1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động ngôn từ chào của sinh viên việt nam ở nam bộ khóa luận tốt nghiệp

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Hành động ngôn từ chào sinh viên Việt Nam Nam Bộ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Công Đức Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Mai MSSV: 1456020037 Lớp: Cử nhân tài Khóa: 2014-2018 Thành phố Hồ Chí Minh – T6/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích b Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài a Ý nghĩa lý luận b Ý nghĩa thực tiễn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NGỮ DỤNG HỌC Lý thuyết hành động ngôn từ 1.1 Các hành động ngôn từ .8 1.2 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 1.3 Hành động ngôn từ lời trực tiếp, hành động ngôn từ lời gián tiếp 14 Sơ lược hội thoại 16 2.1 Khái niệm 16 2.2 Các đơn vị hội thoại 16 2.3 Các quy tắc hội thoại 19 Ngữ cảnh 20 3.1 Khái niệm 20 3.2 Các nhân tố ngữ cảnh 20 CHƯƠNG 24 HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ CHÀO CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Ở NAM BỘ 24 Hành động ngôn từ chào trực tiếp 24 1.1 Hành động ngôn từ chào với vị từ “chào” “kính chào” 24 1.2 Hành động ngơn từ chào với vị từ “thưa” “kính thưa” 27 Hành động ngôn từ chào gián tiếp 28 2.1 Biểu thức ngôn từ hô / gọi thực chức chào 28 2.2 Biểu thức ngôn từ hỏi thực chức chào 31 2.3 Biểu thức ngôn từ tự giới thiệu thực chức chào 36 2.4 Biểu thức ngôn từ cảm thán; đánh giá, nhận xét (khen/chê) thực chức chào 37 2.5 Biểu thức ngôn từ trách, chửi thực chức chào 38 2.6 Biểu thức ngôn từ thông báo thực chức chào 39 2.7 Biểu thức ngôn từ yêu cầu thực chức chào 41 2.8 Biểu thức ngôn từ xin lỗi thực chức chào 41 2.9 Biểu thức ngôn từ chúc mừng thực chức chào 43 2.10 Biểu thức ngôn từ xin phép thực chức chào 44 2.11 Biểu thức ngôn từ mời, hẹn thực chức chào 45 2.12 Biểu thức ngôn từ chủ động làm quen thực chức chào .46 2.13 Biểu thức ngơn từ giải thích thực chức chào 46 Các hình thức phi ngôn từ thực chức chào 46 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 50 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA LỜI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT 50 Đặc điểm chung lời chào người Việt Nam 50 1.1 Tính lịch sử 50 1.2 Tính đa dạng văn hóa xưng hô tiếng Việt 50 Đặc trưng văn hóa qua phát ngơn cách thức chào hỏi sinh viên Nam Bộ 51 2.1 Sự hịa trộn văn hóa vùng, miền .51 2.2 Sự giao thoa văn hóa nước ngồi lời chào sinh viên Nam Bộ 52 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 PHẦN I 56 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁCH CHÀO HỎI CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Ở NAM BỘ 56 PHẦN II 63 BẢN THỐNG KÊ, XỬ LÝ NGỮ LIỆU 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lời chào theo cách nhận biết thông thường cách để bắt đầu thoại để thông báo cho người đối thoại biết có mặt Lời chào tiếng Việt không đơn thực hành động chào mà cịn lời hỏi thăm, chia sẻ, bày tỏ quan điểm hay quan tâm lẫn sau thời gian xa cách để củng cố mối quan hệ tại, v.v… Để ý chút ta nhận sức mạnh hữu hiệu lời chào, “liều thuốc” hàn gắn mối quan hệ gần tan vỡ băng lạnh hay xóa ngại ngùng người xa lạ với Do vậy, lời chào đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Nó cịn đại diện cho nét đặc trưng văn hóa người, vùng đất Người Việt nói chung quan trọng ấn tượng qua lời ăn tiếng nói hàng ngày Một người xuất thu hút ánh nhìn vẻ đẹp sắc nước hương trời, hay danh với trí thơng minh tuyệt đỉnh vô song, nhưng, cất tiếng chào lại không gây thiện cảm với đối phương hẳn vạn sau gian nan Bởi lẽ thế, nhân gian có câu: “Lời chào cao mâm cỗ” vậy! Nhắc đến văn hóa lời chào người Việt, ông cha ta đúc kết lại kho tàng ca dao tục ngữ từ đó, nét đẹp văn hóa lời chào dường thấm nhuần vào người Việt: “Lời chào cao mâm cỗ”; “Dao liếc sắc, người chào quen”, “Gặp che nón khơng chào Cứ lặng thinh biết ngày quen nhau”… Rõ ràng, với người Việt, lời chào không nghi thức giao tiếp đơn mà cịn thước đo trình độ ứng xử cá nhân Chào hỏi – nét đẹp lối sống thiên cộng đồng trở thành nét đặc trưng văn hoá Việt Xét thời đại hội nhập đặc biệt khu vực Nam Bộ, nơi có trung tâm kinh tế lớn Việt Nam TPHCM, người dân không ngừng học hỏi trao đổi với văn hóa từ khắp nước bạn Chính điều đó, ngơn ngữ nơi dần bị ảnh hưởng, pha trộn nhiều văn hóa từ nhiều nơi việc tiến hành tìm hiểu thực trạng hành động ngôn từ chào nơi vô cần thiết, để từ kiểm chứng văn hóa lời chào có thực cịn tồn hay khơng, cách thức chào cịn đa dạng mang nhiều ý nghĩa, sức mạnh kết nối vốn hay khơng Với lý vậy, khơng tốt kiểm chứng dựa người trẻ, cụ thể bạn sinh viên – người coi đại diện cho xã hội đương thời, không ngừng lĩnh hội tiếp nhận kiến thức ngày từ giới xung quanh để chuẩn bị hành trang bước vào đời Ở phạm vi nghiên cứu đề tài này, muốn làm bật lên kiểu loại lời chào đa dạng tiếng Việt hành động ngôn từ thú vị Từ góp phần vào cơng đề cao giá trị văn hóa đặc sắc người Việt Nam qua lời ăn tiếng nói hàng ngày Lịch sử vấn đề Ngữ dụng học phận Ngôn ngữ học Đây phân ngành tương đối lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ Mặc dù manh nha từ lâu vài thập kỉ gần quan tâm thực phát triển Song ý kiến xung quanh vấn đề thuộc Ngữ dụng học chưa thực thống nhà nghiên cứu Vì thế, nói vấn đề thuộc Ngữ dụng học nói chung cịn mảnh đất cần khai phá Trên giới, công trình nghiên cứu kỳ cựu phải kể đến cơng trình How to things with words (Hành động lời nói) Austin xuất năm 1962 Ở cơng trình này, Austin phân biệt phát ngơn khảo nghiệm mang tính logic – sai phát ngôn ngữ vi đánh giá theo tiêu chuẩn – sai logic, từ đó, cơng trình phát chất hành động ngơn ngữ Ở Việt Nam, kể số cơng trình nghiên cứu giáo sư có tên tuổi Đỗ Hữu Châu với cơng trình Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXBGD, 2009; Nguyễn Đức Dân với cơng trình Ngữ dụng học, NXBGD, 1998; Nguyễn Thiện Giáp với cơng trình Dụng học Việt ngữ, NXBDHQGHN, 2000; v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả vận dụng lí thuyết hành động ngôn từ mà nhà dụng học giới đưa để nghiên cứu tiếng Việt Bên cạnh đó, cịn có luận văn, luận án nghiên cứu chi tiết địa hạt hành động ngôn từ tiếng Việt như: - - - - Năm 2016, luận văn Thạc sĩ Phạm Thanh Vân “Hành động cảm thán tiếng Việt” với mong muốn có hệ thống với góc nhìn hành động ngơn từ cảm thán Năm 2013, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga “Hành vi ngôn ngữ thề tiếng Việt” nghiên cứu chất, cấu trúc phương hành vi thề, tác nhân định hiệu hành vi thề, từ làm bật nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam biểu lộ qua hành vi thề Cùng năm 2013 trước năm 2011, Nguyễn Thị Thái Hương Lê Thị Tố Uyên có hai luận văn nghiên cứu cấu trúc số động từ nói biểu thị hai hành động ngôn từ “nhờ” “đề nghị” Năm 2007, Trịnh Bảo Trâm, Nguyễn Thị Ngọc Diễm Dương Tuyết Hạnh vào nghiên cứu số hành động ngôn từ như: xin lỗi, xin – mượn – vay, nhờ Nói tóm lại, hành động ngôn từ mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu ngơn ngữ dấn thân tìm hiểu phương diện cấu trúc ngữ nghĩa, song hành động ngôn từ chào Nam Bộ thời đại hội nhập ngày chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu xốy quanh để làm bật lên cấu trúc nét đặc sắc văn hóa thông qua hành động chào hỏi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung vào hành động chào hỏi phổ biến sinh viên Việt Nam Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hành động ngôn từ chào 150 sinh viên Nam Bộ, cụ thể TPHCM phương diện: ngữ cảnh giao tiếp xuất hành động ngôn từ chào, cấu trúc hành động ngôn từ chào, nghĩa ngữ cảnh sử dụng, văn hóa chào hỏi người Việt (chỉ nghiên cứu lời chào dành cho giao tiếp mặt đối mặt) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích Đề tài đặt mục đích tìm hiểu phân tích hành động ngơn từ chào tiếng Việt phận sinh viên, đại diện cho xã hội Việt Nam đại hội nhập Từ thấy đa dạng hệ thống kiểu lời chào đặc sắc văn hóa chào hỏi dân tộc Việt kỷ XXI b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn xác định số nhiệm vụ phải thực sau đây: - Nghiên cứu, trình bày số lí thuyết ngơn ngữ chọn làm lí luận cho luận văn Thống kê, phân loại, phân tích kiểu lời chào tiếng Việt Nam Bộ Tổng kết kết nghiên cứu, rút kết luận Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp điều tra, khảo sát Tiến hành khảo sát đối tượng sinh viên form khảo sát điện tử giấy khảo sát Khảo sát thực trạng cách mở đầu hội thoại sinh viên b Phương pháp vấn quan sát Tiến hành vấn 150 sinh viên TPHCM để nghe rõ ngữ điệu sử dụng lời chào cách chào hỏi chân thật tự nhiên sinh viên c Phương pháp thống kê phân loại Luận văn thống kê kiểu loại lời chào hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt thông dụng nêu phạm vi nghiên cứu Sau đó, tiếp tục tiến hành phân loại theo vấn đề nghiên cứu, để từ tiếp cận phân tích hành động ngơn từ chào sinh viên Việt Nam Nam Bộ d Phương pháp miêu tả phân tích Khi tiếp cận vào hệ thống lời chào tiếng Việt, phải sử dụng phương pháp để làm sáng rõ ý nghĩa gián tiếp lẫn tường minh hành động ngơn từ lời chào Qua giúp cho ta thấy phong phú, nét đặc sắc tinh thần cộng đồng văn hóa ứng xử người Việt Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài a Ý nghĩa lý luận Các kết thu đề tài góp phần khẳng định hoạt động ngơn từ mang sức mạnh giúp cho người truyền đạt nhiều điều nói Như Nguyễn Thiện Giáp nói Dụng học Việt ngữ (Nxb ĐHQGHN, 2000, tr47) “cùng phát ngơn tiềm tàng nhiều hành động lời” b Ý nghĩa thực tiễn Luận văn dựa sở lý thuyết hành động ngơn từ, từ nghiên cứu đưa kết giúp ích cho việc phân tích cảm nhận giá trị văn hóa người Việt Nam nói chung trọng thị cách chào hỏi người Việt nói riêng Qua đó, đưa nhận định giới quan, nhân sinh quan người Việt Nam Bên cạnh đó, kết giúp cho người đọc có nhìn thú vị cách chào không chào người Việt Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Một số lý thuyết ngữ dụng học Chương 2: Hành động ngôn từ chào sinh viên việt nam Nam Bộ Chương 3: Đặc trưng văn hóa qua cách chào hỏi sinh viên Nam Bộ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NGỮ DỤNG HỌC Lý thuyết hành động ngôn từ 1.1 Các hành động ngôn từ Con người từ ngàn xưa có nhiều cách để giao tiếp, họ dấu dùng hình vẽ, chí miêu tả hành động thực tế Trong có cách thức vơ quan trọng để giao tiếp nhờ xã hội người phát triển, ngơn ngữ Và người nói sử dụng ngơn ngữ giao tiếp với mục đích gây hiệu quả, tác động người tiếp nhận người nói dùng hành động ngôn từ Nhà ngôn ngữ học người Anh – Austin khẳng định nói hành động, loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Như vậy, hành động ngơn từ (hay nói cách khác hành động nói, hành động phát ngôn, hành vi ngôn ngữ) loại hành động người Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học (Nguyễn Như Ý chủ biên – NXB Giáo dục 1998) hành động ngơn ngữ “Một đoạn lời có mục đích định thực điều kiện định tách biệt phương tiện ngữ điệu hoàn chỉnh thống mặt cấu âm – âm học mà người nói, người nghe có liên hệ với ý nghĩa nhau, hoàn cảnh giao tiếp Hành vi ngơn ngữ thực người nói (người viết) nói (viết) phát ngôn cho người nghe (người đọc) ngữ cảnh định”[1, 48] Hành động ngơn từ có sức mạnh khơng thể xem thường, giữ vai trị quan trọng sống, xã hội loài người Bởi lẽ có khả làm thay đổi trạng thái, tâm lí, hành động người nghe, chí người nói Người với người có vui với hay khơng, có ghét hay khơng phần lớn ngơn từ mà Theo J Austin, phát ngơn có ba loại hành động ngơn từ: - Hành động tạo lời (hành động tạo ngôn) (1) - Hành động lời (hành động ngôn trung) (2) - Hành động mượn lời (hành động dụng ngôn) (3) (1) Hành động tạo lời hành động mà người nói sử dụng yếu tố ngữ âm, từ, quy tắc kết hợp từ thành câu nói để tạo phát ngơn hình thức nội dung Ví dụ: nhân viên muốn có hành vi hỏi sếp “Sếp cho em ứng trước lương tháng không ạ?”, người nhân viên trước hết phải vận dụng từ xếp, kết hợp chúng lại với theo quy tắc ngữ pháp định để có cấu trúc câu hồn chỉnh từ mà phát ngơn dẫn (2) Hành động lời hành động mà người nói thực nói Chúng gây phản ứng tương ứng với chúng người nhận Ví dụ: hành vi mong muốn ứng trước lương người nhân viên thông qua biểu thức câu hỏi dẫn trên: “Sếp cho em ứng trước lương tháng không ạ?”, thực người nhân viên phát âm phát ngơn người sếp có trách nhiệm trả lời người hỏi (3) Hành động mượn lời hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, nói cho mượn phát ngơn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe, người nhận người nói Ví dụ: nghe người nhân viên xin ứng trước lương, người sếp ngồi chuyện đáp ứng cho nhân viên tỏ thái độ bực mình, khó chịu Hay trường hợp gái tỏ tình với “Em thích anh”, chàng trai có phản ứng tâm lí hay hành động đỏ mặt, tim đập nhanh, vui sướng, hân hoan,… Đó hiệu hành động mượn lời Có điều cần nhắc đến hành động tạo lời hành động mượn lời không thuộc đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học 1.2 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 1.2.1 Phát ngôn ngữ vi Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu “Phát ngơn ngữ vi phát ngơn – sản phẩm hành vi lời hành vi thực cách trực tiếp, chân thực Phát ngơn ngữ vi có kết cấu lõi đặc trưng cho hành vi lời tạo Kết cấu lõi gọi biểu thức ngữ vi.” Trên thực tế giao tiếp thường ngày, theo GS.TS Đỗ Hữu Châu “phát ngơn ngữ vi thường mở rộng, có biểu thức ngữ vi thành phần mở rộng Phát ngôn ngữ vi tối thiểu phát ngơn có biểu thức ngữ vi.” Như vậy, luận văn biểu thức hóa định nghĩa GS.TS Đỗ Hữu Châu phát ngơn ngữ vi sau: • Phát ngơn ngữ vi tối thiểu = biểu thức ngữ vi Ví dụ: Chào thầy! (1) Đừng làm ồn! (2) • Phát ngôn ngữ vi mở rộng = biểu thức ngữ vi + phần mở rộng Ví dụ: Ồ thầy tới rồi, em chào thầy ạ! (1’) Bạn không thấy người tập trung à? Đừng làm ồn! (2’) Trong phát ngôn gọi phát ngôn ngữ vi, ví dụ (1) (1’) sản phẩm hành vi lời chào với biểu thức ngữ vi “chào thầy”, cịn ví dụ (2) (2’) sản phẩm hành vi lời cầu khiến với biểu thức ngữ vi “đừng làm ồn” 1.2.2 Một số phương tiện dẫn hiệu lực lời Mỗi biểu thức ngữ vi đánh dấu dấu hiệu dẫn nhờ dấu hiệu mà biểu thức ngữ vi phân biệt với Searle gọi dấu hiệu phương tiện dẫn hiệu lực lời (illocutionnary force indicating devices – IFIDs) Dưới số IFIDs bản: 10 a Những kiểu kết cấu ngữ pháp đặc trưng cho hành động ngôn ngữ Kiểu kết cấu kiểu câu hiểu theo ngữ pháp truyền thống Nó kết cấu cụ thể ứng với hành động lời Kết cấu ngữ pháp kiểu câu có mục đích nói sơ lược khái quát hỏi, trần thuật, cầu khiến, cảm thán…với dấu hiệu hình thức chung chung nhà ngơn ngữ học tiền ngữ dụng nói mà cịn bao gồm kết cấu cụ thể ứng với hành động lời Ví dụ: kết cấu thuộc hành vi cầu khiến tiếng Việt thường hãy…, đừng…nữa, làm ơn…; hành động hỏi thường có cấu trúc có…khơng, có phải… khơng…; hành động cảm thán lại bao gồm hai kiểu kết cấu từ ngữ cảm thán kết hợp với cấu trúc trần thuyết chẳng hạn: Ôi! Bầu trời thật đẹp từ ngữ cảm thán kết hợp với câu hỏi: Trời ơi! Sao khổ này?… b Những từ ngữ chuyên dụng cho kiểu hành động ngôn ngữ Những từ ngữ chuyên dụng từ ngữ chuyên dùng để tổ chức kết cấu cho biểu thức ngữ vi cụ thể Chẳng hạn, với biểu thức ngữ vi hỏi, ta có từ chun dùng như: có…khơng?, đã… chưa?, ai, gì, bao giờ, mấy… Ví dụ: - Lát cậu có sinh nhật Lâm không? - Ai đấy? - Cơm chín chưa? - Đây Hân? Những từ ngữ chuyên dụng in đậm cho ta biết hành động ngôn từ thực ví dụ hành động ngơn từ hỏi Tương tự, từ ngữ chuyên dụng biểu thức ngữ vi cầu khiến là: hãy, đừng, chớ, làm ơn… Ví dụ: - Hãy để tơi n - Đừng - Làm ơn lấy hộ tơi gói bánh Những từ in đậm cho ta biết hành động ngôn từ thực biểu thức dẫn hành động ngôn từ cầu khiến Những từ ngữ chuyên dụng biểu thức ngữ vi khuyên lại là: nên, khơng nên… Ví dụ: - Anh nên ăn trước uống thuốc - Cơ khơng nên muộn 68 • Thầy cho em xin phép ngồi lát (Tiền Giang) • Thầy Lát thầy cho em lên lớp muộn xíu nha thầy (Đồng Tháp) • Con xin lỗi lên cầu thang làm dơ chỗ cô lau khơng? (TPHCM) • Chú ơi, xin phép vào trường để tập văn nghệ khơng ạ? (Cà Mau) Chào cách tự giới thiệu (5 người chiếm 14.7%) (1 người chiếm 5%) • Em chào thầy Em sinh viên ngành Ngôn ngữ học ạ! (Hưng n) • Em sinh viên …, học lớp…của (TPHCM) • Dạ em sinh viên năm ngối rớt mơn thầy (Nam Định) • Em chào cô, em tên …, sinh viên năm… (Phú Yên, An Giang) • Dạ chào chú, sinh viên trường … ạ! Nay qua trường để… Chào lời mời (4 người chiếm 11.7%) • Hello thầy, lát thầy ăn với lớp em nha! (TPHCM, Tài Ngun Mơi Trường) • Chào cơ, ăn bánh khơng ạ? (Bình Định) • Chiều thầy rảnh khơng café ạ! (Quảng Nam) • Cơ tối nhà em có tiệc, mời đến chung vui ạ! (Vĩnh Long) (2 người chiếm 10%) • Cơ ăn chút bánh ạ! Hôm lớp tụi làm liên hoan (TPHCM) • Cơ dùng cơm ạ? (Bắc Giang) Chào lời xin lỗi (có thể ngữ cảnh bạn học trễ chưa làm tập, ) (3 người chiếm 8.8%) • Xin lỗi em chưa làm tập nhà (Vĩnh Long) (2 người chiếm 10%) • Xin lỗi quên mang theo thẻ sinh viên (Cần Thơ) 69 • Chào cô! Xin lỗi cô, em học trễ (Huế) • Em chưa học chương ạ, em xin lỗi thầy (TPHCM) (3 người chiếm 8.8%) 10.Chào cách hô gọi tên, chức danh • Con khơng nhìn thấy lau sàn nên lỡ vào mất, xin lỗi nha (Bạc Liêu) (2 người chiếm 10%) • Thầy Dũng ơi; Cô Thu ạ?, Thầy/Cô ơi…, Thầy/Cô!, kèm theo hô gọi tên câu hỏi vấn đề • Cơ/Chú/Bác! (có thể kèm theo gật đầu chào cười kèm theo câu hỏi đấy) 2/ Với bạn bè (lớn tuổi hơn, đồng trang lứa nhỏ tuổi hơn): - a Bạn bè lớn tuổi hơn: Trong 150 trường hợp khảo sát cách chào hỏi sinh viên với bạn bè lớn tuổi hơn, có 65 trường hợp sử dụng câu có từ CHÀO (chiếm 43.33%), 67 trường hợp sử dụng loại câu khác khơng có từ CHÀO để chào (chiếm 44.67%), cịn lại 18 sinh viên dùng hai cách (chiếm 12%) Loại câu chào gặp bạn bè (những người lớn tuổi hơn) Sử dụng câu có từ CHÀO 43.33% Sử dụng câu khơng có từ CHÀO 44.67% Cả loại câu 12% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Loại câu chào gặp bạn bè (những người lớn tuổi hơn) - Trong 65 trường hợp sử dụng câu có từ CHÀO có 38 trường hợp sử dụng kèm theo chủ thể (người nói), khách thể (người nghe) ngữ khí từ (ạ, nhé…) 27 trường hợp cịn lại khơng sử dụng kèm theo b Bạn bè đồng trang lứa: 70 - Với bạn bè đồng trang lứa, có 32 sinh viên (chiếm 21.33%) chọn sử dụng câu có từ CHÀO có tới 99 sinh viên (chiếm 66%) chọn chào loại câu khác khơng có từ CHÀO, cịn lại 19 sinh viên (chiếm 12.67%) lựa chọn cách chào Loại câu chào gặp bạn bè đồng trang lứa Sử dụng câu có từ CHÀO 21.33% Sử dụng câu khơng có từ CHÀO 66% Cả loại câu 12.67% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Loại câu chào gặp bạn bè đồng trang lứa - - Trong 32 sinh viên chọn sử dụng câu có từ CHÀO, có người chọn sử dụng kèm theo chủ thể (người nói), khách thể (người nghe) ngữ khí từ (ạ, nhé…) 24 sinh viên lại chọn sử dụng không kèm theo c Bạn bè nhỏ tuổi hơn: Với bạn bè nhỏ tuổi hơn, có 51 trường hợp sinh viên (chiếm 34%) chọn sử dụng câu có từ CHÀO, 71 sinh viên (chiếm 47.33%) chọn chào loại câu khác khơng có từ CHÀO 28 trường hợp (chiếm 18.67%) chọn sử dụng hai Loại câu chào gặp bạn bè (nhỏ tuổi hơn) Sử dụng câu có từ CHÀO 34% Sử dụng câu khơng có từ CHÀO Cả loại 47.33% 18.67% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% Loại câu chào gặp bạn bè (nhỏ tuổi hơn) 71 - Trong 51 trường hợp sinh viên chọn sử dụng câu có từ CHÀO có 22 sinh viên sử dụng kèm theo chủ thể (người nói), khách thể (người nghe) ngữ khí từ (ạ, nhé…) 29 sinh viên cịn lại khơng sử dụng kèm theo Vậy: Đối với bạn bè trường học, sinh viên cởi mở, quan tâm có nhiều chuyện để chia sẻ với bạn bè đồng trang lứa nhất, tiếp đến người nhỏ tuổi dễ dàng bắt chuyện thân mật anh, chị lớn tuổi Tuy nhiên, nhìn chung tỉ lệ, cách mở đầu đối thoại sinh viên với (dù độ tuổi nào) đa dạng, thân thiết giảng viên hay viên chức khác trường Trong loại câu chào khơng có từ CHÀO, bảng khảo sát đặt mẫu câu có tỉ lệ người trả lời (mỗi người lựa chọn nhiều mẫu câu để chào) sau: Loại câu chào Với bạn bè (lớn tuổi hơn) khơng có từ (85 người chọn) CHÀO Với bạn bè đồng trang lứa Với bạn bè (nhỏ tuổi hơn) (118 người chọn) (99 người chọn) (37 người chiếm 43.52%) (60 người chiếm 50.8%) (73 người chiếm 61.8%) • Anh/Chị! + câu thơng báo câu hỏi VD: + Anh! Em bên (Đồng Nai) + Anh/Chị, đâu đây? (TPHCM) + Chị Liên! Chị họp BCH ạ? (Nam Định) + Sư huynh!! Lát anh có học anh văn khơng? (Bình Định) • Ê + đại từ nhân xưng/tên/biệt danh/+ câu hỏi thăm đánh giá, nhận xét… • Tên/biệt danh… VD: + Ê mày, mặc đồ đẹp Mua đâu vậy? (Phú Yên) + Ê Phương, hôm học phòng vậy? (Cà Mau) + Linh! + Gấu! • Tên +… (55 người chiếm 64.7%) (75 người chiếm 63.5%) (64 người chiếm 54.2%) 1.Chào cách hô, gọi tên/chức danh Chào cách đặt câu hỏi (hỏi thăm việc VD: Mai! Dạo khỏe không? (Hồ Chí Minh) 72 diễn ra: • Hi anh/chị Anh làm gì, chị ạ? đâu, ; hỏi (TPHCM) thăm cơng việc, • Chị qua gia đình; hỏi thư viện ạ? (Nam thời tiết ) Định) • Gia đình chị có khỏe khơng? (Bình Định) • Cuộc sống anh rồi? (Hưng n) • Dạo khỏe khơng? Có khơng anh? (TPHCM) • Chị họp hả? (Tiền Giang) • Đang đâu anh? (Tây Ninh) • Hơm chị học mơn gì? (Đồng Nai) • Hi chị! Nay chị học mơn á? (Bắc Giang) • Anh/Chị học mơn hả? (Ninh Thuận) • Chào chị! Cỡ cơng việc rồi? (An Giang) • Ủa chị tới hả? (TPHCM) • Đang làm sư huynh? (TPHCM) • Mấy cơng việc rồi? (TPHCM) • Khỏe khơng mày? (Đà Nẵng) • Đi đâu mày? (Thái Bình) • Đang làm đó? (Bạc Liêu) • Ủa, tới mày? (TPHCM) • Hey! What’s up? (TPHCM – ĐH Quốc tế) • Ê, dạo khỏe khơng mày? (TPHCM) • Ê mày đâu Gấu? (Bình Định) • Ê Linh! Cỡ học hành rồi? (An Giang) • Dạo làm rồi? (Nam Định) • Đi đâu qua đây? (Bạc Liêu) • Ê Phương, hơm học phịng vậy? (Cà Mau) • Ủa học sớm vậy? (Đồng Tháp) • Hello! Mày đâu á? (Nghệ An) • Chào em! Nhớ anh khơng? (Quảng Ngãi) • Em chơi hả? (TPHCM) • Chào em Nhớ chị khơng? (TPHCM) • Đang làm nhỏ? (Nam Định) • Cuộc sống em? (Hưng Yên) • Đang em? (TPHCM) • Nay em học phịng nào? (Tiền Giang) • Khỏe khơng? (Tây Ninh) • Em làm đấy? (Quảng Nam) • Nay đâu á? (Cà Mau) • Học mơn vậy? (Quảng Bình) • Ê cưng, có rảnh khơng? (Đồng Nai) • Chào em, hơm khơng học à? (Hậu Giang) • Ê đứa làm đó? (Nghệ An) 73 Chào cách thơng báo tin tức • Sao hôm anh nghỉ học vậy? (Long An) • Chị chưa học anh văn ạ? (An Giang) • Mấy cơng việc rồi? (TPHCM) • Nay học mày? (Ninh Thuận) • Ủa T, mày ăn cơm chưa? (Bắc Giang) • Học mơn mày? (Đồng Nai) • Nay học mơn gì? (Tây Ninh) • Nay học sớm trời? (Tiền Giang) • Cuộc sống rồi? (Hưng Yên) • Ê Mai, làm đó? (Tiền Giang) • Đi đâu lên bà? (TPHCM) • Làm xong chưa? (Quảng Ngãi) • Ê nhóc, cỡ rồi? (An Giang) • Ê nhỏ! Đi đâu đấy? Ngồi nói chuyện xíu nè (Phú n) • Đang làm em? (Bạc Liêu) • Em làm xong chưa em trai? (TPHCM) (24 người chiếm 28.23%) (42 người chiếm 35.5%) (31 người chiếm 26.2%) • Chị ơi! Mấy câu hỏi hơm bữa thầy nói thu lại (Quảng Ngãi) • Ngày mai nghỉ học anh biết chưa? (Vũng Tàu) • Hơm cho nghỉ chị (TPHCM) • Hơm cho • Em rớt mơn nghỉ sớm biết (TPHCM) chưa? (Quảng Ngãi) • Ê biết tin chưa? Có điểm • Em ơi, phim đó! (Vũng City Hunter Tàu) rạp (Huế) • Ê mầy! Nay tao có quà từ người yêu (TPHCM) 74 Chào cách đưa nhận định, đánh giá (khen (khen áo mặc, giảng hay, ), chê, trách, ) • Chị ơi, biết tin chưa, dạo hot vụ …đó! (Phú n) • Mai hạn chót nộp á! (Quảng Ngãi) (26 người chiếm 30.5%) (60 người chiếm 50.8%) (51 người chiếm 43.2%) • Chào anh, lâu ngày không gặp đẹp trai hẳn nha! (Long An) • Hơm nhìn chị đẹp gái ấy! (Vĩnh Long) • Sao tóc chị đẹp thế? (Huế) • Chà hơm chị mặc áo đẹp nha! (Cà Mau) • Ồ có tóc ln nha chị.(Bình Định) • Ồ lồng lộn dữ! (TPHCM) • Tóc đẹp đấy! (TPHCM) • Style hơm chất đó! (Đà Nẵng) • Nay đẹp ha! (TPHCM) • Ồ đâu đẹp dậy má! (TPHCM) • Thành! Dạo đẹp trai mày (TPHCM) • Nay đẹp mày? (TPHCM) • Nay trời đẹp ha! (Bình Định) • Mới cắt tóc hả? Đẹp đó! (Đồng Tháp) • Áo đẹp nha! (TPHCM) • Đơi giày màu trơng tối q nhờ! (Vĩnh Long) • (trách) Ê kia! Sáng sớm mày không chào tao mậy? (Long An) • Mai! Hơm có đầm đẹp nha (Hồ Chí Minh) 75 • Nay mặc đồ ngầu ghê ha! (Đồng Nai) • Tóc trơng xinh ha! (Cà Mau) • Lâu q khơng thấy mày (TPHCM) • Màu son đẹp đấy! (Bình Định) • Nay bà đẹp nha! (TPHCM) • Ê anh trai mày đẹp trai à! (Quảng Ngãi) Chào lời (19 người chiếm chúc (có thể 22.3%) ngữ cảnh bạn biết • Hello Ngày người đối thoại vui vẻ ạ! vừa đạt (Hậu Giang) thành cơng hay • Chúc anh/ chị niềm vui đó) ngày tốt lành (Vĩnh Long) • Chúc anh/chị thi tốt (TPHCM) (24 người chiếm 20.3%) (22 người chiếm 18.6%) • Chúc ngày tốt lành! (Vĩnh Long) • Lát thi tốt nha bà (TPHCM) • Tuần may mắn nha! (Đà Lạt) • Ngày vui vẻ nha cưng! (Đồng Tháp) Chào lời (7 người chiếm xin lỗi (có thể 8.2%) ngữ cảnh • Sorry em tới trễ bạn học trễ nha! (TPHCM) chưa làm tập, ) (18 người chiếm 15.2%) (14 người chiếm 11.8%) • Sorry tao nghỉ học nha! (TPHCM) • Chào H! Xin lỗi hôm qua không gửi kịp cho bạn (Bn Ma Thuột – Đắk Lắk) • Xin lỗi bé nha! Chờ lâu khơng? (Bình Định) • Xin lỗi chị không (TPHCM) 76 Chào lời xin phép (9 người chiếm 10.6%) (0 người chọn) (0 người chọn) (16 người chiếm 18.8%) (27 người chiếm 22.8%) (25 người chiếm 21.1%) • Em mời anh/chị ăn bánh (TPHCM) • Lâu khơng gặp anh/chị Anh/chị rảnh khơng café nói chuyện (Đồng Tháp) • Hi gái! Đi “dẫy” (tuổi trẻ dùng với nghĩa bar) không? (TPHCM) • Hello A Ăn bánh khơng? (TPHCM) • Đi cơng viên với anh khơng? (Quảng Nam) • Em L ơi, mai gặp chị phòng A1 nha em! (Cà Mau) • Café bé ơi!! (TPHCM) • Ngồi em! (TPHCM) • Ê nhỏ! Đi đâu đấy? Ngồi nói chuyện xíu nè (Phú Yên) (14 người chiếm 16.4%) (16 người chiếm 13.5%) (20 người chiếm 16.9%) • Hello chị! Em Hân (Cà Mau) • Chị ơi, em Trâm nè! (TPHCM) • Xin chào bạn! • Chào em! Chị Mình An, học sinh viên khoá sinh lớp muốn hỏi em (Tây Ninh) số thắc mắc • Chào bạn, ngành em sinh viên khoa …, học (Bn bạn giúp • Chào anh/chị! Em sinh viên Ngơn Ngữ Học, xin phép anh chị phút để em khảo sát số vấn đề không ạ? (Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk) Chào lời mời, lời hẹn Chào cách tự giới thiệu 77 làm khảo sát về… khơng? (Đồng Tháp) 10 Những cách khác Ma Thuột – Đắk Lắk) • Chào em! Anh Huy, đội trưởng đội văn nghệ củ (Bình Định) • Chào em! Chị Trâm nè (TPHCM) (16 người chiếm 18.8%) (23 người chiếm 19.5%) (25 người chiếm 21.1%) + Ngôn ngữ hình thể: + Ngơn ngữ hình thể: + Ngơn ngữ hình thể: • Vẫy tay chào • Cười chào • Cười • Vẫy tay chào • Vỗ vai • Cười II Cách mở đầu hội thoại ngồi khơng gian nhà trường: a Với người lạ: - Hết 95% số người trả lời khảo sát bắt chuyện với người lạ rơi vào ngữ cảnh có việc cần người lạ giúp đỡ muốn nhờ vả Và 70% số người bắt chuyện để nhờ vả sử dụng câu có từ CHÀO để thể trang trọng, lịch với người lạ nói chuyện lần đầu Số cịn lại vơ thẳng vấn đề đơn giản bắt đầu ngôn ngữ hình thể như: mỉm cười, gật đầu… Một số mẫu câu ghi nhận lại sau khảo sát sau: Loại câu chào Sử dụng câu có từ CHÀO Với người lạ Với người lạ (lớn tuổi hơn) (ngang nhỏ tuổi hơn) • Chào/Thưa + khách thể + ngữ khí từ (ạ, nhé…) ! • Con chào + khách thể (người nghe) • Dạ chào + khách thể (người nghe) • Thưa/Chào + khách thể (người nghe) • Con thưa bác, qua • Chào + khách thể • Hi/Hello + khách thể 78 Chào cách đặt câu hỏi • Cơ ơi, cho hỏi… • Cho em hỏi… • Chào anh/chị, cho em hỏi khơng ạ? • Dạ xin lỗi cơ/chú có phải khơng ạ? • Chào anh, anh tìm đường đến khó khơng? • Chào bạn, xe buýt đâu bạn nhỉ? • Hi bạn, bạn giúp mình… • Bạn có bận khơng? Có thể giúp mình… • Cho hỏi… Chào ngơn ngữ hình thể • Cúi đầu chào • Cúi đầu chào cười • Gật đầu chào • • • • Gật đầu chào Mỉm cười Cười gật đầu Vẫy tay cười • Cơ • • • • • Bạn Em Bạn Ê! Hey • Khơng chào, người lạ Nếu có muốn nói vơ thẳng chủ đề • Khơng chào Chào cách hơ, gọi tên/chức danh Chào cách tự • Chào anh, em Nam sinh giới thiệu viên khoa quản trị kinh doanh • Chào anh chị, em tên , em muốn hỏi vài thứ nên muốn mời anh chị Đưa yêu cầu • Cô ơi, bán này… Chào lời chủ động làm quen • Chào anh/chị! Hân hạnh làm quen • Hey, chào bạn, tên Gia, bạn học hả? • Này bạn, bạn lách xe chỗ khác hộ tui không, tui phải quẹo bên phải b Với người quen biết không thân: - Với người quen biết khơng thân khơng cần có chuyện để nhờ vả hay hỏi thăm bắt chuyện mà 90% số người khảo sát chủ động có hành vi chào hỏi gặp Với trường hợp gặp người lớn tuổi 60% 79 số người khảo sát chủ động chào câu có từ chào, người ngang tuổi hay nhỏ tỉ lệ 40% Loại câu chào Với người quen Với người quen Với người quen biết không thân biết không thân biết không thân (lớn tuổi hơn) (bằng tuổi) (nhỏ tuổi hơn) Chào câu có • Xin chào từ CHÀO • Chào/Thưa + khách thể + ngữ khí từ • Chủ thể + thưa/chào + (ngữ khí từ) • Hi/Hello + khách thể Chào cách đặt câu hỏi • Cuộc sống ạ? • Chào cơ, dạo sống ạ? • Chào anh/chị Dạo rồi? Mọi chuyện tốt khơng? • Chào anh, anh đến lâu chưa? • • Chào + khách thể (bạn/ ơng/ bà/ cậu/ cưng…) • Hi/Hello + (khách thể) • Chào + khách thể (em/ bé/ cưng/ cháu/ con…) • Hi/Hello + khách thể • Dạo khỏe khơng? • Cuộc sống rồi? • Đi học hả? • Ê, đâu vậy? • Chào Thành, dạo khỏe khơng chú? • Cuộc sống rồi? • Cuộc sống dạo nào? • Em học hả? • Chào em, khỏe chứ? • Dạo nè? • Chào em, dạo khoẻ không em, đâu rồi? • Em làm rồi, học tập rồi, tốt hả? • Hi cưng, có bận khơng em? 80 Chào cách đưa nhận xét, đánh giá • Lâu gặp bạn, dạo xinh lên nha! • Dạo mập lên phải khơng? • Chào gái, dạo xinh bay! Chào việc nhận định thời gian khơng gặp mặt • Lâu khơng gặp anh/ chị/ cơ/ chú… • Chào cưng, lâu khơng gặp! • Lâu q chẳng thấy đâu • Chào nha, lâu khơng gặp! Chào cách hơ/ gọi tên chức danh • Chị Hà • Bạn Thy • Ê, … • Gọi tên • Ê nhóc Chào ngơn ngữ hình thể • Cúi đầu chào • Gật đầu chào • Gật đầu chào • Cười • Cười • Gật đầu chào • Cười, vẫy tay • Nay chị hẹn em để tới … Chào lời giải thích c/ Người quen thân: Với người quen thân 100% số người khảo sát bắt chuyện gặp gỡ 70% số họ bắt đầu cách đặt câu hỏi, đưa nhận xét hay câu trách móc vui Số cịn lại bắt đầu câu có từ chào đa phần với người lớn tuổi cần trịnh trọng Loại câu chào Với người quen Với người quen Với người quen thân (lớn tuổi thân (ngang thân (nhỏ tuổi hơn) tuổi) hơn) Chào có từ CHÀO • Chào/Thưa + khách thể • Chủ thể + chào/thưa + khách thể • Hi/Hello + khách thể • Chào + khách thể (cưng, bạn, chú, bồ…) • Hi/Hello + khách thể • Chào + khách thể (em, cháu, con, cưng, bé, đứa…) • Hi/Hello + khách thể 81 • Dạ, chào cơ/chú • Ê, đâu đó? • Ê mày, chơi khơng? • Cuộc sống rồi? • Học hành mày? • Con quỷ, mày đâu dạ? Trà sữa khơng? • Hi Như đâu đó? • Bay đâu đó? • Ủa quỷ? • Cuộc sống nhỏ? • Dạo học hành giỏi khơng? • Đang đâu đó? • Em làm đó? • Cưng rồi? • Em đâu á? Nay học năm Chào cách đặt câu hỏi • Cuộc sống rồi? • Dạo anh khỏe chứ? Cơng việc rồi? • Ủa đâu chị? Lâu khơng gặp • Ủa cậu út đâu vậy? • A, cơ/chú đâu đó? • Em chào anh, cơng việc tốt anh? • Dạo chị làm rồi? Có người u chưa? Chào cách đưa nhận xét, đánh giá • Hơm đẹp • Ủa lên ký má? • Sao dạo xinh bà? Chào cách thông báo tin tức • Chị ơi, em nói nghe nè • Ê, bà biết tin chưa? Ngơn ngữ hình thể • • • • • • Cười chào • Vỗ vai • Đập tay • Vẫy tay cười • Cười chào • Đánh • Xoa đầu Chào lời trách móc • Anh ơi, anh gặp em mà anh lơ • Sao gặp tao khơng thèm chào mày? • Trốn đâu kỹ chú? Tìm hồi khơng gặp Cười Vẫy tay Gật đầu chào Cúi đầu chào Bắt tay • Em giỏi q! • Dạo thấy trịn nha bé • Nay thấy cưng vậy? • Sao dạo em xinh thế? 82 hổng chào em dậy? • Chào chế, chế hơng nhớ em hả, em nhớ chế muốn chết ln • Gặp hồi vậy? • Thấy chị qua thăm không thèm chào hả? Chào cách hơ/gọi tên, chức danh • Chị A,B (gọi tên) • Chú • Ê mày! • Gọi tên (biệt danh) cười • Ê! • Ê! • Gọi tên • Ê nhóc! Chào lời mời, lời hẹn • Tối café nhe ạ! • Hơm anh em làm chầu nhậu anh! • Đi ăn sáng chung vơ học! • Nhóc con! Đi chơi khơng? • Chiều đá banh khơng chú? • Nay đâu rồi? Rảnh anh ghé qua thăm Chào lời chúc • Chúc mừng vừa cưới chồng! • Chúc mừng em vừa tốt nghiệp! Chào việc nhận định khoảng thời gian khơng gặp • Tám tỷ năm thấy bả xuất trời! • Ê mày, chúc mừng mày nghen! • Ê mày, lâu gặp nha Đi đâu đây? Những cách khác • Hù • Chửi Chào cách đưa lời yêu cầu • Nghe đồn lãnh lương hả? Thế bữa trả “xiền” nhé!! • Lâu khơng thấy nha ta ơi! • Cưng! Gặp xíu khơng?

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w