Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
540,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG THỊ THU THẢO BIỂU THỨC QUY CHIẾU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HOÀNG TẤT THẮNG Thừa Thiên Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Đặng Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn nhà giáo, PGS TS Hồng Tất Thắng tận tình định hướng chọn đề tài hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Huế, quý thầy Hội đồng Thẩm định nhiệt tình đóng góp ý kiến đầy quý báu; Và đồng nghiệp quý mến, đồng môn thân yêu gia đình ln khuyến khích, giúp đỡ tơi trình thực luận văn Trân trọng! Tác giả Đặng Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề lí thuyết dụng học 1.1.1 Khái quát ngữ dụng học 1.1.2 Ngữ cảnh 1.1.3 Lý thuyết “chiếu vật” 11 1.1.3.1 Khái niệm chiếu vật 12 1.1.3.2 Các phương thức chiếu vật 16 1.2 Khái quát truyện ngắn Nam Cao 25 1.2.1 Nam Cao – đời nghiệp sáng tác 25 1.2.2 Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nam Cao 26 1.2.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao 27 1.3 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU THỨC QUY CHIẾU NHÂN VẬT TRON TRUYỆN NGẮN NAM CAO 29 2.1 Nhận xét chung 29 2.2 Các biểu thức quy chiếu nhân vật tên riêng truyện ngắn Nam Cao 30 2.1.1 Kết khảo sát 31 2.1.1.1 Số lượng nhân vật số lượng biểu thức quy chiếu tên riêng truyện ngắn Nam Cao 31 2.1.1.2 Tần suất biểu thức quy chiếu nhân vật theo phương thức dùng tên riêng truyện ngắn Nam Cao 33 2.1.2 Đặc điểm biểu thức quy chiếu tên riêng truyện ngắn Nam Cao .35 2.1.2.1 Đặc điểm hình thức biểu thức tên riêng dùng để quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao 35 2.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa biểu thức quy chiếu tên riêng truyện ngắn Nam Cao 38 2.2 Quy chiếu nhân vật biểu thức miêu tả 39 2.2.1 Kết thống kê 39 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo biểu thức miêu tả truyện ngắn Nam Cao 41 2.2.2.1 Các n g biểu thức miêu tả nhân vật truyện ngắn Nam Cao 41 2.2.2.2 Đặc điểm ngữ pháp biểu thức quy chiếu miêu tả truyện ngắn Nam Cao 43 2.2.3 Cách xây dựng biểu thức quy chiếu miêu tả xác định truyện ngắn Nam Cao 45 2.2.3.1 Dùng danh từ quan hệ thân tộc kết hợp với danh từ chức vụ 46 2.2.3.2 Dùng danh từ quan hệ thân tộc kết hợp với danh từ riêng 46 2.2.3.3 Dùng danh từ đơn vị kết hợp với danh từ chung 45 2.2.3.4 Dùng danh từ loại thể kết hợp với danh từ quan hệ thân tộc định ngữ 47 2.2.3.5 Dùng danh từ loại danh từ chung/danh từ quan hệ thân tộc kết hợp với định ngữ 47 2.3 Quy chiếu nhân vật biểu thức xuất (phạm trù ngôi) truyện ngắn Nam Cao 48 2.3.1 Kết khảo sát 48 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo biểu thức quy chiếu xuất (phạm trù ngôi) truyện ngắn Nam Cao .50 2.3.2.1 Đặc điểm cấu tạo hình thức 50 2.3.2.2 Đặc điểm biểu thức quy chiếu xuất 53 2.3.3 Cách quy chiếu xuất (phạm trù ngôi) truyện ngắn Nam Cao 54 2.3.3.1 Dùng đại từ để xuất nhân vật 55 2.3.3.2 Dùng danh từ thân tộc để xuất nhân vật 57 2.3.3.3 Dùng tên riêng để xuất nhân vật 58 2.3.3.4 Dùng kết hợp loại danh từ từ phiếm để xuất nhân vật 59 2.2.3.5 Dùng danh từ nghề nghiệp hay chức vụ để xuất nhân vật60 2.4 Tiểu kết 61 CHƯƠNG : GIÁ TRỊ NGỮ DỤNG CỦA CÁC BIỂU THỨC QUY CHIẾU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 63 3.1 Giá trị ngữ dụng quy chiếu nhân vật cách dùng tên riêng truyện ngắn Nam Cao 63 3.1.1 Dùng tên riêng quy chiếu giúp người tiếp nhận xác định xác nhân vật 63 3.1.2 Tên riêng thể thái độ tác giả nhân vật 66 3.2 Giá trị ngữ dụng quy chiếu nhân vật cách dùng biểu thức miêu tả truyện ngắn Nam Cao 68 3.2.1 Biểu thức miêu tả thể đặc điểm ngoại hình nhân vật 68 3.2.2 Quy chiếu biểu thức miêu tả thể đặc điểm tính cách, phẩm chất tâm lý nhân vật 73 3.3 Giá trị ngữ dụng quy chiếu nhân vật cách xuất truyện ngắn Nam Cao 76 3.3.1 Biểu thức quy chiếu xuất (phạm trù nhân xưng) thể quan hệ vai giao tiếp 76 3.3.1.1 Biểu thức quy chiếu xuất thể quan hệ ngang vai 76 3.3.1.2 Biểu thức quy chiếu xuất thể quan hệ không ngang vai 79 3.3.2 Thể nghề nghiệp, chức vụ nhân vật 80 3.3.3 Thể thái độ tác giả hay nhân vật nhân vật 82 3.4 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp biểu thức quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao 29 Bảng 2: Bảng thống kê số lượng nhân vật có tên riêng khơng có tên riêng tác phẩm Nam Cao 31 Bảng 3: Bảng thống kê số nhân vật có tên riêng số biểu thức tên riêng tác phẩm truyện ngắn Nam Cao 32 Bảng 4: Bảng thống kê tần số xuất biểu thức tên riêng để quy chiếu nhân vật tác phẩm Nam Cao 34 Bảng 5: Bảng thống kê biểu thức quy chiếu tên riêng cấu tạo đơn âm đa âm tác phẩm Nam Cao 35 Bảng 6: Bảng phân loại biểu thức quy chiếu tên riêng có cấu tạo từ / tổ hợp từ truyện ngắn Nam Cao 37 Bảng 7: Bảng thống kê tổng số biểu thức quy chiếu miêu tả tác phẩm truyện ngắn Nam Cao 40 Bảng 8: Bảng tổng kết tần suất sử dụng biểu thức quy chiếu nhân vật theo phương thức xuất (phạm trù ngôi) truyện ngắn Nam Cao 49 Bảng 9: Bảng thống kê biểu thức xuất từ 51 Bảng 10: Bảng thống kê biểu thức quy chiếu xuất cụm từ 52 Bảng 11: Bảng thống kê biểu thức xuất phân loại theo 55 Bảng 12: Bảng tổng hợp số lượng từ dùng để làm phương tiện xuất 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá nhân muốn tồn cộng đồng xã hội phải thơng qua hoạt động giao tiếp Giao tiếp nhu cầu hoạt động thiếu người cơm để ăn, nước để uống không khí để thở Thơng qua nó, làm động lực thúc đẩy cho trình phát triển xã hội Tuy nhiên, để hiểu q trình giao tiếp bỏ qua ngôn ngữ, lẽ, ngôn ngữ phương tiện để thực hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ sản phẩm kết tinh quan hệ người người Nó vừa có chức truyền đạt thơng tin vừa có chức lưu giữ thông tin Trong thực tiễn, thể ngơn ngữ người cần đến hệ thống phương tiện ngôn ngữ để người tiếp nhận thông tin nhận biết vật, tượng nói đến lời phát ngơn Do vậy, việc nghiên cứu ngơn ngữ góc nhìn ngữ dụng học vấn đề thiết thực Mỗi vấn đề ngữ dụng học có ảnh hưởng, lan tỏa, tác động đến q trình sử dụng ngơn ngữ Trong q trình tạo phát ngơn (diễn ngơn) chiếu vật phương tiện để thể phát ngơn Nếu ngữ dụng học quan tâm mối quan hệ ngôn ngữ ngữ cảnh chiếu vật lại tượng ngữ dụng học Vì vậy, muốn hiểu diễn ngơn người sử dụng phải quan tâm đến chiếu vật Thực ra, sống thường nhật tác phẩm văn chương tượng chiếu vật sử dụng cách phổ biến Thông qua đây, người sử dụng thỏa sức bày tỏ quan điểm, tư tưởng tình cảm cách khéo léo, đầy đủ, trọn vẹn Vì vậy, việc tiếp cận tìm hiểu phương thức chiếu vật tác phẩm văn chương góp phần cho việc hiểu cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế thấu đáo Đặc biệt, hiểu hệ thống nhân vật với đầy đủ sắc thái ngữ điệu, ngôn ngữ giới quan, nhân sinh quan điều quan trọng Nam Cao biết đến với tài bút phê phán thực Ngịi bút ơng khắc họa ngôn ngữ tự nhiên, sinh động mang nhiều thở sống Nhân vật ông miêu tả chân thực, mộc mạc, giản dị sâu sắc đỗi đời thường Vì thế, giới nghiên cứu sâu vào tác phẩm ơng ln tìm thấy nhiều hứng thú Tuy vậy, họ dừng lại việc phân tích vấn đề riêng lẻ ngơn ngữ, giới nhân vật chưa sâu vào làm bật mối quan hệ ngôn ngữ với phương thức chiếu vật tác phẩm, làm rõ vai trị chiếu vật ngơn ngữ hệ thống nhân vật tác giả xây dựng hình tượng Thông qua luận văn này, muốn cung cấp thêm hướng tiếp cận trình phân tích nhân vật tác phẩm văn chương, làm rõ mối quan hệ hoạt động giao tiếp phương thức chiếu vật, từ làm bật giới nhân vật, đồng thời qua giúp ta thấy sáng tạo, tâm tư trau chuốt ngôn từ nhà văn gửi gắm thông điệp ngơn ngữ nhân vật Và điều đó, thúc lựa chọn thực đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu đề tài Trước tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề chiếu vật, không đề cập đến ngữ dụng học Tuy ngành xuất hệ thống ngôn ngữ học vấn đề ngữ dụng học quan tâm từ lâu Các vấn đề ngữ dụng học xoáy sâu hệ thống thành quan điểm giới ngôn ngữ đánh giá cao giá trị 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Năm 1913, Charle Sanders Peirce – người sáng lập tín hiệu học Mỹ khẳng định nghiên cứu tín hiệu cần phải quan tâm đến ba bình diện gồm kết học, nghĩa học dụng học Hay ông Charle William Morris - nhà ký hiệu học người Mỹ cơng trình nghiên cứu Foundtions of the Theory of Signs (1938) xem xét, phân biệt ba phương diện tín hiệu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Ch.W Morris định nghĩa: “dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người lí giải chúng” Ngữ dụng học đại xem phản ứng giới ngôn ngữ học trước luận điểm cấu trúc luận cực đoan Ferdinand de Saussure Saussure nêu cặp lưỡng phân tiếng ngơn ngữ, phải kể đến ngơn ngữ/ lời nói, nội tại/ ngoại Ơng đề cao ngôn ngữ, tập trung ý vào ngôn ngữ học nội lãng thứ thuộc ngoại Vào đầu thập niên 1960, xuất lý thuyết hành vi ngôn ngữ (actes de langage); lý thuyết hành động ngôn từ (speech act theory) J.L Austin J.Searle khởi xướng – lý thuyết coi làm xương sống cho ngữ dụng học A.G.Smith cơng trình Communication and Culture (1966) bàn rõ “…Kết học nghiên cứu quan hệ tín hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với vật dụng học nghiên cứu qun hệ tín hiệu người dùng” giai đoạn ngữ dụng học bắt đầu bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, giải đáp khám phá nhiều địa hạt mẻ ngôn ngữ học Từ đây, ngôn ngữ học mở rộng phạm vi quan tâm, bao quát đến lời nói cụ thể, giao tiếp cụ thể người Đến giai đoạn thập niên 70-80 kỷ XX, coi mốc phát triển bùng nổ vượt bậc ngành ngữ dụng học Thời gian này, lý thuyết coi tảng quan trọng đẩy ngôn ngữ khỏi quan niệm tĩnh trạng ngôn ngữ F De Saussure khởi xướng trình bày cơng trình tiếng tác giả tên tuổi như: Geoffrey Leech (Principles of Pragmatics xuất năm 1983), J.L.Mey, S Levinson, G Yule,… Trong ngữ dụng học bàn nhiều vấn đề, chiếu vật phương thức mà ngành ngữ dụng học luận giải Chiếu vật tượng ngữ dụng học Vì vậy, khía cạnh mà nhiều học giả quan tâm nghiên cứu cơng trình Qua đó, ta thấy rõ tầm quan trọng chiếu vật ngơn ngữ học nói chung ngành ngữ dụng học nói riêng Các cơng trình có bàn chiếu vật xuất đăng tap chí quốc tế như: - Quyển Ngữ dụng học J.L Mey (1993) có bàn chiếu vật, lúc đầu dùng để dạy cho lớp cao học nghiên cứu sinh Đan Mạch - Năm 1994, diễn hội nghị quốc tế bàn ngữ dụng học; báo viết trình bày hội nghị xuất tạp chí ngữ dụng học là: The Journal of Pragmatics - Cơng trình Nguồn gốc, vấn đề phạm trù dụng học (1999) hai tác giả N.Archiunova E Paducheva nghiên cứu lý thuyết ngữ cảnh, chiếu vật, xuất, diễn ngôn, hành động ngơn từ 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Ngữ dụng học giới sớm trọng quan tâm, du nhập vào Việt Nam đến thập niên 80-90 kỷ XX, vấn đề giới ngôn ngữ nước bước đầu tâm vào nghiên cứu thành hệ thống Điều thể qua chuyên đề giảng dạy trường đại học, cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học (cuốn Logic ngôn ngữ học Hồng Phê) Cơng trình Đỗ Hữu Châu: Cơ sở ngữ dụng học tập I tác giả luận giải vấn đề Chiếu vật xuất (chương 3) trình bày cách có hệ thống; Đại cương Ngôn ngữ học (Tập II: Ngữ dụng học) tác giả đưa luận chứng phân tích sâu vấn đề liên quan đến chiếu vật xuất (chương 2) Đây xem cơng trình tiêu biểu việc nghiên cứu ngữ dụng học Việt Nam Ở công trình số tác giả khác như: Nguyễn Thiện Giáp (Dụng học Việt ngữ), Nguyễn Đức Dân (Ngữ dụng học) vấn đề trung tâm ngữ dụng học trình bày cách hệ thống phân tích liệu tiếng Việt như: chiếu vật xuất, hành vi ngơn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn tường minh Có thể thấy điểm bật việc nghiên cứu ngữ dụng học khảo sát ngữ cảnh việc giao tiếp Hướng nghiên cứu xem đối lập với cấu trúc luận Bởi nhà nghiên cứu ngữ dụng học cho yếu tố bên ngoài, thuộc ngữ cảnh giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với yếu tố bên hệ thống ngơn ngữ Cuốn giáo trình Ngữ dụng học tác giả Đỗ Thị Kim Liên vấn đề quan trọng giao tiếp: phát ngôn quy chiếu, phương thức quy chiếu mặt ngữ nghĩa lời nói; nhờ vai giao tiếp có cách sử dụng tiếp nhận thơng tin nghĩa đích thực phát ngôn Tác giả Đỗ Việt Hùng với Ngữ dụng học kế thừa có hướng tiếp cận việc vận dụng hệ thống lý thuyết ngữ dụng (chiếu vật, lập luận, hội thoại, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn) để phân tích hoạt động diễn ngôn thực hành ngữ liệu Việt ngữ cách mạch lạc, rõ ràng, có vấp phải số hạn chế nghiên cứu đối tượng hướng áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ngồi cơng trình xuất thành sách kể trên, Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu liên quan đến phương thức chiếu vật đăng tạp chí có tiếng (tạp chí Ngơn ngữ) nước như: - Sự chiếu vật phương thức ngôn ngữ biểu thị nhân vật “Bữa rượu máu” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao NCS Nguyễn Thị Thu Thủy – Đại học Quốc gia Hà Nội - Bước đầu tìm hiểu phương tiện ngơn ngữ biểu thị thân phận người phụ nữ Truyện Kiều Đặng Thị Thu Hiền - Luận văn Chiếu vật biểu thức miêu tả truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Thúy Diễm Những viết xem số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chiếu vật phương thức chiếu vật Việt Nam Bên cạnh đó, phạm vi trường Đại học có luận văn nghiên cứu vấn đề chiếu vật rải rác vài đề tài như: Tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế có đề tài luận văn bàn chiếu vật, phương thức chiếu vật hay khía cạnh vấn đề như: - Phương thức chiếu vật tác phẩm “The Old man and the Sea” Ernest Hemingway Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Các phương tiện xuất không gian thời gian tiếng Việt Bùi Thùy Linh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài Biểu thức quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao bước đầu vận dụng lý thuyết ngữ dụng (chiếu vật xuất) vào mục đích sau: - Việc dẫn chứng tác phẩm Nam Cao giúp người đọc, người học người nghiên cứu nắm vững vấn đề phương thức chiếu vật như: khái niệm, dạng chiếu vật, cách thống kê - phân loại, giá trị phương thức chiếu vật - Luận văn nhằm góp phần tìm hiểu đóng góp Nam Cao cho văn học Việt Nam - Giúp cho người học, người nghiên cứu Nam Cao có thêm cách tiếp cận việc tìm hiểu tác phẩm nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại phương thức chiếu vật truyện ngắn Nam Cao - Phân tích giá trị phương thức chiếu vật thông qua ngôn ngữ, ngữ điệu hệ thống nhân vật truyện ngắn Nam Cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn phương thức chiếu vật truyện ngắn Nam Cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, tập trung vào biểu thức chiếu vật tên riêng, biểu thức chiếu vật miêu tả biểu thức chiếu vật xuất (phạm trù ngôi) cho quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, khảo sát hết tác phẩm ông mà nguồn liệu tập trung chủ yếu vào tác phẩm truyện ngắn Nam Cao: Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Dì Hảo, Nghèo, Giăng sáng, Đời thừa Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chủ yếu sử dụng Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng để luận văn tập trung phân tích ngữ liệu từ rút nhận xét, kết luận vấn đề có liên quan - Thủ pháp khảo sát ngữ liệu, thống kê phân loại: Chúng sử dụng thủ pháp để thu thập liệu phương thức chiếu vật Thủ pháp nhằm nâng cao tính khách quan cho việc miêu tả - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tiến hành sau thống kê phân loại phương thức chiếu vật Từ đưa đánh giá, kết luận xác thực Kết cấu luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn trình bày ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề chung Trong chương này, chúng tơi trình bày số sở lý thuyết ngữ dụng, ngữ cảnh lý thuyết chiếu vật, phương thức chiếu vật Thông qua tiền đề sở lý luận này, triển khai vấn đề trọng tâm đề tài chương chương Chương 2: Hệ thống biểu thức quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao Trong chương này, chúng tơi trình bày kết khảo sát làm rõ đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, ngữ pháp ba phương thức chiếu vật nhân vật truyện ngắn Nam Cao, là: Phương thức dùng tên riêng, phương thức dùng biểu thức miêu tả, phương thức xuất (phạm trù xưng hô/ phạm trù ngôi) Chương 3: Giá trị ngữ dụng biểu thức quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao Trong chương 3, tập trung khai thác giá trị ngữ dụng phương thức chiếu vật (chiếu vật tên riêng, chiếu vật miêu tả chiếu vật xuất (phạm trù ngôi) ... hình thức biểu thức tên riêng dùng để quy chiếu nhân vật truyện ngắn Nam Cao 35 2.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa biểu thức quy chiếu tên riêng truyện ngắn Nam Cao 38 2.2 Quy chiếu nhân vật. .. Các biểu thức quy chiếu nhân vật tên riêng truyện ngắn Nam Cao 30 2.1.1 Kết khảo sát 31 2.1.1.1 Số lượng nhân vật số lượng biểu thức quy chiếu tên riêng truyện ngắn Nam Cao. .. Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nam Cao 26 1.2.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao 27 1.3 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU THỨC QUY CHIẾU NHÂN VẬT TRON TRUYỆN NGẮN NAM CAO