Ẩn dụ văn hóa trong ca dao nam bộ khóa luận tốt nghiệp

114 0 0
Ẩn dụ văn hóa trong ca dao nam bộ khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO ẨN DỤ VĂN HÓA TRONG CA DAO NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN: NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015-2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO ẨN DỤ VĂN HÓA TRONG CA DAO NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN: NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015-2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô mơn Ngơn ngữ học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh Cô hướng dẫn, tin tưởng động viên vượt qua khó khăn suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị học tập làm việc USSH quan tâm động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù tơi nổ lực để hồn thành khóa luận, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố tài liệu, văn khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC LƯỢC ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 0.4 Phương pháp nghiên cứu 11 0.5 Kết cấu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Ngôn ngữ học văn hóa ẩn dụ văn hóa 12 1.1.1 Ngôn ngữ học văn hóa 12 1.1.2 Ẩn dụ văn hóa 21 1.2 Nam Bộ ca dao Nam Bộ 28 1.2.1 Sơ lược vùng đất, người văn hóa Nam Bộ 28 1.2.2 Ca dao Nam Bộ 30 TIỂU KẾT 38 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ VĂN HÓA CỦA TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NAM BỘ 40 2.1 Nhận diện từ phận thể người 40 2.2 Ẩn dụ văn hóa từ phận bên 42 2.2.1 Bộ phận bên biểu trưng cảm xúc tình yêu thương 43 2.2.2 Bộ phận bên trung tâm suy nghĩ nơi định hình tính cách 46 2.2.3 Nhận xét 48 2.3 Ẩn dụ văn hóa từ phận bên ngồi 49 2.3.1 Ẩn dụ văn hóa từ “mặt” 49 2.3.2 Ẩn dụ văn hóa từ “mắt” 54 2.3.3 Ẩn dụ văn hóa từ “mày” 55 2.3.4 Ẩn dụ văn hóa từ “miệng” 55 2.3.5 Ẩn dụ văn hóa cụm từ “má đào” 56 2.3.6 Ẩn dụ văn hóa từ “cổ” 59 2.3.7 Ẩn dụ văn hóa từ “thân” 59 2.3.8 Ẩn dụ văn hóa từ “tay”, “chân” 63 2.3.9 Ẩn dụ văn hóa từ “vai” 64 2.3.10 Ẩn dụ văn hóa từ “lưng” 64 2.3.11 Ẩn dụ văn hóa từ “vú” 65 TIỂU KẾT 66 CHƯƠNG 3: ẨN DỤ VĂN HÓA CỦA TỪ CHỈ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG CA DAO NAM BỘ 67 3.1 Ẩn dụ văn hóa từ tượng tự nhiên 67 3.1.1 Ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên đến tư lối sống người Nam Bộ 67 3.1.2 Những từ tượng tự nhiên gắn liền với văn hóa sơng nước Nam Bộ 69 3.1.3 Ẩn dụ văn hóa từ động vật 71 3.1.4 Ẩn dụ văn hóa từ thực vật 79 3.1.5 Ẩn dụ văn hóa từ tượng tự nhiên 86 3.2 Hiện tượng xã hội 95 3.2.1 Tư tưởng Nho giáo ẩn dụ văn hóa Nam Bộ 95 3.2.2 Ẩn dụ văn hóa từ vật thể nhân tạo 98 3.2.3 Ẩn dụ văn hóa thơng qua tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo 105 TIỂU KẾT 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số xuất biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ văn hóa có miền nguồn từ phận thể người ca dao Nam Bộ 43 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số xuất từ động vật ca dao Nam Bộ 72 Bảng 3.2 Bảng thống kê tần số xuất từ thực vật ca dao Nam Bộ 73 Bảng 3.3 Bảng thống kê tần số xuất từ tượng tự nhiên ca dao Nam Bộ 74 Bảng 3.4 Bảng thống kê ý niệm hóa từ động vật ca dao Nam Bộ 76 Bảng 3.5 Bảng thống kê ý niệm hóa từ thực vật ca dao Nam Bộ 83 Bảng 3.6 Bảng thống kê ý niệm từ tượng tự nhiên ca dao Nam Bộ 91 Bảng 3.7 Bảng thống kê tần số xuất từ vật thể nhân tạo ca dao Nam Bộ 103 Bảng 3.8 Bảng thống kê từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo ca dao Nam Bộ 111 DANH MỤC CÁC LƯỢC ĐỒ Lược đồ 2.1 Lược đồ ẩn dụ văn hóa phận bên thể đại diện cho người ca dao Nam Bộ 45 Lược đồ 2.2 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “mặt” ca dao Nam Bộ 52 Lược đồ 2.3 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “mắt” ca dao Nam Bộ 57 Lược đồ 2.4 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “mày” ca dao Nam Bộ 58 Lược đồ 2.5 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “miệng” ca dao Nam Bộ 58 Lược đồ 2.6 Lược đồ ẩn dụ văn hóa cụm từ “má đào” ca dao Nam Bộ 59 Lược đồ 2.7 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “cổ” ca dao Nam Bộ 62 Lược đồ 2.8 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “thân” ca dao Nam Bộ 63 Lược đồ 2.9 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “tay, chân” ca dao Nam Bộ 66 Lược đồ 2.10 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “vai” ca dao Nam Bộ 67 Lược đồ 2.11 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “lưng” ca dao Nam Bộ 68 Lược đồ 2.12 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ “vú” ca dao Nam Bộ 69 Lược đồ 3.1 Lược đồ ẩn dụ văn hóa động vật người ca dao Nam Bộ 76 Lược đồ 3.2 Lược đồ ẩn dụ văn hóa thực vật người ca dao Nam Bộ 87 Lược đồ 3.3 Lược đồ ẩn dụ văn hóa tượng tự nhiên người ca dao Nam Bộ 95 Lược đồ 3.4 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ vật thể nhân tạo ca dao Nam Bộ 110 Lược đồ 3.5 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo ca dao Nam Bộ 113 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tóm tắt khung lý thuyết khung phân tích ngơn ngữ học văn hóa 18 Hình 1.2 Khung lý thuyết ngơn ngữ học văn hóa .19 Hình 1.3 Mối quan hệ khái niệm văn hóa với ngành / lĩnh vực khác 19 Hình 1.4 Khung phân tích Ngơn ngữ học văn hóa .21 Hình 2.1 Sơ đồ biểu thị ẩn dụ văn hóa từ phận bên thể người ca dao Nam Bộ 51 DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài Nghiên cứu ẩn dụ văn hóa hướng nghiên cứu giới học thuật nước ngồi quan tâm từ lâu, khơng mang ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc dạy ngoại ngữ, quảng cáo Tuy nhiên, qua khảo sát tình hình nghiên cứu Việt Nam, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung cách tồn diện có chiều sâu Nam Bộ lại vùng văn hóa lớn ẩn chứa giá trị văn hóa đặc thù với lịch sử 300 năm hình thành phát triển với cộng cư dân tộc Việt, Khmer Hoa Trước đây, có nhiều báo khoa học, sách vở, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Nam Bộ; song, nghiên cứu Nam Bộ góc nhìn Ngơn ngữ học văn hóa đề tài với hướng nghiên cứu mới, áp dụng phương pháp tri thức đa ngành Nghiên cứu tìm ẩn dụ văn hóa qua câu ca dao phần hiểu rõ cách tư duy, kinh nghiệm người Nam Bộ, qua đời sống văn hóa miền sông nước biểu chân thật sâu sắc Về chất, ẩn dụ văn hóa cuối hướng đến người chủ thể, người cá nhân, song, sau trình tiếp biến văn hóa tương tác với mơi trường xung quanh, ẩn dụ văn hóa lại biểu trưng cho kinh nghiệm, giới quan vùng đất Và ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp quan yếu biểu trưng cho giá trị văn hóa ẩn tàng Với tâm khách quan để nhìn nhận ẩn dụ văn hóa qua câu ca dao Nam Bộ, xác định đề tài có tính cấp thiết khoa học thực tiễn 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nước khơng có cơng trình Ẩn dụ văn hóa cơng bố tạp chí chun ngành Chúng tơi tìm vài có nêu vấn đề ngoại vi, xoay quanh vấn đề ẩn dụ văn hóa chưa vào nghiên cứu trọng tâm (1) Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đông, Hồ Chí Minh (2) Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh (3) Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt: Trong so sánh với dân tộc khác, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Khuy Mái hiên Tấm ván Thuyền buồm Trống Mõ Chùa Tàu Bánh canh Đòn gánh Chợ Đèn dầu Cơm/ canh Thang Xi măng Đò Cây kim Xe Tiền/ bạc/ đồng Cháo Miếu đình Rổ Sề Cuốc Cào Ruộng/ đồng Giấy Gươm Tượng Bồ Cần câu Hàng rào Phảng Rẫy 2 3 1 17 15 1 13 1 17 1 1 100 53 Ghe/ xuồng 18 54 Làng 55 Móc cân 56 Nước mắm 57 Nhẫn vàng 58 Gấm nhung 59 Nếp 60 Mũ 61 Muối 62 Kim hườn/ kim xuyến 63 Lụa 64 Be bờ 65 Bánh bèo 66 Câu dù đầm 67 Vàng 68 Lược đồi mồi 69 Võng 70 Nhang 71 Mùng 72 Bến đị/ bến sơng 73 Bàn thờ 74 Giếng 75 Guồng 76 Gàu Bảng 3.7 Bảng thống kê tần số xuất từ vật thể nhân tạo ca dao Nam Bộ Qua kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy có 76 từ vật thể nhân tạo 546 câu ca dao Nam Bộ Trong từ như: quần/ áo (35 lần), ghe (18 lần), ruộng/ đồng (17 lần), chợ (17 lần), nhà/ cửa (16 lần), đường (16 lần) chiếm tần số xuất cao nhất, thể đặc trưng trội sống miền sông nước “Quần áo” đồ dùng để che đậy thân thể, ẩn dụ cho thân phận, địa vị người Việc từ xuất với tần số cao ca dao, cho ta thấy rõ quan niệm trọng bề ngồi, mượn hình ảnh bề ngồi để nói lên nỗi lịng, hồn cảnh người Nam Bộ Từ “quần/ áo” thường hay kết hợp thành ngữ như: vá áo, áo rách 101 vai, áo vá quàng, áo lành, áo dài, may áo, áo đơm, áo vá vai, áo kim thời, áo xanh, áo trắng, áo dát vàng, áo không bâu, áo bà ba, áo chẹt, áo vải, áo lụa, áo rách, áo nâu; quần tía, quần thoa, quần lủng, quần bơ,… Có thể thấy rõ hai mặt đối lập, bên “áo lành”, “áo dát vàng” tượng trưng cho người giàu sang, có địa vị cao; bên “áo rách”, “áo vá quàng”, tượng trưng cho người nghèo khổ, thấp Do đó, “quần/ áo” ngồi từ ngữ biểu thị trang phục biểu cho quan niệm giàu nghèo, ẩn dụ tầng lớp người Có thể nói, nhắc đến đường ta mường tượng đến hình ảnh qng dài xa, có đơng đúc lại thưa người, lối định tạo để nối liền hai địa điểm, hai nơi Chính mà ca dao Nam Bộ, người ta quan niệm “đường/ đường” ẩn dụ khoảng cách, chia ly Cho nên người vợ nhìn cảnh đường sá vắng vẻ nhớ đến bóng dáng chồng mình: “Ai đường đất mình/ Phất phơ tà áo in hình tướng quân” Mờ mịt đường đồng nghĩa với việc mãi khơng thể gặp nhau, tìm thấy nhau: “Em khổ đau, ơm nấm khóc mồ/ Âm dương cách biệt biết đường mô gặp chàng” “Đường” chia cách tình cảm, ranh giới hai chí tuyến, người khuất bóng, nhìn đường chẳng thấy người về: “Chẳng hay chàng có thấu tình thiếp chăng/ Đường khuất nẻo khói chùng” Không thế, tư người Nam Bộ, “đường” biểu trưng cho mặt/ phương diện hay đời người Đã sai lầm rút kinh nghiệm mà tiếp tục vấp phải mãi khơng thể lên được, đời vịng luẩn quẩn khơng lối thốt, câu ca dao:“Ngựa quen đường cũ sa chân/ Người quen đường cũ hư thân đời” Người Nam Bộ có sống bấp bênh, mai đó, khám phá vùng đất màu mỡ cuối họ theo quan niệm “an cư lạc nghiệp”, muốn định cư vị trí ổn định cho việc làm ăn sinh sống Thế nên, từ nhà/ cửa xuất ca dao với tần số cao: “Nhà quê có họ có hàng/ Có làng, có xóm, lỡ làng có nhau” Ở lâu nảy sinh tình làng nghĩa xóm, biểu sống cộng đồng Đi đâu, đâu người ta nghĩ đến “nhà” mình, lo cho tổ ấm mình: Ngồi cho tan chợ nhà tối thui, Ở nhà ngủ đói meo, Dầu đèn khơng có, cực chồng! 102 Diện mạo nhà tính cách thói quen người, nhà cửa có người siêng năng, ngăn nắp; nhà cửa mà dơ dáy bẩn thỉu, người lười biếng, bừa bộn Do đó, “nhà cửa” đại diện cho người: Một nhà ăn uống, tội trời riêng mang Theo chi thói gian tham, Phơi pha thực giả tìm đường dối Lo làm ăn vất vả xây nhà để ở, để làm riêng, nên túng thiếu, “nhà” khối tài sản lấy để chấp: “Gà ô lông mượt cựa gà/ Đá đâu thua đó, bán nhà mà chung”; tình trạng nhà biểu phần sống gia đình ấy: “Ra ngó trước ngó sau/ Ngó nhà cột, ngó cau buồng” Bên cạnh đó, từ ngữ vật thể, thể nhân tạo ẩn dụ cho hình thức kinh tế, bối cảnh xã hội lúc Khảo sát hàng loạt từ “chợ”, ta thấy, nơi có phiên chợ nơi có sống sung túc, ấm no “Chợ” biểu trưng lối sống cộng đồng, người ta bắt đầu giao thương buôn bán với nhau, lúc hình thức kinh doanh thương mại xuất Nhắc đến “chợ” , ca dao Nam Bộ mang âm hưởng vui nhộn, tươi sáng biểu sống làng quê sinh động, đầy màu sắc: Chợ Sài Gòn cẩn đá, Chợ Rạch Giá cẩn xi măng, Đến cho biết gió, biết trăng, Biết sông, biết biển cho người ta Sản phẩm, hàng hóa phong phú đa dạng trưng bày khắp chợ: Đố anh rít chân Cầu Ò nhịp, chợ Dinh người Chợ Dinh bán áo trai Chợ bán chỉ, chợ bán kim Ngày thế, chợ sôi nổi, ồn kẻ bán người mua: Mặt trời vừa lặn, mặt trăng vừa mọc, Chợ phiên buôn bán rộn ràng, Kẻ tiếng kêu: “Bớ chị bán hàng, Cho mua thước vải may áo dát vàng bận chơi” Tuy vui, nhộn nhịp, song “chợ” biểu tượng cho chia ly, cho thay đổi: Chợ Bến Thành dời đổi, Người khỏi hiệp tan 103 Xa gần giữ ngãi tào khang, Chớ ham quyền quý phũ phàng nghĩa xưa Trong chợ kẻ người vô tấp nập đời nhiều ngã rẽ, nhiều biến cố, thăng trầm, khó tránh khỏi đổi dời giống người va chạm với cám dỗ quyền q biết có cịn giữ tình cảm thuở ban đầu Ai biết, Nam Bộ vùng “văn minh kênh rạch”, hệ thống sông rộng khắp nên giao thông đường thủy quan trọng Chính mà “ghe”, “xuồng”, “thuyền” phương tiện lại có tầm quan trọng đời sống sơng nước người dân Bởi có vị trí quan yếu sinh hoạt đời thường nên “ghe” người quan niệm mình: “Con cị mổ lươn/ Bớ chị ghe lườn muốn tía tui hơng” Hơn “ghe” cịn hình tượng vùng đất, cộng đồng: “Kinh Vĩnh Tế, biển Hà Tiên/ Ghe xuồng xuôi ngược hai miền thông thương” Kết hợp với “ghe” tạo thành ngữ như: ghe bầu, ghe Gia Định, ghe rỗi, ghe cá, ghe tôm, ghe chài, ghe lườn, ghe nổi,… thể nhiều sắc thái, nhiều ngữ nghĩa khác + Ghe bầu: thuyền lớn, hình dưa, mũi cao, chạy buồm, dùng để biển Bởi ghe bầu có hình dáng thẳng đứng nên tượng trưng cho tính tình thẳng “ghe” có cảm xúc đồng thời chứng kiến hành động người ẩn dụ cho chân thật: “Má má chun/ Ghe bầu lại nói thiên mắm mịi” + Ghe chài: thuyền lớn khơng có buồm, kéo dắt chạy máy, dùng để sơng Chính chạy máy nên “ghe chài” di chuyển nhanh, giống người lòng muốn chân bước vội vã: “Anh ơi, anh đừng ham bạn ghe chài/ Cột buồm cao, bao lúa nặng có ngày anh xa em” + Ghe lườn: loại thuyền độc mộc, dùng để chuyên chở kênh rạch Ghe lườn có dáng thn dài, mũi nhọn để dễ di chuyển dòng nước hẹp, mà dễ bị lật, chìm Nam Bộ có câu ca dao: Con cị mổ lươn Bớ chị ghe lườn muốn tía tơi khơng Tía tơi lịch sự, lịch sàng Cái lưng mốc thích đầu chơm bơm + Ghe rỗi: hay cịn gọi ghe cá, dùng để chuyên chở cá đồng, từ miền Tây qua Sài Gịn Loại ghe có điểm đặc biệt mực nước ghe cân với mực nước sơng bên ngồi để giữ cá ln sống ghe ln đứng vững Song, có “ghe rỗi”, vững lỡ mà sa vào đường cờ bạc khơng cịn nghĩa lý gì: “Xơn xao ghe rỗi chín chèo/ Anh mê cờ bạc chín chèo cịn ba” 104 Bên cạnh đó, từ phương tiện lại đại diện cho hai chủ thể người, mối quan hệ nam nữ Hình ảnh thuyền lặng lẽ trơi biển, đơn khơng có bóng người cịn biểu trưng cho số phận người gái: “Chịng chành nón không quai/ Như thuyền không lái, không chồng”; “Bình bồng khó anh ơi/ Thân em thuyền trơi trời” Hay hình ảnh xuồng giăng câu ý người nam theo đuổi người thương Ngồi phương tiện di chuyển, vật dụng như: rổ, sề, cuốc, lọp, lờ, phảng, cần câu, sàng, cuốc, cào, thúng, tràng… thiếu đời sống người Nam Bộ Nghe hò tao bắt xung, Tao phang phảng chết chung cho Ngoài cịn có dụng cụ sinh hoạt khác như: lược đồi mồi, mùng, mền, đèn dầu, mái hiên, đòn gánh, mõ,… phần đời sống nông thôn Những từ đại xi măng xuất ca dao Cho nên nói, từ ngữ ca dao Nam Bộ tập hợp hoạt động đời sống cổ xưa, nét phong tục cổ truyền từ ngàn đời ông bà, tổ tiên Những từ ngữ “miếu, đình”, “bàn thờ”, “nhang” số biểu Miếu dạng di tích văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam Miếu thường tọa lạc nơi yên tĩnh, thiêng liêng nơi yên nghỉ vị thần Cho nên thờ thần từ lâu tín ngưỡng xuất phát từ lịng tin người vạn vật hữu linh Gắn với tín ngưỡng thờ thần tín ngưỡng thờ tổ tiên, ơng bà, cháu tin ơng bà có vào cõi vĩnh hữu bên cạnh cháu để phù hộ Cịn bàn thờ nơi để thờ cúng, đặt vị trí trang trọng thể thành kính cháu ơng bà Từ miêu tả trên, đúc kết ẩn dụ văn hóa từ vật thể nhân tạo ca dao Nam Bộ sau: Miền đích Miền nguồn Đặc điểm quần/ áo Quan niệm giàu-nghèo Con đường Sự chia cách Nhà/ cửa Đại diện tính cách người; quan niệm “an cư lạc nghiệp” Chợ Cuộc sống sung túc, nhộn nhịp; nơi đầy cạm bẫy 105 Tính cách, số phận người; biểu đời sống sông nước Các dụng cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt Biểu đời sống nông thôn Miếu, bàn thờ, nhang, đèn Tín ngưỡng thờ thần, thờ tổ tiên Lược đồ 3.4 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ vật thể nhân tạo ca dao Nam Bộ Có thể nói, vật, thực thể mà người sáng tạo mang nét đặc trưng, tính người, khái quát chứa đựng nét văn hóa cộng đồng Hệ thống từ vựng vật thể nhân tạo phần thể văn hóa sơng nước vùng đồng sông Cửa Long, song qua ca dao qua biểu trở nên thật rõ nét đặc sắc 3.2.3 Ẩn dụ văn hóa thơng qua tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo Có thể nói tên nhân vật lịch sử, điển tích tín ngưỡng tơn giáo thành phần khơng thể thiếu q trình hình thành văn hóa vùng miền Con người dù đại hay cổ xưa có nhìn hướng khứ, tưởng nhớ lại ký ức, câu chuyện học ông bà ta truyền lại Nam Bộ thế, trải qua q trình tiếp biến văn hóa, song giá trị thuộc sắc cội nguồn lúc có sức sống bền bỉ theo thời gian Và giá trị, câu chuyện khơng bị phai nhạt, sức lan truyền, qua q trình giao tiếp ngơn ngữ tên gọi, quan niệm người xưa lưu lại tận Để dễ hình dung, tiến hành thống kê từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo 546 ca dao Nam Bộ Trong đó, từ biểu thị điển tích Trung Hoa chiếm số lượng đáng kể Số thứ tự Tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo Đạo Cao Đài Bà Xây Ông Thơ Ông Chệt Bác (Hồ) Ông Thánh sư Ông mai ông mối Tử Lộ Nhan Uyên Ghe/ thuyền/ xuồng 106 10 Nam Tào 11 Quan Công 12 Tào tặc 13 Tiết Đinh San 14 Phàn Lê Huê 15 Điêu Thuyền 16 Lữ Bố 17 Ông Trời 18 Anh Mười Trà Ôn 19 Ông Tơ 20 Bà Nguyệt 21 Kim Trọng 22 Thúy Kiều Bảng 3.8 Bảng thống kê từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo ca dao Nam Bộ Nhắc đến vị cha già dân tộc, đồng bào miền Nam ln tỏ thái độ tơn kính Bác Hồ ví hoa sen tượng trưng cho vẻ đẹp khiết, tao nhã Người Nước Cửu Long sóng dồn cuồn cuộn Đất miền Nam bão lên Hương sen tỏa khắp đất trời Bác ơi! Tên Bác sáng ngời lòng tin Hoặc để tưởng nhớ đến nghệ sĩ cải lương với giọng ca truyền cảm, ấm áp mang đậm chất miền Tây Nam Bộ, ca dao Nam Bộ có câu: Thương anh luống chờ trơng, Biên thơ gửi xuống anh Mười Trà Ơn, Anh có nhớ em khơng? Em thơ thẩn mé sơng khóc hồi Cải lương loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam hình thành sở dòng nhạc “đờn ca tài tử” “dân ca” miền đồng sông Cửu Long Do đó, Nam Bộ cái nơi cải lương sau trở thành nét truyền thống, văn hóa dân tộc Việt Nam Cho nên, nhắc đến anh Mười Trà Ơn nói đến loại hình nghệ thuật mang đặc trưng miền Nam Bộ Nói tín ngưỡng tơn giáo, Đạo Cao Đài trường hợp tiêu biểu cho tượng tiếp biến văn hóa Nam Bộ Được thành lập vào đầu kỷ XX, giáo lý Đạo Cao 107 Đài có vay mượn pha trộn nhiều yếu tố như: tư tưởng Nho-Phật-Đạo, Hồi giáo, Cơ Đốc giác, Thần Đạo,… Ở đó, tín đồ thi hành giáo điều Đạo không sát sanh, ăn chay, làm điều thiện với mục đích đem đến hạnh phúc cho tâm hồn người Là biểu tượng thần thánh, song thay nhắc đến với thái độ tôn nghiêm, người Nam Bộ lại pha trộn thành câu ca dao có yếu tố dung tục như: “Anh biểu em đừng vô đạo Cao Đài/ Đứng lên, quỳ xuống L dài thước năm”; Cao Đài lập đạo thuở ban sơ/ Bà Xây thủ đạo với ông Thơ” Bà Xây với Ông Thơ câu biểu trưng vị thần đại diện cho nữ giới vị thần đại diện cho nam giới Như giới thiệu từ chương 1, đề tài tình yêu đối lứa chiếm số lượng lớn ca dao Nam Bộ, chứng tỏ mặt đời sống tình cảm khơng thể thiếu người Vì khát vọng lứa đôi lúc bùng cháy mạnh mẽ, trạng thái tâm lý bình thường người sinh học Từ nhu cầu đó, nên hình tượng “Ơng Tơ”, “Bà Nguyệt”, “Ơng mối”, “Ông mai” vào ca dao Nam Bộ từ sớm Theo tín ngưỡng dân gian, vị thần kể có có chức cai quản chuyện yêu đương, đồng thời biểu nguyên tắc âm dương hài hòa Người Nam Bộ quan niệm duyên vợ chồng Ông Tơ, Bà Nguyệt định đoạt từ trước: “Thương thấy mặt thương liền/ Cũng Ông Tơ Bà Nguyệt nối duyên thưở xưa” Mỗi tình dun trắc trở, khơng thuận buồm xi gió lại kêu than, trách móc: Phải gặp ông Tơ hỏi sơ cho biết, Phải gặp bà Nguyệt gạn thiệt cho rành, Vì đâu hoa lìa nhành? Nợ duyên sớm dứt, chẳng đành em! Trong quan niệm dân gian, Ông Thánh sư hay Tổ nghề nhiều người có cơng việc sáng lập truyền bá nghề Cho nên, thờ Tổ nghề hay Ơng Thánh sư coi phong tục, truyền thống người Nam Bộ, di dưỡng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Bên cạnh tên nhân vật lịch sử, tên gọi theo tín ngưỡng dân gian, tên như: Phàn Lê Huê, Điêu Thuyền, Lữ Bố, Tiết Đinh San, Tào Tháo, Quan Cơng, Tử Lộ,… biểu tiếp biến văn hóa Trung Hoa cách rõ nét Hàng loạt nhân vật tiểu thuyết Trung Hoa nói đến ca dao Nam Bộ chẳng hạn như: “Ai khôn Tiết Đinh San/ Cũng mắc kế nàng Phàn Lê Huê” Tiết Đinh San Phàn Lê Huê hai nhân vật tác phẩm Tiết Đinh Sang Chinh Tây tác giả Tô Chẩn Câu chuyện nói mối tình đầy thử thách sóng gió, trải qua bao khổ ải, đấu tranh sinh tử, Tiết Đinh San Phan Lê Huê sống bên hạnh phúc Cũng nói tình u đơi lứa, lịng thủy chung người, dân Nam Bộ có 108 nhắc đến hai nhân vật Kim Trọng Thúy Kiều tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du: “Lòng dặn lòng dụ dỗ đừng xiêu/ Giá Kim Trọng với Thúy Kiều thuở xưa” Từ miêu tả trên, đúc kết thành ẩn dụ văn hóa từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo ca dao Nam Bộ sau: Miền đích Miền nguồn Bác (Hồ) Vẻ đẹp tao Anh Mười Trà Ôn Nghệ thuật cải lương Ông Tơ, Bà Nguyệt, Ông mai, Ông mối Khát vọng tình u đơi lứa Th Kiều, Kim Trọng Tình u thủy chung, son sắt Ông Thánh sư Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Điêu Thuyền, Lữ Bố, Quan Công, Nam Tào, Sự tiếp biến văn hóa Tiết Đinh San, Tử Lộ Trung Hoa Nam Bộ Việt Nam Lược đồ 3.5 Lược đồ ẩn dụ văn hóa từ tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tôn giáo ca dao Nam Bộ TIỂU KẾT Với chương này, tiến hành thống kê từ tượng tự nhiên xã hội thành hai mảng tương đương với ẩn dụ văn hóa hai khía cạnh: thiên nhiên người Chung quy lại, mà từ ngữ biểu thị hai mặt hướng đến phạm trù người Con người chủ thể trung tâm, vấn đề xoay quanh người khai mở cách đa dạng sâu sắc từ bề lẫn bên trong, từ khách quan đến chủ quan, từ sống thường nhật đến sống tâm linh Tất gọi văn hóa hay văn minh miền sông nước Khám phá ẩn dụ văn hóa tiềm ẩn tìm câu trả lời cho câu hỏi tư tri nhận người Nam Bộ Về từ tượng tự nhiên bao gồm: động vật, thực vật, tượng tự nhiên; người Nam Bộ quan niệm “Vạn vật hữu linh/ Hồn linh” nên suy nghĩ dựa tư tưởng Họ cho rằng, vật, tượng tự nhiên thân mình, tin thân người có mối liên kết với vạn vật xung quanh phải chịu ảnh hưởng từ vị thần Trời, Đất, Sông, Núi Về từ tượng xã hội bao gồm: tên vật thể nhân tạo; tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo; ẩn dụ văn hóa mặt đời sống sơng 109 nước, văn hố, nét sinh hoạt người địa phương qua tiếp biến, vay mượn vùng văn hóa biểu rõ nét Những mô tả chương chưa thật vào chi tiết, cụ thể phần khái quát ẩn dụ văn hóa có từ tượng tự nhiên xã hội vùng đất Nam Bộ Qua đó, phần thấu hiểu chất tư ý niệm ẩn tàng ca dao đậm chất miền Nam sông nước KẾT LUẬN Ở toàn kết nghiên cứu về: ẨN DỤ VĂN HÓA TRONG CA DAO NAM BỘ, liệu 546 câu ca dao khảo sát Về mặt sở lý thuyết: Chúng tơi lựa chọn, đưa đánh giá, giải thích khái niệm mang tính cốt lõi, làm tiền đề cho nội dung hữu quan đến đề tài Nói đến văn hóa nói đến cụ thể, khu biệt, đánh dấu đặc trưng riêng vùng miền trình miêu tả phân tích, chúng tơi tiến hành kết hợp so sánh với địa phương, lãnh thổ khác để làm rõ tính chất Nam Bộ ca dao Bởi có đối chiếu, ánh xạ liên đới với khu vực khác hiểu chất cội nguồn, tư người miền sông nước Đồng thời để phân tích ẩn dụ văn hóa hình thành vùng đất Nam Bộ, chúng tơi chia thành hai nội dung: Ẩn dụ văn hóa từ thể người Ẩn dụ văn hóa từ tượng tự nhiên xã hội Thực chất, từ phận thể người nằm nội dung từ tượng xã hội, xã hội người mà phận thể đại diện cho người, song chúng tơi muốn tách riêng từ phận người có vị trí quan trọng hướng nghiên cứu “Ẩn dụ nghiệm thân” tức lấy thể người làm trung tâm, từ mở nguồn tri thức đúc kết từ kinh nghiệm quan niệm người trình tương tác với giới xung quanh Vũ trụ chuyển động không ngừng người, tư người có biến đổi để phù hợp với thời đại, với xã hội đương thời Tuy nhiên, ẩn dụ văn hóa ln mang giá trị cội nguồn nguyên lý giải cho suy nghĩ hành vi người 110 Những từ phận thể người chức gọi tên phân biệt nên nhận diện đánh giá chúng theo khía cạnh khác Bởi từ ngữ biểu thị suy nghĩ, tư quan niệm người Xét thấy ca dao Nam Bộ, từ phận bên “bụng”, “dạ”, “lòng”, “ruột”, “gan” người Nam nơi chứa đựng cảm xúc, suy nghĩ Mọi tính tốn, dự đốn hay tình cảm dồn xuống phần bụng hiểu bụng, hiểu toàn người Chính lối tư mà vật, tượng có hình dạng bầu bầu như: “bịch”, “bồ”,… người dân dùng để chứa đựng tình cảm Cịn từ ngữ phận bên ngồi đại diện cho khía cạnh đời sống người Cuộc sống phải có đắng cay, bùi, lúc bình n sóng gió, có điều tốt có xấu, từ phận thể tùy vào đặc tính sinh học quan niệm người miền quê mà hình thành nên ý niệm hóa ca dao Nam Bộ Có thể nói, từ tượng tự nhiên xã hội nội dung lớn bao quát mặt đời sống tinh thần vật chất; từ thiên nhiên xã hội; từ tự nhiên nhân tạo; từ vật thực vật người Do đó, ẩn dụ văn hóa ẩn chứa giới tự nhiên giới người xã hội toàn ý niệm hóa, giới quan người vùng đất Nam Bộ khái quát cụ thể qua ngơn ngữ Vì hạn chế giới hạn khóa luận nên chúng tơi đưa vài nhận định, ẩn dụ văn hóa mà khảo sát 546 ca dao bao gồm nội dung: ẩn dụ văn hóa từ tượng tự nhiên (động vật; thực vật; tượng tự nhiên) ẩn dụ văn hóa từ tượng xã hội (ảnh hưởng Nho giáo vùng đất Nam Bộ biểu cụ thể qua điển tích phạm trù “quân tử”; từ vật thể nhân tạo; tên nhân vật lịch sử, điển tích, tín ngưỡng tơn giáo) Đối với từ tượng tự nhiên, tư tưởng Vạn vật hữu linh/ Hồn linh in sâu vào tiềm thức tri nhận người ý niệm hóa bắt nguồn từ tư tưởng mà Đối với từ tượng xã hội, vấn đề liên quan đến người, đến cộng đồng như: kinh nghiệm, nhìn chủ quan, nét sinh hoạt đời thường, nội tâm người hiển thị qua ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ thành phần nằm văn hóa, ngược lại văn hóa nằm ngơn ngữ ẩn dụ văn hóa mối liên kết giúp hiểu rõ ngơn ngữ văn hóa vùng đất mối quan hệ với 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo Định Giang (chủ biên) (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Cẩm Tú Tài (2009), Nghiên cứu ngữ cố định tiếng hán có từ phận thể vận dụng dạy học tiếng hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam Cổ Kính Hằng (2000), Từ phận thể bí mật người, NXB Đồn kết Đào Duy Tùng (2018), Ẩn dụ ý niệm ca dao Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ văn hóa nước ngồi, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam Đỗ Văn Tân (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp Hoàng Tiến Tựu (2005), Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp giảng dạy ngữ văn trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Văn Tới (2016), Ca dao người Việt Đông Nam Bộ, NXB Sân khấu, Hà Nội 10 Lê Xuân Lít (2006), Ca dao, NXB Phương Đơng, Thành phố Cà Mau 11 Lý Tồn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đơng, Hồ Chí Minh 112 12 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt: Trong so sánh với dân tộc khác, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Ngữ văn 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, NXB Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Minh Thương (2015), Ca dao Tây Nam Bộ góc nhìn thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Nam (2010), Biểu trưng ca dao Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trương Thanh Hùng (2016), Ca dao – Hò vè sưu tầm đất Kiên Giang, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Phan (1999), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 E B Tylor (1971), Văn hóa ngun thủy (Huyền Giang dịch), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 23 F Boas (1921), Primitive Minds - Trí óc người ngun thủy, Ngơ Phương Lan dịch 24 http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf8956e0aa5632 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a Tiếng Anh 26 Carlos D Tajer (2012), Thinking Medicine Metaphorically 27 Chun & Yu (2008), Cultural Metaphors in China: A Visual Experience of Hierarchy and Status Symbols 28 Esi Abbam Elliot, Joseph Cherian, Hernan Casakin (2011), Cultural metaphors: Enhancing consumer pleasure in ethnic servicescapes, Article in Journal of Business Research 29 Farzad Sharifian (2017), Cultural Linguistics, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam / Philadelphia 113 30 Juliana Goschler (2005), Embodiment and Body Metaphors, Department of German Studies, Carl von Ossietzky Universität Oldenburg 31 Hong-Li GAO, Xian-Feng FENG (2014), The Role of Palmer Cultural Linguistics in Translation, International Conference on Management Science 32 Lakoff & Johnson (1980), Metaphors we live by, The University of Chicago Press, Chicago anh London 33 Laura A Janda (2007), From Cognitive Linguistics to Cultural Linguistics 34 https://www.academia.edu/3118282/The_role_of_metaphor_in_culture_conscious ness_and_medicine_a_preliminary_inquiry_into_the_metaphors_of_depression_in_chi nese_and_western_medical_and_common_languages 35 http://slovoasmysl.ff.cuni.cz/node/222

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47