1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trào phúng trong thơ nôm đường luật của Hồ Xuân Hương

56 61 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ sở lý luận. Những vấn đề chung về nghệ thuật trào phúng. Nghệ thuật trào phúng trong thơ Nôm Đường luật. Khái quát vài nét về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hương Nghệ thuật trào phúng trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương Nghệ thuật trào phúng xuất hiện trong thơ Nôm Đường luật từ rất sớm và có nhiều tác giả nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, sau này là Nguyễn Khuyến, Tú Xương. Nhưng có thể nói, với nghệ thuật trào phúng của mình, Hồ Xuân Hương đã trở thành tác giả tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Trung đại Việt Nam.

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung chủ yếu Phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề chung nghệ thuật trào phúng 2.1 Khái niệm nghệ thuật trào phúng 2.2 Đối tượng nghệ thuật trào phúng 2.3 Mối quan hệ trào phúng trữ tình Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật 3.1 Khái quát chung thơ Nôm Đường luật 3 3 4 4 4 5 7 10 10 3.2 Một số tác giả tiêu biểu viết đề tài trào phúng thơ Nôm 11 12 15 15 18 Đường luật 3.3 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Khái quát vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương 4.1 Tiểu sử 4.2 Sự nghiệp sáng tác 4.4 Một số thơ Nôm Đường luật trào phúng tiêu biểu Hồ Xuân Hương Chương II Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Đối tượng trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương 19 22 22 22 28 1.1 Phê phán ngu dốt tầng lớp Nho sĩ (trí thức Nho học) 1.2 Chế giễu thói hư, tật xấu tầng lớp sư vãi (trí thức nhà chùa) 1.3 Cảm thương sâu sắc thân phận người phụ nữ 1.4 Châm biếm, chế giễu tầng lớp vua, quan, hiền nhân, quân tử Các biện pháp nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương 2.1 Sử dụng ngôn ngữ văn hóa dân gian triết lý phồn thực 2.2 Sử dụng từ láy 2.3 Sử dụng biện pháp tu từ nói lái chơi chữ 2.4 Qui tắc tu từ tạo “lệch chuẩn” ngôn ngữ Phần kết luận Tài liệu tham khảo 32 36 40 40 45 46 47 53 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ Nôm Đường luật thể loại độc đáo vào bậc văn học Trung đại Việt Nam Đây thể thơ Việt hóa từ thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, q trình phát triển trở thành thể loại đặc sắc văn học dân tộc Có thành tựu ấy, ta khơng thể khơng nhắc tới đóng góp to lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Nhưng người đưa thơ Nôm Đường luật thực trở thành thể thơ có đóng góp quan trọng vào di sản thơ ca truyền thống phải kể đến “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương Thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương ý sưu tầm từ đầu kỷ XX đến kỷ Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận, phê bình tài liệu nghiên cứu, Hồ Xuân Hương tôn vinh “nhà thơ cách mạng:, “ngọn hải đăng”, “Nữ sĩ bình dân”, “Thiên tài huê nguyệt”, nhà thơ trào phúng bậc nhất… Tuy nhiên, thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu như: Hồ Xuân Hương nhà thơ trữ tình hay nhà thơ trào phúng? Đối tượng trào phúng ai? Mức độ trào phúng nào? Hiện nay, từ trường phổ thông đến trường bậc cao đẳng, đại học (ngành văn, sư phạm Ngữ văn) có học thơ Hồ Xuân Hương Vì vậy, việc tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương điều cần thiết Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Đề tài giúp giảng viên, sinh viên giải mã cách toàn diện sâu sắc tác phẩm thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương nhằm phục vụ cho việc dạy học cách thiết thực hiệu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Ngữ văn giảng dạy thơ Hồ Xuân Hương - Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang tìm hiểu nhà thơ Hồ Xuân Hương - Đề tài cịn tài liệu tham khảo dành cho tất độc giả yêu mến nhà thơ Hồ Xuân Hương Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương 3.2 Khách thể nghiên cứu Một số thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, chứng minh để làm rõ nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu thành công, kết đề tài giúp giảng viên, học sinh sinh viên độc giả hiểu hơn, sâu sắc nghệ thuật trào phúng thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương Từ đó, thấy nghệ thuật trào phúng độc đáo thơ Nôm Đường luật Bà chúa thơ Nôm Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu tìm hiểu Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Nội dung chủ yếu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm có làm hai chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những sách viết in kỷ XIX nhắc đến tên tuổi Hồ Xuân Hương Bởi vì, lớp Nho sĩ thời tỏ không mến phục thơ bà Phải đến đầu kỷ XX thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương nhiều người ý Có thể nói, thơ Xuân Hương tràn ngập tiếng cười Nhưng để tìm hiểu xem tiếng cười thuộc cấp độ hài, hài hước, trào phúng đả kích, châm biếm khơng phải vấn đề đơn giản Về trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hương, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa tìm tiếng nói chung thật Trong giáo trình “Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX” [13] tác giả Nguyễn Lộc; “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm” [32] Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, tuyển chọn giới thiệu số viết có liên quan đến nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Trước hết tác giả Phạm Thế Ngũ “Đặc sắc Hồ Xn Hương” nói: “Một tính chất phổ biến biểu Hồ Xuân Hương tính chất trào phúng Mỗi bà cầm bút để giễu cợt, phúng thích Đi vào phân tích thi tập Bà, ta thấy Bà bắn mũi tên trào phúng vào đủ hạng người xã hội” [13; 230] Từ tác giả đến kết luận thơ Nơm Hồ Xn Hương có “cái cười trào phúng” Hoa Bằng cho in “Hồ Xuân Hương nhà thơ cách mạng” Ông ca ngợi nữ sĩ “Bà nhà đại thi hào, mà nhà đại tư tưởng, đại cách mạng” [10; 22] Và đề cao tinh thần phản kháng chống nam quyền, chống phong kiến, chống quan niệm kính trời nhà Nho, chống thành kiến trọng nam khinh nữ xã hội đương thời, chống tăng lữ, chống lâu ngược đãi người chửa hoang Điều cho thấy tác giả thừa nhận “cách mạng” thơ Hồ Xuân Hương đưa đối tượng trào phúng bà thơng qua thói hư tật xấu xã hội phong kiến Cùng ý kiến đó, Nguyễn Hồng Phong “Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương” khẳng định: “Hồ Xuân Hương thi sĩ châm biếm, trào lộng trữ tình mà châm biếm trào lộng chủ yếu Ngay lúc trữ tình tha thiết cười cợt mỉa mai” [16; 168] Nguyễn Sĩ Tế “Khảo luận thơ Hồ Xuân Hương” lại có ý kiến khác bàn nghệ thuật trào phúng thơ Hồ Xuân Hương: “Cái cười châm biếm bà không chất Mặc dù đả phá người đời bà để lộ cảm quan nghệ sĩ, nghĩa nhẹ nhàng, dễ dãi, giàu tưởng tượng, dễ giận dỗi, lại dễ quên hay hờn mát, tinh nghịch” [4; 68] Với viết tác giả thừa nhận mặt trữ tình trào phúng thơ Nơm Hồ Xn Hương Trương Tửu “Văn nghệ bình dân” lại khái quát thơ Hồ Xuân Hương sau: “Thơ Hồ Xuân Hương trữ tình đến hồi trào phúng đến chua cay, huê nguyệt đến dâm đãng” ông thừa nhận “Thơ Hồ Xuân Hương chuỗi ấm ức, oán hận, nguyền rủa, yếu không chịu thua, ngã không chịu đầu hàng kỷ luật phong kiến” [7; 70] Điều chứng tỏ thơ trào phúng Hồ Xuân Hương xuất hai yếu tố “dâm tục” Phát triển mạch này, Nguyễn Lộc giáo trình "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX" khẳng định trữ tình trào phúng người Hồ Xuân Hương, tác giả viết: “Con người cười nhiều mà cười sâu chẳng người bộc tuệch, trống rỗng, ruột để ngồi da mà người có nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc Trữ tình trào phúng khơng đối lập cảm xúc trí tuệ; trí tuệ sáng suốt cảm xúc khoẻ khoắn, phong phú Và nhà văn nhà thơ lớn hai mặt thường thống để nói lên tính chất đa diện sống tâm hồn tác giả” [13; 268] Và ông đến khẳng định Hồ Xuân Hương trường hợp Xuân Diệu “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” đưa ý kiến tượng trào phúng thơ Hồ Xuân Hương, ông viết: “Trong xã hội cũ, thơ họ máu nước mắt mặc áo trào phúng thơi” [3; 55], Xuân Diệu đến khẳng định: “Hồ Xuân Hương mượn cười để đánh cho đau vào xã hội cũ mà đời Nàng, trái tim Nàng, bị nghiến guồng oan nghiệt Do trào phúng Hồ Xuân Hương gắn chặt với trữ tình” [3; 56] Trong trình tìm hiểu đề tài này, tiếp cận với số hướng khai thác mẻ thơ Hồ Xuân Hương, nghệ thuật trào phúng thơ Nôm bà Nhà Việt Nam học người Nga N.I.Niculin lời giới thiệu “Thơ Hồ Xuân Hương” (Nxb Matxcơva, 1968) vận dụng phương pháp luận mà M.Bakhtin sử dụng “Sáng tác F.Rabơle văn hoá phục hưng châu Âu” để đến lý giải tượng thơ Hồ Xuân Hương, ông khởi xướng: “Rõ ràng cần áp dụng thuật ngữ M.Bakhtin đưa “tiếng cười lưỡng trị” đó, có chửi mắng khen ngợi, phủ định khẳng định, chết sinh thành hoà nhập vào hai mặt trình “tái sinh” thông qua hạ thấp” [28; 168] Ở hướng tiếp cận khác theo “Xã hội học”, “Phân tâm học”, “Từ nguyên lý hoá trang” (Carnava les que), Đỗ Lai Thuý "Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực” [29] tiếp cận theo hướng “Văn hóa học” với lý luận “thơ Hồ Xuân Hương thơ triết lý phồn thực” đồng thời khẳng định “Trào phúng Hồ Xuân Hương trào phúng hoà đồng tiếng cười đưa người trở lại cội nguồn soi sáng ý thức người” [38; 185] Nhìn lại hướng tiếp cận nghệ thuật trào phúng Hồ Xn Hương nhìn nhận khía cạnh mẻ, phản ánh giá trị nhân văn to lớn Tuy nhiên, chất nghệ thuật trào phúng chưa khái quát cách rõ ràng, thuyết phục chưa có ý kiến thống Việc chưa xác định thống nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương bắt nguồn từ lý sau: - Chưa xác định rõ khái niệm hài cấp độ - Chưa làm rõ mối quan hệ trào phúng trữ tình Từ đó, chưa hiểu đối tượng nghệ thuật trào phúng thơ Hồ Xuân Hương - Chưa có điểm nhìn đắn xuất phát từ quan điểm nghệ thuật nghiên cứu - Chưa xem xét toàn mảng thơ Nôm truyền tụng bà để xác định rõ thuộc thơ trào phúng Vì vậy, dẫn đến nhìn phiến diện xem xét nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Từ vấn đề trên, đề tài cố gắng khắc phục phần hạn chế người trước để góp thêm tiếng nói vào điều nhiều người nghiên cứu, tiếp tục nghiên cứu bàn tới nhiều tương lai Những vấn đề chung nghệ thuật trào phúng 2.1 Khái niệm nghệ thuật trào phúng Trào phúng vấn đề phức tạp, chưa có ý kiến xác đáng đánh giá thống giới nghiên cứu văn học Có người xem trào phúng loại hình văn học, có người cho trào phúng thuộc thể loại nguyên tắc đặc biệt phản ánh thực Trào phúng theo từ ngun dùng lời lẽ bóng bẩy, kín cười nhạo, mỉa mai kẻ khác Song lĩnh vực văn học trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học hài với cung bậc hài hước, mua vui, châm biếm Văn học trào phúng bao hàm lĩnh vực rộng lớn với cung bậc hài khác nhau, từ chuyện cười tiếu lâm đến tiểu thuyết, từ hài kịch đến thơ trào phúng châm biếm Nói vậy, trào phúng thuộc cung bậc thứ tư hài Ở hình thái xã hội “Cái hài thường nở rộ để giã từ khứ cách vui vẻ” [5; 21] Vào đầu thời kỳ lên, vụng bỡ ngỡ tạo nên hài Tuy vậy, tính chất hài hước tượng cũ mới, tiến lạc hậu có cấp độ khác Khơng chế độ hồn hảo, khơng người khơng có chỗ yếu, bật lên tiếng cười Vì vậy, sống người ta xác định sáu cấp độ khác hài - Hài hước: Bông đùa, lơn - Sự cười nhạo: Chỉ bảo, gợi mở - Trào lộng: Hình thức sắc sảo hài - Trào phúng: Khoan trúng, đánh sâu vào điểm yếu - Châm biếm: Kết án xấu, phủ định cương lĩnh lý tưởng - Đả kích: Đánh mạnh trực diện Vậy hài phạm trù mỹ học phản ánh tượng phổ biến thực tế đời sống vốn có khả tạo tiếng cười cung bậc sắc thái khác Đó mâu thuẫn, khơng tương xứng mà người ta cảm nhận phương diện xã hội - thẩm mỹ Từ lý giải trên, hiểu: Nghệ thuật trào phúng khái quát chung cho tác phẩm nghệ thuật (không văn học) lấy tiếng cười làm phương tiện để biểu thái độ nhằm vào đối tượng định Trong văn học, Nghệ thuật trào phúng nguyên tắc phản ánh nghệ thuật việc sử dụng tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương chích, tố cáo, phản kháng nhằm biểu thái độ chủ điều trái với tự nhiên, tiêu cực xấu xa, lỗi thời xã hội 2.2 Đối tượng nghệ thuật trào phúng Văn học phản ánh sống lấy người làm đối tượng để hướng tới Tuy nhiên, tính chất đặc thù nó, việc nhận thức đối tượng trào phúng văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà văn châm biếm Nga XatưcốpSêdrin nói: “Muốn cho văn học châm biếm thực trở thành văn học châm biếm đạt mục đích phải nhận thức cách rõ ràng đối tượng mà chĩa mũi nhọn vào” [28; 199] Khơng xác định xác đối tượng trào phúng tiếng cười dễ trở nên lạc điệu Điều thuộc tư tưởng nhà văn Bởi nhà văn chân nhà nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, có nhìn xác trước tượng sống, phân biệt rõ ràng tà, biết nâng niu trân trọng chân thiện - mỹ căm giận trước giả dối rỗng tuếch, xấu xa độc ác huỷ hoại nhân tính Gơgơn nói: “Nghệ thuật chân khơng dạy người ta cười mũi bị vẹo mà dạy người ta cười tâm hồn lệch lạc” [6; 144] Nghệ thuật trào phúng thực phê phán cảm xúc thẩm mỹ đặc biệt, công vào xấu, xấu đối tượng văn học trào phúng Đó xấu tiêu cực đạo đức, nhân cách, lối sống, không phù hợp với hồn cảnh tự nhiên bình thường xung quanh, lại che đậy vỏ bọc tưởng tốt đẹp, có ý nghĩa Cái hài kết mâu thuẫn, đối lập, khơng tương xứng, hài hồ thực chất bên vẻ bề ngồi mà tượng muốn có giả vờ có Tiếng cười bong bất ngờ chủ thể nhận thức mâu thuẫn chứa đựng đối tượng, nói cách khác nhận thức chất đối tượng Văn học trào phúng hướng tiếng cười vào nhiều đối tượng khác Mọi tượng đời sống trở thành đối tượng văn học trào phúng thân chứa đựng mâu thuẫn nêu Ta thấy văn học trào phúng có hai đối tượng là: Đối tượng trào phúng khách thể - tức đối tượng trào phúng thực khách quan thân tác giả đối tượng trào phúng chủ thể - tức đối tượng trào phúng thân tác giả (tác giả đối tượng trào phúng - hay gọi tượng tự trào) Văn học trào phúng xuất phát triển có hài tương ứng thực xã hội Có thể nói, thực xã hội phong kiến Việt Nam mảnh đất tốt cho văn học trào phúng nảy mầm phát triển Một văn học muốn trở nên chân chính, tiến bộ, có đóng góp cho đời sống xã hội giúp người ngày hoàn thiện theo hướng chân - thiện - mỹ khơng thể khơng có văn học trào phúng 2.3 Mối quan hệ trào phúng trữ tình Để hiểu rõ mối quan hệ trào phúng trữ tình, trước hết tìm hiểu ví dụ cụ thể sau đây: Trong thơ Nguyễn Khuyến, ta bắt gặp nhiều lần hình ảnh núi An Lão Nhưng xuất với dáng vẻ đáng yêu mang nhiều tâm tác giả Ngẩng trông núi An Lão lịng lan man Đỉnh chót vót lạnh lùng nghĩ thật đáng thương Cỏ xanh đua lấp đơi ba tấc Hoa vàng cịn thấy nở vài cành (Trông núi An Lão - dịch nghĩa) Có lại xuất qua tiếng cười khơng phải tiếng cười sảng khoái mà mang tâm trước sự, trước đời Mặt nước mênh mông Núi già tiếng non Mảnh thưa thớt đầy trọc Ghềnh đá long lanh ngấn chửa mòn (Vịnh núi An Lão) Qua hai thơ này, ta dễ dàng nhận thấy nguồn cảm hứng trào phúng chẳng qua nguồn cảm hứng trữ tình Vì thơ trào phúng: “Dùng tiếng cười để xác định tư tưởng, tình cảm cho người chống lại xấu xa lạc hậu, thoái hoá rởm đời để vạch mặt kẻ thù, đánh vào tư tưởng, hành động mang chất thù địch với người” [18; 269], trữ tình ba phương thức thể đời sống làm sở cho việc phân chia loại hình tác phẩm văn học Trữ tình phản ánh sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng ý nghĩa, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Thơ trữ tình thuộc loại hình trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể trực tiếp Vì khẳng định trào phúng dạng trữ tình, cách bộc lộ tình cảm đặc biệt Ở trào phúng, tình cảm mà tác giả thể tình cảm phê phán phủ nhận xấu để hướng tới khẳng định đẹp thông qua tiếng cười Tiếng cười xuất phát từ lý tưởng tiến Trào phúng trữ tình ln có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung tác động lẫn nhau, tảng Như vậy, khẳng định trào phúng vỏ che đậy bên cịn hạt nhân bên lại trữ tình Nghệ thuật trào phúng thơ Nơm Đường luật 3.1 Khái quát chung thơ Nôm Đường luật Thơ Nơm Đường luật có vị trí quan trọng lịch sử hình thành phát triển văn học dân tộc Việt Nam Bởi vì, có đóng góp to lớn, làm phong phú thêm cho thể loại văn học hai phương diện thực tiễn sáng tác ý nghĩa lý luận Thơ Nôm Đường luật xem tượng tiêu biểu, độc đáo Tiêu biểu chỗ phản ánh điều kiện, chất quy luật trình giao lưu tiếp nhận văn học Độc đáo thơ Nơm Đường luật lại thơ mơ theo thể thơ Đường luật (Trung Quốc) lại có vị trí đáng kể bên cạnh thể thơ dân tộc 10 tầm cao Đây sáng tạo mẻ độc đáo Hồ Xuân Hương Chẳng hạn như: - Bà cốt đánh trống tong tong Nhảy lên nhảy xuống ong đốt L Trong câu: “Đầu sư há phải bà cốt”(Sư bị ong châm) - Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường Trong câu: “Khơng có mà có ngoan” (Khơng chồng mà chửa) - Trong lửa tắt cơm sơi Lợn kêu, khóc chồng đòi tòm tem Trong câu: “Bố cu lổm ngổm bị bụng/ Thằng bé hu hơ khóc hơng” (Cái nợ chồng con) - Ban ngày quan lớn thần Ban đêm quan lớn tần mần ma Ban ngày quan lớn cha Ban đêm quan lớn ngầy ngà Trong câu: “Tối không mắt sáng đèn” (ông Cử võ) - Nam mô bồ tát bồ hịn Ơng sư bà vãi cuộn trịn lấy Trong câu: “Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm/ Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà” (Sư Hổ mang) Bên cạnh thành ngữ, tục ngữ thể loại ca dao có ảnh hưởng vào thơ Hồ Xuân Hương tác giả sau Nguyễn Khuyến, Tú Xương không nhiều đem đến cho thơ Đường luật Nơm nói chung thơ Hồ Xn Hương nói riêng phong vị đậm đà dân tộc, tính chất bình dị, dân dã, mà thể thơ viết chữ Hán có ưu Theo tác giả Nguyễn Phan Cảnh “Ngôn ngữ thơ” cho “Nếu loại hình nghệ thuật khác, thể vật chất hình tượng nghệ thuật Thì nghệ thuật ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật lại xuất ý thức ” [2; 13] Ngôn ngữ trào lộng, trào phúng Hồ Xuân Hương trở ý thức - trở với đời sống, với người Phải trở ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương trải qua chặng đường dài đầy khó khăn gặp hệ thống ngơn ngữ mang tính chất ước lệ văn học Trung đại Cái khn hình quy phạm ta thấy xuất nhiều thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ đặc biệt thơ bà Huyện Thanh Quan Tuy vậy, tác giả sử dụng 42 ngôn ngữ đời sống để sáng tác thơ Nôm Đường luật đặc biệt tượng sử dụng ngữ Thế lành hỏi đến Bảo ông điếc hai tai (Quốc âm thi tập, Ngơn chí - 5) Thế thái nhân tình gớm chết thay! Lạt nồng túi vơi đầy (Nguyễn Công Trứ) Với Hồ Xuân Hương, đặt mối quan hệ với tác giả thơ Nôm khác (kể tác giả trước sau) việc sử dụng ngơn ngữ đời sống vào thi ca tượng thấy, cá biệt riêng có Hồ Xuân Hương Nhưng để đưa ngôn ngữ đời sống vào văn chương cách nhuần nhuyễn, thục “Bà chúa thơ Nơm” phải cơng nhận: Hồ Xn Hương tượng xưa hiếm! Đóng góp Hồ Xuân Hương không số lượng phong phú đa dạng, việc sử dụng ngôn ngữ đời sống cách tuyệt vời độc đáo mà sử dụng nhiều thơ Bà tiếng chửi: - Cha kiếp đường tu lắt léo (Chùa Quán Sứ) - Chém cha kiếp lấy chồng chung (Lấy chồng chung) - Rúc thây cha chuột nhắt Vo ve mặc mẹ ong bàu (Vịnh nữ vô âm) - Bá ngọ ong bé nhầm (Sư bi ong châm) Khi tiếp xúc với số thơ trào phúng Hồ Xuân Hương tìm hiểu qua nghiên cứu, chuyên luận có liên quan đề cập đến vấn đề nhiều người cho thơ Hồ Xuân Hương có nhiều yếu tố “Tục” “Dâm” (đọc thơ bà thấy xuất hoạt động tính giao người, lồ lộ hình ảnh sinh thực khí ) Chúng tơi khơng phủ nhận điều Tuy nhiên, phải thấy từ yếu tố “Tục”, yếu tố “Dâm” khía cạnh ngơn ngữ đời sống thể qua ngữ Bởi “Tục” phủ nhận dân dã, sáng tạo thơng minh tài tình nữ sĩ Nguyễn Du viết thân phận nàng Kiều với đầy đủ sắc đẹp, tài, tình chịu bao sóng gió đời ơng lên tiếng chửi số phận Chém cha số hoa đào Gỡ lại buộc vào chơi (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hay đứng trước thái nhân tình bạc bẽo, chán ngán, đồng tiền làm xoay vần tình xã hội Nguyễn Công Trứ cảm thấy bất lực tuyệt vọng ơng nói: 43 Đù mẹ nhân tình biết rồi! Lạt nước ốc bạc vơi (Thế tình bạc bẽo - Nguyễn cơng Trứ) Cùng thời với Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan Đây xem hai nhà thơ nữ kiệt xuất văn học Trung đại Việt Nam Thế đặt tác phẩm họ cạnh có khác biệt rõ rệt Nếu ngôn ngữ thơ Hồ Xn Hương ngơn ngữ đời sống bình dân, giản dị có phần tục tĩu ngược lại đa phần ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan lại mẫu mực, chải chuốt, với phong cách trữ tình trang nghiêm cao q thơng qua việc sử dụng từ ngữ Hán Việt vào sáng tác Vì vậy, thơ bà mang phong vị “hoài cổ” thể sâu sắc Theo thống kê Lã Nhâm Thìn [30; 167], ta thấy thơ bà Huyện Thanh Quan sử dụng dày đặc từ Hán Việt tỉ lệ 1,5 câu thơ xuất từ Hán Việt, cịn thơ Hồ Xn Hương sử dụng tỉ lệ 8,7 câu thơ xuất từ Hán Việt Điều khẳng định việc sử dụng ngơn ngữ thơ để nhằm mục đích trào lộng, trào phúng đạt kết cao khơng thể khơng sử dụng ngơn ngữ đời sống Bởi gần gũi với khuynh hướng bình dân thứ thơ văn bác học Vì thế, việc sủ dụng ngơn ngữ đời sống vào thơ ca trào phúng Hồ Xuân Hương khẳng định tính chất bình dân hồn thơ Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có quan niệm sống phải theo lẽ phải tự nhiên, phải xuất phát từ sống nguồn gốc Sự sống phối hợp âm dương, nẩy nở, nên Hồ Xuân Hương trở trở lại với hình ảnh cụ thể giao hợp Đó thể triết lý phồn thực Một loại tín ngưỡng phổ biến cộng đồng người Việt cổ Nét văn hóa độc đáo trở thành trào lưu chế độ phong kiến suy thái đến cực thời cuối kỉ XVIII đầu kỷ XIX nước ta Như vậy, Hồ Xuân Hương xét tất hệ thống sống nguồn gốc sống trần tục, khơng có gọi tục ta thường quan niệm Nhìn thân thể phụ nữ mà thành "Đèo Ba Dội", nhìn riêng phụ nữ thành "Cái giếng", "Cái quạt", "Hang Cắc Cớ" "vật chất xác thịt khuếch đại đến mức khổng lồ" tựa thần thoại giống nòi Ông Đùng Bà Đà, Tứ Tượng, Nữ Oa mà thôi! Qua việc khảo sát thành phần ngôn ngữ dân gian Hồ Xuân Hương vận dụng thơ Nôm trào phúng mình, ta thấy ngơn ngữ dân gian trở thành “chất liệu” tốt để Xuân Hương tạo nên giọng thơ trào phúng vừa sâu cay, vừa hài hước Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét thơ Hồ Xuân Hương sau: “Thứ thơ 44 không chịu khuôn khổ thông thường, thứ thơ muốn lặn sâu vào vật, vào đáy kín thẳm tâm tư, đáy kín thẳm khơng lạc lõng, cô đơn, cá nhân chủ nghĩa mà trái lại hàng vạn, hàng vạn người đồng cảm” [4; 408] Phải có đồng cảm quần chúng sáng tạo tuyệt vời Nữ sĩ vận dụng tài tình thi liệu văn hoá dân gian tạo nên phong cách riêng - phong cách thơ Hồ Xuân Hương Tóm lại: Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ dùng ngôn ngữ đại chúng nâng cao cách rộng rãi văn học Thơ Hồ Xuân Hương từ Hán Việt, vài ba điển tích mà quen thuộc với nhân dân khơng trở ngại cho việc hiểu ý thơ Tất điều khẳng định Hồ Xuân Hương nắm vững ngôn ngữ dân tộc, có ý thức dân tộc, có cá tính mạnh mẽ, có lĩnh, có tài 2.2 Sử dụng từ láy Ngồi việc sử dụng ngơn ngữ văn hố dân gian, thơ Hồ Xuân Hương xuất số tượng khơng phần độc đáo, góp phần tạo nên phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đó việc sử dụng từ láy, cách nói lái, chơi chữ tượng đem đến sức hấp dẫn lạ kỳ tìm hiểu ngơn ngữ trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Sử dụng từ láy thơ tượng phổ biến đặc biệt thơ Nôm Đường luật Trong “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, “Hồng Đức quốc âm thi tập” hội Tao Đàn, thơ Nguyễn Khuyến Nhưng sử dụng từ láy công cụ đắc lực cho mục đích trào phúng, giễu cợt khơng thể khơng nói đến Nữ sĩ Hồ Xn Hương Hiện tượng láy đôi: Những lâu luống nhắn nhe Nhắn nhe toan gùn ghè Gùn ghè chưa dám Chưa dám phải rụt rè Bài thơ “Trách Chiêu Hổ” sử dụng biện pháp láy âm chủ yếu, đồng thời từ láy lặp lặp lại hai lần Hiện tượng láy hoàn toàn (toàn phần): - Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ - Một lỗ xâu xâu vừa - Hồng hồng má phấn duyên cậy - Người xưa cảnh cũ tá - Vị chút tẻo tèo teo 45 - Văng vẳng bên tai tiếng khóc Thương chồng nên nỗi khóc tì ti Nhìn chung, tượng láy xuất thơ Hồ Xuân Hương nhiều đặc biệt tượng láy âm Qua gần 50 thơ Nơm Đường luật truyền tụng khoảng 3,4 câu thơ xuất từ láy Điều cho thấy thơ Hồ Xn Hương ngồi tính cơng thức ước lệ vốn đặc tính thơ cổ Việc sử dụng từ láy làm cho câu thơ trở nên dân dã hơn, phần giảm tính chất “bác học” thể thơ Đường luật Bởi thơ xưa dùng để nói lên chí hướng kẻ sĩ “Thi dĩ ngơn chí” hay để chuyển tải đạo lý phong kiến ý thức hệ Nho giáo như: “Văn dĩ tải đạo” thơ trào phúng Hồ Xuân Hương thổi vào khn mẫu luồng gió với nội dung trào phúng phong phú chứa đựng tiếng cười hài hước tiếng cười châm biếm 2.3 Sử dụng biện pháp tu từ nói lái chơi chữ Trong thơ trào phúng Hồ Xuân Hương, việc bà sử dụng tượng nói lái chơi chữ trở thành phổ biến Ngồi mục đích gây cười đối tượng, thơng qua đối tượng Hồ Xn Hương cịn có tài gây cười ngôn ngữ Bà khai thác triệt để tài chữ, không chúng trở thành sống động mà chúng “tự cọ xát” vào để tạo nên nghĩa Hiện tượng nói lái xuất nhiều mảng thơ trào phúng Hồ Xuân Hương - Thuyền từ muốn Tây trúc Trái gió phải lộn lèo - Đang nắng cực chửa mưa tè - Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo - Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn lèo - Chày kình tiểu để sng khơng đấm - Quán Sứ mà khách vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Trong thơ “Khóc Tổng Cóc” Hồ Xn Hương sử dụng thành cơng biện pháp chơi chữ đồng nghĩa Một thơ thất ngơn tứ tuyệt 28 chữ mà có tới chữ trường nghĩa: cóc, chẫu chàng, chẫu chuộc, nịng nọc, nhái bén, chưa kể chữ “chàng” lập lặp lại tới ba lần: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi Nịng nọc đứt đơi từ nhé, Nghìn vàng khơn chuộc bơi vơi! 46 Hay thơ "Trách Chiêu Hổ", muốn giễu Chiêu Hổ, Hồ Xuân Hương mang chữ “Hổ” để đánh đồng với “hang hùm” người phụ nữ: Này chị bảo cho mà biết Chốn hang hùm mó tay Chơi chữ để tả người gái chửa hoang: Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang Ở thơ “Không chồng mà chửa”, Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ Hán: Chữ thiên ( 天 ) nhô đầu dọc thành chữ phu ( 天 ) chồng Chữ liễu (天 ) nảy nét ngang có nghĩa chữ tử ( 子) Ý Hồ Xuân Hương muốn ám người gái chưa có chồng mà lại có con: Cả nể hóa dở dang, Nỗi niềm chàng có biết chàng Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc, Phận liễu đà nẩy nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang Quản bao miệng lời chênh lệch, Khơng có mà có ngoan! Trong “Bỡn bà lang khóc chồng” thơ chơi chữ độc đáo tài tình Hồ Xuân Hương Trong thơ này, ta thấy bà sử dụng chất liệu có sẵn tên gọi loại thuốc, dụng cụ thái thuốc, q trình chế biến thuốc để nói lên tiếng khóc bà lang có người chồng xấu số Nhưng bên cạnh đó, ta cịn thấy tượng chơi chữ có tác dụng lớn để tạo nên tiếng cười an ủi sâu sắc Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì? Thương chồng nên khóc tỉ tì ti Ngọt bùi, thiếp nhớ mùi cam thảo, Cay đắng, chàng ơi, vị quế chi Thạch nhũ, trần bì, để lại, Quy thân, liên nhục, tẩm mang Dao cầu, thiếp biết trao nhỉ? Sinh kỳ, chàng ơi, tử tắc quy Việc sử dụng tài tình thành phần ngơn ngữ văn hố dân gian với số biện pháp tu từ góp phần quan trọng vào nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đồng thời góp phần tạo nên thành tựu rực rỡ, mà nguồn sâu xa ý thức độc lập dân tộc hình thành tính chất “dân chủ hoá” thơ ca 47 Hồ Xuân Hương tiếp thu, vận dụng tối đa thành phần ngôn ngữ vào sáng tác cách điêu luyện thành thục Điều làm cho thơ Nôm trào phúng Hồ Xuân Hương không gay gắt, liệt mà dường Xuân Hương đứng quan điểm, lập trường chung quần chúng đông đảo để trào phúng Vì vậy, thơ trào phúng Hồ Xuân Hương “đưa người trở cội nguồn”, trào phúng để trữ tình 2.4 Vi phạm qui tắc tu từ tạo “lệch chuẩn” ngôn ngữ để tạo nghĩa Ngồi việc sử dụng từ láy, nói lái, chơi chữ, qua cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo Hồ Xuân Hương nói đến “nổi loạn” Bà Sự loạn trước hết việc vi phạm qui tắc thông thường thơ, từ, vần lắt léo tạo nên lệch chuẩn ngôn ngữ để tạo nghĩa Chính phá cách gây ý, bỡ ngỡ, hứng thú người đọc tìm đến nghĩa hàm ẩn thơ Hồ Xuân Hương Như biết, ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu tạo nên tác phẩm văn chương Bất kỳ nhà văn vĩ đại dân tộc sử dụng ngơn ngữ dân tộc để sáng tác Nhưng vấn đề ngơn ngữ tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học khơng cịn ngun xi ngơn ngữ đời thường, thực tế sống Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa có độ chênh lệch biểu đạt biểu đạt tạo lập nên tín hiệu ngơn ngữ mang ý nghĩa hình tượng Người ta cịn gọi tính “mơ hồ “của ngơn ngữ, hay tính “lạ hóa” ngơn ngữ Nhà văn tài hoa nhà văn tạo nên nhiều tầng ý nghĩa ngôn ngữ Hiểu theo cách trên, rõ ràng “lệch chuẩn" ngơn ngữ có đưọc nhà văn lớn, nhà văn có phong cách Chúng ta nên hiểu lệch chuẩn sáng tạo ngôn ngữ chống lại chuẩn mực chung ngôn ngữ dân tộc Trái lại lệch chuẩn ngơn ngữ góp phần làm phát triển ngơn ngữ tạo chuẩn ngôn ngữ, mở rộng chuẩn mực ngơn ngữ Bởi sáng tạo chân lời nói nhà văn xét đến bắt nguồn từ khả tiềm tàng ngôn ngữ, từ qui luật sâu xa hệ thống ngôn ngữ chung Vậy chuẩn mực ngôn ngữ gì? Đó tồn phương tiện qui tắc thống ổn định cách sử dụng ngôn ngữ, qui định phát triển xã hội tượng ngơn ngữ mang tính truyền thống xã hội chấp nhận sử dụng Vì truyền thống nên có tính chất bắt buộc Và ngược lại lệch chuẩn lại việc sử dụng ngơn ngữ có tính sáng tạo cá nhân gắn liền với cách nhìn, quan điểm người nói xã hội chấp nhận Những phương diện thường nhà văn sử dụng để tạo nên lệch chuẩn bao gồm: - Các qui tắc tu từ ngữ âm 48 - Từ vựng ngữ nghĩa - Cú pháp - Phương pháp diễn đạt bố cục tác phẩm Việc lệch chuẩn ngôn ngữ không tạo hiệu thẩm mỹ cho ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ dân tộc mà tạo văn phong nhà văn Hồ Xuân Hương sử dụng ngôn ngữ để tạo hình, tạo nhạc cuối tạo nghĩa Cách tạo nghĩa lấp lửng có lẽ lệch chuẩn ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ đời thường Xuân Hương Những từ ngữ như: Lá đa, nguyệt, hoa rữa, miếng trầu, bánh trơi, động Hương Tích, thu, lạnh, Lạch Đào Ngun… ký hiệu ngôn ngữ di chuyển từ miêu tả đến ẩn dụ vô đa dạng, biểu đạt sức sống có tầm cỡ vũ trụ Cái ngạc nhiên, đột ngột, bật cười thấm thía nỗi buồn tạo nên xô lệch không ăn khớp đặc điểm phong cách thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nếu liên kết thơ: Kẽm trống, Động Hương Tích, Đèo Ba Dội, Đá ơng chồng bà chồng văn thấy thơ âm điệu mạnh, nhiều vần nhiều âm táo bạo thông qua lớp từ ngữ Hồ Xuân Hương sử dụng như: phịm, ngồm, hoẻn, teo Chính cách sử dụng ngôn ngữ khác lạ chuyển nghĩa bình thường thành nghĩa ẩn dụ có nghĩa chuyển nghĩa thơ thành nghĩa thực, nghĩa ngầm, nghĩa tâm tình Mỗi thơ phối hợp liên kết chặt chẽ động từ hoạt động, tính từ màu sắc âm thanh, hình dáng… trạng từ phẩm chất để biểu đạt tư tưởng tình cảm thái độ nhà thơ Vì lẽ ta thấy thơ Hồ Xuân Hương có nhiều nghĩa nghĩa lấp lửng Ở Hồ Xuân Hương chi tiết tạo nên lấp lửng nghĩa thơ, câu thơ lớp từ ngữ lựa chọn xác, thích hợp cho lộ lẫn ẩn Đó hệ thống ngơn ngữ tương ứng tạo ngữ cảnh từ, nhóm từ nâng đỡ nhau, dựa vào để thực mệnh lệnh người cầm bút Vì vậy, chỗ tài tình Hồ Xn Hương có lẽ lấp lửng ý nọ, ý hình tượng, từ, ngữ, cách nói Hồ Xuân Hương không nghiên cứu ngôn ngữ học từ ngữ nhà thơ dùng vốn từ ngữ hoạt động nên ngồi cấu trúc cố định cịn hàm chứa nghĩa xã hội, tâm lý, nghĩa liên hội, liên tưởng ngữ cảnh, dụng ý siêu ngôn ngữ tác giả Chúng ta đến thăm “Động Hương Tích" (Chùa Hương) vào mùa trẩy hội: Người quen cõi phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Nếu dùng ngơn ngữ thường nhật, ngơn ngữ chuẩn hai câu thơ là: 49 Người quen cõi phật chen chân bước Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt nhìn Từ cách sử dụng ngôn ngữ “lệch chuẩn”, từ ngữ thơ sử dụng tượng nhiễm xạ, “Phát quang” nghĩa Thậm chí từ tôn giáo “Cõi phật”, “Bầu tiên” khoác nghĩa “trần tục”, “cõi sung sướng “nơi lạc thú” Do thơ “Động Hương Tích” mang nghĩa lấp lửng Ở thơ “Đèo Ba Dội”, Hồ Xuân Hương sử dụng số từ ngữ để miêu tả "Đèo Ba Dội” hình dung cửa son, thơng, liễu, rêu phủ, đá xanh rì… mỏi gối, chùn chân…Tất chẳng có Hồ Xn Hương khơng miêu tả lấp lửng “Vật” khác Có điều câu thơ thứ ba tác giả có sử dụng từ “loét” cách sử dụng lệch chuẩn so với từ khác thơ như: “rì”, “tùm hum”, “lún phún” nghịch âm, bất đối xứng phá vỡ hài hòa câu thơ, thơ làm xô lệch nghĩa thơ, đưa trí tưởng tượng người đọc chệch khỏi đường ray thông thường, vào liên tưởng Đặc biệt hai câu cuối dưng lại có mặt “Hiền nhân quân tử ”: Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo Khi Hồ Xuân Hương đặt "Hiền nhân quân tử” với ý thèm thuồng “vẫn muốn trèo” Không đèo mà lại đèo, đèo nữa, với nghĩa liên tưởng liên hội chuyện”trèo đèo” đâm mỏi gối làm cho nghĩa: cửa son, hịn đá, cành thơng gió thốc, liễu đầm đìa… tất nhuốm lớp nghĩa thứ hai, nghĩa liên hội, nghĩa liên tưởng Sở dĩ ngôn ngữ Hồ Xuân Hương lột tả ý đồ nữ sĩ, nhờ vào tài việc sử dụng ngôn ngữ, từ thông thường đến ẩn dụ, lẽ thơ Hồ Xn Hương nhuốm lớp nghĩa thứ hai, thứ ba, muốn hiểu theo nghĩa Càng đọc thơ Hồ Xuân Hương khám phá nhiều điều mẻ người nghệ sĩ Chẳng hạn đọc thơ “Mời trầu” Hồ Xuân Hương nghĩa phô thơ nói chuyện quan hệ, chuyện giao tiếp, không đơn chuyện giao tiếp "Miếng trầu” “miếng trầu hơi” khơng đáng xồng xĩnh, Hồ Xn Hương hạ mình, đầu mối tình dun, tất lòng khao khát hạnh phúc người phụ nữ khơng may mắn đường tình dun Vì thế, lời mời nghe chân thành tha thiết lời thơ chua chát đến thảm thương Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi 50 Lời thơ mong muốn “Có phải dun thắm lại” khơng phải “quyện lại “, “kết lại”, “xe lại” Với cách sử dụng từ ngữ độc đáo nữ sĩ thể khao khát chứa đầm ấm xao xuyến Thế ta nghe tan vỡ ra, rạn nứt, Thành ngữ “bạc vôi” đưa vào biểu chua chát đắng cay người đàn bà trải lịng trước nhân tình thái Qua miếng trầu hơi, miếng trầu cay nữ sĩ dường muốn giới thiệu thân giọng điệu đùa cợt ẩn chứa lòng khát khao hạnh phúc lứa đôi đến cháy bỏng Trong thơ Hồ Xuân Hương thường bắt gặp mượn cảnh để ngụ tình, mượn vật để nói người Cái quạt, mít, bánh trơi vật thể bình thường Có thể nói ẩn dụ nhân hóa Đặc biệt sử dụng từ ngữ lệch chuẩn cách biểu đạt, làm cho câu thơ, lời thơ trở nên sinh, động, uyển chuyển giàu ý nghĩa Trong hai thơ “Bánh trôi nước” “Quả mít” sử dụng tiếng "Em" khơng dừng lại thủ pháp nghệ thuật nhân hóa đâu đơn giản chuyện “kỹ thuật” mà tiếng chứa đựng vấn đề tâm lí Hồ Xuân Hương nhân hoá để nâng vật ngang lên với người, để gắn cho cảm xúc cảm giác người Trong thơ nói phụ nữ có lẽ “Bánh trơi nước” thơ hay Nhà thơ mượn hình ảnh bánh trơi nước để thể vẻ đẹp hình thể, tâm hồn người gái thân phận bé nhỏ, dù đời có phũ phàng em giữ phẩm giá tâm hồn cao đẹp “Mà em giữ lòng son” Cái hay nhà thơ sử dụng từ mà nói lên cách dõng dạc, dứt khốt kiên trì cố gắng đến để giữ “Tấm lòng son ” - Biểu phẩm chất cao đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ” Thơ Hồ Xuân Hương thơ chạm trổ, hịn đá biết cười, hang động biết nói… Trong thơ Bà sử dụng nhiều hình dung từ động từ hoạt động chứng tỏ nhà thơ ý vẻ bề vật Với Bà danh từ không đủ khả mà phải có tính từ để miêu tả sắc thái mn hình mn vẻ đời sống, phải có động từ hoạt động muôn vật tương tác chúng Bởi giới thơ Hồ Xuân Hương đầy màu sắc âm thanh, ánh sáng, hình khối ….Thơ Bà tràn trề màu sắc không màu sắc độ khơng mà ln đỏ lt, xanh rì , tối om,…có vai trị việc đẩy màu sắc đến độ cực tả, tạo văn khơng đồng nhất, từ bình thường sang ẩn dụ Qua cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo Hồ Xuân Hương nói đến “nổi lọan ” thơ Nơm Hồ Xuân Hương Sự loạn trước hết vi phạm qui tắc thông thường thơ, từ, vần lắt léo tạo nên 51 lệch chuẩn ngôn ngữ để tạo nên nghĩa Hồ Xuân Hương Chính phá cách tạo bước dừng, gây bỡ ngỡ, gây hứng thú người đọc tìm đến nghĩa hàm ẩn thơ Hồ Xuân Hương Tóm lại, Hồ Xuân Hương có vốn từ ngữ phong phú, xác đồng thời độc đáo Cái độc đáo thơ Hồ Xuân Hương vi phạm số qui tắc ngơn ngữ tự nhiên, tạo nên “lệch chuẩn ” khác lạ với ngôn ngữ đời thường xã hội chấp nhận tạo cho thơ Hồ Xuân Hương mang tính đa nghĩa, có nội dung phong phú, sinh động hấp dẫn làm nên sức sống lâu bền với thời gian Một điều nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, ngôn ngữ thơ Nữ sĩ nhận thấy nội dung hình thức gắn vào chặt chẽ Tất phương tiện nghệ thuật kết hợp mật thiết với để thể nội dung tư tưởng, tình cảm Cả nội dung hình thức thơ Hồ Xuân Hương bắt nguồn sâu sắc từ đời sống nhân dân, điều làm cho thơ bà trở nên Bà người góp phần làm phong phú vốn tiếng Việt giá trị Chính tìm hiểu phong cách thơ Hồ Xuân Hương phải thấy rõ điều Hồ Xuân Hương xứng đáng mệnh danh “Bà Chúa thơ Nôm” 52 PHẦN KẾT LUẬN Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương vấn đề lý luận gây nhiều thắc mắc chưa có thống Bởi thơ Hồ Xuân Hương lúc trào phúng tuý khoan trúng, đánh sâu vào điểm yếu đối tượng, mà thực chất trào phúng cịn mang tính chất hài hước, bơng đùa Đặc biệt, thơ Nôm Đường luật Bà có đặc trưng bật trào phúng kết hợp với trữ tình Trào phúng thơ Hồ Xn Hương việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể trước đối tượng Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương thường gắn với tiếng cười, chí có thơ đọc lên ta có cảm giác tác giả viết để cười xác định rõ đối tượng tiếng cười Do đó, bao quát đầy đủ hơn, rõ ràng thông qua cấp độ hài để tìm hiểu nghệ thuật trào phúng văn học Chúng tơi tìm hiểu khẳng định chất trào phúng trữ tình Dù hài hước, trào lộng, trào phúng hay châm biếm đả kích cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể mà Thông qua tảng lý luận vậy, chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Từ việc khảo sát 50 thơ nhận thấy thơ mang đặc điểm trào phúng tác giả thể đa dạng với nhiều biểu phong phú mà tạm quy bốn đối tượng trào phúng chính: Phê phán ngu dốt tầng lớp Nho sĩ; chế giễu thói hư, tật xấu tầng lớp sư vãi; cảm thông sâu sắc với thân phận người phụ nữ; châm biếm, chế giễu tầng lớp vua, quan, hiền nhân, quân tử Từ việc tìm hiểu nội dung trào phúng, không chứng minh nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng thơ Bà mà phát trào phúng để trữ tình - dạng trữ tình độc đáo Độc đáo thơ Nơm trào phúng Hồ Xn Hương không sử dụng để chế 53 nhạo, trích, tố cáo, phản kháng tiêu cực xấu xa, lỗi thời xã hội mà thơ bộc lộ đằng sau vấn đề thuộc cá nhân người việc yêu cầu người sống với đời sống tự nhiên, khẳng định đời sống trần tục người, đề cao tình cảm chân thành tình u chung thuỷ, thơng cảm, sẻ chia với nỗi đau thương mát người đặc biệt Hồ Xuân Hương đề cao ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Qua đó, phê phán thói hư tật xấu, dốt nát rởm đời, hủ tục hà khắc kìm hãm phát triển xã hội Chính ý nghĩa tạo nên “Bà Chúa thơ Nôm” văn học dân tộc Cái độc đáo nghệ thuật trào phúng Hồ Xuân Hương thể nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua đối tượng trào phúng Tác giả sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ văn hố dân gian triết lý tín ngưỡng phồn thực Đó việc sử dụng yếu tố “tục” vận dụng thành công thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác Một điều phủ nhận tài tình Hồ Xn Hương sử dụng biện pháp tu từ (như biện pháp chơi chữ, nói lái, từ láy) Đặc biệt việc sử dụng vi phạm qui tắc tu từ tạo “lệch chuẩn” ngơn ngữ để tạo nghĩa Ngồi ra, thơ Hồ Xuân Hương ta bắt gặp hình ảnh có tính chất hai mặt, gợi lên liên tưởng cao cho người đọc từ hình ảnh dẫn người đọc từ vật nhìn thấy (vật thật) đến vật cảm thấy Từ tạo mâu thuẫn trào phúng dẫn đến tiếng cười thâm thuý, độc đáo, có lại dễ thấy thơ Nơm trào phúng Hồ Xuân Hương Nghệ thuật trào phúng xuất thơ Nơm Đường luật từ sớm có nhiều tác giả tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, sau Nguyễn Khuyến, Tú Xương Nhưng nói, với nghệ thuật trào phúng mình, Hồ Xuân Hương trở thành tác giả tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Trung đại Việt Nam Thơ trào phúng bà không khoan trúng, đánh sâu vào điểm yếu đối tượng mà trào phúng để giúp đối tượng phục thiện, sống tốt hơn, nhân văn với chất tự nhiên Vì thế, thơ Hồ Xuân Hương trào phúng để trữ tình, trào phúng để nói đến giá trị nhân văn sâu sắc Tất khía cạnh khơng ngồi mục đích quyền lợi người 54 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H, 2001 Xn Diệu Hồ Xn Hương - Bà chúa thơ Nôm Trong “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, H, 1987 Xuân Diệu Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên H, 1995 Đỗ Huy Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1996 Bùi Quang Huy Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai, 1996 Đỗ Đức Hiểu Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí văn học số 2, 1991 Trần Đình Hượu Nho giáo với văn học Trung cận đại, Nxb GD, 1999 Lê Đình Kỵ Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H, 1995 10 Lê Đình Kỵ Bản lĩnh lịng Hồ Xuân Hương, Trong “Phê bình nghiên 11 Đinh Gia Khánh Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, H, 1998 12 Đặng Đình Lưu Nữ sĩ Tây hồ (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, H, 1995 13 Nguyễn Lộc Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb GD, 1999 14 Phương Lựu (Chủ biên) Lý luận văn học, Nxb GD H, 1998 15 Trân Thanh Mại Tú Xương người nhà Nho, Nxb Văn học H, 1961 16 Nguyễn Đăng Na Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, Tạp chí văn học số - 1991 17 Nhiều tác giả Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb GD, H, 1998 18 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999 19 Mỹ học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc gia H, 2001 20 Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3), Nxb GD, 1978 21 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) Triết học 12, Nxb GD, H, 1996 22 Nguyễn Hữu Sơn Tâm lý sáng tác thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí văn học số - 1991 23 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam Trung đại, Nxb GD, H, 1999 24 Bùi Bội Tinh Tình sử Hồ Xuân Hương (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, H, 1999 25 Đào Thái Tôn Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb GD, H, 1993 26 Trương Xuân Tiếu Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí văn học dân gian, số - 1999 27 Nguyễn Tuân Băm sáu nõn nường Xuân Hương, Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H, 1995 28.Timôfeep Nguyên lý văn học (tập - Lê Đình Kỵ dịch) Nxb Văn học, Viện văn học, H, 1962 29 Đỗ Lai Thuý Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hố thơng tin, H, 1999 55 30 Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật, Nxb GD, H, 1997 31 Nguyễn Huy Thiệp Thấp thống Hồ Xn Hương (trong truyện ngắn Những gió Hua tát), Nxb Văn hóa, H, 1989 32 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD, H, 2001 33 Trần khải Thanh Thuỷ Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương hay Băm sáu nõn nường Xuân Hương, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2002 34 Lê Trí Viễn Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb GD, H, 1999 35 Phạm Tuấn Vũ Hai thơ người đẹp ngủ ngày, Đặc san văn học tuổi trẻ số - 2001 36 Tam Vị Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương, tạp chí Văn học số - 1998 56 ... phát triển nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật để làm sở lý luận cho việc tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật nằm trình... định chức trào phúng to lớn thơ Nôm Đường luật 3 Nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Nghệ thuật trào phúng không đặc điểm riêng thơ Nôm Đường luật mà thời có Nếu nghệ thuật trào phúng văn... sắc nghệ thuật trào phúng thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Từ đó, thấy nghệ thuật trào phúng độc đáo thơ Nôm Đường luật Bà chúa thơ Nôm Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu tìm hiểu Nghệ thuật trào phúng

Ngày đăng: 05/02/2022, 16:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w