HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG
Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM Khoa Ngữ Văn Đề tài: HÌNH ẢNH ÁNH TRĂNG TRONG THƠ TRẦN NHÂN TƠNG Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2011 Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng MỤC LỤC DẪN NHẬP ……………………………………………… Lí chọn đề tài …………………………………………………… .2 Lịch sử vấn đề……………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu……………… .5 Phương pháp nghiên cứu………… 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………… .5 NỘI DUNG ……………………………………………… I.Trần Nhân Tông tác phẩm tiêu biểu……… II Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông……………………… ….….6 II.1 Thiên nhiên thực……………………………… II.2 Thiên nhiên mang tính biểu tượng………… ……… .… III Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông……………… ….14 III.1 Ánh trăng ngoại cảnh……………………………………….15 III.2 Ánh trăng người……………………………… … 16 III.3 Tư tưởng Phật giáo………………………… 26 TỔNG KẾT …………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… ……… …………….34 Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng DẪN NHẬP Lí chọn đề tài: Thời Lí – Trần thời đại lớn, thời đại phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Đặc biệt, thời Thịnh Trần (1225 - 1357) giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, đồng thời giai đoạn có văn học phát triển vượt bậc, có giá trị, tác phẩm văn chương thời Thịnh Trần đời phần đóng góp vị vua có đầy đủ tài đức Và mảng thơ nhiều Thơ họ tiếng lòng người yêu nước, yêu thiên nhiên sống hài hịa với vạn vật Ở đó, hình ảnh thiên nhiên xuất với tần suất lớn Khơng thể lí giải hệ thống thơ, văn mà bỏ qua hình ảnh thi nhân lựa chọn để đưa vào tác phẩm Hình ảnh văn, thơ hình ảnh ảo vật mà ngơn ngữ văn chương gợi lên óc tưởng tượng qua khái niệm qua biểu tượng Hình ảnh thiên nhiên văn học Phật giáo Lí - Trần đối tượng lớn, khách quan… Đó hình ảnh mà vị tiền bối dùng để trí tuệ bát nhã, siêu việt, thơng tỏ hình ảnh đóa hoa sen lị lửa, cành mai nở mùa đơng vầng trăng sáng tròn đầy viên mãn Thiên nhiên đề tài lớn thi ca, tốn nhiều giấy mực tâm tư thi sĩ Lúc này, thiên nhiên người có mối quan hệ tương giao Đặc biệt, với cảm thức thời Trung đại người xem tiểu vũ trụ đại vũ trụ, phần tử vũ trụ thiên nhiên Đến với văn học thời đại này, nhận chân giá trị cao đẹp thời đại Từ đó, ta hiểu rõ người - sống hài hòa với tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên hiểu rõ quy luật vơ thường Có lẽ hình ảnh thiên nhiên khơng lên cách cụ thể, hình ảnh ảo hài hồ với ngơn ngữ khái niệm, trừu tượng, lại có khả diễn đạt nội tâm văn, thơ Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Dù đề tài hình ảnh thiên nhiên văn học thời kì vơ rộng lớn cơng trình nghiên cứu khác, người viết nhận thấy chưa nhiều viết khảo sát vấn đề hình ảnh ánh trăng cách cụ thể Ở đó, hình ảnh ánh trăng thường đề cập thoáng qua mảng thiên nhiên cách chung chung Vì vậy, mà người viết cảm thấy việc tìm hiểu hình ảnh ánh trăng thơ văn Lí – Trần quan trọng thú vị Tiếp cận với hình ảnh này, giúp người hiểu sâu thêm hình ảnh thực, mang tính biểu tượng đầy triết lí, câu trả lời cho vấn đề người viết chọn đề tài tìm hiểu hình ảnh ánh trăng Tuy nhiên, với vấn đề khảo sát phát triển dạng Tiểu luận, nên người viết xin chọn khảo sát hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng, đặc biệt mảng thơ Thiền Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu, chắn người viết không tránh khỏi sơ xuất bất cập khơng phản ánh vấn đề hình ảnh ánh trăng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng cách tồn bích Lịch sử vấn đề: Từ giai đoạn trước, thơ văn Lí - Trần đề tài nghiên cứu phổ biến theo nhiều khuynh hướng khác Gần đây, thơ Lí - Trần soi rọi từ nhiều mặt, có nhiều chuyên đề chuyên sâu, có lẽ thơ Thiền đặc biệt quan tâm nhiều Nguyễn Phạm Hùng khảo sát văn học Lí - Trần từ góc độ thể loại ( “Văn học Lí Trần nhìn từ thể loại” – Nxb.Giáo dục_1996) Theo tác giả tất thể loại “văn học chữ Hán thời kì tiếp thu chủ động, sáng tạo, có chọn lọc” Tác giả cho “ khái niệm thơ Thiền chủ yếu xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh” Nguyễn Phạm Hùng nghiên cứu tiếp với cơng trình chun sâu thơ Thiền, nhấn mạnh tinh thần nhập tích cực thơ Thiền đời Trần kết luận “ Thơ Thiền đời Trần tục hơn, trữ tình hơn, đa dạng phong phú thơ Thiền Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng đời Lí ”( Thơ Thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật” Nxb Giáo dục ĐHQG Hà Nội – 1998_ tr 135) Cùng tác giả, “ Trên hành trình văn học Trung đại”_ Nxb Giáo dục ĐHQG Hà Nội – 2001, giành phần lớn để nói thơ “Trần Nhân Tơng cảnh đời hư thực ” đây, hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông đề cập khái quát Phạm Ngọc Lan ý đến giọng điệu Trần Nhân Tông với cảm hứng Thiền, hình ảnh ánh trăng chưa giới thiệu cách cụ thể với người tiếp nhận mà tác giả nghiên cứu “ Giọng điềm đạm khách quan, biểu tâm trạng cân đối, hài hòa thản” thi phẩm xuất hình ảnh ánh trăng Trần Nhân Tơng nói riêng, tác phẩm khác ơng nói chung ( Trần Nhân Tơng cảm hứng Thiền thơ – Tạp chí văn học số – 1992 –tr 47 ) “Đến với thơ hay” giáo sư Lê Trí Viễn – Nxb Tp HCM – 2000, ông nhận xét thơ Trần Nhân Tông “ Không phải thơ khắc, mà thơ thời đại…” sáng tỏa vầng nguyệt bạc “qua hàng bao kỉ mà chẳng chút phai mòn sức mạnh rung cảm chinh phục lòng người ” Đến Đoàn Thị Thu Vân, hướng phát triển “ Khảo sát đặc trưng thơ Thiền Việt Nam kỉ XI – XIV”, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn (1994) tác giả, trung tâm nghiên cứu Quốc học nhà xuất Văn học in thành sách năm 1996 Đã nhận xét “ thơ Trần Nhân Tông thường theo dòng chuyển động thời gian, chụp ảnh ngoại vật thời điểm định Đêm bắt đầu xuất với ánh sáng hiu hắt đèn bên cửa sổ ánh sáng tục lùi dần để nhường chỗ cho ánh trăng huyền diệu đêm nh trăng vừa thực vừa biểu tượng” Những cơng trình nói cơng trình có giá trị lớn, giúp cho người viết có hướng tìm hiểu, khảo sát cụ thể tác phẩm văn học Lí – Trần nói chung thơ Trần Nhân Tơng nói riêng Các tài liệu dù nói hình ảnh Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng ánh trăng thơ Trần Nhân Tông cách cụ thể chưa nhiều Song, gợi ý giúp người viết có điểm tựa để suy nghĩ, tìm hiểu sâu Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận hướng tới giải số vấn đề sau: Tìm hiểu Trần Nhân Tơng Tìm hiểu thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng Tìm hiểu hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa so sánh Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đối tượng khảo sát tiểu luận thơ Trần Nhân Tơng ( Trần Khâm) Tài liệu nghiên cứu dựa phần phiên âm dịch “ Thơ văn Lí - Trần” ( tập 1, 2) Viện Văn học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông NỘI DUNG I Trần Nhân Tông tác phẩm tiêu biểu Trần Nhân Tông sinh ngày 11 tháng 11 năm 1258, niên hiệu Thiệu Long năm thứ nhất, ơng tên thật Trần Khâm Ơng trai trưởng Trần Thánh Tông với Nguyên Thánh Thiên Cảm hồng thái hậu Trần Thị Thiều Trần Nhân Tơng vị vua thứ ba nhà Trần 1trong lịch sử Việt Nam Ơng trị 14 năm (1279 – 1293) làm Thái Thượng Hồng 13 năm Ơng sử sách ca ngợi vị vua anh minh lịch sử Việt Nam, nhà văn hoá, nhà thơ xuất sắc kỷ XIII Sau nhường cho trai Trần Anh Tông, ông xuất gia tu hành cung Vũ Lâm ( Ninh Bình), sau rời đến n Tử (Quảng Ninh) tu hành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Ông tổ thứ dòng Thiền Việt Nam này, sau ơng gọi cung kính “Phật Hồng” lí ngài Tổ Trúc Lâm ln hoằng pháp độ sinh Cũng người với nhiều trọng trách thế, nên nghiệp sáng tác ông phong phú Những tác phẩm phản ánh tư tưởng Trần Nhân Tông tiêu biểu như: Nhị nguyệt thập nhật dạ, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Đề cố- châu hương thôn tự, Đại lãm thần quang tự, , Cư trần lạc đạo phú, Đăng bảo đài sơn, Hữu cú vô cú, Thiên trường vãn vọng, Trúc nô minh, Khuê oán, Tảo mai , Xuân hiểu, Mai, Nguyệt v.v Những tác phẩm thơ Trần Nhân Tông tỏ lộ khuynh hướng lánh đời thoát tục, điều thật đặc biệt vị vua mà sau ta tiếp tục tìm thấy Huyền Quang, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Trần Nhân Tông viên tịch ngày tháng 11 âm lịch 1308 an táng lăng Quy Đức, phủ Long Hương, xá lị cất bảo tháp Ngọa Vân am, miếu hiệu Nhân Tông II Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông Sau vua cha Trần Thánh Tông trước vua Trần Anh Tông Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Với tư tưởng khống đạt, cởi mở dù ơng làm vua, lập dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử sáng tác nhiều tác phẩm Phật học thành cơng thơ ơng có lẽ mảng thơ viết thiên nhiên Thiên nhiên thơ ông mang sắc điệu lạc quan, thoải mái, tâm hồn tự do, phá chấp đầy đặn đời thường II.1 Thiên nhiên thực Với tâm hồn rộng mở mình, Trần Nhân Tơng cho gặp ý thơ vô dạt Thiên nhiên thơ ông tất bình dị gần gũi sống đời thường Thơ Trần Nhân Tơng cịn lại khơng nhiều, “viên ngọc” hoi, quý giá theo thời gian tỏa lên ánh sáng dịu khác thường Con người vừa làm vua, vừa làm tướng đuổi giặc, lại vừa làm Thiền sư, ẩn sĩ từ bỏ ngai vàng nhẹ nhàng chưa có để tìm với “Núi hoang rừng quạnh” với “Chiền vắng am thanh” với “Cổ tự thê lương thu ngoại Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ” (Chùa cổ đìu hiu khuất khói thu Thuyền câu chiều quạnh tiếng chuông đưa) yên tĩnh, khiến ta cảm nhận vẻ đẹp đời thi nhân khơng chút lo lắng: “Thơn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền” ( Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều dường có lại dường khơng Mục đồng sáo vẳng, trâu hết Cị trắng đôi liệng xuống đồng) (Ngô Tất Tố dịch) Bức tranh chiều đồng quê Việt Nam lên đơn sơ, bình dị Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông, tạo cho người ta cảm giác lơ lửng vừa thấy có Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng đấy, lại chùng chình nhận Tiếng sáo cất lên du dương văng vẳng khoảng không bao la, mênh mông lặng lẽ Hình ảnh “ Bạch lộ ” cị trắng Lúa lên xanh, chân ruộng xắp nước, cò rủ xuống ruộng kiếm ăn Một nét vui đồng ruộng nhấn mạnh, tách riêng “ đôi” Dường giấu niềm vui hạnh phúc tình u, cao hơn, sinh sơi sống giáo sư Lê Trí Viễn bình rằng: “Từng đơi có trống, có mái khơng tán loạn, tan tác thời giặc Cả cảnh êm ả dàn ra, bao bọc cho lứa đơi này: cị trắng, lúa xanh, cá tơm gốc, chuẩn bị sẵn sàng, kín đáo cho no ấm cho hạnh phúc sinh sơi” Ở đó, có tương phản động tĩnh, lớn lao vơ nhỏ bé Đâu tâm hồn Thiền gia – thi nhân xuất với tình yêu thiên nhiên say đắm đầy ý vị Thiền Những hình ảnh vào thơ thật tự nhiên, cánh cò vừa đáp bờ ruộng, nhẹ nhàng rơi, hồi kèn đám mục đồng lùa trâu trốn tối, tiếng chuông chùa xa xa, vang vọng Vũ Lâm2: Tịch tịch thiên sơn hồng diệp lạc Thấp vân mộng viễn chung ( Nghìn núi lặng tờ đỏ rơi Mây ướt giăng mộng, tiếng chuông xa vẳng) Tất gợi cho thi nhân niềm cảm xúc dâng tràn để thỏa sức giãi bày, bộc lộ tình yêu với thiên nhiên tha thiết Và đây, ta lại ngắm nhìn cánh hoa tươi đẹp cánh bướm tung tăng cành hoa mơn mởn thơ Trần Nhân Tông: Nhất song bạch hồ điệp, Phách phách sấn hoa phi (Kìa đơi bướm trắng, Tên động xã Vũ Lâm huyện Yên Khánh, tỉnh Hà Nam cũ Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông (Phiếm chu) Lung yên trạo nguyệt, lạc hoa tàn ( Khói tỏa trăng lồng, hoa rơi lạnh lẽo.) ( Đề Động Hiên đàn việt giả sơn) Khi đến với hình ảnh trăng thơ Trần Nhân Tơng, người đọc cảm nhận hình tượng cách tân thi vị, ý thơ quen thuộc vô không ánh trăng lặp lại cách đơn điệu, mà đây, lại cho người đọc, tiếp nhận ánh trăng đầy mẻ Như nói phần trên, hình ảnh trăng thơ ông thường ý tứ, chiếu kín đáo lên cảnh vật riêng tây, hiu quạnh, thi nhân ngắm trăng đền đài, lầu gác “ Trai đường giảng hậu tăng quy viện Giang quán canh sơ nguyệt thượng kiều” (Thiên Trường phủ) Những vị sư mơ tả có thái độ âm thầm, điềm tĩnh, hiền hoà, yên lặng Họ di chuyển ánh sáng hiền hòa trăng, di chuyển nhẹ nhàng, êm ả, trầm mặc Họ hoà vào tranh trăng, họ thể nét vẽ tĩnh vật mắt yêu đời nhà thơ, ánh trăng ban đêm khơng lạnh lẽo, mà cịn rộn lên niềm vui chan hòa thiên nhiên với người “Phòng trai giảng đoạn sư viện Cầu bến canh đầu, bóng nguyệt treo” (Phủ Thiên Trường - Ngô Tất Tố dịch) Sự gặp gỡ trăng người ngẫu nhiên, khơng đặt, chẳng vơ tình chút Cái gặp gỡ khơng chuẩn bị thật bất ngờ Có thể thức giấc trẻo đêm Và thời khắc lúc trăng vừa mọc Trang 23 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông “Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ” Con người thức để đối diện với vũ trụ, trăng để đối diện với người Trăng tạo cho người ta có cảm giác bình thản, hồn nhiên Con người nhờ trăng mà lọc thức tỉnh qua suy ngẫm q trình trải nghiệm Khơng cần lời bình luận nào, mà cảnh vật lòng người hịa quyện vào tràn trề tình ý Bởi vậy, ta ngỡ hình ảnh trăng thơ Trần Nhân Tơng lặng lẽ, khơng lặng lẽ Bên vẻ ngồi bình đạm tương ngộ, thông giao, giây phút gặp gỡ vi diệu trăng người Vì vậy, mà nhà thơ viết trăng với lòng say mê, người chờ đợi trăng, thi nhân “ thụy khởi” lại bắt gặp hình ảnh “ Trên chùm hoa quế trăng vừa mọc”, trăng xuất - gắn với thời điểm người hòa nhập vũ trụ, với thiên nhiên, đồng thời lúc người khám phá chân lí vĩnh đời Thế nên bóng trăng xuất vần thơ vằng vặc sáng tràn đầy sống Trong cảnh đời vô thường, mn vật người khơng khỏi sanh diệt, mà cịn có mà quy luật khơng chi phối Nó đứng dịng chảy vơ thường Hiện lên hình ảnh lò lửa cháy hừng hực, mà hoa sen tươi thắm mà Thiền gia thường đưa vào tác phẩm Lị lửa cho thân vơ thường, cảnh đời đổi thay giống lị lửa thiêu đốt Tuy nhiên, đó, có cành hoa sen tươi thắm, khơng bị thứ làm cho khơ héo hết: “Đi Thiền, ngồi Thiền Trong lửa lị hồng, đóa sen” (Bài ca Tâm Phật _ Tuệ Trung) Ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng thế, ánh trăng nói lên chân thật, chân thật khơng bị thời gian Cái chân thật khơng bị vơ thường, sanh diệt bào mịn, ngun vẹn nơi tựa ánh trăng tỏa sáng Trang 24 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông ban ngày, dù mây có che khuất từ từ ánh trăng sáng khơng chìm vào đêm tối, mà có bị che đi, trăng luân chuyển mn đời Điều cho ta thấy rằng, sanh diệt có chưa sanh diệt cho thật mình, sẵn có, vượt qua hết tất vơ thường, tất sanh diệt Đó cách giúp người ta trở với ngã Đạo Phật nhìn chân lí mn sự, mn vật, thấy rõ luật vô thường vạn vật, quy luật vô thường lại ngầm có chân thường bất sanh, bất diệt Song, người không nhận ra, nên thấy luật vô thường chi phối Và thức tỉnh trước quy luật vô thường, Trần Nhân Tông đặt bút rằng: Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ Hình ảnh cuối thơ Nguyệt mà phần ta tìm hiểu, xuất ánh trăng rọi sáng hoa Cái khoảnh khắc ánh sáng diệu kỳ ấy, bừng chiếu tâm linh vừa tónh lặng vô bờ mà vừa chấn động vũ trụ – động lớn lao, không âm thanh, người nghe thấy Động tónh hòa nhập làm một, kia, không phân biệt Như biết, văn học nghệ thuật ngôn từ ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Tuy nhiên, qua bề mặt ngôn ngữ phần lên tảng băng trôi, phần yếu, ngơn ngữ khơng thể diễn tả hết phần chìm tảng băng, ẩn tàng sau lớp từ ngữ diễn tả Ở đây, hình ảnh trăng xuất thơ Trần Nhân Tơng tả thực, không bình luận, không từ ngữ biểu thị chủ quan tác giả Nó đạt tới tinh thần “vô ngôn” biểu “như thị”, phải tạm mượn phương tiện tứ tuyệt, “ngón tay để mặt trăng” Hiểu điều đó, Trần Nhân Tơng viết rằng: Trang 25 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Hữu cú vô cú, Tự cổ tự kim Chấp vọng nguyệt, Bình địa lục trầm (Có có khơng khơng, từ xưa đến Chấp vào ngón tay, qn mặt trăng Đất chìm xuống) Kinh sách chẳng qua ngón tay phía vầng hào quang đức Phật Nếu ta thấy vầng hào quang ta tỏ sáng rồi, ngón tay chẳng cịn có ích chi nữa… người khơng cịn chìm dịng vơ thường Vậy có nên chấp nhận dịng ấy? Có nên chấp ngón tay, để không nhận ánh sáng từ vầng trăng? Dĩ tâm truyền tâm phương châm đề cao thơ Trần Nhân Tông, cho người đọc thâm nhập vào giới cảm xúc nhận thức nghệ thuật mẻ Bởi sâu xa sống động lời thuyết giáo, qua thơ Nhân Tông, thi nhân đề cao người đường đưa người đến giải đạt đạo hình thức “tâm ngữ tâm” nhẹ nhàng, ý nhị Và thơ ông bộc lộ ngã, tĩnh trẻo, nhân sinh quan sống động, khỏe khoắn tinh thần hành động thực tiễn, cụ thể người Việt Nam: tinh thần dấn thân nhập thể, sống với đời, với người cách minh triết, khống đạt Có thể nói mĩ học vơ ngơn thơ Trần Nhân Tơng mang luồng sinh khí giới xúc cảm mẻ, rộng mở đến vô hạn Là ý nghĩa tích cực khiến thơ Trần Nhân Tơng ln người đời sau đón nhận Với nội dung tư tưởng đề cao đẹp, chất nhân văn thơ Trần Nhân Tông chuyển tải nội dung tác phẩm thơ Để tác phẩm có giá trị lớn thế, hẳn, phải mang tư tưởng cao đẹp, khám phá điều phần tìm hiểu III.3 Tư tưởng Phật giáo qua hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Trang 26 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Thiền tơng có chủ trương đốn ngộ, nghĩa giác ngộ bất ngờ khơng qua ngơn ngữ, giảng truyền, chất “Vô Ngôn” thơ Trần Nhân Tông, chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng nhà Thiền Trần Nhân Tông chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng nhà Phật Từ người đứng đầu đất nước, đến lúc trở thành Thiền sư, tâm hồn ông tràn ngập “đốn ngộ”, vô tận, vơ cùng, cởi mở phá chấp Có lẽ vậy, mà thơ ơng ln man mác chất Thiền Và lựa chọn cho thơ hình ảnh ánh trăng, khác biệt so với nhà thơ khác, dù dù nhiều, ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo qua hình ảnh này, vấn đề mà phủ nhận Như ta biết, thơ ông phản ánh sâu sắc tập trung đời sống tâm hồn người, thể hòa hợp người tu hành sống trần Dẫu nhà vua, vị tướng, nhà sư, lời thơ bay bổng mình, Trần Nhân Tơng bước khỏi giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúp đời, tạo nên tinh thần khai phóng, cởi mở, vừa siêu lại vừa gần gũi… mà khơng ngồi giáo lý nhà Phật: “Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc sơn lâm chẳng cốc, họa thực uổng cơng …Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa ưu đàm kiếp đơm bông” ( Cư trần lạc đạo phú) Tinh thần khai phóng tư tưởng “hịa quang đồng trần” không xuất “Cư trần lạc đạo”, mà tư tưởng phổ biến thơ thiên nhiên Trần Nhân Tông, tạo thành hệ thống quan niệm thông qua việc đề cao người với trí tuệ siêu việt, có lĩnh tự “xung thiên khí” để “bùng nổ giác ngộ tâm Phật” cách độc lập Ở đấy, người - đói ăn, buồn ngủ nằm ngủ, tùy duyên, tùy ngộ, thuận ứng nhẹ nhàng cảnh người khơng có tâm dính mắc mà ung dung, tự Trong trường giao cảm vô biên chủ thể khách thể, tất Trang 27 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng tan hòa ánh trăng Cái sáng, khiết ánh trăng lên sáng, khiết vật tâm hồn người Và hình ảnh ánh trăng mang tư tưởng giác ngộ đạt đạo người có trí tuệ bát nhã siêu việt …Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ… “Thức dậy tiếng chày đâu chẳng biết Trên cành hoa quế nguyệt lồng gương” ( Đào Phương Bình dịch) Những phút giây ấy, thiên nhiên xuất rõ ràng không ngại ngùng khép nép, thiên nhiên tâm sẵn sàng để chào đón khách thơ Rồi sau hình ảnh thi nhân bước vào cảnh đằm thắm đất trời, người quên bỏ việc đời, công danh, địa vị, chí thiền gia cịn qn bẵng khái niệm, tìm cầu, giải Giờ đây, có tâm nhà thơ vạn vật bình đẳng, chan hòa… Dư âm sau để lại thư thái tuyệt diệu tâm hồn sống trọn vẹn Hình ảnh trăng vơ đạm, trăng xuất đêm không xô bồ mặt trời nóng buổi ban ngày, trăng nhẹ nhàng, mát dịu, tao nhã, làm hồn người, giúp người với thể “ Cửu Than minh nguyệt hữu long lai” (Tây chinh đạo trung) Trăng sáng rồng bãi cửu than (Trên đường tây chinh8) Năm Trùng Hưng thứ (1290) Trần Nhân Tơng đem qn đánh biên giới phía Tây Trang 28 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Có lẽ, cách ln ln theo dõi quan sát không ngừng nghỉ tượng cảm thọ thi nhân Không phải ngẫu nhiên Trần Nhân Tơng chọn hình ảnh trăng, nhiều thơ Thiền Mà ánh trăng tư tưởng Phật giáo tượng trưng cho Phật _sự khai sáng, giác ngộ cõi Niết bàn Hình ảnh “ nguyệt bạc” tỏa rộng, ánh trăng sáng ban ngày hình ảnh ánh trăng nhẹ nhàng đến làm cho mộc tê mở, gợi lên cảm hứng Thiền làm cho không gian trở nên lung linh huyền diệu cách lạ thường Hình ảnh vừa mang tính tả thực, vừa mang bút pháp ẩn dụ độc đáo cho bừng sáng trí tuệ khơng gian bao la Chính lúc Tâm người giác ngộ khai mở cách trọn vẹn Ánh sáng vầng trăng khơng cịn ánh sáng bình thường ta thấy ngày mà trở thành thứ ánh sáng huyền diệu tâm thức người giác ngộ Chúng ta sống theo nghĩa tùy duyên, an nhiên Để nhận ánh sáng vầng trăng sáng lành, mà “ngộ” đời Để làm điều đó, không “Chấp vọng nguyệt”, mà cần phải chứng nghiệm điều tự nơi thân người Khơng có giác ngộ khác, làm cho trở nên giác ngộ Ðây việc làm đòi hỏi nơi tự tâm Không thể đem giác ngộ người khác để giúp giác ngộ Ðây hội để khuyến khích dẫn cho muốn “tự thức tỉnh” khai thị tư tưởng Ðược làm người, có tư tưởng, suy ngẫm quan sát Bạn quan sát giận dữ, hay ghen tuông, lộn xộn nơi tư tưởng Khi bạn ngồi xuống, cảm thấy thật lộn xộn hay tức giận, có nơi bạn biết điều Nếu bạn khơng thích nó, bạn phản ứng cách mù quáng Nhưng bạn kiên nhẫn quan sát bạn thấy tức giận, lộn xộn, hay tham lam trạng thái thay đổi, không thường Vô thường, khổ đau, đặc tính bao trùm vạn vật Trừ ta nhận biết chúng từ tâm thức ta Thiền phương pháp giúp ta hiểu điều Trang 29 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Thiền hành động Cịn lại tất ngơn từ Chỉ hiểu người biết sống cách thực thụ, căng tràn, để ánh trăng Thiền đạo: Minh nguyệt mãn khâm… …và nhiệm vụ cố gắng lay tỉnh dậy, xua tan say dài mộng mị, mà “thụy khởi”: Bán song đăng ảnh, mãn sàng thư Lộ trích thu đình, khí hư Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ Vẫn âm vang huyền diệu, thấm đẫm ánh sáng Thiền cảm, “cảm” thiền nhân mà không trực tiếp “giải bày” lời Vẫn vô ngôn trước cảnh sắc ngoại giới, lời nói hữu hạn khơng thể nào chiếm hữu vô, khơng tuyệt đối mang tính vĩnh thể Những sức sống chân thật đâu thể đóng khung trang giấy, dịng chữ vơ tri Ở đây, người viết xin tạm mượn dấu vết ngơn từ, tìm hiểu hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng nói riêng thơ văn ơng nói chung Những tác phẩm thơ văn coi đẹp, có nội dung hay, nghĩa giá trị thẩm mĩ bao hàm nghệ thuật lẫn nội dung vi diệu Trong thơ Trần Nhân Tông, thấy người vô ngơn – lặng n, khơng nói Bởi ngơn ngữ hữu hạn khơng thể diễn đạt chân lí vơ Thơ ông lên Trần Nhân Tông vừa ngoạn cảnh thiên nhiên thơ mộng “ núi mây phủ vừa xa vừa gần, đường hoa nửa sáng nửa tối” vừa thâm trầm chiêm nghiệm việc đời “vạn nước trơi nước, trăm năm lịng nhủ lịng” Rồi cuối lời lẽ nào, mà lặng yên “đứng tựa lan can cầm ngang sáo trúc” để đón nhận “trăng sáng tràn ngực” Với nghệ thuật vô ngôn ấy, nhà thơ nói nhiều với tha nhân Người đọc khơng có dịp vận dụng tư để tìm hiểu lơgic ngơn từ mà cảm nhận điều qua hình dung tư thế, cử người ngắm cảnh ánh trăng sáng ngập tràn Thật khó mà tách rời Trang 30 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng giá trị nội dung nghệ thuật - Trần Nhân Tông với nét đặc trưng, tinh thần thực tiễn, táo bạo đặc biệt với tinh thần nhân văn cao đẹp, thơ ông chịu chi phối sâu sắc nghệ thuật lẫn nội dung, tạo nên tính sáng tạo cho thi phẩm ơng nói chung thi phẩm có xuất hình ảnh ánh trăng nói riêng, tỏa sáng bàng bạc trẻo tâm cảm người Trang 31 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng TỔNG KẾT Quả thực, hình ảnh thiên nhiên từ thực đến với nhà thơ mối giao hòa, khiến thi nhân cảm nhận đóa hoa vơ ưu, tuyệt mĩ hình ảnh vầng trăng cao nhã, đầy ý nhị xuất thơm nếp, an nhiên Trăng vị bồ tát hóa thân làm đẹp mắt người, dẫn chuộng sắc trần đạo Vẻ đẹp trăng khơng có vị tục trần xác thịt, vẻ đẹp trăng khơng có mùi quyến rũ tội lỗi, vẻ đẹp trăng thân vô thực, huyền diệu ánh sáng kết tinh thành màu sắc Trăng từ bi đời tặng hết dịu dàng an ủi cho chúng sanh Trăng hỉ xả sau đem giọt nước mát chơn mĩ đến, không bận tâm đến kiếp sống vơ thường Trăng ln bình đẳng, trải rộng từ bi, không phân biệt đắn đo lẽ thâm tình đến với có tiếp nhận hay khơng Chúng ta sống vô trụ9, trãi rộng từ bi đến người, không phân biệt tình cảm người sao, không luận thời gian, không cần đền đáp, khơng cần hiểu thơng cảm, để đóa hoa tâm nở, đừng để ngã làm khô cằn mảnh đất vốn gieo giống Phật… Trăng phải tâm người, để giải thoát, hóa sanh nơi trăng vườn mây báu khơng có ngun Vì thế, trăng mang tướng vô thường đời sống vĩnh cửu đại từ Nghiệm sinh nửa kỷ cõi đời, hiểu điều đó, Trần Nhân Tơng có đóng góp xuất sắc vào lịch sử chống ngoại xâm, xây dựng đất nước, phát triển tư tưởng Phật giáo dân tộc tác giả đầu việc sáng tác thơ phú chữ Hán chữ Nơm có tác phẩm có giá trị Đức Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng viên tịch cách 700 năm Nhưng tư tưởng Người đuốc trí tuệ sáng dịng Tâm nhìn vật mà khơng dính mắc, khơng suy nghĩ đánh giá vật theo quan niệm chủ kiến để trụ vào nó, nhìn vật với nhìn rõ ràng, sáng suốt Trang 32 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Thiền Phật giáo Việt Nam Người vị Sơ tổ sáng lập nên dòng Thiền Trúc Lâm tiếng, mang đậm nét dân tộc Người nhân vật kỳ vĩ lịch sử dân tộc Việt Nam Với tầm vóc danh nhân văn hóa, hình ảnh Trần Nhân Tông tỏa sáng tư cách vị Hoàng đế sáng suốt, vị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để lại thi ca thấm đậm lẽ đạo tình đời Tìm chốn tâm linh, thắp nén nhang thành kính tưởng nhớ danh nhân văn hóa Trần Nhân Tơng - mẫu hình tác gia Hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ tiêu biểu cho thời đại huy hoàng lịch sử dân tộc Bầu trời tâm hồn thật quang đãng ánh sáng vằng vặc vầng trăng đạo lí, yên lặng, tĩnh mịch soi chiếu khiến thuyền giải thoát nhẹ thênh thang Bằng đời tài hoa, nhà thơ in dấu ấn dung mạo vào lịch sử, vào văn học Khơng “thiên tử” khác “Trụy lệ tàn bi dã” (Tản Đà) trước dâu bể trời đất, thơ Trần Nhân Tông đem lại niềm lạc quan, nhìn ấm áp cho đời Bằng tinh thần phá chấp, khát vọng nhập thế, người thơ Trần Nhân Tông tạo nên vẻ đẹp, dáng đứng riêng dòng chảy chung văn học Trung đại Việt Nam Và ánh trăng thực, biểu tượng, tác động ánh trăng vào ngoại cảnh, vào người thơ Trần Nhân Tông lên mồn đầy ý nghĩa, thoáng thơm tinh thần nhân đạo, nhân văn Như đảm bảo khứ Như hứa hẹn tương lai trẻo, tâm Thiền Đơi điều cảm nhận hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông sở tiếp thu từ gợi ý, cơng trình người trước Vì khn khổ, thời gian có hạn khả am hiểu, cảm thụ hạn hẹp với lượng kiến thức hạn chế, người viết cảm thấy q sức khơng thể tiếp cận khai thác hết tinh túy dòng văn học cổ Hi vọng, có tham cứu khác rộng đề tài hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng theo nhiều hướng tiếp cận khác Trang 33 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Những đóng góp đề tài thật cịn hạn chế Nhưng tin chân thành nỗ lực nhằm sâu, tìm hiểu để trình bày hay, đẹp tiềm tàng di sản văn hóa thơ thơ Trần Nhân Tơng Trang 34 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phạm Hùng _Văn học Lí Trần nhìn từ thể loại – Nxb Giáo dục_1996 Phạm Ngọc Lan _Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ – Tạp chí văn học số – 1992 Đoàn Thị Thu Vân_Khảo sát đặc trưng thơ Thiền Việt Nam kỉ XI – XIV Nxb Văn học 1996 Thơ văn Lí - Trần ( tập 1, 2) viện Văn học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Đặng Hồng Nam_Hợp tuyển thơ vua Trần_ Hội VHNT Hà Nam 1996 Nguyễn Lang_Việt Nam Phật giáo sử luận Nxb Văn học, 1994 Nguyễn Như Hạnh_Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ Nxb., Giáo dục 1998 Phương Lựu _Lí luận văn học Nxb., Giáo dục 1985 Ayya khema _Vô ngã vô ưu Diệu Đạo dịch Nxb Tôn giáo, 1998 10 Osho rajneesh_Thiền gì? Nxb Tơn giáo, 2003 11 Thiều Chửu _Từ điển Hán Việt Nxb Đà Nẵng Trang 35 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng TĨM TẮT TIỂU LUẬN Hình ảnh đẹp thể sống dạng sinh động, cảm tính, tồn vẹn chúng có khả khơi dậy mĩ cảm, đem lại cho người thỏa mãn tinh thần Hình ảnh văn, thơ hình ảnh ảo vật sống ngôn ngữ văn chương gợi lên óc tưởng tượng qua khái niệm qua biểu tượng Thiên nhiên nguồn nhiên liệu tinh túy để nhà thơ, nhà văn, người cầm bút chân chắt lọc khai thác Với tiểu luận này, người viết tiếp cận tìm hiểu thơ văn Lí – Trần hình ảnh thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng nói chung hình ảnh ánh trăng thơ ơng nói riêng Những hình ảnh thiên nhiên đời thường xuất đơn sơ, mộc mạc, mà gợi hài hòa tuyệt mĩ thiên nhiên người Những hình ảnh thiên nhiên phác thảo với với vẻ tươi tốt tịnh mang tâm hồn bình lặng thi nhân Thiên nhiên người viết xét cảm hứng trữ tình với bộc lộ, rung động sâu sắc thi nhân, thiên nhiên gợi cảm nên thơ, mang vẻ đẹp n lặng tịch, bao la khống đãng Và vẻ đẹp thực thiên nhiên, thể tâm trạng nhà thơ vui vẻ, bình lặng, gửi vào cảnh vật với tất tâm tình Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng vừa giàu tính triết lí, vừa phóng khống phong phú cảm xúc Ở đó, người phiêu diêu, bay bổng khoảng không bao la tự trí tuệ, hình ảnh ánh trăng rộng lớn kì vĩ ngoại cảnh, thiên nhiên tươi đẹp Bài tiểu luận gồm 35 trang nội dung chia thành phần chính: Giới thiệu khái quát Trần Nhân Tơng Tìm hiểu thiên nhiên thơ ông nói chung từ thực biểu tượng phần cịn lại hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Trang 36 Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tông Bài tiểu luận chọn phương pháp “ phân tích – tổng hợp” chủ yếu đồng thời phương pháp khác so sánh, đối chiếu, liên hệ…cũng phát triển trình thực đề tài Với kĩ thuật tổng hợp non Người viết trình bày dựa vào gợi ý cơng trình người trước mà triển khai, tìm hiểu cách chân thành trình phát triển đề tài Hi vọng, quý vị giúp đỡ người viết để đề tài người viết chọn hồn thiện Trang 37 ... để nói thơ ? ?Trần Nhân Tông cảnh đời hư thực ” đây, hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng đề cập khái quát Phạm Ngọc Lan ý đến giọng điệu Trần Nhân Tông với cảm hứng Thiền, hình ảnh ánh trăng chưa... thể tác phẩm văn học Lí – Trần nói chung thơ Trần Nhân Tơng nói riêng Các tài liệu dù nói hình ảnh Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng ánh trăng thơ Trần Nhân Tông cách cụ thể chưa nhiều... bảo tháp Ngọa Vân am, miếu hiệu Nhân Tông II Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông Sau vua cha Trần Thánh Tông trước vua Trần Anh Tông Trang Hình ảnh ánh trăng thơ Trần Nhân Tơng Với tư tưởng khống đạt,