Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN ANH HÀNH ĐỘNG NGƠN TỪ TỪ CHỐI TRONG TIẾNG HÀN (CĨ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN ANH HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TỪ CHỐI TRONG TIẾNG HÀN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các ngữ liệu tổng hợp, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô tận tâm truyền đạt kiến thức suốt thời gian người viết học tập bậc sau đại học, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM Xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Phòng ban khác hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn cách tốt Đặc biệt, xin gửi đến Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh lời tri ân sâu sắc Cảm ơn Cô ln nhiệt tình dẫn chúng tơi từ ngày đầu tiếp nhận đề tài luận văn hoàn thành Với tận tuỵ trách nhiệm người thầy, Cơ ln khích lệ độc lập tư nghiên cứu, kịp thời bổ sung sửa chữa thiếu sót Bằng tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, chúng tơi hồn thành luận văn với đề tài Hành động ngôn từ từ chối tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt) Tuy nhiên, trình thực đề tài này, chúng tơi nhận thấy thân cịn nhiều thiếu sót khơng nội dung mà cịn mặt hình thức Do đó, chúng tơi vơ biết ơn góp ý, nhận xét từ phía q thầy người đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Anh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hội thoại khái niệm liên quan 1.1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.2 Các yếu tố quan yếu hội thoại 1.2 1.1.2.1 Về nguyên tắc cộng tác hội thoại 1.1.2.2 Về vấn đề phép lịch giao tiếp 1.1.2.3 Về vấn đề giữ thể diện giao tiếp 11 Lý thuyết hành động ngôn từ 11 1.2.1 Hành động ngôn từ 11 1.2.2 Phân loại hành động ngôn từ 12 1.2.3 Các khái niệm hữu quan 14 1.3 1.2.3.1 Động từ ngữ vi 14 1.2.3.2 Hàm ý 14 Lý thuyết hành động từ chối 15 1.3.1 Khái niệm hành động từ chối 15 1.3.2 Phân loại hành động từ chối 16 1.3.3 Phân biệt hành động từ chối hành động bác bỏ 17 1.4 Tiểu kết 19 CHƯƠNG CÁC BIỂU THỨC BIỂU ĐẠT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TỪ CHỐI TRONG TIẾNG HÀN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 20 2.1 Từ chối hành động lời 21 2.1.1 Động từ “거절하다” (từ chối) 21 2.1.2 Động từ “사양하다” (từ chối) 23 2.1.3 So sánh với biểu thức tương ứng tiếng Việt 24 2.2 Từ chối hành động mượn lời 25 2.2.1 Từ chối hình thức dùng tổ hợp từ 26 2.2.1.1 Tổ hợp từ “됐어” (được rồi) 26 2.2.1.2 Tổ hợp từ “어떡하죠” (làm đây) 27 2.2.1.3 Tổ hợp từ “그런게 있어” (có việc vậy) 28 2.2.1.4 Tổ hợp từ “시끄러” (im đi) 28 2.2.1.5 Tổ hợp từ “내 맘이야” (chuyện tôi) 29 2.2.1.6 Tổ hợp từ “그냥” (chỉ vậy) 30 2.2.2 Từ chối phát ngôn chuyển hướng nghi vấn 30 2.2.3 Từ chối phát ngôn chuyển hướng đề xuất 32 2.2.4 Từ chối phát ngôn bày tỏ quan điểm riêng 32 2.2.5 Từ chối phát ngôn giả định 34 2.2.6 Từ chối phát ngôn điều kiện 35 2.2.7 Từ chối phát ngơn có dẫn giải lẽ thường 36 2.2.8 So sánh với biểu thức tương ứng tiếng Việt 36 2.3 Từ chối phát ngơn có giao thoa từ chối bác bỏ 38 2.3.1 Sử dụng tổ hợp từ 38 2.3.1.1 Tổ hợp từ “아닙니다” (không phải, không) 38 2.3.1.2 Tổ hợp từ “안돼” (không được) 39 2.3.1.3 Tổ hợp từ “괜찮아” (không sao) 40 2.3.1.4 Tổ hợp từ “싫어” (khơng thích) 41 2.3.1.5 Tổ hợp từ “생각없어” (không nghĩ đến) 42 2.3.1.6 Tổ hợp từ “필요없습니다” (không cần) 43 2.3.2 Sử dụng cấu trúc phủ định 44 2.3.2.1 Cấu trúc có động từ phủ định “아니다” (khơng phải) 44 2.3.2.2 Cấu trúc có động từ phủ định “없다” (khơng có) 46 2.3.2.3 Cấu trúc có động từ phủ định “모르다” (khơng biết) 47 2.3.2.4 Cấu trúc 안 + 동사 (không) 47 2.3.2.5 Cấu trúc 동사 + ~지 않다 (không) 49 2.3.2.6 Cấu trúc 못 + 동사 (không…được) 50 2.3.2.7 Cấu trúc ~(으)ㄹ 수 없다 (không thể) 50 2.3.3 So sánh với biểu thức tương ứng tiếng Việt 51 2.4 Tiểu kết 52 CHƯƠNG NHỮNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG GIẢNG DẠY VÀ DỊCH THUẬT 54 Trong giảng dạy 54 3.1 3.1.1 Những hạn chế sử dụng biểu thức từ chối học viên người Việt 55 a Sử dụng động từ phủ định “아니다” (không phải, không) để trả lời cho số dạng câu hỏi định 55 b Sử dụng tổ hợp từ “안돼” để trả lời cho câu hỏi ý kiến “được không?” 56 c Sử dụng tổ hợp từ “괜찮아” để hồi đáp cho câu xin lỗi số dạng câu hỏi định 58 d Lạm dụng việc sử dụng tổ hợp từ “싫어” (khơng thích) 60 e Sử dụng tổ hợp từ “됐어” cho hành động ngôn từ chấp nhận yêu cầu 62 3.1.2 Giảng dạy yếu tố tôn ti hành động từ chối 64 3.1.3 Các tình giao tiếp phổ biến hình thức từ chối tương ứng có hiệu giao tiếp 67 3.2 3.1.3.1 Từ chối lời yêu cầu 67 3.1.3.2 Từ chối lời mời 68 3.1.3.3 Từ chối trả lời 70 3.1.3.4 Từ chối nhờ vả 72 Trong dịch thuật 74 3.2.1 Việc dịch nghĩa dịch từ 74 3.2.2 Việc thay đổi thành ngữ có nghĩa tương đương 76 3.2.3 Việc dịch thích ứng 77 3.2.4 Việc dịch lược bỏ 80 3.2.5 Việc dịch ngược 81 3.2.6 Việc viết hoa danh từ riêng 82 3.3 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC NGỮ LIỆU PHIM TRUYỀN HÌNH HÀN QUỐC NGỮ LIỆU TÁC PHẨM VĂN HỌC HÀN QUỐC 1-221 222-257 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Đối với phần âm đọc chữ Hàn, luận văn sử dụng hệ thống phiên âm quốc tế theo thơng báo Bơ Văn hóa Du lịch Hàn Quốc ban hành vào ngày tháng năm 2000 Các ví dụ luận văn đánh số từ trở đi, số đặt hai dấu ngoặc đơn ( ) Mỗi ví dụ trình bày dịng: Dịng thứ thứ hai nguyên văn ngữ liệu hội thoại tiếng Hàn Dòng thứ ba thứ tư dịch nghĩa tiếng Việt Chú thích trích dẫn phim truyền hình Hàn Quốc ghi chữ viết tắt tên phim, tập phim để dấu ngoặc vuông sau ví dụ dẫn chứng Luận văn trình bày sau: -정인: 왜 그러셨어요 일정부분은 제가 부담 할게요 -인호: 아닙니다 저하고 정혜하고 한 약속입니다 (-Jung In: Sao anh lại làm vậy? Để tơi trả lại phần tiền cho anh -In Ho: Khơng đâu Đó lời hứa tơi Jung Hye.) [NCCNM, t.50] Trong đó, [NCCNM, t.50] quy ước ngữ liệu trích phim Nếu cịn có ngày mai, tập 50 Chú thích trích dẫn tác phẩm văn học Hàn Quốc ghi chữ viết tắt tên tác phẩm, trang ấn phẩm, để dấu ngoặc vng sau ví dụ dẫn chứng Luận văn trình bày sau: “그렇게 하는 게 좋겠소 귀공은 몸도 성치 않은데, 방문 옆은 찬바람이 새어 들어오니 좋지 않소.” “조금도 춥지 않습니다 따, 따뜻합…” (Cứ làm Sức khỏe cậu vốn không tốt, khơng nên nằm gần cửa, gió đêm lạnh “Tôi không thấy lạnh chút Ấm, ấm lắm…”) [VBBOSKKT1, tr.228] Trong đó, [VBBOSKKT1, tr.228] quy ước ngữ liệu trích tác phẩm VBBOSKKT1, trang 228 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngày nay, xu hội nhập, việc giảng dạy ngoại ngữ Việt Nam ngày thịnh hành phát triển Các ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn, … đưa vào giảng dạy với tư cách ngành học trường đại học, cao đẳng trường phổ thông trung học Ngoài việc nắm từ vựng cấu trúc ngữ pháp để thực hội thoại, người học cần hiểu nắm chiến lược giao tiếp để linh động cách ứng xử, dễ dàng giải tình giao tiếp Vì vậy, nghiên cứu hành động ngơn từ tiếng Hàn vấn đề cấp thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy tiếng Hàn phổ biến sở giáo dục ngôn ngữ Việt Nam Các hành động ngôn từ tiếng Việt tiếng Hàn thực nhiều dạng phát ngôn nhằm thể mục đích phát ngơn định, tùy thuộc vào dụng ý người nói cách hiểu người nghe Vì vậy, trình giao tiếp người Việt người Hàn Quốc, khác biệt ngôn ngữ văn hóa mà có trường hợp người nghe khơng nắm dụng ý người nói dẫn đến việc xung đột ngôn ngữ xung đột văn hóa Trong đó, hành động ngơn từ từ chối sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp hàng ngày lĩnh vực đời sống Bên cạnh đó, hành động ngơn từ từ chối hành động ngôn từ nhạy cảm, địi hỏi người phát ngơn cần phải có khéo léo việc lựa chọn ngôn từ để đảm bảo nguyên tắc giao tiếp Và thực tế, người sử dụng tiếng Hàn có nhầm lẫn hạn chế việc biểu đạt hành động từ chối việc tiếp nhận hành động từ chối Điều làm cho người nói người nghe khơng thể nắm dụng ý đối phương, dẫn đến việc khơng đạt hiệu giao tiếp mịng muốn Vì vậy, việc nghiên cứu hành động ngơn từ từ chối việc làm cần thiết phục vụ cho việc biên soạn giáo trình dạy tiếng Hàn cho người Việt, việc biên phiên dịch tiếng Hàn Đó lý chọn đề tài “Hành động ngôn từ từ chối tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt)” để làm luận văn Kết nghiên cứu đề tài sử đương tiếng Việt để thay làm cho phát ngôn nhân vật gần gũi dễ hiểu khán giả người Việt Ví dụ tình hội thoại đây: (30) -수현: 이 사람 형사야 말 높여 -매니저: 아, 누님 가오빠지게 머리에 피도 안 말랐구만 뭘… (-Soo Hyun: Cậu tra, anh nên nói chuyện có kính ngữ! -Quản lý: Tơi cịn đáng tuổi anh mà Cậu ta cịn chưa máu đầu mà ) [TH, t.5] Người Hàn Quốc sử dụng thành ngữ “머리에 피도 안 마른” (chưa máu đầu) để diễn tả non nớt, chưa có kinh nghiệm Tuy nhiên, thành ngữ “chưa máu đầu” xa lạ, gây khó hiểu cho người Việt Trường hợp người dịch thuật nên thay câu thành ngữ Việt Nam có nghĩa tương đương “miệng cịn sữa” để phát ngơn nhân vật trở nên gần gũi dễ hiểu Một ví dụ tình hội thoại sau đây: (31) -찬민: 안될 것도 없지 나 오늘 시간 많아 프리해~ -준영: 됐다 고양이한테 생선을 맡기지 나중에 보자! (-Chan Min: Bộ không sao? Hôm tớ rảnh -Jun Young: Thôi Khác giao cá cho mèo Gặp lại sau nhé!) [XCTT, t.1] Tương đương với thành ngữ “고양이한테 생선을 맡기지” (Giao cá cho mèo) tiếng Hàn, tiếng Việt có câu “Giao trứng cho ác” Vì vậy, trường hợp người dịch thuật chuyển ngữ câu phụ đề thành “Thôi Khác giao trứng cho ác” Lúc này, câu phụ đề gần gũi với khán giả người Việt Để thay đổi thành ngữ tiếng Hàn thành câu thành ngữ tiếng Việt có nghĩa tương đương, người dịch thuật cần phải có hiểu biết định câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc Dựa vào hiểu biết đó, người dịch thuật chọn lọc áp dụng vào việc dịch thuật phụ đề phim Hàn Quốc 3.2.3 Việc dịch thích ứng 77 Dịch thích ứng (번안 또는 개작) phương pháp dịch thuật thường sử dụng tiểu thuyết, mà khoảng cách bối cảnh xã hội hai ngôn ngữ có nhiều khác biệt Lúc việc chuyển ngữ cần phải có thích ứng linh hoạt q trình chuyển ngữ Chính lý này, người dịch cần phải lĩnh hội đầy đủ văn hóa hai ngôn ngữ (원영희, 2004:117) Trong tiếng Hàn tiếng Việt, có khác biệt cách thức xưng hơ cách sử dụng ngữ nghĩa từ Vì vậy, người dịch thuật cần linh hoạt để chuyển ngữ cho phù hợp với văn phong người Việt Ví dụ: (32) “아버지 의사가 담배 안 된다고 했잖아요.” “평생 버릇인 걸 어떡해 약 먹어서 이젠 속도 편안하고 배탈 좀 난 걸 가지고 수선은…” “Cha à, bác sĩ dặn không hút thuốc mà.” “Thói quen đời biết Uống thuốc xong người thoải mái Cứ đem vụ tiêu chảy làm to chuyện mãi…” [CXLD, tr.146] Cụm từ 약 먹다 với nghĩa từ điển “ăn thuốc”, cụm từ thường sử dụng tiếng Hàn tiếng Việt Nếu chuyển dịch sát nghĩa “ăn thuốc” gây khó hiểu cho người Việt, cụm từ bắt buộc phải chuyển dịch thành “uống thuốc” tất tình hội thoại (33) -정인: 다신 우리 은채 만나지 말아요 -영균: 이런 법이 어디 있습니까? 저도 답답합니다 저도 힘듭니다 오늘일 은채가 일부러 저 도우려고 한 겁니다 ….제가 어머님 눈 아니 은채 집안에서 보기에 부족하다는 거 알겠습니다 느껴집니다 하지만 저 문제없는 평범하고 성실한 남잡니다 어머니 말씀처럼 이대로 그냥 끝내고 갈 순 없습니다 (-Jung In: Cậu đừng gặp Eun Chae nhà -Young Kyun: Luật đâu ạ? Con xúc, khó xử Chuyện ngày hơm Eun Chae cố tình giúp Trong mắt 2bác, không … gia đình Eun Chae cịn thiếu sót nhiều Con cảm nhận Nhưng người đàn ơng thành thật bình dị khơng có vấn đề khác Con khơng thể chấm dứt theo lời bác nói ạ.) 78 [NCCNM, t.3] Trong tình hội thoại trên, người dịch thuật sử dụng phương pháp dịch thích ứng để chuyển ngữ từ sau: 어머니 có nghĩa từ điển “mẹ” nên câu nguyên văn “2 어머니 말씀처럼 이대로 그냥 끝내고 갈 순 없습니다.” dịch sát nghĩa “Con chấm dứt theo lời mẹ nói ạ.” Trong văn hóa người Hàn Quốc, nam nữ hẹn hò thường gọi cha mẹ người yêu với từ thân mật “cha”, “mẹ” Nhưng văn hóa Việt Nam, nam nữ trình tìm hiểu thường gọi cha mẹ người yêu “bác trai”, “bác gái” Khi kết đổi cách xưng hơ từ “bác trai”, “bác gái” thành “ba”, “mẹ” Vì mà tình hội thoại người dịch thuật chuyển ngữ câu nguyên văn thành: “Con chấm dứt theo lời bác nói ạ.” để phù hợp với văn hóa người Việt Nam Một ví dụ khác là: (34) -정인: 오늘 스케줄 더 이상 없지? …그럼 우리 집 가서 저녁 먹자 은채고모가 특별식 했단다 -순정: 사장님 저 오늘 일찍 좀 들어가면 안될까요? 볼일이 좀… (-Jung In: Hôm hết việc phải không? Vậy cô nhà ăn tối đi, Eun Chae nói hơm nấu đặc biệt -Soon Jung: Thưa giám đốc, hơm tơi xin phép sớm không ạ? … Tôi có chút chuyện…) [NCCNM, t.5] 들어가다 có nghĩa từ điển “đi vào” Người Hàn Quốc có câu chào tạm biệt “들어가세요” (Đi vào đi!), “đi vào” có nghĩa “đi vào nhà” Trong tình hội thoại trên, nhân vật Soon Jung công ty cô từ chối lời mời giám đốc hành động xin phép nhà sớm Nếu người dịch thuật không am hiểu ý nghĩa 들어가다 dịch sai (“hơm xin phép vào sớm không ạ?”) làm cho phát ngôn nhân vật trở nên tối nghĩa Qua đó, thấy người dịch thuật cần phải có vốn kiến thức định văn hóa hai đất nước Việt Nam Hàn Quốc ứng dụng phương pháp dịch thuật 79 3.2.4 Việc dịch lược bỏ Dịch lược bỏ (삭제/생략) phương pháp dịch mà người dịch lược bỏ đặc trưng biểu văn gốc Đây phương pháp dịch cần phải né tránh sử dụng phạm vi Vì dịch kiểu điều cấm kỵ khơng đảm bảo mục tiêu văn gốc biểu mặt nội dung làm méo mó hỗn loạn phần chi tiết khiến cho người đọc khơng thể hiểu mục đích mà người đọc muốn đề cập đến (호사카 유우지 , 2001:126) Khi dịch phụ đề phim Hàn Quốc, thời lượng phát ngơn ít, phụ đề cần phải ngắn gọn súc tích để người xem đọc nhanh mau chóng nắm thơng tin Vì vậy, người dịch thuật phải sử dụng phương pháp dịch lược bỏ thật khéo léo để truyền tải thơng tin xác mà khơng làm ảnh hưởng đến nội dung gốc phát ngôn Tình hội thoại sau đây, nội dung gốc “그것은 안 되지” (Việc khơng thể được) dịch lược bỏ thành “Không thể được” Nội dung phát ngôn trở nên ngắn gọn khẩn trương, phù hợp với ngữ cảnh mà không làm ảnh hưởng đến nội dụng (35) -춘식: 퍼뜩 도망칩시다! -일식: 그것은 안 되지… 춘식아! 우덜은 전설이여 여서 총 소리가 나야 저 위의 양반들이 알고 피할 거 아니겠냐 (-Choon Sik: Mau chạy thôi! -Il Sik: Không thể … Choon Sik à, chiến sĩ Ở phải nổ súng báo tin cho đồng đội núi rời đi.) [QNTD, 24] Một ví dụ khác thấy rõ việc ứng dụng hình thức dịch lược bỏ người dịch thuật, là: (36) -시진: 은별아! 그러자 말구 같이 앉아서 밥 먹자! Eun Byul đừng -은비: 정말 생각이 없어서 그래 thật ngồi cơm ăn 나 신경 쓰지 말구 너 가서 먹구 와 ý nghĩ khơng có tơi bận tâm đừng bạn ăn quay lại (-Shi Jin: Eun Byul à, đừng ngồi ăn chung đi! -Eun Bi: Mình thật khơng muốn ăn Cậu ăn đi, đừng bận tâm!) [HĐ2015, t.6] Nếu khơng áp dụng việc dịch lược bỏ phát ngôn là: 80 (-Shi Jin: Eun Byul à, đừng ngồi ăn cơm chung đi! -Eun Bi: Mình thật khơng có ý muốn nên Đừng bận tâm đến mình, cậu ăn đi, quay lại đây.) Câu dịch diễn tả đầy đủ câu chữ nhân vật, rườm rà Người dịch thuật lược bỏ phần không cần thiết mà giữ nội dung mà nhân vật muốn nói Nhìn cách tổng quát, phương pháp dịch thuật phù hợp với việc chuyển dịch phụ đề phim chủ yếu 3.2.5 Việc dịch ngược Đối với tiếng Hàn, loại hình ngơn ngữ có cấu trúc ngữ pháp ngược, phương pháp dịch ngược sử dụng nguyên tắc Khi bắt đầu chuyển dịch câu văn tiếng Hàn, người dịch thuật phải nhìn động từ nằm cuối câu, từ liên kết ý nghĩa với thành phần khác theo chiều từ phải qua trái, tức từ động từ vị trí cuối câu ngược phía chủ ngữ đứng đầu câu Ví dụ như: 전는 친구들과 같이 미국에 여행을 가고 싶어요 bạn với nước Mỹ du lịch muốn Dịch ngược (Tôi muốn du lịch đến nước Mỹ với bạn bè) Điều thể cách dịch phát ngôn từ chối sau: (37) -소영: 나 궁금한 게 하나 있는데… 니가 좋아하는 사람 고은별이야? 이은비야? -이안: 그 대답… 네가 들을 이유는 없는 것 같다 câu trả lời cậu nghe lý khơng có (-So Young: Tơi có thắc mắc điều, người mà cậu thích Go Eun Byul Lee Eun Bi vậy? -Yi An: Tôi khơng có lý phải trả lời câu hỏi cậu.) [HĐ2015, t.14] Phát ngơn từ chối nhân vật Yi An dịch từ đầu đến cuối câu phải là: Câu trả lời đó… cậu khơng có lý để nghe hết Người dịch thuật dịch ngược ý từ đuôi câu đến đầu câu, đồng thời dịch nghĩa “tơi khơng có lý phải tra lời” thay dịch từ “câu khơng có lý để nghe” làm cho phát ngôn trở nên tự nhiên rõ ràng 81 Bên cạnh đó, biểu thức thể hành động từ chối tiếng Hàn có cách dịch ngược cụm ý sau: (38) -여진: 선생님 혹시 그때 여기 사건 남 날, 이집 뒤로 누가 지나가는 거 못 보셨어요? 담을 넘었다든가 -택시기사: 뒤가 아니라 앞으로 지나갔어도 인제사 생각이 나겠어요? dù qua cửa trước hay cửa sau tới tận nhớ (-Yeo Jin: Anh à, ngày xảy vụ án anh có thấy ngang cửa sau nhà không? Hoặc trèo qua tường vào nhà? -Tài xế taxi: 1Cho dù qua cửa nhớ tới tận bây giờ?) [KRBM, t.2] Phát ngôn người tài xế dịch ngược thứ tự cụm ý (1-3-2) Nếu dịch thứ tự cụm ý câu phụ đề phải là: Cho dù qua cửa tới tận nhớ nổi? Người dịch thuật trường hợp đặt cụm ý “2 tới tận bây giờ?” cuối câu với mục đích nhấn mạnh thời điểm xảy vụ án lâu, làm rõ bất khả thi nhân vật 3.2.6 Việc viết hoa danh từ riêng Loại hình ngơn ngữ tiếng Hàn khơng có trường hợp viết hoa đầu câu hay viết hoa danh từ riêng Vì vậy, người dịch thuật nên linh động việc sử dụng dấu câu viết hoa cần thiết để làm cho câu văn diễn dịch có tính mạch lạc Như ví dụ sau, câu ngun văn tiếng Hàn có danh từ riêng “서울” viết bình thường từ khác Lúc người dịch thuật có hiểu biết địa danh “Seoul” để dịch sang tiếng Việt viết hoa cách (39) -주인: 그럼 서울에서 학교 다닌 거야? 어느 학교 다녔는데? -은상: 그냥… 남녀공학이요 (- Bà chủ: Vậy cháu học Seoul à? Cháu học trường vậy? -Eun Sang: Chỉ là… trường công dành cho nam nữ ạ.) [NNTK, 17] 82 Nói cách tổng quát, người dịch thuật cần có vốn kiến thức định văn hóa, văn học, xã hội hai nước Việt Nam Hàn Quốc Đặc biệt việc chuyển dịch phát ngơn có hành động từ chối tiếng Hàn, người dịch thuật cần hiểu rõ hiển ngôn lẫn hàm ngơn để chuyển dịch xác 3.3 Tiểu kết Nói tóm lại, việc ứng dụng hành động từ chối giảng dạy dịch thuật cần xây dựng theo hệ thống định Bởi lẽ, lý thuyết nghiên cứu ngôn ngữ nên hướng đến mặt ứng dụng thực tiễn Như vậy, kết phân tích từ tình thực tế thu từ nguồn ngữ liệu cho thấy đặc trưng sử dụng hành động ngơn từ nói chung hành động từ chối nói riêng người Hàn Cần nhấn mạnh rằng, người Hàn Quốc, cách nói tơn kính quan trọng Vì thế, việc sử dụng hành động ngơn từ phải mang tính chọn lọc Cho nên, việc làm để ứng xử mực giao tiếp với người Hàn nhiều độ tuổi, giai tầng khác điều khơng dễ dàng Ngồi ra, việc giúp người học hiểu, nắm bắt nội dung đặc biệt hàm ý giao tiếp với người Hàn điều luận văn quan tâm Vì phân tích phát ngơn dựa vào nội dung mà lược bỏ thành phần tình thái hay hàm ý thật thiếu sót Cuối cùng, chương luận văn đề xuất vài lưu ý việc giảng dạy biểu thức từ chối tiếng Hàn cho học viên người Việt, hy vọng đóng góp cho công tác giảng dạy tiếng Hàn 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt), luận văn có kết luận sau: Việc nghiên cứu hành động ngơn từ nói chung hành động từ chối nói riêng lĩnh vực cần nhận quan tâm nhiều từ phía nhà nghiên cứu ngơn ngoại ngữ Bởi lẽ, bên cạnh chức truyền đạt nội dung, phát ngơn tham thoại cịn chứa đựng thái độ, suy nghĩ, tư người nói Với mục đích tìm hiểu đối tượng hành động động từ từ chối, luận văn chọn ngữ liệu từ phim truyền hình, tác phẩm văn học phổ biến, có cách diễn đạt tự nhiên, hội thoại xuất ngữ liệu khơng phơ trương, thể tình giao tiếp diễn đời sống ngày Áp dụng lý thuyết phương pháp mô tả, phân tích thống kê ngữ liệu thu thập được, luận văn tiến đến phân loại hành động từ chối tiếng Hàn thành ba nhóm lớn, vào tiêu chí cấu tạo sau: từ chối động từ ngữ vi, từ chối tác tử phủ định từ chối hàm ý Động từ ngữ vi sử dụng phát ngôn người Hàn Quốc theo ngữ liệu khảo sát gồm có “거절하다” “사양하다” Tác tử phủ định bao gồm tổ hợp từ có dạng phủ định cấu trúc phủ định Từ chối hàm ý bao gồm tổ hợp từ khơng có dạng phủ định, phát ngơn có cấu trúc phủ định gián tiếp, nghi vấn, chuyển hướng đề xuất, bày tỏ quan điểm, giả định, điều kiện, có dẫn giải lẽ thường Số liệu thống kê sở cho nhận xét việc nghiên cứu hành động từ chối sau: Từ chối hàm ý hình thức phổ biến đa dạng Số liệu thống kê 959/1877 ngữ liệu, chiếm tỉ lệ 51,089% Việc sử dụng hàm ý từ chối cho 84 nét phát họa quy tắc lịch việc lựa chọn biểu thức từ chối người Hàn Quốc Từ chối tác tử phủ định hình thức phổ biến tiếng Hàn Số liệu thống kê 909/1877 ngữ liệu, chiếm tỉ lệ 48,432% Điều cho thấy thói quen sử dụng tình thái dứt khốt người Hàn Quốc giao tiếp ngày Phát ngôn từ chối sử dụng động từ ngữ vi thấp Số liệu thống kê 9/1877 ngữ liệu, chiếm tỉ lệ 0.479% Điều cho thấy dè dặt cẩn trọng việc lựa chọn hình thức từ chối trực tiếp người Hàn Quốc Trên sở kết nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn, luận văn hướng tới tương đồng khác biệt ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc Hàn – Việt Từ đó, đưa lưu ý giao thoa ngơn ngữ- văn hóa vấn đề dạy tiếng Hàn cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Hàn, khắc phục lỗi thường gặp sử dụng tiếng Hàn, tiếng Việt ngoại ngữ Mặt khác, thấy rằng, có vài khác việc sử dụng biểu thức từ chối, nhiên Việt Nam Hàn Quốc ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, cụ thể Nho giáo nên có nhiều tương đồng việc biểu hành động ngôn từ biểu thị quan hệ thân-sơ, tơn ti, ngữ cảnh giao tiếp Nói tóm lại, qua nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt), luận văn vào thực tiễn vấn đề sử dụng biểu thức từ chối giao tiếp tiếng Hàn vấn đề ứng dụng biểu thức từ chối việc giảng dạy tiếng Hàn Góp phần giúp người Việt Nam trình sử dụng tiếng Hàn nắm cách thức tạo nghĩa hàm ngôn hiểu nghĩa hàm ngơn người khác tạo Từ đó, đảm bảo nguyên tắc hội thoại tiến đến nâng cao lực ngôn ngữ người sử dụng tiếng Hàn Cuối cùng, hy vọng kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực dịch thuật dạy giao tiếp tiếng Hàn cho người Việt 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ahn Jean-myung, Lee Kyung-ah, Han Hoo-young (2018), Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng – Sơ cấp, NXB Hồng Đức Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo Dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Tuyển tập Từ vựng – Ngữ nghĩa (tập một), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn (tập 2), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương Ngôn ngữ học (Ngữ dụng học) (tập 2), NXB Giáo dục Nguyễn Phương Chi (1997), Từ chối hành vi ngơn ngữ tế nhị, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 11, tr.12-13 Nguyễn Phương Chi (2003), Một số sở chiến lược từ chối, tạp chí Ngơn ngữ số 8, tr.18-28 Nguyễn Phương Chi (2004), Một số chiến lược từ chối thường dùng tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr.22-29 Nguyễn Phương Chi (2004), Nghiên cứu số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang (1993), Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgích tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương), NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2011), “Ngữ nghĩa cấu trúc trừu tượng”, Hội thảo quốc tế - Đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 86 19 Nguyễn Đức Dân (2015), Lô gich tiếng Việt (ĐH Sư phạm TP HCM), Chuyên đề Cao học Ngôn ngữ 20 Nguyễn Đức Dân (2016), Logic – Ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, NXB Trẻ 21 Châu Thị Mỹ Duyên (2009), Hàm ý vấn đề dạy hàm ý nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 22 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin 23 Lê Đơng (1994), “Vai trị thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ, 2, tr 41- 47 24 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Khoa học xã hội Nhân văn 25 Lại Thị Minh Đức (2011), Hành vi than phiền tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 26 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB đại học quốc gia Hà Nội 33 Grice, H.P (1975), “Logic and conversation” in P.Cole and J.Morgan (eds.), Syntax and Semantics: Speech Acts, Academic Press, New York, pp 41-58 34 Nguyễn Thị Hai (2001), Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại, Ngôn ngữ số 1, tr.1-12 35 Hồng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngơn ngữ học, NXB Khoa học xã hội 36 Cao Xuân Hạo (chủ biên) - Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Câu tiếng Việt), (quyển 1), NXB Giáo dục 37 Cao Xuân Hạo (chủ biên) - Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Ngữ đoạn từ loại), (quyển 2), NXB Giáo dục 87 38 Cao Xuân Hạo (1991) (2006), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), NXB Khoa học xã hội 39 Cao Xuân Hạo (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt 1- Câu tiếng Việt- Cấu trúc Nghĩa Công dụng, NXB Giáo dục 40 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Hà Nội 41 Cao Xuân Hạo - Trần Thị Tuyết Mai (1986), Sổ tay sửa lỗi hành văn, NXB Trẻ 42 Trương Thị Mỹ Hậu (2013), Hành vi đánh giá tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 43 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Văn Hiệp (2017), Cú pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Phạm Thị Như Hoa (2015), “Hành động ngôn ngữ gián tiếp hỏi – tranh biện thực câu hỏi tu từ thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Ngơn ngữ, 1(308), tr.69 – 77 46 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lưu Quý Khương – Trần Thị Phương Thảo (2009), Nghiên cứu nghi thức lời từ chối đề nghị giúp đỡ (tiếng Anh so sánh với tiếng Việt, tạp chí Khoa học Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 48 Đào Thanh Lan (2011), “Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt”, Hội thảo quốc tế - Đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Khuất Thị Lan (2016), “Tìm hiểu hành vi ngơn ngữ sử dụng giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930 – 1945”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 5(247), tr.90-94 50 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (2008), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 51 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 52 Nguyễn Văn Lập (2004), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 53 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Đỗ Thị Kim Liên (2014), Ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 88 55 Nguyễn Thi Vũ Loan (2008), Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hành vi từ chối lời cầu khến tiếng hán đại (liên hệ với tiếng Việt), luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội 56 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục 57 Trần Chi Mai (2005), Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảng tránh: Trên liệu tiếng Anh tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr.41-tr.50 58 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội 59 Trần Chi Mai (2005), Từ chối – chấp nhận chấp nhận – từ chối, tạp chí Ngơn ngữ & đời sống số 1+2, tr.51-55 60 Vũ Tố Nga (2001), “Một cách biểu thị hành vi cam kết đời sống hàng ngày”, Tạp chí Ngơn ngữ, 7(138), tr.56-58 61 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2007), “Nhờ yêu cầu tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, 4(138), tr.5-9 62 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Các hành động cầu khiến tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 63 Paik Pong Ja (2016), Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn ngoại ngữ, NXB Thơng tin truyền thơng 64 Hồng Phê (2011), Logic Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 65 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 66 Hồng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức 67 Siriwong Hongsawa (2009), Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Kim Thản (1977), Vấn đề cụm từ, Ngôn ngữ số 69 Trần Ngọc Thêm (2006), Tính cách văn hóa Nam Bộ, Hội thảo “Đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010” 70 Trịnh Thị Thơm (2014), “Vai trị biểu thức tình thái chuyển dịch phát ngôn mang hàm ý phủ định từ tiếng Anh sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, 12, tr.61-70 71 Trần Thị Phương Thu (2015), “Đặc điểm thành phần rào đón hành vi hỏi trực tiếp tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, 2(232), tr.32-39; 3(233), tr 62-69 72 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Các động từ tình thái “phải, bị, được” xét từ phương diện dụng học (Hành động ngơn ngữ)”, Tạp chí Ngơn ngữ, 9, tr.30-42 89 73 Nguyễn Thị Thuận –Bùi Thị Hường (2001), “Tính lịch hành động cầu khiến (Trên tư liệu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (311), tr.34-51 74 Nguyễn Thị Thuận – Nguyễn Thị Hồng Toan (2014), “Hành động hỏi tư liệu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan”, Tạp chí Ngơn ngữ, 8, tr.22-34 75 Nguyễn Diệu Thương (2016), “Vận dụng lí thuyết từ tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng giải mã tác phẩm văn học”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 5(247), tr.49-54 76 Bùi Minh Toán (2017), Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp ngữ dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc Ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển Bách khoa 78 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 79 Trung tâm quảng bá văn hóa hải ngoại Hàn Quốc (2012), Phác họa sinh hoạt Hàn Quốc, Bộ văn hóa – thể thao du lịch xuất 80 Hồng Tuệ (2013), Cuộc sống ngơn ngữ, NXB Trẻ 81 Việt Nam học tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 82 Thạch Văn Việt (2011), Hàm ý qua câu chứa cặp “nếu…thì” “if …then”, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 83 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 84 Hồng Thị Yến (2015), “Các dạng hồi đáp cho hành động hỏi trực tiếp (Trên ngữ liệu hội thoại tiếng Hàn tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn Ngữ, 2(309), tr.3646 B TIẾNG HÀN QUỐC 85 국립국어연구원 (2008), 표준국어대사전(Từ điển quốc ngữ tiêu chuẩn), 두산동아 86 국립국어원 (2014), 한국인을 위한 한국어 문법 – 체게 편 (Ngữ pháp tiếng Hàn dành cho người Hàn 1), 커뮤니케이션북스 87 국립국어원 (2013), 한국인을 위한 한국어 문법 – 용법 편 (Ngữ pháp tiếng Hàn dành cho người Hàn 2), 커뮤니케이션북스 90 88 권혁종 (2014), 현대 한국어-베트남어 (중) 사전(Từ điển Hàn-Việt đại), 글로벌어학사 89 권혜선 (2006), 우리말 거절 표현의 공손성 연구 (Nghiên cứu phép lịch biểu từ chối tiếng Hàn), 강릉대하교 교육대학원 석사학위논문 90 김현식 (1994), 동아 새국어 사전 (Từ điển Quốc ngữ Dong-A), 동아 출판사 91 남성우(2016), 통번역의 이해와수행(Tìm hiểu thực hành Thông biên dịch), 한국문화사 92 두산동아 사서편집국 (2002), 동아 새국어 사전 (Từ điển Quốc ngữ DongA), 두산동아 93 백봉자 (2013), 외국어로서의 한국어 문법 사전 (Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn ngoại ngữ), 도서출판하우 94 오현근 (2007), 생활문화와예절 (Văn hóa cách ứng xử sinh hoạt), 백산출판사 95 유형선(2001) “거절과 관련된 표현에 대한 연구”, 『어문연구』 제 29 권 호, 한국어문회 96 이수연 (2008), 한국어 거절 표현 연구(Nghiên cứu biểu từ chối tiếng Hàn) , 서울대학교 대학원 석사학위논문 97 이익섭 (2000), 국어학개설 (Đại cương Hàn ngữ học), 學研社출판사 98 이지선 (2014), 한국어의 우회적 거절 표현 연구 – “괜찮다”와 “됐다”의 문화적 함의를 중심으로 (Nghiên cứu biểu thức từ chối tiếng Hàn – trọng tâm hàm ý mang tính văn hóa “khơng sao” “được rồi”), 한국외국어대학원 석사학위논문 99 조재현 (2001), 베트남어 – 한국어 사전 (Từ điển Hàn – Việt), 한국외국어대학교 충판부 91