Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám

58 353 4
Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. Cơ sở lý luận 1. Một số vấn đề về quan niệm nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học 2. Khái quát về phong trào Thơ mới Chương II: Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ của Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 1. Khái quát về tiểu sử, con người, sự nghiệp sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Xuân Diệu 2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 3. Nghệ thuật thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám

MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung chủ yếu đề tài Phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 1.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 1.2 Vai trò quan niệm nghệ thuật người văn học 1.3 Quan niệm nghệ thuật người qua thời kỳ văn học viết Việt Nam 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật người Văn học Trung đại 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người Văn học đại Khái quát phong trào Thơ 2.1 Sự đời phong trào Thơ 2.2 Quá trình hình thành phát triển phong trào Thơ 2.3 Những đóng góp phong trào Thơ Chương II: Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám Khái quát tiểu sử, người, nghiệp sáng tác quan niệm nghệ thuật Xuân Diệu 1.1 Tiểu sử 1.2 Con người Xuân Diệu 1.3 Sự nghiệp sáng tác 1.3.1 Về lĩnh vực thơ ca 1.3.2 Về lĩnh vực văn xuôi 1.4 Quan niệm nghệ thuật Xuân Diệu 3 5 5 5 5 6 6 6 9 12 17 17 17 21 23 23 23 23 25 25 25 1.4.1 Trước Cách mạng tháng Tám 1.4 Sau Cách mạng tháng Tám Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 2.1 Con người sống nhiệt thành, say mê 2.1.1 Quan niệm người sống nhiệt thành, say mê 2.1.2 Những biểu người sống nhiệt thành, say mê 2.2 Con người mang nỗi buồn đơn, lạc lồi 2.2.1 Quan niệm người mang nỗi buồn đơn, lạc lồi 2.2.2 Những biểu người mang nỗi buồn đơn, lạc loài 2.3 Con người mộng tưởng 2.3.1 Quan niệm người mộng tưởng 2.3.2 Những biểu người mộng tưởng Nghệ thuật thể quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 3.1 Thể thơ 3.2 Ngơn ngữ, hình ảnh nghệ thuật 3.3 Thời gian nghệ thuật 3.4 Không gian nghệ thuật Phần kết luận Tài liệu tham khảo 26 26 27 27 29 29 29 36 36 37 43 43 44 47 47 48 52 53 57 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuân Diệu tác gia lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, ông để lại cho đời di sản văn hóa đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau: thơ, văn xi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật Với nhà văn tài này, thể loại ông đạt nhiều thành tựu, in đậm dấu ấn riêng Các thể loại sáng tác Xuân Diệu có hịa quyện vào nhau, khó tách bạch: văn xi giàu chất thơ, thơ giàu chất sinh động thực sống, cịn nghiên cứu phê bình tinh tế sắc sảo Trong nghiệp sáng tạo mình, Xuân Diệu giành phần lớn bút lực cho thơ Ngay từ xuất thi đàn, ông giới văn nghệ sĩ đánh giá người đứng vị trí hàng đầu phong trào Thơ Bài viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, Thế Lữ - người tiên phong phong trào Thơ có nhận xét chuẩn xác, biểu trân trọng tài Xuân Diệu: "Thơ ông văn chương nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm " [21; 02] Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét Xuân Diệu “Nhà thơ nhà Thơ mới”, "Thơ ông mang theo nguồn sống rạt rào chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này” [17; 106] Tác phẩm Xuân Diệu bạn đọc nhiều hệ đón nhận yêu thích, có nhiều tác phẩm chọn dạy nhà trường Từ trước đến nay, việc nghiên cứu tìm hiểu tác gia Xuân Diệu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ở người cầm bút tài hoa Xuân Diệu, tính số lượng chất lượng thể loại cần thiết phải có chuyên luận nghiên cứu cách công phu đầy đủ Ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang, học tác gia Xn Diệu có mặt chương trình chi tiết số ngành học, đặc biệt ngành Sư phạm Ngữ văn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, sáng tác Xuân Diệu nhiều điều chưa khai thác, đặc biệt quan niệm nghệ thuật mẻ có tính đột phá ơng Với lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám" làm đối tượng nghiên cứu Từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người giúp chúng tơi lí giải phương diện khác giới nghệ thuật Xuân Diệu; đồng thời giúp giảng viên, học sinh, sinh viên độc giả hiểu sâu sắc cống hiến Xuân Diệu cho văn học đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Diệu gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ (1932 - 1945) Với cá tính độc đáo mạnh mẽ, ơng đóng góp vào Thơ phong cách nghệ thuật riêng đặc trưng Xuân Diệu sáng tác nhiều thể loại thơ, văn, phê bình, dịch thuật Trong đó, thể loại thành cơng thơ Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến sáng tác thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 Có thể kể đến sách "Đến với thơ Xuân Diệu", sách tuyển chọn giới thiệu tư liệu tác giả, tác phẩm sưu tầm Từ viết sách giúp bạn đọc hiểu đời giá trị thơ Xuân Diệu Cuốn sách thứ hai "Xuân Diệu tác gia tác phẩm" Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu, nhà xuất Giáo dục năm 2000 Trong sách có số nghiên cứu người sáng tác Xn Diệu nhiều góc độ khía cạnh khác Chúng tơi tìm hiểu số viết thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Trong "Cái độc đáo, tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới" Lê Quang Hưng có đề cập đến tơi tiểu tư sản thơ Xuân Diệu qua hai tập "Thơ Thơ" "Gửi hương cho gió" Theo tác giả "Có lẽ nhà Thơ chưa bộc lộ lòng ham sống đến mức thiết tha, cuồng nhiệt Xuân Diệu" [20; 262] Lê Quang Hưng phân tích, tơi tiểu tư sản ý thức sâu sắc thân mình, mạnh dạn bày tỏ niềm ước vọng hưởng thụ sống Cái tơi lúc thấy rạo rực u đương, sống say mê, nhiệt thành, lại cảm thấy lạnh lẽo, đơn, lạc lồi trước đời thực muốn lẩn trốn vào giới mộng tưởng Trong viết "Cái tơi trữ tình phương thức biểu tơi tình u thơ Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám", Lưu Khánh Thơ khẳng định "Trong toàn sáng tác Xuân Diệu trước 1945, thơ tình yêu mảng đề tài mà ông tâm nhiều đồng thời mang lại cho thơ ông giọng điệu riêng Hơn lĩnh vực tình cảm khác giới thơ ca trước Cách mạng, tơi trữ tình nhà thơ bộc lộ cách đầy đủ trọn vẹn, trước hết chủ yếu qua mảng lớn thơ tình u" [20; 288] Cái tơi thơ Xn Diệu biến hóa qua nhiều hình ảnh "mỗi biến hóa góc, khía cạnh người nhà thơ" [20; 290] Đó tơi đơn, lạc lồi; tơi u đời, u sống tơi mộng tưởng Ngồi ra, nhắc tới "Xuân Diệu Thơ Thơ Gửi hương cho gió tác phẩm dư luận" Ở đây, nhà nghiên cứu không đề cập đến cách cụ thể quan niệm nghệ thuật người Xuân Diệu, họ có nhắc tới viết "Một hồn thơ bát ngát" Vũ Ngọc Phan, "Thơ Thơ Xuân Diệu" Trần Thanh Mại, "Sự đa dạng Xuân Diệu" Mã Gia Lân, "Thơ Thơ Gửi hương cho gió mùa hoa hương sắc thời thơ" Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Xn Diệu thơ văn ông, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Những viết nhà nghiên cứu tư liệu q báu giúp chúng tơi có sở lý luận để triển khai nghiên cứu đề tài theo hướng Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Ngữ văn giảng dạy tác gia Xuân Diệu tác phẩm thơ ông - Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang tìm hiểu tác gia Xuân Diệu tác phẩm ông dạy trường phổ thông - Đề tài tài liệu tham khảo dành cho tất độc giả yêu mến tác gia Xuân Diệu Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 4.2 Khách thể nghiên cứu Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, chủ yếu thơ hai tập “Thơ Thơ” “Gửi hương cho gió” Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu thành công, kết đề tài giúp giảng viên, học sinh sinh viên độc giả hiểu hơn, sâu sắc quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Từ đó, giúp lý giải phương diện khác thể giới nghệ thuật Xuân Diệu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phân tích, làm rõ quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Nội dung chủ yếu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài chia làm hai chương: Chương I Cơ sở lý luận Chương II Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 1.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học:“Quan niệm nghệ thuật thể giới hạn tối đa cách hiểu giới người hệ thống nghệ thuật, thể khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống nó” [8; 255] Quan niệm nghệ thuật miêu tả hữu hạn giới vô hạn Nghĩa là, hình tượng văn học phải mở đầu kết thúc đâu đó, người cảnh vật phải nhìn góc độ để tái sống Tác giả phải hiểu cách họ giao tiếp với nhau, giao tiếp với giới với thân; cách họ sống, hành động suy nghĩ, điều họ quan tâm không quan tâm đời Tổng hợp tất điều lại tạo thành mơ hình nghệ thuật giới người Văn học trình chiêm nghiệm tác giả đời người Trong trình sáng tác mình, nhà văn, nhà thơ có quan niệm nghệ thuật riêng Đơi quan niệm nghệ thuật khơng đồng mâu thuẫn với Tuy nhiên qua thời kỳ, giai đoạn văn học người nghệ sĩ ln có điều chỉnh quan niệm nghệ thuật cho phù hợp với tình hình văn học Từ cách lý giải trên, hiểu: Quan niệm nghệ thuật cách hiểu, chiếm lĩnh, lý giải giới người Quan niệm nghệ thuật chi phối trình sáng tác sở để tạo nên tư nghệ thuật tác giả, thời kỳ văn học 1.1.2 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Con người trung tâm văn học, đối tượng chủ yếu mà nhà văn, nhà thơ khao khát hướng đến Quan niệm nghệ thuật người hạt nhân quan niệm nghệ thuật, khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người người nghệ sĩ nói riêng thời đại văn học nói chung Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” [14; 15] Nghĩa là, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người thể thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp tác phẩm văn học Từ đó, người đọc thấy giá trị chiều sâu triết lí tác phẩm Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa quan niệm nghệ thuật người "Là hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật, gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” [8; 275] Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa“có tính phổ quát, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người” [8; 276] Nhưng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách lí giải người nhà văn sản phẩm lịch sử, xã hội văn hóa thời đại nhà văn sáng tác Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây, người ta xem người sản phẩm sáng tạo Chúa Trời; từ thời Phục Hưng đến Khai Sáng người xem sản phẩm tự nhiên; từ kỷ XIX xem người sản phẩm vừa tự nhiên, vừa xã hội Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn nghệ sĩ Bởi vậy, quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại khác văn học đại, quan niệm nghệ thuật người nhà văn Nguyễn Khải không giống nhà văn Nguyên Ngọc Quan niệm nghệ thuật người tạo thành nhân tố vận động nghệ thuật Khi nhà văn miêu tả người kết vận động làm văn học đổi Như vậy, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, hiểu quan niệm nghệ thuật người cách khái quát sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể 1.2 Vai trò quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó, cho nên, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học Nghệ sĩ người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo nhà văn đánh giá thành tựu họ Việc xác định quan niệm nghệ thuật người giúp khám phá cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học có vai trị sau đây: 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người dấu hiệu chủ yếu để nhận vận động, đổi văn học Nhiều nhà nghệ sĩ khẳng định rằng:“một nghệ thuật đời với người mới” [17; 35], với cách hiểu người, việc suy nghĩ lại khám phá nghệ thuật người trước Như vậy, việc đổi cách giải thích cảm nhận người có tác dụng làm cho văn học thay đổi Trong lịch sử văn học, việc sử dụng lại đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống phổ biến Truyện ngắn "Vợ nhặt" - tác phẩm đánh giá xuất sắc nhà văn Kim Lân mang nhiều dấu ấn văn học thực phê phán Cảnh đói gia đình anh cu Tràng, xóm ngụ cư phảng phất hình ảnh đói "Một bữa no", "Trẻ khơng ăn thịt chó" Nam Cao Nhưng với chi tiết “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ” cho thấy vận động đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn Kim Lân rằng: người nghèo, họ không chịu ngồi yên, không chịu chết đói Đó biểu nghệ thuật mới, nghệ thuật vận động phát triển lãnh đạo Đảng, ánh sáng Cách mạng Ngay tác giả tiếng giới Sêchxpia, Raxin chẳng sáng tạo, hư cấu cốt truyện nhân vật Cốt truyện nhân vật họ vay mượn truyền thuyết, lịch sử huyền thoại, cách giải thích cảm nhận họ mới, tạo thành tiếng nói nghệ thuật 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiêu chí tối ưu để nhận diện, so sánh tác giả, tác phẩm tượng văn học lớn Có thể so sánh quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du "Truyện Kiều" với quan niệm nghệ thuật người Thanh Tâm Tài Nhân "Kim Vân Kiều truyện" Dù "Truyện Kiều" xây dựng dựa cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" Nguyễn Du làm hệ người Việt từ hai kỷ say đắm, ơng làm cho nàng Kiều hóa thân vào hệ, trở thành nỗi ưu tư, buồn khổ, thành "tôi” dằn vặt với dấu hỏi vận số, thành khát vọng sống người Qua để thấy rằng, ngịi bút Nguyễn Du sâu sắc nhiều, thể tầm vóc lớn đại thi hào dân tộc Ngay nhà văn, thay đổi quan niệm người tác phẩm biểu cho thay đổi tư nghệ thuật Tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 khơng cịn mang tính chất sử thi, không lấy quyền lợi dân tộc làm hệ qui chiếu, khơng cịn vẻ đẹp lãng mạn, tồn màu hồng nhân vật Nguyệt, Lãm "Mảnh trăng cuối rừng" mà kiểu nhân vật tự đối diện với mình, đứng trước tồ án lương tâm Trong tác phẩm Bức tranh, Chiếc thuyền xa, … Nguyễn Minh Châu khai thác góc nhìn nhân cách, người đối diện với người Và đổi tư nghệ thuật làm cho Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đầu cho văn học trình đổi 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học Đi sâu khám phá quan niệm nghệ thuật người văn học bước ngắn để đến gần với chất nội tác phẩm Cho nên, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo nhà văn đánh giá thành tựu họ Với vai trò quan trọng trên, việc nắm quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học định hướng giúp tiếp cận tác phẩm văn học sâu hơn, nắm thần văn so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác, quan niệm khác thấy đổi phát triển văn học 1.3 Quan niệm nghệ thuật người qua thời kỳ văn học viết Việt Nam 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật người Văn học trung đại Con người văn học trung đại Việt Nam phong phú, đa dạng Chúng tổng hợp quan niệm nghệ thuật chung người chi phối văn học trung đại Việt Nam sau: 1.3.1.1 Con người vũ trụ Thời trung đại, người chủ yếu sống nông nghiệp nên thường dựa vào tự nhiên, khai thác tự nhiên để sống Do đó, họ tin thống giới Thiên nhiên bạn tri âm tri kỷ người Người phương Đơng xưa quan niệm: thiên nhiên có mối giao hòa, giao cảm với người người "tiểu vũ trụ" có quan hệ tương thơng tương cảm với "đại vũ trụ" - thiên nhiên ngoại giới Con người yếu tố mơ hình vũ trụ: "Thiên - Địa - Nhân" hợp thành "Tam Tài" Con người sống vòng "Thiên phú địa tái" (trời che, đất chở) Cho nên, quan niệm "Thiên - Địa - Nhân" hay "Thiên Nhân tương cảm" cổ xưa chi phối nhiều đến biểu tác phẩm nghệ thuật Do đó, thơ văn trung đại xuất người đứng trước trời đất - người vũ trụ Thi đề quen thuộc thơ trữ tình trung đại người đối diện với thiên nhiên vũ trụ, người anh hùng nhắc đến với tầm vóc sánh ngang vũ trụ, thơ Cảm hồi Đặng Dung: Trí chủ hữu hồi phù địa trục Tẩy binh vơ lộ vãn thiên hà Dịch là: Phò vua bụng mong xoay đất, Gột giáp sơng khó vạch trời (Cảm hồi - Đặng Dung) Hay thơ "Thuật hoài" Phạm Ngũ Lão khơng gian nghệ thuật lên khơng gian vũ trụ khống đạt, rộng lớn hồnh tráng Trong đó, người dù nhỏ bé song cố gắng vươn lên ngang tầm có khát vọng làm chủ trời đất, vũ trụ, chinh phục thiên nhiên: “Hồnh sóc giang san cáp kỷ thu, Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu” Dịch là: Múa giáo non sông trải thu Ba quân hùng dũng nuốt Ngưu (Thuật Hồi - Phạm Ngũ Lão) Cịn Tự tình Hồ Xuân Hương, hình tượng người vũ trụ rõ: "Trơ hồng nhan với nước non" Ở đây, người đặt khơng gian mênh mơng vũ trụ khơng hịa nhập vào không gian bao la rộng lớn mà độc, lẻ loi Có thể nói, người văn học trung đại không xuất với tư cách cá nhân, mà rộng lớn vũ trụ Như vậy, hình tượng người vũ trụ dòng chảy văn học trung đại Việt Nam cho thấy quan niệm nghệ thuật người tác giả trung đại Con người cá thể vũ trụ, mang dấu ấn vũ trụ, thiên nhiên qua đất trời, mây nước, cỏ cây,… với đạo vững bền, sâu thẳm Đây nét khu biệt lẫn so với kiểu người thời kì sau văn học 1.3.1.2 Con người đạo đức Toàn xã hội thời trung đại nhìn nhận hệ thống tôn giáo đạo đức Cho nên, người đánh giá phương diện đạo đức luân lí Vì thế, thơ văn trung đại chia xã hội thành hai tuyến: thiện - ác, tốt - xấu với mục đích làm bật tính chất, chức giáo huấn văn học: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) Chính vậy, người sống theo ln lí đạo đức, theo lí trí coi chân chính; cịn người sống theo xúc cảm, theo ln lí trần thế, nhân bị coi thường, chê trách Điều xuất phát từ quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu - sáng bầu trời văn học Việt Nam: Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) Hoặc, Nguyễn Trãi, vị anh hùng dân tộc kỷ thứ XV, nhà quân thiên tài, nhà văn hóa vĩ đại dân tộc, tác phẩm Gia huấn ca, ông đề cao đạo đức luân lí mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội Đạo hiếu nhấn mạnh rõ: Dù nội ngoại bên vậy, Đừng tranh giành bên ấy, bên Cù Lao đội đức cao dày, Phải lo hiếu kính đêm ngày khăng khăng (Gia huấn ca - Nguyễn Trãi) Còn phận làm cha mẹ thì: Khi ấm lạnh ta hầu săn sóc Xem cháo cơm thay bề Ra vào thăm hỏi Người đà vô ta an tâm (Gia huấn ca - Nguyễn Trãi) Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, hình tượng người đạo đức xuất hiện, Nhân Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Với hình ảnh người trí thức Tử Văn có tính tình cương trực, dũng cảm“thấy gian tà khơng chịu được”, Nguyễn Dữ hướng đến đề cao người cơng lý, nghĩa, đồng thời phê phán trừng trị kẻ phi đạo đức, xảo quyệt, làm hại dân chúng 10 Hai hạc trắng bay bồng lai (Tiếng sáo thiên thai - Thế Lữ) Tiếng reo ngỡ ngàng ngạc nhiên chủ thể trữ tình buổi đầu Thơ chào đời tiếng gọi thiết tha người từ bỏ sống trần để đến với giấc mộng thoát li Một giới khiết, vô trùng lên thơ Thế Lữ Thế giới cõi trời, cõi tiên Một ảo mộng tinh thần xuất phát từ cảm hứng lãng mạn thoát li Chế Lan Viên định khước từ để trở với nước Chiêm Thành phảng phất khứ Những bi hùng dân tộc dựng dậy giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn (Xuân - Chế Lan Viên) Còn Vũ Hồng Chương vào giới siêu hình, trốn vào trụy lạc, Hàn Mặc Tử, Bích Khê vào giới mộng ảo, điên loạn Khi người rơi vào bi kịch, thất vọng, họ thường thoát li vào mộng tưởng, vào điều tốt đẹp để vượt qua khó khăn trước mắt, tìm kiếm khuây khỏa mộng tưởng Đây gần đường để người li khỏi khó khăn sống Đối với người nhạy cảm, khuynh hướng ly vào mộng tưởng nhiều Sự nhạy cảm thúc đẩy khắc khoải, khắc khoải khơng dễ thấy an lòng đời sống thường nhật Thế giới thơ Xn Diệu có khác so với giới Thế Lữ, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử Bởi vì, ơng xây lầu thơ mảnh đất trần gian Bản thân Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn tích cực nên người mộng tưởng thơ Xuân Diệu người lãng mạn tích cực Xuân Diệu quan niệm "mỗi ln có mộng tưởng lớn, mộng tưởng khiến cho đời trở nên có ý nghĩa, có phương hướng, có sức mạnh để giúp thực ước mơ, khát vọng đời" [19; 38] Xuân Diệu quan niệm thiên đường mặt đất, sống trần gian, người mộng tưởng người sống thực tại, mộng tưởng giới thực 2.3.2 Những biểu người mộng tưởng Trong tác phẩm thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám xuất hình ảnh người mộng tưởng Nhà thơ thường sử dụng số từ ngỡ, tưởng, tưởng tượng, mơ để nói người mộng tưởng trước thiên nhiên, mộng tưởng với đời mộng tưởng tình yêu: "Anh tưởng em anh rồi" (Hẹn hị), "Tơi sống để hồi hồi tưởng nhớ" (Dối trá), "Ta tưởng tượng tình duyên nụ", "Một trời mơ cầu nguyện Chờ tiếng để bừng lên hạnh phúc" (Mời u) Chính Xn Diệu viết: Tơi chim đến từ núi lạ Ngửa cổ hót chơi (Lời thơ vào tập Gửi hương - Xuân Diệu) 44 Xn Diệu tự nhận "con chim lạ" khơng thuộc sống trần gian tầm thường, tẻ nhạt Nhưng mộng tưởng, nhà thơ người sống trần gian Xuân Diệu tìm kiếm cõi mộng trần gian để lảng tránh thực tế, để thi vị hóa thực tế cho tươi đẹp có trước mắt: Những mắt cạn cho sầu chứa; Những tim không mà tưởng tượng tràn đầy; Muôn ngàn đời tìm cớ dõi sương mây, Dấn thân để kiếm trời đất (Dại khờ - Xuân Diệu) Mộng tưởng biểu tâm hồn thơ mộng giàu cảm xúc: Chỉ gió, lịng tơi thả bướm, Thêm phất phơ cho thở vừa hiền Chỉ trăng; thấy thần tiên, Như tuyệt diệu: hồn xanh quá! (Chỉ lòng ta - Xuân Diệu) Đọc vần thơ ấy, ta thấy thực tế Xuân Diệu thật tẻ nhạt, ỏi “chỉ là” thơi, điều tưởng nhỏ nhoi thường tác giả “thả bướm”, “thấy thần tiên” Điều có nghĩa nhà thơ mộng tưởng cách cố ý để giữ lấy niềm vui sống, đồng thời để làm đẹp thực tế, tỏa ánh trăng ảo mộng lên thực tế hồn thơ phong phú Đó vấn đề “đơi mắt” người nghệ sĩ, nhấn mạnh vai trò động sáng tạo, khác hẳn với quan niệm nhà thơ cổ đề cao giới khách quan, coi nhẹ chủ quan người sáng tác Một mặt đó, thấy điều mang yếu tố tích cực tâm hồn thơ lãng mạn phong trào Thơ Xuân Diệu mộng tưởng biết rõ bị lừa dối với ơng điều quan trọng mơ mộng, tin, nhầm Để trốn tránh thực cay đắng, phũ phàng, Xuân Diệu tự lừa dối lịng Bởi vậy, khơng gian thơ Xuân Diệu không gian ảo mộng không gian sinh hoạt đời thường tác giả chủ động né tránh Nhà thơ mộng tưởng biết bị lừa dối có thái độ lạnh lùng: Ta tưởng tưởng tình duyên nụ, Người nói, tơi nghe đủ; Thực hay, mà giả dối lại sao? Tơi lắng đợi! Nhịp lịng dừng lại! Tôi cần tin! Tôi khao khát nhầm! Cho mơ ảo tưởng thâm trầm, Và mặc kệ, dối trá! (Mời yêu - Xuân Diệu) Trốn vào tình yêu đường phổ biến thơ ca lãng mạn đương thời Ở số thi sĩ, tình u đơi lứa khơng nguồn cảm hứng, mà tình u 45 cịn lẽ sống đời.Vì tình yêu tan vỡ đời sụp đổ tất Vũ Hồng Chương ơm giấc mộng tình mười năm, người yêu lấy chồng, thi sĩ biết khóc than thảm thiết bên bàn đèn chiếu rượu Còn Xuân Diệu người sâu vào giới yêu đương, nên nhà thơ lúc tưởng yêu, yêu bên người yêu: Có lúc tưởng để rơi tàn lửa, Tay vơ tình gieo đám cháy to; Người tưởng bng đơi tiếng hẹn hị Tơi hưởng ứng vạn lời say đắm (Dối trá - Xuân Diệu) Hay: Một phút gặp muôn buổi nhớ; Vài giây trông khơi mối vạn ngày theo Mộng bay chơi nhằm buổi trời chiều, Gặp tóc biếc; tưởng sắc nở! Nửa câu nói, chút cười, đơi tiếng thở Tình cờ qua miệng mở xinh: Ta ngây thơ vội tưởng họ yêu mình, Về dâng vội ân tình thứ Đương vương chủ ta thành hành khất, Chỉ nghe lời hứa chim Ơi đơi chân! mà chúng hay tìm! Ôi ngực! thường đập mạnh! Toả thương nhớ để ơm chồng bóng ảnh, Những chiều thu góp lạnh mù sương (Yêu mến - Xuân Diệu) Trái tim đa tình, niềm khát khao tình yêu đến bậc nhà thơ biểu cặp từ đối lập: tàn lửa - đám cháy to, đôi tiếng - van lơn, phút gặp - muôn buổi nhớ, vài giây khơi - vạn người theo Qua câu thơ ta cảm nhận nỗi niềm cay đắng tác giả người thường hay mơ ước mà khơng có Nhưng nhiều mơ ước mơ ước, thưc thật đắng cay, phũ phàng Xuân Diệu lúc ảo tưởng tình u ơng ln tin, kỳ vọng q nhiều vào tình u Với ông, yêu cách né tránh thực Tình u mặt giấc mộng, giấc mộng khơng dễ có đời Do đó, Xuân Diệu phải hối yêu, phải cách giữ lấy tình yêu Sống đời Xuân Diệu mơ tưởng tới không gian xa xơi đó: - Trong mơ ngủ Bông hoa lài thức dậy sánh đôi Hoa lài xanh ánh nguyệt tuôn trời; Ánh nguyệt trắng hoa lài đúc sữa Sao họ khéo nõn nà mà bợ ngợ 46 Những nàng hoa chờ đợi gió phong lưu! (Hoa đêm - Xuân Diệu) Mơ ước đến miền xa xơi hay hồi niệm q khứ dạng mộng tưởng Các nhà thơ lãng mạn muốn thay đổi cách thay đổi không gian Đó điều khơng tưởng Những chuyến "xê dịch" nghệ sĩ Nguyễn Tuân, Nguyễn Bính cách hướng tới ngồi thực tại, dù có trải qua nhiều chuyến rốt họ quay trở với sống thực Do thực không thỏa mãn nhu cầu người họ mơ mộng, tưởng tượng Bởi vì, ước mơ người vơ biên, trường cửu Đó khát vọng đồng thời bi kịch người Cái nhà thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám mộng tưởng q nhiều nên có đơi lúc rơi vào bi kịch Song, so với nhà Thơ khác, Xn Diệu mộng tưởng khơng ly sống, nhà thơ yêu sống đến si mê Do đó, thơ ơng người mộng tưởng để thi vị sống tại, để đời có đầy đủ ý nghĩa mà thơi Như vậy, tơi lãng mạn tự bộc lộ phong trào Thơ đa dạng, phong phú Mỗi nhà Thơ cá tính sáng tạo riêng Qui luật thăng trầm bi kịch đời Thơ thể đầy đủ sáng tác Xuân Diệu Qua việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ ông trước Cách mạng tháng Tám, thấy Xuân Diệu người thể thơ tơi trữ tình nhiều màu sắc mang nét riêng độc đáo Xuân Diệu thể thơ nguồn sống dạt chưa có Khi vui buồn ông nồng nàn, thiết tha Con người thơ Xuân Diệu người đa màu sắc cảm xúc, phong phú cung bậc tình cảm Nhà thơ cảm nhận, gợi lên rung động tinh tế lòng người Đồng thời thể thành công quan niệm nghệ thuật mẻ người Từ mở thời đại cho phát triển thi ca Việt Nam đại Nghệ thuật thể quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám quan niệm nghệ thuật đầy tính sáng tạo Với cảm hứng lãng mạn, bay bổng đa sầu, đa cảm, Xuân Diệu đem đến cho phong trào Thơ giọng thơ trẻ trung, thể phong phú cung bậc tình cảm người: thiết tha, rạo rực; háo hức, vội vàng; sôi nổi, bồng bột; nồng nàn, say đắm; xao xuyến, bâng khuâng; nhớ nhung, luyến tiếc Để thể thành công quan niệm nghệ thuật người nói trên, phải kể đến yếu tố nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng tác phẩm Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy yếu tố có tác động tới việc thể quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám yếu tố nghệ thuật sau đây: 3.1 Thể thơ Thơ có cách tân thể loại Đặc biệt chiếm ưu thời kỳ thể thơ không bị ràng buộc niêm luật chặt chẽ, khơng bị gị bó số lượng câu chữ thơ truyền thống Ban đầu, xuất hiện, nhiều nhà Thơ 47 chí cịn đưa văn xi vào, có xen lẫn câu dài ngắn khác phù hợp với chuyển biến cảm xúc Đọc "Vội vàng" Xuân Diệu, ta bắt gặp câu ngắn, trùng điệp câu mệnh lệnh vang lên mạnh mẽ thể khát vọng mãnh liệt thi nhân: mong muốn tắt nắng, buộc gió, muốn ngưng đọng thiên nhiên giây phút đẹp nhất: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng - Xuân Diệu) Ngay sau lại câu thơ dài, giọng thơ nhanh, hối hả, dồn dập mời người đọc đến với tranh đẹp thiên đường mặt đất mà thi nhân vừa khám phá: Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi buổi sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; (Vội vàng - Xuân Diệu) Trong hai tập "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió" Xuân Diệu, ta thấy có hầu hết thể thơ tiêu biểu Thơ mới, khác chỗ, ông tập trung vào số thể loại định, chủ yếu thơ tiếng thơ tiếng Các thể thơ thay hoàn toàn cho thể thơ Đường luật gị bó văn học trung đại, khơng cịn phù hợp với việc thể phong phú, nhiều chiều người lãng mạn phong trào Thơ Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu, nên ông thể thành cơng tơi trữ tình cách trực tiếp Theo đó, quan niệm nghệ thuật người thể sâu sắc toàn diện 3.2 Ngơn ngữ, hình ảnh Các nhà Thơ lấy - đầy cảm xúc làm điểm tựa để nhìn ngắm giới Ngơn ngữ Thơ chủ thể hóa cao độ, tơi Thơ trở thành chủ ngữ Các nhà thơ dõng dạc khẳng định: "Tôi chim đến từ núi lạ" (Lời thơ vào tập Gửi hương - Xn Diệu); "Tơi khách tình si" (Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ); "Tôi người mơ ước thôi" (Bên sông đưa khách - Thế Lữ); "Ta Một, Riêng, thứ Nhất" (Hy Mã Lạp Sơn Xuân Diệu)…Cấu trúc ngôn ngữ thơ yếu tố thể tính chủ thể hóa Thơ mới, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Mô hình danh từ + + danh từ trở thành mơ hình cú pháp nhà Thơ tìm cách xác lập khẳng định vị cá thể thơ” [19; 211] Xuân Diệu đưa vào thơ hệ thống từ vựng cách sử dụng Đó hệ thống từ mang đầy tính cá thể hóa, khơng cịn nặng ước lệ 48 thơ cổ điển Hệ thống từ vựng thơ Xuân Diệu mẻ đến mức nhiều người ngỡ ngàng, chí băn khoăn cảm nhận Chẳng hạn từ: "sương nương", "bợ ngợ," "tợ" Tuy cách sử dụng Xuân Diệu thành công, điều đáng ghi nhận nhà thơ ln có ý thức tìm tịi điều mới, xa rời lối mịn xưa q quen thuộc, chí nhiều lúc thấy nhàm chán thơ xưa Có lần Xuân Diêu nói: “Chúng ta phải tạo thêm, bày đặt cách dùng mới” [19; 115] Nói hệ thống ngơn ngữ thơ Xn Diệu có đổi khơng có nghĩa ơng hồn tồn đoạn tuyệt với hệ thống ngôn ngữ cũ Xuân Diệu sử dụng ngơn từ ấy, cách dùng biến hóa, đổi nhiều Trong thơ Xuân Diệu, ta thấy ngơn ngữ có từ cổ quen thuộc như: buồn cô liêu, người du tử, buồn tiêu tao, cô khách…Nhưng Xuân Diệu từ cũ để làm thơ Chẳng hạn câu thơ: "Trên cung xanh vắng lạnh chừng!" (Bụi mưa mờ cũ - Xuân Diệu), từ“cung xanh” vốn từ cổ, chốn cung trăng thiên đường, Xuân Diệu đưa vào thơ để nói tới nỗi sầu nhân Thơ xưa quan niệm nhiều điển cố điển tích hay, thơ Xuân Diệu, trái lại điển cố, điển tích, có sử dụng sáng tạo Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu ngơn ngữ có tính cụ thể hóa cao, phù hợp với việc thể tâm trạng, cảm xúc người Có thể đề cập tới ngơn ngữ thơ Xuân Diệu góc độ sau: 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Khi nhận xét mối quan hệ ý nhạc thơ, nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Nếu thơ rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ làm say lòng người” [19; 41] Một đặc điểm khác biệt thơ văn xi âm thanh, nhịp điệu “Nhạc điệu yếu tính thi ca Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn xi” [20; 24] Vì vậy, xem tính nhạc nét đặc thù ngơn ngữ thơ Thơ Xn Diệu có rạo rực lòng khát khao sống, giao cảm với đời nhạy cảm với rung động nhỏ sống Một hồn thơ không giàu chất nhạc! Trong thơ "Nguyệt Cầm", thi sĩ hoà tan mối tương giao kỳ diệu hồn người, hồn nhạc hồn tạo vật Ở câu đầu thơ, tác giả đưa tâm hồn người đọc vào giới âm thanh, giới tràn đầy tiếng nhạc trăng đàn: Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh, Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm! Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân (Nguyệt cầm - Xuân Diệu) Những điệp từ “trăng” “đàn”, với cách ngắt nhịp 2/2/3 vừa tạo nên nhạc tính nhuần nhị cho câu thơ vừa gợi lên tranh có hình lại có Nếu ngơn ngữ sợi dây đàn nhạc tính âm điệu cung bậc âm ngân lên từ sợi dây đàn Bằng khả sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, Xuân 49 Diệu tạo âm điệu tạo nên nhạc tính thơ Từ dẫn dắt người đọc vào giới lung linh màu nhiệm "Nguyệt cầm" Ngoài ra, nhạc thơ chủ yếu điệu tạo nên Trong "Nhị hồ", để gợi tả điệu nhạc du dương, đưa tâm hồn phiêu diêu bay bổng tiếng đàn, Xn Diệu viết hai dịng thơ tồn vần bằng: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời, Tương tư nâng lòng lên chơi vơi … (Nhị hồ - Xuân Diệu) Cái tài Xuân Diệu không dừng lại việc đưa nhạc vào thơ, mà thể chỗ dùng nhạc ngôn ngữ để tạo hình Trong thơ "Đây mùa thu tới", việc sử dụng chuỗi phụ âm r: "Những luồng run rẩy rung rinh lá" Với từ láy: “run rẩy”, “rung rinh”, Xuân Diệu không mang đến xúc cảm mạnh mẽ mặt thính giác mà cịn mang đến cho người đọc trải nghiệm mùa thu lạ Nhạc tính thơ Xuân Diệu thứ nhạc tính mạnh mẽ với âm sắc trầm độc đáo Cách thể lạ, gây ấn tượng với người đọc, đưa người đọc vào giới hư hư thực thực, đầy âm sắc Qua thể thi nhân mãnh liệt giàu cá tính Đối với Xuân Diệu, cách sử dụng từ ngữ ơng "tân kì" "rất Tây" Ví thơ "Đây mùa thu tới", tác giả sử dụng từ “hơn một” “rụng cành”, thay gọi “luồng gió” thi sĩ gọi “luồng run rẩy”… Những từ ngữ mẻ chưa có trước thi ca, tạo cho người đọc cảm giác kì lạ độc đáo, đồng thời điểm đặc trưng cho thi cảm Xuân Diệu Như nhà quay phim tài ba, Xuân Diệu đưa sát ống kính thi ca vào cảnh vật, cảm nhận tinh tế dù rung động khẽ khàng nhánh nhỏ bé, mảnh mai, run lên tựa dây đàn Người đọc khơng nhìn mà cịn nghe được, cảm nhận rung động 3.2.2 Hình ảnh nghệ thuật Trong thi ca Việt Nam, Xuân Diệu tượng văn học bật, đặc biệt lĩnh vực thơ tình u Bằng việc lựa chọn ngơn ngữ phù hợp, Xuân Diệu tạo nên hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ Trong đó, có hình ảnh tiêu biểu "trái tim", "cỏ, cây, hoa, lá" Đối với Xuân Diệu, ông người đưa "trái tim" vào thi ca Đã từ lâu văn học, "trái tim" coi biểu tượng tình yêu, tình cảm người Hình tượng xuất nhiều văn học đời sống Hình ảnh “trái tim” sử dụng hiệu việc diễn tả cung bậc tình yêu thơ Xuân Diệu Nhà thơ có giao cảm với đời Bằng hình ảnh "trái tim", Xuân Diệu thể tình u đích thực Ơng cảm nhận tình u tất tâm hồn nghệ sĩ: Trái tim em thức đập Nơi gốc thời gian Một nhịp mạnh nhịp khẽ Ẩy tay anh nồng nàn 50 Anh gìn giữ trái tim Cho em yên giấc ngủ (Tim em thức đập - Xuân Diệu) "Trái tim" nơi thể tự cảm thấy mình, nơi suy nghĩ thể lăng kính nhìn vật, tượng, sống, người tác giả Trong thơ Xuân Diệu, việc thể trực tiếp hình tượng "trái tim" từ ngữ ấy, tác giả cịn thể hình tượng qua từ “lồng ngực” dựa mối quan hệ liên tưởng chỉnh thể phận để nói cung bậc cảm xúc tình u: Hãy sát đơi đầu! Hãy kề đơi ngực! Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! Hãy dâng tình u lên sóng mắt! (Xa cách - Xn Diệu) Trong tình yêu, Xuân Diệu người mãnh liệt, ơng ln cảm thấy khơng đủ Nhà thơ muốn người yêu sát lại gần mình, gần đến mức nghe nhịp thở nhau, gần để hai trái tim hoà nhịp yêu thương Xuân Diệu nhà thơ vơ nhạy cảm với thiên nhiên Vì khơng thể thiếu thơ ơng hình ảnh cỏ, cây, hoa, Chúng nhà thơ sử dụng làm chất liệu để viết lên trang thơ tình lãng mạn Trong số đó, " hoa" vật có hương sắc lực quyến rũ Hình ảnh “hoa” khơng thể thiếu thơ ơng Hình ảnh xuất có hoa thật đời sống: Chen lục, búp lài mở nửa Hớp bóng trăng đầy miệng nhỏ xinh xinh (Hoa đêm - Xn Diệu) Nhưng thơng thường hình ảnh "hoa" vào thơ, ông xem chúng chủ thể trữ tình sống động: Ơi vắng lặng! - Trong mơ ngủ Bông hoa lài thức dậy, sánh đôi Hoa lài xanh ánh nguyệt tuôn trời; Ánh nguyệt trắng hoa lài đúc sữa Sao họ khéo nõn nà mà bợ ngợ, Những nàng hoa chờ đợi gió phong lưu! (Hoa đêm - Xuân Diệu) Có lúc ông gọi "hoa kỹ nữ" Phải kỹ nữ đẹp hoa nên hoa kỹ nữ? Người hoa lúc một.“Miệng thở hương, hương toả tình ngầm Hoa kĩ nữ mở lời trêu ghẹo…” (Hoa đêm) Chính vậy, Xn Diệu tạo kết hợp từ độc đáo: người hoa “Có lẽ người hoa tươi” (Gặp gỡ), môi hoa “Và mơi hoa nói - Ái tình đẹp tợ chúng em đây.” (Rạo rực) Hình ảnh "hoa" đời thực bước vào thơ Xuân Diệu với nét khác biệt, ơng dùng hoa để nói đến người, nói đến vẻ đẹp người tình u 51 Như vậy, ngơn ngữ cụ thể, biểu cảm, hình ảnh sinh động, hấp dẫn giúp Xuân Diệu thể sâu sắc quan niệm nghệ thuật người thơ trước Cách mạng tháng Tám 3.3 Thời gian nghệ thuật Khác với quan niệm trước thời gian, đến Xuân Diệu thời gian không trở lại, vũ trụ khách thể độc lập với người Thời gian thơ Xn Diệu khơng cịn tính theo chiều vĩ mơ: đời, vạn năm, nghìn năm, thiên thu thơ cổ mà với thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận rõ hết thật đáng buồn "tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại" (Vội vàng) cho dù mùa xuân đất trời tuần hồn, vũ trụ vĩnh Thời gian dòng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Thời gian giới vũ trụ vĩnh cửu, cịn thời gian đời người hữu hạn: Cái bay không đợi trôi, Từ phút trước sang phút (Đi thuyền - Xuân Diệu) Xuân Diệu nhạy cảm vô trước thay đổi thời gian, thay đổi khơng cịn năm, tháng, ngày mà thay đổi diễn phút, giây, "tôi" phút trước khác với "tơi" phút Có lẽ trước đó, khơng có lại sợ thời gian Xuân Diệu Thông thường, người ta nắm tay sợ mất, cịn Xn Diệu dù xn đương tới, nhà thơ nghĩ đến khoảnh khắc phai tàn, khoảnh khắc biến mất: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già (Vội vàng - Xuân Diệu) Cặp từ đối lập "tới - qua", "non - già" nhấn mạnh chảy trơi nhanh chóng đáng sợ thời gian Bước thời gian khiến cho vật, khơng gian run rẩy sợ hãi: Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) Như vậy, thời gian thơ Xuân Diệu thứ thời gian tuyến tính, thời gian "một khơng trở lại" Thời gian ấy, làm cho người ta hoảng hốt, run sợ đời ngắn ngủi, kiếp người trôi nhanh! Thời gian "kẻ thù địch" với số phận cá nhân nhiệt thành, say mê với sống, mà Xn Diệu điển hình tiêu biểu Chính ý thức rõ rệt biến chuyển thời gian nên Xuân Diệu sống vội vàng, sống cuống quýt để tận hưởng sống: Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân (Vội vàng - Xuân Diệu) Hay: Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non già rồi; 52 Con chim hồng, trái tim nhỏ tôi, Mau với chứ! Thời gian không đừng đợi (Giục giã - Xuân Diệu) Với lối sống, cách sống Xn Diệu, phút, giây thơi thực đáng quí, đáng trân trọng Trong phút giây sống, người hoàn toàn làm chủ thời gian, hồn tồn tận hưởng cách tối đa sống Sống gấp lên, sống đi, người có lần để sống Đó quan niệm nhân sinh vơ tích cực mà Xuân Diệu gửi gắm vào tác phẩm Đối lập với khát vọng sống với thực tại, níu kéo phút giây để sống, để yêu Xuân Diệu, nhiều nhà Thơ khác lại lý tưởng hóa khứ, tìm với khứ, chán ghét thực họ tìm thấy đẹp đẽ khứ mà Qua tác phẩm thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, ta thấy thời gian thơ ông mang đậm dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn, thể mối quan hệ chủ thể thẩm mỹ - nhà thơ thời gian Thời gian trở thành "thù địch", trở thành bi kịch người lãng mạn Có cách nhìn ấy, có lẽ phần Xn Diệu sớm tiếp cận với văn hóa phương Tây Mặt khác, thân nhà thơ người khát khao sống, yêu Qua cách nhìn thời gian cách thể thời gian thơ mình, tác giả khiến người đọc cảm nhận đầy đủ Xuân Diệu yêu đời, yêu sống đến thiết tha, mãnh liệt, khát khao hịa nhập với đời Đó cách sống mang tinh thần nhân vô sâu sắc 3.4 Khơng gian nghệ thuật Xn Diệu nhà thơ có lòng yêu đời niềm say mê ân Thời gian tác phẩm ông nghiêng trục - khoảng thời gian người ý thức tồn mình, sống, yêu, nếm trải Không gian ông vậy, tất yếu phải khơng gian trần Ơng khơng có khoảng khơng gian ngút ngàn mây nước với ý nghĩa muốn chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ Huy Cận, khơng có khoảng không gian Thiên đường, Bồng lai Thế Lữ, không siêu thoát, mờ ảo Hàn Mặc Tử Không gian thơ Xuân Diệu gắn với cảm xúc vui, buồn thi nhân bao quanh câu chuyện tình tự lứa đơi Đó nơi gặp gỡ tình cảm u đời, yêu người tha thiết, nơi người có quyền "Cảm xúc", "Hẹn hò", "Yêu", "Tương tư", "Thở than", "Sầu" Là giới kỳ diệu thiên nhiên với "Nụ cười xuân", đêm trăng "Huyền diệu", "Sương mờ" Đọc "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió" ta dễ hình dung mặt khơng gian vui tươi ấm áp chan hòa Xuân Diệu: không gian trẻ trung với cô gái mười tám, đôi mươi "Má hồng phơn phớt mắt long lanh" (Rạo rực), chàng trai "đương sức lực tươi xanh - Bước vạm vỡ chinh phục" (Đẹp) Nó khác xa với hình khối, đường nét tạo hình khơng gian: "Nhớ khơng gian", "Buồn bã không gian" đỗi u trầm hoang vắng "Lửa thiêng" Huy Cận Chính lịng yêu tha thiết sống trần chi phối đến hình thức tổ chức 53 khơng gian tác phẩm nhà thơ Cả mặt đất bầu trời bát ngát "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió" dường dành cho người yêu Bước chân vào giới người ta có cảm tưởng "du ngoạn xứ yêu mến" với "môi kề", "má sánh", "tay tay" Không gian thơ Xn Diệu là: "bình chứa mn hương tuổi trẻ" [20; 75], phong phú, đa dạng Chúng ta đề cập đến số khơng gian tiêu biểu sau: 3.4.1 Không gian "vườn" "Vườn" không gian tiêu biểu chứa đầy ý tưởng thơ Xn Diệu "Vườn" khơng gian trừu tượng: cõi dương đông vui, ấm áp "Không muốn mãi vườn trần - Nước tuôn vườn đợi hái" (Thanh niên) Hoặc khơng gian tâm tưởng chủ thể trữ tình "Trong vườn thơm ngát hồn tôi" (Nguyên đán) Song nhiều khu vườn thiên nhiên cụ thể "Giữa vườn ánh ỏi tiếng chim vui" (Nụ cười xuân), "Trong vườn đêm trăng nhiều quá" (Trăng) Dù khơng gian tâm hồn hay khơng gian thiên nhiên "Vườn" trước hết biểu tượng sinh động sức sống Khác với hình ảnh "Vườn Địa đàng" vắng bóng người "Lửa thiêng" Huy Cận, "vườn" thơ Xuân Diệu nơi người tìm hịa hợp với thiên nhiên, sống Nó ngập tràn hình ảnh hoa, lá, cỏ, cây, nắng, sương, chim, bướm Hồn thơ Xuân Diệu dù tung hồnh khắp vịm trời cuối tìm cách hạ xuống mặt đất "Vườn trần" thực chỗ đứng, "vương quốc" riêng hồn thơ Xuân Diệu 3.4.2 Không gian "con đường" Cùng với khơng gian "vườn" khơng gian "con đường" Đó khơng gian cụ thể, đồng thời cịn có ý nghĩa đường đời đường tình u Con đường thơ Xn Diệu có lúc đơng, lúc vắng, lúc tấp nập vui vẻ, lúc thưa thớt buồn bã Những lúc tâm trạng người phấn trấn vui tươi, đường trở thành không gian vui vầy: Một luồng ánh sáng xô qua mặt Thắm đường đi, rực đời (Tình qua - Xuân Diệu) Còn lúc buồn, đường trở thành vật sở hữu cá thể thi nhân, mang tâm trạng buồn thi nhân: Cuộc đời đìu hiu dặm khách, Mà tình yêu quán trọ ven đường (Chỉ lòng ta - Xuân Diệu) Tuy nhiên, thơ Xuân Diệu, ấn tượng mạnh mẽ "con đường tình yêu": Con đường nhỏ nhỏ gió siêu siêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều (Thơ duyên - Xuân Diệu) Đó thực đường mang theo phong cách tài hoa, bay bổng Xn Diệu mà người ta khơng thể lầm lẫn với "con đường quê" Tế Hanh, hay "một khúc đường thơm" Huy Cận 54 3.4.3 Không gian "nhà", "phịng" Ngồi khơng gian "vườn" "con đường", thơ Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám cịn có khơng gian "nhà", "phịng" Đó hồn tồn khơng gian cá nhân Dù phịng mở cửa để thơng hồng "Tương tư chiều" hay khép lại kín mít "Riêng tây" khơng gian lạnh lẽo, tù túng mà người muốn Từ nghiệm thấy: thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám có mâu thuẫn độ ấm nóng kích thước khơng gian Khơng gian trần mênh mơng khơng gian ấm áp, giao hịa, giao cảm, lúc khơng gian hẹp cá nhân phịng lại thường lạnh lẽo, đơn Những thơ "Tương tư", "Chiều", "Viễn khách", "Riêng tây", "Xa cách", "Lời kỹ nữ" góp phần khẳng định bế tắc tơi mang nỗi buồn đơn, lạc lồi thơ Xn Diệu 3.4.4 Khơng gian "dịng sơng", "nắng" "sương" Khơng gian "dịng sơng" đơn giản không gian chở nặng tâm tư: Buồn sông xanh nghe lại (Thu - Xuân Diệu) Hay: Đã vắng người sang chuyến đò (Đây mùa thu tới - Xn Diệu) Dịng sơng vừa miêu tả trực tiếp, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gián tiếp Bằng cách ấy, ông tạo lớp nghĩa cho thơ Không gian "nắng" khơng gian khơng có hình thù cụ thể lan tỏa chiếm gần tồn hai tập "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió" "Nắng" Xuân Diệu kiểu tương tư Tùy theo sắc độ tình cảm mà "điều chỉnh" độ đậm nhạt nắng: "nắng vàng", "nắng rọi", "nắng xôn xao", "nắng đào", "nắng nhạt", "nắng trở chiều", "nắng cũ", "nắng mới", "nắng phai", "nắng nhỏ", "nắng chói", "nắng cháy", "nắng hồng nung" "Nắng" thơ Xuân Diệu không tạo dựng theo chiều không gian thẳng đứng "Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót" (Tràng giang) Huy Cận "Nắng" thường xâm chiếm lan tỏa nhẹ nhàng "Nó chiếm hồn ta nắng nhạt" (Vì sao), "Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì" (Thơ) Qua không gian "nắng", nhà thơ gửi gắm nhiều tâm trạng cảm xúc khác nhau, đồng thời tạo hài hịa tâm hồn ngoại cảnh Khơng gian "sương" khơng gian "nắng" khơng có hình dạng cụ thể "hệ sinh thái" nuôi dưỡng tâm hồn thi nhân Nếu "Thơ thơ", khơng gian "sương" thể tình cảm lãng mạn bay bổng thi nhân: "Nghe hát ân tình gió sương" (Tình trai), "Non xa khởi nhạt sương mờ" (Đây mùa thu tới), sang "Gửi hương cho gió", "sương" trở thành nỗi vương vấn sầu muộn: "Sương mông lung khoảng ngân hà" (Sương mờ), "Sương chưa buông lệ ảm trời" (Xuân rụng), "Mắt buồn đâu khép sương" (Nhớ mông lung) Rõ ràng, "sương" trở thành không gian mang nhiều ẩn ý thơ Xuân Diệu 55 Có thể nói, vào giới khơng gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu bước vào "vương quốc" nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối không gian khác Cao thấp, rộng hẹp, hữu hình vơ hình Tất yếu tố thuộc đường nét, hình thù khơng gian chi phối trực tiếp đến quan niệm nghệ thuật người của ông Từ quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, ta thấy Xuân Diệu có đóng góp quan trọng cho phong trào Thơ nói riêng thơ ca đại nói chung Quan niệm nghệ thuật người chịu qui định ý thức nghệ thuật tác giả, nẩy sinh sở đề cao vai trị tơi cá nhân Xuân Diệu khám phá, thể hình ảnh người say sưa phát biểu thẳng thắn ước muốn riêng tư, khát khao hưởng thụ, tình cảm, cảm giác phức tạp, mãnh liệt lịng Từ quan niệm nghệ thuật người, phương diện nghệ thuật khác thơ ông phát huy cách có hiệu quả, khiến cho quan niệm nghệ thuật người trở nên gắn bó mật thiết với q trình sáng tạo, với tồn yếu tố cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm thơ ông trước Cách mạng tháng Tám 56 PHẦN KẾT LUẬN Xuân Diệu tượng nghệ thuật điển hình cho hệ thi nhân giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Riêng lĩnh vực thơ ca trước Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu nhà thơ xứng đáng đứng vị trí số phong trào Thơ Thành cơng Xuân Diệu không cách dùng từ, đặt câu, tạo hình, … mà cảm xúc mới, sức sống dạt dào, sôi nổi, trẻ trung biểu lộ quan niệm nghệ thuật mẻ Trong đó, quan điểm nghệ thuật người ý thức cá nhân trào lưu Thơ Xuân Diệu thể cách đầy đủ mang sắc riêng độc đáo Xuân Diệu góp phần làm cho phong trào Thơ lên đến đỉnh cao, độ tròn đầy, sung mãn Lần thi đàn, cá nhân ý thức sâu sắc mạnh dạn bày tỏ niềm ước vọng hưởng thụ sống, khát khao sống nhiệt thành, say mê Và nhà thơ ý thức sâu sắc ngã mình, đồng thời lúc cảm thấy đầy đủ nỗi buồn đơn, lạc loài đời nên ước muốn, mộng tưởng để thi vị hóa sống Đó cách thể đầy đủ chân thực Cái tơi Xn Diệu có lúc buồn cảm thấy đơn, lạc lồi vượt lên lòng yêu đời, niềm khát khao chiếm lĩnh hưởng thụ giá trị tươi đẹp sống Với Xuân Diệu, sống q đỗi thiêng liêng, nhà thơ ln khát khao xả thân, chan hòa đến tan sống Trong thơ ơng nói có q giá nhất, đáng u nhất, phải kể trước hết sống độ dâng hương sắc mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu Hồn thơ Xuân Diệu - hồn thơ rộng mở, chẳng để lịng khép kín, hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” [19; 95] Với vần thơ súc tích đọng lại tinh hoa Xuân Diệu "là tay thợ biết làm cho ta ngạc nhiên nghệ thuật dẻo dai cần mẫn” [19; 97] Được mệnh danh ông hồng thơ tình, Xn Diệu ln thắp lên lửa bùng cháy tâm hồn người yêu thơ ca Việt Nam Những đóng góp cống hiến ơng cho văn học văn hóa dân tộc trở thành gia tài vô giá Nhìn lại giá trị, thành tựu thơ ca nghiệp nhà thơ Xuân Diệu, nhận thấy, ơng người đem đến luồng gió cho thơ ca đại Việt Nam Xuân Diệu thực tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại kỉ XX, đại biểu không xuất sắc phong trào Thơ nhà thơ hàng đầu thơ ca Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám Chính điều tạo nên Xuân Diệu - nhân cách lớn, nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường Từ điển văn học Việt Nam; NXB Giáo dục, 1995 Lê Bảo Xuân Diệu - Nhà văn tác phẩm nhà trường; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Bích Hảo Xuân Diệu - Thơ chọn lọc; NXB Văn học, Hà Nội, 2014 Phương Lựu Lí luận văn học; NXB Giáo dục,1996 Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự; NXB Giáo dục, 2001 Nhiều tác giả Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập 1; NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 Nhiều tác giả Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam; NXB Giáo dục, 1998 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 Nhiều tác giả Giảng văn Văn học Việt Nam; NXB Giáo dục, 2001 10 Nhiều tác giả SGK - SGV lớp 11; NXB giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Quyền Xuân Diệu - Thơ lời bình; NXB Thanh niên, 2001 12 Trần Đình Sử Giáo trình Thi pháp học; NXB ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 13 Trần Đình Sử Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam; NXB Giáo dục, 1999 14 Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam; NXB ĐH quốc gia Hà Nội, 2005 15 Trần Đình Sử Giáo trình lý luận văn học tập I; NXB Đại học sư phạm, 2005 16 Trần Đình Sử (chủ biên) Giáo trình lý luận văn học tập II; NXB Đại học sư phạm 2005 17 Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 18 Trần Thị Băng Thanh Những suy nghĩ từ văn học Trung đại; Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, 1999 19 Lưu Khánh Thơ Xuân Diệu - Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 20 Lưu Khánh Thơ Xuân Diệu - Về tác gia tác phẩm; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 21 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; NXB Khoa học xã hội 22 Lê Thu Yến Văn học Việt Nam - Văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu; NXB Giáo dục, 2003 58 ...1.4.1 Trước Cách mạng tháng Tám 1.4 Sau Cách mạng tháng Tám Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 2.1 Con người sống nhiệt thành, say mê 2.1.1 Quan niệm người sống... người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 22 Chương II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Khái quát tiểu sử, người, nghiệp sáng tác quan niệm. .. II Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học 1.1 Khái niệm quan

Ngày đăng: 05/02/2022, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan