TRẦN MINH CƯỜNG KHẢO sát THỰC TRẠNG kê đơn THUỐC TRONG điều TRỊ NGOẠI TRÚ một số BỆNH mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ năm 2020 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
610,77 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MINH CƯỜNG MÃ SINH VIÊN: 1701069 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Lan Anh TS Lê Vân Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh mạn tính 1.1.1 Khái niệm bệnh mạn tính 1.1.2 Thực trạng bệnh mạn tính giới Việt Nam 1.2 Tổng quan bệnh tăng huyết áp .4 1.2.1 Khái niệm tăng huyết áp 1.2.2 Phân loại tăng huyết áp 1.2.3 Điều trị THA 1.2.4 Thuốc sử dụng điều trị THA 1.2.5 Hướng dẫn điều trị THA 1.2.6 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA giới Việt Nam 1.3 Tổng quan bệnh đái tháo đường 12 1.3.1 Khái niệm bệnh đái tháo đường 12 1.3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 13 1.3.3 Điều trị bệnh đái tháo đường 13 1.3.4 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường giới Việt Nam 17 1.4 Tổng quan bệnh viện Hữu Nghị 20 1.4.1 Vài nét bệnh viện Hữu Nghị 20 1.4.2 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Hữu Nghị 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Biến số nghiên cứu 21 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.4 Mẫu nghiên cứu 23 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh mắc kèm điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 25 3.1.1 Cơ cấu thuốc kê đơn điều trị THA ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị 25 3.1.2 Cơ cấu bệnh tăng huyết áp bệnh mắc kèm phác đồ điều trị điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 28 3.1.3 Cơ cấu chi phí phác đồ điều trị THA đơn độc điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 32 3.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường bệnh mắc kèm điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 34 3.2.1 Cơ cấu thuốc kê đơn điều trị ĐTĐ ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị 34 3.2.2 Cơ cấu bệnh đái tháo đường bệnh mắc kèm phác đồ điều trị điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 37 3.2.3 Cơ cấu chi phí phác đồ điều trị ĐTĐ đơn độc điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Về thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh mắc kèm điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 40 4.1.1 Về cấu thuốc điều trị ngoại trú THA bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 40 4.1.2 Về cấu bệnh tăng huyết áp bệnh mắc kèm phác đồ điều trị điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 41 4.1.3 Về cấu chi phí phác đồ điều trị ngoại trú cho bệnh nhân THA đơn độc bệnh viện Hữu Nghị 44 4.2 Về thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh ĐTĐ bệnh mắc kèm điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 46 4.2.1 Về cấu thuốc điều trị ngoại trú ĐTĐ bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 46 4.2.2 Về cấu bệnh ĐTĐ bệnh mắc kèm phác đồ điều trị điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 47 4.2.3 Về cấu chi phí phác đồ điều trị ngoại trú cho bệnh nhân ĐTĐ đơn độc bệnh viện Hữu Nghị 49 4.3 Hạn chế đề tài 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 501 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải ACEI Ức chế men chuyển ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ ARB Chẹn thụ thể Angiotensin II BB Chẹn thụ thể Beta giao cảm BG Biguanide BKLN BN Bệnh không lây nhiễm Bệnh nhân BYT Bộ y tế CCB Chẹn kênh Canxi DPP-4 ĐTĐ ESH/ESC FDC GLP-1 HA Nhóm ức chế enzym DPP-4 Đái tháo đường Hiệp hội tăng huyết áp châu Âu Hiệp hội Tim mạch châu Âu Kết hợp đa trị liệu cố định liều Nhóm thuốc tương tự Glucagon-Like Peptide-1 Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KLN LT NCD Không lây nhiễm Lợi tiểu Bệnh không lây nhiễm (Noncommunicable diseases) NMCT Nhồi máu tim RLLPM Rối loạn lipid máu SGLT-2 Nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SU TDKMM Sulfonylurea Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp TLTK Tài liệu tham khảo TW Trung ương VN Việt Nam VNHA Hội tim mạch học Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Phân độ mức huyết áp Bảng 1.2 Ranh giới đích điều trị THA Bảng 1.3 Chỉ định chống định số nhóm thuốc điều trị THA Bảng 1.4 Chỉ định thuốc điều trị THA có bệnh mắc kèm Bảng 1.5 Thực trạng cấu thuốc phác đồ điều trị THA 10-11 số sở y tế Việt Nam Bảng 1.6 Thực trạng chi phí thuốc điều trị THA số sở y tế VN Bảng 1.7 Cơ chế, ưu nhược điểm nhóm thuốc điều trị ĐTĐ đường uống Bảng 1.8 Các loại Insulin sinh khả dụng chúng Bảng 1.9: Thực trạng cấu thuốc điều trị ĐTĐ số sở y tế 12 14-15 15 19-20 VN 10 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 21-22 11 Bảng 2.2 Các số sử dụng nghiên cứu 24 12 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc kê đơn THA theo thành phần 25 13 Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc kê đơn THA theo nhóm hoạt chất 25 14 Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc kê đơn THA theo nguồn gốc xuất xứ 26 15 Bảng 3.4: Cơ cấu nhóm thuốc cụ thể theo nguồn gốc xuất xứ 26-27 16 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc kê đơn THA theo BDG, generic 27 17 Bảng 3.6 Cơ cấu theo tần suất kê đơn thuốc BDG mẫu nghiên cứu 27 18 Bảng 3.7 Một số BDG generic có hoạt chất hàm lượng 28 19 Bảng 3.8 Cơ cấu bệnh THA bệnh mắc kèm phác đồ điều trị 29 20 Bảng 3.9 Cơ cấu phác đồ đơn trị liệu điều trị THA 29-30 21 Bảng 3.10 Các phối hợp phác đồ đa trị liệu không cố định liều 30-31 22 Bảng 3.11 Cơ cấu phác đồ đa trị liệu cố định liều 31 23 Bảng 3.12 Cơ cấu phác đồ chi phí điều trị THA đơn độc 32 24 Bảng 3.13 Cơ cấu phác đồ đơn trị liệu điều trị THA đơn độc 32 25 Bảng 3.14 Cơ cấu phác đồ đa trị liệu không cố định liều điều trị THA đơn độc 33 26 Bảng 3.15: Các phối hợp phác đồ đa trị liệu không cố định liều điều trị THA đơn độc 33-34 27 Bảng 3.16 Cơ cấu phác đồ đa trị liệu cố định liều điều trị THA đơn độc 28 Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc kê đơn ĐTĐ theo thành phần 29 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc kê đơn ĐTĐ theo nhóm hoạt chất 35 30 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc kê đơn ĐTĐ theo nguồn gốc xuất xứ 35 31 Bảng 3.20: Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ĐTĐ cụ thể theo nguồn 36 34 34-35 gốc xuất xứ 32 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc kê đơn ĐTĐ theo BDG, generic 36 33 Bảng 3.22 Cơ cấu theo tần suất kê đơn thuốc BDG mẫu nghiên cứu 36 34 Bảng 3.23 Cơ cấu bệnh đái tháo đường bệnh mắc kèm phác đồ điều trị 35 Bảng 3.24 Chi tiết nhóm thuốc sử dụng phác đồ điều trị 37-38 38 bệnh ĐTĐ 36 Bảng 3.25 Cơ cấu phác đồ điều trị bệnh ĐTĐ đơn độc bệnh viện Hữu Nghị 39 37 Bảng 3.26 Chi tiết nhóm thuốc sử dụng phác đồ điều trị ĐTĐ đơn độc 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị STT Trang Hình 1.1 Sơ đồ phối hợp nhóm thuốc điều trị THA Biểu đồ 3.1 Cơ cấu phác đồ điều trị bệnh THA 28 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu phác đồ đa trị liệu không cố định liều 30 điều trị THA Biểu đồ 3.3 Cơ cấu phác đồ điều trị ĐTĐ 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh mạn tính vấn đề ngày quan tâm đặt thách thức lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Tính đến năm 2018, bệnh khơng lây nhiễm (NCD) giết chết 41 triệu người năm, tương đương 71% tổng số ca tử vong toàn cầu [53] Ảnh hưởng bệnh mạn tính hữu ngày lớn sức khỏe người dân tồn xã hội Hiện có bốn loại bệnh mạn quan tâm bệnh tim mạch, thể ung thư, bệnh hô hấp mạn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản) đái tháo đường[9] Ở Việt Nam, theo ước tính có 592.000 ca tử vong bệnh không lây nhiễm, chiếm 81,4% tổng số tử vong nguyên nhân [1], bệnh mạn tính chiếm tỷ lệ lớn cấu bệnh tật số đó, hai đại diện chiếm tỷ lệ lớn tăng huyết áp đái tháo đường Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành 26,2%, tương đương với khoảng 17 triệu người; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường người trưởng thành 7,06%, tương đương với 4,6 triệu người [1] Bên cạnh gánh nặng sức khỏe, gánh nặng kinh tế đặc biệt quan tâm bệnh mạn tính thường phải điều trị lâu dài dẫn đến chi phí điều trị cao ảnh hưởng tiêu cực đến việc điều trị người dân Ước tính thiệt hại kinh tế nhóm bệnh KLN tới năm 2035 chiếm khoảng 30 nghìn tỷ USD [9] Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Y Tế, chuyên điều trị cho đối tượng bệnh nhân chủ yếu người cao tuổi nên bệnh mạn tính chiếm tỷ trọng lớn mơ hình bệnh tật bệnh viện, tăng huyết áp đái tháo đường hai bệnh chiếm tỷ lệ cao Chính vậy, đề tài “ Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú số bệnh mạn tính bệnh viện Hữu Nghị năm 2020” thực bệnh viện Hữu Nghị với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 Mô tả thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 Kết nghiên cứu đưa chứng khoa học thực trạng chi phí sử dụng thuốc điều trị số bệnh mạn tính, từ đề xuất số giải pháp tối ưu nhằm sử dụng thuốc hợp lý kinh tế cho bệnh viện, quỹ BHYT bệnh nhân bệnh viện Hữu Nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh mạn tính 1.1.1 Khái niệm bệnh mạn tính Trung tâm quốc gia thống kê y tế Mỹ (National Center for Health Statistics) định nghĩa: bệnh mạn tính bệnh mãn tính kéo dài tháng trở lên Các bệnh mãn tính thường ngăn ngừa vaccine chữa khỏi thuốc, biến mất[47] Tổ chức Y tế giới ( World Health Organization – WHO) định nghĩa: bệnh mạn tính bệnh khơng truyền từ người sang người Bệnh tiến triển thời gian dài thường chậm Bốn bệnh mạn tính bệnh tim mạch (như đau tim đột quỵ), ung thư, bệnh hơ hấp mãn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh hen suyễn) bệnh tiểu đường [49] Định nghĩa Viện Y tế Phúc lợi Úc (Australian Institute Of Health And Welfare – AIHW) đề cập đến đặc điểm chung bệnh mãn tính, bao gồm: - Quan hệ nhân phức tạp, với nhiều yếu tố dẫn đến khởi phát bệnh - Một giai đoạn phát triển dài, mà khơng có triệu chứng - Một đợt bệnh kéo dài, dẫn đến biến chứng sức khỏe khác - Suy giảm chức khuyết tật liên quan [51] Năm 2016, Bộ Y Tế ban hành Thông tư 46/2016/TT-BYT ban hành danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Chúng sử dụng định nghĩa mơ tả đặc điểm bệnh mạn tính đối chiếu với danh mục bệnh BYT tiến hành thực nghiên cứu 1.1.2 Thực trạng bệnh mạn tính giới Việt Nam Trên giới Mọi người lứa tuổi, khu vực quốc gia bị ảnh hưởng bệnh mạn tính Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trung bình năm, 15 triệu người chết NCD độ tuổi từ 30 đến 69 tuổi Các bệnh tim mạch chiếm hầu hết ca tử vong NCD, tương đương 17,9 triệu người hàng năm, ung thư (9,3 triệu), bệnh hô hấp (4,1 triệu) tiểu đường (1,5 triệu) Bốn nhóm bệnh chiếm 80% tổng số ca tử vong sớm BKLN [53] Có mối quan hệ rõ ràng tỷ lệ tử vong sớm bệnh mạn tính khơng lây nhiễm mức thu nhập quốc gia Năm 2016, 78% tổng số ca tử vong bệnh khơng lây nhiễm, 85% ca tử vong người trưởng thành xảy nước có thu nhập thấp trung bình Người lớn nước có thu nhập trung bình thấp đối mặt với nguy tử vong NCD cao (tương ứng 21% 23%) - gần gấp đôi tỷ lệ người lớn nước có thu nhập cao (12%) [48] Xác suất tử vong NCD người trưởng thành thay đổi theo khu vực, với xác suất cao quan sát thấy khu vực Châu Phi (22%), Đông Địa Trung Hải (24%) Đông Nam Á (23%), so với Khu vực Châu Mỹ (15%) Châu Âu (17%) Tây Thái Bình Dương (16%) Ở tất khu vực WHO, xác suất tử vong BKLN nam cao nữ [48] Tại Việt Nam Việt Nam phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép, dịch bệnh lây nhiễm diễn biến phức tạp gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây nhiễm (BKLN) chủ yếu gồm bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường bệnh hô hấp mạn tính gia tăng nhanh Các BKLN nguyên nhân tử vong hàng đầu, lớn tất nguyên nhân tử vong khác cộng lại Năm 2019, ước tính có 592.000 ca tử vong BKLN, chiếm 81,4% tổng số tử vong nguyên nhân Trong chủ yếu tử vong bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư bệnh hơ hấp mạn tính, chiếm 66,2% tổng số tử vong nguyên nhân Trong số ca tử vong BKLN Việt Nam có 41,5% ca tử vong sớm xảy trước tuổi 70[1] Tỷ lệ mắc BKLN phổ biến tăng nhanh qua năm số người mắc bệnh cộng đồng lớn Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành năm 2021 26,2%, tương đương với khoảng 17 triệu người; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường/tăng đường huyết người trưởng thành 7,06%, tương đương với 4,6 triệu người Đối với ung thư, theo số liệu công bố Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), ước tính năm 2020 Việt Nam có 182.500 ca mắc ung thư Ước tính từ nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên 4,2%[1] Tại Việt Nam năm 2019, gánh nặng bệnh không lây nhiễm chiếm tới 73,7% tổng gánh nặng bệnh tật tử vong tồn quốc (tính DALY), bệnh tim mạch chiếm 20,5%, ung thư 13,3%, bệnh hơ hấp mạn tính 4% đái tháo đường chiếm 3,9% tổng gánh nặng bệnh tật Các rối loạn tâm thần kinh (bao gồm rối loạn tâm thần, động kinh, sa sút trí tuệ ) chiếm 5,3% tổng số tử vong gây gánh nặng bệnh tật lớn, chiếm tới 9,8% tổng số DALY nguyên nhân [1] ... tả thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 Mô tả thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MINH CƯỜNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022... Thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường bệnh mắc kèm điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị năm 2020 3.2.1 Cơ cấu thuốc kê đơn điều trị ĐTĐ ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Cơ cấu thuốc