1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung các chủ điểm trong chương trình tiếng việt sơ cấp so sánh tiếng việt và tiếng nhật

158 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………… NOHARA MEI NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐIỂM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT SƠ CẤP - SO SÁNH TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT - LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………… NOHARA MEI NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐIỂM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT SƠ CẤP - SO SÁNH TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT – Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH CƠNG HIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 i LỜI CẢM TẠ Trong trình thực luận văn này, không vấn đề viết tiếng Việt học viên người nước ngồi, cịn có nhiều khó khăn khác khiến cho lần nghi ngờ có hồn thành cơng trình hay khơng Nhưng lần gặp khó khăn, chúng tơi nhớ đến người giúp đỡ thật nhiều thời gian qua Ở xin phép viết dài lệ thường chút, có dịp để chúng tơi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn người Đầu tiên, cảm ơn thầy Lê Khắc Cường, trưởng khoa Việt Nam học, gợi ý hữu ích nhiều luận văn giải đoạn bảo vệ đề cương Sau bảo vệ đề cương, chúng tơi có thay đổi cấu trúc nội dung đề cương nhằm làm cho luận văn trở nên khả thi khả thực Lúc thầy thơng cảm đồng ý để tiếp tục thực Ngay việc xác nhận chứng cần thiết người nước ngồi với phịng sau đai học, thầy Cường cũngxác nhận giúp chúng tơi Có xác nhận thầy, chúng tơi an tâm, tập trung vào việc thực luận văn Trong thời gian trước đó, thầy Nguyễn Văn Huệ Trần Thị Minh Giới, nguyên trưởng khoa phó khoa Việt Nam học, quan tâm, thông cảm nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi, nhưcác học viên nước khác, làm đủ thủ tục thứ Chúng xin cảm ơn thầy cô nhiều Một người đặc biệt quan tâm động viên thường xuyên từ ngày nhập học cao học cô Phan Thị Yến Tuyết Chúng tơi cịn nhớ rõ, có lần, chúng tơi cảm thấy khơng thể tiếp tục học cao học nữa, xin ý kiến cơ, lúc đó, dành nhiều thời gian cho chúng tơi để nói chuyện động viên.Nhiều lần sau đó, lần gặp lúc gửiđến cho chúng tơi lời nói đầy tình cảm ấm áp Chúng tơi thật cảm ơn cô nhiều lắm, nhờ cô, chúng tơi khơng bỏ học mà có ngày hơm ii Trong q trình học tập trường, việc phải bổ sung, hoàn chỉnh thủ tục giấy tờ điều gây nhiều khó khăn cho học viên nước ngồi Nhưng chúng tơi nhận giúp đỡ thật nhiều cô Chu Thị Quỳnh Giao Do tuổi tác gần nhau,cộng với cách đối xử vừa vui vẻ vừa nhẹ nhàng làm cho chúng tơi có cảm giác thật gần gũi với cô Sau khơng cịn đảm nhiệm cơng việc giáo vụ, hỏi thăm giúp đõ thường xuyên Chúng thật cảm ơn cô nhiều Một người đặc biệt thầy Huỳnh Cơng Hiển, giáo viên hướng dẫn Trong công tác nước bận rộn, lúc thầy dành thời gian hướng dẫn cách dễ hiểu xác Khơng có thầy chúng tơi khơng thể hồn tất luận văn Chúng mong muốn nhờ thầy tiếp tục giúp đỡ cơng trình sau chúng tơi Cuối cảm ơn động viên gia đình Nhật bạn Việt Nam Một lần nữa, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tất người NOHARA MEI iii MỤC LỤC - Lời cảm tạ……………………………………………………………………….…i - Mục lục……………………………………………………………….………… iii - Ký hiệu chữ viết tắt…………………………………………….……… ……vi MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 0.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………….….….1 0.2 Lý chọn đề tài …………………………….………………………… … 0.3 Ý nghĩa của đề tài ………………………………………………………… 0.4 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu ………………………… .…6 0.5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… .12 0.6 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… .… 12 0.7 Cấu trúc của luận văn ………………………………………………… .14 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ VIỆT NHẬT VÀ VĂN HĨA, NGƠN NGỮ VIỆT – NHẬT ……………………………………………….….15 1.1 LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT – NHẬT ……………………………… 15 1.1.1 Quan hệ trị …………………………………….………….…….15 1.1.2 Quan hệ kinh tế …………………………………………………… … 16 * Về mậu dịch ………………………………………………………… 16 * Về đầu tư …………………………………………………………… … 17 * Về ODA ………………………………………………………… ………….18 * Về du lịch ……………………………………………………………… …….20 1.2VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN ………………………… …….22 1.3 TIỀNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT …………………………………… ….23 1.3.1 Loại hình ngơn ngữ Việt …………………………………………… … 23 1.3.2 Loại hình ngơn ngữ Nhật …………………………………………… … 24 CHƯƠNG - CÁC CHỦ ĐIỂM TỪ VỰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT SƠ CẤP…………………………………………………… …25 iv 2.1 CHỦ ĐIỂM 1: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG VÀ CÁC DANH TỪ CHỈ HỌ HÀNG, THÂN TỘC ……………………………………………………… 26 * Tiểu kết …………………………………………………………… …….33 2.2 CHỦ ĐIỂM 2: CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN ……………………… ….39 * Khi / Hồi / Lúc / Vào …………………………………………… ……39 * Khi nào? / Lúc nào? ………………………………………………… …….43 * Hồi nào? / Chừng nào? ………………………………………… ….….47 * Tiểu kết ……………………………………………………………… .….47 2.3CHỦ ĐIỂM 3: CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ SỰ DI CHUYỂN …… ….48 * Lên / Xuống / Ra / Vào / Sang / Qua…………………………………… … 48 * Lên…………………………………………………………………… … … 54 * Xuống………………………………………………………………… … …57 * Vào…………………………………………………………………………… 60 * Ra…………………………………………………………………………….….62 * Sang / Qua……………………………………………………………… .…65 * Tiểu kết…………………………………………………………………… 67 2.4 CHỦ ĐIỂM 4: CÁC TỪ CHỈ NƠI CHỐN, VỊ TRÍ, PHƯƠNG HƯỚNG 67 * Trên / Dưới / Trong / Ngoài …………………………………… …… ….68 * Phía / Phía / Phía / Phía ngồi ………………………… ….….70 * Trước – Phía trước / Sau – Phía sau …………………………… …73 * Đối diện……………………………………………………………………… 75 * Bên phải / Bên trái / Bên cạnh ……………………………………… ….75 * Trên …………………………………………………………………… ….79 * Dưới ………………………………………………………………… …83 * Trong .………………………………………………………………… …88 * Ngoài .……………………………………………………………….…….…90 * Bên ………………………………………………………………… … 92 *Tiểu kết ………………………………………………………………… … 93 v CHƯƠNG - CÁC CHỦ ĐIỂM NGỮ PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT SƠ CẤP……………………………………………………… .95 3.1 CHỦ ĐIỂM 1: CẤU TRÚC CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ …………… …95 * Câu khẳng định ………………………… ……………………… …… 95 * Câu phủ định ………………………………………………… ………97 * Câu hỏi (câu nghi vấn) …………………………………………… ……….98 * Cách trả lời câu nghi vấn …………………………………………… …… 99 * Cách hỏi trả lời lễ độ ………………………………………… …….105 * Tiểu kết …………………………………………………………… … 108 3.2 CHỦ ĐIỂM 2: KẾT CẤU BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA KHẢ NĂNG ….109 * Có thể / Không thể .…………………………………………………… ….109 * Được / Không ………………………………………………… .111 * Tiểu kết ……………………………………………………………… …….130 3.3 CHỦ ĐIỂM 3: KẾT CẤU BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA NHÂN QUẢ … …131 * Vì ……………………………………………………………………… 131 * Vì / Bởi / Bởi / Do…………………………………………………… .…131 * Tại / Tại vì………………………………………………………………… .132 * Nên / Vì…nên…………………………………………………………… .132 * Tại / Sao…………………………………………………………… … 133 * Tiểu kết………………………………………………………………… 141 KẾT LUẬN ……………………………………………………… ……144 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… ….146 vi KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - CN: - ĐgT: Động từ - TT: Tính từ - DT: Danh từ - BN: Bổ ngữ - ( ⤴ ): Lên cao giọng - →: Chủ ngữ Dịch sang tiếng Nhật MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề 0.1.1 Tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ tiếp nhận từ sinh ra, thụ đắc cách tự nhiên môi trường sinh sống ban đầu Trong tiếng Nhật, ngôn ngữ mẹ đẻ gọi “ngơn ngữ thứ nhất”.Cịn ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai tiếp nhận sau tiếng mẹ đẻ Ở Nhật,tiếng mẹ đẻ hầu hết người Nhật (trường hợp cha mẹ người Nhật) tiếng Nhật Một người, từ sinh đến học, làm, chết lãnh thổ Nhật Bản thường tiếng Nhật ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày.Có vài nước giới, trường hợp sử dụng tiếng mẹ đẻ số người gia đình hay khu vực nhỏ mà họ ở, bước khỏi nhà xa, học, làm lại sử dụng ngơn ngữ thức nước Ngồi trường hợp trên, vị trí địa lý Nhật Bản với lịch sử Nhật Bản tạo nên môi trường sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Nhật Bản đảo quốc lịch sử từ trước đến chưa lần bị thuộc địa nước khác,cho nên, gặp yếu tố nước ngồi nước Nhưng khơng phải mà người Nhật khơng cần học tiếng nước ngồi Từ xưa đến giờ, người Nhật xem tình hình thể giới tình hình nước có giao dịch với Nhật Bản, chọn ngôn ngữ để học, chẳng hạn tiếng Hoa, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Hà Lan, tiếng Đức, tiếng Anh Và thời đại xa xưa người học ngoại ngữ người cần sử dụng ngoại ngữ nghề nghiệp đặc biệt họ.Cho đến thời đại mạc phủ Edo (1603 - 1868), gần 80% dân số Nhật Bản nơng dân, cho nên, lúc đó, người học ngoại ngữ không nhiều Hiện nay, ngoại ngữ học nhiều Nhật tiếng Anh Tiếng Anh phải học năm thuộc giai đoạn giáo dục bắt buộc và, sau đó, người học lên đại học phải tiếp tục học Trong thời gian học trường cấp 1, cấp 2, cấp 3, mục đích học tiếng Anh để thi vào trường cấp cao để thi vào đại học.Sau lên đại học mục đích học tiếng Anh để đọc tài liệu nghiên cứu Cho nên người Nhật học ngữ pháp, đọc hiểu học khá, cịn tiếng Anh để giao tiếp đại đa số khơng nói nghe lý khơng có mơi trường thực hành 0.1.2 Năm 2013 năm kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản Trong thời gian qua, quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển Theo thống kê năm 2012 Bộ Ngoại giao Nhật Bản, số người Nhật sống Việt Nam 11,200 người, theo số liệu năm 2014, số lượng công ty Nhật Bản hoạt động Việt Nam 1,300 công ty Đối với người Nhật sinh sống Việt Nam, ngoại ngữ cần thiết để học tiếng Việt ngơn ngữ thức nước Việt Nam tiếng Việt Các quan nhà nước Việt Nam chấp nhận văn tiếng Việt, công ty có yếu tố nước ngồi, làm hợp đồng thường lập tiếng nước tiếng Việt Ở chợ, siêu thị hay cửa hàng, sử dụng tiếng Việt Có thể sinh hoạt hàng ngày, công ty, vấn đề giải ln có người thơng dịch bên cạnh thân nhân viên nói tiếng Anh tiếng Nhật Nhưng nghĩ đến cách đầy đủ tình hướng việc sống làm việc nước mà khơng sử dụng ngơn ngữ thức nước đó, dẫn tới bất lợi ngồi sức tưởng tượng Nhưng với lý điều kiện riêng Nhật Bản nêu trên, người Nhật, việc học ngoại ngữ “để sử dụng”, kinh nghiệm quen thuộc Trong đó, sách tài liệu học tiếng Việt tiếng Nhật chưa nhiều Vậy hai bên, bên người học tiếng Việt mà tiếng mẹ đẻ tiếng Nhật, bên người dạy tiếng Việt cho họ, cần có cách học cách giảng dạy phù hợp để đạt hiệu cao.Đối tượng luận văn nhằm hướng đến học viên người Nhật học tiếng Việt (những người có tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt ngoại ngữ) Và đối tượng bao gồm người học tiếng Việt mà tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ 136 kết hợp với từ “こと(koto)” kết hợp với từ “によって(ni yotte)” Từ “こ と(koto)” có chức danh từ hóa động từ tính từ Ví dụ: + その火事によって、建物は全焼してしまいました。 (Phiên âm: Sono kaji ni yotte, tatemono wa zenshou shite shimai mashita.) (Tạm dịch: Tịa nhà cháy hết vụ cháy đó.) + 車が減ることによって、渋滞が緩和されるかもしれません。 (Phiên âm: Kuruma ga heru koto ni yotte, juutai ga kanwa sareru kamo shire masen.) (Tạm dịch: Do việc giảm số lương xe hơi, giảm kẹt xe.) Cịn Cấu trúc nói ngun nhân trước nói kết sau tiếng Nhật cịn có từ “せいで(sei de)” “ため(tame)” để nguyên nhân Cách kết hợp “A + “せいで(sei de)” + B” “A + “ため(tame)” + B” (A nguyên nhân, B kết quả) Từ “せいで(sei de)” nguyên nhân âm tính, có hàm nghĩa trích Từ “ため(tame)” ngun nhân trung tính khơng bao hàm dương tính hay âm tính, thường sử dụng báo, chương trình thời sự, khơng sử dụng câu mệnh lệnh, cấm cản, rủ rê sử dụng cho nguyên nhân thực thế, không sử dụng cho nguyên nhân giả định Ví dụ: + 雪のせいで会社に遅れました。 (Phiên âm: Yuki no sei de kaisha ni okure mashita) (Tạm dịch: Tại có tuyết nên đến công ty trễ) + 雨に濡れたせいで風邪をひいてしまいました。 Phiên âm: Ame ni nureta sei de kaze wo hiite shimai mashita.) Tạm dịch: Tại ướt mưa nêntôi bị cảm.) + 工事のため、この道は通れません。 (Phiên âm: Kouji no tame, kono michi wa toore masen.) (Tạm dịch: Vì thi cơng nêncịn đường khơng được.) + ここは交通が不便なため、バイクを買いました。 (Phiên âm: Koutsuu ga huben na tame, baiku wo kai mashita.) 137 (Tạm dịch: Vì phương tiện giao thông bất tiện nên mua xe máy) Cịn cấu trúc nói kết trước giải thích ngun nhân sau có cách kết hợp “A + なのは(nanowa) / のは(nowa) + B + だから(dakara) / から (kara) / せい(sei) / ため (tame) + です(desu)” (A kết quả, B nguyên nhân) Từ “なのは(nanowa)” kết hợp với danh từ tính từ Na, cịn “のは(nowa)” kết hợp với động từ tính từ I Trong đó, “な(na)” từ trợ từ khẳng định “だ(da)” biến âm thành âm “な(na)”, “の(no)” từ có chức làm danh từ hóa phần kết quả, kết hợp với từ “は(wa)”, trợ từ chủ thể, để thành phần kết dạng chủ ngữ 今帰るのは、もう遅いからです Phần kết gồm Phó từ + ĐgT, “のは(nowa)” làm phần có chức CN Ví dụ: + 夏なので、毎日暑いです。 (Phiên âm: Natsu nanode, mainichi atsui desu) (Tạm dịch: Do mùa hè nên ngày nóng) → 毎日暑いのは、夏だからです。 (Phiên âm: Mainichi atsui nowa natsu dakara desu) (Tạm dịch: Ngày nóng mùa hè) + この道路は、事故が多いので、一方通行になりました。 (Phiên âm: Kono douro wa jiko ga ooi node, ippou tsuukou ni nari mashita) (Tạm dịch: Con đường tai nạn nhiều nên đổi sang đường chiều.) → この道路が一方通行になったのは、事故が多いからです。 (Phiên âm: Kono douro ga ippou tsuukou ni natta nowa, jiko ga ooi kara desu) (Tạm dịch: Con đường đổi sang đường chiều tai nạn nhiều.) + 雪のせいで会社に遅れました。 (Phiên âm: Yuki no sei de kaisha ni okure mashita.) (Tạm dịch: Tại có tuyết nên tơi đến cơng ty trễ) → 会社に遅れたのは、雪のせいです。 138 (Phiên âm: Kaisha ni okureta nowa yuki no sei desu.) (Tạm dịch: Tôi đến công ty trễ có tuyết) + 雨に濡れたせいで風邪をひいてしまいました。 (Phiên âm: Ame ni nureta sei de kaze wo hiite shimai mashita) (Tạm dịch: Tại ướt mưa nêntôi bị cảm) → 風邪を引いたのは、雨に濡れたせいです。 (Phiên âm: Kaze wo hiita nowa ame ni nureta sei desu) (Tạm dịch: Tôi bị cảm ướt mưa) + 工事のため、この道は通れません。 (Phiên âm: Kouji no tame, kono michi wa toore masen) (Tạm dịch: Vì thi cơng nêncịn đường khơng được) → この道が通れないのは、工事のためです。 (Phiên âm: Kono michi ga toore nai nowa, kouji no tame desu) (Tạm dịch: Cịn đường khơng thi cơng) + ここは交通が不便なため、バイクを買いました。 (Phiên âm: Koutsuu ga huben na tame, baiku wo kai mashita) (Tạm dịch: Vì phương tiện giao thơng bất tiện nên mua xe máy.) → バイクを買ったのは、ここの交通が不便なためです。 (Phiên âm: Baiku wo katta nowa koko no koutsuu ga huben na tame desu) (Tạm dịch: Tơi mua xe máy phương tiện giao thơng bất tiện) Cịn trường hợp A B dài tiếng Nhật tách câu riêng lẻ Trường hợp sử dụng từ “それで(sorede)”, “だから(dakara)”, “したがって (shitagatte)”, “よって(yotte)” “ゆえに(yue ni)” Cách kết hợp “A。それで (sorede) / だから(dakara) / したがって(shitagatte) / よって(yotte) / ゆえに(yue ni) + B” Còn từ “だから(dakara)” ưu tiên sử dụng hội thoại, từ “したがっ て(shitagatte)” cách nói cứng từ “よって(yotte)” từ “ゆえに(yue ni)” cách nói cứng Cho nên ửu tiên sử dụng văn bản, luận văn, 139 tuyết trình… Từ “だから(dakara)” hàm nghĩa chủ quan người nói quan hệ nguyên nhân kết quả, cịn “したがって(shitagatte)”, “よって(yotte)” “ゆえに (yue ni)” có tính khách quản quan hệ nguyên nhân kết Cho nên câu có ý người nói “したがって(shitagatte)”, “よって(yotte)” “ゆ えに(yue ni)” sử dụng Cịn từ “それで(sorede)” câu trước nói nguyên nhân, sau câu sau nói việc, kết mà nguyên nhân dẫn tới tứ trên, từ bao hàm có tính khách quan nên câu sau khơng phải việc liên quan tới quyến định, ý muốn, nhờ vả, mệnh lệnh người nói Tuy nhiên, hội thoại, nhiều xác định tính chủ quan hay khách quan khó, “それで(sorede)” “だから(dakara)” sử dụng thay cho không gây vấn đề Ví dụ: 乾季は、過ごしやすく、天気がいいです。それで、旅行に行く 人が多いです。 (Phiên âm: Kanki wa sugoshi yasuku, tenki ga ii desu Sorede, ryokou ni iku hito ga ooi desu) (Tạm dịch: Vào mùa khô, thời tiết dễ chịu mưa Vì vậy, nhiều người du lịch) → Người nói xem kết “nhiều người du lịch” điều đương nhiên “vào mùa khơ, thời tiết dễ chịu mưa” Câu sử dụng hoàn cảnh chẳng hạn người nói giải thích cho người nghe mùa du lịch Việt Nam 乾季は、過ごしやすく、天気がいいです。だから、旅行に行く人が多いです。 (Phiên âm: Kanki wa sugoshi yasuku, tenki ga ii desu Dakara, ryokou ni iku hito ga ooi desu) (Tạm dịch: Vào mùa khô, thời tiết dễ chịu mưa Vì vậy, nhiều người du lịch) → Người nói nghĩ kết “nhiều người du lịch” “vào mùa khơ, thời tiết dễ chịu mưa” ý kiến Câu sử dụng hồn cảnh chẳng hạn người nghe hỏi lý vào mùa khơ nhiều người du lịch người nói trả lời 140 Cịn đặt câu hỏi sử dụng từ “なぜ(naze)” “どうして(doushite)” Cách kết hợp “なぜ(naze) / どうして(doushite) + CN + ĐgT / TT + なのですか (nano desu ka) / のですか(no desu ka)” Từ “なのですか(nano desu ka)” kết hợp với danh từ tính từ Na, cịn “のですか(no desu ka)” kết hợp với động từ tính từ I Thơng thường cách nói cứng ưu tiên sử dụng “なぜ(naze)” người nói đặt cảu hỏi cách khách quan, cịn cách nói bình thường “どうして (doushite)” sử dụng nhiều người nói hỏi theo cảm giác cách trực tiếp, tỏ cảm giác mạnh “tại vậy?” Ví dụ: なぜ、A さんは、留学に行かないのですか。 (Phiên âm: Naze, A san wa ryuugaku ni ikanai no desu ka?) (Tạm dịch: Sao anh A không du học?) → Chỉ hỏi lý anh A khơng du học どうして、A さんは、留学に行かないのですか。 (Phiên âm: Doushite, A san wa ryuugaku ni ikanai no desu ka?) (Tạm dịch: Tại anh A khơng du học?) → Hỏi lý anh A không du học với cảm giác bất mãn điều なぜ、また宿題を忘れたのですか。 (Phiên âm: Naze, mata shukudai wo wasureta no desu ka?) (Tạm dịch: Sao em lại quên làm tập nhà?) → Chỉ hỏi lý em học sinh lại quên làm tập nhà どうして、また宿題を忘れたのですか。 (Phiên âm: Doushite, mata shukudai wo wasureta no desu ka?) (Tạm dịch: Tại em lại quên làm tập nhà?) → Hỏi lý em học sinh lại quên làm tập nhà với cảm giác giận điều Tuy nhiên, khác biệt “なぜ(naze)” “どうして(doushite)” không khác mấy, thuộc vào giọng người nói ngữ cảnh Cho nên với giọng 141 mạnh, sử dụng từ “なぜ(naze)” người nghe hiểu người nói có cảm giác mạnh, cịn sử dụng từ “どうして(doushite)” với giọng nhẹ câu hỏi khơng trích người nghe * Tiểu kết Trong tiếng Việt tiếng Nhật có cách kết cấu biểu đạt ý nghĩa nguyên nhân – kết quả, “nói kết trước sau giải thích ngun nhân”,và “nói nguyên nhân trước sau nói kết quả” Cách nói kết trước, nguyên nhân sau tiếng Việt sử dụng từ “Vì”, “Bởi”, “Bởi vì”, “Tại”, “Tại vì” “Do” Tiếp theo sau từ phần ngun nhân Cịn cách nói ngun nhan trước, kết sau tiếng Việt sử dụng từ “Nên”, “Vì…nên…”, “Bởi…nên…”, “Bởi vì…nên…”, “Tại…nên…”, “Tại vì…nên…”, “Do…nên…”, “Vì vậy”, “Bởi vậy”, “Tại vậy”, “Do đó” “Cho nên” Trong câu nào, sau từ “Vì”, “Bởi”, “Bởi vì”, “Tại”, “Tại vì” “Do” phần nguyên nhân, cịn sau từ “Nên”, “Vì vậy”, “Bởi vậy”, “Tại vậy”, “Do đó” “Cho nên” phần kết Cịn tiếng Nhật trước từ “だから(dakara)”, “から(kara)”, “なので (nanode)”, “ので(node)”, “によって(ni yotte)”, “せいで(sei de)” “ため(tame)” phần nguyên nhân, sau từ “それで(sorede)”, “だから(dakara)”, “したが って(shitagatte)”, “よって(yotte)” “ゆえに(yue ni)” phần kết Cho nên người học nhớ từ kết hợp với nguyên nhân hay kết tránh lẫn lộn Cịn việc lược bỏ chữ ngữ trường hợp chủ ngữ phần nguyên nhân chủ ngữ phần kết chủ ngữ, tiếng Nhật giống tiếng Việt Về nghĩa từ từ “Tại” “Tại vì” tương đương với từ “せいで(sei de)” tiếng Nhật Cịn từ khác, trình độ sơ cấp chưa phân biệt rõ dịch sang tiếng Nhật, sử dụng từ “だから(dakara)”, “から(kara)”, “なので(nanode)”, “ので(node)”, “によって(ni yotte)” “ため(tame)” theo ngữ cảnh tiếng Nhật 142 Những điều dị biệt ngồi khác biệt ngự pháp ngôn ngữ đơn lập chắp dính, mặt từ vựng, cách kết hợp ý nghĩa, khơng có dị biệt đáng kể Tổng hợp cách kết hợp kết cấu biểu đạt ý nghĩa nguyên nhân kết Trật tự nguyên nhân kết A = kết B = nguyên nhân Cách kết hợp Cách kết hợp (Tiếng Việt) (Tiếng Nhật) A + + B A + なのは(nanowa) / のは(nowa) + B + だ A + +B から(dakara) / から(kara) + です(desu) A + + B A + なのは(nanowa) / のは(nowa) + B + せ A + + B A + + B A + + B い(sei) + です(desu) A + なのは(nanowa) / のは(nowa) + B + た め (tame) + です(desu) A + nên + B A + だから(dakara) / から(kara) + B Vì A + nên + B A + なので(nanode) / ので(node) + B Bởi A + nên + B A + によって(ni yotte) + B Bởi A + nên + B Tại A + nên + B A = nguyên nhân Tại A + nên + B B = kết Do A + nên + B A Vì B A Bởi vậy, B A Tại vậy, B A Do đó, B A Cho nên, B A + せいで(sei de) + B A + ため(tame) + B 143 Các từ kết hợp với nguyên nhân Các từ kết hợp với kết Vì Nên Bởi Vì Bởi Tại + Nguyên nhân Bởi Tại Tại Do Do Cho nên Nguyên nhân + だから(dakara) それで(sorede) から(kara) だから(dakara) なので(nanode) したがって(shitagatte) ので(node) よって(yotte) によって(ni yotte) ゆえに(yue ni) せいで(sei de) ため(tame) + Kết 144 KẾT LUẬN Những vấn đề thực luận văn này, tổng kết sau Thông thường, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ đánh giá cách tiêu cực việc học tiếng nước ngồi Nhưng tìm điều tương đồng ý nghĩa, ngữ pháp điều thành lợi để thụ đắc nhanh sử dụng Có số từ nghĩa gần giống mà người học cảm thấy khó phân biệt chia từ thành chữ Chẳng hạn “ta” “tôi” từ “chúng ta” “chúng tôi”, từ “hồi” từ thời gian “Khi”, “Hồi”, “Lúc” “Vào” Trong từ vựng tiếng Nhật, từ đồng âm khác nghĩa nhiều Người Nhật phân biệt chữ Hán văn viết ngữ cảnh văn nói Và đa số từ vựng tiếng Việt tiếng Nhật có nguồn tốtiếng Hoa Cho nên có nhiều trường hợp, kiến thức chữ Hán giúp người học phân biệt nghĩa Việc cần thiết học lên trình độ cao Hầu hết từ tiếng Việt đa nghĩa,chẳng hạn từ “Trên”, “Dưới”, “Trong” “Ngoại” Cho nên học, dạy, cần tìm hiểu, cần cung cấp quan niệm, văn hóa mà làm cách sử dụng từ Tiếng Việt tiếng Nhật, dù sử dụng từ vựng khác để nói điều, có quan niệm tương đương phương hướng hay xưng hô Tiếng Việt di chuyển hướng Bắc “ra”, cịn tiếng Nhật “lên”, cịn di chuyển hướng Nam tiếng Việt sử dụng từ “vào”, cịn tiếng Nhật “xuống” Trong việc xưng hơ, tiếng Việt tiếng Nhật có từ để gọi hàng trên, vai phong phú từ gọi hàng Trong phần từ vựng tìm nhiều điểm tương đồng từ vựng tiếng Việt tiếng Nhật có nguồn từ vựng Điều người học có tiếng mẹ đẻ tiếng Nhật có kiến thức tiếng Nhật nhiều lợi để học sử dụng Cịn ngữ pháp loại hình tiếng Việt tiếng Nhật khác nên có nhiều điểm dị biệt 145 Thứ trật tự từ tiếng Việt không giống tiếng Nhật chẳng hạn CN + ĐgT + BN Học ngôn ngữ trật tự từ không giống tiếng Nhật lạ người Nhật học tiếng Anh qua thời giao giáo dục bắt buộc Tuy nhiên, tiếng Việt ngơn ngữ loại hình đơn lập, khơng phải loại hình biến hình, chấp dính tiếng Anh tiếng Nhật Trật tự từ tiếng Việt có chức ngữ pháp nên người học cần lưu ý điều Thứ hai chủ điểm kết cấu biểu đạt ý nghĩa khả năng, cách kết hợp ngữ pháp khác dịch sang tiếng Nhật khơng thể dịch nghĩa từ vựng nghĩa Như “có thể” “khơng thể”, kết hợp với tình từ nghĩa tích cực tiêu cực phải sử dụng từ khác để dịch Người học không nên nhớ nghĩa từ dịch Thứ ba cách kết cấu biểu đạt ý nghĩa nguyên nhân – kết Trong tiếng Việt tiếng Nhật có cách kết cấu “nói kết trước sau giải thích ngun nhân”,và “nói nguyên nhân trước sau nói kết quả” Và từ kết nguyên nhân có phân biệt rõ sau /trước từ phân nguyên nhân, sau / trước từ phân kết Từ ban đầu, người học lưu ý phân biệt tránh lẫn lộn phân nguyên nhân, phân kết Mặc dù cố gắng tổng hợp lại so sánh chi tiết, thiếu sót khơng Với lại điều kiện không cho phép, chưa tổng hợp hết tất chủ điểm giáo trình tiếng Việt sơ cấp Trong cơng trình nghiên cứu tiếp theo, cố gắng tiếp tục nghiên cứu 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Bài, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (1994), Giúp bạn nói đúng, viết tiếng Việt, Huế - Thuận Hố Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, ĐHQGHN Nguyễn Mỹ Châu, Yamamoto Rie, Shimizu Masaaki Tomita Kenji(2011), “Một số lỗi sinh viên Nhật thường hay mắc phải viết tiếng Việt ”Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt lần thứ nhất, ĐHQG TPHCM Nguyễn Minh Chính (2004), “Về số yếu tố ảnh hưởng đến q trình học tiếng Việt người nước ngồi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tiếng Việt phương pháp dạy tiếng, ĐHQGHN Nguyễn Hàm Dương (2003), Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học, Trường ĐH KHXH&NV Khoa Ngữ văn & Báo chí Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Giáo dục, Hà Nội 10 Huỳnh Công Hiển (2002), “Thời gian phát ngôn tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.105-111 11 Huỳnh Cơng Hiển (2004), “Phân tích dạy cho học viên người nước hệ thống câu hỏi thời gian tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếng Việt Phương pháp dạy tiếng”, Đại học quốc gia Hà Nội,tr.119138 12 Huỳnh Cơng Hiển (2007), “Phân tích dạy cho học viên người nước ngồi nhóm từ biểu đạt ý nghĩa khả có thể, được, tiếng Việt”, Kỷ 147 yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu Giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, Đại học quốc gia Hà Nội,tr.149-157 13 Huỳnh Cơng Hiển (2011), “Phân tích dạy cho học viên người nước việc sử dụng từ xưng hô tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ”, Đại học quốc gia Hà Nội, tr 166-175 14 Huỳnh Công Hiển (2013), Tiếng Việt, ngoại ngữ I (song ngữ Việt Hàn, GS Bae Yang Soo dịch sang tiếng Hàn), Busan University of Foreign Studies Press 2013 15 Huỳnh Công Hiển (2013), Tiếng Việt, ngoại ngữ II (song ngữ Việt Hàn, GS Bae Yang Soo dịch sang tiếng Hàn), Busan University of Foreign Studies Press 2013 16 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 1, ĐHQG TPHCM 17 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 2, ĐHQG TPHCM 18 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Khoa học xã hội 19 Nguyễn Thế Lịch (1983), “Nghĩa từ quan hệ họ hàng lối nói có hàm ngôn”, Ngôn ngữ, (số 1/1983), tr.52-59 20 Nguyễn Thanh Mai (2010), “Lỗi phát ngôn kỹ thuật sữa lỗi”, Kỷ yếu Việt Nam học tiếng Việt hướng tiếp cận (Hội thảo Khoa học 2010), Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Nam (2001),Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề có liên quan, Luận án tiến sĩ Khoa Ngữ văn Hà Nội 22 Đào Thản (1979), “Về nhóm từ có nghĩa thời gian tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (số 1/1979), tr.40-45 23 Đào Thản (1983), “Các liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian – thời gian”, Ngôn ngữ, (số 3/1983), tr.1-7 148 24 Nguyễn Thị Ái Tiên(2011), “So sánh câu bị động gián tiếp tiếng Nhật câu bị động tiếng Việt ”, Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt lần thứ nhất, ĐHQG TPHCM 25 Lê Ngọc Chánh Tín (2012), “So sánh đối chiếu từ gốc Hán mà từ loại khác tiếng Nhật tiếng Việt”, Những thay đổi thách thức tribg nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt, ĐHQG TPHCM 26 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Đại học trung học chuyên nghiệp 28 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng TIẾNG NHẬT 29 KAWAGUCHI kenichi (1992), ベトナム語文法の諸問題 (Các vấn đề ngữ pháp tiếng Việt), Trường ĐH ngoại ngữ Tokyo 30 KAWAGUCHI kenichi (1996), ベトナム語文法の諸問題(III) (Các vấn đề ngữ pháp tiếng Việt III), Trường ĐH ngoại ngữ Tokyo 31 KAWAGUCHI kenichi, KASUGA Atsushi (1995), ベトナム語文法の諸問 題(II) (Các vấn đề ngữ pháp tiếng Việt II), Trường ĐH ngoại ngữ Tokyo 32 KAWAGUCHI kenichi, KASUGA Atsushi (1998), こうすれば話せるベト ナム語-南部標準語中心-(Tiếng Việt nói -tiếng miền Nam-, Nxb Asahishuppansha 33 MURAKAMI Yutaro (2004), ベトナム語における関連づけ : 日本語との 対照を試みて (An analysis of discours connectives : Vietnamese the/day and Japanese no (da)), Viện nghiên cứu ngoãi quốc học trường đại học ngoại ngữ Tp Kobe 34 MURAKAMI Yutaro (2006), 方向を示す移動動詞の文法化 : ベトナム語 の「来る」動詞の場合 (Ngữ pháp hóa động từ di động phương 149 hướng - trường hợp "đến" tiếng Việt, Viện nghiên cứu ngoãi quốc học trường đại học ngoại ngữ Tp Kobe 35 ODAKA Tai, Nguyen Thi Mai Hoa (2005), 会話で覚えるベトナム語 666 (666 tiếng Việt thuộc hội thoại), Nxb Toyo shoten 36 SAGAWA Toshihide (2003), すぐにつかえる 日本語-ベトナム語-英語 辞典 (Từ điển Nhật - Việt - Anh sử dụng liền), Nxb Ngữ học quốc tế 37 SASAKI Kazutaka (2005), 意味と形式に関する覚書 : 日本語とベトナム 語の時間表現 (Notes on the Relation Between Meaning and Form : With Special Reference to Time Expression in Japanese and Vietnamese), Khoa quốc tế trường đại học Utsunomiya 38 TAHARA Hiroki (2005), ベトナム語のしくみ(Cơ chế tiếng Việt), Nxb Hakusuisha 39 TAHARA Hiroki (2008), ベトナム語 la の取り扱いかたをめぐって (Khảo sát suy nghĩ giải thích từ "là" tiếng Việt), Trung tâm nghiên cứu trường đại học đại dương châu Á Ritsumeikan (APU) 40 UNE Yoshio (1977), ベトナム語の動詞構造 (Cấu tạo động từ tiếng Việt) Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 41 UNE Yoshio (1985), ベトナム語の方向動詞:’イク’ ’クル’考 (Một khảo sát động từ phương hướng "Đi" "Đến", Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 42 UNE Yoshio (1990), ベトナム語における〔主題部+題述部〕構文につ いての一考察 (Một khảo sát cú pháp "chủ tố" "diễn giải" tiếng Việt), Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 43 UNE Yoshio (1993), ベトナム語についての一考察 (Một khảo sát từ "Là tiếng Việt), Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 44 UNE Yoshio (1994), ベトナム語の動詞句構造 (Cấu tạo cụm động từ), Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 150 45 UNE Yoshio (1995), ベトナム語の否定・反駁表現 (Cách biểu thị phủ định bác bỏ tiếng Việt), Trường đại học ngoại ngữ Tokyo 46 UNE Yoshio (1995), メモ式ベトナム語早わかり(Tiếng Việt hiểu nhanh), Nxb Sanshuusha 47 Trường đại học ngoại ngữ Tokyo (1994), 『初級日本語』(Tiếng Nhật sơ cấp), Nxb Bonjinsha

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w