1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông

34 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 126,91 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả tấm lòng kính trọng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Thị Kim Nhung đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này, cùng toàn thể thầy cô trong tổ vi sinh vật, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giảng dạy và khuyến khích em trong thời gian học tập. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan những gì viết trong luận văn này đều là sự thật. Đây là kết quả nghiên cứu của riêng em. Tất cả các số liệu đều được thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, không có số liệu sao chép hay bịa đặt, không trùng với kết quả đã công bố. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2013 Sinh viênTrần Thi Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, BẢNG, HÌNH Từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục bảng hình Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai Khoa Sinh - KTNN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, BẢNG, HÌNH Từ viết tắt BC: Bacterỉal cellulose Danh mục bảng Bảng 1.1. Đặc điểm phân biệt các chi thuộc họ Acetobacteraceae Bảng 1.2. Đặc điểm sinh hoá của chủng Gỉuconacetobacter Bảng 1.3. Thành phần hóa học của nước dừa Bảng 1.4. Các vitamin có trong nước dừa Bảng 1.5. Các acid amin có trong nước dừa Bảng 3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ s/v đến khả năng tạo màng BC khi lên men trong chậu nhựa Bảng 3.2. So sánh bảo quản cà chua bằng màng BC với túi nilông thông thường và không bảo quản Bảng 3.3. So sánh bảo quản một số loại quả bằng màng BC, túi nilông và không bảo quản Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai Khoa Sinh - KTNN Danh mục hình • Sợi cellulose của màng BC Sợi cellulose của thực vật Con đường sinh tổng hợp cellulose ở chủng Gluconacetobacter Hình thái tế bào vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 khi nhuộm Gram và khuẩn lạc của vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 trên MT1 Khối lượng màng BC tươi Thu màng BC từ chậu nhựa Bảo quản dưa chuột Dưa chuột hỏng sau 5 ngày Cam hỏng sau 10 ngày Cà rốt hỏng sau 5 ngày Cà chua bọc bằng màng BC Cà chua hỏng sau 7 ngày Cà chua bọc túi nilông hỏng sau 12 ngày Cà chua bọc hỏng màng BC hỏng sau 23 ngày Roi hỏng sau 4 ngày Roi hỏng sau 10 ngày Hình 1.1. Hình 1.2. Hình 1.3. Hình 3.1. Hình 3.2. Hình 3.3. Hình 3.10 Hình 3.11 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm ữọng. Đã có nhiều cảnh báo, Việt Nam đã và đang đứng trước nguy cơ "ô nhiễm trắng” do túi nilông. Neu trung bình mỗi người Việt Nam dùng 1 túi/ngày, mỗi ngày có khoảng 86 triệu chiếc túi nilông được dùng, một năm số túi nilông được dùng là 31,4 tỉ chiếc, có khối lượng tương đương với 1 triệu tấn nhựa không phân hủy, rõ ràng là một nguy cơ rất lớn đối với môi trường và sức khỏe con người. Theo các chuyên gia y tế và môi trường, túi nilông chôn vùi dưới đất phải mất từ 400 - 600 năm mới có thể phân hủy hết. Túi nilông chứa 2 chất PE và pp, khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonic, mêtan và khí đioxin cực độc. Ở nước ta, việc nghiên cứu và sản xuất túi nilông tự phân huỷ gần đây mới bắt đầu. Hiện nay, Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polime Đại học Bách khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công trình "sáng chế túi nilon tự huỷ" và ứng dụng rộng rãi vào cuộc sống. Ngoài ra, PGS.TS. Trương Vĩnh, Trưởng bộ môn Công nghệ hóa học Đại học Nông Lâm TP. HCM đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất thành công một loại polymer sinh học mới được làm từ bột khoai mì. Sản phẩm này có triển vọng thay thế nhựa (nilông) không phân hủy hiện đang gây nguy hại cho môi trường. Chủng Gluconacetobacter thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm hiếu khí bắt buộc, hóa dưỡng thuộc chi Acetobacter, họ Acetobacteraceae. Khi nuôi cấy vi khuẩn này trên môi trường dịch lỏng tĩnh sẽ hình thành trên bề mặt một lớp màng BC. Màng sinh học BC có cấu trúc và đặc tính rất giống với cellulose của thực vật (gồm các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết P- l,4glucorit) cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật ở chỗ: không chứa cấc hợp chất cao phân tử do vậy chúng có những đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bề chắc [8], [9], [10]. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 4 Khoa Sình - KTNN Trên thế giới màng Bacterial cellulose (BC) đã được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau: như dùng làm màng phân tách cho quá trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho các pin và năng lượng cho tế bào, dùng làm chất biến đổi độ nhớt trong sản xuất các sợi truyền quang, trong lĩnh vực y học, màng BC đã được ứng dụng làm da tạm thời thay thế da trong quá trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị các bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho con người [21], [22], [24]. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng màng BC mới chỉ là những bước đầu. Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM đã bước đầu sử dụng màng mỏng cellulose vi khuẩn (BC) hấp phụ bacteriocin để bảo quản thịt tươi qua sơ chế tối thiểu [2]. Trong những năm gần đây phòng thí nghiệm Yi sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 phân lập tuyển chọn được chủng Gluconacetobacter BHN2CÓ khả năng tạo màng BC. Nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu có bản chất polyme sinh học để tạo cơ sở cho sản xuất túi nilông bảo quản thực phẩm tự hủy và nhiều ứng dụng khác tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter, ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông ” 2. Muc tiêu của đề tài Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2 ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm và làm túi thay thế túi nilông 3. Nội dung 3.1. Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN 2 3.2. Khảo sát khả năng bảo quản thực phẩm trên cà chua của màng BC sau khi xử lý 3.3. ứng dụng bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1. Ý nghĩa khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 5 Khoa Sình - KTNN Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2 trên dụng cụ lên men có diện tích lớn 4.2. Ỷ nghĩa thực tiễn ứng dụng màng BC làm bao bì bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông 4.3. Điểm mới Tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2trên diện tích lớn ứng dụng màng BC làm bao bì bảo quản thực phẩm và làm túi thay thế túi nilông. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí, đặc điểm phân loại chủng Gluconacetobacter trong sinh giới 1.1.1. Phân loại vi khuẩn Gluconacetobacter Đã có rất nhiều công trình phân loại vi khuẩn acetic như Rothenback 1898, Beijerinck 1898, Hoyer 1899, Hansen 1911, Heneberg 1926, Frateur 1950 [20] Thuật ngữ “Gluconacetobacter” được dùng đầu tiên cho cấp độ phân loại giống phụ trong giống Acetobacter khi Yamada và Kondo (1984) nhận thấy thành phần ubiquinone chính trong thành phần màng tế bào vi khuẩn sinh acetic khác nhau. Các chủng có Q - 10 là thành phần ubiquinone chính được phân loại trong giống phụ Gluconacetobacter, trong khi Q - 9 là thành phần ubiquinone chính trong màng tế bào vi khuẩn Acetobacter. Sau đó giống phụ Gluconacetobacter được đưa lên thành giống thứ 4 trong họ Acetobacteraceae dựa vào mối quan hệ phát sinh khi phân tích một phần ưình tự gen mã hóa 16S rARN. Do cách đặt tên Gluconacetobacter chưa đúng quy cách nên Yamada (1998) đã sửa lại tên giống thành Gluconacetobacter nom. corrig, theo khoản luật Rule 61 trong Bacteriological code [21]. Ban đầu giống Gluconacetobacter chưa được chấp nhận rộng rãi do được công bố dựa vào một phần trình tự mà không phải toàn bộ gen 16S rARN. Tuy nhiên, Franke et al (1999) đã xác nhận việc phân loại và đặt tên giống Gluconacetobacter và đề nghị phân tích trình tự Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 6 Khoa Sình - KTNN 16S rADN để chuyển các loài đã biết, định danh nhầm giống Acetobacter vào đúng giống Gluconacetobacter. Cuối cùng Yamada (2000) đã kết luận sự hiện diện của giống Gluconacetobacter dựa vào các đặc điểm phát triển được trên môi trường thạch có nguồn cacbon duy nhất là D - mantose, sở hữu Q - 10 là thành phần uniquinone chính và kết quả phân tích toàn bộ trình tự gen mã hóa rARN. Các loài thuộc giống Gluconacetobacter có đặc điểm hình thái học tế bào khác nhau nhưng không rõ rệt lắm và được phân loại chủ yếu dựa trên mối quan hệ phát sinh loài trên cơ sở phân tích vùng trình tự 16S rADN và mức độ tương đồng ADN. Theo Bergey (2005) [16], G.ỉntermedỉus được xếp vào chi Gluconacetobacter thuộc họ vi khuẩn Acetobacteraceae. Họ này gồm 6 chi: Acetobacter, Acidomonas, Asaỉa, Gluconobacter, Gluconacetobacter và Kozakia. Đặc điểm phân loại giữa các chi được ưình bày ở bảng 1.1: Bảng 1.1. Đặc điểm phân biệt các chi thuộc họ Acetobacteraceae Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 7 Khoa Sình - KTNN 1.1.2. Đặc điểm phân loại của chủng Gluconacetobacter Vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 được tác giả Nguyễn Thị Thùy Vân [9], [10] phân lập từ nguồn Bia Hà Nội, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2009. Đến năm 2011, tác giả Dương Minh Lam và cs [1], [3], [14] phân lập và tiến hành định loại bằng sinh học phân tử chủng vi khuẩn A. xylỉnum BHN2 trên (chủng số 21 là chủng sinh trưởng nhanh, có khả năng tạo màng BC có tiềm năng ứng dụng lớn) tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bằng việc giải trình tự các nucleotide của một đoạn gen của gen 16S rARN. Kết quả phân tích đoạn trình tự gen 16S rDNA cho thấy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 8 Khoa Sình - KTNN Đặc đỉêm (1) (2) (3) (4) (5) (6) Oxy hóa ethanol thành acid acetic + + -/w + + + Oxy hóa acid acetic thành C0 2 và H 2 0 + + + + - w Oxy hóa lactate thành CƠ2 và H 2 0 + w + +/- - w Sinh trưởng trong môi trường chứa 0,35% acid acetic + + - + + + Sinh trưởng trên D-manitol +/- w +/- +/- + + Sinh trưởng trên methanol -/w + - - - - Tông hợp cellulose - - - +/- - - Oxy hóa glycerol thành dihydroxyaceton +/- w -/w +/- + + Hình thành acid từ: D-manitol -/+ - +/- +/- + - Glycerol -/+ - + + + + Raffinose - nd - - - + Loại Ubiquinon Q-9 Q-10 Q-10 Q-10 Q-10 Q-10 % mol G+C 52-60 63-66 59-61 55-66 54-63 56-57 Chú thích:(1): Acetobacter (4): Gluconacetobacter (2) : Acidomonas (5): Gluconobacter (3) : Asaia (6): Kozakia +: Ket quả dưang tính Ket quả âm tính w: Yếu nd: Chưa xác định chủng BHN2_21 có quan hệ gần gũi với các loài Gluconacetobacter intermedius AB166739, Gluconacetobacter intermedius AB099296, Gluconacetobacter ỉntermedỉus AB099297. Từ kết quả phân tích ADN khẳng định chủng Gluconacetobacter BHN2_21 là Gluconacetobacter ỉntermedỉus [1]. Đăc điểm hình thái, tế bào hoc Chủng Gluconacetobacter có dạng hình que (hoặc hình cầu), thẳng hay hơi cong, kích thước khoảng 2 Jim, tế bào đứng riêng lẻ hoặc xếp thành từng chuỗi, không có khả năng di động, không sinh bào tử. Các tế bào được bao bọc bởi chất nhày tạo váng nhăn và dày. Váng có chứa hemicellulose nên khi gặp H2SO4 và thuốc nhuộm iôt sẽ bắt màu xanh (do phản ứng của hemicellulose), chúng tích luỹ 4,5% acid acetic trong môi trường. Khi nồng độ acid acetic vượt giới hạn cho phép, nó ức chế hoạt động của vi khuẩn [15]. Đặc điểm nuôi cấy Trên môi trường thạch đĩa, chủng Gluconacetobacter hình thành khuẩn lạc nhẵn hoặc xù xì, rìa mép khuẩn lạc bằng phang hay gợn sóng, màu trắng hoặc trong suốt, khuẩn lạc bằng phẳng hoặc lồi lên dễ tách khỏi môi trường. Chủng Gluconacetobacter khi nuôi cấy trong môi trường lỏng tĩnh, chúng sẽ hình thành trên bề mặt môi trường một lớp màng BC. Ngược lại trong điều kiện nuôi lắc, cellulose hình thành dạng hạt nhỏ với kích thước không đều nhau và phân tán trong môi trường dinh dưỡng tạo ra những đặc tính hình thái khác hẳn cellulose trong điều kiện nuôi cấy tĩnh [11], [13], [18], [20]. Đặc điểm sinh lý, sinh hoá Đặc điểm sinh lý: chủng Gluconacetobacter có thể phát triển ở pH: 4-6, nhiệt độ 25 - 35°c. Nhiệt độ, pH tối ưu tuỳ thuộc chủng. Ở 37°c, tế bào sẽ suy thoái ngay cả trong môi trường tối ưu. Chủng Gluconacetobacter chịu được pH thấp, bổ sung acid acetic vào môi trường nuôi cấy để giảm sự nhiễm khuẩn lạ [23], [25]. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 9 Khoa Sình - KTNN Đặc điểm sinh hoá: năm 1950, Frateur đã chính thức đưa ra một khóa phân loại mới căn cứ vào các tiêu chuẩn: Khả năng oxy hóa acid acetic thành CO2 và H2O; hoạt tính catalase; khả năng sinh trưởng trên môi trường Hoyer Đặc điểm phân biệt của chủng Gluconacetobacter với các chủng khác trong một chi được trình bày bảng 1.2: 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của chủng Gluconacetobacter Để đảm bảo hoạt động sống bình thường của vi khuẩn, môi trường thức ăn ngoài rượu, nước còn phải cung cấp thêm muối khoáng, nguồn cacbon, nguồn nitơ dễ hấp thụ như: CaHPƠ4, (NĨỈ4)2S04, (NIỈ4)2HP04, MgSC>4. 7H2O, KH2PO4, tùy thuộc nhu cầu cụ thể của từng loài [3], [4],[17]. 1.2.1. Nhu cầu nguồn cacbon Cacbon có trong tế bào chất, thành tế bào, trong các phân tử enzim, acid nucleic và sản phẩm trao đổi chất. Vì vậy, hợp chất hữu cơ chứa cacbon có ý nghĩa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khốa luận tốt nghiệp Trần Thị Mai 10 Khoa Sình - KTNN Bảng 1.2. Đặc điểm sinh hoá của chủng Gluconacetobacter STT Đăc điểm • Hiện tượng Kết quả 1 Oxy hoá ethanol thành acid acetic Chuyển hoá môi trường chứa Bromphenol Blue 0,04% từ màu xanh sang màu vàng + 2 Hoạt tính catalase Hiện tượng sủi bọt khí + 3 Sinh trưởng trên môi trường Hoyer Sinh khối không phát triển - 4 Chuyên hoá glycerol thành dihydroxyaceton Tạo kêt tủa đỏ gạch trong dịch sau lên men + 5 Chuyển hoá glucose thành âcỉd Vòng sáng xuât hiện xung quanh khuẩn lạc trên môi trường chứa CaCƠ3 + 6 Kiêm tra khả năng sinh sắc tố nâu Không hình thành sắc tố nâu - 7 Kiêm tra khả năng tổng hợp cellulose Váng vi khuân xuât hiện màu lam + [...]... hỏng sau 5 1 0 ngày Vậy màng BC có thể ứng dụng làm màng bảo quản thực phẩm 3.3 ứng dụng bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông Tiến hành bảo quản một số loại quả bằng màng BC đã qua xử lý Mô hình nghiên cứu: chọn các loại quả chín hay được bảo quản: nho, cà chua, cam, cà rốt, roi, dưa chuột, chưa được bảo quản bằng chất bảo quản thực phẩm sau đó thực hiện bảo quản bằng màng BC đã xử lý với các loại... Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tiếp theo và sử dụng cho điều trị bỏng ữong thời gian dài mà không mất đi các đặc tính sinh học của màng Chúng tôi lựa chọn phương pháp sấy khô màng BC Màng BC sau khi sấy khô chỉ mỏng như tờ giấy, nhẹ, dễ dàng bảo quản và sử dụng tiện lợi [1], [14] 2.2.4.2 Phương pháp ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm: dùng màng BC sau... học của chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 bước đầu ứng dụng màng BC làm bao bì bảo quản thực phẩm, túi thay thế túi nilông CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu và hóa chất 2.1.1 Đổi tượng nghiên cứu Chủng Gluconacetobacter BHN2 được phân lập từ màng của các nguồn nguyên liệu khác nhau nhờ quá trình lên men giấm từ bia, giấm lên men theo phương pháp cổ truyền, chủng Gluconacetobacter. .. cho các pin và tế bào năng lượng Trong lĩnh vực y học, màng BC bước đầu được nghiên cứu làm màng trị bỏng, da nhân tạo thay thế da tạm thời, mạch máu nhân tạo và ngày nay tìm ra những ứng dụng mới của màng BC như làm vải may mặc thời trang, bao bì bảo quản thực phẩm, túi tự hủy thay thế túi nilông đang được các nước trên thể giới nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 1.4.2... nghiệp 1.4.2 Tình hình nghiên cứu màng BC ở Việt Nam Tại Việt Nam việc nghiên cứu và sử dụng màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2ĩigày càng được nhiều tác giả quan tâm Ngày càng có nhiều các nghiên cứu, công bố liên quan đến chủng Gluconacetobacter BHN2 sự hình thành màng BC và ứng dụng màng BC Các công trình mới chỉ bước đầu nghiên cứu quá trình tạo màng BC, đặc tính cấu trúc màng làm cơ sở sản xuất... lượng màng BC tươi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 3.2 Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát khả năng bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông Qua khảo sát màng BC có khả năng ngăn cản khuẩn tạp nhiễm, có khả năng thấm hút nước tốt, có khả năng bám dính tốt, và độ thấu khí lớn điều này rất có ý nghĩa rất trong bảo quản rau, quả Bảo quản với mỗi loại thực phẩm có hình dạng khác nhau, cần lên men tạo màng BC có... Clucuiic Chủng Gỉuconacetobacter và màng BC đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học trên thế giới và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực Trong công nghệ thực phẩm sử dụng chủng Gluconacetobacter tạo màng BC dày để sản xuất thạch dừa, màng BC để bảo quản thực phẩm Trong công nghiệp gỉấy, màng BC được dùng để sản xuất giấy chất lượng cao, dùng để làm màng lọc nước trong công nghệ môi trường, làm chất... Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt bảo quản các loại quả bằng màng BC có thể kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được đặc tính ban đầu, không hỏng, giúp rau quả có thể sống được lâu, ít bị biến đổi về độ cứng, hương vị của quả Các loại quả có thể bảo quản từ 5 23 ngày tùy thuộc vào từng loại quả Thời gian bảo quản bằng màng BC so với các phương pháp bảo quản bằng túi nilông và không bảo quản là... hỏng sau 10 ngày Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10 Bảo quản dưa chuột Hình 3.11 Dưa chuột hỏng sau 5 ngày Hình 3.12 Cam hỏng sau 10 ngày Hình 3.14 Cà rốt hỏng sau 5 ngày Nhận xét 3: Màng BC có thể ứng dụng làm màng bảo quản thực phẩm KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Để thu được màng từ chủng Gluconacetobacter BHN2 đủ các tiêu chuẩn màng trong, mỏng,... bảo quản các quả này và bảo quản bằng túi nilông thông thường Tất cả để ở môi trường bình thường và quan sát Tiến hành thí nghiệm với mỗi lại quả ít nhất 3 lần Kết quả sau nhiều lần tiến hành quan sát ở bảng 3.3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3 So sánh bảo quản một số loại quả bằng màng BC, túi nỉlông và không bảo quản STT Loại quả Lô đôi chứng Lô bảo quản băng Lô bảo quản . tài Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2 ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm và làm túi thay thế túi nilông 3. Nội dung 3.1. Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng. BC làm bao bì bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông 4.3. Điểm mới Tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter BHN2trên diện tích lớn ứng dụng màng BC làm bao bì bảo quản thực phẩm và làm túi thay. ứng dụng khác tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu quá trình tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter, ứng dụng làm bao bì bảo quản thực phẩm và thay thế túi nilông ” 2. Muc tiêu của đề tài Nghiên

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w