Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KIỀU THỊ LAN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY XANH METYLEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA NÂNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học phân tích HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KIỀU THỊ LAN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY XANH METYLEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA NÂNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học phân tích Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Hạnh HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hạnh, cô hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình bảo em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn cán Viện nghiên cứu Khoa học ứng dụng (ISA) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, giúp đỡ hỗ trợ em thực phép đo UV–VIS Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô tổ mơn Hóa Phân Tích, Hóa Vơ Cơ Hóa Lý – Cơng Nghệ Mơi Trƣờng tất thành viên nhóm nghiên cứu ln giúp đỡ, bảo em trình nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 SINH VIÊN Kiều Thị Lan Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Hạnh Các số liệu kết khóa luận xác, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2019 SINH VIÊN Kiều Thị Lan Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan thuốc nhuộm xanh metylen 1.1.1 Giới thiệu thuốc nhuộm 1.1.1.1 Sơ lƣợc thuốc nhuộm 1.1.1.2 Tác hại thuốc nhuộm 1.1.1.3 Tình hình nhiễm chất thải dệt nhuộm Việt Nam 1.1.2 Tổng quan xanh metylen 1.2.Các phƣơng pháp xử lý chất thải dệt nhuộm 1.2.1 Phƣơng pháp keo tụ 1.2.2 Phƣơng pháp hấp phụ 1.2.3 Phƣơng pháp sinh học 10 1.2.4 Phƣơng pháp oxi hóa nâng cao 10 1.2.4.1 Khái niệm 10 1.2.4.2 Phân loại 12 1.2.4.3 Hệ hidropeoxit – bicacbonat 12 1.2.4.4 Lịch sử nghiên cứu 13 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý xanh metylen Việt Nam giới 14 1.3.1 Ở Việt Nam 14 1.3.2 Trên giới 15 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 17 2.1.1 Hóa chất 17 2.1.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 17 2.3 Nghiên cứu trình tổng hợp hốn hợp H2O2 + HCO3- xử lý màu MB 19 2.4 Khảo sát điều kiện đo MB phƣơng pháp đo phổ UV-VIS 20 2.5.Phân tích tiêu COD 21 2.5.1 Nguyên tắc 21 2.5.2 Cách tiến hành 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Phổ hấp thu điện tử MB 23 3.2 Xây dựng đƣờng chuẩn đánh giá đƣờng chuẩn 23 3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành HCO4- phân hủy MB 25 3.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ 25 3.3.2 Ảnh hƣởng thời gian 27 3.3.3 Ảnh hƣởng pH 28 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng xúc tác 29 3.3.5 Ảnh hƣởng ánh sáng 31 3.4 Khảo sát khả làm màu H2O2 34 3.5 Phân tích COD 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh AOPs Q trình oxi hóa Advanced Oxidation Processes cao BAP Bicarbonat hoạt hóa hidro Bicarbonate – activated hydrogen peoxit peroxide COD Nhu cầu oxi hóa học Chemical oxygen demand MB Xanh metylen Methylene blue UV – VIS Quang phổ tử ngoại – khả Ultraviolet – visible absorption kiến spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thế oxi hóa khử số tác nhân oxi hóa 11 Bảng 2.1 Khảo sát tỉ lệ nồng độ H2O2 NaHCO3 19 Bảng 2.2 Nồng độ dung dịch xây dựng đƣờng chuẩn 21 Bảng 3.1 Kết xây dựng đƣờng chuẩn 23 Bảng 3.2 Kết xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 24 Bảng 3.3 Kết xử lý thống kê đƣờng chuẩn 25 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ nồng độ H2O2/NaHCO3 đến trình phân hủy MB 26 Bảng 3.5 Bảng khảo sát ảnh hƣởng thời gian trộn dung dịch H2O2 NaHCO3 27 Bảng 3.6 Khảo sát ảnh hƣởng pH 28 Bảng 3.7 Khảo sát ảnh hƣởng xúc tác đến khả phân hủy MB 30 Bảng 3.8 Khảo sát ảnh hƣởng ánh sáng UV bƣớc sóng 365 nm pH = 31 Bảng 3.9 Khảo sát ảnh hƣởng bƣớc sóng tia UV đến khả phân hủy MB 32 Bảng 3.10 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiếu đến khả phân hủy MB 33 Bảng 3.11 Khảo sát khả phân hủy MB H2O2 34 Bảng 3.12 So sánh hiệu suất phân hủy MB sau 15 phút hệ phản ứng 35 Bảng 3.13 Thời gian MB bị phân hủy hoàn toàn điều kiện khác 36 Bảng 3.14 Kết đo COD MB trƣớc sau xử lý 37 Bảng 3.15 Tình hình nghiên cứu trình xử lý MB Việt Nam giới 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nguồn nƣớc nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo MB Hình 2.1 Máy đo pH HQ40d 18 Hình 2.2 Máy đo UV-2450 18 Hình 2.3 Thiết bị đo COD 18 Hình 2.4 Đèn chiếu UV 19 Hình 3.1 Phổ hấp thụ điện tử MB 23 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn MB 25 Hình 3.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ nồng độ H2O2/NaHCO3 đến trình phân hủy MB 26 Hình 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến khả phân hủy MB (pH = 7) 28 Hình 3.5 Ảnh hƣởng pH đến khả phân hủy MB 29 Hình 3.6 Ảnh hƣởng xúc tác đến trình phân hủy MB 30 Hình 3.7 Ảnh hƣởng ánh sáng đến khả phân hủy MB 32 Hình 3.8 Khảo sát ảnh hƣởng bƣớc sóng đến q trình phân hủy MB 33 Hình 3.9 Dung dịch MB trƣớc sau đƣợc xử lý 34 Hình 3.10 Khả phân hủy MB H2O2 35 Hình 3.11 Hiệu suất phân hủy MB sau 15 phút 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, chất màu, thuốc nhuộm đƣợc ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nhƣ cao su, giấy, mỹ phẩm, y tế,… đặc biệt công nghiệp dệt nhuộm Ngành dệt nhuộm sử dụng lƣợng nƣớc lớn sản xuất xả lƣợng nƣớc thải lớn cho môi trƣờng Nƣớc thải dệt nhuộm tồn dƣ nhiều chất màu chất hữu khó bị phân hủy Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm toán nan giải cho nhà khoa học pH nƣớc thải thay đổi liên tục nhiều tạp chất độc hại, COD độ màu cao,…Nếu không đƣợc xử lý, nƣớc thải dệt nhuộm có ảnh hƣởng lớn đến cảnh quan, mơi trƣờng sinh thái, có tác hại lớn đến sức khỏe ngƣời sinh vật.[10] Có nhiều phƣơng pháp hóa học, vật lý, hóa – lý, sinh học để xử lý chất màu dệt nhuộm nhƣ: phƣơng pháp keo tụ, phƣơng pháp hấp phụ, phƣơng pháp sinh học,…Tuy nhiên, phƣơng pháp áp dụng riêng lẻ mang lại hiệu thấp giá thành cao Thêm vào đó, số trình sinh sản phẩm phụ trung gian có độc tính tạo bùn cần có hƣớng xử lý tiếp dẫn đến nhiễm thứ cấp tăng chi phí vận hành [24] Vì việc nghiên cứu trình phân hủy thuốc nhuộm xử lý nƣớc nƣớc thải công nghệ cao cần thiết AOPs bật lên thời gian gần phân hủy khống hóa chất nhiễm hữu nƣớc nƣớc thải AOPs q trình oxi hóa dựa gốc tự hoạt động đƣợc sinh trình phản ứng Từ tác nhân oxi hóa thơng thƣờng nhƣ ozon, hidro peoxit, nâng cao khả oxi hóa chúng phản ứng hóa học khác để tạo gốc tự Các gốc tự thƣờng không tồn sẵn nhƣ tác nhân oxi hóa thơng thƣờng, có thời gian sống ngắn khoảng vài phần nghìn giây nhƣng sinh liên tục suốt trình phản ứng Các gốc tự oxi hóa nhiều hợp chất hữu cơ, kể loại khó phân hủy [34] Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trình phân hủy xanh metylen phƣơng pháp oxi hóa nâng Bảng 3.7 Khảo sát ảnh hƣởng xúc tác đến khả phân hủy MB A Thời gian (phút) pH=7 pH=8 pH=9 0,363 0,164 0,471 0,032 0,081 0,447 10 0,003 0,012 0,450 pH=7,09 pH=8,18 pH=8,83 0.5 0.4 A 0.3 0.2 0.1 0 10 THỜI GIAN PHÚT) Hình 3.6 Ảnh hƣởng xúc tác đến trình phân hủy MB Xúc tác Co2+ với nồng độ nhỏ 0,1mg/L nhƣng làm hiệu suất phân hủy MB tăng lên cao, sau 10 phút MB bị phân hủy gần nhƣ hồn tồn.Co2+ tham gia vào q trình tạo phức trung gian, chế cụ thể nhƣ sau [16]: Co 2+ +HCO3- Co 2+ HCO3- + Co 2+ HCO3- +MB Co 2+ HCO3- MB + + Co 2+ HCO3- MB +H O Co 2+ HCO3- MB H O + + Co2+ HCO3- MB H 2O2 Co3+ HCO3- MB • OH OH + 2+ Co3+ HCO3- MB • OH Co3+ HCO3- +oxidant product 2+ 2+ Co3+ HCO3- H 2O2 Co3+ HCO3- HOO• +H + 2+ + 30 3.3.5 Ảnh hưởng ánh sáng Khảo sát ảnh hƣởng ánh sáng UV bƣớc sóng 365 nm Bảng 3.8 Khảo sát ảnh hƣởng ánh sáng UV bƣớc sóng 365 nm pH = A Thời gian (phút) Không chiếu sáng Chiếu sáng phút 0,581 0,335 10 0,554 0,310 15 0,516 0,276 20 0,459 0,256 25 0,441 0,225 30 0,400 0,217 35 0,365 0,196 40 0,327 0,178 45 0,292 0,160 50 0,260 0,153 55 0,196 0,137 60 0,161 0,116 Hiệu suất sau 60 phút 65,17% 74,90% 31 A - Không chiếu sáng A - Chiếu sáng phút 0.7 0.6 0.5 A 0.4 0.3 0.2 0.1 15 25 35 45 55 THỜI GIAN PHÚT) Hình 3.7 Ảnh hƣởng ánh sáng đến khả phân hủy MB Ở điều kiện tỉ lệ nồng độ, pH thời gian, ánh sáng làm tăng hiệu suất trình phân hủy MB, Có thể giải thích tia UV làm tăng tốc độ hàm lƣợng sinh gốc tự do, HCO4- hỗn hợp phản ứng Chúng khảo sát ảnh hƣởng bƣớc sóng tia UV đến khả xử lý MB hai bƣớc sóng 245 nm 365 nm, kết nhƣ bảng 3.9 Bảng 3.9 Khảo sát ảnh hƣởng bƣớc sóng tia UV đến khả phân hủy MB Thời gian (phút) A 245 nm 365 nm pH ≈ pH≈8 pH≈9 pH ≈ pH≈8 pH≈9 0,080 0,051 0,028 0,009 0,007 0,029 0,038 0,022 0,007 32 0,014 0.08 phút 0.07 phút 0.06 A 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 pH ≈ pH≈8 pH≈9 pH ≈ 245 nm pH≈8 pH≈9 365 nm pH Hình 3.8 Khảo sát ảnh hƣởng bƣớc sóng đến q trình phân hủy MB Ở bƣớc sóng 365 nm khả làm màu MB tốt Ở pH = pH = sau chiếu sáng phút hiệu suất phân hủy xấp xỉ 100% Đây giá trị pH phù hợp để áp dụng thực tế, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sau xử lí nƣớc thải Bảng 3.10 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiếu đến khả phân hủy MB A Thời gian (phút) pH ≈ pH≈8 pH≈9 pH ≈ pH≈8 pH≈9 0,085 0,075 0,019 0,009 0,007 0,029 0,010 0,043 0,026 Chiếu sáng phút Chiếu sáng phút 0,014 Không bƣớc sóng chiếu đèn mà thời gian chiếu có ảnh hƣởng đến q trình phân hủy MB Tại điều kiện tỉ lệ nồng độ, pH, xúc tác, bƣớc sóng chiếu sáng (365 nm), tăng thời gian chiếu đèn UV hiệu suất phân hủy MB tăng Kết đƣợc thể cụ thể nhƣ bảng 3.10 33 Hình 3.9 Dung dịch M trƣớc sau đƣợc xử lý 3.4 Khảo sát khả làm màu H2O2 Chúng khảo sát khả làm màu MB H2O2 giá trị pH với tác nhân ánh sáng UV bƣớc sóng 365 nm Bảng 3.11 Khảo sát khả phân hủy MB H2O2 A Thời gian (phút) pH ≈ pH ≈ pH ≈ 0,433 0,434 0,452 10 0,437 0,441 0,451 15 0,437 0,436 0,455 20 0,437 0,436 0.455 25 0,437 0,432 0,454 30 0,434 0,439 0,455 Hiệu suất sau 30 phút 6,06% 5,15% 1,56% 34 0.46 pH ≈ pH ≈ pH ≈ 0.455 Abs 0.45 0.445 0.44 0.435 0.43 10 15 20 25 30 Thời gian phút) Hình 3.10 Khả phân hủy MB H2O2 Nhận xét: H2O2 chất oxi hóa mạnh, nhiên khả oxi hóa chất hữu hạn chế Tuy có tác nhân ánh sáng (UV bƣớc sóng 365 nm) phút nhƣng H2O2 gần nhƣ không phân hủy MB Tiểu kết: Khi so sánh hiệu suất xử lý MB khoảng thời gian hệ phản ứng (15 phút) nhƣ bảng 3.12 so sánh thời gian để xử lý MB đạt 100% nhƣ bảng 3.13, thấy hệ H2O2 – NaHCO3 khí có Co2+ 0,1 mg/l làm xúc tác chiếu sáng phút 365 nm cho kết vƣợt trội với hiệu suất xử lý 100% sau phút Nhƣ vậy, NaHCO3 có khả hoạt hóa H2O2 mơi trƣờng trung tính kiềm yếu tốt, áp dụng để xử lý màu MB nhiều chất màu hữu khác Đặc biệt, hiệu suất xử lý màu cao thời gian xử lý nhanh, thêm xúc tác Co2+ chiếu tia UV với bƣớc sóng 365 nm Do đó, khả áp dụng thực tế khả thi Bảng 3.12 So sánh hiệu suất phân hủy MB sau 15 phút hệ phản ứng Hệ phản ứng Hiệu suất (%) H2O2 + UV 5,52 (pH = 7) H2O2 + NaHCO3 + UV (pH = 9) H2O2+ NaHCO3 35 40,29 54,57 (chờ 45 phút, pH = 9) 2+ H2O2 + NaHCO3 + Co 100 (chờ 45phút, pH = 7) 2+ H2O2 + NaHCO3 + UV + Co 100 (pH = 7) % Hiệu suất (%) Hiệu suất (%) 100 100 100 80 54.57 60 40.29 40 20 5.52 H2O2 + UV (pH=7) H2O2+NaHCO3 H2O2 + H2O2+ +Co2+ NaHCO3 NaHCO3 (chờ 45 phút, + UV (chờ 45 phút, pH = 7) (pH = 9) pH = 9) H2O2 + NaHCO3+ UV +Co2+ (pH = 7) Hình 3.11 Hiệu suất phân hủy MB sau 15 phút Bảng 3.13 Thời gian MB bị phân hủy hoàn toàn điều kiện khác Thời gian đạt hiệu suất 100% Hệ phản ứng (phút) H2O2 + UV - (pH = 7) H2O2 + NaHCO3 + UV > 75 (pH = 9) 36 H2O2+ NaHCO3 75 (chờ 45 phút, pH = 9) 2+ H2O2 + NaHCO3 + Co 10 (chờ 45 phút, pH = 7) 2+ H2O2 + NaHCO3 + UV + Co (pH = 7) 3.5 Phân tích COD Tiến hành phân tích giá trị COD với mẫu giả nhƣ sau: + Mẫu 1: dung dịch MB 4.10-6 M + Mẫu 2: 10 ml H2O2 1M + 25 ml NaHCO3 1M + 10 định mức 100ml điều chỉnh để đƣợc dd có pH = + 400 Co2+ 0,1 g/l MB + chiếu sáng phút bƣớc sóng 365 nm + Mẫu 3: 10 ml H2O2 1M + 25 ml NaHCO3 1M + 10 định mức 100 ml điều chỉnh để đƣợc dd có pH = + 400 Co2+ 0,1 g/l MB + chiếu sáng phút bƣớc sóng 245 nm Bảng 3.14 Kết đo COD M trƣớc sau xử lý Mẫu COD 152 60 61 60,53 59,87 Hiệu suất xử lí (%) Hỗn hợp phản ứng có khả làm giảm giá trị COD dung dịch nhiên hiệu suất thấp 37 Bảng 3.15 Tình hình nghiên cứu trình xử lý MB Việt Nam giới Thời Phƣơng Hiệu suất xử gian xử pháp lý màu lý màu Vật liệu Cacbon hoạt tính Hấp phụ 99,09% Hấp phụ Lõi ngơ: 99,2% Vỏ ngơ: 99,5% Cacbon hoạt tính MIL-100(Fe) 45 phút Xử lý TLTK COD - [8] - [9] - [14] 60 phút 80 phút Hấp phụ Xúc tác 99,7315% Sau tiếp xúc Hấp phụ 90% - - [6] Hấp phụ >95% 15 – 20 phút - [1] Đá ong biến tính Hấp phụ 78,257% 120 phút - [2] Hạt nano Cu2O/ống nano TiO2 Quang xúc tác 89,7% 30 phút - [15] CeO2 – nanotubes Quang xúc tác 97% - [12] Quang xúc tác 87% 30 phút - [10] [3] SiO2 nano CoFe2O4/bentonit TiO2 TiO2 Fe + K2S2O8 Oxi hóa nâng cao 99,0% 45 phút 78,6% sau 90 phút H2O2 + HCO3- + Co2+ Oxi hóa nâng cao 98% >5 70,4% [24] Điện cực Oxi hóa điện hóa 100% 86% [23] H2O2 + HCO3- + UV Oxi hóa nâng cao 40,29% 15 phút 38 Khóa luận H2O2 + HCO3- + Co2+ H2O2 + HCO3- +Co2+ + UV Oxi hóa nâng cao Oxi hóa nâng cao 100% 100% 10 phút Khóa luận phút Khóa luận 60% Nhƣ vậy, hỗn hợp phản ứng có khả xử lý màu tốt, xử lý COD hiệu suất chƣa cao so với nghiên cứu giới nhƣng mở triển vọng áp dụng hệ H2O2 HCO3- xử lý độ màu giảm thiểu COD nƣớc thải dệt nhuộm 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chúng tơi khảo sát tìm đƣợc điều kiện tối ƣu cho việc sử dụng hệ oxi hóa nâng cao H2O2 - NaHCO3 để phân hủy MB: - Tỉ lệ nồng độ H2O2/NaHCO3 tối ƣu 1: 2,5 - Thời gian chờ hệ phản ứng trƣớc đem xử lý MB: 45 phút - pH trung tính đến kiềm yếu (pH = - 9) - Tia UV bƣớc sóng 365nm cho hiệu cao - Xúc tác Co2+ 0,1 mg/l Xây dựng đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định MB A = (0,0993 ± 0,0004).C + (0,065 ± 0,06), với A độ hấp thụ quang, C nồng độ MB (.10-6M) Giới hạn phát 7,34.10-7M giới hạn định lƣợng 2,45.10-6M Phân tích giá trị COD mẫu giả chứa MB trƣớc sau xử lý hệ H2O2 - NaHCO3 với hiệu suất khoảng 60% KHUYẾN NGHỊ Trong nghiên cứu chúng tơi có đề xuất: - Mở rộng khảo sát giá trị pH = 5, 6,10,11,12 - Nghiên cứu so sánh hiệu xử lý dùng đèn UV, đèn sợi đốt ánh sáng mặt trời - Nghiên cứu so sánh hiệu xử lý dùng loại xúc tác khác 2 nhƣ Cu , Mn 2+ ,…ở nồng độ khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đoàn Thị Thúy Ái (2013), “Khảo sát khả hấp phụ chất màu xanh metylen môi trƣờng nƣớc vật liệu CoFe2O4/bentonit”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11 (2), 236 – 238 Nguyễn Văn Bền (2015), Luận văn Thạc sĩ khoa học: “Nghiên cứu hấp phu xanh metylen nƣớc đá ong biến tính”, Đại họ Đ ẵng Hồ Phƣơng Hiền, Nguyễn Bích Ngân, Vũ Văn Thịnh, Nguyễn Thị Hạnh (2017), “Nghiên cứu khả phân hủy metylen xanh sắt kim loại kết hợp với muối kali pesunfat ứng dụng xử lí nƣớc thải dệt nhuộm”, tạp chí Xúc tác Hấp phụ Việt Nam, p 151 – 157 Lê Tự Hải (2011), “Bài giảng vật liệu hấp phụ xử lý môi trƣờng”, Trư ng Đại họ Sư phạm Đ ẵng Ma Thị Vân Hà (2015), Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu khả hấp phụ xanh metylen metyl da cam vật liệu đá ong biến tính”, Đại họ Thái guyên Nguyễn Văn Hƣng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Hữu Bằng, Đặng Thị Thanh Lê (2015), “Điều chế vật liệu nano SiO2 cấu trúc xốp từ tro trấu để hấp phụ xanh metylen nƣớc”, tạp chí Hóa học, p 491 – 496 Nguyễn Thị Hồng (2016), Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xử lí xanh metylen vật liệu hấp phụ sepiolite”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Mạnh (2015), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học: “Nghiên cứu khả hấp phụ metylen xanh vật liệu hấp phụ điều chế từ cành keo tràm” ThS Dƣơng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Lƣơng, Nguyễn Thị Thanh (2013), “Nghiên cứu khả hấp phụ thuốc nhuộm metylen xanh vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngơ vỏ ngơ”, tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp, p 77 – 81 41 10 ThS Nguyễn Thị Tuyết Nam (2014), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Nghiên cứu khả xử lí màu chất thải dệt nhuộm TiO2”, Trư ng Đại học Sài Gòn 11 Trần Văn Nhân, Hóa lý 2, Nhà xuất giáo dục, 2006 12 Lê Thị Thanh Tuyền, Đào Anh Quang, Trần Thanh Tâm Toàn, Trƣơng Quý Tùng, Trần Thái Hòa (2018), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng phân hủy quang hóa xanh metylene hệ xúc tác CeO2 – TiO2 nanotibes”, Tạp h ho họ Đại họ u ho họ T nhi n, 127 (1B), 15 – 26 13 GS TSKH Trần Mạnh Trí, TS Trần Mạnh Trung (2006), “Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nƣớc nƣớc thải”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 98 14 Trần Vĩnh Thiện, Huỳnh Hữu Điền (2017), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu MIL-100(Fe) khả xúc tác cho phản ứng phân hủy xanh metylene”, Tạp h phát triển &CN, 149 – 157 15 Phạm Văn Việt, Nguyễn Chánh Trung, Lê Văn Hiếu, Cao Minh Thì (2017), “Tổng hợp đánh giá khả loại bỏ xanh metylene cấu trúc dị thể hạt nano Cu2O/ống nano TiO2”, Tạp h phát triển & , 20 (T4), 115 – 122 Tài liệu tiếng Anh 16 Ali Jawad, Zhuqi Chen, Guochuan Yin (2016), “Bicarbonate activation of hydrogen peroxide: A new emerging technology for wastewater treatment”, Elsevier ScienceDirect, Chinese Jouranal of Catalysis, 37, p810-825 17 Alice Maetzke, Svend J Knak Jensen & Imre G Csizmadia (2007), "Putative mechanisms of peroxybicarbonate formation", Chemical Physics Letters, 448 (1), 46-48 18 Attiogbe, Francis K Francis, Raymond C (2011), “Hydrogen peroxide decomposition in bicarbonate solution catalyzed by divalent manganese species”, Canadian Journal of Chemistry, p 1297-1303 42 19 Bhatt, Pooja Rani, Anita (2013), “Textile dyeing and printing industry: An environmental hazard”, Asian Dyer, p 51-54 20 David E.Richardson, Huirong Yao, Karen M.Frank, Deon A Bennet (2000), “Equilibria, Kinetic and Mechanism in the Bicarbonate Activation of Hydrogen Peroxide: Oxidation of Sulfides by Peroxymonocarbonate”, J.Am.Chem.Soc, 122,1729-1739 21 Ekateria V Bakhmutova – Albert, Huirong Yao, Daniel E Denevan, David E.Richardson (2010), “Kinetic and Mechanism of Peroxymonocarbonate formation”, Inorganic Chemistry Article, 49, 11287-11296 22 H Yao, D.E Richardson (2000), “Epoxidation of Alkenes with Bicarbonate-Activated Hydrogen Peroxide “, J.Am.Chem.Soc, 122, 3220-3221 23 Juliana Patrícia Souza Duarte Pontes, Patrícia Rachel Fernandes da Costa, Djalma Ribeiro da Silva, Sergi Garcia-Segura, Carlos Alberto Martínez-Huitle (2016), “Metylene Blue decolorization and Mineralization by Means of Electrochemical Technology at Pre-pilot Plant Scale: Role of the Electrode Material and Oxidants”, Int J Electrochem Sci, p 4870 – 4891 24 Li Zhou, Wei Song, Zhuqi Chen, and Guochuan Yin (2013), “Degradation of Organic Pollutants in Wastewater by BicarbonateActivated Hydrogen Peroxide with a Supported Cobalt Catalyst”, Environmental Science & Technology, p.3833-3839 25 Long Cheng, Mingyu Wei, Lianghua Huang, Fei Pan, Dongsheng Xia, Xiaoxia Li, Aihua Xu (2014), “Efficient H2O2 Oxidation of organic dyes catalyzed by simple copper (II) ions in bicarbonate aqueous solution”, Industrial and Engineering Chemistry research, ACS Publications, 53, 3478-3485 26 Mas Rosemal H.Mas Haris and Kathiresan sathasivam (2009), “The removal of methyl red from aqueous solutions using banana Pseudostem Fibers” American Journal of applied sciences 6(9): 1690-1700 43 27 R Drago, K.Frank Y.C.Yang (1998), “Proccedings of the ERDEC Scientific Conference on Chemical and Biological Defense Reseach”, US Army Edgewood Reseach, Aberdeen Proving Ground, MD 28 Smanonmani T.Santhi, T.Ssmitha (2010), “Removal of Methyl Orange from Solutions using Yam Leaf Fibers”, Chemical Engineering Research Bulletin 14 Trang web: 29 https://123doc.org//document/2821863-phuong-phap-hap-phu-trong-xuly-moi-truong.htm 30 https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/cong-nghiep-thoi-trangthu-pham-gay-o-nhiem-nguon-nuoc-1253139.html 31 http://ecoclean.com.vn/vn/nuoc-thai-det-nhuom-lang-nghe-anh-huongden-suc-khoe-nhu-the-nao.html 32 http://ecoclean.com.vn/vn/hien-trang-o-nhiem-nuoc-thai-lang-nghe-detnhuom-tai-viet-nam.html 33 giaiphapmoitruong.com.vn 34 http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-CO-SO-LY-THUYET-CACQUA-TRINH-OXI-HOA-NANG-CAO-3818.html 35 https://vi.wikipedia.org 36 https://vi.wikipedia.org/wiki/Xanh_Metylene 37 http://www.gree-vn.com/xu-ly-nuoc-thai.htm 38 http://xulydaumo.com/tac-hai-nuoc-thai-det-nhuom-lang-nghe-den-suckhoe-con-nguoi-news3-98.html 39 http://baonhandao.vn/da-chieu/kenh-la-khe-den-ngom-buc-tu-cuoc-songnguoi-dan-9428 44 ... PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KIỀU THỊ LAN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY XANH METYLEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA NÂNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học phân tích Ngƣời... tiêu chuẩn cao, chất oxi hóa mạnh flo ảng 1.1 Thế oxi hóa khử số tác nhân oxi hóa [13, 17] Thế oxi hóa Eo -V) Tác nhân oxi hóa Flo (F2/2F-) 2, 87 Gốc hydroxyl (.OH/H2O) 2, 80 Ozon (O3/H2O) 2, 07 Pesunfat... suốt trình phản ứng Các gốc tự oxi hóa nhiều hợp chất hữu cơ, kể loại khó phân hủy [34] Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu trình phân hủy xanh metylen phƣơng pháp oxi hóa nâng cao