ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ *** THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG THỬ TIẾP CẬN HỒN THƠ LÝ HẠ QUA TÌM HIỂU BÀI THƠ MẠC CHỦNG THỤ Lớp: Cao học ngành VHNN đợt 2, năm 2013 Học viên: Phạm Hồng Phượng GVHD: TS Nguyễn Đình Phức Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 莫莫莫 (莫莫) 園園園園園園 園園園園園園 園園園園園園 園園園園園園 MẠC CHỦNG THỤ Lý Hạ Viên trung mạc chủng thụ, Chủng thụ tứ sầu Độc thụy nam sàng nguyệt, Kim thu tự khứ thu Dịch nghĩa: ĐỪNG TRỒNG CÂY Trong vườn trồng cây, Trồng bốn mùa buồn bã Một ngủ giường phía nam ánh trăng, Thu năm khơng khác thu năm ngối Dịch thơ (Phụng Hà): ĐỪNG TRỒNG CÂY Trong vườn xin trồng, Bốn mùa lịng đong đầy sầu thơi Giường nam nguyệt lẻ loi, Thu giống hồi thu xưa I Lý Hạ Lý Hạ (園園) (790 – 816), tự Trường Cát, quê Xương Cát, tỉnh Hà Nam Lý Hạ xuất thân hồng tộc, vốn thuộc dịng dõi tơn thất Đường triều cách phả hệ hai trăm năm nên khơng hưởng ân huệ từ vua Cha ông Lý Tấn Túc, giữ chức quan nhỏ, sau sớm khiến gia cảnh nghèo túng Lý Hạ vốn kỳ tài thi ca từ thuở thiếu niên, kỵ húy tên cha mà bị bác tư cách dự thi tiến sĩ, từ đường công danh bị ngăn trở Lý Hạ tài hoa nở rộ nhận chức quan nhỏ Phụng Lễ Lang (chuyên phục dịch ma chay, tế lễ) Cuộc sống bần hàn, bất đắc chí, cộng thêm thân thể gầy yếu nhiều u uẩn khiến ông sớm tuổi 27 Về gia tài sáng tác, thơ ơng chép Tồn Đường thi cịn quyển, 233 Cùng với Thi Thánh Đỗ Phủ, Thi Tiên Lý Bạch, Thi Phật Vương Duy, Lý Hạ mệnh danh Thi Quỷ Danh xưng gắn với chất đặc trưng thơ Lý Hạ, đẹp kỳ dị, lạnh lẽo, u mặc, thê lương… Ngay chết Lý Hạ theo nhân gian truyền lại nhuốm màu kỳ bí: “Khi ơng bệnh nặng, có vị tiên mặc áo lụa đào, cưỡi rồng màu đỏ bay đến bên cửa, tay cầm sách trao cho Lý Hạ nói: “Thượng đế cho xây xong lầu Bạch Ngọc, xin mời ông lên gấp để viết cho ký” (“Đế thành Bạch Ngọc lâu, lập chiêu quân vi kí”) Lát sau Hạ mất.” Những đặc điểm đời riêng biến động chung thời đại hình thành Lý Hạ Quỷ Thi với chất sầu bi, ma mị mạch cảm xúc chủ đạo Thế giới nghệ thuật thơ Lý Hạ lạnh lẽo, kỳ dị, khác đời lại nói sâu chuyện đời cảm thức thi nhân trước thời đề tài vĩnh cửu đời sống II Mạc chủng thụ Thơ Đường xưa tiếng với “tam hữu”: “Thi trung hữu nhạc”, “Thi trung hữu họa” “Thi trung hữu hồn” Thực ra, thơ tất nhiên phải có hồn, thơ Đường dường đậm tính trữ tình chất suy lý cả, nên xem “khôi thủ thi” - đứng đầu thơ xưa Hồn thơ Đường vừa mênh mơng khống đạt vừa sâu sắc tinh tế, vừa nói chuyện tình ý vừa bàn chuyện triết lý nhân sinh Tuy giai đoạn, với biến đổi thời thế, cảm thức thơ đậm nhạt khuynh hướng khác thời có thi tài độc đáo Lý Hạ nhà thơ thời trung Đường Trong hai mươi năm ông, xã hội Trung Quốc sau loạn lạc liên miên, cục diện chia cắt, hoạn quan chuyên quyền, phiên trấn cát cứ,… trở nên đen tối, bất an, suy vi cực độ Hơn nữa, hoàn cảnh riêng Lý Hạ lại bấp bênh Tất bối, dồn nén nhỏ vào hồn thơ Lý Hạ giọt màu đen tối, khiến thơ ông vừa tài hoa vừa u uẩn, tăm tối; chí đậm phần kỳ dị, ma quái Núi Nam buồn Mưa quỷ tưới cỏ Trường An nửa đêm thu Người già theo gió Nhá nhem đường chiều muộn Hàng sồi xanh lốc Cây soi, trăng ngọ Vằng vặc chiếu non tỏ Đuốc quỷ đón chào ma Lập lịe đom đóm lượn (Cảm phúng kỳ 3) Những câu thơ vang tiếng quỷ khóc, ma hờn trước không thấy Đường thi, đặc trưng định danh cho quỷ tài Lý Hạ Thế nhưng, vườn thơ đầy rẫy hình ảnh kỳ dị Thi Quỷ, lại có thơ nặng phần u uẩn mà lại nhẹ phần quỷ khí, đậm chất suy tưởng – thơ Mạc chủng thụ Lần đầu đọc Mạc chủng thụ, tơi liên tưởng đến dịng khai mở truyện ngắn đậm chất liêu trai Hẹn mùa hoa cúc tác giả người Nhật Ueda Akinari, rằng: “Liễu mùa xuân xanh mơn mởn xin đừng trồng liễu vườn nhà Cũng kết giao với hạng người khinh bạc Dương liễu xum xuê không chịu trận gió đầu thu, khác người khinh bạc dễ nhạt mối giao tình” Tuy chẳng nói chung câu chuyện, Lý Hạ Ueda Akinari mượn việc trồng mà luận triết lý nhân sinh Đọc Mạc chủng thụ, muốn nhìn thấy Lý Hạ ngày đầu xuân Đất trời âm thầm chuyển sức sống ẩn giấu tự đông cằn vào bung nở hồi sinh vạn vật Ai vui vui sống trước mắt, riêng Lý Hạ nhìn thấy rữa tàn tất yếu Rồi lụi tàn tất thôi, cớ chi sướng vui kỳ vọng vào niềm vui tạm bợ Vậy nên “Trong vườn có trồng cây” Trong đời đừng gieo chi mầm hy vọng, đừng có mong đợi chi vào này, lòng người này, đời Vốn dịng dõi tơn thất, lại người tài hoa, học rộng; vị thế, lý tưởng nam nhi với khát vọng kiến lập công danh, thi thố tài với đời Lý Hạ lại gặp phải thực tăm tối, bi kịch vỡ mộng “Hoài tài bất ngộ” Từ cậu bé thiên tài bảy tuổi tiếng khắp kinh sư tài thơ chàng trai “Ngã đương nhị thập bất đắc ý Nhất tâm sầu tạ khô lan” (Hai mươi tuổi mà chưa đắc ý, lòng sầu úa nhánh lan khơ), khơng khó để hình dung ngun đưa đến Lý Hạ tài hoa mà u uẩn đến Đầu thơ Mạc chủng thụ, Lý Hạ viết: Viên trung mạc chủng thụ Chủng thụ tứ sầu “Trong vườn đừng có trồng Trồng bốn mùa thấy buồn” Những lời đầu nghe vô lý Dựng vườn nhà đương nhiên để trồng Cây chủng loại Người trồng đại thụ, kẻ chuộng mảnh mai; cho hoa, trổ lá… Người thường dạo vườn để thấy lòng thản, để hồn trở hòa hợp với thiên nhiên, đất trời Thi sĩ lại gắn bó với khu vườn, tách khỏi người, để trái tim trở với tự nhiên Bản thân Lý Hạ có Nam viên (khu vườn phía nam) nhà hẻm núi Xương Cốc huyện Phúc Xương (nay huyện Nghi Dương) tỉnh Hà Nam; viết loạt thơ với tên gọi Nam viên kỳ, vẻ, tâm trạng Nam viên kỳ Cỏ mượt, cành hoa trổ Tựa cô gái Việt má hay hồng Thương thay chiều tối hương rơi rụng Khơng mối manh mà lấy gió đông Hay: Nam viên kỳ Nhai văn nhá chữ nghề hèn Trong vành trăng sớm ngỡ rèm treo cung Năm năm dải Liêu Đông Văn chương chốn khóc gió thu? Thế đâu Lý Hạ lại khuyến “mạc chủng thụ”? Nhà thơ lớn thường nhà tư tưởng, họ trực tiếp gián tiếp trình bày triết lý nhân sinh nhiều cách nói khác thường Ở thơ này, Lý Hạ khun chuyện tưởng vơ lý để nói với lẽ hợp lý – hợp với quy luật đời sống, hợp với cảm thức cá nhân ông lẽ hư vô đời Vốn yểu mệnh, có lẽ chừng năm sống cõi hồng trần, chí cao mà phận mỏng, Lý Hạ sớm hiểu thấu bi cho vận mệnh khơng thể vần chuyển Bởi ơng khuyên đừng trồng Nảy chồi đâm lộc, xanh tốt chẳng héo tàn Đấy chưa nói đến trường hợp yểu từ thuở mầm non Trồng ngóng xuân tươi tốt, hạ hoa trái sum suê, thu vàng đông khơ lụi, mùa buồn lịng Kể xuân xanh, dự cảm chung không tránh khỏi khiến lòng người sầu não, với tâm hồn nhạy cảm thi nhân Suy tưởng bắt gặp nhiều thi sĩ đời sau Như Xuân Diệu, nhà thơ Việt Nam cách sau Lý Hạ hàng bao kỷ, cảm thán “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” Trồng có ý nghĩa gì, gieo sống có ý nghĩa ta nhìn thấy sống đường dần đến chết Diệp Tiếp đời Thanh, bàn Đường thi, có nói: “Thơ thời Thịnh Đường hoa mùa xuân, nét xanh rờn vườn đào lý, nét rực rỡ hoa mẫu đơn, hoa thược dược Còn thi nhân thời Vãn Đường (thực tính từ Trung Đường trở sau) giống hoa mùa thu, hoa phù dung sơng, khóm cúc bên bờ giậu, vận điệu cực u uẩn…” Lý Hạ lại trường hợp đặc biệt u uẩn Bi kịch đời người thường khoảng cách điều ta muốn thứ ta nhận Bi kịch Lý Hạ không nhận dù mảy may thứ mà chàng thiên hạ biết phải nhận với tài sớm nở Bi kịch lý tưởng khiến nảy sinh tơi thi sĩ tìm thể cảm khái nhân sinh Có lẽ mà thơ Lý Hạ u uẩn nhân sinh mộng, kiếp người vô thường hư ảo, phù du, sớm nở tối tàn Độc thụy nam sàng nguyệt, Kim thu tự khứ thu “Một ngủ giường phía nam ánh trăng Thu năm giống thu năm ngối” Khơng có đổi thay Quay quay lại, trường cửu nỗi cô độc Hành trình vĩnh cửu hành trình tới chết Lý Hạ thấy vạn vật tàn phai, thấy tàn phai vạn vật nỗi sầu muộn, bi tâm hồn Cũng thi nhân khác, trái tim Lý Hạ linh thông với thiên nhiên, thiên nhiên sinh trưởng mà thiên nhiên lụi tàn Cái độc đáo hồn thơ Thi Quỷ lãng mạn cực đoan với cảm quan thẩm mĩ lấy bi làm mĩ Khơng gian, thời gian, hình ảnh thơ Lý Hạ thường mang tính âm Bài thơ Mạc chủng thụ khơng q ma qi, quỷ dị với “đom đóm lập lòe”, “hắt hiu đèn quỷ”, “đêm xuân quạ kêu trăng”, “lửa ma trơi, mưa ngậm ngùi”… mang nặng âm tính Thời gian thơ mùa thu; khơng gian tối tăm, có ánh trăng nhợt nhạt; tình thơ sầu, độc; ý thơ khuyến cáo phủ định… Hai câu cuối thơ miêu tả khung cảnh mùa thu đất trời, mùa thu cảm thức Lý Hạ Mùa thu đất trời thời điểm vạn vật úa tàn, bi tuyệt vọng mùa đơng Xem khắc nghiệt, mùa đơng mùa ủ mầm sống, tiết thu mùa chết Thời gian thơ Lý Hạ đa phần mùa thu tàn úa: “Hơi thu buồn tỏa cành phong”, “Quỷ đọc thơ nấm mộ thu”, “Ai biết oán thu thâm”, “Trời tan đá vỡ lắng vào mưa thu”, “Thương nhớ mùa thu”, “Thu đến tóc bạc trắng”, “Ngao ngao nức nở, quỷ mẹ thành khóc thảm thiết mùa thu”… Với ơng, thu không khác thu xưa, điểm đến định mệnh đời người Câu thơ “Kim thu tự khứ thu” làm gợi nhớ đến Trang Tử (Trí Bắc Du – Nam Hoa Kinh): “Nhiễm Cầu hỏi Trọng Ni: Có thể biết có trước Trời Đất khơng? Trọng Ni nói: Được! Xưa bây giờ” Xưa nay, vận mệnh không đổi thay Với Lý Hạ, vận mệnh đời nỗi sầu cô độc bất tận Bi kịch cá nhân dường đẩy Lý Hạ từ đời sống thực vào giới phong kín, tối tăm, giá lạnh, oán Thoạt đầu, quan niệm hư vô đời người thơ Mạc chủng thụ gần với triết học Lão – Trang, đời người hành trình tới “đại qui” Nhưng thực chất, Đạo gia nhìn lẽ hư vơ với thản, nhẹ nhõm, lẽ “cố thiện ngơ sinh giả, nãi thiện ngô tử dã - sống ta tốt chết ta tốt” Cịn Lý Hạ lại nhìn hư vơ, phù du kiếp người nhìn đầy u uẩn Lấy bi làm mĩ phương thức nghệ thuật đặc thù Lý Hạ thơ Thế giới thơ Lý Hạ, hồn thơ, chất thơ Lý Hạ độc đáo riêng biệt so với bậc kỳ tài Đường thi khác Thậm chí, Thi Quỷ tự thời trung Đường dường có thấm lốt Đường thi chất tượng trưng, siêu thực Bài thơ Mạc chủng thụ có “khu vực bí ẩn” (Mallarmé), có “những vơ hình lực định mệnh” (Maeterlinck) thơ tượng trưng; có hình ảnh giới siêu thực, nơi vừa lạ lẫm với người, vừa lơi người Khó thơng qua ngũ ngơn tứ tuyệt nho nhỏ chí không thật tiêu biểu để tiếp cận hồn thơ độc đáo Lý Hạ Tuy nhiên, người viết tiểu luận lại có tình cảm đặc biệt với thơ, vơ thức cảm giác qua gần với tác giả Thơ Đường cốt yếu tinh gọn ngôn từ hàm chứa ý tứ sâu sắc Ở Mạc chủng thụ, tính chất “Ý ngơn ngoại” khơng nắm bắt qua mã văn hóa ước lệ quen thuộc Đường thi, mà lại qua hình ảnh tượng trưng mang tinh thần đại Đây điều thú vị Điều đưa Lý Hạ (790 – 816) lại gần bên Percy Bysshe Shelly (1792 – 1822) ngàn năm sau: “The flower that smiles today - Tomorrow dies; All that we wish to stay - Tempts and then flies - What is this world's delight? - Lightning that mocks the night, - Brief even as bright.” (Đố hoa cười hơm - Ngày mai tàn úa Điều ta muốn hôm - Gợi khêu tan vỡ - Lạc thú chi đây? - Ánh sáng cười đêm tối - Ôi, sáng, phù du thay!)./ Tài liệu tham khảo: Thiều Chửu (2009), Tự điển Hán - Việt, Nxb Thanh Niên Tiến sĩ Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), Nxb Giáo dục Trang thơ Lý Hạ - Thivien.net: http://www.thivien.net/viewauthor.php? UID=e985ecdaaa0cfb4a4f15ac430eb2d37b Lý Hạ, quỷ tài – quỷ thi, NXB Trẻ, 2001 ... Đầu thơ Mạc chủng thụ, Lý Hạ viết: Viên trung mạc chủng thụ Chủng thụ tứ sầu “Trong vườn đừng có trồng Trồng bốn mùa thấy buồn” Những lời đầu nghe vô lý Dựng vườn nhà đương nhiên để trồng Cây chủng. .. đâu Lý Hạ lại khuyến ? ?mạc chủng thụ? ??? Nhà thơ lớn thường nhà tư tưởng, họ trực tiếp gián tiếp trình bày triết lý nhân sinh nhiều cách nói khác thường Ở thơ này, Lý Hạ khun chuyện tưởng vơ lý để... tốt chết ta tốt” Cịn Lý Hạ lại nhìn hư vơ, phù du kiếp người nhìn đầy u uẩn Lấy bi làm mĩ phương thức nghệ thuật đặc thù Lý Hạ thơ Thế giới thơ Lý Hạ, hồn thơ, chất thơ Lý Hạ độc đáo riêng biệt