Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ TUẤN VŨ LỜI CẢM THÁN TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ (Khảo sát ngữ liệu kịch cải lương tâm lý xã hội Nam bộ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2013 - 2017 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp đại học hệ Cử nhân tài chuyên ngành Ngôn ngữ học với đề tài Lời cảm thán phương ngữ Nam Bộ (khảo sát ngữ liệu kịch cải lương tâm lý xã hội), nhận nhiều quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ học, quý thầy cô giảng dạy hai chuyên ngành Văn học Ngôn ngữ học quý thầy cô giáo, bạn bè quan tơi thực tập Đặc biệt, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình, hướng dẫn tận tâm PGS TS Nguyễn Công Đức, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xuất phát từ tình cảm chân thành mình, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Công Đức, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ học, q thầy cơ, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Người thực Võ Tuấn Vũ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Công Đức Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Người cam đoan Võ Tuấn Vũ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1: Bảng tỷ lệ phương thức thực hành động cảm thán kịch cải lương Nam Bộ Bảng 2: Bảng từ ngữ cảm thán thống kê từ kịch cải lương Nam Bộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc khóa luận .13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1 Khái quát hành động ngôn từ 14 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn từ (speech act) .14 1.1.2 Phân loại hành động ngôn từ .15 1.1.3 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ lời (hành động ngôn trung) .18 1.2 Hành động cảm thán 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Hành động cảm thán câu cảm thán .21 1.2.3 Các phương thức thực hành động cảm thán .22 1.3 Vài nét nghệ thuật cải lương Nam Bộ phương ngữ Nam Bộ 23 1.3.1 Phương ngữ Nam Bộ 23 1.3.2 Nghệ thuật cải lương Nam Bộ 24 TIỂU KẾT 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA LỜI CẢM THÁN TRONG KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG TÂM LÝ XÃ HỘI NAM BỘ 28 2.1 Hành động cảm thán trực tiếp 29 2.1.1 Hành động cảm thán có từ ngữ cảm thán kèm 29 2.1.1.1 Tiếng kêu bộc lộ ý nghĩa cảm thán 39 2.1.1.2 Tiếng gọi bộc lộ ý nghĩa cảm thán 52 2.1.1.3 Tiếng chửi bộc lộ ý nghĩa cảm thán 62 2.1.1.4 Quán ngữ bộc lộ ý nghĩa cảm thán 66 2.1.2 Hành động cảm thán nhận diện qua dấu chấm than 71 2.2 Hành động cảm thán gián tiếp 72 2.2.1 Hành động hỏi 73 2.2.2 Hành động thông báo .75 2.2.3 Hành động cầu khiến 77 TIỂU KẾT .79 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA LỜI CẢM THÁN TRONG KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG TÂM LÍ XÃ HỘI NAM BỘ 80 3.1 Giá trị lời cảm thán việc thể đặc trưng nội dung kịch cải lương Nam Bộ 80 3.1.1 Nội dung kịch cải lương 80 3.1.2 Lời cảm thán với việc thể đặc trưng nội dung kịch cải lương82 3.2 Giá trị lời cảm thán việc thể đặc điểm nhân vật 86 3.2.1 Đặc điểm nhân vật cải lương 86 3.2.2 Lời cảm thán việc thể đặc điểm nhân vật diện 88 3.2.3 Lời cảm thán việc thể đặc điểm nhân vật phản diện 94 TIỂU KẾT .100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC VỞ CẢI LƯƠNG TRONG KHÓA LUẬN .108 Phụ lục 2: NGỮ LIỆU PHÂN TÍCH HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN CỦA KHÓA LUẬN 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các Mác nói "Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng" 1, khơng có ngơn ngữ, người khơng thể kí hiệu hóa nội dung tư tưởng Nói cách khác, ngơn ngữ phương tư người “Khơng có từ nào, câu mà lại khơng biểu khái niệm hay tư duy, ngược lại, khơng có ý nghĩ, tư tưởng không tồn dạng ngôn ngữ”2 Thật vậy, hoạt động tư người thực dựa chất liệu ngơn ngữ chất liệu ngơn ngữ Ngồi ngơn ngữ, người cịn có phương tiện khác cử chỉ, loại dấu hiệu, kí hiệu khác (như kí hiệu tốn học, đèn tín hiệu giao thơng, ), kết hợp âm âm nhạc, màu sắc hội họa, so với ngôn ngữ, chúng phương tiện bổ sung hạn chế Lênin, ngồi việc đánh giá "Ngơn ngữ cơng cụ giao tế quan trọng người"3 nhấn mạnh đến chức quan trọng ngôn ngữ chức tư Như vậy, ngôn ngữ công cụ, phương tiện quan trọng để người giao tiếp tư duy, truyền đạt quan điểm, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ cá nhân với người khác Trong việc nghiên cứu ngôn ngữ đại với chức nói trên, mơn Ngữ dụng học đời xác định đối tượng nghiên cứu trọng yếu việc sử dụng ngơn ngữ người nói, quan tâm đến việc người nghe làm nắm bắt ý nghĩa mà người nghe định nói Nói cách khác, Ngữ dụng học nghiên cứu quy tắc chung chi phối giao tiếp người với người Trong đó, nghiên cứu hành động ngơn từ, đặc biệt hành động lời phần việc quan trọng Ngữ dụng học Khi giao tiếp, để bày tỏ ý định, mục đích mình, người ta thường dùng nhiều loại hành động ngôn ngữ, mà loại hành động lại thực C.Mác vàPh.Ăngghen: Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp V.I.Lênin toàn tập - Tập (NXB Chính trị quốc gia – 2005) số kiểu câu có hình thức, mục đích nói khác như: câu trần thuật (câu kể), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến câu cảm thán Mỗi kiểu câu có vai trị giá trị sử dụng khác nhau, giúp người nói lựa chọn phương tiện phù hợp thể mục đích, tư tưởng Trong đó, câu cảm thán loại câu biểu thị tình cảm - cảm xúc đa dạng vàtinh tế người Việt Nam Tuy nhiên, tùy theo vùng miền tùy theo loại hình văn nghệ thuật khác nhau, kiểu câu cảm thán hay hành động cảm thán vận dụng thể qua đặc điểm khác Với đề tài “Lời cảm thán phương ngữ Nam Bộ (khảo sát ngữ liệu kịch cải lương tâm lý xã hội)”, chúng tơi mong muốn tiếp cận loại hình văn nghệ thuật truyền thống cải lương góc độ Ngữ dụng học để tìm điểm độc đáo giá trị việc sử dụng lời cảm thán Nam Bộ Đồng thời, loại hình nghệ thuật Cải lương dần bị giới trẻ lãng quên mai một, hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc phổ biến rộng rãi cung cấp thêm tư liệu để giữ gìn phát huy giá trị sẵn có Nghệ thuật Cải lương Nam Bộ Lịch sử vấn đề Lâu giới Ngôn ngữ học, vấn đề cảm thán thường nhà ngữ pháp học truyền thống nhìn nhận góc độ câu theo mục đích nói Theo đó, câu chia thành loại: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Nghiên cứu cảm thán tiếng Việt có cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt phân chia câu tiếng Việt loại: câu tường thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn câu cầu khiến [30;tr264] Ngoài ra, tác giả cịn nêu rõ số mục đích sử dụng phương thức biểu thị câu cảm thán Lê Văn Lý (1968) Sơ thảo ngữ pháp tiếng Việt có nói đến câu cảm thán (ngơn ngữ tình cảm) bên cạnh loại câu khác như: câu tự loại, câu đơn giản, câu phức tạp, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyết lệnh (ngôn ngữ lực) Theo tác giả, “câu cảm thán câu diễn tả tình cảm xen lẫn ý tưởng như: vui, buồn, ngạc nhiên, đau đớn, lo sợ, tức giận, phẫn uất, ” [19;tr188] Ngoài ra, chúng có “những vị ngữ hay tự ngữ cảm thán đầu hay cuối câu cảm thán” [19;tr188] Trong Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Hồng Trọng Phiến (chủ biên) (1980), tác giả khẳng định tồn độc lập câu cảm thán tiếng Việt: “Phân loại câu theo mục đích nói có bốn kiểu câu là: câu tường thuật (câu kể), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) câu cảm thán (câu cảm)” Ông cho rằng: “Câu cảm thán dùng thể riêng mức độ định tình cảm khác thái độ người nói” [27;tr269] Theo Ngữ văn lớp tập Bộ giáo dục Đào tạo, câu cảm thán định nghĩa “câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, trời ơi; thay, xiết bao, biết bao, biết chừng nào, dùng để lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương Khi viết câu, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than”.[24;tr43] Theo quan niệm ngữ nghĩa ngữ dụng học, tác giả Cao Xuân Hạo (1991) khẳng định tiếng Việt, vào số thuộc tính cấu trúc cú pháp phân loại câu thành hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn Theo ông “câu cảm thán” câu trần thuật có cảm xúc đánh dấu mà thơi”[13;tr384] Cịn hành động ngôn từ, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức liệt kê bảng dài hành động ngơn trung có “than phiền” “mừng” vốn hành động cảm thán cụ thể có đề cập đến câu nghi vấn có giá trị cảm thán Như vậy, theo Cao Xuân Hạo, có tách bạch câu cảm thán hành động cảm thán Các tác giả Nguyễn Đức Dân (1998), Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2008) chủ yếu nghiên cứu hành động ngôn từ tiếng Việt nói chung dựa lí thuyết 10 phải xin tội tơi n lịng, mà người lại thiếu mặt chỗ [1036] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 194 Ôi, người chết kia, xương trắng rũ gị huỳnh thổ, có linh hồn phần an ủi [1071] TT Than thở TT Thương tiếc, tội nghiệp TT Than thở TT Hoảng sợ, bất ngờ TT Thái độ cảm xúc bực tức, căm ghét TT Khinh bỉ, căm giận GT Nũng nịu, dỗi hờn TT Phàn nàn, bực bội TT Than tiếc, thất vọng (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết u) 195 Ơi, nhìn số mong manh mà thương cho kiếp người [1066] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 196 Ôi, quái lạ, người ta biết kể tội mà người ta không chịu hiểu khổ đâu [180] (Trần Hữu Trang – Đời Lựu) 197 Ôi, lạnh khắp thân người [1040] (Trần Hữu Trang – Tơ Ánh Nguyệt) 198 Ơng thằng khốn nạn! (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 199 Ơng Jơn! Ơng đừng từ hào thơng minh sẵn có người Mỹ đất Mỹ ông đất nước Việt Nam, ơng cịn ngu ngơ lắm! [309] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 200 Ơng Jơn! Ơng làm cho đơi má Lệ đỏ bừng lên rồi, Lệ bắt đền ơng [283] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 201 Ông khó với quá! [24] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 202 Ông ta chết rồi, ôi thôi! [1039] 135 (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 203 Ơng thơng minh lắm! Jơn! [308] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 204 Ơ … anh đừng có ịn ịn em đâm [29] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 205 Ơ! Anh đến à? [175] (Trần Hữu Trang – Đời cô Lựu) 206 Phải! Tôi ma Một ma dơ bẩn bước danh dự gia đình anh anh hai TT Khinh bỉ TT Bày tỏ thái độ ngạc nhiên, lo lắng TT Ngạc nhiên GT Tức giận, tủi thân TT Cảm giác ghen tị, trách hờn TT Hờn trách TT Vui mừng GT Bực tức TT Cảm giác phiền phức (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 207 Q trời nhen, khơng có tơi nhà cậu coi mùi tận mạn nhen Uống miếng đi, thơi em hổng có khát… (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 208 Quỷ! Tham lam quá! [300] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 209 Rồi Hoan hô hoan hô [55] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 210 Sao chị biết giống? Bộ chị bị người ta gạt chị biết? (Diệu) Diệu! (Hương) [34] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 211 Sao em thắc mắc hoài, khổ ghê [57] 136 (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 212 Sao lại cấm em buồn, anh nói anh chưa hiểu lòng em, em khổ anh [1005] TT Đau khổ, ngạc nhiên TT Tức, bực bội GT Ngạc nhiên TT Bực bội, buồn bã TT Lo lắng GT Tức giận TT Lo lắng, hốt hoảng GT Hoang mang, sợ hãi TT Đau khổ (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 213 Sao lại phải hỏi mày thằng khốn nạn! [1054] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 214 Sợ à? Em sợ gì? Khi tâm đến tương lai mà sợ gì? (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 215 Sợ à? Hừ, thật lòng anh họa có trời đất hiểu giùm [1052] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 216 Sợ lắm! Rủi bà lối xóm người ta méc lại em bị địn chết [26] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 217 Tại mày lên Sài Gịn mày có thêm tên Hương? Tên The ba má đặt cho q mùa xấu xí phải khơng con? [36] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 218 Tao lấy làm lạ [40] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 219 Tiếng hò vừa lạ vừa quen? Đây đâu, tơi khơng nhìn thấy gì? [313] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 220 Tịa y án mười lăm năm khổ sai anh Thi bị đày trời ơi, em chết mất! [1063] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 137 221 Tôi người hết Tôi biết hết [48] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 222 Tơi đâu có khốn nạn cô tưởng cô [30] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 223 Tôi đâu mặc Tơi tơi có lịng tự trọng Tơi lời lẽ thiết tha chân thành muốn xin làm vợ hiền dâu thảo mà bị người ta từ chối Tôi rớt xuống vũng bùn vừa ngoi lên người ta lại đạp đầu xuống GT Đau khổ, lo lắng GT Tức giận GT Giận GT Không ngờ, ngạc nhiên GT Bực tức, giận TT E ngại, sợ sệt, thể mức độ cảm xúc TT Tức giận TT Than vãn, đau buồn TT Đau buồn (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 224 Tơi khơng ngờ Dạ Hương lại có mặt nơi [294] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 225 Tơi nghĩ cịn nhỏ cách nói cách nói đứa nít thiếu lễ phép, vơ giáo dục [45] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 226 Tôi sợ cô té xuống sơng lạnh lắm! [293] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 227 Tới chừng sanh đẻ cái, phải sống vất vơ vất vưỡng, phải bán thân để nuôi Mày thằng khốn nạn mà [47] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 228 Than ơi! Dun tơ tóc dây oan nghiệt [1024] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 229 Than ơi, vịng tục lụy toan rũ sạch, nợ trần thiếp nguyện đền xong, cõi dương gian chàng hiệp vợ chồng, nơi tuyền hạ ta trọn lòng chung thủy [1041] 138 (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 230 Thằng quỷ! [42] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 231 Thật khổ tâm hết sức, dù anh anh phải nuôi dưỡng lúc trưởng thành [1020] TT Bực bội TT Than thở, đau khổ TT Ngạc nhiên TT Bực tức TT Đau khổ, ngạc nhiên GT Lo lắng, đau khổ TT Tức giận GT Trách móc TT Than vãn, đau khổ (Trần Hữu Trang – Tơ Ánh Nguyệt) 232 Thật khơng ngờ, tự nhiên lại trở thành kịch sĩ đời [292] (Ngô Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 233 Thật đồ trời đánh.[1061] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 234 The … The ! Má nè con! [60] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 235 The … lại đến nông này? [61] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 236 The! The! Trời ơi! Hổng có làm cha mà ơng hết [39] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 237 Thì giống em Em cho tụi anh vồ hụt trận bể mánh, làm cho kỹ sư Phương biết tẩy theo dõi [300] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 238 Thiệt khổ Bây chị phải gia đình có ảnh, ảnh bệnh tiền đâu lo cơm gạo, chạy thuốc chạy thầy [7,1] (Viễn Châu – Đời cô Nga) 139 239 Thiệt tình Sanh tử bất sanh tâm, sanh ngưu vô sanh giác [35] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 240 Thói thường người ta thích đồ ngoại đó! [299] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 241 Thơi, thơi anh đừng có chết Trời ơi, anh mà chết em chết theo [27] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 242 Trời đất đâu mà vậy? Tôi chạy theo gần chết hà (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 243 Trời đất ơi! Hú hồn! Khơng có nghề chết rồi! Chú Năm mà lãng hà Tôi hỏi nè Hương đâu? [22, ] GT Mỉa mai, bực tức TT Cảm giác tự tin vào điều nói TT Lo lắng, sợ TT Ngạc nhiên, mệt TT Hốt hoảng, ngạc nhiên TT Bất ngờ, ngạc nhiên TT Bực bội, hoảng hốt TT Tức giận TT Bực tức, hoảng hốt (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 244 Trời đất ơi! Kỳ vậy? Bộ thầy thuốc mà đổ thừa tôi? (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 245 Trời đất ơi, áo mặc vô quảng cáo bàn ủi Khổ ghê đó! Thơi dẹp mai mốt đừng ủi nghen! (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 246 Trời đất ơi, bả đỏn đẻn mỏ nhọn hoắc thấy ghét ghê Bực Đó, chuyện mà khơng dính líu tới bả, bả rộng rãi dễ dãi với người (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 247 Trời đất ơi, chuông tao mày đập đầu thằng chả mẽ chng tao cịn [47] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 140 248 Trời đất ơi, viết chì tơi nói viết chì vẽ chân mày Diệu Ủa? Sao hơm qua tơi thấy dài, hơm có cụt ngủn ông? [24] TT Ngạc nhiên TT Mỉa mai, bất ngờ TT Ngạc nhiên, bất ngờ TT Hả hê, mỉa mai TT Bực tức, bày tỏ cảm xúc tâm TT Bực tức, ngạc nhiên TT Bực tức TT Bất ngờ TT Bất ngờ, tức giận (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 249 Trời đất ơi, ngoại tình mà cịn kéo người ta đâm chồng Dì coi đó, dì thấy đó, dì Hai Dì Hai! [42] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 250 Trời đất ơi, mày ngày cơng chuyện nên thân nên hình hơng mà nằm coi báo [42] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 251 Trời đất ơi, đâu phải nằm ngửa mà ăn người [36] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 252 Trời đất ơi, tơi nói thiệt với Năm nha Tơi theo tới ổ cho coi [22] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 253 Trời đất Con gái nhà mà nhà cửa dơ dáy nè [29] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 254 Trời đất Cổ nói một, tơi tin một, cổ nói hai tơi tin hai Vậy mà người tính gạt hả? Sao? Gạt phải hông? [35] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 255 Trời đất Dì lên nhà Hương hồi nào? [43] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 256 Trời đất Diệu Bữa em dám nói chuyện với chị Diệu? [31] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 141 257 Trời đất Đuôi mắt Bớ mã tà ơi, thằng cha năm xe rác thằng chả ăn hiếp em nè mã tà [48] TT Sợ hãi TT Bất ngờ, thắc mắc TT Bất ngờ TT Ngạc nhiên, bất ngờ TT Than phiền TT Than vãn, hối hận TT Lo lằng, sợ sệt TT Biểu lộ tự tin, vui vẻ TT Bực mình, mắng mức độ nhẹ nhàng (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 258 Trời đất Nè Cái chân mày không cạo láng o Rồi nói mày, mày vơ rửa mắt, mặt mày giống ông sải coi [35] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 259 Trời đất Ở Sài Gòn hổng có cơm địi ăn cơm hà [29] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 260 Trời đất Tin, không tin cưới chi (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 261 Trời đất Thành hoàng bổn cảnh đất đai viên trạch ơi! Chứng dùm cho nè trời! Tôi làm ơn mà tơi mắc ốn Tiền có phải tiền đâu [22] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 262 Trời ôi, chị ích kỷ, yếu hèn, sợ hạnh phúc [5,4] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 263 Trời anh Định làm ơn, em lạy anh anh làm ơn Sài Gòn trước [30] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 264 Trời ba má thương ảnh hết biết [29] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 265 Trời thằng quỹ sống [48] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 142 266 Trời khổ quá, dì Hai A … Diệu … Dì Hai dì ruột anh em [43] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 267 Trời mày đứa dạy, đừng có léo hánh để làm nhục tổ tông Đi Đi [37] TT Than phiền, than vãn TT Bực tức TT Ngạc nhiên TT Than vãn, đau khổ TT Than thở, ân hận TT Ngạc nhiên TT Hối hận, đau khổ TT Hối hận, tiếc nuối TT Ngạc nhiên, bất ngờ (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 268 Trời trời! Ông làm ơn nói rõ coi vợ tơi lại giết người [9,2] (Viễn Châu – Đời cô Nga) 269 Trời ơi! Máu đỏ tuôn rơi, uyên ương ngấn lệ, trời làm chi tệ, hỏi hóa cơng cao dày [1038] (Trần Hữu Trang – Tơ Ánh Nguyệt) 270 Trời ơi! Mình, tha thứ cho em nhờ, em có lỗi với [177] (Trần Hữu Trang – Đời cô Lựu) 271 Trời ơi! Ông Thiên! Ông Thiện! [7,2] (Viễn Châu – Đời cô Nga) 272 Trời ơi! Tôi đứng trước đây? Tôi kẻ đáng thương hay đáng tội? (Ngô Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 273 Trời ơi! Thì Dạ Hương che chở tơi tình đồng đội thiêng liêng mà không hay, không biết! [295] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 274 Trời ơi! Trọn 20 năm trời [177] (Trần Hữu Trang – Đời Lựu) 143 275 Trời ơi! Viết chì đâu phải ông viết ông? [23] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 276 Trời ơi!!! Oan [1061] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 277 Trời ơi, anh nhẫn tâm giết cha chết rồi! [185] (Trần Hữu Trang – Đời cô Lựu) 278 Trời ơi, ba tắt nghĩ [1040] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 279 Trời ơi, cha cha [1061] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 280 Trời ơi, chị Dạ Hương! [310] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 281 Trời ơi, Năm điệu quá! Chú Năm dễ thương quá! Chú Năm … [23] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 282 Trời ơi, dì làm hỏng việc hết [43] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 283 Trời ơi, khổ mà giỡn Chú thiệt lúc giỡn hết trơn [41] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 284 Trời ơi, khơng nhìn thấy Trời ơi, thật ta mù [4,1] (Viễn Châu – Đời cô Nga) 144 TT Ngạc nhiên TT Đau khổ, oan ức, than vãn TT Tức giận, đau khổ TT Hoảng hốt, đau khổ TT Ngạc nhiên, bất ngờ TT Hoảng hốt, lo lắng TT Ngạc nhiên, vui vẻ TT Bực mình, lo lắng, than phiền TT Lo lắng, đau khổ, phiền TT Bất ngờ, ngạc nhiên, đau khổ 285 Trời ơi, mày cịn nói hả? Đồ bất hiếu [1057] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 286 Trời ơi, mẹ tôi! [325] (Ngô Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 287 Trời ơi, mẹ tơi người đàn bà mà tâm xua đuổi [1039] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 288 Trời ơi, Nó đâm đơi mắt chị rồi! [311] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 289 Trời ơi, Nga, vợ tơi làm nên tội [9,2] (Viễn Châu – Đời cô Nga) 290 Trời ơi, người ta tàn nhẫn với nè trời [36] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 291 Trời ơi, bà bả nói tồn chuyện động trời không nè [46] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 292 Trời ơi, lạ vậy, bà bắt tơi trang điểm làm chứ? [5,2] (Viễn Châu – Đời Nga) 293 Trời ơi, tơi biết nói [5,2] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 294 Trời ơi, khổ sở [1032] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 145 TT Bực tức TT Bất ngờ TT Đau khổ, ân hận TT Hoảng hốt, sợ hãi TT Than vãn, thắc mắc, lo lắng TT Đau khổ TT Ngạc nhiên, hoảng hốt TT Ngạc nhiên TT Bất ngờ, đau khổ TT Đau khổ, than vãn 295 Trời ơi, tội nghiệp cậu rũi mợ ơi, bất cẩn việc tìm tịi màu hóa học mà cậu mù đơi mắt Tội nghiệp [10,2] TT Cảm xúc đau buồn, thương tiếc TT Bất ngờ, biểu lộ niềm vui nhận điều TT Bực tức, giận TT Than vãn TT Biểu lộ than tiếc TT Ngạc nhiên, đùa vui TT Ngạc nhiên TT Hoảng sợ, ngạc nhiên TT Ngạc nhiên, tuyệt vọng (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 296 Trời ơi, tưởng khó lắm! (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 297 Trời ơi, thằng cô hồn Mày thấy tao tụng kinh không mày làm mày kêu réo om xịm? [42] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 298 Trời ơi, thật khổ quá, chuyện [26] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 299 Trời ơi, thơi tiêu áo tơi cịn đâu Trời ơi, hôm bày đặt ủi chi Hương? (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 300 Trời Anh văn minh mà anh không sợ vệ sinh sao? (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 301 Trời Sao anh gan vậy? [26] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 302 Trời Anh anh khơng nhìn thấy em à? Trời [4,1] (Viễn Châu – Đời Nga) 303 Trời, tơi khơng ngờ lịng lim sắt mà nói câu tàn nhẫn [1003] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 146 304 Trời, thầy yêu đến ngần à?[1003] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) TT Ngạc nhiên 305 Trời, trời ơi, má ba thổ huyết [1038] TT Bất ngờ, hoảng hốt 306 Trời, tao tưởng cưới tao Gì đâu mà gấp khơng biết Tuổi trẻ tụi bây tính nôn nôn tới hà TT Bất ngờ, ngạc nhiên TT Vui mừng, ngạc nhiên GT Ngạc nhiên GT Ngạc nhiên TT Ngạc nhiên TT Ngạc nhiên TT Ngạc nhiên TT Ngạc nhiên (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 307 Ủa … Năm, uống Năm (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 308 Ủa cặp uyên ương chị thêu tươi khéo này, hoen ố, lem luốc chị [1025] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 309 Ủa Yến đâu mà khơng thấy cà? [14] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 310 Ủa lạ vậy, lễ cưới xong cịn chuyện phải nói nữa? [12] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 311 Ủa, bé Ngọc [5,4] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 312 Ủa có mày chen vô vô mày [1009] (Trần Hữu Trang – Tơ Ánh Nguyệt) 313 Ủa? Anh nói sao? Anh nói chị hai em gái giang hồ hả?[44] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 147 314 Ủa? Sao ơng dám nói chấp tơi năm? Hổng lẽ ? Anh hai … Anh hai … (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 315 Úy trời đất thánh thần ơi! [1008] (Trần Hữu Trang – Tô Ánh Nguyệt) 316 Vậy à! Hoa Lệ, đưa chị mừng đội em [311] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 317 Vậy mà anh dám tin tôi, vô lý! [286] (Ngô Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 318 Vậy mày gan trời [1009] (Trần Hữu Trang – Tơ Ánh Nguyệt) 319 Vì em u Tùng Vì hạnh phúc Tùng riêng anh hai nói Nhưng mà … trời … em nói anh hai tin TT Ngạc nhiên TT Ngạc nhiên bất ngờ TT Vui, ngạc nhiên TT Bực tức, hoài nghi, thiếu tin tưởng TT Ngạc nhiên, bất ngờ TT Lo lắng TT Hoảng sợ, kêu la TT Mỉa mai TT Không đồng ý, nghi ngờ, thiếu tin tưởng TT Cảm giác thú vị, thích thú (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 320 Việt cộng pháo kích! Việt cộng pháo kích! [307] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 321 Vui ghê lắm![55] (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 322 Xạo! Giỏi tài nịnh đầm [299] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 323 Xin chúc mừng Dạ Hương! Đêm cô hát hay lắm! [282] (Ngơ Hồng Khanh – Lồi hoa khơng tên) 148 324 Xin lỗi ông vậy? Vô nhà người ta phải biết phép lịch phải gõ cửa Suồng sả vậy? [45] GT Bực tức TT Bất ngờ TT Hoảng hốt, sợ hãi TT Bất ngờ, bực tức (Hà Triều, Hoa Phượng – Nửa đời hương phấn) 325 Ý cha, chuyện xảy tùm lum, khơng biết phải xử trí cách [5,2] (Thái Thụy Phong - Hai chuyến xe hoa) 326 Ý trời rút dao, trời ơi, trời giết tơi Bớ [6,2] (Viễn Châu – Đời Nga) 327 Ý trời ơi, mày nói thằng khốn kiếp, mày dám mở miệng mà nói câu động trời hử? [1056] (Trần Hữu Trang, Nguyễn Thành Châu, Năm nở - Khi người điên biết yêu) 149