1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng chân không trong chế biến bột khoai lang chín

101 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín LÊ ANH THÁI thai.leanh@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ thực phẩm Giảng viên hướng dẫn: GVCC.TS Nguyễn Minh Hệ Viện: Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm HÀ NỘI, 04/2021 Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu q trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên GVCC.TS.Nguyễn Minh Hệ Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu than tôi, thực hướng dẫn khoa học cán hướng dẫn Tất tài liệu mà luận văn có trích dẫn liệt kê đầy đủ rõ ràng, tác giả khơng trích dẫn tài liệu khác Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Anh Thái Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm mơn Q trình - Thiết bị Cơng nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Viện CNSH & CNTP, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GVCC TS Nguyễn Minh Hệ với tận tình định hướng, bảo hỗ trợ suốt quãng thời gian nghiên cứu thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn, viện giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT NỘI DUNG Đề tài: Nghiên cứu trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín Tác giả luận văn: Lê Anh Thái Khóa: 2019A Người hướng dẫn: GVCC TS Nguyễn Minh Hệ Từ khóa (Keyword): chế độ sấy tối ưu, khoai lang chín, tối đa hóa đa mục tiêu Nội dung tóm tắt a) Lý chọn đề tài: Khoai lang lương thực lâu đời xếp hàng thứ ba sau lúa, ngơ có diện tích trồng đứng thứ sáu giới sau Trung Quốc, Mỹ, Uganda, Nigeria, Tanzania Việt Nam nước có sản lượng khoai lang 1,32 triệu vào năm 2005, đứng thứ năm giới [1] Tuy nhiên nay, diện tích trồng khoai lang có chiều hướng giảm xuống, nguyên nhân chủ yếu thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm, giống lẫn tạp thối hóa, đất trồng khoai thường nghèo dinh dưỡng… Do năm gần đây, công nghệ chế biến sản phẩm khoai lang bắt đầu ý số sản phẩm bột khoai lang làm chín Khoai lang sau làm chín đưa dạng bột để sử dụng dạng ăn liền làm nguyên liệu cho trình sản phẩm khác Bột khoai lang có đặc tính độ kết dính cao hẳn so với bột loại hạt cốc điển bột ngơ, bột lúa mỳ [2] Do đặc tính đặc hữu bột khoai lang nên bột khoai lang sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ, y dược Mặc dù vậy, Việt Nam nước có sản lượng trồng khoai lang lớn (đứng thứ giới) sản phẩm bột khoai lang doanh nghiệp nước phải nhập từ nước với giá thành cao Giải thích cho tượng chưa có giải pháp sấy thực phù hợp cho nguyên liệu sấy khoai lang làm chín Các sản phẩm nơng sản nói chung khoai lang nói riêng loại nguyên liệu có hàm lượng nước cao giàu chất dinh dưỡng nên dễ hư hỏng trình chế Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp biến bảo quản [3] Từ quy trình sấy khoai lang gần quy trình bắt buộc cơng nghệ sản xuất bột khoai lang Nhưng với giải pháp sấy áp dụng phổ biến Việt Nam vướng mắc chung vấn đề hiệu suất sử dụng lượng thấp, từ dẫn đến giảm hiệu suất q trình sấy, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm thời gian sấy kéo dài, tăng chi phí lượng vận hành giá thành sản phẩm Từ thực tiễn đó, “Cơng nghệ sấy vi sóng kết hợp chân khơng” có khả khắc phục vấn đề mà giải pháp áp dụng phổ biến Việt Nam mắc phải b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt xây dựng phương pháp giải toán thiết lập chế độ sấy vi sóng – chân khơng tối ưu cho q trình sấy khoai lang chín nhằm cực tiểu hóa thời gian sấy số SMER Đối tượng đề tài hướng tới hệ thống sấy vi sóng – chân không sử dụng phát triển c) Tóm tắt đọng nội dung phương pháp nghiên cứu: Dựa nghiên cứu tổng quan trình sấy phương pháp sấy, phân tích ưu nhược điểm phương pháp sấy đối tượng thích hợp với phương pháp Lựa chọn khoai lang tím làm đối tượng sấy, chọn loại khoai tím trồng thu hoạch Mai Châu, tỉnh Hịa Bình để thí nghiệm, xác định thơng số ban đầu độ ẩm Tiến hành thí nghiệm sấy với khối lượng mẫu sấy 250g khoai lang sau làm chín bóc vỏ Tiến hành thí nghiệm để so sánh thời gian sấy số SMER thay đổi cơng suất vi sóng riêng phần điều kiện áp suất khác Công suất vi sóng riêng phần điều chỉnh khả lập trình PLC áp suất buồng sấy điều chỉnh thông qua hệ thống van điều chỉnh Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Sau thu thập kết thí nghiệm, sử dụng cơng cụ Design Expert để xây dựng phương trình mơ tả phụ thuộc cường độ tách ẩm vào thơng số q trình sấy vi sóng – chân khơng Từ phương trình xây dựng tiến hành tối ưu hóa tìm cơng nghệ sấy tối ưu cho q trình sấy khoai lang tím chín Sản phẩm sấy nghiền bột đưa phân tích tiêu Viện nghiên cứu & phát triển sản phẩm thiên nhiên Kết phân tích chất lượng sản phẩm tương đối tốt điều kiện quy mơ thí nghiệm Từ cho thấy giải pháp sấy vi sóng – chân khơng giải pháp hiệu khả thi công nghệ chế biến nông sản thực phẩm Tác giả mong muốn để nghiên cứu hồn thiện nữa, hướng phát triển đề tài đặt sau: • Nghiên cứu yếu tố cơng nghệ khác ảnh hưởng tới q trình sấy vi sóng – chân không là: độ dày lớp sấy, độ dày lát sấy, tốc độ gió buồng sấy, độ tối ưu kết hợp với phương pháp sấy khác, … • Xây dựng hàm mục tiêu khác để tiến tới khảo sát toàn diện kỹ lưỡng sản phẩm sấy • Dựa lý thuyết đồng dạng lý thuyết nghiên cứu tương quan để tiến tới ứng dụng triển khai giải pháp sấy vi sóng – chân khơng quy mơ cơng nghiệp Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHOAI LANG TÍM 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang 1.1.3 Cấu tạo 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng lợi ích khoai lang đời sống 1.1.6 Sản phẩm bột khoai lang tím: .8 1.1.7 Quy trình sản xuất bột khoai lang tím chín: .9 1.1.8 Nhu cầu thực trạng nước 10 1.2 ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH SẤY 12 1.2.1 Quá trình sấy 12 1.2.2 Sấy nhân tạo 13 1.3 Thiết bị sấy vi sóng kết hợp chân khơng 20 1.3.1 Kỹ thuật sấy vi sóng .20 1.3.2 Một số đặc thù lưu ý tính tốn, thiết kế, chế tạo, vận hành điều khiển hệ thống gia nhiệt ứng dụng công nghệ vi sóng 25 1.3.3 Cấu tạo hệ thống sấy vi sóng 29 1.3.4 Hệ số tiêu hao lượng SMER 35 1.4 Yêu cầu sấy thực phẩm: 35 1.4.1 Phân loại nông sản: 36 1.4.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm sấy: .36 1.5 Các nghiên cứu bột khoai lang tím giới 39 1.6 Các vấn đề tồn nội dung nghiên cứu 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.1 Xuất xứ 43 Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp 2.1.2 Bảo quản trình thí nghiệm 43 2.2 Thiết bị sấy vi sóng – chân khơng 43 2.2.1 Thiết bị 43 2.2.2 Các thiết bị điều khiển – giám sát: 44 2.3 Các thiết bị khác: 49 2.4 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 50 2.5 Cơ sở xây dựng thí nghiệm: 52 2.5.1 Thiết kế hỗn hợp tâm xoay: 53 2.5.2 Khảo sát xác định giới hạn thông số: 54 2.5.3 Phương pháp xác định suất tiêu hao lượng sấy (SMER) 55 2.6 Bảng thống kê kế hoạch thí nghiệm 56 2.7 Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tiêu chí đánh giá mơ hình: 57 2.7 Kết thí nghiệm 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Xây dựng mô hình thực nghiệm tối ưu hóa đơn mục tiêu hàm SMER: 60 3.1.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm SMER: 60 3.1.2 Tối ưu hóa đơn mục tiêu với hàm mục tiêu SMER: 64 3.2 Xây dựng mơ hình thực nghiệm tối ưu hóa đơn mục tiêu hàm thời gian sấy: 65 3.2.1.Xây dựng mơ hình thực nghiệm hàm thời gian sấy: 66 3.2.2.Xây dựng mơ hình thực nghiệm hàm thời gian sấy: 71 3.3 Tiến hành tối ưu hóa đa mục tiêu thiết bị vi sóng – chân không: 73 3.3.1 Lựa chọn vùng khảo sát tối ưu 73 3.3.2 Tiến hành tối ưu hóa 76 3.3.3 Thẩm định chế độ sấy tối ưu tối ưu hóa: 79 3.4 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm bột khoai lang tím chín: 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số chuẩn thiết kế ống dẫn sóng 34 Bảng 2.1 Kế hoạch thí nghiệm 57 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm .59 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm với thơng số tối ưu 79 Bảng 3.2 Kết đánh giá chất dinh dưỡng cảm quan bột khoai lang tím .79 Lê Anh Thái – CA190020 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp sóng tối thiểu đảm bảo hiệu suất trình vùng khảo sát 0,5 – W/gẩm Hình 3.19 Lựa chọn vùng tối ưu yếu tố cơng suất vi sóng riêng phần b) Yếu tố độ chân không: - Với yếu tố độ chân khơng, thiết bị sử dụng van tay cấp gió tươi từ mơi trường bên ngồi vào buồng sấy để điều khiển áp suất buồng - Với mong muốn giảm tối đa trở lực ring – blower tác giả chọn mục tiêu với thông số áp suất tối thiểu đảm bảo hiệu suất trình phạm vi khảo sát tối ưu từ – 300 Pa Lê Anh Thái – CA190020 74 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Hình 3.20 Lựa chọn vùng tối ưu yếu tố độ chân không c) Hàm mục tiêu SMER - Dựa vào mơ thí nghiệm khảo sát thực tế, tác giả đề xuất vùng khảo sát hàm mục tiêu SMER: 3,54 – 4,89 Wh/g Hình 3.21 Lựa chọn vùng tối ưu hàm mục tiêu SMER Lê Anh Thái – CA190020 75 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp d) Hàm mục tiêu thời gian sấy: - Dựa vào mô thí nghiệm khảo sát thực tế, tác giả đề xuất vùng khảo sát hàm mục tiêu thời gian sấy: 215 – 625 phút Hình 3.22 Lựa chọn vùng tối ưu hàm mục tiêu thời gian sấy 3.3.2 Tiến hành tối ưu hóa Tiến hành tối hóa cực tiểu với hai hàm mục tiêu SMER thời gian sấy với vùng khảo sát lựa chọn Hình 3.23 Kết tối ưu hóa q trình sấy vi sóng – chân khơng Lê Anh Thái – CA190020 76 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Hình 3.24 Kết tối ưu hóa q trình sấy vi sóng – chân khơng Hình 3.25 Kết tối ưu hóa q trình sấy vi sóng – chân khơng Lê Anh Thái – CA190020 77 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Hình 3.26 Kết tối ưu hóa q trình sấy vi sóng – chân khơng Hình 3.27 Kết tối ưu hóa q trình sấy vi sóng – chân khơng Lê Anh Thái – CA190020 78 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Như vậy, với kết ta có thơng số tối ưu cho sấy vi sóng – chân khơng khoai lang tím chín là: - Thơng số cơng suất vi sóng riêng phần: X = 3,02 (W/gẩm) - Thông số độ chân không: Y = 242,30 (Pa) Với thông số ta thu giá trị hàm mục tiêu sau: - Thời gian sấy: T = 279,04 (phút) - Tỷ suất tiêu hao lượng sấy: SMER = 3,92 (Wh/g) 3.3.3 Thẩm định chế độ sấy tối ưu tối ưu hóa: Tiến hành thí nghiệm thực tế với thông số công nghệ tối ưu để kiểm tra tính xác mơ hình thơng số công nghệ, kết thu sau: Bảng 3.1 Kết thí nghiệm với thơng số tối ưu Giá trị dự đoán Giá trị thực tế Độ lệch 3,92 3,9 0,5% 279,04 281,5 0,88% SMER (Wh/g) Thời gian sấy (phút) Từ kết ta thấy giá trị dự đoán sát với thực tế kết thí nghiệm cho độ sai lệch nhỏ 1% so với dự đoán Điều thể mơ hình tương quan thơng số tối ưu tính tốn tương đối xác phù hợp 3.4 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm bột khoai lang tím chín: Tiến hành phân tích thành phần hóa học cảm quan bột khoai lang tím sau sản xuất, thu kết trình bày bảng 3.2 Ngồi để kiểm chứng ưu điểm diệt vi khuẩn gây hại q trình sấy vi sóng, sản phẩm bột khoai lang tím sau sản xuất tiến hành phân tích kết hóa lý – vi sinh sản phẩm thu kết hình 3.28: Bảng 3.2 Kết đánh giá chất dinh dưỡng cảm quan bột khoai lang tím Thành phần Hàm lượng Cảm quan Độ ẩm (%) 7±1 Sản phẩm thu có Đường (%) 15,08 ± 0,05 màu tím sáng, bột mịn, Tinh bột (%) 64,37 ± 0,05 trạng thái đồng đều, giữ Lê Anh Thái – CA190020 79 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Xơ (%) 3,40 ± 0,1 hương vị đặc trưng Anthocyanin (mg/100g) 71,15 ± 0,1 khoai lang tím sấy, khơng có mùi lạ Hình 3.28 Kết phân tích hóa lý – vi sinh sản phẩm bột khoai lang tím Từ kết phân tích Bảng 3.1, sản phẩm bột khoai lang tím thu có chất lượng tốt màu sắc, trạng thái, mùi vị đặc biệt thành phần chất dinh dưỡng, hàm lượng anthocyanin sau phân tích cao, bị tổn thất Ngồi sản phẩm bột có kích thước hạt 0,1 – 0,15 mm Với kích thước bột có độ mịn cao, khơng gây khó khăn cho q trình phối trộn Khi sử dụng sản Lê Anh Thái – CA190020 80 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp phẩm bột khoai lang tím hịa vào nước để sử dụng, dung dịch bột hòa tan nhanh, đồng nhất, đồng thời giữ màu sắc mùi vị đặc trưng Nhìn vào kết phân tích hóa lý – vi sinh hình 3.29, ta thấy sản phẩm đạt tốt tiêu vi sinh hàm lượng vi sinh vật có hại thấp Điều góp phần kiểm chứng khả diệt vi sin h vật có hại vi sóng q trình sấy Từ nâng cao chất lượng sản phẩm giảm bớt phần khâu đoạn xử lý sản phẩm sau sấy Lê Anh Thái – CA190020 81 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Đã xác lập phương trình mơ tả ảnh hưởng độ chân không buồng sấy (Y) Cơng suất vi sóng riêng phần (X) tới giá trị SMER q trình sấy vi sóng – chân khơng áp dụng cho sấy khoai lang tím chín với độ ẩm vật liệu sấy từ 65% xuống 7% Cụ thể là: SMER= 0, 02 × X − 0, 000002 × Y + 0, 00028 × X × Y − 0, 00065 × Y − 0, 41× X + 5, 09 Đã xác lập phương trình mơ tả ảnh hưởng độ chân không buồng sấy (Y) Cơng suất vi sóng riêng phần (X) tới thời gian sấy (T) trình sấy vi sóng – chân khơng áp dụng cho sấy khoai lang tím chín với độ ẩm vật liệu sấy từ 65% xuống 7% Cụ thể là: T= 17,1× X + 0, 052 × X × Y − 0,33 × Y − 179, × X + 708 Xác định chế độ sấy tối ưu đơn mục tiêu với mục tiêu cực tiểu hóa hàm thời gian sấy áp dụng cho sấy khoai lang tím chín với: Độ chân khơng Y = 173,44 (Pa); Cơng suất vi sóng riêng phần X = 2,57 (W/gẩm) ta có thời gian sấy T = 324,58 (phút) tỷ suất tiêu hao lượng sấy SMER = 4,099 (Wh/g) Xác định chế độ sấy tối ưu đơn mục tiêu với mục tiêu cực tiểu hóa hàm SMER áp dụng cho sấy khoai lang tím chín với: Độ chân khơng Y = 240,8 (Pa); Cơng suất vi sóng riêng phần X = 2,34 (W/gẩm) ta có tỷ suất tiêu hao lượng sấy SMER = 4,08 (Wh/g) thời gian sấy T = 330,72 (phút) Xác định chế độ sấy tối ưu đa mục tiêu cho q trình sấy vi sóng – chân khơng; áp dụng cho sấy khoai lang tím chín với: Độ chân khơng Y = 242,3 (Pa), Cơng suất vi sóng riêng phần X= 3,02 W/gẩm, nhiệt độ sấy ~ 40 (oC) ta có thời gian sấy T = 279,04 (phút) tỷ suất tiêu hao lượng sấy SMER = 3,923 (Wh/g) Lê Anh Thái – CA190020 82 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp ĐỀ XUẤT Tác giả mong muốn để nghiên cứu hồn thiện nữa, hướng phát triển đề tài đặt sau: • Nghiên cứu yếu tố cơng nghệ khác ảnh hưởng tới q trình sấy vi sóng – chân không là: độ dày lớp sấy, độ dày lát sấy, tốc độ gió buồng sấy, độ tối ưu kết hợp với phương pháp sấy khác, … • Xây dựng hàm mục tiêu khác để tiến tới khảo sát toàn diện kỹ lưỡng sản phẩm sấy • Dựa lý thuyết đồng dạng lý thuyết nghiên cứu tương quan để tiến tới ứng dụng triển khai giải pháp sấy vi sóng – chân không quy mô công nghiệp Lê Anh Thái – CA190020 83 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NXB Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê, 2012 [2] A Oki.T.Miyoshi, "Determination of major anthocyanins in processed foods made from purple fleshed sweet potato," Journal of the Japanese Society for Food Sciene and Technology, pp 128 - 133, 2010 [3] T J.-w Chu Wen-jing, Research on the Antioxidant Activity of Purple sweet potato wine, 2007 [4] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, 1999 [5] tailieu.vn, "Giao trinh ky thuat say nong san thuc pham," [Online] Available: https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-ky-thuat-say-nong-san-thucpham-nguyen-van-may-1182781.html [6] N M H P T V V H K Nguyễn Đức Trung, "Mơ hình hồi quy tỷ suất ẩm sấy vi sóng," Tạp chí lượng nhiệt, ISSN: 0868-3336, 2019 [7] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 2005 [8] Wnaro F.G, "Sweet potato processing and by products utilization in the tropic," 1992 [9] T P L Y F J Wei Na Fu, "Changes in the antioxidant activity of purple sweet potato wine during Stora," 2011 [10] P A T Tơn Thất Minh, Các q trình thiết bị chuyển khối, 2016 [11] maysaylanh.vn, "may say go bang vi song," [Online] Available: http://maysaylanh.vn/may-say-go-bang-vi-song [12] R.J.Meredith, Handbook of Industrial Microwave Heating.No25.IET., 1998 [13] visong.vn, "Lo vi song cong nghiep," [Online] Available: https://visong.vn/lo-vi-song-cong-nghiep/ [14] Guan X and Yao H, "Optimization of viscozyme L assisted extraction of oat bran protein using respon surface methodology.," Food Chemistry, pp 345 351, 2008 [15] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh Cơng nghiệp, 2012 Lê Anh Thái – CA190020 84 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp [16] Hoàng Kim Anh, Hóa học thực phẩm, 2015 [17] Hà Duyên Tư, Phân tích hóa học thực phẩm, 2013 [18] B R Mazza G., "The mechanism of co-pigmentation of anthocyanins in aqueous solutions," Phytochem, pp 1097 - 1102, 1990 [19] Nguyễn Minh Tuyển, Mơ hình hóa tối ưu hóa q trình cơng nghệ hóa học, 1981 Lê Anh Thái – CA190020 85 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thí nghiệm: STT Cơng suất vi Chênh lệch áp SMER Thời gian sóng riêng suất (Pa) (Wh/g) sấy phần (W/gẩm) (phút) 0.5 4.89 625 3.57 240 0.5 300 4.48 530 300 3.54 215 0,5 150 4.75 575 150 3.62 225 2.75 4.12 345 2.75 300 3.90 295 2.75 150 4.08 315 10 2.75 150 4.11 320 11 2.75 150 4.05 305 12 2.75 150 4.07 315 13 2.75 150 4.06 310 Lê Anh Thái – CA190020 86 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 2: Một số hình ảnh thiết bị sản phẩm: Hình Hình ảnh thiết bị sấy Vi sóng – Chân Không Lê Anh Thái – CA190020 87 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp Hình Hình ảnh sản phẩm bột thành phẩm Lê Anh Thái – CA190020 88 ... chưa áp dụng nhiều Vi? ??t Nam Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trình sấy khoai lang chin theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín? ?? Lê Anh Thái... Khoa Hà Nội Vi? ??n CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu q trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín Giáo vi? ?n hướng dẫn... Khoa Hà Nội Vi? ??n CNSH & CNTP Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT NỘI DUNG Đề tài: Nghiên cứu q trình sấy khoai lang chín theo phương pháp sấy vi sóng – chân khơng chế biến bột khoai lang chín Tác giả

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] A. Oki.T.Miyoshi, "Determination of major anthocyanins in processed foods made from purple fleshed sweet potato," Journal of the Japanese Society for Food Sciene and Technology, pp. 128 - 133, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of major anthocyanins in processed foods made from purple fleshed sweet potato
[5] tailieu.vn, "Giao trinh ky thuat say nong san thuc pham," [Online]. Available: https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-ky-thuat-say-nong-san-thuc-pham-nguyen-van-may-1182781.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trinh ky thuat say nong san thuc pham
[6] N. M. H. P. T. V. V. H. K. Nguy ễn Đứ c Trung, "Mô hình h ồ i quy t ỷ su ấ t thoát ẩ m c ủ a s ấ y vi sóng," T ạp chí năng lượng nhiệt, ISSN: 0868-3336, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hồi quy tỷ suất thoát ẩm của sấy vi sóng
[8] Wnaro F.G, "Sweet potato processing and by products utilization in the tropic," 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sweet potato processing and by products utilization in the tropic
[9] T. P. L. Y. F. J. Wei Na Fu, "Changes in the antioxidant activity of purple sweet potato wine during Stora," 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in the antioxidant activity of purple sweet potato wine during Stora
[11] maysaylanh.vn, "may say go bang vi song," [Online]. Available: http://maysaylanh.vn/may-say-go-bang-vi-song Sách, tạp chí
Tiêu đề: may say go bang vi song
[13] visong.vn, "Lo vi song cong nghiep," [Online]. Available: https://visong.vn/lo-vi-song-cong-nghiep/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lo vi song cong nghiep
[14] Guan X. and Yao H, "Optimization of viscozyme L assisted extraction of oat bran protein using respon surface methodology.," Food Chemistry, pp. 345 - 351, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of viscozyme L assisted extraction of oat bran protein using respon surface methodology
[1] NXB Th ố ng kê Hà N ộ i, Niên giám th ố ng kê, 2012 Khác
[3] T. J.-w. Chu Wen-jing, Research on the Antioxidant Activity of Purple sweet potato wine, 2007 Khác
[4] Ph ạ m Hoàng H ộ , Cây c ỏ Vi ệ t Nam, 1999 Khác
[7] Đỗ T ấ t L ợ i, Nh ữ ng cây thu ố c và v ị thu ố c Vi ệ t Nam, 2005 Khác
[10] P. A. T. Tôn Th ấ t Minh, Các quá trình và thi ế t b ị chuy ể n kh ố i, 2016 Khác
[12] R.J.Meredith, Handbook of Industrial Microwave Heating.No25.IET., 1998 Khác
[15] Lê Ng ọ c Tú, Hóa sinh Công nghi ệ p, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w