Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Hoài Phương Nguyễn Thị Mỹ Hằng Phạm Hồng Phi Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Duyên Vũ Thị Kim Dung Lê Thị Thiên Vũ Thị Ngọc Mai Vũ Thị Oanh 10 Đặng Ngọc Ngận 11 Nguyễn Phương Hồng Đức 12 Hà Thị Ngân 13 Từ Thị Mỹ Hạnh Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm MỤC LỤC A.Lời dẫn nhập B.Nội dung I.Tìm hiểu chung Vài nét tác giả - Trần Nhân Tông 2.Vài nét Thiền 2.1 Thiền gì? 2.2 Thiền thơ Trần Nhân Tơng II.Tìm hiểu thơ “Nguyệt” Hai câu đầu “ Bán song đăng ảnh mãn sàng thư Lộ trích thu đình khí hư” Hai câu cuối “ Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ” III Nghệ thuật IV Tổng kết V.Tài liệu tham khảo A.DẪN NHẬP Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Thiên nhiên đề tài mn thuở thi ca Giữa thiên nhiên người có mối quan hệ tương giao Đăc biệt với cảm thức thời trung đại người xem tiểu vũ trụ đại vũ trụ, phần tử vũ trụ thiên nhiên Cùng với đề tài người, đề tài thiên nhiên góp phần tạo nên cảm hứng nhân văn văn chương Thiên nhiên văn học Phật giáo Lí - Trần đối tượng lớn, khách quan cho người sáng tác chiêm nghiệm phản ánh truyền tải tư tưởng thiền đạo Bàn vấn đề trước có nhiều cơng trình vĩ đại nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên, Đoàn Thị Thu Vân, Đinh Gia Khánh, Thích Mãn Giác, Lê Trí Viễn,… với lượng trí thức hạn hẹp, chắn người viết khơng đủ khả để trình bày thấu đáo vấn đề mà bậc tiền nhân bàn Song, nói lịng người sau ln mong muốn tìm hiểu tư tưởng Phật giáo, đặc biệt Thiền đạo với lòng ngưỡng vọng trân trọng Chỉ e không đủ tài tâm để hân thưởng hết châu ngọc vị tiên sinh Quả thực, hình ảnh thiên nhiên văn học Phật giáo mà vị tiền bối sử dụng để trí tuệ bát nhã, siêu việt, thơng tỏ ví với chân tâm bậc giác ngộ chân lí, thường sử dụng nhiều vầng trăng sáng đóa hoa sen lò lửa Ở đây, thời điểm chúng tơi cịn lặn ngụp vốn tri thức đầy mơng muội nghèo nàn dám tìm hiểu khám phá cách khơng dám cho tồn mĩ ánh trăng tư tưởng Thiền đạo người xưa Mà cụ thể chúng tơi dám nghiêng hân thưởng khía cạnh nhỏ qua tác phẩm NGUYỆT đức Phật Hồng Trần Nhân Tơng để lại Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu với hiểu biết hạn hẹp, chắn chúng tơi khơng tránh khỏi có sơ xuất bất cập không phản ánh vấn đề cách tồn bích vơ lượng Kính mong có chia sẻ q báu từ quý vị B.NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Vài nét tác giả - Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông ( 陳陳陳) (1258 – 1308), tên thật Trần Khâm (陳陳) Ông trai trưởng vua Trần Thánh Tông với NguyênThánh Thiên Cảm hồng thái hậu Trần Thị Thiều Ơng sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ , niên hiệu Thiệu Long năm thứ I (1258) Trần Nhân Tông vị vua thứ ba nhà Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông trước vua Trần Anh Tông)trong lịch sử Việt Nam Ơng trị 14 năm (1279 – 1293) làm Thái thượng hồng 13 năm Ơng người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu Đầu Đà Hồng Giáp Điếu Ngự Ơng sử sách ca ngợi vị vua anh minh lịch sử Việt Nam Sau nhường cho trai Trần Anh Tông, ông xuất gia tu hành cung Vũ Lâm ( Ninh Bình), sau rời đến n Tử (Quảng Ninh)tu hành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Ông lấy đạo hiệu Điệu Ngự Giác Hoàng ( hay Trúc Lâm Đầu Đà) Ơng tổ thứ dịng thiền Việt Nam này, sau ông gọi cung kính “Phật Hồng” lí Ơng qua đời ngày tháng 11 âm lịch 1308 an táng lăng Quy Đức, phủ Long Hương; xá lị cất bảo tháp am Ngọa Vân; miếu hiệu Nhân Tông, tên thụy Pháp Thiên Sùng Đạo Ưng Thế Hóa Dân Long Từ Hiếu Hiệu Thánh Văn Thần Võ Nguyên Minh Diệu Hiếu Hoàng Đế Tên thụy ngắn Hiếu Hồng Đế Miếu Hiệu Nhân Tơng 2.Vài nét Thiền: 2.1 Thiền gì? Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Thiền âm tiếng Phạn nói cho đủ Thiền Na, Trung Hoa dịch tĩnh lự hay tư tu Đức tùng lâm hay trạng thái định tuệ quân bình.(Tĩnh lự :tĩnh lặng , lự suy tư Tư tu : tư tức soi xét hay quán chiếu , tu cách hành trì lối tu cách soi xét quán chiếu gọi quán) Trong nhà Thiền chia hai lối tu Chỉ Quán Chỉ định , Quán tuệ Chỉ, Quán tức định tuệ riêng phần Thiền gom Định Tuệ đồng tu nên gọi Thiền Na Tức qn bình Định Tuệ Gọi cơng đức tùng lâm, tu Thiền pháp tu chủ yếu đạo Phật, nên ứng dụng tu gọi công đức tùng lâm Sau chư tổ không định nghĩa thiền mà ngài nói pháp tu “phản quan tự kỉ” Phản quan soi trở lại tự kỉ Phản quan tự kỉ soi sáng lại Trong nhà Phật có chia năm loại Thiền: 1.Thiền phàm phu 2.Thiền ngoại đạo 3.Thiền tiểu thừa 4.Thiền đại thừa 5.Thiền tối thượng thừa Như thiền , ứng dụng tu có riêng loại khác nhau.( hoa vơ ưu_tr80 tập 7_Ht.Thích Thanh Từ Nxb Tôn giáo) Thiền tông truyền qua Việt Nam, từ tổ tì-ni-đa-lưu-chi lần lần tới thiền sư Vơ Ngơn Thơng, truyền đờiTrần Như Thiền tông truyền sang Việt Nam có bản, có hệ thống hẳn hoi chuyện vô Các Thiền sư theo hệ tổ tì-ni-đa-lưu-chi Thiền Sư Vạn Hạnh v.v ngồi cịn có vị theo hệ ngài Vô Ngôn Thông nhiều Hai hệ truyền tới gần 20 đời Vua Đến thái tử Trần Khâm tức vua Trần Nhân Tông sau 2.2 Thiền thơ Trần Nhân Tông: Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Trần Nhân Tơng sau từ bỏ ngơi vị lên núi Yên Tử vào rừng trúc Ngọa Vân Am chuyên tu, năm tu đạo khổ hạnh rừng trúc Ngài hoàn toàn ngộ đạo Ngài sống thiên nhiên để thấy tâm hồn với “chân như” , với cảm xúc hồn nhiên không gợn niềm trần tục Thiền gia cảm nhận thiên nhiên tâm hồn tĩnh tại, an nhiên, Ngài cho thể vũ trụ trống không tâm đạt tới độ tĩnh tuyệt đối, tâm suốt vắng lặng hịa nhập vào thể vũ trụ vạn vật Thiên nhiên qua nhìn thiền gia dù bình dị thấm đẫm hướng mỹ cảm Thiền Thơ ông mang ý vị Thiền để bày tỏ cảm xúc trước đẹp thiên nhiên, người, sống, bày tỏ trạng thái tâm tư giác ngộ chân lí, miêu tả đẹp kì diệu giới bên người Ngôn ngữ thơ ông mang nét chung ngơn ngữ nghệ thuật trung đại Phương Đơng; mang tính hàm xúc, nét đặc trưng biểu đạt “ngôn vô ngôn” (cái không lời) Thiền tông thơ ông đề cao “con người tự do” với tinh thần phá chấp triệt để, không vướng mắc vào giáo lí kinh điển; “con người vơ ngã” vượt lên ràng buộc khó phá vỡ ràng buộc thân để đạt tới tâm bình thản nhìn độ lượng vạn vật; “con người vô ý” với tinh thần “ưng vô sở trụ nhi sinh tâm” tùy duyên mà hành động; “con người vô ngôn” lặng yên mà dạt phong phú, nhập vạn vật vũ trụ ngôn ngữ hữu hạn, diễn đạt chân lí vơ Nói chung xu hướng người - vũ trụ II Tìm hiểu thơ “Nguyệt” Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Trong giới tồn xung quanh người có cảnh vật thiên nhiên xuất đẹp hữu tình như: phong-hoa-tuyết-nguyệt Trong “ Nguyệt” xuất với tần suất nhiều thơ ca Khơng phải ngẫu nhiên vậy, ta thấy Trăng đẹp_và ngắm trăng thú vui tao nhã, nơi để thi sĩ gửi gắm… tâm tư, tình cảm Ta thấy trăng “Vọng Nguyệt”_Hồ Chí Minh: “Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia.” Hay thú vui chơi cầm-kì-thi-họa, uống rượu, thưởng thức trăng hoa với Nguyễn Du “Khi chén rượu, lúc cờ Khi xem hoa nở, chờ trăng lên” Không lần ánh trăng dát vàng vần thơ Khơng biết có biết thi sĩ “uống” vầng trăng vào mà “xuất khẩu” thành thơ Những trang thơ chứa đầy ánh trăng, vừa ánh trăng soi sáng thiên nhiên, vừa ánh trăng hiểu thấu lòng người ánh trăng sáng huyền diệu làm bừng lên giác ngộ người thấm đẫm tính chất Thiền “Nguyệt” Trần Nhân Tông “ Nguyệt” thơ tiếng độc đáo ông mang cảm hứng Thiền Chúng ta tìm hiểu thơ để thấy rõ hồn thơ Trần Nhân Tông “Nguyệt” : “Bán song đăng ảnh mãn sàng thư Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Lộ trích thu đình khí hư Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ” Trần Nhân Tông Dịch thơ: Đèn thu chếch bóng sách đầy giường Đêm vắng sân thu lác đác sương Thức dậy tiếng chày đâu chẳng biết Trên cành hoa quế nguyệt lồng gương ( Đào Phương Bình dịch ) Hai câu đầu: Hiện lên thơ khơng gian trẻo, lặng lẽ khống đạt _đây đặc trưng cho “không” thể loại thơ Thiền Thời gian miêu tả thời gian lúc nửa đêm khuya mùa thu Có thể nói, theo Thiền khơng gian thời gian thời điểm thuận lợi cho bừng ngộ trí tuệ Với “khơng” tâm người lằng đọng tinh khiết, dường gạt khỏi lớp bụi bặm che phủ ngày Lúc Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm thi nhân cảm nhận thiên nhiên tâm hồn tĩnh tại, an nhiên Mà thiền sư cho thể vũ trụ trống không tâm người đạt tới tĩnh tuyệt đối, tâm suốt hịa nhập vào thể vũ trụ Đó “khơng” Thiền "Bán song đăng ảnh mãn sàng thư” Mở đầu câu thơ khung cảnh tĩnh lặng - nửa khung cửa sổ bên ánh đèn le lói, sách để đầy giường Câu thơ làm người đọc liên tưởng đến, góc đèn sách anh thư sinh nghèo, đêm miệt mài bên ánh đèn ngủ thiếp lúc khơng hay Câu thơ khơng đề cập xác cho người đọc biết canh biết thời khắc mang khơng khí tĩnh mịch, yên ắng Và dường không gian đặc biệt ấy, vật tưởng chừng vô tri vô giác lúc lại trở nên có hồn cách Câu đầu thời gian khơng xác sang câu thứ hai dường vén thật cao lên dẫn người đọc bước vào không gian đêm thu thực mang hướng vắng, tịnh len lỏi dần vào tâm hồn người đọc “Lộ trích thu đình khí hư“ Mùa thu, mùa thi sĩ, mùa cảm xúc dạt bất tận “Lộ trích thu đình” làm bật lên hai hình ảnh sân thu rộng lớn bao la - hạt móc nhỏ nhoi rơi sân đình Hai cặp hình ảnh đối ngược khiến cho người đọc vừa có cảm giác gần gũi, mờ mờ ảo ảo, vừa thực vừa hư Hình ảnh làm điểm nhấn mạnh thêm không gian lúc yên tĩnh, đến mức độ người đọc nghe âm khẽ: tiếng hạt móc rơi sân Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm thu Chứng tỏ không gian yên ắng vô cùng, không pha tạp thứ âm Hình ảnh ‘lộ trích” hình ảnh quen thuộc thơ Thiền Hình ảnh hạt móc hình ảnh nước đêm bám bề mặt cỏ Và khơng đơn hạt móc rơi sân thu Mà ẩn đằng sau tâm niệm, ý nghĩ mà Trần Nhân Tông muốn gửi gắm: lẽ đời, thăng trầm dòng đời hợp tan hạt móc vậy, lúc thể lỏng, lúc lại thể khí bốc theo khói Hạt móc nước mong manh nhỏ bé đọng lại rơi xuống đất vỡ Số phận người giống hạt móc Cũng sinh ngày trở với đất mẹ, hịa vào cát bụi Sinh lão bệnh tử chuyện bình thường qui lật người mà đừng lo sợ, sống cho tốt Cịn sống chứa đựng bao thăng trầm qua lẽ đời “hợp tan, tan hợp” Quan trọng nhận qua thăng trầm ấy: lẽ sống, tình đời, tình người… Và hình ảnh hạt móc Vạn Hạnh thiền sư mang vào vần thơ biểu tượng cho thịnh suy “Thị đệ tử”: “Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, “Mặc thịnh suy đừng sợ hãi, Thịnh suy lộ thảo đầu phơ.” Kìa cỏ giọt sương đông.” Vạn Hạnh thiền sư Ngô Tất Tố dịch Qua hai câu thơ Vạn Hạnh thiền sư muốn nói đến số phận, thân phận người đời xoay vòng “thịnh suy” Nhưng “lộ thảo đầu phơi” Những việc thịnh suy, thăng trầm Page 10 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm hạt sương đọng đầu cỏ Nó diện tan biến không tồn bên người Trở lại câu “Lộ trích thu đình khí hư” Với vế sau câu “dạ khí hư” mang lại cho ta cảm giác trống trải, hư ảo, khơng có thật với từ “hư” Hơi đêm “trống khơng” làm tăng thêm mênh mông, bát ngát ban đêm Từ “hư” gợi lên ấn tượng mạnh người đọc cách khéo léo tinh túy, tính từ biểu thị chiều dài lẫn chiều sâu khơng gian lúc Có điều thắc mắc Phật Hồng Trần Nhân Tơng lại miêu tả đêm lúc “trống khơng” mà khơng thay vào “lạnh lẽo”, “mát mẻ” hay “trong trẽo” Bởi nói từ “hư” tính từ biểu thị cho chiều dài chiều sâu không gian, hư gợi lên trẻo tĩnh lặng đất trời nơi Cảm giác từ “hư” – “trống khơng” đặc trưng Thiền Tâm: trống khơng, bình đạm, trẻo lặng lẽ Chính hư khơng làm không gian thơ lắng lại vật ngừng chuyển động khiến cho tâm tư người thêm tĩnh đạm sáng suốt, vứt bỏ phàm tục để tiến gần đến giác ngộ Con người hịa quyện tâm với bao la vũ trụ Nói “hư” lần chất Thiền Tơng lại thống xuất từ ngữ câu để nhắc nhở người sống, thịnh suy đời người Trần Nhân Tông khéo léo nhắc nhở ta điều mà người mơ ước đạt danh vọng, cải… điều hư ảo, phù du; có mai khơng thể theo ta Danh vọng, cải áo khốc lên người mặc cao q sang trọng thời, đến lúc tan biến khơng khí lúc ẩn lúc Page 11 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm để cuối tan vào hư vơ Nhà sư muốn ta thức tĩnh để tìm điều đích thực, hữu mà ta cần, để thấy lịng ta bình lặng thoải mái 2.Hai câu cuối: “Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ” Quả thật, danh vọng, cải không tồn mãi với người Ấy mà người mê mẫn vòng xốy danh lợi khơng có thật Điều mà ta cần đích thực hữu, trường tồn đền làm cho lòng ta tịnh, thoải mái người thức tỉnh mà thiền sư nói Chữ “thụy” trạng thái lúc ngủ mệt mỏi, lúc mỏi mắt gục xuống cho tinh thần yên lặng Bằng cách dùng chữ “Thụy”, Trần Nhân Tơng hình ảnh người lúc mà gục xuống ngủ sức giá trị vơ thức khơng có giá trị mãi Và luẩn quẩn vòng ham muốn giống hình ảnh “thụy” khơng gắn gượng Nhưng chữ “thanh” Trần Nhân Tơng làm bừng tỉnh lên tâm hồn người bị u mê Chính tiếng chài văng vẳng nơi xa, nơi vô định khơi dậy tâm hồn người Chinh chữ “thanh” làm sáng lên, làm bật lên chất thiền tông thơ Nó tiếng chng thức tỉnh, soi sáng tâm hồn u tối người Nói thực bị khơng gian “nuốt chửng” Vì câu thơ có xuất tiếng chày tưởng chừng có âm không gian nơi khuấy động xé toạc tĩnh lặng trái lại cịn làm khơng gian trống không trở nên vô cùng, vô tận đêm tối tĩnh mịch Sự tỉnh giấc lúc nửa đêm nhầm ngụ ý Page 12 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm người thức tỉnh, nhận thức điều phải khiến người ta đến lối sống đắn Khuyên người ta tìm đến coi trọng thực trước mắt, trân trọng có Âm làm bừng tỉnh tâm hồn tác giả hướng tâm hồn đến vĩnh cửu, khơng phải phù phiếm chốc lát tan biến Chính giây phút làm cho vô thường như: ánh đèn bên song cửa, hay đầu giường để đầy sách… hai câu lùi dần nhường chỗ cho chân lí, giác ngộ Đến dường không hữu ánh đèn le lói mà nhường chỗ cho xuất vầng trăng: “Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ." Và lần hình ảnh “Nguyệt” lại xuất vần thơ Trần Nhân Tông, khơng phải ánh trăng sáng chan hịa, nhẹ nhàng “Minh nguyệt mãn khung hâm” Đặng Báo Sơn, hay ánh trăng sáng ban ngày Nhị thập nhật Ánh trăng ánh trăng nhơ lên đóa hoa mộc tê, dường người đọc cảm nhận e ấp lẩn khuất nơi vầng sáng dìu dịu bàng bạc Không phải ngẫu nhiên mà Trần Nhân Tơng chọn hình ảnh trăng nhiều b thơ Thiền Mà ánh trăng Phật pháp tượng trưng cho Phật _sự khai sáng, giác ngộ cõi Niết bàn Hình ảnh ánh trăng nhẹ nhàng đến làm cho mộc tê mở gợi lên cảm hứng Thiền làm cho không gian trở nên lung linh huyền diệu cách lạ thường Hình ảnh vừa mang tính tả thực vừa mang bút pháp ẩn dụ độc đáo cho bừng sáng trí tuệ giữ khơng gian bao la Chính lúc Tâm người giác ngộ khai mở cách trọn vẹn Ánh sáng vầng trăng khơng cịn ánh sáng bình thường Page 13 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm ta thấy ngày mà trở thành thứ ánh sáng huyền diệu tâm thức người giác ngộ Nhìn lại câu ba bốn người đọc cảm nhận gắn bó, kế thừa phát triển Hình ảnh trăng lên giống tâm hồn khiết người vừa thức giấc đêm thu mát Khi lớp bụi trần khơng cịn che lấp giác quan “châm vơ mịch xứ” trăng lên hoa mộc toả sáng Cũng lòng người thật tịnh giác ngộ chân lí Khi chiêm nghiệm đến người đọc phần hiều rõ Trần Nhân Tông đặt bút đề tựa thơ “Nguyệt”_Chỉ từ thôi, mà điểm nhấn cho tồn thơ Hình ảnh trăng thơ: “Nguyệt” Trần Nhân Tông cho ta cảm nhận trăng mẻ Qua việc cảm nhận này, tác giả muốn truyền dạy đạo lí Thiền lẽ đời “Nguyệt lai sơ” _có nghĩa lại trước cho ta thấy cho dù trăng có mọc lặn vầng trăng chan hồ, hiền dịu, trịn vạnh lúc trước khơng thay đổi Dẫu vòng quay thời gian, qui luật tự nhiên trăng trịn hay khuyết_trăng non hay già trăng hữu, biểu trưng cho viên mãn, huyền dịu, thánh thiện, tinh khôi… Và đời người vậy, xoay vần xoay vần Được_Mất, Hợp_Tan gian… người nhận chân lí đời Cuộc đời người vịng lập lại tuần hồn khắc nghiệt khơng thể cưỡng lại : Sinh_lão_bệnh_tử… Chính lẽ mà nhà thơ thật khéo léo tinh tế đem vào thơ qui luật đời người ẩn dụ qui luật mọc_lặn vầng trăng, nhằm đánh động làm thức tỉnh manh múng,tham vọng người nơi trần gian với bao phù phiếm lợi danh Page 14 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Trần Nhân Tơng lần thành cơng việc dung hình ảnh thiên nhiên để làm rõ phạm trù Phật giáo: sinh_tử, vô_hữu, hợp_tan… để qua đánh động lịng người nhận thức đâu vĩnh cửu, đâu mong manh thời thoáng qua… Như ta biết, Trần Nhân Tông _con người thi sĩ ấy, nhà anh hùng chấp nhận từ bỏ vua, từ bỏ cao bổng lộc để bước vào sống tu hành, sống Thiền bao thiền sư khác Một nơi hồn tồn đối lập với chốn vinh hoa phú q, nhung gấm lụa Tuy nhiên, ông bước vào giới tịnh tâm hướng đến cõi Phật với phong thái khơng mảy may trước đời, hay ly với gian cầu an nhàn cho thân tâm, mà nhà vua tìm chân lí III.Nghệ thuật Khác với triết gia phương Tây họ tìm chân lí qua giới tượng tức tìm động Cịn Trần Nhân Tơng ngược lại, ơng tìm chân lí tĩnh, tìm thân Nhưng “tĩnh” có kết hợp với “động” Và thơ “Nguyệt” không khỏi khuôn khổ Đây nghệ thuật đặc sắc thơ thiền_Dường có quan hệ đối lập biện chứng : Đêm trống vắng yên tĩnh, nghe rõ tiếng động khẽ hạt sương rơi sân Và nhờ nghe tiếng động mong manh biết đêm cực tĩnh Cái “động” nhờ “tĩnh” mà phát sinh Cái “tĩnh” nhờ “động” mà hữu Cũng vậy, nửa đêm thức giấc hay tiếng chày lặng Có nghĩa trước có âm tiếng chày Nó hữu từ lâu q đặn nên người ta khơng nhận Từ ta thấy, “động” nhờ “tĩnh” mà Page 15 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm phát Cuối hình ảnh ánh trăng xuất rọi đóa mộc tê Đó khoảnh khắc ánh sáng kì diệu, bừng chiếu, rọi vào tâm linh vừa tĩnh lặng vô bờ mà vừa chấn động vũ trụ Hơn nữa, đẹp thiên nhiên tĩnh lặng nghe tiếng sương khẽ rơi sân thu, không gian mơ hồ “trống không” thực hư, động tĩnh đêm thu, đủ làm cho tâm hồn thi nhân trở nên xao xuyến Thi nhân xao xuyến giữ điềm tĩnh để cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên lung linh, huyền ảo, mơ hồ không trực tiếp giãi bày thành lời Cái nghệ thuật thơ nghệ thuật “vơ ngơn” hay nói rõ biểu diễn không lời thơ Thiền Bởi lời nói hữu hạn khơng thể diễn tả hết lung linh, đẹp nơi Trong quy luật tâm lí, khơng lời, vơ ngơn hàm xúc hơn, dễ tác động đến chiều sâu tâm thức phô bày lời nói Chẳng hạn Trần Nhân Tơng trải nghiệm với giây phút vô ngôn trước cảnh sắc tươi đẹp đất trời tiết xuân "Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì "Chim nhẩn nha kêu, liễu trổ dày Hoạ đường thiềm ảnh mộ vân phi Thềm hoa chiều rợp bóng mây bay Khách lai bất vấn nhân gian Khách vào chẳng hỏi chuyện nhân Cộng ỷ lan can khán thuý vi." Cùng tựa lan can nhìn núi mây." Trần Nhân Tơng Nguyễn Huệ Chi dịch Khách chủ người vô ngôn, họ khơng trị chuyện thực chất họ nói chuyện với nhiều thể qua “Cộng ỷ lan can khan thúy vi” Đồng thời câu thơ thể Page 16 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm hịa nhập hai tâm hồn với thiên nhiên tươi đẹp Khách chủ khơng nói với bình tâm; tâm tĩnh họ tìm lẽ đời từ việc chiêm nghiệm thiên nhiên vạn vật IV Tổng kết Bài thơ với 28 câu chữ ngắn gọn, mộc mặc, gần gũi, giản dị, quen thuộc mà qua lăng kính quan sát độc đáo, sắc sảo Trần Nhân Tông tạo nên tranh thơ tứ tuyệt hàm xúc mang đầy cảm hứng Thiền Bài thơ tiêu biểu cho nghệ thuật thơ thiền giọng miêu tả bình đạm Tả thực khơng bình luận,khơng triết lí, khơng bày tỏ cảm xúc Qua ảnh thiên nhiên bình dị lay động lòng người giúp ta hiểu thêm người Trần Nhân Tơng Để có vần thơ chứng tỏ Trần Nhân Tông sống gần gũi chan hòa với thiên nhiên Trong thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thiền ơng có mang hướng mộc mạc,phảng phất hồn quê Và điều rung động bao trái tim say mê thơ Thiền Page 17 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm V.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tồn tập Trần Nhân Tơng _ Lê Mạnh Phát Văn học trung đại Việt Nam _ Đoàn Thị Thu Vân _ NXB.Giáo dục Nghệ thuật thơ Thiền Lí – Trần _ Đồn Thị Thu Vân Hoa vô ưu _ Tập 4, 6, 7, _ Hịa thượng Thích Thanh Từ (NXB Tơn giáo) Thiền gì?_ Ohsho _ NXB Tơn giáo Page 18 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm 6.Những cơng trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam _ Đoàn Thị Thu Vân Một số trang web Page 19 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 20 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 21 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm “Nguyệt” (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 22 ... Phân tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần Nhân Tơng)_Nhóm 6.Những cơng trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam _ Đoàn Thị Thu Vân Một số trang web Page 19 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần. .. tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 20 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 21 Tiểu luận: Phân tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Page 22 ... Vua Đến thái tử Trần Khâm tức vua Trần Nhân Tông sau 2.2 Thiền thơ Trần Nhân Tông: Page Tiểu luận: Phân tích tác phẩm ? ?Nguyệt? ?? (Trần Nhân Tơng)_Nhóm Trần Nhân Tơng sau từ bỏ ngơi vị lên núi Yên