Ngôn ngữ đánh giá trong truyện ngắn nam cao dưới góc độ ngữ pháp chức năng hệ thống 1

26 11 0
Ngôn ngữ đánh giá trong truyện ngắn nam cao dưới góc độ ngữ pháp chức năng hệ thống 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THÙY TUYẾT TÂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO DƯỚI GÓC ĐỘ NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 8 22 90 22[.]

 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THÙY TUYẾT TÂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO DƯỚI GÓC ĐỘ NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 22 90 22 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2022  Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh Phản biện 2: TS Đỗ Thị Xuân Dung Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 05 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gần ngơn ngữ chức hệ thống nhận quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học ứng dụng vào Việt Nam Ngữ pháp chức xây dựng quan niệm triết học coi ngôn ngữ hệ thống giao tiếp người Ngôn ngữ học chức hệ thống quan tâm đến ba bình diện nghĩa: nghĩa kinh nghiệm, nghĩa liên nhân nghĩa văn Tuy nhiên luận văn tập trung vào bình diện nghĩa liên nhân Với bình diện nghĩa này, sử dụng công cụ đánh giá (Appraisal framework) phát triển Martin & White (2005) [42] để phân tích ngơn ngữ đánh giá (NNĐG) Hiện nay, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao từ nhiều cách tiếp cận văn học ngôn ngữ học chưa có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn NNHCNHT Từ góc nhìn lí thuyết đánh giá, dựa khung lí thuyết NNHCNHT, việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thể chức liên nhân truyện ngắn Nam Cao có đủ sở khoa học thực tiễn để thực luận văn Đó lý chọn đề tài “Ngôn ngữ đánh giá truyện ngắn Nam Cao góc độ Ngữ pháp chức hệ thống” hướng mới, có tính thời Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá ngữ pháp chức Ngữ pháp chức hệ thống xây dựng dựa quan niệm coi ngôn ngữ hệ thống giao tiếp người Luận văn khẳng định tính khả thi áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học chức hệ thống công cụ đánh giá việc miêu tả, phân tích cấu trúc thể loại ngơn ngữ đánh giá tiếng Việt; đồng thời tìm đặc trưng riêng biệt ngôn ngữ đánh giá tiếng Việt Ở Việt Nam, có nhiều nhà ngơn ngữ nghiên cứu ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo [11], Hoàng Văn Vân [36], [37], [38], Diệp Quang Ban [1], Nguyễn Văn Hiệp[13], [14] Trong đó, cơng trình Tiếng Việt: sơ khảo ngữ pháp chức (1991), Cao Xuân Hạo [11] xem mốc quan trọng, sâu vào việc nghiên cứu tiếng Việt từ bình diện chức Gần cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá Nguyễn Thị Hương Lan (2018), Phân tích ngơn ngữ đánh giá sách giáo khoa bậc Tiểu học, so sánh sách Tiếng Anh Tiểu học Singapore sách Tiếng Việt Tiểu học Việt Nam [23] Luận văn “Ngôn ngữ đánh giá phóng “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng” Trần Thị Tú Linh (2019, Đại học Khoa họcĐH Huế) [25] dựa vào lý thuyết đánh giá Martin White để làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ thể chức liên nhân qua phóng Vũ Trọng Phụng, qua góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữ phóng nói chung ngơn ngữ phóng văn học Vũ Trọng Phụng nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao Cách tiếp cận truyện ngắn Nam Cao từ góc độ ngơn ngữ học, kể đến cơng trình: Lê Thị Thư (2010) qua luận văn thạc sĩ “Hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao”; Trần Thị Ngọc Hà (2010) qua luận văn thạc sĩ “Khảo sát việc sử dụng từ ngữ Hán Việt sáng tác Nam Cao”; Luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” (2010)… Những vấn đề luận án luận văn thạc sĩ đề cập đến có đóng góp định việc khẳng định vai trò truyện ngắn Nam Cao văn học Việt Nam đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ đánh giá truyện ngắn Nam Cao góc độ ngữ pháp chức hệ thống nhằm đặc điểm ngôn ngữ đánh giá thực chức liên nhân văn văn học, qua góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngữ nghĩa truyện ngắn Nam Cao xét bình diện liên nhân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý thuyết, hệ thống hóa vấn đề lý luận Ngơn ngữ đánh giá - Khảo sát, thống kê, phân loại nguồn lực đánh giá, hệ thống ngôn ngữ đánh giá thể “Thái độ” “Thang độ” số truyện ngắn Nam Cao - Phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ nguồn lực đánh giá thể chức liên cá nhân – nghĩa liên nhân truyện ngắn Nam Cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ đánh giá thực chức liên nhân truyện ngắn Nam Cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Bộ công cụ đánh giá dùng để miêu tả Ngôn ngữ đánh giá xét từ ba góc độ: “Thái độ” (attitude), “Thang độ” (graduation) “Giọng điệu” (engagement) Trong luận văn này, áp dụng khung lý thuyết ngôn ngữ đánh giá để phân tích truyện ngắn Nam Cao, khảo sát nguồn lực đánh giá thể “Thái độ” “Thang độ” với mục đích tìm hiểu việc thực chức liên nhân truyện ngắn Nam Cao Về ngữ liệu, khảo sát truyện ngắn Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa Chí Phèo tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2018 Quan điểm tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận: Luận văn sử dụng kiến thức phương pháp ngôn ngữ học chức hệ thống Halliday khung lý thuyết Đánh giá Martin & White [42] để miêu tả đặc điểm ngôn ngữ đánh giá truyện ngắn 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học thực qua thủ pháp như: thủ pháp thống kê, thủ pháp phân loại hệ thống hóa, thủ pháp phân tích ngơn cảnh, thủ pháp phân tích ngữ nghĩa, thủ pháp phân tích diễn ngơn Đóng góp luận văn Về phương diện lý luận, luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm lý thuyết Ngôn ngữ học chức hệ thống công cụ đánh giá, cụ thể việc xác định bổ sung nguồn lực đánh giá tiếng Việt Về phương diện thực tiễn, kết luận văn góp phần vào cơng tác giảng dạy, học tập môn Ngữ văn nhà trường thể loại truyện ngắn Kết cấu luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý thuyết vấn đề liên quan Chương 2: Ngôn ngữ đánh giá thể “Thái độ” truyện ngắn Nam Cao Chương 3: Ngôn ngữ đánh giá thể “Thang độ” truyện ngắn Nam Cao CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát lý thuyết ngôn ngữ học chức hệ thống Theo Halliday, tổ chức chức ngôn ngữ định hình thức quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ công cụ giao tiếp phải thực ba chức năng: + Chức kinh nghiệm + Chức liên nhân + Chức tạo văn 1.1.2 Lý thuyết ngôn ngữ đánh giá 1.1.2.1 Hệ thống “Thái độ” Hệ thống “Thái độ” bao gồm ba bình diện “Tác động”, “Phán xét hành vi” “Đánh giá SVHT” 1.1.2.2 Sự thể “Thái độ” “Thái độ” hiển ngơn loại thái độ mã hóa trực tiếp từ vựng mà khơng có tự nhiều cho việc diễn giải người đọc “Thái độ” thể hàm ngôn “thái độ” mà quan điểm tích cực/tiêu cực thể thông qua nhiều chế đồng hành hàm ngôn khác Các ý nghĩa hàm ẩn khác thể cấp độ: gợi mở, hiệu, cung cấp 1.1.2.3 Hệ thống “Thang độ” (Graduation) Thang độ sử dụng để tạo nên cấp độ lớn nhỏ cho tính tích cực tiêu cực hành động, kiện hay nhân vật cần đánh giá Hệ thống thang độ gồm “Lực” “Tiêu điểm” 1.1.2.4 Giọng điệu (Engagement) Giọng điệu thực hóa qua cách diễn đạt trích từ Martin &White (2005: [42, 97-98]) 1.1.3 Về nguồn lực ngôn ngữ đánh giá tiếng Việt 1.1.3.1 Nguồn lực ngôn ngữ thể “Thái độ” “Thái độ” thể qua: Hệ thống từ xưng hô; Từ “được” tiếng Việt; Tiếng lóng; Thành ngữ/biến thể thành ngữ 1.1.3.2 Nguồn lực ngôn ngữ thể “Thang độ” “Thang độ” thể qua: Từ ghép; Từ láy dạng láy/lặp; Cụm từ phụ có thành tố phụ tính từ phía sau muốn đánh giá 1.2 Nam Cao truyện ngắn Nam Cao 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri Nam Cao bút xuất sắc dòng văn học thực (1940 – 1945), người tiên phong việc xây dựng văn học Nam Cao - với 15 năm cầm bút, ông kịp để lại khối lượng tác phẩm không nhỏ, đặc biệt hệ thống tác phẩm ông, bật phong cách Nam Cao trữ tình, sâu lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh mà tế nhị, sang trọng mà bình dị, tinh vi mà khái quát Những tác phẩm ưu tú, bật Nam Cao mang khuynh hướng chủ nghĩa thực – khẳng định ông nhà văn tiêu biểu trào lưu thực phê phán thời kỳ 1940 – 1945, bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 1.2.2 Truyện ngắn Nam Cao Mặc dù Nam Cao tuổi đời trẻ, nghiệp dang dở, mà bao ước mơ hồi bão cịn chưa thực Nam Cao để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ Trong truyện ngắn Nam Cao, tác phẩm tiêu biểu ơng phải kể đến như: “Chí Phèo” (tháng 2/1941), “Lão Hạc” (1943) “Đời thừa” (1943) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao nói riêng truyện ngắn ơng nói chung tượng độc đáo Các nhân vật trở thành tượng độc đáo nhờ vào ngôn ngữ giọng điệu Nam Cao 1.3 Tiểu kết Ngôn ngữ đánh giá ngôn ngữ thể cảm xúc cá nhân, đánh giá hành vi người khác đánh giá vật tượng, phần quan trọng thực tiễn giao tiếp Lý thuyết khung đánh giá (Appraisal Framework) Martin Peter White (2005) [42] cung cấp công cụ để khám phá NNĐG văn cách phân tích nguồn tài nguyên mang chức liên nhân đồng thời cho thấy tác động mặt xã hội thể xuyên suốt toàn văn Từ ngữ thể đánh giá người nói/ người viết xem xét bình diện: “Thái độ”, “Thang độ” “Giọng điệu” “Thái độ” giá trị mà theo quan điểm tích cực/tiêu cực hoạt hố “Thang độ” giá trị mà theo cường độ sức mạnh mệnh đề nâng cao hạ thấp “Giọng điệu” giá trị theo người nói/người viết khốc giọng điệu khác giá trị thay đặt ngữ cảnh giao tiếp thực tế Áp dụng khung lí thuyết cơng cụ đánh giá, chúng tơi sâu vào phân tích nguồn lực NNĐG thực chức liên nhân truyện ngắn “Chí Phèo”, “Lão Hạc “Đời thừa” Nam Cao, qua góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngữ nghĩa diễn ngơn truyện ngắn Nam Cao nói riêng thể loại truyện ngắn nói chung, xét bình diện liên nhân 10 2.1.2.2 Nguồn lực đánh giá thành ngữ/ biến thể thành ngữ Nam Cao tài tình việc vận dụng thành ngữ khéo léo cải biến thành ngữ, tạo lối nói đưa đẩy, rào đón, diễn đạt sinh động, tự nhiên, mang tính khái quát cao đầy biểu cảm Lớp từ mang ý nghĩa đánh giá sắc sảo, góp phần vào NLĐG truyện ngắn 2.1.2.3 Nguồn lực đánh giá từ ngữ xưng hô Cách xưng hơ có phản ánh đặc điểm văn hóa giao tiếp ưng xử khác biết so với ngôn ngữ biến hình Nghi thức xưng hơ tiếng Việt nguồn lực đánh giá phong phú 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ đánh giá thể “Thái độ” hiển ngôn truyện ngắn Nam Cao “Thái độ” hiển ngơn thực hoá chức khác thơng qua hình thức khác NNĐG thể thái độ gồm ba bình diện: Tác động (Affect), Phán xét hành vi (Judgement) Đánh giá vật tượng (Appreciation) 2.2.1 Ngơn ngữ thực hóa “Tác động” truyện ngắn Nam Cao Theo Martin & White, 2005, [42, 48-52], ngơn ngữ thực hóa “Tác động” có bốn nhóm phân loại chúng dựa yếu tố hệ thống đối lập là: Mong muốn (tích cực/tiêu cực), Hạnh phúc (tích cực/tiêu cực), An tồn (tích cực/tiêu cực) Thỏa mãn (tích cực/tiêu cực); thực hóa danh từ, tính từ, phó từ động từ 2.2.2 Ngơn ngữ thực hóa “Phán xét hành vi” truyện ngắn Nam Cao Theo lý thuyết ngôn ngữ đánh giá „Thái độ”, Ngôn ngữ đánh giá thể “Phán xét hành vi” chia làm nhóm: “thơng thường”, “khả năng”, “kiên trì”, “đạo đức” “thành thật” Các nhóm thể 11 “phán xét hành vi” thực hóa danh từ, tính từ, phó từ động từ 2.2.3 Ngơn ngữ thực hóa “Đánh giá vật tượng” truyện ngắn Nam Cao Từ thang đánh giá “Thái độ”, “đánh giá SVHT” liên quan đến thể ý kiến, cảm xúc vật, tượng Ngơn ngữ đánh giá thể “Đánh giá SVHT” chia làm nhóm: (1) phản ứng, (2) tổng hợp (3) giá trị Tiêu chí đánh giá tích cực tiêu cực thực hóa tính từ phẩm chất Trong phần khảo sát “Phản ứng” “Giá trị” mà khơng tìm thấy ví dụ “Tổng hợp” Chúng ta dễ dàng nhận thấy NNĐG thể “Đánh giá SVHT” truyện ngắn Nam Cao có nhóm giá trị “Phản ứng” chiếm tỉ lệ nhiều nhất, gấp đôi giá trị “Giá trị” 2.3 Ngôn ngữ đánh giá “Thái độ” hàm ngôn truyện ngắn Nam Cao 2.3.1 Biện pháp “Gợi mở” a Gợi mở: thực hoá thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, cường điệu hoá * “Gợi mở” phép so sánh: Tác giả thành công việc dùng thủ pháp so sánh với mục đích làm bật khía cạnh đối tượng so sánh nhằm tăng thêm ý tưởng mục đích * “Gợi mở” phép ẩn dụ: Nam Cao sử dụng thành công phương tiện tu từ từ vựng, đặc biệt ẩn dụ Thông qua phương thức ẩn dụ, tác giả bộc lộ cách nhìn, cách đánh nhận thức, thái độ, tình cảm đối tượng phản ánh Toàn truyện ngắn có 49 lần sử 12 dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, chiếm 38% tổng số phương tiện tu từ thực hóa thái độ hàm ngơn * “Gợi mở” biện pháp cƣờng điệu hóa: Nam Cao tài tình sử dụng thủ pháp cường điệu hóa để miêu tả rõ tính cách nhân vật b Gợi mở cịn thực hoá thành ngữ, mỉa mai, chửi thề * “Gợi mở” biện phép mỉa mai: Thái độ Nam Cao giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám thể qua lối viết mỉa mai, phê phán xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo đẩy người vào đường bần hóa, tha hóa ngoại hình lẫn tính cách * “Gợi mở” sử dụng thành ngữ/biến thể thành ngữ: Nam Cao nhà văn tài tình việc dùng ưu điểm thành ngữ, tục ngữ để vừa làm giàu lối diễn đạt tác phẩm, vừa diễn tả chất việc ẩn đằng sau lớp ngôn ngữ Trong truyện ngắn, ông sử dụng 36 thành ngữ/tục ngữ, chiếm tỉ lệ 16% tổng số biện pháp thực hóa thái độ hàm ngơn Các thành ngữ/tục ngữ gần gũi với đời thường, phù hợp với nhân vật, bối cảnh kiện * “Gợi mở” sử dụng hình thức chửi thề: Hành vi chửi Chí Phèo khơng trút bỏ bực tức với lời cay độc, không phản ứng khơng chuẩn văn hóa, mà chửi để khẳng định tồn tại, diện vị 2.3.2 Biện pháp “Ra hiệu” Là biện pháp thông qua tăng cường thang độ bao gồm: liệt kê lặp lại, phủ định, câu cảm thán Ngồi ra, biện pháp hiệu cịn thơng qua đại từ xưng hô Các từ ngữ xưng hô Nam Cao sử dụng vô phong phú 13 Có thể nói, nhân vật lại có kho từ ngữ xưng hô khác Trong hoàn cảnh định, nhân vật gắn cho nhân vật lối xưng hơ riêng, đầy dụng ý Từ xưng hơ tác phẩm loại phương tiện hữu hiệu để biểu đạt ý nghĩa tình thái: thái độ nhà văn nhân vật, thái độ nhân vật tác phẩm Từ đó, ta hiểu thêm tài tình ngịi bút Nam Cao cách xây dựng nhân vật 2.3.3 Biện pháp “Cung cấp” Là biện pháp dựa vào nghĩa kinh nghiệm mang tính văn hóa (Martin & White, 2005) [42] ba hình thức: “Cụ thể hóa” (elaboration), “Mở rộng” (extention) “Củng cố” (enhancement) 2.4 Tiểu kết Trong chương 2, khảo sát, thống kê, phân loại phân tích đặc điểm nguồn lực NNĐG “Thái độ” truyện ngắn “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa” Nam Cao Qua khảo sát, chúng tơi thấy Nam Cao chủ yếu sử dụng từ loại động từ (quá trình) tính từ (phẩm chất) nguồn lực NNĐG tồn truyện ngắn “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa” Ở cấp độ câu/cú không xuất NLĐG “Thái độ” hiển ngôn mà xuất phần “Thái độ” hàm ngơn Thang độ Bên cạnh lớp từ ngữ gồm tiếng lóng, thành ngữ/biến thể thành ngữ từ xưng hô NLĐG quan trọng Trong tiếng lóng Nam Cao sử dụng nhiều Lớp từ ngữ có vai trị tỏ rõ thái độ tác giả xã hội đương thời, đồng thời phản ánh thực chất hành vi, chất nhân vật truyện ngắn làm tăng thêm giá trị truyện ngắn Các biện pháp thực hố “Thái độ” hiển ngơn chúng tơi phân tích chi tiết thơng qua ví dụ cụ thể Trong nhóm 14 NNĐG thể “Tác động”, có tỉ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm “Phán xét hành vi” xếp cuối nhóm thể “Đánh giá SVHT” Nhóm “Tác động” có số lượng từ/ngữ thực hóa “Tác động” tiêu cực, chiếm tỉ lệ lớn so với tỉ lệ nhóm “Tác động” tích cực Qua truyện ngắn, Nam Cao muốn phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người Trong nhóm NNĐG thể “Phán xét hành vi”, ngôn ngữ tác giả Nam Cao sử dụng tập trung chủ yếu vào phán xét “Đạo đức” nhân vật truyện ngắn Trong đó, NNĐG thể “Đạo đức” tiêu cực thể phán xét đạo đức cá nhân nhiều gấp đơi tích cực Nam Cao thành công việc phản ánh phương diện tha hóa người nơng dân trí thức nghèo Mục đích cuối tác giả để gián tiếp phán xét hành vi người mà bị xã hội đẩy vào bước đường cùng, họ tha hóa xã hội khơng để họ phải sống người Trong nhóm NNĐG thể “Đánh giá SVHT” có nhóm giá trị “Phản ứng” chiếm tỉ lệ nhiều nhất, gấp đôi giá trị “Giá trị” Trong giá trị “Tổng hợp” khơng tìm thấy truyện ngắn Tỉ lệ ngôn ngữ mang giá trị “Phản ứng” giúp hiểu rõ thái độ Nam Cao giai đoạn xã hội đương thời trước năm 1945 Đối với NNĐG thể “Thái độ” hàm ngơn biện pháp “ra hiệu” chiếm tỉ lệ nhiều tổng số ba biện pháp thực hóa “Thái độ” hàm ngôn, biện pháp thực hóa thơng qua tăng cường “Thang độ” 15 CHƢƠNG NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ “THANG ĐỘ” TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Trong chương 2, khảo sát, miêu tả, phân tích nguồn lực đánh và cách tiêu chí đánh giá theo “Thái độ” ba truyện ngắn Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa Nam Cao Ngôn ngữ đánh giá theo “Thái độ” xem thang đánh chí quan trọng Bộ khung ngơn ngữ đánh giá có mối quan hệ đặc biệt quan trọng với “Thang độ” Trong chương này, làm rõ nguồn lực đánh và tiêu chí đánh giá theo “Thang độ” thể truyện ngắn Nam cao nào, từ góp phần phân tích ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao từ quan điểm ngôn ngữ đánh giá ngữ pháp pháp chức hệ thống 3.1 Thống kê, phân loại nguồn lực ngôn ngữ đánh giá “thang độ” theo cấp độ đặc điểm ngôn ngữ 3.1.1 Nguồn lực ngôn ngữ đánh giá cấp độ từ: nguồn lực đánh cấp độ xảy nhiều từ loại khác động từ, phó từ, tính từ, danh từ, số từ, quan hệ từ, phụ từ Các ví dụ [3.1], [3.2], [3.3], [3.4] [3.5] cho thấy điều 3.1.2 Nguồn lực ngơn ngữ đánh giá cấp độ ngữ: nguồn lực đánh cấp độ xảy thành ngữ/biến thể (đã đề cập chương 2, mục 2.3.1) 3.1.3 Nguồn lực đánh cấp độ câu/cú: nguồn lực đánh cấp độ thể chức đánh giá “Thang độ” chủ yếu có mục đích cảm thán, mệnh lệnh chửi thề 16 3.2 Ngôn ngữ đánh giá thể “Thang độ” truyện ngắn Nam Cao 3.2.1 Biện pháp thể “Thang độ” hiển ngôn truyện ngắn Nam Cao Lực bao gồm tăng/giảm hai biện pháp “Cường độ” “Lượng hóa” Biện pháp thể “Thang độ” thơng qua “Cường độ” có tỉ lệ cao tỉ lệ “Lượng hóa” truyện ngắn Số lần xuất từ/ngữ thực hóa “Cường độ” nhiều gấp đơi so với “Lượng hóa” Điều cho thấy đánh giá “Cường độ” áp dụng truyện ngắn Nam Cao đánh giá “cách thức hành động”, để thơng qua đó, tác giả thể ý nghĩa hành động, cảm xúc, suy nghĩ lời nói nhân vật Tác giả sâu khai thác đánh giá nội tâm nhân vật để làm rõ hình tượng nhân vật 3.2.1.1 Biện pháp thể “Thang độ” hiển ngôn thông qua “Cường độ” Đánh giá “Cường độ” đánh giá “cách thức hành động” thể ý nghĩa trình hành động, cụ thể sâu sắc, nỗ lực, sức mạnh, cần mẫn… “hành động”, “cảm xúc”, “suy nghĩ” “lời nói” Dựa theo Martin & White (2005) [42], biện pháp: từ vựng thể thang độ, cấp so sánh, pha trộn ngữ nghĩa, tình thái từ, liệt kê lặp lại sử dụng để biểu “cường độ” Ngồi cịn có số biện pháp khác là: dùng cấu trúc với từ/cặp từ quan hệ câu cảm thán Các yếu tố “Cường độ” là: “quá trình (process)”, “phẩm chất (quality)” “tình thái (proposals)” Sau chúng tơi trình bày thực hóa cường độ - phẩm chất q trình 17 * Hiện thực hóa Cƣờng độ-phẩm chất a Từ vựng mang chức ngữ pháp b Cấu trúc với từ/cặp từ quan hệ c Cấp so sánh d Pha trộn ngữ nghĩa e Lặp lại từ vựng ngữ pháp f Câu cảm thán * Hiện thực hóa Cƣờng độ-q trình a Từ vựng ngữ pháp b Từ vựng đơn c Từ vựng pha trộn ngữ nghĩa d Sử dụng lặp lại e Chửi thề f Câu cảm thán g Câu mệnh lệnh 3.2.1.2 Biện pháp thể “Thang độ” hiển ngôn thông qua “Lượng hóa” Có ba yếu tố “lượng hóa”, là: (1) “số lượng (amount)”, (2) “mức độ (extent)” (3) “tần xuất (frequency)” Bốn biện pháp thực hóa yếu tố “lượng hóa”, là: (1) từ vựng thể thang độ: từ vựng mang chức ngữ pháp & từ vựng đơn (2) pha trộn ngữ nghĩa, (3) liệt kê lặp lại (4) cảm thán Hầu hết biện pháp thể “thang độ” thông qua “lượng hóa” nhằm kích thích đánh giá Các đánh giá “lượng hóa” áp dụng cho thực thể, cho đo lường khối lượng (như kích cỡ, trọng lượng, sức mạnh, số), phạm vi kể thời gian không gian (được phân bổ 18 rộng đến mức nào, kéo dài bao lâu) độ gần không gian thời gian (gần cỡ nào, (xảy ra) cỡ nào) tần xuất (mức độ thường xuyên hành động, việc) Hầu hết biện pháp thể “Thang độ” thông qua “lượng hóa” nhằm kích thích đánh giá Nội dung chúng tơi trình bày cụ thể phần luận văn 3.2.2 Biện pháp thể “Thang độ” hàm ngôn truyện ngắn Nam Cao 3.2.2.1 Hiện thực hóa lượng hóa - “số lượng” a Từ vựng đơn b Pha trộn ngữ nghĩa c Liệt kê lặp lại 3.2.2.2 Hiện thực hóa “Lượng hóa” – thời gian - Sự phân bổ thời gian Trong truyện ngắn Nam Cao có phân bổ thời gian liên quan đến điều kéo dài bao lâu, thể ý nghĩa thái độ thông qua từ vựng phân bổ thời gian, sử dụng hiệu quả, làm tăng thêm ý nghĩa muốn truyền tải đến độc giả Các từ vựng là: Suốt ngày đêm quanh năm uống thuốc, hồi có đến ba vợ, Rồi lâu sau, Hồi tơi cịn ngũ, Bây đến thưa với ông, đến năm ngối đây, đêm hơm ấy, Chiều hơm ấy, Hồi tơi về, Ngay hôm sau, trước đi, lúc chiều… 3.2.2.3 Hiện thực hóa “Lượng hóa” – khơng gian - Hiện thực hóa phân bổ khơng gian - Hiện thực hóa độ gần/ xa khơng gian 3.2.2.4 Hiện thực hóa “Lượng hóa” – tần suất Sự có mặt phó từ tần suất ví dụ có ý nghĩa thử bỏ từ khỏi câu thơng điệp người viết không trọn vẹn ... và tiêu chí đánh giá theo “Thang độ? ?? thể truyện ngắn Nam cao nào, từ góp phần phân tích ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao từ quan điểm ngôn ngữ đánh giá ngữ pháp pháp chức hệ thống 3 .1 Thống kê, phân... loại truyện ngắn nói chung, xét bình diện liên nhân 9 CHƢƠNG NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ “THÁI ĐỘ” TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 2 .1 Thống kê, phân loại nguồn lực ngôn ngữ đánh giá “Thái độ? ?? truyện ngắn Nam Cao. .. tạo văn 1. 1.2 Lý thuyết ngôn ngữ đánh giá 1. 1.2 .1 Hệ thống “Thái độ? ?? Hệ thống “Thái độ? ?? bao gồm ba bình diện “Tác động”, “Phán xét hành vi” ? ?Đánh giá SVHT” 1. 1.2.2 Sự thể “Thái độ? ?? “Thái độ? ?? hiển

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan