1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu trưng trong ca dao nam bộ (khảo sát dưới góc độ thi pháp học)

154 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NAM BIỂU TRƯNG TRONG CA DAO NAM BỘ ( Khảo sát góc độ thi pháp học ) CHUYÊN NGÀNH : LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mà SỐ : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS CHU XUÂN DIÊN T.P.HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Giáo sư hướng dẫn - Giáo sư CHU XUÂN DIÊN Xin chân thành cảm ơn quí Giáo sư , Tiến sĩ , q Thầy Cơ giảng dạy giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập Tp Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan , Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tác giả luận án TRẦN VĂN NAM QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Trong luận án , ca dao trích dẫn làm ví dụ gồm hai nguồn : thứ , ca dao trích sách Ca dao dân ca Nam nhóm tác giả Bảo Định Giang , Nguyễn Tấn Phát , Trần Tấn Vĩnh , Bùi Mạnh Nhị , Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh , 1984 , đánh số ngoặc đơn từ ( ) đến ( 2638 ) Thứ hai , ca dao trích ngồi tư liệu thích theo cách thích chung luận án Viết tắt: Nxb GD: Nhà xuất Giáo dục Nxb KHXH: Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb T.p HCM: Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nxb ĐH THCN: Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp TCVHDG: Tạp chí Văn hóa dân gian TCVH: Tạp chí Văn học Mở đầu 1.Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài : Folklore học ngày nghiên cứu văn học dân gian mơi trường văn hóa sản sinh Do mà việc nghiên cứu văn học dân gian gắn liền với việc nghiên cứu văn hóa vùng hướng khẳng định.Với khuynh hướng chung đó, chúng tơi chọn ca dao Nam Bộ làm đối tượng nghiên cứu phận quan trọng vùng văn học dân gian thuộc vùng văn hóa có nét riêng đáng quan tám Từ năm 1980, với báo cáo ”Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ văn hóa dân gian ( tháng năm 1980), giáo sư Chu Xuân Diên khẳng định cần thiết phương hướng nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Từ đến nay, cơng trình nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ thi pháp mở bước phát triển ngành folklore học Việt Nam Trong lĩnh vực thi pháp ca dao, biểu trưng nghệ thuật đối tượng nghiên cứu quan trọng Tuy có số cơng trình luận án đại học nghiên cứu biểu trưng ca dao , chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống đối tượng mối quan hệ với văn hóa vùng Đề tài nghiên cứu :” Biểu trưng ca dao Nam Bộ( khảo sát góc độ thi pháp học )" chọn để thực luận án bối cảnh folklore học Việt Nam 1.2 Mục đích ý nghĩa đề tài : Thực đề tài ”Biểu trưng ca dao Nam Bộ ( khảo sát góc độ thi pháp học )”, người viết nhằm đạt đến mục đích sau: Mong muốn góp phần nghiên cứu sâu sắc biểu trưng nghệ thuật - yếu tố thi pháp quan trọng ca dao , từ góp thêm tiếng nói đặc trưng thể loại nầy, số đặc điểm ca dao Nam mặt thi pháp Nêu lên đặc điểm vùng văn hóa Nam bộ, số đặc điểm người Việt Nam thể qua biểu trưng nghệ thuật ca dao Hệ thống biểu trưng nghệ thuật khảo sát luận án nầy làm phong phú thêm phương pháp phân tích văn ca dao, phục vụ cho việc giảng dạy văn học dân gian nhà trường 1.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tất biểu trưng ca dao Nam Bộ Ca dao Nam khảo sát luận án nầy giới hạn phận ca dao người Việt sưu tầm Nam bô.ü Ngày , Nam gồm tỉnh từ Tây Ninh , Đồng Nai đến Cà Mau Nam có khu vực trung tâm đô thị: Đông Nam ,Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình sưu tầm biên soạn ca dao Nam , số lời ca dao lưu truyền vùng khác có mặt Bên cạnh lời ca dao vùng khác cải biên Cả hai tượng lịch sử chuyển cư người Việt q trình giao lưu văn hóa địa phương tạo nên Nhưng đặc biệt ý đến lời ca dao người dân nơi sáng tác , biểu diễn , thưởng thức , ( không lưu truyền vùng khác ) Tư liệu khảo sát ca dao Nam Bộ quyển”Ca dao dân ca Nam Bộ”[ 43] Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo như: “Văn học dân gian đồng sông Cửu Long”[162 ],” Thơ văn Đồng Tháp”,( tậpI) [163], “ Ca dao Đồng Tháp Mười”[131 ], “ Văn học dân gian Tiền giang “(tập I) [46] 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung : Vận dụng quan điểm lý thuyết phương pháp nghiên cứu thi pháp văn học dân gian để nghiên cứu biểu trưng- yếu tố thi pháp ca dao Mặt khác, tiếp cận đề tài từ góc độ văn hóa học việc sử dụng kiến thức văn hóa Việt Nam chừng mực cần thiết giải thích, cắt nghĩa tượng văn học dân gian Phương pháp phần : Phương pháp thống kê dùng để điều tra tần số xuất biểu trưng Phương pháp so sánh, hệ thống dùng để phân loại, miêu tả lý giải vai trò biểu trưng hệ thống thi pháp ca dao Phương pháp loại hình dùng để xem xét mẫu đề, cơng thức biểu trưng 1.5.Những đóng góp luận án : Luận án sâu vào khía cạnh ngơn ngữ nghệ thuật ca dao Nam Bộ : biểu trưng nghệ thuật Qua đó, cung cấp hệ thống biểu trưng nghệ thuật ca dao, vai trò biểu trưng nầy việc thể đặc điểm văn hóa vùng đất người Luận án trình bày đặc điểm văn hóa Nam quan sát qua q trình biểu trưng hóa, vận động biểu trưng cách sử dụng biểu trưng nầy ca dao Nam Người viết cố gắng bước đầu nêu lên đặc điểm tư duy, tính cách người Việt Nam qua ngôn ngữ biểu trưng ca dao Nam Khẳng định hướng phân tích ca dao theo phương pháp hệ thống : tiếp cận ca dao qua hệ thống biểu trưng Luận án nhằm khẳng định khuynh hướng nghiên cứu văn học dân gian mơi trường văn hóa dân gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Việc tìm hiểu biểu trưng nghệ thuật ( biểu tượng nghệ thuật ) ca dao nhiều người quan tâm từ hai góc độ : lý luận nghiên cứu ứng dụng Tất nhiên cơng trình , viết mang tính lý luận có ví dụ minh họa phần ứng dụng Ngược lại , cơng trình ứng dụng lại có phần lý thuyết đáng tham khảo 2.1.Về mặt lý luận kể đến nhà nghiên cứu sau : Hoàng Trinh , Chu Xuân Diên , Phạm Thu Yến , Bùi Mạnh Nhị Các nhà nghiên cứu nầy mặt sớm nhìn thấy vai trị biểu trưng nghệ thuật ca dao cần thiết việc nghiên cứu chúng nghiên cứu yếu tố thi pháp quan trọng, mặt khác , nêu quan điểm , quan niệm biểu trưng nghệ thuật Chu Xuân Diên viết " Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian " đặt vấn đề nghiên cứu biểu tượng hệ thống yếu tố thi pháp : " Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian bao gồm từ việc khảo sát yếu tố thi pháp riêng lẻ phép so sánh thơ ca , biểu tượng luật thơ , mơ-típ cách cấu tạo cốt truyện đến việc khảo sát đặc điểm thi pháp chung thể loại cuối việc nêu lên đặc điểm phổ thông đặc điểm dân tộc thi pháp văn học dân gian nói chung " [22, 356 ] Trong giáo trình Văn học dân gian viết chung với Đinh Gia Khánh cách ba mươi năm , ông nêu lên hình ảnh tượng trưng gắn với nhân vật chàng trai cô gái : " Trong ca dao trữ tình tình yêu nam nữ , thấy đa số câu hát , ca " chàng trai " " cô gái " kết cấu theo lối đối thoại hai nhân vật Cách xưng hô hay dùng "mình , ta", " anh , em ", " thiếp, chàng" hình ảnh tượng trưng: "mận, đào", "thuyền , bến " , " rồng , mây "," trúc , mai "," loan , phượng" [ 20 , 372 ] Ông tiếp tục khẳng định tồn biểu trưng chấp bút mục từ ca dao Từ điển văn học : " Trong ca dao cổ truyền Việt Nam có nhiều hình tượng dùng mẫu đề ( môtip ) thơ ca Đó hình tượng hình thành sở quan niệm chung phổ biến tượng tiêu biểu sống nhân dân dân tộc Thí dụ mẫu đề " thuyền " , mẫu đề " dịng sơng " , mẫu đề " trầu cau " , mẫu đề " áo rách vai " ( " áo vá vai " ) mẫu đề " sản phẩm địa phương "v.v " [ 55 , 93 ] Trở lại trang viết Chu Xuân Diên giáo trình Văn học dân gian nói , nói biểu trưng nghệ thuật ca dao có quan hệ với cấu tứ , với nhân vật trữ tình đặc điểm tư người xưa Nói đến lý thuyết biểu trưng Việt Nam khơng thể khơng đề cập đến cơng trình Hồng Trinh : "Từ ký hiệu học đến thi pháp học " [154] Trong "Phần thứ hai : " Ký hiệu học : vấn đề liên quan đến thi pháp học " với mục cuối " Các mã , mã thẩm mỹ " , tác giả nêu lên định nghĩa biểu trưng , phân tích đặc điểm biểu trưng Ơng khẳng định : " Trong văn học , biểu trưng loại ký hiệu mang tính chất hình thể từ ngữ ẩn dụ, hoán dụ , phúng dụ "{ 154, 89 ] Cùng bàn đến lý thuyết biểu tượng , Phạm Thu Yến nêu lên " Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình dân gian " sách " Những giới nghệ thuật ca dao " [ 171 ] Tác giả mặt phân biệt biểu tượng ẩn dụ , mặt thừa nhận " Tất nhiên phân định ranh giới biểu tượng ẩn dụ , biểu tượng so sánh có ý nghĩa tương đối , khơng thể có phân định hồn tồn rành mạch số biểu tượng ẩn dụ Vì hiển nhiên biểu tượng ẩn dụ sử dụng mật độ cao mang tính quy ước " [ 171 , 87 ] Cũng theo tác giả việc sử dụng biểu tượng quy định chất thể loại thơ ca dân gian , gắn với đặc điểm địa lý sinh hoạt , với tâm lý dân tộc Trong phần " Sự hình thành phát triển biểu tượng " , tác giả nêu lên nguồn gốc biểu tượng: từ nghi lễ , từ giới vật thể bao quanh người mà quan trọng vật thể tự nhiên , từ điển cố , điển tích văn học Dù tác giả thừa nhận , vấn đề đặt , mang ý nghĩa gợi mở Mặt khác phải thấy , Phạm Thu Yến đem đến nhìn đa diện biểu tượng nghệ thuật thơ ca dân gian Bài viết Bùi Mạnh Nhị , " Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao - dân ca trữ tình " , [ 114] đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu ca dao Việt Nam Nếu trước , yếu tố trùng lặp, mẫu đề , công thức nêu lên , tác giả : " Công thức truyền thống - chìa khóa mở bí mật đặc trưng cấu trúc ca trữ tình dân gian " Bởi cơng thức có chức thiết kế văn " chế tổ chức ca dao dân ca trữ tình vận động từ cơng thức truyền thống nầy đến công thức truyền thống khác sở quy định mẫu đề " Vấn đề có liên quan , cơng thức truyền thống có nhiều dạng , có cơng thức biểu tượng 2.2.Về mặt nghiên cứu ứng dụng phải kể đến đóng góp nhà nghiên cứu sau : Vũ Ngọc Phan , Đặng văn Lung , Nguyễn Xn Kính , Trương Thị Nhàn , Hà Cơng Tài , Nguyễn Đức Tồn , Nguyễn Xuân lạc , Nguyễn Thị Ngọc Điệp , Nguyễn Phương Châm , Nguyễn Văn Đường , Nguyễn Đức Hạnh , Vũ Tố Hảo Phải nói xếp tác giả vào nhóm nghiên cứu ứng dụng biểu trưng ( biểu tượng ) nghệ thuật ca dao chúng tơi nhìn thấy , tiếp nhận đóng góp mặt lý luận nhà nghiên cứu nầy Trong cơng trình cụ thể , hầu hết tác giả nêu ý kiến chung quanh khái niệm biểu trưng ( biểu tượng ) Nhiều tác giả nêu hẳn định nghĩa biểu trưng ( biểu tượng ) trước vào khảo sát cụ thể Một người đề cập đến ý nghĩa biểu trưng giới tự nhiên ca dao có lẽ phải kể đến Vũ Ngọc Phan Ông phát " đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời " [ 116, 72 ] Đó liên tưởng đời người với đời cò , bống ca dao dân ca Với cách xem xét yếu tố truyền thống văn học dân gian , Đặng Văn Lung có " Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình " đăng tạp chí Văn học năm 1968 , đăng lại " Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học , tập I , năm 1999 [ 84 ] Theo tác giả , nhiều yếu tố trùng lặp ngơn ngữ , hình ảnh , kết cấu , đề tài , chủ đề tạo nên đặc điểm quan trọng , tạo nên chất ca dao ca dao Biểu tượng yếu tố trùng lặp ca dao cổ truyền : trùng lặp hình ảnh , ngơn ngữ Trong cơng trình có nhiều đóng góp cho lịch sử nghiên cứu ca dao,"Thi pháp ca dao "[68], Nguyễn Xuân Kính đặt tên chương bảy sách "Một số biểu tượng " Trong tác giả phân tích biểu tượng " trúc , mai , hoa nhài , bống , cò " Điều đáng lưu ý ông so sánh ý nghĩa biểu tượng văn học dân gian với văn học viết Kết , ý nghĩa biểu tượng ca dao khác với ý nghĩa thơ Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nguyễn Khuyến Như nhà thơ tiếp thu cách dùng biểu tượng ca dao ý nghĩa chúng bị khúc xạ thông qua giới quan cá tính sáng tạo nhà văn Vấn đề nầy Nguyễn Đức Hạnh nói đến viết tạp chí Văn học năm 2001: "Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại " [51] Trương Thị Nhàn đề cập đến số biểu trưng biển , sơng , rừng , núi , chùa, đình , cầu , thuyền nói chung từ khơng gian ( không gian khung chứa , không gian tọa độ , không gian vật thể ) luận án phó tiến siỵ : " Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - khơng gian ca dao " [108] Tuy nhiên vấn đề biểu trưng ca dao vấn đề bàn luận thấu đáo cơng trình nầy , tác giả cịn phải bận rộn với nhiều vấn đề khác luận án thuộc chuyên ngành lý luận ngơn ngữ Bù vào , tác giả có viết " Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam " [ 107] Bài viết nầy chủ yếu bàn ý nghĩa biểu trưng số vật thể nhân tạo có tần số xuất cao ca dao cổ truyền Tác giả điểm qua số dạng cấu trúc biểu trưng Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp có đóng góp đáng kể qua luận án tiến sĩ Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt.[35] Trong luận án nầy, tác giả trình bày khái niệm biểu tượng ca dao, nguồn gốc biểu tượng Phần trọng tâm luận án việc phân loại , miêu tả biểu tượng nghệ thuật ca dao cấu tạo vai trò chúng thi pháp ca dao người Việt Trong tương quan so sánh với luận án Nguyễn Thị Ngọc Điệp, luận án chúng tơi có nét khác biệt Chúng tơi tìm hiểu biểu trưng ca dao vùng, đặt trọng tâm vấn đề đặc điểm văn hóa vùng đất người Nam qua ngôn ngữ biểu trưng ca dao Nếu luận án khảo sát ca dao người Việt nói chung luận án đặt trọng tâm vào việc khảo sát ca dao Nam (ca dao vùng khác dùng để so sánh cần thiết) 10 Về mặt nghiên cứu ứng dụng , cịn có số tác giả vào khảo sát nhóm biểu trưng biểu trưng ca dao cổ truyền : Nguyễn Phương Châm , “Biểu tượng hoa sen văn hóa Việt Nam “[ 10] Nguyễn Thị Ngọc Điệp, "Hình tượng trầu cau ca dao Việt Nam" [ 34 ] Nguyễn Văn Đường , “Hình tượng “ áo” ca dao thơ trữ tình Việt Nam [ 41 ] Vũ Tố Hảo , “ Tìm hiểu số trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao, dân ca “[ 52 ] Nguyễn Xuân Lạc , “Mơ típ nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao “[ 77 ] Hà Công Tài , “Biểu tượng”trăng”trong thơ ca dân gian “ [ 129] Nguyễn Đức Tồn , “Tên gọi phận thể tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lý tình cảm “ [ 146 ] 2.3 Về biểu trưng ca dao Nam : Một người đề cập đến việc sử dụng biểu trưng ca dao Nam phải kể đến Nguyễn Kiến Thiết với tiểu luận cao học văn chương hoàn thành năm 1972 Trường Đại học Văn khoa Sài gòn : " Tánh cách đặc thù ca dao miền Nam " Công trình nầy với hai báo ơng Nguyễn Chí Bền đánh giá cao : " Trong số nầy , viết nhiều ca dao Nam phải kể tới Ngô Văn Phát với loạt : Tính giao kết câu hị miền Nam , Đạo nghĩa vợ chồng câu hò miền Nam , Nhơn khúc ca dao đàng cựu , Duyên hội ngộ câu hò miền Nam , Ca dao miền Tây Sau ông Nguyễn Kiến Thiết , người làm luận văn cao học ca dao miền Nam Hai báo : Câu ca huê tình miền Nam Những nét đặc thù thể văn, thể ca ca dao miền Nam ông khái quát nét ca dao miền Nam , nhìn phương diện hình thức "{ 5, 282 ] Lúc Nguyễn Kiến Thiết chưa dùng khái niệm biểu trưng hay biểu tượng ông trình bày cách sử dụng điển tích phần" Ngôn ngữ ca dao miền Nam" Theo ông , điển tích ca dao miền Nam có ba loại : Loại xuất phát từ tiểu thuyết , loại lấy truyện Tàu cuối loại điển tích giả thác Nguyễn Kiến Thiết dẫn lại nhận định Phạm Văn Đang phát biểu đồng tình : " Có điều đáng ý ca dao miền Nam lại sính dùng thành ngữ điển tích ca dao miền Bắc " [ 140 dao Nam mặt hình thành từ sở lịch sử , văn hóa vùng đất Nam , mặt , chúng góp phần thể đặc điểm lịch sử văn hóa , bao gồm văn hóa vật chất , văn hóa tinh thần bao gồm yếu tố văn minh lúa, văn minh miệt vườn đặc biệt văn minh sông nước Những yếu tố văn minh miệt vườn, văn minh sơng nước góp phần khẳng định nét đặc thù văn hóa Nam Người viết phân tích số biểu trưng tiêu biểu kiểng, (kiểng-bồn), cá, câucá, nhóm biểu trưng địa danh, nhóm biểu trưng điển tích đặc biệt điển tích Trung Hoa ca dao Nam Những biểu trưng nầy mặt thể đặc điểm văn hóa vùng mặt cho thấy ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa văn hóa Nam 2.3.Biểu trưng yếu tố thi pháp , có vai trò định hệ thống thi pháp ca dao Nam Biểu trưng góp phần xây dựng nhân vật trữ tình , hình ảnh tạo nên tình trữ tình , tâm trạng trữ tình ca dao.Trên sở nầy chúng tơi trình bày hình ảnh người Việt Nam qua biểu trưng Trước tiên, người Việt ca dao, chàng trai cô gái quan hệ lứa đôi, cha mẹ, vợ chồng, người vợ (đặc biệt người vợ lớn bất hạnh) đời sống gia đình Gắn với nhân vật nầy, khơng thể khơng kể đến biểu trưng quen thuộc xuất ca dao miền khác : loan-phượng, trúc- mai, bướm- hoa, rồng- mây, sơng-cá, chim-núi, trăng-đèn, đị-bến, khóa-chìa, mâm-đũa Nhưng đáng ý biểu trưng đặc thù ca dao Nam Đó biểu trưng chim, cá (xuất với tần số cao), nhạn, (xuất với tần số khiêm nhường ca dao Bắc bộ, chủ yếu ca dao từ Trung trở vào xuất với tần số cao trở thành biểu trưng đặc thù ca dao Nam bộ), chim quyên (xuất ca dao từ Nam Trung trở vào biểu trưng đặc thù ca dao Nam bộ) Các biểu trưng vừa kể biểu trưng cho chàng trai gái, cho người nơng dân Nam nói chung Các biểu trưng nhạn, chim quyên chừng mực chứa đựng bóng dáng người phương Nam, người khai hoang.Người gái Nam với vẻ mộc mạc miền sông nước miệt vườn biểu đạt biểu trưng riêng kiểng, mù u, bần Biểu trưng cò, sáo biểu trưng quen thuộc ca dao miền khác lại xuất với tần số khiêm nhường ca dao Nam Ca dao Nam có cặp biểu trưng gây ấn tượng, biểu trưng cho đôi nam nữ : chim-ná, kiểng- bồn, xuyến vàng-chiếu rách 141 Dựa số biểu trưng đặc thù, cách sử dụng biểu trưng khác, nêu lên hai đặc điểm bật người Việt Nam Đó tinh thần trọng nghĩa khinh tài lối sống ngang tàng Bao trùm lên tất người nghĩa khí, hào phóng 3.Từ kết nghiên cứu , đề nghị : 3.1 Phân tích ca dao phương pháp hệ thống Đó dựa vào hệ thống biểu trưng Một tác phẩm ca dao tồn dựa hai nguyên tắc : kế thừa đổi Từ nguyên tắc kế thừa , đặt ca vào hệ thống biểu trưng Chẳng hạn nhóm chứa biểu trưng “dịng sơng “ Từ ngun tắc đổi xem xét vận động biểu trưng “dịng sơng “ qua dạng phái sinh " sông sâu , sông dài, sông rộng " , qua dạng cấu trúc mối quan hệ với biểu trưng khác “ cầu , thuyền , cá ” Như dựa vào chung để hiểu riêng , phát vẻ đẹp riêng ca cụ thể Ví dụ , ca dao có nhiều “chiếc cầu” “cầu ván long đinh , cầu tre lắc lẻo , cầu cành hồng , cầu dải yếm ” Nếu “cầu cành hồng “gắn với tình yêu buổi ban đầu thi vị “cầu dải yếm”đã khát vọng cháy bỏng , trần tục xa cách , “cầu tre lắc lẻo , cầu ván long đinh “ lời ngậm ngùi kẻ nếm vị đắng cay đời 3.2 Tìm hiểu khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần vùng văn hóa qua biểu trưng ca dao Vấn đề nầy đòi hỏi phải nghiên cứu q trình biểu trưng hóa nghệ thuật , việc sử dụng nhóm biểu trưng kho tàng ca dao 3.3 Tìm hiểu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết , tác động qua lại hai loại hình văn học nầy, đặc biệt ảnh hưởng ca dao nhà thơ Vấn đề chỗ , nhà thơ dân tộc sử dụng biểu trưng ca dao Điều chắn , biểu trưng ca dao vào thơ chịu tác động giới quan nhân sinh quan nhà văn có biến đổi 3.4 Về việc lập Tự điển biểu trưng ca dao : Một tự điển phải kết việc nghiên cứu thấu đáo biểu trưng Một biểu trưng phải xem xét ý nghĩa ca dao đồng thời cần tính tới vị trí vai trị văn hóa dân tộc 142 Cơng trình cơng bố NCS có liên quan đến đề tài luận án Ca dao Nam ( 1994 ) ,Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Cần Thơ Ca dao Nam - ca dao vùng đất , ( 1997 )Tập san Khoa học xã hội nhân văn , Trường đại học KHXH Nhân văn T.p.Hồ Chí Minh , số Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam ( 1999 ) , T/c Văn hóa dân gian , số Ý nghĩa biểu trưng từ địa danh ca dao Nam bộ, ( 1999 ), T/c Văn hóa dân gian , số Thử nhìn văn hóa Nam qua lăng kính ca dao ( 2002 ), Thơng báo văn hóa dân gian 2001, tr 813-827 Xu hướng lựa chọn biểu đạt hình thành biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam bộ, (2003), T/c Văn hoá dân gian, số Một nét văn hóa Nam qua hình ảnh cá, câu - cá ca dao (2003), tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, số tháng & Cây kiểng thơ ca dân gian (2003), tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Sở văn hóa thơng tin T.p HCM), số 46 (79), 20.11.2003 Biểu trưng văn hoá ca dao Nam (14 tr A4), Hội nghị Khoa học "Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá - văn nghệ dân gian Nam bộ", Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Đại học Cần Thơ đồng tổ chức, 05.12.2003 10 Ba yếu tố tảng văn hoá Nam bộ, Báo Cần Thơ , chủ nhật 07.12.2003 11 Khát vọng người xưa qua địa danh Bình Thuỷ, Long Tuyền, Báo Cần Thơ, 12.12.2003 12 Điển tích ca dao Nam bộ: tiếp nhận cách tân (2003), tạp chí Văn hóa dân gian, số 143 13 Từ cá hóa rồng đến tượng cù dậy tâm thức người Nam bộ, Tuần báo Giác Ngộ, số 206 (số xuân) 8.1.2004 14 Vài nét phác thảo đặc điểm văn hóa Nam (2004), tạp chí Khoa học Cần Thơ, số 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Aïi (1994.) , Từ điển phương ngữ Nam bô ü, Nxb T.p HCM Trần Thị An (1990) , “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”,TCVH (2.) tr 54-59 Đào Duy Anh (1992), Hán Việt từ điển , Nxb T.p HCM Toan Aïnh (1992) , Nếp cũ làng xóm Việt Nam ,Nxb T.p HCM Nguyễn Chí Bền (1997) , “Nhìn lại tiến trình sưu tầm ,nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ “, 50 năm sưu tầm nghiên cứu, phổ biến văn hóa- văn nghệ dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 277-288 Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long,Nxb KHXH, Hà Nội Trần Hịa Bình (1985), “Suy nghĩ ”Ca dao Đồng Tháp Mười”,TC VHDG (2) .Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Wallace L Chafe ( 1998) , Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch) , Nxb GD, Hà Nội 10 Nguyễn Phương Châm ( 2000) , “Biểu tượng hoa sen văn hóa Viẽt Nam “, TCVHDG ( ) , tr 53-61 11 Đỗ Hữu Châu (1998 ), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội 12 Jean Chevalier, Alain Gheebrant ( 1997) , Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Nhiều người dịch), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ ( 1991)ì, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học , Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp , Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ ( 1991)ì, “Ngơn ngữ ca dao Việt Nam”, TCVH , (2.) tr 24-28 15 Lê Văn Chưởng (1977), “Hò giã gạo lao động tậüp thể “, TCVH ( 3) tr 20 16 Lê Văn Chưởng (1995),“Thể điệu hò nguồn lao động”,TCVH, (4.) tr 43 145 17 Lê Văn Chưởng (1997 ) , “Hiện tượng chuyển hóa văn hóa dân gian Đồng Nai Nam Bộ”,Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Đơng Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 149-157 18 Nguyễn Văn Dân (1998) , Lý luận văn học so sánh , Nxb KHXH, Hà Nội 19 Chu Xuân Diên (1966) , “Nhà văn sáng tác dân gian”, TC VH , (1.) tr 13 20 Chu Xuân Diên ( 1977) , “Cấu tứ thơ trữ tình dân gian truyền thống nghệ thuật ca dao dân ca Việt Nam”,Văn học dân gian tập 2, Nxb ĐH THCN, tr 365-392 21 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành , Tủ sách Đại học tổng hợp Tp HCM 22 Chu Xuân Diên (1999),”Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”,Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học tập I, Nxb T.p HCM, tr 358-367 23 Chu Xuân Diên (2000) , “Phương pháp so sánh khoa nghiên cứu văn hóa dân gian “, Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hó dân tộc, tr 154-172 24 Chu Xuân Diên ( 2002 ), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh) xuất 25 Xuân Diệu ( 1999), “Các nhà thơ học ca dao”, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, Nxb T.p.HCM, tr 86-96 26 Phan Huy Dũng (1991), “Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca” xin áo”, TC VHDG (3) , tr 53-54 27 Hoàng Dũng ( 1986 ) , “Suy nghĩ vấn đề xử lý sắc thái địa phương sưu tầm văn học dân gian địa phương “, TCVHDG ( ) , tr 8-12 28 Nguyễn Đăng Duy (1997) , Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội 29 Hữu Đạt (1996) , Ngôn ngữ thơ Việt Nam , Nxb GD, Hà Nội 30 Nguyễn Tấn Đắc ( 1987) , “Nội dung folklore”, TC VHDG , (4.) 31 Nguyễn Tấn Đắc ( 1999) , “Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á (Bằng motif type )”, Văn học Việt Nam-Văn học dân gian-Những cơng trình nghiên cứu, Nxb GD, T.p HCM, tr 50-59 146 32 Trần Bạch Đằng (chủ biên)(1988), Địa chí văn hóa Tp HCM tậpII:Văn học, Nxb Tp.HCM 33 Trần Bạch Đằng(1986),Đồng sông Cửu Long, Nxb Tp HCM 34 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1995), Hình tượng trầu cau ca dao Việt Nam ( Luận văn cao học Ngữ văn), Trường đại học sư phạm Tp HCM 35 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt (luận án tiến sĩ Ngữ văn), Trường đại học sư phạm Tp HCM 36 Cao Huy Đỉnh (1974) , Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Cao Huy Đỉnh ( 1999) , “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học tập I, Nxb T.p.HCM, tr 79-85 38 Giang Minh Đoán (1997), Kiên Giang qua ca dao, Nxb Văn nghệ Tp HCM 39 Lê Q Đơn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH , Hà Nội 40 Trịnh Hồi Đức (1998) , Gia Định thành thơng chí, Nxb GD, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Đường ( 1998) , “Hình tượng “ áo” ca dao thơ trữ tình Việt Nam “, TC Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (1.) 42 Erich Fromm (2002), Ngôn ngữ bị lãng quên, (Lê Tịnh dịch, Dương Vũ hiệu đính), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 43 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị(1984), Ca dao dân ca Nam Bộ,Nxb Tp HCM 44 Bảo Định Giang (1995), “Thơ ca dân gian Sông Bé”, Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lê Giang (1986), Dân ca Hậu Giang , Sở Văn hóa thơng tin Hậu Giang 46 Sở Văn hóa thơng tin Tiền Giang ( 1983 ) , Văn học dân gian Tiền Giang tập I 47 Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học tập giải, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trần Văn Giàu (1984) , “Mấy đặc tính nông dân đồng Cửu Long-Đồng Nai “, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long , Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, tr 102116 147 49 V Guxep(1999) , Mỹ học folklor (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 50 .A.JA.Gurêvich (1996) , Các phạm trù văn hóa trung cổ, ( Hồng Ngọc Hiến dịch), Nxb GD, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Hạnh ( 2001) , “Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại “, TCVH ( ) tr 71-78 52 Vũ Tố Hảo ( 1986 ) , “ Tìm hiểu số trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao , dân ca “, TCVHDG ( ) , tr 13-18 53 Vũ Tố Hảo ( 1989) , “Quá trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao dân ca từ cuối kỷ XVIII đến trước Cách mạng tháng Tám (1945)”, Văn hóa dân gian- lãnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 96-114 54 Nguyễn Thị Hiền (2000) , “Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây”,TC VHDG ( ) , tr 105-126 55 Đỗ Đức Hiểu-Nguyễn Huệ Chi-Phùng Văn Tửu tác giả ( 1983, 1984 ) , Từ điển văn học, Nxb KHXH , Hà Nội 56 Tầm Hoan (1999) , “Một số từ gốc Hoa phương ngữ Nam “, Nam xưa nay, Nxb T.p HCM, tr 343-347 57 Nguyễn Trọng Hoàn ( 1990) , “Vẻ đẹp ca dao sông nước-Đến với ca dao Đồng Tháp Mười”, TC VHDG (2.) tr 62 58 Dương Văn Huê ( 1997)ö,”Vài mốc lịch sử-văn hóa Đồng Nai Đơng Nam bộ”, Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Đông Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 98-103 59 Bùi Công Hùng ( 1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH ,Hà Nội 60 Bùi Công Hùng ( 1988) , “Biểu tượng thơ ca “, TCVH ( 1) , tr 69-74 61 Nguyễn Văn Hùng( 1990),”Thử phân tích câu ca dao”,TC VHDG ( ), tr28 62 Bửu Kế (1993) , Tầm nguyên tự điển , Nxb Tp HCM 63 Đinh Gia Khánh ( 2000),”Phương pháp tổng hợp việc nghiên cứu folklore” , Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 13-24 148 64 Vũ Ngọc Khánh ( 1999) , Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 M.B Khrapchenkô( 1986) , Sáng tạo nghệ thuật, thực, người tập (Nguyễn Hải Hà dịch ), Nxb KHXH , Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Kính ( 1980 ), “Hai điều kiện cần thiết tư liệu dân ca , ca dao”,TC VH ( ) tr 80-88 67 Nguyễn Xuân Kính ( 1995) , “Những đóng góp Chu Xn Diên phương diện lý luận Văn học dân gian “, Các tác gia nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 286-302 68 Nguyễn Xuân Kính ( 1993 ) , Thi pháp ca dao, Nxb KHXH , Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Kính ( 1991) , “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian “,TC VHDG, (3.) tr3-11 70 Nguyễn Xuân Kính ( 1987 ) , “Ý nghĩa biểu cảm hai từ “trúc”, “mai”trong văn chương bác học ca dao, dân ca “, TC VHDG , (4 ) 71 Nguyễn Xuân Kính-Phan thị Hoa Lý ( 1999) , “Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao, tục ngữ “, TC VHDG , (3.) tr 73-83 72 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật ( 1995 ), Kho tàng ca dao người Việt ,Nxb Văn hóa, Hà Nội 73 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa( 1993) , Thực hành phong cách học tiếng Việt , Nxb GD, Hà Nội 74 Đinh Trọng Lạc ( 1994) , 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt,Nxb GD, Hà Nội 75 Đinh Trọng Lạc ( 1994) , Phong cách học văn bản, Nxb GD, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Lạc ( 1992 ) ,“Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao“,TC VHDG (4.) 77 Nguyễn Xuân Lạc ( 1994 ) , “Mơ típ nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao“, TC VHDG (2.) , tr 74-75 78 Nguyễn Xuân Lạc ( 1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb GD, Hà Nội 149 79 Nguyễn Đắc Diệu Lam ( 1997 ) , “Thi pháp ca dao với Ru Nam Bộ “, TC VH (1.) tr 33 80 Trần Thị Ngọc Lang( 1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH , Hà Nội 81 Vũ Tự Lập ( 1991 ), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Nguyễn Lộc ( 1997 ) , “Văn hóa Trung Hoa ca dao dân ca Việt Nam”,TC VH, (9.) tr 15 83 Nguyễn Luân ( 1992 ) , “Trao đổi với tác giả bài”Về áo bỏ quên cành hoa sen”, TC VHDG , (4.) 84 Đặng Văn Lung ( 1999 ) , “Nhữmg yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình “, Tuyển tập 40 tạp chí văn học tập I, Nxb T.p.HCM, tr 111-124 85 Đặng Văn Lung ( 1979 ) ,”Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ “, TCVH ( ) , tr 58 86 Đặng Văn Lung ( 1982 ) , “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian “,TC VH (4), tr 49 87 Huỳnh Lứa (1984 ) , “Quá trình khai phá vùng đất Đồng Nai-Cửu Long hình thành số tính cách , nếp sống tập quán người nông dân Nam “, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long , Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, tr 117-128 88 Huỳnh Lứa( 1987 ) , Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp HCM 89 Lê Minh ( 1981 ) , Đồng sơng Cửu Long , Nxb Tp HCM 90 Đồn Xuân Mỹ ( 1997 ),“Ca dao Nam Bộ-một nhìn gần “,TC VH (4) , tr43 91 Sơn Nam( 1985 ) , Đồng sông Cửu Long-nét sinh hoạt xưa , Nxb Tp HCM 92 Sơn Nam ( 1992 ) , Văn minh miệt vườn , Nxb Văn Hóa 93 Sơn Nam (1992 ) ,Đình miễu lễ hội dân gian , NxbTp HCM 94 Sơn Nam( 1993 ), Đất Gia Định xưa ,Nxb Tp HCM 95 Sơn Nam( 1997 ) , Lịch sử khẩn hoang miền Nam , Nxb Trẻ Tp HCM 96 Sơn Nam ( 1997 ) , Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ Tp HCM 97 Bán nguyệt san Xưa & Nay, ( 1999) ,Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp.HCM-TC Xưa Nay 150 98 Hà Quang Năng ( 1992 ) , “Hiểu lời người xưa qua ca dao cổ “, TCVHDG ( ) tr 79-80 99 Trần Tử Ngải( 1992 ) , “Lược bàn phương pháp luận ca dao học”,TC VHDG ( 4.) 100 Nguyễn Phúc Nghiệp ( 1992 ) ,”Thử phân tích vài câu ca dao Tiền Giang“,TC VHDG , (4.) 101 Trần Đức Ngôn ( 1990 ) , “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian “,TC VHDG (3 ) tr16-19 102 Trần Đức Ngôn ( 2000) , “Những đặc trưng văn văn học dân gian “, Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 188-198 103 Bùi Văn Nguyên ( 1993 ) , Việt Nam thần thoại truyền thuyết , Nxb KHXH-Nxb Mũi Cà Mau 104 Triều Nguyên (1999 ), Ca dao ngụ ngơn người Việt, Nxb Thuận hóa , Huế 105 Triều Nguyên ( 2000) , Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt , Nxb Thuận hóa, Huế 106 Triều Nguyên (2001), Bình giải ca dao, Nxb Thuận hóa , Huế 107 Trương Thị Nhàn ( 1991 ) , “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam “, TC VHDG ,( ) tr 46-52 108 Trương Thị Nhàn ( 1995 ) , Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ-khơng gian ca dao( Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn ,chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ ), Đại học sư phạm Hà Nội I 109 Phan Thanh Nhàn ( 1993 ) , Rừng U Minh- dấu ấn cảm thức , Hội Văn nghệ Kiên Giang , Kiên Giang 110 Phan Đăng Nhật ( 1987 ) , “Giải mã chùm ca dao, tìm đặc điểm xứ Lạng “, TC VHDG, ( 1.) tr 33-38 111 Phan Đăng Nhật ( 1990 ), “Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu giảng dạy ca dao “,Văn hóa dân gian- Những phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 142-162 151 112 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) ( 1999 ),Văn học Việt Nam-Văn học dân gian-Những cơng trình nghiên cứu , Nxb GD 113 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ “, TC Ngôn ngữ ( 1.) 114 Bùi Mạnh Nhị ( 1997 ) , “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dân ca trữ tình “,TC VH (1.) tr 21 115 Bùi Mạnh Nhị ( 1998 ) , “Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình”, TC VH , (4) tr 30 116 Vũ Ngọc Phan (1993 ) , Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 117 Nguyễn Tấn Phát ( 1984 ), “Vài nét nội dung ca dao dân ca Nam Bộ”, Ca dao dân ca Nam Bộ , Nxb T.p HCM, tr 19-57 118 Thuần Phong ( 1957 ) , Ca dao giảng luận , Á Châu Xb , Sài Gòn 119 Thuần Phong (1977),“Đi sưu tầm ca hò ĐồngTháp Mười“,TC VH ( 6) tr69 120 Thạch Phương (1981 ) ,” Mấy suy nghĩ ca dao vùng đất mới”, TC VH (6) tr 19- 28 121 Thạch Phương (1984) , “Từ vốn văn học dân gian, nghĩ tính cách người vùng đồng Cửu Long- Đồng Nai “, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long , Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, tr 129-141 122 Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến (chủ biên)( 1989 ) , Địa chí Long An , Nxb Long An Nxb KHXH , Hà Nội 123 Thạch Phương, Hồ Lê , Huỳnh Lứa , Nguyễn Quang Vinh ( 1992 ) , Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb KHXH , Hà Nội 124 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển ( 1994 ) , Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 125 Trần Thanh Phương ( 1985 ) , Minh Hải Địa chí, Nxb Mũi Cà Mau 126 Nguyễn Đức Quyền ( 1997 ) , Vẻ đẹp ca dao, Nxb GD, Hà Nội 127 Trịnh Sâm(1999) ,”Phương ngữ ca dao dân ca địa phương “,Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học tậpI tr 422-432 152 128 Vương Hồng Sển ( 1993 ) , Tự vị tiếng Việt miền Nam,Nxb Văn hóa 129 Hà Cơng Tài ( 1988) , “Biểu tượng”trăng”trong thơ ca dân gian “,Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học tập I , tr 485-489 130 Hà Công Tài ( 1991 ) , “Hiện tượng ca dao lịch sử thơ ca tiếng Việt “, TC VH (1) , tr 30-33 131 Đỗ Văn Tân ( 1984 ) , Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp 132 Vũ Mạnh Tần ( 1991 ) , “Không- thời gian nghệ thuật qua ca dao “, TC VHDG ( ) tr 55-56 133 Tô Ngọc Thanh ( 2000),”Về cơng tác điều tra, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể “, Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 25-107 134 Phan Xuân Thành (1990 ) ,”Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, TCVHDG ( ) 135 Nguyễn Phương Thảo - Hoàng Thị Bạch Liên ( 1988) ,Văn học dân gian Bến Tre , Nxb KHXH , Hà Nội 136 Nguyễn Phương Thảo ( 1994 ) , Văn hóa dân gian Nam Bộ-những phác thảo, Nxb GD, Hà Nội 137 Trầìn Ngọc Thêm ( 1997 ) , Cơ sở văn hóa Việt Nam , Truờng đại học KHXH NV Tp HCM 138 Nguyễn Kiến Thiết ( 1972 ), Tánh cách đặc thù ca dao miền Nam (Tiểu luận cao học văn chương), Đại học Văn Khoa Sài Gịn 139 Ngơ Đức Thịnh ( 1990 ), “Tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn hóa dân gian “, Văn hóa dân gian- phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 140 Ngô Đức Thịnh ( 1993 ) , “Nghiên cứu sắc thái địa phương văn hóa Việt Nam, từ ý niệm đến khái niệm “,Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội, tr 67-96 141 Ngô Đức Thịnh ( 1993 ) , “Vùng văn hóa Nam Bộ”, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội, tr284-328 153 142 Trần Thị Diễm Thúy ( 1997 ) , Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam), Trường đại học KHXH NV Tp.HCM 143 Trương Xuân Tiếu ( 1992 ) , “Tìm hiểu định hướng thẩm mỹ ca dao”,TC VHDG ( ) , tr 76-78 144 Quang Tồn ( 1997 ) , “Tìm vẻ đẹp ca dao”, TC VHDG ( ) 145 Nguyễn Đức Tồn ( 2002 ), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 146 Nguyễn Đức Tồn ( 1994 ) , “Tên gọi phận thể tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lý tình cảm “, TC VHDG , ( ) tr 60-65 147 Huỳnh Văn Tới (1997),“Bảo tồn phát triển văn hóa phi vật thể Đồng Nai”,Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Đông Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 117124 148 Lê Ngọc Trà ( 1990) , Lý luận văn học, Nxb Trẻ Tp.HCM 149 Huỳnh Ngọc Trảng ( 1992 ) , Hát sắc bùa Phú Lễ, Nxb Tp HCM 150 Huỳnh Ngọc Trảng ( 1992 ) , “Đôi điều lời ca lý ngựa ô “, TCVHDG (2) , tr 67-68 151 Huỳnh Ngọc Trảng (1997),“Văn hóa dân gian Đồng Nai, cội nguồn“, Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Đông Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 125135 152 Đỗ Bình Trị ( 1995 ) , Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb GD 153 Đỗ Bình Trị ( 1996 ) , “Phân tích tác phẩm văn học dân gian”,Văn học tiếng Việt (Tập III), Nxb GD, Hà Nội, tr 1-117 154 Hoàng Trinh ( 1992 ),Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NxbKHXH, Hà Nội 155 Hoàng Trinh ( 1995 ) ,”Những hát ru Việt Nam góc độ ký hiệu học “,TC VH (2 ) 156 Cù Đình Tú ( 1983 ) ï, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN , Hà Nội 154 157 Hoàng Tuệ ( 1996 ),Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb GD,Hà Nội 158 Hồng Tuệ ( 1977) ,” Tín hiệu biểu trưng “, Báo Văn nghệ, (12-3) 159 Hoàng Tiến Tựu ( 1977) , “Mấy suy nghĩ cách tìm hiểu ca dao cổ”, TC VH (2) tr 65-74 160 Hoàng Tiến Tựu ( 1990 ),Văn học dân gian Việt Nam tập II, Nxb GD, HN 161 Hồng Tiến Tựu ( 1992 ) ,Bình giảng ca dao , Nxb GD, Hà Nội 162 Khoa Ngữ Văn (Trường Đại học Cần Thơ) ( 1997 ),Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb GD, T.p HCM 163 Lê Trí Viễn ( chủ biên ) ( 1986 ) , Thơ văn Đồng Tháp tập I, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 164 Trần Tấn Vĩnh ( 1995 ),” Hò Nam Bộ “,TC VH , ( 2) tr 76-80 165 Lư Nhất Vũ ( 1983 ), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Tp HCM 166 Lư Nhất Vũ ( 1985 ) , Dân ca Kiên Giang, Sở Văn hóa thơng tin Kiên Giang 167 Lư Nhất Vũ ( 1995 ), Dân ca Đồng tháp, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 168 Trần Quốc Vượng ( 1997 ) ,”Nền tảng văn hóa dân gian vùng Đơng Nam “, Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Đơng Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 17-27 169 Nguyễn Khắc Xương ( 1983 ) , “Mấy ý kiến vấn đề phương pháp luận nghiên cứu dân ca : khái niệm “, TCVH ( ) tr 94 170 Nguyễn Khắc Xương ( 1999 ) , “Tản Đà văn học dân gian Việt Nam”, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học tập I , Nxb T.p.HCM, tr 433-451 171 Phạm Thu Yến ( 1998 ) , Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb GD, Hà Nội 172 Phạm Thu Yến ( 1999 ), “Tính ngữ thơ ca trữ tình dân gian Việt Nam”, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học,tập I, Nxb T.p HCM, tr 529-538

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w