1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.

200 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Động Ngôn Ngữ Trách Trong Tiếng Việt Và Việc Sử Dụng Của Giáo Viên Ở Môi Trường Sư Phạm
Tác giả Nguyễn Thu Hạnh
Người hướng dẫn GS. TS. Đỗ Việt Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 457,37 KB

Nội dung

Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.Hành động ngôn ngữ trách trong tiếng Việt và việc sử dụng của giáo viên ở môi trường sư phạm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU HẠNH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRÁCH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC SỬ DỤNG CỦA GIÁO VIÊN Ở MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU HẠNH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRÁCH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC SỬ DỤNG CỦA GIÁO VIÊN Ở MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi sau nỗ lực học tập triển khai đề tài nghiên cứu Các số liệu đưa luận án trung thực, trích dẫn dùng luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận án rút trình thực đề tài nghiên cứu này, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Nếu có khuất tất tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thu Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Việt Hùng trực tiếp hướng dẫn luận án cho Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cấp lãnh đạo, Ban chủ nhiệm giảng viên môn Ngôn ngữ Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Qua đây, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, em, gia đình, cảm ơn bạn bè ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ con/tôi suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thu Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN ÁN Kí hiệu BTNH : Ý nghĩa/từ tương ứng Biểu thức ngôn hành FTAs : Các hành vi đe dọa thể diện (Face threatening acts) FSAs: Các hành vi giữ gìn thể diện (Face saving acts) FFAs: Các hành vi tôn vinh thể diện (Face flattering acts) D: Khoảng cách (Distance) mức độ thân cận người nói người nghe H: Người nghe (Hearer) HS : Học sinh IFIDs : Các dấu hiệu dẫn hiệu lực lời (illocutionary force indicating divices) GV : Giáo viên NV: Nhân vật sáng tác NDHH: Người dùng hội thoại hàng ngày NDMĐ : Nội dung mệnh đề O: Người khác (Other) P: Uy quyền (Power) người nói người nghe R: Mức độ áp đặt (ranking of imposition) hành vi đe dọa thể diện S: Người nói (Speaker) V: Động từ (Verb) W: Mức độ (weighting) đe dọa thể diện hành động ngôn ngữ […] Phần lời nói lược bỏ nội dung dài mà không cần thiết không liên quan tới nội dung lời nói (_) Lượt lời im lặng (abc) (abc) (abc→xyz ) Biểu thị phần đề cập lời nói nhấn mạnh so với từ xung quanh, biểu thị nội dung nhấn mạnh - Biểu thị thông tin ngữ cảnh ghi thêm vào giải thích rõ cho tình ví dụ - Biểu thị tên hành động ngơn ngữ nói đến Ví dụ: Phê bình nhóm bạn, góc bạn T nói chuyện (phê bình) Biểu thị hành động ngơn ngữ trực tiếp nhằm tới hiệu lực hành động gián tiếp Ví dụ: Viết đề cương á? Có thật cô chữa cho không, hả? (hỏi→trách mắng) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu hành động ngôn ngữ hướng nghiên cứu ứng dụng lí thuyết ngữ dụng Ở Việt Nam, việc vận dụng lí thuyết ngữ dụng vào nghiên cứu hành động ngôn ngữ tiếng Việt phổ biến có đóng góp định việc phác họa tranh chung hành động ngôn ngữ tiếng Việt Những nghiên cứu mặt cung cấp tri thức dụng học Việt ngữ, mặt khác lại định hình đặc trưng văn hóa, giao tiếp phong cách người Việt nói chung Những nghiên cứu theo hướng không cần thiết mà cịn có ý nghĩa kiểm nghiệm, khắc sâu lí thuyết ngữ dụng Lẽ thường người mắc lỗi người có quyền lợi, nghĩa vụ ràng buộc liên quan dùng hành động ngôn ngữ như: chê, trách, mắng, phê bình, phê phán, nhắc nhở, phân tích, giảng giải, khuyên, góp ý,… để phản ứng lỗi người giao tiếp, tùy theo mức độ nặng, nhẹ lỗi Trước tình mắc lỗi người liên quan đến mình, người nói (S) có hai xu hướng sử dụng hành động ngôn ngữ trái ngược nhau: tích cực sử dụng hành động ngơn ngữ giữ gìn thể diện thể diện cho đối phương như: phân tích, giảng giải, khun, góp ý,…, cịn tiêu cực sử dụng hành động ngơn ngữ đe dọa thể diện như: chê, trách, mắng, phê bình, phê phán,… Trên thực tế, khơng nhiều người bình tĩnh ngồi lại phân tích, giảng giải, khuyên nhủ mà thường bật tức hành động đe dọa thể diện, nhẹ nhắc nhở, trách cứ, nặng mắng, trách mắng, chê bai, phê phán,… Trong số hành động ngơn ngữ có sắc thái tiêu cực nhằm vào lỗi người khác lời trách sử dụng hợp lí đem tới cảm giác nhẹ nhàng, bớt mức độ đe dọa thể diện người tham gia giao tiếp so với hành động chê bai, mắng, phê bình, phê phán,… Hành động trách hành động có chất đe dọa thể diện người tham gia giao tiếp Trên thực tế việc sử dụng hành động xuất phổ biến giao tiếp ngày môi trường khác nhau, 10 đối tượng giao tiếp khác nhau, có giao tiếp giáo viên (GV) học sinh (HS) môi trường sư phạm Khi xuất giao tiếp, nhiều trường hợp hành động trách thực cách thức tích cực, làm giảm mức độ đe dọa thể diện người nghe (H), có trường hợp hành động thực cách thức tiêu cực, làm tăng mức độ đe dọa thể diện H Những nghiên cứu dụng học ra, việc sử dụng hành động ngôn ngữ theo hướng tiêu cực tiềm ẩn nguy đe dọa thể diện người tham gia giao tiếp, vi phạm vào chuẩn mực lịch sự, gây bất đồng giao tiếp ảnh hưởng tới quan hệ bên liên quan Vì vậy, việc nghiên cứu hành động trách cách tổng thể, tìm cách thức thực hành động trách theo hướng tích cực hay tiêu cực cần thiết để thấy giá trị tích cực hạn chế hành động, sở đề xuất cách sử dụng hành động cách thiết thực theo hướng lịch hữu dụng Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có chương trình hành động cụ thể nhằm nâng cao giá trị mang tới hạnh phúc cho HS GV Đáng ý năm 2019, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục ban hành tổ chức lễ phát động triển khai Kế hoạch “Nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo - người lao động trường học hạnh phúc”, nhằm lan tỏa giá trị u thương, an tồn tơn trọng nhà trường; Cũng năm 2019, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số: 06/2019/TTBGDĐT, quy định Quy tắc ứng xử trường học Tại khoản 1, điều Thơng tư có quy định rõ cách ứng xử với người học, có ứng xử ngôn ngữ: “Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen phê bình phù hợp với đối tượng hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe động viên, khích lệ người học; tích cực phịng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Khơng xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh che giấu hành động vi phạm người học.” Do đó, việc 186 Scientific Research, Vol 153 No May, 2019, 105-117 (http://www europeanjournalofscientificresearch.com) 30 Margutti P (2011), Teachers’ reproaches and managing discipline in the classroom: When teachers tell students what they “wrong”, Linguistics and Education 22 (2011) 310-329 Doi:10.1016/j.linged.2011.02.015 31 Hiraga M K and Turner J M (1996) Differing perceptions of face in British and Japanese academic settings, Language Sciences, 18 (3-4), 605627 Doi: 10.1016/S0388-0001(96)00037-X 32 Hyland F and Hyland K (2001), Sugaring the pill: Praise and criticism in written feedback, Journal of Second Language Writing, 10, 185-212 33 Đinh Thị Hà (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm bàn, tranh luận, cãi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngân (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm thơng tin, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012), Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 37 Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Thị Mai Hoa (2016), Hành vi xin phép hồi đáp tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Huế 39 Đàm Thị Ngọc Ngà (2016), Cặp thoại hỏi - trả lời, cầu khiến - hồi đáp kịch Lưu Quang Vũ”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 40 Nguyễn Văn Đồng (2018), Cặp thoại chứa hành động cầu khiến - từ chối giao tiếp người Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 41 Nguyễn Thu Hạnh (2004), Hành vi ngôn ngữ trách kiện lời nói trách, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 187 44 Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc kiện lời nói cho, tặng tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Đặng Thị Mai Hồng (2001), Hành vi trách móc ca dao Quảng Bình, Ngữ học trẻ 2001, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 398-404 47 Phan Thị Việt Anh (2009), Hành vi trách người Việt ca dao trữ tình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Đặng Thị Hảo Tâm (2011), Hành động giễu nhại thơ hậu đại, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 5, 35-41 49 Trần Thị Hoàng Yến (2014), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 50 Nguyễn Văn Độ (2000), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 51 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 52 Trần Kim Hằng (2011), Văn hóa ứng xử người Việt người Mỹ qua hành vi khen hồi đáp khen, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 53 Lê Thị Thúy Hà (2015), Biểu đạt lịch hành động ngôn từ phê phán tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, 40-47 54 Trần Thị Phương Thu (2015), Đặc điểm thành phần rào đón hành vi hỏi trực tiếp tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt), Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, 32-39 55 Trương Văn Định (2015), Yếu tố từ vựng biểu thái hành động ngơn từ phê bình hội thoại Việt-Mỹ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 9, 52-58 56 Nguyễn Phương Chi (2014), Một số đặc điểm ngơn ngữ văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 57 Đỗ Quang Việt (2003), Vấn đề nhận diện hành động thỉnh cầu giao tiếp lời góc độ dụng học, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XIX, số 4, 13-23 188 58 Nguyễn Thủy Minh (2006), Nghiên cứu thực nghiệm chuyển di ngữ dụng tiêu cực sử dụng hành vi ngôn ngữ phê phán người Việt Nam học tiếng Anh ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 26-29 59 Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 60 Đào Thanh Lan (2012), Nhận diện hành động ngơn từ đe dọa tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 14-20 61 Nguyễn Thị Thanh Huệ (2015), Hành vi nịnh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội 62 Phan Thị Thanh Thủy (2016), Ranh giới lịch bất lịch qua hành vi ngôn ngữ rào đón tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hố Chí Minh, số 5(83), 5-10 63 Trần Kim Hằng (2009), Khen, chê lịch sự, Tạp chí Khoa học xã hội, số (131), 61-70 64 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Phạm Thị Tuyết Minh (2017), Lịch vấn báo chí, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Hà Văn Hậu (2018), Hành động ngôn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí tiếng Việt thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 67 Bùi Ngọc Anh (2002), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ giao tiếp giáo viên học sinh lớp học, cấp tiểu học, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Ngôn ngữ học, 23-31 68 Bùi Ngọc Anh (2002), Một số chiến lược giáo viên việc nâng cao tính tích cực học tập học sinh, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Ngôn ngữ học, 64-73 69 Vũ Thị Thanh Hương (2003), Ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc tiểu học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, 32-44 70 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi nhận thức lớp học trường trung học sở nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 69-80 189 71 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tương tác thầy trò lớp học: phân tích ngơn ngữ học xã hội vi mơ, Ngữ học trẻ 2005, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hà Nội, 33-41 72 Vũ Thị Thanh Hương (2014), Lượt lời tương tác thầy - trò lớp học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, 25-33 73 Đào Thản (2002), Ngôn ngữ giao tiếp lớp học giáo viên học sinh tiểu học nay, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 5-22 74 Hoàng Yến (2006), Phân biệt biểu thức chê với số biểu thức có đích lời khác dễ nhầm lẫn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, 68-72 75 Mai Thị Hảo Yến (2014), Xác định phân loại hành động ngôn ngữ chửi mắng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 7, 10-13 76 Chen I J (2017), Face - threatening acts: conflict between a teacher and students in efl classrom, Open Journal of Modern Linguistics, 2017, 7, 151-166 (http://www.scirp.org/journal/ojml) 77 Hughes M Westgate D (1998), Khả sử dụng chiến lược khích lệ hội thoại hướng dẫn giáo viên, Tạp chí Languages and Education, Tập 12, số (Bùi Ngọc Anh dịch, đề tài nghiên cứu Ngôn ngữ giao tiếp nhà trường, 2002, Viện Ngôn ngữ) 78 Trần Thị Phượng (2015), Nghiên cứu hội thoại lớp giáo viên giáo sinh (tỉnh Hải Dương), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 79 Jack C Richards and Richard Schmidt (2010), Longman dictionary of language teaching and applied linguistics (fourth edition), Longman 80 Lamarque P V (1997), Concise encyclopedia of philosophy of language, Pergamon Press 81 Bach K (2008), Speech acts and pragmatics, Doi: 10.1002/9780470757031.ch8 82 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa câu nghĩa phát ngơn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, tập 30, số 2, 1-6 83 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Brown P and Levinson S C (1978), Politeness - Some universals in language usage, Cambridge University Press, Cambridge 85 Leech G N (1983), Principles of pragmatics London, New York: Longman Group Ltd 190 86 Leech G N (2014), The Pragmatics of Politeness, New York: Oxford University Press 87 Culpeper J (2008), Reflections on impoliteness, relational work and power, In: Bousfield D and Locher M (eds.), Impoliteness in Language: Studies on its Interplay with Power in Theory and Practice, Berlin and New York: Mouton de Gruyter, 17-44 88 Culpeper J (2011a), Politeness and impoliteness, In: Karin Aijmer and Gisle Andersen (eds.) Sociopragmatics, Volume of Handbooks of Pragmatics edited by Wolfram Bublitz, Andreas H Jucker and Klaus P Schneider Berlin: Mouton de Gruyter, 391-436 89 Culpeper J (2011b), Impoliteness: Using Language to Cause Offence, Cambridge: Cambridge University Press 90 Culpeper J (2011c), It's not what you said, it's how you said it!: Prosody and impoliteness, In: Linguistic Politeness Research Group (Eds.), Discursive Approaches to Politeness, Mouton Series in Pragmatics 8, De Gruyter Mouton, 91 Leech G N (2007), Politeness: Is there an East - West divide?, Journal of Politeness Research: Language, Behaviour, Culture 3(2), 167-206 92 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 8-14 93 Đào Thị Phương (2014), Khoảng cách quyền lực mối quan hệ thầy trò trường học số lưu ý sư phạm, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11, 11-17 94 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số: 06/2019/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng năm 2019) 95 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 Bùi Mạnh Hùng (1999), Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 32-37 97 John Lyons, Linguistic Semantics: An introduction, Cambridge University Press, 1995 (Bản dịch tiếng Việt: Nguyễn Văn Hiệp, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, 2006) 98 Nguyễn Thị Lương (2016), Câu tiếng Việt (bản in lần thứ tư, có sửa chữa), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 191 99 Đặng Thị Hảo Tâm (2001), Câu cảm thán góc nhìn dụng học, Ngữ học trẻ 2001, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 122-125 100 Bùi Minh Toán (2017), Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Hiệp (2005), Các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt chiến lược lịch sự, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI, 125-139 102 Nguyễn Văn Hiệp, 2008, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục DANH MỤC NGUỒN THU THẬP NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Tác phẩm Văn học Nguyễn Nhật Ánh (2018), Trước vòng chung kết, Nxb Trẻ, (tái 2018) Nam Cao (2015), Con mèo, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học Nguyễn Thu Hằng (2019), Ao cạn, Truyện ngắn đặc sắc 2019, Nxb Văn học, 287-298 Nguyễn Thị Thu Huệ, Tiệc trộm, , xem ngày 12/2/2019 Ma Văn Kháng (2019), Tàu xuyên Việt, Truyện ngắn đặc sắc 2019, Nxb Văn học, 5-24 Chu Lai (2019), Tiểu thuyết Phố, Nxb Thanh niên Vũ Thanh Lịch (2019), Khoảnh khắc sống, Truyện ngắn đặc sắc 2019, Nxb Văn học, 83-105 Dương Giao Linh, Khoảng trời ngập gió, , xem ngày 10 11 07/1/2019 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên Hồng Mai (2018), Mây trắng trơi, tạp chí Phố Hiến An Bình Minh, Vợ chồng , xem ngày 09/01/2019 Phan Thị Thanh Nhàn, Bản lĩnh đàn bà, , xem ngày 17/2/2019 192 13 Phan Thị Thanh Nhàn, Chuyện đàn bà, Thanh niên online, , xem ngày 17/2/2019 Mai Ngữ (1972), Dịng sơng phía trước, Nxb Qn đội Nhân dân Phạm Thắng (2012), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt (in lần thứ 7), Nxb 16 17 Kim Đồng Nguyễn Huy Thiệp (2020), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học Đỗ Quang Tiến (2017), Làm đêm, Tác phẩm chọn lọc, Truyện ngắn 18 kí, Nxb Văn học Nguyễn Thị Kim Thu (1993), Ngôi xanh nhấp nháy, Tuyên Quang Văn 1988 - 1992, Hội Văn học Nghệ thuật Tuyên Quang, Tuyên Quang, 19 20 123-134 Khả Tú, Mẹ tất cả, Truyện ngắn đặc sắc 2019, Nxb Văn học, 200-216 Nguyễn Trí, Má ơi, , xem ngày 20/3/2018 Nguyễn Quốc Trí (1993), Về quê lấy vợ, Tuyên Quang Văn 1988 - 1992, 22 Hội Văn học Nghệ thuật Tuyên Quang, Tuyên Quang, 135-156 Nguyễn Trường, Người đảo, Truyện ngắn đặc sắc 2019, Nxb Văn 23 học, 264-277 Hạ Vân, Dì Phương, , xem ngày17/3/2020 Nguyễn Thị Hải Yến, Cửa xuân, báo Văn nghệ, http://baovannghe.com.vn/cua-xuan-20526.html, xem ngày 21/4/2020 Phim truyền hình 25 26 27 Nguyễn Danh Dũng, Về nhà con, phát sóng năm 2019 Vũ Trường Khoa, Hoa hồng ngực trái, phát sóng năm 2019 Bùi Quốc Việt, Đi qua mùa hạ, phát sóng năm 2017 PL.193 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng thống kê hành động ngôn ngữ sử dụng để tạo hành động trách gián tiếp Hành động ngơn ngữ Nhóm Hành động Tần xuất ngơn ngữ Tỉ lệ Tần xuất Nhóm PHỤ LỤC Thống kê hành động ngôn ngữ giáo viên dùng để thực hành động trách gián tiếp Tái Điều khiển Nhóm Hành động ngôn ngữ thực hành động trách gián tiếp Hỏi Nhắc nhở Yêu cầu Cảnh báo Khuyên/góp ý Hô gọi Đề nghị Gợi ý Khẳng định Tường thuật Miêu tả Thơng báo Giải thích Bình luận Nhận xét Phỏng đốn Kết luận Nhắc lại Lập luận Nói q (phóng đại) Mỉa mai Cảm thán Tần suất Tỉ lệ (%) 128 45 19 22 16 14 12 5 5 2 1 11 37.00 13.00 5.55 2.31 1.73 1.16 0.87 0.29 6.36 4.62 4.05 3.47 1.44 1.44 1.44 1.44 0.58 0.58 0.29 0.29 3.18 1.73 Tỉ lệ PL.194 Biểu cảm Nhóm Tổng Hành động ngơn ngữ thực hành động trách gián tiếp Quát Phê phán Than Phàn nàn Giễu Chê Cáu gắt Đùa Đe dọa Các hành động bày tỏ thái độ (không tán thành, phản đối,…) Tần suất Tỉ lệ (%) 5 2 2 1 1.44 1.44 1.16 0.58 0.58 0.58 0.58 0.29 0.29 0.29 346 100% PL.195 PHỤ LỤC Thống kê phương tiện ngơn ngữ có ý nghĩa đánh giá thái độ giáo viên phát ngôn trách Loại Tần suất Thái độ GV Bất lịch Lịch sự 76 76 Ví dụ Xưng hơ Gọi tên HS C em có dừng kiểu nói tự lớp không Sử dụng đại từ thằng 8 mày 2 cậu 5 anh 13 13 chị 4 20 20 em 251 251 bạn/ bạn + Tên HS 493 493 50 thầy 48 48 283 283 Sử dụng từ lóng (đại ca) Vở ghi thằng H đâu? Cười phương án gì? Chắc hơm qua với thằng S lại có vụ gì? Chắc thằng S lại kể cho mày vụ gì? Cậu trả lời hiểu không? Cậu viết vào vở, giấy kiểm tra liệu hiểu khơng? Trình bày lại cho có đầu có cuối xem Anh HQ ơi! Anh không ngồi thẳng người lên à? Tơi bảo lớp có anh S với anh M tốt anh chị tránh xa ra, không không chịu trách nhiệm đâu Vở bạn T đâu? Con chưa chữa khơng? C, em nói cười nhiều lớp Ồi, tận 2, 4, 6, bạn không làm, không chữa thiếu đề cương Nào Bạn T này, M hai này, D ba Tơi xem cịn góc nói chuyện Thầy hỏi động vật lưỡng tính bạn tương ln thành động vật đơn tính Cơ đọc qua số bạn viết tốt Nhưng cô tiếc chẳng cố gắng 50 2 7 Nào Mấy ơ…ơ… đại ca khúc nào, ý Yếu tố cảm thán ô, ồi, giời, giời ơi, ối giồi ôi, Giời ơi, biện pháp học ạ? Há? Điệp từ gì? Có từ lặp lại đâu… mà bảo PL.196 điệp? Chết không lại, ngồi lớp mà mây Ơ mà hơm có vi phạm lớn mà không thấy lên nhỉ? chết thật, chết,… Tiểu từ tình thái (152 lần xuất hiện) 30 30 Chưa trả lời mà ngồi xuống à? 6 Cứ trả lời cho xong xong bỏ á? 20 20 Lúc muốn mớm cơm đến tận mồm - Hè bắt đầu học bắt đầu lộn xộn Đồng phục đồng phiếc khơng mặc nghiêm túc đây, YL một, H hai Nhóm bạn Linh thảo luận hay nói chuyện đấy? 4 Góc bạn Th Bạn D ngồi vị trí nhá/nhé 19 19 5 nhờ/nhở 5 20 20 11 11 Tôi phải nhắc cậu lần Tr? - Đấy, em chưa tóm tắt nhá - Này C, không yêu cầu em dịch sang tiếng Việt đâu Ơ mà hơm có vi phạm lớn mà không thấy lên nhỉ? - Mấy bạn cười nhờ? - Chứng tỏ học Hóa mà lại học Tốn, khơng? Thế là, mắc lỗi lỗi nhở? - Vừa nói xong lại không hiểu - Lại đưa tay - Mũ (bảo hiểm) không thấy đội vào lại… ờ… lại để thế? 5 - Vẫn Q 1 - Mình khơng hiểu hỏi bạn, khơng hiểu hỏi cơ, đừng có ngồi giấu dốt Nói cho có đầu có cuối Từ đoán chắc, là, hay là, có thể, khả năng, 16 16 - Chắc nói chuyện nhiều hiểu nói khơng? - Khơng có bạn giơ tay, khả lớp đa phần bạn không làm tập nhà không? Các kiểu dùng từ ngữ bất lịch khác - Dùng từ ngữ lịch để thể lịch giả mạo Ví dụ: vinh danh, hợp tác trí tuệ, quán quân - Dùng kiểu nói trắng bất lịch Ví dụ: Lấy tay lấy mồm; Điêu mà dám nói phét thành Điêu quen mồm; Cắm mặt cắm mũi vào chép - Gắn H vào khía cạnh tiêu cực cách lộ liễu Ví dụ: xinh xinh thật đấy… đừng có để “hồng nhan họa thủy” (để nói tới việc HS nữ có mối quan hệ thân thiết với PL.197 hai bạn nam) ... hành, BTNH phát ngôn ngôn hành, điều kiện sử dụng hành động lời hành động ngôn ngữ gián tiếp 1.2.1.1 Hành động ngôn ngữ phân loại hành động ngôn ngữ a Hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ phạm trù... thức sử dụng hành động trách đạt hiệu 1.2.1 Lí thuyết hành động ngôn ngữ Các nội dung lí thuyết hành động ngơn ngữ xem xét: hành động ngôn ngữ phân loại hành động ngôn ngữ, động từ ngôn hành, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU HẠNH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRÁCH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC SỬ DỤNG CỦA GIÁO VIÊN Ở MƠI TRƯỜNG SƯ PHẠM Chun ngành: Ngơn ngữ học

Ngày đăng: 10/06/2022, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Austin J. L. (1962), How to do things with words, Oxford University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to do things with words
Tác giả: Austin J. L
Năm: 1962
2. Searle J. R. (1969). Speech acts: An essay in the philosophy of language.Cambridge, UK: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speech acts: An essay in the philosophy of language
Tác giả: Searle J. R
Năm: 1969
3. Searle J. R. (1975). A Taxonomy of illocutionary acts. University of Minnesota Press, Minneapolis Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Taxonomy of illocutionary acts
Tác giả: Searle J. R
Năm: 1975
4. Searle J. R. (1975). Indirect speech acts. In P. Cole and J. Morgan (Eds).Syntax and Semantics, Vol. 3, 59-82, New York: Academic Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syntax and Semantics
Tác giả: Searle J. R
Năm: 1975
5. Wierzbicka A. (1987), English speech act verbs, Academic Press Australia, Sydney Sách, tạp chí
Tiêu đề: English speech act verbs
Tác giả: Wierzbicka A
Năm: 1987
8. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học (Tái bản lần thứ sáu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học(Tái bản lần thứ sáu
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2000
10. Nguyễn Thiện Giáp (2020), Ngôn ngữ học lí thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học lí thuyết
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2020
11. García C. (1992), Responses to a request by native and non-native English speakers: Deference vs. Camaraderie, Multilingua 11-2: 387-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multilingua
Tác giả: García C
Năm: 1992
12. Fukushima S. (1996), Request strategies in British English and Japanese.Language Sciences 18 (3-4): 671-688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language Sciences
Tác giả: Fukushima S
Năm: 1996
13. Nguyen T.T.M. và Ho G. A. L. (2013), requests and politeness in Vietnamese native language, Pragmatics 23:4 (2013), International Pragmatics Association, 685-714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pragmatics
Tác giả: Nguyen T.T.M. và Ho G. A. L. (2013), requests and politeness in Vietnamese native language, Pragmatics 23:4
Năm: 2013
14. Chen Y.S., Chen C.Y. D. and Chang M. H. (2011), American and Chinese complaints: Strategy use from a cross-cultural perspective. Intercultural Pragmatics 8: 253-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InterculturalPragmatics
Tác giả: Chen Y.S., Chen C.Y. D. and Chang M. H
Năm: 2011
15. Bikmen A. and Martim L. (2013), A study of complaint speech acts in Turkish learners of English, Education and Science, vol. 38, No 170, 253-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education and Science
Tác giả: Bikmen A. and Martim L
Năm: 2013
16. Chen R., and Yang D. (2010), Responding to compliments in Chinese:Has it changed?, Journal of Pragmatics, 42, 1951-1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Pragmatics
Tác giả: Chen R., and Yang D
Năm: 2010
17. Cheng D. (2011), New insights on compliment responses: A comparison between native English speakers and Chinese L2 speakers, Journal of Pragmatics, 43, 2204-2214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofPragmatics
Tác giả: Cheng D
Năm: 2011
18. Saifi M. A. and Sultani, S. S. A. (2017), Compliment and compliment responses: A comparative study between Dari and English native Speakers, International Journal of Scientific and Research publications, vol 7, issue 11, November Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Scientific and Research publications
Tác giả: Saifi M. A. and Sultani, S. S. A
Năm: 2017
19. Guodong L., and Jing H. (2005), A contrastive study on disagreement strategies for politeness between American English and Mandarin Chinese, Asian EFL Journal, 10 (1), 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian EFL Journal
Tác giả: Guodong L., and Jing H
Năm: 2005
20. Kieu Thi Thu Huong (2006), Disagreeing in English and Vietnamese: A pragmatics and conversation analysis perspective, Thesis, Vietnam National University, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disagreeing in English and Vietnamese: Apragmatics and conversation analysis perspective
Tác giả: Kieu Thi Thu Huong
Năm: 2006
21. Norouzi M. (2015), Investigating politeness strategies for using disagreement by Iranian EFL learners at different proficiency levels.International Journal of Language learning and applied linguistics world, Vol 8, 89-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Language learning and applied linguistics world
Tác giả: Norouzi M
Năm: 2015
22. Nguyen T.T.M. (2008a), Modifying L2 criticisms: How learners do it?Journal of Pragmatics 40: 768-791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Pragmatics

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w