1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung đề tài võ quảng đặc sắc về nội dung trong thơ võ quảng viết cho thiếu nhi

78 2,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Đặc Sắc Về Nội Dung Trong Thơ Võ Quảng Viết Cho Thiếu Nhi
Tác giả Võ Quảng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TÁC GIẢ VÕ QUẢNG 1. Lịch sử vấn đề 2. Khái quát về văn học thiếu nhi 3. Các chặng đường phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam 4. Khái quát về tác giả Võ Quảng Chương II: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI 1. Đặc sắc về nội dung trong thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi 2. Đặc sắc về nghệ thuật trong thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………………………………… Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nội dung chủ yếu đề tài………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TÁC GIẢ VÕ QUẢNG Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Khái quát văn học thiếu nhi………………………………………… 2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi…………………………………………… 2.2 Đặc trưng văn học thiếu nhi……………………………………… 2.3 Vai trò văn học thiếu nhi trẻ em……………………… 2.4 Đặc điểm tâm lý trẻ em tiếp nhận tác phẩm văn học……… Các chặng đường phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam………… 3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945…………………… 3.2 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (từ 1945 đến 1954)…………… 3.3 Giai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam chống Mĩ cứu nước (từ 1954 đến 1965)……………………………………………… 3.4 Giai đoạn nước kháng chiến chống Mĩ xâm lược, miền Bắc tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1965 đến 1975)…………………………… 3.5 Giai đoạn thống đất nước sau đổi (từ tháng năm 1975 đến nay) Khái quát tác giảVõ Quảng ………………………………………… 4.1 Tiểu sử ………………………………………………………………… 4.2 Sự nghiệp sáng tác…………………………… ……………………… 4.3 Quan niệm sáng tác cho thiếu nhi Võ Quảng……………………… Chương II: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI Đặc sắc nội dung thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi………… 1.1 Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp…………………………………… 3 4 4 5 6 8 11 14 16 16 17 18 19 21 24 24 26 28 33 33 33 1.2 Thế giới động vật sinh động, đáng yêu……………………………… 1.3 Thế giới thực vật phong phú, đa dạng……………………………… 1.4 Thế giới đồ vật quen thuộc, gần gũi…………………………………… Đặc sắc nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi…… 2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ………………………………………………… 2.1.1 Ngơn ngữ giàu tính nhạc…………………………………………… 2.1.2 Ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại………………………… 2.1.3 Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm………………………………………… 2.1.4 Ngơn ngữ miêu tả đặc sắc……………………………………… 2.2.Sử dụng pháp nghệ thuật………………………………………… 2.2.1 Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa………………………………… 2.2.2 Sử dụng biện pháp tu từ so sánh…………………………………… 2.2.3 Sử dụng phép điệp………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 38 45 50 53 54 56 56 60 62 63 64 67 69 74 76 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi Việt Nam phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo đa dạng văn học nước nhà Nói đến văn học thiếu nhi Việt Nam, không nhắc tới tác giả Võ Quảng (1920 - 2007), ông nhà văn, nhà nghiên cứu đánh giá người tiên phong đặt móng cho văn học thiếu nhi Việt Nam Võ Quảng người hành chung thủy dành trọn đời sáng tác cho thiếu nhi Hơn 50 năm cầm bút, Võ Quảng để lại 20 đầu sách, có 10 tập thơ viết cho thiếu nhi Bằng trân trọng tuổi thơ, tình yêu sống, ý thức sâu sắc thiên chức người cầm bút, tác giả dệt lên giới thần tiên cho trẻ thơ Thiếu nhi nhiều hệ lớn lên năm tháng từ thơ: Ai dậy sớm, Anh Đom Đóm, Mời vào… Võ Quảng Vườn thơ Võ Quảng xanh với thời gian nghệ thuật đặc sắc, giản dị, tươi trẻ hấp dẫn Thơ Võ Quảng thẫm đẫm chất trữ tình, nhẹ nhàng thân mật mạch nước ngầm tưới mát, nuôi dưỡng tâm hồn ngây thơ em, mở cho em chân trời nhận thức giới xung quanh, khơi dậy tình cảm tốt đẹp Thơ ơng có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc mang ý nghĩa giáo dục cao với lối viết dí dỏm, giàu nhạc điệu Võ Quảng quan niệm:“Tác phẩm văn học viết cho em cơng trình sư phạm Người viết cần cân nhắc nên nói gì, nói để có lợi cho tâm hồn em mà không ảnh hưởng đến thể nghệ thuật” [23; 95] Thơ thể loại văn học quan trọng trẻ em, thơ có sức hút mạnh mẽ, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ sâu vào tâm hồn em; hình thành cho em nhân cách, lực thẩm mỹ, nhận thức giới khách quan Vì vậy, sáng tác thơ Võ Quảng tuyển chọn giới thiệu chương trình Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học Tuy nhiên, lứa tuổi này, em không nhớ, thuộc “vẹt” mà hiểu giá trị tác phẩm, người giáo viên cần định hướng cho em thấy hay nội dung đẹp hình thức tác phẩm Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi Đề tài giúp giảng viên, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang độc giả yêu thơ hiểu cách toàn diện sâu sắc tác phẩm thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, nhằm phục vụ cho việc dạy học cách thiết thực hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: - Thỏa mãn mong muốn tìm hiểu thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi nhóm nghiên cứu - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Ngữ văn giảng dạy thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học tìm hiểu thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Là tài liệu dành cho tất độc giả yêu mến thơ Võ Quảng Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi 3.2 Khách thể nghiên cứu Một số thơ tiêu biểu Võ Quảng viết cho thiếu nhi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu khái quát văn học thiếu nhi, chặng đường phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam - Khảo sát, thống kê, phân tích, tìm hiểu thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng để thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm ông viết dành cho em Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu, tập hợp tư liệu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu, tập hợp tư liệu nhằm phát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi nằm rải rác tập thơ ông Chúng ghi chép lại nhận định khoa học từ nguồn tư liệu sưu tầm để có sở khoa học đánh giá, nhận định khách quan đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm bật vấn đề xoay quanh nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, lựa chọn dẫn chứng từ tư liệu khảo sát, sau tìm hiểu, phân tích dẫn chứng tiến hành tổng hợp khái quát lại để đến khẳng định vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Chúng sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu biểu nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi với thơ viết cho thiếu nhi tác giả khác, để từ tìm nét đặc sắc thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Giả thuyết khoa học Các cơng trình khoa học nghiên cứu thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi đến chưa thực đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập giảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên độc giả yêu mến thơ Võ Quảng Nếu nghiên cứu thành cơng, đề tài góp phần quan trọng việc tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, qua giúp cho sinh viên học ngành Giáo dục Mầm non ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên Mầm non Tiểu học tiếp cận dễ với thơ Võ Quảng- Đề tài nghiên cứu thành công giúp giảng viên sinh viên hiểu rõ thêm nhà thơ Võ Quảng - nhà thơ chuyên tâm viết cho thiếu nhi Nội dung chủ yếu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài chia làm hai chương: Chương I Khái quát văn học thiếu nhi tác giả Võ Quảng Chương II Nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi PHẦN NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TÁC GIẢ VÕ QUẢNG Lịch sử vấn đề Võ Quảng nhà văn hoi nước ta chuyên viết viết thành công tác phẩm văn học cho thiếu nhi nên đồng nghiệp giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Ngay từ năm 1983, Nhà xuất Kim Đồng tập sách Bàn văn học thiếu nhi in viết nhiều tác giả bàn tác phẩm Võ Quảng Tiêu biểu như: Nguyễn Kiên với Một lịng tuổi thơ, Vân Hồng với Võ Quảng tiểu thuyết “Quê nội - Tảng sáng”, Đoàn Giỏi với Tác phẩm người Võ Quảng, Phạm Hổ với Vài cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng, Vũ Tú Nam với Tài miêu tả Võ Quảng, Vân Thanh khẳng định Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi, Vũ Ngọc Bình với Vài cảm nghĩ văn thơ Võ Quảng Đặc biệt, cơng trình Võ Quảng - người, tác phẩm bà Phương Thảo (người vợ hiền Võ Quảng, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học) biên soạn, Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành tháng năm 2008, tập hợp đầy đủ viết giúp người đọc hình dung đời nghiệp Võ Quảng Dưới đề tài điểm lại viết, ý kiến, nhận xét đề cập trực tiếp đến Nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi Luận văn thạc sỹ Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng Nguyễn Thị Thùy Dung tập trung phát đặc điểm bật giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, từ giúp người đọc thấy rõ đóng góp ơng cho văn học thiếu nhi văn xuôi đại nước ta Người bạn đường gần gũi với Võ Quảng nhà thơ Phạm Hổ nói lên cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng: “Thơ Võ Quảng thường có hay mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, vụng đáng yêu Và Bi-cát-xô nói - có đơi vụng yếu tố góp phần tạo nên phong cách” [29, 119] Tác giả Phạm Thị Phương Liên viết Võ Quảng - đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi có đoạn: “Đọc thơ Võ Quảng em xem tranh sơn mài lộng lẫy, có lúc tranh thủy mạc mềm mại” để thấy tâm tài dùng chữ Võ Quảng Bài viết Vẻ đẹp giới nhân vật thơ thiếu nhi nhà thơ Võ Quảng, tác giả Nguyễn Thị Thắng cảm nhận: “Một thơ bình dị, chân thật mà giàu thở sống Thế giới nhân vật đa dạng, dệt nên khu vườn bách thảo bách thú, khiến cho trẻ em say mê yêu thích” Nhà văn lão thành Vũ Ngọc Bình nói đến đẹp đồng thoại Võ Quảng khác đẹp trai tạo ngọc: Trai “chắt lọc ánh sáng, màu sắc mặt trời mặt trăng, đêm biển để làm nên ngọc q” Nó “văn chương - ngọc q” “tư tưởng ngơn ngữ chắt lọc thành tia sáng gam màu tinh điệu, rút từ sống qua lao động sáng tạo” [25, 354] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng, thơ Anh Đom Đóm Võ Quảng nhà văn Pháp chọn dịch tiếng Pháp để giới thiệu cho bạn đọc giới Cả đời nhà văn Võ Quảng “anh đom đóm” kia, khác Anh Đom Đóm ơng canh gác cho vật, cho đất trời, cịn ơng canh gác cho người, cho thời kỳ hình thành nhân cách người Phạm Xuân Nguyên đánh giá cao ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ thơ thơ Võ Quảng Nguyễn Tuân - người kĩ tính văn, viết lời tựa tập thơ Tảng sáng không văn mà thơ người Võ Quảng: “Võ Quảng bắt đầu nói chuyện với độc giả nhỏ tập thơ Măng tre Thơ măng có đẹp tranh tĩnh vật Tranh vẽ hình dáng tĩnh mà sống động, Võ Quảng thổi vào tâm hồn sáng mình” [25, 354] Giáo sư Phong Lê có lần viết Võ Quảng đường đời ơng chuyển sang hướng khác với nghiệp viết, xem thật, hợp với số đông người Thế ông chọn nghề viết cho thiếu nhi chớm tuổi 40, để ơng có thành công viên mãn Và giáo sư nhận định: Võ Quảng hình ảnh hành chung thủy vắng vẻ vất vả Võ Quảng người số hoi, gắn nối văn mạch dân tộc khơi tiếp cho dịng chảy sau năm 1954” [7, 336] Nhận xét tập thơ Nắng sớm Võ Quảng, Xuân Tửu nêu lên nhận xét: “Nhìn tổng quát, tập Nắng sớm có chủ đề tư tưởng rõ rệt: Võ Quảng phản ánh trình độ nhận thức tâm hồn thiếu nhi Việt Nam giai đoạn này: yêu nước, yêu đồng bào, ghét đế quốc Mĩ” [27, 884] Ngô Quân Miện cho rằng: “Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta luôn gặp vật cỏ Có thể nói thơ Võ Quảng, có giới lồi vật cỏ Nói cách khác, thơ Võ Quảng có mảnh vườn bách thú bách thảo, mà em bé có may mắn vào say mê yêu thích” [6, 301] Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận xét ngôn ngữ thơ Võ Quảng sau: “Vốn từ thơ ơng từ thơng dụng, có từ khó hiểu trẻ thơ Cách dùng từ lặp, câu lặp thơ hợp với khả nhớ em Những từ láy thơ Võ Quảng làm tăng thêm nhịp điệu lời thơ Võ Quang khéo léo kết hợp mảng từ tượng dùng hoàn toàn tiếng kêu loài vật” [6, 318] Như vậy, thơ Võ Quảng có nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận xét bình luận Tuy nhiên, lời bàn định khái quát, chưa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, cụ thể đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng Chúng nhận thấy, thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa giáo dục cao Những ý kiến bàn luận nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình văn học sở lý luận để thực nghiên cứu đề tài Khái quát văn học thiếu nhi 2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi Văn học nghệ thuật ngơn từ, hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu để chiếm lĩnh, tái giới Văn học loại hình nghệ thuật khác có đối tượng giới khách quan, người, quan hệ đa dạng người với thực Nói cách khác, đối tượng văn học toàn thực khách quan mối liên hệ sinh động, muôn màu với sống người Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học dân tộc Bất kì văn học chứa đựng phận thiếu "văn học thiếu nhi" Theo Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam văn học thiếu nhi là: "Những tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi nhiều khi, người lớn, gió, lồi vật, hay đồ vật, Tác giả văn học thiếu nhi khơng em, mà nhà văn thuộc lứa tuổi (…) Những tác phẩm thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi em tìm thấy cách nghĩ, cách cảm hành động gần gũi với cách nghĩ, cách cảm cách hành động em, thế, em cịn tìm lời nhắc nhở, răn dạy, với nguồn động viên, khích lệ, dẫn dắt ý nhị, bổ ích q trình hồn thiện tính cách mình" [26; 6] Như vậy, văn học thiếu nhi tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm thiếu nhi, người lớn, người, giới tự nhiên… nhìn đơi mắt trẻ thơ, có nội dung gần gũi, quen thuộc với vốn trải nghiệm trẻ, em thích thú, say mê có tác dụng hồn thiện đạo đức, tâm hồn cho trẻ 2.2 Đặc trưng văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi đa dạng thể loại, phong phú nội dung, hình thức; chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hướng tới giáo dục hoàn thiện nhân cách người Nhưng hướng tới phục vụ thiếu nhi - đối tượng đặc thù nên đặc điểm chung tác phẩm văn học, cịn mang đặc trưng riêng Những tác phẩm thơ, truyện viết cho em phải hồn nhiên, vui tươi, ngộ nghĩnh sáng Hiểu tính trẻ em hồn nhiên, ngây thơ nên người viết phải đặt vào vị trí trẻ em, nhìn sống qua đơi mắt trẻ để tạo hình tượng phù hợp, hấp dẫn em Vì vậy, tác phẩm thể xúc cảm chân thành, hồn nhiên, trẻo… tính trẻ thơ Qua nhìn “trong veo” ấy, sống xung quanh em trở nên hấp dẫn, đẹp đẽ đầy sức sống Và vậy, lần sáng tác cho em lần người viết “sống lại” tuổi thơ hòa đồng tâm hồn với em Nhà thơ Nguyễn Khoa Đăng thơ Đội nón cho nhìn thấy nét hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu hành động bé: Thương bàng con/ Phơi đầu ngồi nắng/ Bé tìm mê nón/ Đội vào cho Nhà thơ Phạm Hổ lại đưa đến tiếng cười hóm hỉnh tinh nghịch, hồn nhiên sáng thơ Ngủ rồi: Gà mẹ hỏi gà con/ Đã ngủ chưa hả?/ Cả đàn gà nhao nhao/ Ngủ ạ!… Khả nhận thức trẻ em hạn chế nên tác phẩm dành cho em thường phải có nội dung hình thức ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Đối với thơ, nội dung thường đơn giản, sử dụng thể thơ quen thuộc, câu thơ ngắn chữ, chữ, chữ gần với đồng dao, vui nhộn phù hợp với trẻ thơ Các em vừa đọc, vừa chơi, dễ thuộc, dễ nhớ: Hay nói ầm ĩ, Là vịt bầu Hay hỏi đâu đâu, Là chó vện Hay dây điện, Là nhện Ăn no quay tròn, Là cối xay lúa… (Kể cho bé nghe - Trần Đăng Khoa) Đối với truyện, thể dung lượng tác phẩm ngắn, cách đặt tên truyện cách cụ thể thường đúc kết ý nghĩa giáo dục, giúp trẻ dễ nắm cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể lại cách dễ dàng Ví dụ Sự tích hoa cải vàng, Sự tích hoa râm bụt, Chú thỏ thơng minh, Dế Mèn phiêu lưu kí Tác phẩm viết cho trẻ em giàu chất thơ, chất truyện Yếu tố truyện thơ yếu tố thơ truyện Nếu thơ viết cho người lớn thiên tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, suy tưởng thơ viết cho em câu chuyện nhỏ: Bướm em hỏi chị, Chú bị tìm bạn (Phạm Hổ), Chuyện ao sen (Chu Thu Hằng), Bé mèo (Nguyễn Bá Đan) Mỗi thơ viết cho trẻ gần mẩu truyện chứa đầy yếu tố truyện Điều khiến cho em dễ hiểu, dễ cảm nhận thuộc lịng vần thơ Trong Chú bị tìm bạn (Phạm Hổ), từ ngữ đời thường tác giả kể cho em nghe câu chuyện tình bạn đầy xúc động tinh tế: “Mặt trời rúc bụi tre/ Buổi chiều nghe mát/ Bị sơng uống nước/ Thấy bóng ngỡ ai/ Bị chào: “Kìa anh bạn/ Lại gặp anh đây”/ Nước nằm nhìn mây/ Nghe bị cười tt miệng…” Yếu tố thơ truyện lại chất xúc tác làm cho câu chuyện thêm sức lôi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ Chất thơ truyện làm cho học trở nên nhẹ nhàng, sâu sắc mà khơng bị khơ khan, cứng nhắc Trẻ em thích truyện Hoa mào gà, Giọng hót chim sơn ca, Chú đỗ con… hình ảnh đẹp, câu văn mượt mà đậm chất thơ Tác phẩm viết cho thiếu nhi thường giàu hình ảnh, vần điệu nhạc điệu Các tác giả ý chọn lọc kỹ lưỡng việc sử dụng câu, từ, mang hình ảnh đẹp với vần điệu, nhạc điệu vui tươi làm cho tác phẩm thêm sinh động, có sức hấp dẫn lôi ý em Tác phẩm thường sử dụng nhiều từ láy, động từ, tính từ miêu tả, từ tượng thanh, tượng hình để vẽ lên tranh sinh động, vừa có màu sắc, vừa có âm thanh, đồng thời thể phong cách ngây thơ, dí dỏm phù hợp với lứa tuổi em Bài thơ Mời vào Võ Quảng hoạt cảnh vui, xuất nhân vật ngộ nghĩnh, kết hợp bằng, trắc tạo nên nhạc tính: Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Nếu Thỏ Cho xem tai - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi Nai - Thật Nai Cho xem gạc… Sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ý nghĩa ẩn dụ phép nhân hóa đặc trưng tác phẩm dành cho trẻ, em nhìn vật 10 tưởng, tưởng tượng; ngộ nghĩnh cách so sánh; sinh động cách nhân hóa Những thơ thành cơng có góp mặt khơng nhỏ biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, điệp, liên tưởng… bật biện pháp nhân hóa, so sánh điệp Đây biện pháp tu từ sử dụng phổ biến thơ viết cho thiếu nhi nói chung thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng 2.2.1 Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Võ Quảng xây dựng thơ giới nhân vật loài vật, cỏ Một giới vui nhộn, ngộ nghĩnh, có Ơng Trăng thu cười giịn tan, có ngàn hăng say lao động, có chị Chổi Tre chăm chỉ… Thế giới cựa quậy phát tiếng nói, thầm, lúc ríu rít, inh ỏi Những vật, tượng nhà thơ khéo léo thổi hồn làm cho chúng biết yêu thương, vui buồn, nghịch ngợm, lao động, học tập, giúp đỡ… giống hệt người Bước vào giới ấy, em bước vào chân trời kì thú, êm dịu Mặt trời lặn, đêm buông xuống Nhưng giới tưởng chừng im ắng lại có sinh thể nhỏ nhoi lặng lẽ làm việc: Anh Đom Đóm “Lên đèn gác” Trong chuyến anh Đom Đóm, ta bắt gặp điều lạ: Bờ tre rèm rủ Yên giấc cò Một đàn chim non Trong ngáy Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một chim Khuyên Nằm mê ú Tiếng chị Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! ” (Anh Đom Đóm) Cái cảnh ban đêm rèm tre bng rủ, cò yên giấc, chim non nằm ngủ tổ, chim Khuyên nằm mơ, đến lau lách ngủ cảnh bình, yên ả Và hình ảnh chị Cị Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mị tơm đêm vắng gợi đến hình ảnh người mẹ tần tảo thức khuya dậy sớm để lo cho sống ấm no Giữa hình ảnh ấy, anh Đom Đóm khác hình ảnh công an tuần đêm bảo vệ giấc ngủ cho trẻ thơ Những hình ảnh nhân hóa giúp em thâm nhập vào giới đêm tối Thế giới khơng cịn tối tăm, đáng sợ mà gần gũi, yên bình 64 Trong đêm tối, vật chìm vào giấc ngủ ngơi lại nhìn góc độ giới lao động: Sao Thần Nông tỏa rộng Một vó vàng Đón dọc ngang Như tôm cua bơi lội… Rờ rỡ Hôm Như đuốc đèn soi cá… Bên trời vui rộn rã Cả nhóm Đại Hùng Tinh, Bng gàu bên sơng Ngân Suốt đêm lo tát nước (Ngàn làm việc) Những hình ảnh nhân hóa thật bất ngờ, độc đáo Đọc câu thơ này, em thích thú: Thì ngàn giống bố mẹ làm việc ngồi đồng (tát nước, soi cá, cất vó tơm) Trên trời tượng bí ẩn rõ ràng, vừa lạ vừa quen thuộc Các em gặp Ơng Trăng thu vui tính, tinh nghịch ý thức rõ nhiệm vụ mình: Ơng Trăng thu Tròn vành vạnh Đi rải gấm Dọc đường làng Rải lụa mịn màng Trên nhà kho (Ơng Trăng thu) Có lúc ơng hóa trẻ thơ “Quậy nước ào”, đùa với trê, giếc Một cá chép táo bạo thấy ơng vui tính nhảy lên “đớp trăng” ông trăng nhân hậu chỉ: “Vui cười giịn/ Trong lau lách” Ơng cười cá chép ngây ngơ, tưởng “đớp trăng” thực chất đớp bóng trăng mà thơi! Biện pháp nhân hóa biến ơng trăng thành người có tính cách trẻ em: thích nghịch, thích đùa, thích trêu chọc Ơng trăng thật gần gũi, đáng yêu vô mắt trẻ thơ Cũng với biện pháp tu từ nhân hóa, Võ Quảng xây dựng nên tính cách nhân vật phong phú, đa dạng Lồi vật, cỏ ơng gắn cho dáng nét người mà chủ yếu nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Một bê lơng vàng tìm mẹ, vấp phải cọc bị ngã, gọi mẹ mà chẳng thấy mẹ đâu, thấy hoa nở liền quên hết chuyện, kề mũi hít hít chẳng khác cậu bé (Con bê 65 lơng vàng) Hay Chẫu Chàng mơ mộng, thích phiêu lưu mà vô láu lỉnh, biến tia chớp thấy bóng đàn vịt… Và thú vị em hình dung vui vẻ, huyên náo gia đình nhà gà Chúng biết gọi dậy sớm bình minh, rồi: Chúng hẹn ngồi vườn Chia hạt ngơ hạt thóc Chúng dạo quanh nhà bếp Chia mẩu sắn mẩu khoai (Gà Mái Hoa) Dáng điệu, thần sắc “chị” gà nhà văn miêu tả kỹ: Một chị gà mái Mặc áo nâu Chạy vào chạy Lấc la lấc láo… Một chị gà mái Áo trắng bơng Mắt nhìn tha thiết Tìm đứa bạn thân? Gặp nước xanh Soi ngắm nghía… Một chị gà mái Mặc áo đen Đi đứng lăng quăng Như người của… (Ba chị gà mái) Mấy hình dung thác nước ầm ầm tung bọt lại có đối thoại người Chúng gọi nhau: “ - Chạy cho mau! - Chạy cho mau!” (Thác nước) để rác rưởi cho mặt đất, để mặt đất có bầu khơng khí lành Hình ảnh nhân hóa tinh tế khiến cho bạn đọc nhỏ tuổi thích thú u thơ ơng nhiều Thơ Võ Quảng gần với giới đồng thoại Nhà thơ thường gọi thân thiết đồ vật, vật, cối anh, chị, chú, bác: “chị Chổi Tre”, “anh Nịng Nọc”, “chú Chẫu Chàng”, “bác Bói Cá”… Lối viết không mẻ, song 66 thành cơng tác giả “đồng thoại hóa” chúng cách tự nhiên, khiến vật trở nên sinh động, lơi Võ Quảng cịn em tâm tình trị chuyện với giới Một bé gieo hạt đỗ, đợi hồi khơng thấy đỗ nảy mầm thất vọng kêu lên: “Có phải mày tịt?/ Hỡi hạt đỗ ơi!” (Cây đỗ) Cu Tí thấy gà tìm ổ, tưởng gà đói mau chân vừa chạy vừa nói vỗ về, an ủi gà: “- Đợi tao lấy thóc!/ Đợi tao lấy thóc!” (Gà Mái Hoa) Có thể thấy, nhà thơ hóa thân vào em để nhìn nhận giới cách hồn nhiên, ngây thơ Nhờ mắt trẻ thơ mà vật vơ tri xung quanh có hồn, có sức sống, chúng cựa quậy, nhảy nhót, trị chuyện trẻ thơ Những lời thầm Măng tre khơng giúp em hiểu trình sinh ra, lớn lên kì thú măng tre mà cịn giúp em có tình u thiên nhiên, u xóm làng, yêu vật xung quanh Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa làm cho giới đồ vật, loài vật, cối trở nên sinh động, có hồn, biết suy nghĩ, buồn vui, hờn dỗi, chăm lao động, thật thà, dũng cảm… Từ đó, nhà thơ thiết lập mối quan hệ thân thiết trẻ thơ với giới xung quanh, giúp em vừa khám phá giới thiên nhiên vừa bồi dưỡng cho phẩm chất tốt đẹp Sau lớn lên, em trở thành người giàu lịng u thương, ln gắn bó với thiên nhiên, biết trân trọng bảo vệ môi trường sống 2.2.2 Sử dụng biện pháp tu từ so sánh So sánh tạo hiệu bất ngờ mặt nhận thức Trẻ em thường thích lạ, thích tưởng tượng hình ảnh ngộ nghĩnh từ thứ bình thường, dung dị Hình ảnh so sánh thiết phải gần gũi quen thuộc song phải đem đến phát mới, góc nhìn vật đạt hiệu cao mặt nghệ thuật Chẳng hạn nhà thơ Huy Cận so sánh: “Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành (Hai bàn tay em) Nói “hoa” em nhỏ thích hoa đẹp thơm Nhưng so sánh hai bàn tay với hoa thật lạ! Từ hình ảnh so sánh “bàn tay” “hoa đầu cành”, em thêm yêu đôi bàn tay cố giữ cho trắng thơm hoa Phạm Hổ tạo hình ảnh so sánh sống động Nhà thơ so sánh gà với “hòn tơ”, hành động “chạy” gà “lăn tròn” sân cỏ: Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ (Đàn gà nở) 67 Vẫn “chị” gà mái thơ Võ Quảng, “chị” gà vừa nhân hóa, so sánh dáng vẻ người, vô thú vị: Một chị gà mái Mặc áo nâu … Uống ngụm nước mưa Như người say sưa Nhắp ly rượu ngọt! (Ba chị gà mái) Nhà thơ hay dùng biện pháp so sánh để miêu tả động thái, hoạt động vật Một em bé ngồi viết, đầu hè có khế to tỏa bóng, em tưởng tượng: Một cành cúi sát Qua cửa chắn song Như cúi trông Tôi ngồi viết (Viết đẹp) Phải tâm hồn yêu trẻ tha thiết, phải quan sát mắt trẻ thơ, tác giả sáng tạo hình ảnh so sánh cành khế sà xuống người anh, người chị, người thầy dõi theo việc học tập em nhỏ Bằng cách so sánh đó, cành khế trở lên gần gũi, thân thiết Hay, Cóc - nhân vật quen thuộc với em nhỏ qua thần thoại Cóc kiện trời miêu tả sau: Con cóc Đánh Như bật lị xo Cái bụng Cóc to Tròn trống Cái miệng khoét rộng Như miệng bùng binh (Báo mưa) Một loạt hình ảnh so sánh nối tiếp tạo nên tưởng tượng kỳ diệu Động tác “Đánh phóc” đem so sánh với “bật lò xo”, “cái bụng” to tròn so sánh với “cái trống”, “Cái miệng khoét rộng” so sánh với “miệng bùng binh” Những so sánh xác ln mẻ, bất ngờ Cịn mạnh nhanh “bật lị xo”? Cịn trịn to “cái trống”? Cịn rộng, tối sâu rõ “miệng bùng binh”? Qua cách so sánh này, Cóc xuất 68 khơng dũng mãnh, oai vệ xứng đáng “cậu ơng trời” mà cịn mang nét kì dị, ngộ nghĩnh hình dáng, dự báo trước hành động phi thường “báo mưa” Độc đáo phải kể đến hình ảnh so sánh Chú Chẫu Chàng Một Chẫu Chàng ngồi sen say sưa nhìn hồ nước có tiếng “cạc, cạc, cạc!” đàn vịt: Chú Chẫu Chàng Như tia chớp Tụt xuống nước Biến đâu mất! Chú Chẫu Chàng thảnh thơi, mải mê ngắm cảnh biến “tia chớp” nhanh, mạnh, ấn tượng Cách so sánh không lột tả biến hóa bất ngờ hành động mà cịn làm bật tính cách Chẫu Chàng Chẫu Chàng khơng khác cậu bé, mơ mộng, phiêu lưu nhanh nhẹn, biến đố tìm thấy! Trong thơ Võ Quảng có tranh đẹp vẽ lên hình ảnh so sánh: Hoa sen sáng rực Như lửa hồng (Hoa sen) Cách so sánh đem đến nhận thức mẻ Giữa xanh bát ngát đầm sen, hoa sen hồng làm sáng bừng lên tranh mùa hạ Sắc hồng tươi sáng, ấm áp, đầy sức sống Còn cảnh quê hương qua mắt ngỡ ngàng “bé” Măng tre: Tơi nhìn khắp Sơng núi xóm làng Mương máng dọc ngang Đẹp tranh vẽ (Măng tre) Trong mắt bé, đồng quê Việt Nam với mương máng dọc ngang, với bờ cỏ, cánh đồng xanh mát đẹp tranh, hài hòa, sống động Nghệ thuật so sánh thơ Võ Quảng góp phần làm bật biến hóa đầy bất ngờ vật, người đọc vỡ òa niềm vui ngỡ ngàng Trẻ em yêu, trẻ em thích thơ Võ Quảng lẽ đó! 2.2.3 Sử dụng phép điệp Phép điệp biện pháp lặp lại từ, ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh, nâng cao khả biểu cảm, gợi hình, làm cho câu thơ, câu văn thêm tính hài hòa, 69 cân đối, nhịp nhàng Phép điệp Võ Quảng dùng phổ biến thơ viết cho thiếu nhi Nó vừa đem lại giá trị biểu cảm, vừa làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu Tình yêu tuổi thơ tha thiết nguồn cảm hứng giúp Võ Quảng viết nên thơ Thấy hoa nở Chú bê lạc mẹ thật đáng thương Chú quanh quẩn vào vườn Những hình ảnh thơ lặp đi, lặp lại giúp hình dung vẻ lúng túng tội nghiệp bê: Ơ kìa! Con bê Đi qua vườn ớt, Nhìn sau nhìn trước, Đi qua vườn cà, Đi vào (Thấy hoa nở) Các cụm từ “đi qua”, “đi vào”, “đi ra” lặp lặp lại diễn ta hành động quanh quẩn ngơ ngác đáng thương bê Biện pháp lặp khơng nhấn mạnh nội dung thơng báo mà cịn tăng giá trị biểu cảm ý thơ Các em nhỏ đọc thơ Mời vào thuộc thơ cấu trúc lặp câu hỏi câu trả lời phù hợp với tâm lý tuổi thơ: - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Nếu Thỏ Cho xem tai - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Nai - Thật Nai Cho xem gạc … (Mời vào) Cấu trúc trả lời lặp xuyên suốt thơ tạo nên âm hưởng vui nhộn, tơ đậm thêm hình ảnh ngộ nghĩnh vật Lặp sóng đơi, lặp đầu câu, lặp cấu trúc sử dụng nhiều truyện thơ Gà Mái Hoa Lặp sóng đơi nhấn mạnh quấn quýt, gắn bó Trống Xám Mái Hoa: Trống Xám uống ngụm nước 70 Mái Hoa uống ngụm nước … Mái Hoa gác: Cục, cục, cục, tác! Trống xám đứng dưới: Cục, cục, cục, tác! (Gà Mái Hoa) Lặp đầu câu giúp người đọc hình dung hành động cuống quýt tìm ổ để đẻ trứng Mái Hoa: Cái đầu nghếch nghếch Cái cổ thon thót Nó kêu: tót, tót, tót! Nó nhảy lên bàn, Nó đạp ngã bát (Gà Mái Hoa) Lặp cấu trúc tạo ăn ý nhịp nhàng loài vật dàn đồng ca mừng Mái Hoa có tin vui: Rồi Ngỗng: cạc, cạc! Rồi Vịt: gắp, gắp! Rồi Lợn: ịt ịt! (Gà Mái Hoa) Việc lặp lặp lại cấu trúc, câu thơ, từ ngữ làm tăng sắc thái biểu cảm, nhấn mạnh giá trị thông báo tạo nên nhịp điệu đặn cho thơ, khiến kết cấu thơ trùng điệp, hình ảnh thơ liên tiếp tác động mạnh vào nhận thức tình cảm người đọc, ý thơ củng cố, gia tăng: Ai dậy sớm Bước nhà Cau hoa Đang chờ đón Ai dậy sớm Đi đồng Cả vừng đơng Đang chờ đón (Ai dậy sớm) 71 Câu thơ “Ai dậy sớm” lặp lặp lại đầu khổ thơ mời gọi em, sau câu thơ loạt hình ảnh tươi rực rỡ với hương hoa, với hừng đông, với đất trời bát ngát chờ đón em Các em không quên Chị Chổi Tre cần mẫn hết “ra đàng”, “ra hè” lại “vào nhà” quét rác rưởi, làm đẹp cho đời điệp khúc: Chị Chổi quét: Roặc, roặc, roặc! Bụi tung bay Bụi cay cay Xông vào mũi (Chị Chổi Tre) Tất việc chị Chổi Tre làm ngân vang Cái tài tình chỗ đơi tác giả thay đổi số từ ngữ, hình ảnh giữ nguyên đoạn thơ dài mà độc giả thấy mới, thấy lạ, thấy biến hóa Nếu thơ dành cho trẻ mầm non lớp đầu cấp tiểu học (lớp 1,2) Võ Quảng hay sử dụng lặp cấu trúc, lặp xuyên suốt thơ dành cho trẻ lớp cuối cấp tiểu học (lớp 3,4,5) nhà thơ lại sử dụng lặp đầu câu mang tính thống kê để vừa cung cấp hiểu biết cho trẻ vừa tạo liên tiếp ý thơ, tạo trường liên tưởng rộng lớn Bài thơ Vót chơng kể em bé góp sức vào kháng chiến cách vót chơng thật nhọn làm vũ khí giết giặc: Tơi tìm tre Cây tre nhặt đốt Cây tre đặc ruột Cây tre thật già Tôi đem tre Tre già vàng óng Tơi chặt thành long Tơi vót thành chơng (Vót chơng) Bài thơ mang đến cho em hiểu biết cách chọn tre, vót chơng Cách lặp đầu câu làm cho thơ mang dấu ấn riêng dù đề tài không Ở thơ Chị ru em ngủ, lặp lại đầu câu thơ động từ “giữ” khẳng định tâm cha mẹ chiến đấu cho có sống bình n: Giữ măng mọc Giữ lúa xanh tươi Giữ tiếng cười 72 Giữ cao tiếng hát (Chị ru em ngủ) Lời thơ tự nhiên, mộc mạc đồng dao, nội dung đơn giản Việc điệp từ, điệp ngữ phù hợp với trí tuệ non nớt tâm lý trẻ nhỏ Hay thơ Đôi tay mẹ, từ “một tay” điệp lại 11 lần, liệt kê công việc mẹ làm ngày: đun nước, cào rơm, khâu vá, băm bèo, cấy lúa, nuôi heo, tát nước, đắp đập… mẹ bận rộn suốt ngày, bé nhận thức vất vả mẹ yêu thương mẹ hơn: Một tay đun bếp/ Một tay bế em/ Một tay cào rơm/ Một tay cấy mạ… Cách dùng điệp từ, điệp ngữ hợp với khả ghi nhớ em Đọc thơ ông ta thấy đọng lại cuối hình ảnh thơ gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa giáo dục lớn tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, người Việt Nam Tóm lại, với ngơn ngữ sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, nhạc điệu kết hợp việc sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp yếu tố hài hước, dí dỏm lối thơ đồng dao, Võ Quảng đem đến cho trẻ em giới thiên nhiên tươi đẹp, mn màu nghìn vẻ, vật ngộ nghĩnh đáng yêu, học bổ ích sống Mỗi thơ ơng q vơ giá, lịng u thương vơ bờ mà nhà thơ dành cho trẻ em Nhiều hệ trẻ em u mến nhà thơ lẽ 73 KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học Việt Nam Được hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám, đến thu thành tựu đáng kể Với đặc điểm ngắn gọn, rõ ràng; ngôn ngữ sáng, giàu hình ảnh, nhạc điệu; hồn nhiên, ngây thơ, văn học thiếu nhi có vai trị mở rộng nâng cao hiểu biết cho em; giáo dục lòng nhân ái, giáo dục thẩm mỹ phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ thơ Một tác giả có nhiều đóng góp cho phát triển Văn học thiếu nhi Việt Nam Võ Quảng Với gần 50 năm cầm bút, nhà thơ Võ Quảng để lại cho văn học thiếu nhi Việt Nam di sản đồ sộ Những vần thơ ông theo dấu thời gian in đậm vào tâm hồn thiếu nhi nhiều hệ giới thiệu chương trình nhiều bậc học Đọc thơ Võ Quảng, trẻ em người lớn thích dạo chơi vườn bách thú sôi động âm thanh, vườn bách thảo rực rỡ sắc màu, đắm tình cảm chân thật, chan chứa u thương Đó trái, hoa quả, vật thân quen, đời bình dị Mỗi thơ Võ Quảng câu chuyện nhỏ xinh đánh thức ý, khơi gợi ghi nhớ, tưởng tượng trẻ ln chứa đựng ý nghĩa triết lý sâu sắc, học giáo dục nhẹ nhàng Tất Võ Quảng khoác cho áo mới, thổi vào sống để trở nên thân thiết với trẻ hơn; giúp em hiểu yêu mến giới xung quanh; tạo nên mối giao cảm, gắn bó thiên nhiên với người, hướng em biết yêu đẹp Vườn thơ Võ Quảng xanh với thời gian nghệ thuật đặc sắc mà giản dị, tươi trẻ hấp dẫn Thơ Võ Quảng hấp dẫn trẻ em khơng kết cấu ngắn gọn mà nhạc điệu sáng, tươi vui, phù hợp với tâm hồn giàu cảm xúc, ưa hoạt động trẻ Trong thơ ông, mảng màu sống thật tươi rói nhờ cảm quan nghệ thuật vừa tinh tế vừa giàu có người nghệ sĩ Những mảng màu giới cối, hoa quả, chim thú đến giới đồ vật quen thuộc Tất thể với lối viết giản dị, mộc mạc, khả nhân cách hố, so sánh tài tình yếu tố dí dỏm, bất ngờ, ngộ nghĩnh Qua đó, ơng đem đến cho trẻ thơ giới vừa quen vừa lạ mà vô hấp dẫn Là bút nghiêm túc cẩn trọng sáng tác, Võ Quảng để lại gia tài tinh thần quý giá cho tuổi thơ Hơn 200 thơ ông để lại không học làm người sâu sắc mà cịn cơng trình nghệ thuật có ý nghĩa đặt móng, đồng hành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Đó hoa thơm, trái dâng tặng từ trái tim nhân hậu, yêu thương trẻ thơ thực lòng nhà thơ Những tác phẩm nâng đôi cánh ước mơ, tiếp thêm 74 nghị lực cho bao hệ thiếu nhi Việt Nam đường trưởng thành Võ Quảng tạo giọng thơ riêng giản dị, sáng, khỏe, bất ngờ, hóm hỉnh phù hợp với điệu tâm hồn trẻ em Vì vậy, thơ Võ Quảng vượt lên thời gian, q u thích trẻ em người lớn qua nhiều hệ Võ Quảng thực góp tiếng thơ thật đặc sắc làng thơ Việt Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1984 Lê Thị Kim Dung, Lại Thị Thu Huyền (chủ biên), Giáo trình Văn học (Dành cho ngành đào tạo Giáo dục tiểu học), 2015 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2006 Bùi Công Hùng, Nhịp điệu thơ thiếu nhi, Tạp chí văn học số 5, Tr 79 - 82, 1982 Vân Hồng, Võ Quảng tiểu thuyết Quê nội - Tảng sáng, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983 Dương Thu Hương, Giáo trình văn học thiếu nhi, NXB Sư phạm, 2004 Phong Lê, Tuyển tập Võ Quảng, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Nguyễn Thế Lịch, Nhịp thơ, Báo ngôn ngữ số 1, Tr 61 - 63, 2004 Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 10 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, NXB Sư phạm, Hà Nội, 2004 11 Lê Thị Hoài Nam, Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2005 12 Võ Quảng, Tuổi thơ thu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1985 13 Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ, Thơ thiếu nhi chọn lọc: Tuyển tập thơ, NXB Thanh niên, 2000 14 Võ Quảng, Nắng sớm, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1965 15 Võ Quảng, Anh Đom Đóm: Tập thơ chọn lọc, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2000 16 Võ Quảng, Măng tre, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1971 17 Võ Quảng, Quả đỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980 18 Võ Quảng, Gà Mái Hoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1957 19 Võ Quảng, Thấy hoa nở, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1962 20 Võ Quảng, Phát huy tác dụng văn học việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh, Nghiên cứu Giáo dục số 01, 1980 21 Võ Quảng, Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983 22.Võ Quảng, Đến với em nào, Văn nghệ, 449, 1973 23 Võ Quảng, Nói ngơn ngữ văn học vào nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 24 Vân Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2003 25 Vân Thanh, Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 26 Vân Thanh, Nguyên An, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, 2002 27 Vân Thanh, Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, 2006 28 Vân Thanh, Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2003 29 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 2001 76 30 Nhiều tác giả, Văn học thiếu nhi Việt Nam: Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, NXB Kim Đồng, 1983 31 Nhiều tác giả, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983 32 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Sách Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, (Bộ sách dùng cho độ tuổi trường Mầm Non) 77 PHỤ LỤC Một số thơ Võ Quảng (được lựa chọn đề tài) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tên thơ Báo mưa Biết phải làm Bờ tre làng Sắt vụn Chăm học Chị Chổi Tre Mang tin chiến thắng Chú Chẫu Chàng Con bê lông vàng Con đường nhỏ Dát vàng Được! Được! Gà Mái Hoa Măng tre Học tốt Hỏi Chích Bơng Mầm non Vót chơng Cây đỗ Mẹ yêu em Con trâu mộng Mời xuống chơi Nắng ấm Vì thơng vi vu Như thuyền lướt Những khúc gỗ Những nghệ sĩ Ráng chiều đâu? Làm gạch Trong nhà máy Viết đẹp Anh Đom Đóm Gió (I) Chú nắng sớm Thác nước Câu chuyện gà Mái Mơ STT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Tên thơ Ai dậy sớm Xe cút kít Cây măng tre Sau mưa Ơng trăng thu Trong nhà máy Chị ru em ngủ Xe cút kít Con trâu vành đai Tre vui tre cười Hai mươi lăm năm Một chuyến thăm Chiếc mai Mời vào Quả đỏ Ngàn làm việc Ngày đến Anh nắng sớm Trồng Báo tin Con rùa Điểm hai Chân mưa Đường đến trường Đơi tay mẹ Gió (II) Ba chị gà mái Các màu sắc quý Chuyện anh Chào Mào Bốn người Kêu rét Thỏ Lộc với sương Chú voi Ai cho em biết Hoa sen 78 ... hiểu thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng để thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm ông viết dành cho em Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng. .. thật cho tuổi thơ? ?? [7, 105] 32 Chương II NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI Với 10 tập thơ, Võ Quảng để lại cho văn học thiếu nhi Việt Nam di sản đồ sộ Đề tài Võ Quảng. .. thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Là tài liệu dành cho tất độc giả yêu mến thơ Võ Quảng Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho

Ngày đăng: 05/02/2022, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
2. Lê Thị Kim Dung, Lại Thị Thu Huyền (chủ biên), Giáo trình Văn học (Dành cho ngành đào tạo Giáo dục tiểu học), 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bùi Công Hùng, Nhịp điệu trong thơ thiếu nhi, Tạp chí văn học số 5, Tr 79 - 82, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu trong thơ thiếu nhi
5. Vân Hồng, Võ Quảng và tiểu thuyết Quê nội - Tảng sáng, Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Quảng và tiểu thuyết Quê nội - Tảng sáng, Bàn về văn học thiếu nhi
Nhà XB: NXB Kim Đồng
6. Dương Thu Hương, Giáo trình văn học thiếu nhi, NXB Sư phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học thiếu nhi
Nhà XB: NXB Sư phạm
7. Phong Lê, Tuyển tập Võ Quảng, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 8. Nguyễn Thế Lịch, Nhịp thơ, Báo ngôn ngữ số 1, Tr 61 - 63, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Võ Quảng", NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 19988. Nguyễn Thế Lịch, "Nhịp thơ
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
9. Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, NXB Sư phạm, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em
Nhà XB: NXB Sư phạm
11. Lê Thị Hoài Nam, Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
12. Võ Quảng, Tuổi thơ thu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi thơ thu
Nhà XB: NXB Kim Đồng
13. Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ, Thơ thiếu nhi chọn lọc: Tuyển tập thơ, NXB Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thiếu nhi chọn lọc: Tuyển tập thơ
Nhà XB: NXB Thanh niên
14. Võ Quảng, Nắng sớm, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắng sớm
Nhà XB: NXB Kim Đồng
15. Võ Quảng, Anh Đom Đóm: Tập thơ chọn lọc, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Đom Đóm: Tập thơ chọn lọc
Nhà XB: NXB Kim Đồng
16. Võ Quảng, Măng tre, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Măng tre
Nhà XB: NXB Kim Đồng
17. Võ Quảng, Quả đỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quả đỏ
Nhà XB: NXB Kim Đồng
18. Võ Quảng, Gà Mái Hoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gà Mái Hoa
Nhà XB: NXB Kim Đồng
19. Võ Quảng, Thấy cái hoa nở, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy cái hoa nở
Nhà XB: NXB Kim Đồng
20. Võ Quảng, Phát huy tác dụng của văn học đối với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh, Nghiên cứu Giáo dục số 01, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tác dụng của văn học đối với việc rèn luyện phẩm chất đạođức cho học sinh
21. Võ Quảng, Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi, Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi, Bàn về văn học thiếu nhi
Nhà XB: NXB Kim Đồng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w