Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
730,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THƠ TRỊNH BỬU HOÀI DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ: LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THƠ TRỊNH BỬU HỒI DƢỚI GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Tồn liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, quy định Kết cuối luận văn tơi tự tìm hiểu, khám phá phân tích cách độc lập, khách quan, trung thực phù hợp Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Học viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, thật chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, cô luôn nhẹ nhàng, nhiệt tình định hướng, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện cách tốt để tơi hồn thành luận văn theo thời gian quy định Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoaVăn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hết lòng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà thơ Trịnh Bửu Hoài nhiệt thành cung cấp tư liệu văn học thông tin đời nhà thơ để thuận lợi hoàn thành luận văn thời gian quy định Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể người thân hỗ trợ, động viên để tơi chun tâm hồn thành luận văn Tp.HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ 1.1 Những vấn đề lý thuyết 1.1.1 Khái niệm thi pháp học 1.1.2 Các phạm trù thi pháp học 1.1.3 Khả nghiên cứu thi pháp thơ Trịnh Bửu Hoài 13 1.2 Bối cảnh thơ Việt Nam đại nhà thơ Trịnh Bửu Hoài 15 1.2.1 Thơ Việt Nam đại, xu hướng đặc điểm 15 1.2.2 Đời sống thơ ca Đồng sông Cửu Long 19 1.2.3 Trịnh Bửu Hoài, tiểu sử, nghiệp quan niệm nghệ thuật 23 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬ TRONG THƠ TRỊNH BỬU HỒI 32 2.1 Cảm hứng trữ tình 34 2.1.1 Trữ tình phong cảnh 34 2.1.2 Trữ tình tri kỷ 37 2.1.3 Trữ tình lứa đơi 40 2.2 Cảm hứng sử thi 48 2.2.1 Khát vọng lý tưởng 48 2.2.2 Chiến tranh hịa bình 49 2.2.3 Đất nước dân tộc 52 2.3 Cảm hứng 55 2.3.1 Suy tư nghề viết 55 2.3.2 Suy tư người 56 2.3.3 Suy tư tự nhiên 58 2.4 Cảm hứng triết luận 59 2.4.1 Triết luận thân phận 59 2.4.2 Triết luận đời 60 2.4.3 Triết luận tình yêu 62 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRỊNH BỬU HOÀI 66 3.1 Thi pháp trữ tình 66 3.1.1 Thể thành công nhiều thể loại thơ 66 3.1.2 Giọng trữ tình thiết tha xúc cảm, hồn nhiên trẻo 68 3.1.3 Ngôn ngữ thơ đời thường gần gũi giàu nhạc điệu 72 3.1.4 Hình ảnh thơ mang nét đặc thù 74 3.2 Thi pháp sử thi 76 3.2.1 Thể trường ca 76 3.2.2 Giọng hào hùng, ngợi ca khát vọng 78 3.2.3 Ngôn ngữ thơ ca giàu nghệ thuật tạo hình 81 3.2.4 Hình ảnh thơ đậm đà tính dân tộc, hình tượng thơ mang ý nghĩa phổ quát 83 3.3 Thi pháp triết luận 84 3.3.1 Thành công thể thất ngôn 84 3.3.2 Giọng điệu suy tư trầm lắng, thâm thúy người trải 86 3.3.3 Ngôn ngữ chất chứa màu sắc đường thi cổ điển 88 3.3.4 Hình ảnh mang tính biểu tượng 89 3.4 Thi pháp 91 3.4.1 Thể thơ tự phóng khống cách tân cấu trúc 91 3.4.2 Giọng đượm buồn, nhẹ nhàng sâu sắc người trải 93 3.4.3 Ngôn ngữ trĩu nặng chất suy tưởng 94 3.4.4 Hình ảnh cách tân sáng tạo 95 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trịnh Bửu Hồi nhà văn, nhà thơ Việt Nam Ơng bước vào làng văn từ năm 60 kỷ XX nay, có gia tài văn chương dày dặn: 51 tác phẩm, gồm thể loại: thơ, trường ca, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài, biên khảo Là cánh chim đầu phong trào thơ ca Đồng sông Cửu Long, Trịnh Bửu Hồi có đóng góp quan trọng cho đời sống văn chương nơi đây, từ cảm hứng đa dạng đến phong cách đặc thù Trịnh Bửu Hoài để lại dấu ấn đậm đà lịng cơng chúng với sáng tác thơ Trang thơ ông xem qua dường đơn sơ chất chứa bao hoài niệm tuổi trẻ, hàm chứa trải nghiệm triết lý sống người thầm lặng cống hiến cho văn học Mỗi thơ tiếng lòng mà tác giả cất lên gửi vào ngơn từ sáng tạo hình ảnh nghệ thuật riêng Đã có nhiều nghiên cứu viết giới thiệu tác giả Trịnh Bửu Hoài tác phẩm thơ ca ông, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện giới nghệ thuật thơ ông từ góc nhìn thi pháp học Trong mong muốn khảo sát cách tương đối toàn diện nghiệp thơ ca tác giả Trịnh Bửu Hồi, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thơ Trịnh Bửu Hồi góc độ thi pháp học” cho luận văn cao học Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc cơng trình, viết q báu người trước, chúng tơi thực đề tài nhằm góp thêm nhìn sáng tác nghiệp thơ ca Trịnh Bửu Hồi Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ca ơng, có sở khẳng định vị trí văn học khu vực đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho chuyên đề dạy học Ngữ văn địa phương trường phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thơ Trịnh Bửu Hồi góc độ thi pháp học đại, cụ thể phân tích đánh giá phương diện hình thành phong cách tác giả như: Quan niệm nghệ thuật, Cảm hứng, Hình tượng tơi, Giọng điệu, Không gian Thời gian nghệ thuật, Ngôn ngữ thơ, Hệ thống biểu tương, Thủ pháp tu từ Tất triển khai trục cảm hứng nhìn so sánh với số mẫu tác giả tác phẩm định có tương đồng thời đại, nơi chốn, đề tài… 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, luận văn tập trung khảo sát tác phẩm thơ trường ca Trịnh Bửu Hoài xuất sau: Trịnh Bửu Hồi (1974) Thơ tình NXB Khai Phá, Sài Gịn Trịnh Bửu Hồi (1974) Người hành hương tình u NXB Khai Phá, Sài Gịn Trịnh Bửu Hoài (1984) Mùa trăng Văn nghệ An Giang Trịnh Bửu Hoài (1985) Giữa hai mùa hẹn ước Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1987) Anh muốn yêu em làm thơ Văn nghệ Cần Thơ Trịnh Bửu Hoài (1988) Nhớ từ sớm mai Văn nghệ Tuy Hịa Trịnh Bửu Hồi (1992) Thơ tặng riêng người Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1993) Thơ thời áo trắng Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1994) Xứ yêu thương Văn nghệ Châu Đốc 10 Trịnh Bửu Hoài (1994) Quê xa NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trịnh Bửu Hoài (1995) Lẽo đẽo bụi hồng NXB Văn học, Hà Nội 12 Trịnh Bửu Hồi (1997) Thơ tình mùa xn Văn nghệ Châu Đốc 13 Trịnh Bửu Hồi (1997) Thơ tình mùa hạ Văn nghệ Châu Đốc 14 Trịnh Bửu Hoài (1998) Thơ tình mùa thu NXB Mũi Cà Mau 15 Trịnh Bửu Hồi (1998) Thơ tình mùa đơng NXB Mũi Cà Mau 16 Trịnh Bửu Hoài (1998) Vườn chim áo trắng NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 17 Trịnh Bửu Hoài (2002) Ký ức NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trịnh Bửu Hoài (2005) Ngan ngát mùa xưa NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Trịnh Bửu Hoài (2006) Thơ Trịnh Bửu Hoài NXB Đồng Nai 20 Trịnh Bửu Hồi (2008) Khúc trăng xưa NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Bửu Hồi (2012) Tinh sương chiều NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Trịnh Bửu Hồi (2012) Thơ nhật kí NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Trịnh Bửu Hoài (2015) Ngoài em anh NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Trịnh Bửu Hồi (2017) Thơ tình NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát cơng trình giới thiệu lý thuyết thể loại, thi pháp học tài liệu lịch sử văn học, nhằm xác lập lý thuyết lịch sử để tiến hành nghiên cứu đối tượng Lịch sử vấn đề Hơn 50 năm cầm bút, Trịnh Bửu Hồi đóng góp cho văn học khu vực nói riêng văn học nước nói chung nhiều tác phẩm đáng kể Trịnh Bửu Hoài cho xuất 50 đầu sách đề tài thể loại khác nhau: thơ thiếu nhi, thơ tình tuổi học trị, bút kí quê hương người miền Tây Nam Bộ, tiểu thuyết, truyện ngắn thân phận người năm tháng nhịp đập đổi thay đất nước, biên khảo mang giá trị sử học văn hóa vơ chân thực Những đóng góp cơng chúng ghi nhận: có nhiều viết giới thiệu đời nghiệp Trịnh Bửu Hồi Ở chúng tơi trình bày lịch sử tiếp nhận Trịnh Bửu Hoài phương diện: 3.1 Những viết tác giả Tuyển tập Nhà văn An Giang (Hội nhà văn An Giang, 2004), tuyển tập thơ văn 15 tác giả tiêu biểu văn học tỉnh An Giang Trong đó, Trịnh Bửu Hồi giới thiệu với nhà thơ: Viễn Phương, Mai Văn Tạo, Hồ Thanh Điền, Phạm Thường Gia Cịn lại góp mặt nhà văn tiêu biểu Quyển sách chia làm hai nội dung lớn là: khái quát đời nghiệp, giải thưởng đóng góp cho văn học giới thiệu tác phẩm tiêu biểu tác giả Cơng trình ghi nhận kịp thời đóng góp tác giả cho nghệ thuật Tổng tập 30 năm Văn học nghệ thuật An Giang (Hội văn nghệ An Giang, 2011) Cơng trình giới thiệu gương mặt cống hiến cho phát triển nghệ thuật với 300 văn nghệ sĩ An Giang lĩnh vực sáng tạo: Thơ, văn, nhạc, họa, sân khấu Trong tuyển tập dành trọn trang sách để giới thiệu toàn sáng tác giải thưởng Trịnh Bửu Hoài, qua thời kỳ theo thời gian phát triển văn nghệ tỉnh nhà Đáng ghi nhận số cơng trình nghiên cứu tác giả Trịnh Bửu Hồi phải kể đến tạp bút Vụn vặt đời (Hội nhà văn, An Giang, 2017), xuất nhân kỉ niệm 50 năm sáng tác tác giả (1966-2016) Hơn 700 trang, sách tập hợp viết Trịnh Bửu Hoài (hồi ký ngắn, lời tự bạch, trao đổi vấn bạn đọc) 68 viết tác giả nghiên cứu đời nghiệp văn chương Trịnh Bửu Hoài Tiêu biểu như: Nhà thơ Trịnh Bửu Hoài – người vùng đất trù phú An Giang năm 2005 tác giả Nguyễn Thanh Nhã vừa khái quát lên đời điểm qua chặng đường thơ Trịnh Bửu Hồi; viết Đơi nét nhà thơ Trịnh Bửu Hoài tác giả Hà Huy giới thiệu rõ giai đoạn sáng tác nhà thơ qua thời kỳ; hay kỷ niệm với nhà thơ Trịnh Bửu Hoài Liêm Châu viết giới thiệu xuất thân đời phong cách người nhà thơ Trịnh Bửu Hoài qua kỷ niệm gắn bó năm tháng sáng tác 3.2 Những viết tác phẩm Nghiên cứu nhà thơ Trịnh Bửu Hồi, nhà thơ Ngơ Ngun Nghiễm, Thơ Trịnh Bửu Hồi (Đồng Nai, 2006) Tác giả cơng trình nghiên cứu tuyển chọn giới thiệu thơ Trịnh Bửu Hoài gần 40 năm sáng tác (1966-2005) theo bốn mảng đề tài: Thời áo trắng (42 bài), Tình yêu (40 bài), Tình quê (17 bài), Tình bạn (12 bài) Đặc biệt, Lời tựa gần trang Ngô Nguyên Nghiễm viết có tiêu đề Phiêu bạt dịng thơ, nói lên kỉ niệm gắn bó tác giả với nhà thơ, lý giải đề tài phong cách thơ Trịnh Bửu Hoài qua thời kỳ sáng tác Ngoài cịn có viết tạp chí văn học báo thông tin điện tử: Thơ cho tuổi thơ Trịnh Bửu Hoài Hồ Ngọc Mân giới thiệu trang thơ đề tài thiếu nhi người đọc biết đến Trịnh Bửu Hoài từ sớm vào năm 1984 tập hợp in lại tạp bút Vụn vặt đời (Trịnh Bửu Hoài, tr.484495) Bài viết Câu thơ cho đời Phan Võ Hoàng Nam, năm 2010, phát phân tích chất trữ tình triết lý thơ Trịnh Bửu Hoài qua hai câu thơ tiếng nhà thơ “Đất khách muôn trùng nhỏ hẹp/Q nhà góc nhở mênh mơng” [50, tr.609-709] Bài nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết, Trịnh Bửu Hoài mối lương duyên với thơ (Tổ quốc, 2013) điểm qua nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tập Thơ nhật ký với phát việc cách tân sáng tạo tác giả qua lối sử dụng nghịch ngữ thơ 91 3.4 Thi pháp 3.4.1 Thể thơ tự phóng khống cách tân cấu trúc Trong cảm hứng thơ Trịnh Bửu Hoài chan chứa nỗi niềm ưu tư trước thời Trước biến chuyển thời đại, tiến đại dần thay truyền thống xa xưa Việc làm thơ sáng tạo nghệ thuật địi hỏi tâm sáng Nên nhà thơ cho rằng: “Với tôi, nghề văn nghề khác xã hội, khác chức mà thơi Nghề cần có nhân cách tài Ai giỏi nghề đắt khách Ai có lương tâm tồn tại” ” (Vụn vặt đời – Trịnh Bửu Hoài, 2017, tr 444) Một nhà thơ khơng thể sinh thơ Nhà thơ phải giao cấu Khơng giao cấu với tình nhân Thì giao cấu với thiên nhiên Giao cấu với đẹp Kết tinh thơ (Kết tinh, Tinh sương chiều, tr 75) Thơ ca thời trung đại Lê Quý Đơn cho làm thơ phải thỏa mãn ba điều quan trọng nhất: tình, hai cảnh, ba Để có thơ hay phải xuất phát từ dụng công dụng tâm nghệ thuật người sáng tạo Vì thi sĩ phải làm nhiệm vụ “giao cấu” với người, thiên nhiên, đẹp để kết tinh nên đứa tinh thần Q khứ Là bơng hoa nở khơng tàn Ta làm thơ chiêm nghiệm khứ (Quá khứ, Thơ nhật ký, 27) 92 Tôi làm thơ đêm đêm Băn khoăn trang giấy sáng bên đèn Tôi viết người gieo hạt Hạt giống có từ trái tim Cánh đồng tơi khơng nắng khơng sương Chỉ trải lịng Đêm đêm thức đón mùa bơng chín Để gửi cho đời chút hương (Tôi làm thơ, Thơ Trịnh Bửu Hồi, tr 79) Với giọng thơ mang tâm tình kể chuyện, chất tự không làm thơ nhạt rơi vào lối diễn đạt suông mà ngược lại làm sinh động ý thơ Điều thấy rõ qua Nhật ký mùa lụt, chất thơ đan xen mạch tự Trịnh Bửu Hoài vẽ nên tranh đồng biển nước Đó mùa lụt năm 1961: “Tơi vừa trịn chín tuổi/ Đến trường làng xuồng ba chông chênh”, mùa lụt năm 1966: “Chiều hẹn hò đợi/ Tơi chẳng có chỗ để đứng chờ em” (Nhật ký mùa lụt, Lẽo đẽo bụi hồng, tr.43 ) Đáng nhớ năm 1978 mùa lụt kinh hoàng: Nửa đêm Tiếng gọi cứu đê rợn xóm làng … Những bơng lúa chưa trịn hạt Nhìn trăng Nhỏ lệ (Nhật ký mùa lụt, Lẽo đẽo bụi hồng, tr 44) 93 Hay khắc khoải xót xa trước tình cảnh người dân Nam Bộ nạn lụt năm 1994 qua lời thơ ông: Những nhà muốn bay lên Nhưng nước đè ngang cánh én Người mẹ buồn nhìn chịm điên điển Khơng kịp hoa cho người hái thay cơm Người cha xuồng Nét chấm nhỏ mênh mông trời nước Cơ gái trẻ qn gương lược Ơm rổ bong vành Cứ xúc lấy mây trôi! (Nhật ký mùa lụt, Lẽo đẽo bụi hồng, tr 49) Bằng thể thơ tự sở trường mình, với cách ngắt câu độc đáo Trịnh Bửu Hoài dễ dàng bộc lộ nỗi niềm với người đọc tình cảm trước nhân sinh sâu sắc Với 50 đầu sách thơ chiếm phân nửa gia tài nghiệp Riêng thơ tự tác giả ưa chuộng việc thể giới nghệ thuật 3.4.2 Giọng đượm buồn, nhẹ nhàng sâu sắc người trải Với vốn sống trải đời sâu rộng, cảm hứng thơ Trịnh Bửu Hoài mang hoài nghi, trăn trở thấm đượm nỗi buồn người trải Cái giọng điệu buồn ông không bi lụy buồn nghiêm trang Cái hồn thơ chắn mà không u sầu hay ảo não Ta trở lòng xốn mộng Đứng bên mùa thu đời tìm Hai mươi năm thành xương mục Mà cõi đời biếc màu xanh (Quê xa, Thơ Trịnh Bửu Hoài, tr 151) 94 Người phóng sinh phước Kẻ bán chim tiền Chỉ chim suy kiệt Dưới mái chùa thiêng liêng (Đời chim phóng sinh, Tinh sương chiều, tr 87) Ý thơ Trịnh Bửu Hoài làm ta liên tưởng đến ý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn, cảnh vật, ngôn từ nhàn hạ tâm trạng lại nặng trĩu nỗi nước nhà Chứng kiến cảnh bất bình dù không lên tiếng, không can thiệp nguôi ngoai lẽ phải bị uất ức Câu thơ Trịnh Bửu Hồi cịn tất tả đường danh lợi, vòng lẫn quẩn kiếp người, cịn tha hóa người Kiếp người từ tỉnh sang mê Chỉ chớp mắt bên lề tử sinh Nẻo dương gian trước mắt Thế dung ruổi bình sinh đời (Hồi niệm, Tinh sương chiều, tr 90) Với nghiệm suy đầy trăn trở giọng triết lý hàm chứa nhiều ý niệm Trịnh Bửu Hồi phân định đơi bờ hư thực, sinh tử thiện với ác 3.4.3 Ngôn ngữ trĩu nặng chất suy tưởng Trong viết Một dòng thơ trẻ An Giang tác giả Trương Đạm Thủy nhận định ngôn ngữ thơ Trịnh Bửu Hồi sau: “Thơ Hồi khơng trau chuốt, giọng thơ anh chơn chất, trầm mặc truyền thống người chất phát miền đất phương Nam” (Vụn vặt đời – Trịnh Bửu Hoài, 2017, tr 590) Xuân xanh Hạ đỏ Thu vàng 95 Ơ hay Đơng trắng Ngực nàng nở hoa (Nàng xuân, tứ tuyệt mùa xuân, tr.0 5) Ngơn ngữ thơ Trịnh Bửu Hồi ln xanh màu xanh dãy thất lĩnh, đỏ màu đất phù sa mùa nước lũ, vàng màu hoa nhãn xuồng Mỹ Đức q hương trắng khói sương dịng Tam Giang đầy bọt sóng Lớp ngơn từ thơ ln lấy từ chất liệu đời sống thực dệt thành Quê người lạnh chiều đông Dù vầng trăng nhánh sơng Nhà sợi khói bay mộng Héo hắt lòng ta bếp lửa hồng (Quê xa, Thơ Trịnh Bửu Hoài, tr 151) Trịnh Bửu Hoài thường dùng phép đối so sánh ý thơ mênh mông rộng lớn vô hạn “thiên thu” với hữu hạn “phù du” đời người Nên lẽ nhà thơ lên rằng: Trăm năm khoảnh khắc Bất ngờ gặp lại ngỡ chiêm bao (Chiều Kinh Bắc, Ký ức, tr 35) 3.4.4 Hình ảnh cách tân sáng tạo Với cảm hứng sự, thơ Trịnh Bửu Hoài cựa quậy không gian với giới nghệ thuật thơ ca hồn tồn mẽ Khơng chủ trương, khơng hơ hào quan điểm sáng tác lập trường tuổi đời cầm bút bút đương thời Người thích đọc nghiên cứu thơ Trịnh Bửu Hoài tự nhận thơ ơng q trình vận động từ bước chập chững vào làng thơ, cậu học trò 14 tuổi với ngôn từ ngô nghê vụn dại mái đầu điểm sương với giọng 96 thơ hồn hậu tay bút Sẽ ngạc nhiên thoáng qua ta vơ tình đọc vần thơ như: Ta ơm thơ trắng nõn Hôn lên da thơm Cắn vào môi thắm Ngậm miết vú hồng (Thơ ta, Thơ nhật ký, tr 77) Cái chất tây học thấm vào Trịnh Bửu Hoài tự dùng bút pháp “thi ảnh cảm” từ lớp nhà thơ giai đoạn đầu Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử Một loạt động từ thể khát khao cháy bổng nâng niu trân trọng nàng thơ thi sĩ Hay là: Ngơn ngữ Là giả tạo Nhưng giả tạo Là phương tiện Đi đến chân lý (Ngôn ngữ, Thơ nhật ký, tr 18) Ở kỉ thứ XV, Nguyễn Trãi tiếng với thành công Quốc âm thi tập cách tân nghệ thuật vượt khỏi qui phạm văn học trung đại, khước từ khuôn mẫu thi pháp cổ Đọc thơ thất ngơn Trịnh Bửu Hồi ta thấy hình bóng tâm hồn Ức Trai trước thời trước đời quanh quẩn Bạn mừng ta tay run rót rượu (7 tiếng) Ta mở lịng hớp ngụm tình xưa (7 tiếng) 97 Bão thời gian chẳng mòn ký ức (7 tiếng) Há chi trời đất có sang mùa (7 tiếng) Ta rót bóng đáy cốc (7 tiếng) Trần gian vui đùa (7 tiếng) Khói thuốc bay tưởng mây trời đáp xuống (8 tiếng) Nhướng mắt nhìn có say chưa (8 tiếng) (Uống rượu bên hồ Trúc Giang, Ký ức, tr 25) Độc đáo thơ Ký ức cắt riêng đoạn tám câu thành thơ thất ngơn bát cú Nhưng thơ lại có hai dịng cuối tám tiếng tạo nên biến thể thể loại tạo nên thắc mắc lịng người đọc Nhưng cách mà nhà thơ muốn làm khác với người để thể chỗ đứng riêng Mà lý giải nguyên nhà thơ bảo cảm xúc dâng trào từ ngữ khơng gói hết nên tràn thành câu tám tiếng Đồng tình ý kiến Trần Xn An nói sau: “Thơ Trịnh Bửu Hồi khơng quan tâm nhiều đến cấu tứ, không cố làm cho mới, cho lạ câu chữ, không hô hào cách tân, mà anh đặt nặng tâm, tình, nên mặt mạnh thơ anh tâm tình thể thơ” (Vụn vặt đời – Trịnh Bửu Hoài, 2017, tr 450) Ngoài ra, cách hiệp vần sử dụng than từ thơ ông mang nét riêng biệt Ta có em Ồ ta có em Ta có em Ờ ta có em Ta có em Ừ ta có em Ta có em À ta có em (Phương có em, Ngan ngát mùa xưa, tr 79) 98 Hình thức thơ lạ độc đáo giàu cảm xúc trải qua nhiều cung bậc qua thán từ biểu cảm: từ “Ồ” ngạc nhiên đến “Ờ” chấp nhận đến “Ừ” nhấn mạnh “À” thấu hiểu Chim hóa đá Đá hóa chim ? Thiếu Đơi cánh vỗ Im lìm Chiều khơng (Anh Vũ Sơn, Ngồi em anh cịn nữa, tr 59) Bâng khuâng Trời rộng Chim thêu nắng Đôi bờ sông trắng Nắng Thêu hoa (Bên thềm xuân, Lẽo đẽo bụi hồng, tr 21) Chính nhờ ngơn từ giàu sức gợi tả, thơ Trịnh Bửu Hoài mang vẻ đẹp làm đồng điệu tâm hồn người đọc Song, cách hiệp vần ăng hai câu thơ bảy chữ ngắt thành dòng thơ với nhịp điệu nhẹ nhàng bay bổng tạo nên cảm xúc ngắt quãng, ngập ngừng Điều đặc biệt Trịnh Bửu Hồi từ láy “bâng khuâng” lặp lại tần suất liên tục đặn tập thơ 99 Tiểu kết chƣơng Với Trịnh Bửu Hoài, thơ người tình lẽ sống Nên làm thơ Trịnh bửu Hoài tự nghiêm khắc với vần thơ kiến tạo Tự nghiêm túc với nghề vậy, khơng phải việc tác giả cần phải kỹ lưỡng, trau chuốt dụng tâm để ý đến câu tứ, ý nghĩa hay biểu tượng để thơ hay hấp dẫn Mà giới thơ Trịnh Bửu Hồi dịng chảy tự nhiên mạch cảm xúc giọng thơ trữ tình sâu sắc Lời thơ Trịnh Bửu Hồi tiếng lịng, thở nhịp đập tim nên điều khác biệt thơ Trịnh Bửu Hoài tạo nên thi sĩ miền Tây giọng thơ trải trĩu nặng tâm tư sâu lắng 100 KẾT LUẬN Trịnh Bửu Hoài người nghệ sĩ đa Hơn nửa kỉ cầm bút, Trịnh Bửu Hồi có gia tài đồ sộ so với bút khu vực Đồng sông Cửu Long Thơ Trịnh Bửu Hoài đa dạng đề tài thể loại Thơ Trịnh Bửu Hoài giới nghệ thuật hoàn chỉnh với phong cách riêng vơ độc đáo Từ q trình nghiên cứu, luận văn đúc kết nội dung sau: Thơ Trịnh Bửu Hoài hành trình truy tìm, theo đuổi mạch nguồn cảm xúc yêu thương chàng thi sĩ với nàng thơ tình áo trắng Đó là, tiếng lịng cháy rực tuổi đơi mươi với hành hương tình u, Anh muốn yêu em làm thơ, Thơ tặng tặng riêng người Vườn chim áo trắng Những vần thơ đó, mở giới nghệ thuật thơ trẻo hồn nhiên đậm nét tình cảm đơi lứa giai đoạn đầu sáng tác Trịnh Bửu Hoài Thơ ông nhìn xoay chiều không gian Nam Bộ bao la hùng vĩ, hành trình truy tìm tiếp tục đưa hồn thơ Trịnh Bửu Hồi lại bến quê xưa với miền không gian Ký ức, Ngan ngát mùa xưa, Khúc trăng xưa, … Nơi đây, ta thấy tình người hồn quê Nam Bộ cốt cách người gần gũi thân thương Rồi gió thay mùa, thơ Trịnh Bửu Hồi chuyển với sớm thu: Tinh sương chiều, Thơ nhật kí, … Ở đó, ta thấy Trịnh Bửu Hồi trải thấu lẽ đời Từ hành trình phiêu bạt giới ngôn từ nghệ thuật, ông tạo nên cho người đọc nhiều cảm hứng tiếp nhận, đặc biệt nghiên cứu thơ ông góc độ thi pháp học, ta thấy trình hồn thiện định hình phong cách nhà thơ Có thể nói, Thơ Trịnh Bửu Hồi kế thừa sóng bước thơ ca khu vực thơ ca nước nhà Đóng góp Trịnh Bửu Hồi góp phần làm nên đa dạng đề tài cho văn học khu vực phản ánh chân thực bước chuyển thời đại qua trang thơ thời kỳ sáng tác Thơ Trịnh Bửu Hoài đa dạng cảm hứng Đó cảm hứng bắt nguồn từ trải nghiệm chiêm nghiệm đời, đất nước, dân tộc dòng lịch sử Về cảm hứng nghệ thuật thơ Trịnh Bửu Hồi, cảm hứng trữ tình cảm hứng chủ đạo hồn thơ ơng Ở cảm hứng này, Trịnh Bửu Hồi xây dựng giới nghệ thuật cho thơ với chất trữ tình nhẹ nhàng bay bổng Với 1000 thơ in 24 tập, Trịnh Bửu Hồi dành riêng cho cảm hứng trữ tình 2/3 101 nghiệp Và phần cịn lại cảm hứng sử thi, cảm hứng triết luận, cảm hứng Bằng cảm hứng sáng tạo mình, Trịnh Bửu Hồi góp vào trang thơ chung đề tài quen thuộc Đó vần thơ thời áo trắng với mộng ban đầu bên ô cửa lớp, tình u lứa đơi bên nàng thơ say đắm, tình bạn tình đời bạt ngàn khơng gian sơng nước núi non hùng vĩ Tất thứ thêu dệt nên áo cho người nghệ sĩ Trịnh Bửu Hoài Nét riêng thơ Trịnh Bửu Hồi mang hồn thơ nối kết Ví cầu nối hồn thơ chất chứa phong vị cổ điển pha lẫn chất đại theo dòng chảy thơ ca đương đại Điều ta thấy rõ thi pháp thơ tác giả Đường thơ Trịnh Bửu Hoài gắn bó vận động theo tiến trình phát triển văn học Có thể nói Trịnh Bửu Hồi đước trưởng thành vùng miền Tây Nam Bộ, rễ đước vừa thấm vị mặn biển vừa pha vị mạch phù sa lòng đất Thơ Trịnh Bửu Hồi xây dựng thành cơng hình tượng người trí thức mang tiếng lịng trầm lắng suy tư vẻ đẹp người Nam Bộ chút hồn hậu phóng khống Nghiên cứu thơ Trịnh Bửu Hồi góc độ thi pháp học đề tài khám phá toàn nghiệp thơ ca Trịnh Bửu Hoài để khái quát nên phong cách đóng góp tác giả cho văn học Những thành cơng mang tính khám phá đường thơ Trịnh Bửu Hoài bao gồm: Trịnh Bửu Hoài định hình phong cách thơ riêng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, đa dạng Trịnh Bửu Hoài, người lưu lại ký ức cộng đồng qua trang thơ Nhìn chung, đời thơ Trịnh Bửu Hoài viết ổn định nhiên chưa tạo nên phong cách bậc cách riêng biệt cá tính nghệ thuật Lý giải điều này, ta thấy thơ ơng tiếng lịng va chạm với thực để nảy sinh Có giai đoạn Trịnh Bửu Hoài xem viết nghề để sống Nên thơ ông đôi lúc trở nên dàn trải chạy theo thời Thơ Trịnh Bửu Hoài hạn chế việc sử dụng phép tu từ nghệ thuật làm cho thơ trở nên giản đơn mang tái 102 THƢ MỤC A CÁC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU Trịnh Bửu Hoài (1974) Thơ tình NXB Khai Phá, Sài Gịn Trịnh Bửu Hồi (1974) Người hành hương tình yêu NXB Khai Phá, Sài Gịn Trịnh Bửu Hồi (1984) Mùa trăng Văn nghệ An Giang Trịnh Bửu Hoài (1985) Giữa hai mùa hẹn ước Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1987) Anh muốn yêu em làm thơ Văn nghệ Cần Thơ Trịnh Bửu Hoài (1988) Nhớ từ sớm mai Văn nghệ Tuy Hòa Trịnh Bửu Hoài (1992) Thơ tặng riêng người Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1993) Thơ thời áo trắng Văn nghệ Châu Đốc Trịnh Bửu Hoài (1994) Xứ yêu thương Văn nghệ Châu Đốc 10 Trịnh Bửu Hoài (1994) Quê xa NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trịnh Bửu Hoài (1995) Lẽo đẽo bụi hồng NXB Văn học, Hà Nội 12 Trịnh Bửu Hoài (1997) Thơ tình mùa xuân Văn nghệ Châu Đốc 13 Trịnh Bửu Hồi (1997) Thơ tình mùa hạ Văn nghệ Châu Đốc 14 Trịnh Bửu Hồi (1998) Thơ tình mùa thu NXB Mũi Cà Mau 15 Trịnh Bửu Hồi (1998) Thơ tình mùa đơng NXB Mũi Cà Mau 16 Trịnh Bửu Hồi (1998) Vườn chim áo trắng NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 17 Trịnh Bửu Hồi (2002) Ký ức NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trịnh Bửu Hoài (2005) Ngan ngát mùa xưa NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Trịnh Bửu Hoài (2006) Thơ Trịnh Bửu Hoài NXB Đồng Nai 20 Trịnh Bửu Hoài (2008) Khúc trăng xưa NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Bửu Hoài (2012) Tinh sương chiều NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Trịnh Bửu Hoài (2012) Thơ nhật kí NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Trịnh Bửu Hồi (2015) Ngồi em anh cịn NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Trịnh Bửu Hoài (2017) Thơ tình NXB Hội nhà văn, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách báo: 25 Aristote (1999) Nghệ thuật thơ ca Hà Nội: Nxb Văn học 26 Bakhtin, M (1993) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Hà Nội: NXB Giáo dục 103 27 Chu Văn Sơn (2003) Ba đỉnh cao thơ Hà Nội: Nxb Giáo dục 28 Đỗ Đức Hiểu (2018) Thi pháp học đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 29 Đỗ Lai Thúy (2010) Phê bình văn học vật lượng thê TP Hồ Chí Minh : Nxb Hội nhà văn 30 Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 31 Hoài Anh (2001) Chân dung văn học Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 32 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000) tái Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941 Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 33 Huỳnh Cơng Tín (2012) Văn chương miền sơng nước Nam Bộ Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 34 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học nhập mơn TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 36 Lê Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy & Huỳnh Như Phương (2015) Tiếp nhận tư tưởng văn học nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 37 Lưu Hiệp (1999) dịch Văn tâm điêu long Hà Nội: Nxb Văn học 38 Mai Văn Tạo (1999) Một chặng đường văn học An Giang An Giang: Nxb Hội nhà văn 39 Nguyễn Bá Long (2006) Luận văn Cảm hứng trữ tình – sử thi thơ Lê Anh Xuân TP Hồ Chí Minh: Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Điệp (1985) Giọng điệu thơ trữ tình TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn học 41 Nguyễn Thái Hòa (2004) Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học Hà Nội: Nxb Giáo dục 104 42 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Nxb Giáo dục 43 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu & Lưu Khánh Thơ (2002) Thơ Việt Nam đại Hà Nội: Nxb Người lao động 44 Phương Lựu (2006) Lí luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 45 Trần Đình Sử (chủ biên) (2016) Lí luận văn học (3 tập), Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 46 Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2005) Thi phápTruyện Kiều TP Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 48 Trần Đình Sử (2008) Dẫn luận thi pháp học TP Huế: Nxb Đại học Huế 49 Trần Đình Sử (2018) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 50 Trịnh Bửu Hoài (2017) Vụn vặt đời An Giang: Nxb Hội nhà văn 51 Võ Thị Thanh Tuyền (2018) Luận văn Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Trịnh Bửu Hoài Vĩnh Long: Trường ĐH Cửu Long 52 Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2016) Văn chương phương Nam vài bổ khuyết TP Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Tài liệu Internet : 53 Hồ Sĩ Vịnh (2020) Thơ ca âm nhạc, tương đồng khác biệt Nguồn: http://baovannghe.com.vn/tho-ca-va-am-nhac-cai-tuong-dong-va-khac-biet20200.html (Ngày truy cập: 10/4/2020) 54 Huy Miên (2005) Nhà thơ Trịnh Bửu Hồi: Thơ mn đời rung cảm Nguồn: https://www.sggp.org.vn/tho-muon-doi-la-su-rung-cam-167678.html (Ngày truy cập: 10/4/2020) 55 Huỳnh Mai Trinh (2018) Thạch Lam "Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên lãng " Nguồn: 105 http://maihuynh10999.blogspot.com/2018/06/thach-lam-oi-voi-toi-van-chuongkhong.html (Ngày truy cập: 30/4/2020) 56 Nguyễn Thị Đồng Bằng (2009) Thơ Trịnh Bửu Hoài: Đằm thắm chữ “Tình” Nguồn:http://toquoc.vn/tho-trinh-buu-hoai-dam-tham-mot-chu-tinh-99105803.htm (Ngày truy cập: 10/4/2020) 57 Phan Võ Hoàng Nam (2015) Giới thiệu: Nhà thơ Trịnh Bửu Hoài – Câu thơ cho đời Nguồn: https://langhue.org/index.php/van-hoc/gioi-thieu-nhaninh-va-phebinh/19542-gjio-thieu-cau-cho-cho-doi-phan-vo-hoang-nam (Ngày truy cập: 10/4/2020) 58 Phùng Văn Khai (2015) Ngoài em anh cịn - Trịnh Bửu Hồi Nguồn: http://vannghedanang.org.vn/books/view/ngoai-em-ra-anh-con-ai-nua-trinhbuu-hoai.html (Ngày truy cập: 10/4/2020) 59 Trần Thi Ca (2011) Trịnh Bửu Hoài - hồn thơ dung chứa Nguồn: http://hngphsa.blogspot.com/2011/08/bai-nghien-cuu-trinh-buu-hoai-mothon.html (Ngày truy cập: 10/4/2020) 60 Trần Xuân An (2009) Thơ Trịnh Bửu Hồi, dịng suối trẻo sườn núi vùng đất phù sa Nguồn: http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muctac-pham-txa/tieu-luan-4/bai5 (Ngày truy cập: 10/4/2020)