Chương I. Cơ sở lý luận 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều 2. Một số vấn đề chung về nhân vật văn học 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa trong tác phẩm văn học Chương 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung chủ yếu đề tài Phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều Một số vấn đề chung nhân vật văn học 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 2.2 Chức nhân vật văn học 2.2.1 Chức khái quát tính cách 2.2.2 Chức khái quát thực 2.2.3 Chức thể quan điểm nhà văn 2.3 Phân loại nhân vật 2.3.1 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng 2.3.2 Xét từ góc độ kết cấu 2.4 Một số biện pháp xây dựng nhân vật 2.4.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 2.4.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 2.4.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 2.4.4 Miêu tả nhân vật qua hành động Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm văn học 3.1 Khái niệm "điển hình" "điển hình hóa" 3.1.1 Điển hình 3.1.2 Điển hình hóa 3 4 4 4 4 6 9 10 10 11 11 12 13 15 16 16 17 17 18 19 19 19 20 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình nhân vật điển hình hóa 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm Truyện Kiều 1.2.1 Lai lịch Truyện Kiều 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều 1.2.3 Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Xây dựng nhân vật điển hình theo lối lý tưởng hóa truyền thống 2.1.1 Nhân vật Kim Trọng 2.1.2 Nhân vật Từ Hải 2.2 Xây dựng nhân vật điển hình theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực 2.2.1 Nhân vật Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh 2.2.1.1 Nhân vật Mã Giám Sinh 2.2.1.2 Nhân vật Tú Bà 2.2.1.3 Nhân vật Sở Khanh 2.2.2 Nhân vật Thúc Sinh, Hoạn Thư 2.2.2.1 Nhân vật Thúc Sinh 2.2.2.2 Nhân vật Hoạn Thư 2.3 Xây dựng nhân vật điển hình theo lối lý tưởng hóa truyền thống kết hợp với lối điển hình hóa chủ nghĩa thực qua nhân vật Thúy Kiều 2.3.1 Vẻ đẹp tài Thúy Kiều xây dựng theo lối lý tưởng hóa truyền thống 2.3.2 Cuộc đời Thúy Kiều xây dựng theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực Phần kết luận Mục lục tài liệu tham khảo 21 21 23 25 25 25 27 27 29 30 41 42 42 45 48 49 49 51 53 54 54 58 62 63 65 73 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến văn học cổ điển nước nhà, tác phẩm nghĩ tới Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Khơng phủ nhận rằng: toàn văn học cổ điển Việt Nam, Truyện Kiều thành công vẻ vang nhất, văn chương tiêu biểu Ngay từ đời, Truyện Kiều độc giả công nhận kiệt tác bậc thơ ca dân tộc Trong khoảng hai trăm năm nay, người đọc, người phê bình Truyện Kiều khơng cạn lời khen ngợi Độc giả Truyện Kiều gồm đủ tầng lớp xã hội, từ bậc sĩ phu, học giả đến người không học Người dân Việt Nam, thích nghe Kiều, ngâm Kiều, lẩy Kiều, chí bói Kiều Người ta nhớ câu, đoạn vận dụng vào câu chuyện hàng ngày nói đến "nhân tình thái" Truyện Kiều cịn dự báo cho người ta bước rủi may đường đời Hứng thú người dân Việt Nam Truyện Kiều ngày so với không giảm sút Truyện Kiều văn tuyệt tác giới dường không già mà ngày trẻ Khi thực dân Pháp đặt sở thống trị Việt Nam, Truyện Kiều văn chúng cho đem in chữ quốc ngữ Chế độ thực dân phải thừa nhận tập thơ Nguyễn Du tập sách học nhà trường Truyện Kiều độc giả quốc tế yêu mến dịch nhiều thứ tiếng giới Ngày nay, Truyện Kiều xem trọng văn đàn tác phẩm quan trọng đưa vào giảng dạy nhà trường Ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang, Truyện Kiều có mặt chương trình chi tiết số ngành học, đặc biệt ngành Sư phạm Ngữ văn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm, Truyện Kiều nhiều giá trị chưa khai thác Một giá trị đặc sắc Truyện Kiều nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thỏa đáng vấn đề Do đó, giảng dạy học tập Truyện Kiều, giảng viên học sinh - sinh viên cịn gặp khó khăn thiếu tài liệu Với lý trên, chọn đề tài Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Qua đó, góp thêm tiếng nói nhằm tơn vinh giá trị kiệt tác xuất sắc văn học nước nhà; giúp giảng viên, học sinh - sinh viên độc giả hiểu sâu sắc yêu mến Truyện Kiều Từ đó, biết trân trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu đề tài - Nhằm thỏa mãn mong muốn tìm hiểu kiệt tác bất hủ văn học dân tộc nhóm nghiên cứu - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Ngữ văn giảng dạy tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du - Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên ngành Văn - Sử học sinh - sinh viên ngành giáo dục Mầm non, giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du - Đề tài cịn tài liệu dành cho tất độc giả yêu mến tác phẩm Truyện Kiều Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 3.2 Khách thể nghiên cứu Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu thành công, kết đề tài giúp độc giả hiểu hơn, sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Đồng thời, mở hướng nghiên cứu dựa quan điểm mỹ học Mác xít lý luận văn học soi chiếu vào tác phẩm văn học cổ điển Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du qua số nhân vật như: Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Nội dung chủ yếu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Một số vấn đề chung nhân vật văn học 2.1 Khái niệm nhân vật 2.2 Chức nhân vật 2.3 Phân loại nhân vật 2.4 Một số biện pháp xây dựng nhân vật Nghệ thuật xây nhân vật điển hình hóa tác phẩm văn học 3.1 Khái niệm "điển hình" "điển hình hóa" 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình nhân vật điển hình hóa 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa Chương II Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm Truyện Kiều 1.2.1 Lai lịch Truyện Kiều 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều 1.2.3 Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Xây dựng nhân vật theo lối lý tưởng hóa truyền thống 2.1.1 Nhân vật Kim Trọng 2.1.2 Nhân vật Từ Hải 2.2 Xây dựng nhân vật theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực 2.2.1 Nhân vật Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh 2.2.1.1 Nhân vật Mã Giám Sinh 2.2.1.2 Nhân vật Tú Bà 2.2.1.3 Nhân vật Sở Khanh 2.2.2 Nhân vật Thúc Sinh, Hoạn Thư 2.2.2.1 Nhân vật Thúc Sinh 2.2.2.2 Nhân vật Hoạn Thư 2.3 Xây dựng nhân vật theo lối lý tưởng hóa truyền thống kết hợp với lối điển hình hóa chủ nghĩa thực thơng qua nhân vật Thúy Kiều 2.3.1 Vẻ đẹp tài Thúy Kiều xây dựng theo lối lý tưởng hóa truyền thống 2.3.2 Cuộc đời Thúy Kiều xây dựng theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du sáng văn học cổ điển Việt Nam Tác phẩm xếp vào kiệt tác bất hủ văn học giới Vị trí nói lên tất giá trị Truyện Kiều Những người nghiên cứu thưởng thức Truyện Kiều qua nhiều thời đại đem đến cho tác phẩm màu sắc khác nhau, tiếng nói quan niệm khác nhân sinh nghệ thuật Lịch sử phê bình, nghiên cứu Truyện Kiều gắn bó mật thiết với tình hình đấu tranh trị xã hội tiêu biểu cho lịch sử phê bình, nghiên cứu văn học dân tộc Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều chia làm bốn giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: Từ Truyện Kiều đời hết kỷ XIX Đặc điểm việc bình luận Truyện Kiều giai đoạn chủ yếu bình luận nhân vật, trọng tâm bình luận nhân vật Thúy Kiều Ở hình thành hai khuynh hướng: Một khuynh hướng đứng quan điểm đạo đức phong kiến để bình luận khuynh hướng đứng quan điểm nhân sinh, quan điểm xã hội để bình luận Khuynh hướng thứ có người Minh Mệnh, Tự Đức, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Trứ Họ hết lời ca ngợi nhân vật tiêu biểu cho quan điểm trung, hiếu, tiết, nghĩa, tam cương, ngũ thường phê phán gay gắt nhân vật làm trái với quan niệm Khuynh hướng thứ hai có người Phạm Quí Thích, Mộng Liên Đường, Phong Tuyết, Chu Mạnh Chinh, Nguyễn Khuyến Những người bình luận Truyện Kiều theo khuynh hướng này, nói chung có điểm giống họ không chịu ràng buộc quan niệm đạo đức lễ giáo phong kiến, nhiều bất mãn với xã hội đương thời Họ thấy triều đại nhà Nguyễn, tài tình người nhiều bị vùi dập, đày đọa Do đó, đời Thúy Kiều chừng mực định họ thấy hình bóng đời Bình phẩm Truyện Kiều cịn dịp để họ gửi gắm suy nghĩ vấn đề đặt trước mắt xã hội Ngoài việc ý tới số vấn đề nội dung Truyện Kiều, nhà phê bình cịn ý đến giá trị nghệ thuật tác phẩm Đào Nguyên Phổ cho rằng"Truyện Kiều khúc Nam âm tuyệt xướng" [6; 441] Mộng Liên Đường nhận xét nghệ thuật Truyện Kiều "Lời văn tả có máu chảy đầu ngịi bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột" [6; 441] Cịn Tuyết Phong nói "Đem bút mực tả lên tờ giấy câu thơ vừa lâm ly, ủy mị có văn tả hệt Thế Thúy Kiều khơng phải người thực có truyện, song phải có người có truyện" [6; 441] Các nhà bình luận nhiều thấy sống mảnh đất nuôi dưỡng cho tài nghệ thuật nhà thơ Tuy nhiên, việc bình luận Truyện Kiều khuynh hướng có tính chất cảm hứng chưa phải việc phê bình khoa học Giai đoạn thứ hai: Từ đầu kỷ XX đến đầu năm 1930 Bước sang đầu kỷ XX, việc bình luận Truyện Kiều bị thu hút theo chiều hướng khác Năm 1905, khơng khí nhà u nước hoạt động tích cực để gây dựng phong trào Lê Hồn, thống đốc Hưng Yên tổ chức thi vịnh Kiều nhằm mục đích lơi kéo phần tử trí thức vào đường ngâm vịnh Năm 1919, Phạm Quỳnh cho đăng khảo cứu Nam Phong Truyện Kiều Trong ông đề cao việc lập ngôn: "Lập ngơn gì? Là đem lý tưởng cao mình, cảm tình thiết mà chung đúc vào tiếng nói trang trọng nước mình" [6; 442] Sau đó, tờ Nam Phong cho in nhiều bình luận Truyện Kiều số tác giả khác Theo họ yêu nước việc lao vào nghiên cứu Truyện Kiều đủ, khơng cần đấu tranh chống thực dân Pháp làm Trước nguy thế, cụ Ngô Đức Kế liền viết luận chánh học tà thuyết đăng tạp chí Hữu Thanh để đả kích lại Cụ Ngô Đức Kế cho văn Truyện Kiều hay mà "Truyện truyện phong tình, vẻ ai, dâm, sầu, oán, đạo dục, tăng bi, tám chữ không tránh đằng cho phải" [6; 444] Cụ Huỳnh Thúc Kháng lại ví Truyện Kiều với hộp sơn son thiếp vàng, "Về mặt mỹ thuật rõ cực tốt, đựng vật có chất độc" [6; 444], đổ hết tội lỗi đạo đức lúc cho người ta mê đọc Truyện Kiều Cố nhiên, cách nhìn nhận chưa khách quan Giai đoạn thứ ba: Từ đầu năm 1930 đến 1945 Về phương diện văn học, tiếp xúc rộng rãi với văn học giới, văn học giai đoạn 1930 - 1945 nước ta thực vào quỹ đạo văn học đại với phát triển nhiều thể loại Phê bình, lý luận văn học phát triển theo chiều hướng đại hóa Có thể nói, đến giai đoạn thực đời môn nghiên cứu, phê bình văn học Việc nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều giai đoạn phức tạp Có người tiếp tục khuynh hướng đánh giá Truyện Kiều quan điểm đạo đức phong kiến Có người vào chi tiết tỷ mẩn vô bổ, tán tụng bừa bãi theo lối suy diễn chủ nghĩa Có người nặng mặt khảo cứu, có người nặng mặt diễn giảng Nhưng bật hết khuynh hướng "nghệ thuật vị nghệ thuật" khuynh hướng "nghệ thuật vị nhân sinh" Những người theo quan điểm "nghệ thuật vị nhân sinh" thấy tương đối mối tương quan nội dung hình thức tác phẩm Họ nêu lên tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm nghệ thuật trước hết phải "Tìm coi lý tưởng cơng trình ấy, lợi hay hại cho giai cấp cho tiến hóa chung nhân quần", cịn "nếu lý tưởng lý tưởng lợi cho áp lợi dụng quần chúng, thời đánh đổ, dù nghệ sĩ dù có tài đến nào" [6; 445] Phải nói, hồn cảnh lúc giờ, nhà phê bình có quan niệm tiến Tuy nhiên, xuất phát túy từ yêu cầu đấu tranh cách mạng trước mắt, thiếu quan niệm vật lịch sử đánh giá tác phẩm văn học khứ, đề cập đến Truyện Kiều, họ tỏ nghiêm khắc, dè dặt Những người chủ trương "nghệ thuật vị nghệ thuật" quan niệm ngược lại Theo họ, nội dung tác phẩm điều khơng quan trọng Cái quan trọng nghệ thuật Do đó, họ lại bị rơi vào quan điểm tâm nói đến nghiên cứu, thưởng thức Truyện Kiều Giai đoạn thứ tư: Từ Cách mạng tháng Tám đến Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng toàn diện triệt để Với Cách mạng tháng Tám, tất vấn đề xã hội nhân sinh, bao gồm vấn đề văn hóa nghệ thuật đặt lại, nhận thức lại sở nhãn quan Nhưng cách mạng thành công chưa bao lâu, đất nước lại bước vào chiến tranh khốc liệt suốt chín năm trời Tất dồn vào cơng kháng chiến Các nhà phê bình, nghiên cứu hướng cơng việc vào mục đích động viên, thúc đẩy văn nghệ kháng chiến phát triển Việc nghiên cứu, bình luận văn học khứ giai đoạn không đặt cách thức Tuy nhiên, nhu cầu đáng Trong cơng việc kiểm điểm lại giá trị khứ ấy, Truyện Kiều đặt trước tiên Trong viết Truyện Kiều giai đoạn này, đáng ý sách Hoài Thanh viết Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Hoài Thanh khẳng định giá trị Truyện Kiều đặt vấn đề quyền sống người xã hội phong kiến Truyện Kiều nói đời người phụ nữ mà thực Nguyễn Du nói giùm nỗi niềm tất người, đặc biệt người phụ nữ ngạt thở khuôn khổ phong kiến Giá trị nhân văn Truyện kiều chỗ Đứng quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, Hồi Thanh khơng ca ngợi chiều tác phẩm, mà cịn vạch sai sót, hạn chế hồn cảnh lịch sử cá nhân tác giả đem lại Từ ngày hịa bình lập lại năm 1954, cơng xây dựng đất nước, xây dựng kinh tế văn hóa, vấn đề kế thừa phát huy truyền thống ưu tú dân tộc đặt cách nghiêm túc Truyện Kiều đặt với qui mơ sâu rộng Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung khai thác đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Tiêu biểu nhà nghiên cứu Nguyễn Khánh Toàn, Hoàng Ngọc Hiến, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh Trên tổng kết ngắn gọn việc nghiên cứu đánh giá Truyện Kiều Nguyễn Du qua nhiều giai đoạn khác Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê nin lãnh đạo Đảng, đến hiểu đúng, hiểu sâu sắc Truyện Kiều Tuy vậy, tác phẩm đối tượng đầy hấp dẫn nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Cho đến có viết giáo sư Nguyễn Lộc "Nghệ thuật điển hình hóa ngơn ngữ Truyện Kiều", ngồi chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Trên quan điểm mỹ học Mác xít, lý luận văn học đại kế thừa, kết hợp số nguồn tài liệu tham khảo, mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp thêm tiếng nói, đánh giá giá trị nghệ thuật Truyện Kiều Một số vấn đề chung nhân vật văn học 2.1 Khái niệm nhân vật văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhân vật văn học trước hết “con người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học” [9; 235] Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, khơng ảnh hưởng đến tác phẩm Nhân vật văn học người có tên Tấm Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng , người khơng có tên thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia đại từ nhân xưng số nhân vật xưng truyện ngắn, tiểu thuyết đại, ta ca dao Khái niệm nhân vật cần hiểu cách rộng rãi hơn, thần linh, ma quỉ, đồ vật lại gán cho phẩm chất người Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật sử dụng cách ẩn dụ nhằm tượng bật tác phẩm Chẳng hạn, người ta thường nói đến nhân dân nhân vật trung tâm Chiến tranh hịa bình L Tơn-x-tơi, quan tài nhân vật tác phẩm Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan Nhân vật văn học cịn tượng nghệ thuật có tính ước lệ Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống” [9; 235]; “đó chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách khơng người, người có tên khơng tên, khắc họa sâu đậm xuất thống qua tác phẩm, mà cịn vật, lồi vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách người, dùng phương thức khác để biểu người” [3; 126] Đó nhân vật Dế Mèn, võ sĩ Bọ Ngựa, mèo lười truyện thiếu nhi Tơ Hồi; vầng trăng, hoa hồng thơ Bác Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở đây, nhân vật văn học thể chất liệu riêng ngơn từ Vì vậy, địi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chỉnh tất mối quan hệ Như vậy, hiểu: Nhân vật văn học người hay loài vật, vật xây dựng phương tiện nghệ thuật ngôn từ 2.2 Chức nhân vật văn học Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Nói cách khác “nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng” [7; 279] 2.2.1 Chức khái quát tính cách Tính cách ý nghĩa rộng nhất, chung nhất, thể phẩm chất lịch sử người qua đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lí họ Tính cách có hạt nhân thống cá tính chung xã hội lịch sử Tính cách tượng bật đời sống người Trong Nghệ thuật thi ca, A-ri-xtốt viết: “Tôi hiểu tính cách lí mà gọi nhân vật tên Nhân vật tính cách, lời nói hay hành động bộc lộ khuynh hướng ý chí đó, tốt xấu Trong tính cách cần tìm thấy tính tất yếu hay tính khả nhiên, mà theo đó, nói làm gì, việc xảy với họ tn theo 10 Hoạn Thư, Nguyễn Du thấy coi thường Ngay từ câu đầu giới thiệu Hoạn Thư, Nguyễn Du nói: Ở ăn nết hay, Nói điều ràng buộc tay già! [2; 135; 1533 - 1534] Hoạn Thư người có lĩnh Sau lần báo ân báo oán, lại lần Hoạn Thư thể rõ lĩnh Trong khơng khí "Dưới cờ gươm tuốt nắp ra", Hoạn Thư "chính danh tội phạm", cố nhiên mụ phải "hồn lạc phách xiêu" Thế mà trường hợp đó, Hoạn Thư suy tính để 'liệu điều kêu ca", khơng khúm núm hay hốt hoảng Thúc Sinh Và Hoạn Thư bắt đầu cất tiếng nói, khơng cịn có cảm tưởng mụ bị cáo, mà giống trạng sư tự biện hộ cho Những lời nói Hoạn Thư ngụy biện mà lập luận chặt chẽ, có tiến có thối, có lý có tình, Thúy Kiều phải lên: "Khen cho: "Thật nên rằng, Khơn ngoan mực nói phải lời." [2; 187; 2373 - 2374] Thái độ Nguyễn Du với Hoạn Thư rõ ràng không cứng nhắc chiều, mà có tính đa chiều Bởi vì, Hoạn Thư nhân vật thực Từ trước đến nay, người nghĩ đến nhân vật Hoạn Thư điển hình cho ghen phụ nữ Trong lời tự bào chữa cho Hoạn Thư nói thế: Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông người ta thường tình" [2; 187; 2365 - 2366] Thực ra, Hoạn Thư khơng phải điển hình cho ghen phụ nữ nói chung, mà điển hình cho ghen người phụ nữ quí tộc Hoạn Thư, quan Lại bộ, người cụ thể giai cấp cụ thể Thơng thường mà nói, người ta ghen cảm thấy tình yêu bị người khác cướp đoạt hay chia sẻ Ghen tuông thường hành động bột phát, cảm tính, mù quáng Hoạn Thư ghen, trái lại hành động túy lý trí Hoạn Thư có kế hoạch qui mơ, chi tiết tính toán cách tỉnh táo để trả thù Đối với Hoạn Thư chẳng có chỗ ghen cảm thấy tình yêu bị mát Xã hội phong kiến chấp nhận đàn ơng năm thê bảy thiếp Hoạn Thư sống môi trường ấy, giáo dục theo quan niệm ấy, việc Thúc Sinh lấy vợ lẽ chấp nhận Đối với Hoạn Thư, quan trọng Thúc Sinh lấy vợ lẽ Hoạn Thư cho thúc Sinh lấy vợ lẽ muốn, phải thú thật, phải xin phép, nghĩa phải thừa nhận uy quyền Đối với Hoạn Thư quan trọng uy quyền 60 Hoạn Thư khơng thể chấp nhận có người lại dám vượt ngồi quyền uy ấy: "Ví thú thật ta, Cũng dung kẻ lượng Dại chi chẳng giữ lấy nền, Tốt chi mà rước tiếng ghen vào mình? [2; 135; 1539 - 1542] Thúc Sinh vụng trộm lấy Thúy Kiều, khơng làm vậy, Hoạn Thư có cách làm cho Thúy Kiều Thúc Sinh phải trả giá đắt coi thường họ Tất kế hoạch Hoạn Thư tiến hành cách chu đáo không hay biết để không làm ảnh hưởng đến danh gia đình họ Hoạn Hoạn Thư sẵn sàng vả miệng bẻ kẻ muốn tâng cơng tố giác việc làm chồng Và bụng coi thường Thúc Sinh, trước mặt kẻ ăn người ở, Hoạn Thư bênh vực Thúc Sinh Đó cách để giữ thể diện cho mình: "Chồng tao phải ai, Điều hẳn miệng người thị phi!" [2; 136; 1559 - 1560] Cái ghen Hoạn Thư khơng phải ghen thường tình mà ghen kẻ quí tộc Cách trả thù Hoạn Thư cách trả thù độc ác, nham hiểm kẻ q tộc Một người phụ nữ bình thường đốt nhà người, bắt người hành hạ Hoạn Thư Cũng nghĩ cách trả thù nhẹ nhàng mà đau đớn để suốt đời quên được, "Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời!" [2; 2006; 164] Hoạn Thư làm Nhưng mục đích trả thù thực hiện, uy quyền q tộc lập lại Hoạn Thư khơng ghen Thúc Sinh tự tình với Thúy Kiều Quan Âm Các, Hoạn Thư nghe tất cả, "Chán tai bước lên lầu", [2; 2002; 164] mà không ghen, lịch sự: Cười cười nói nói ngào, Hỏi: "Chàng chốn lại chơi?" [2; 163; 1983 - 1984] Khi nghe Thúc Sinh trả lời "Tìm hoa bước xem người viết kinh" [2; 163; 1986], Hoạn Thư biết rõ mười mươi nói dối mà khơng tự ái, lại cịn vui vẻ nói thêm vào Sau hai người cịn uống trà "Thong dong nối gót thư trai về" [2;163; 1992] cách êm đềm chuyện xẩy Ở Hoạn Thư khơng có mâu thuẫn động hành động với kết hành động, khơng có mâu thuẫn tình cảm tác giả với khuynh hướng khách 61 quan hình tượng với nhân vật Thúc Sinh Hoạn Thư muốn làm dứt khốt làm kỳ thái độ tác giả phản ánh phẩm chất vốn có thân hình tượng Hoạn Thư nhân vật hành động, nhân vật tâm trạng với đời sống nội tâm phong phú, đa dạng Trong Truyện Kiều ta bắt gặp Hoạn thư tỉnh táo, lý trí, song ln bị giằng xé với trăn trở, đau đớn Ở Hoạn Thư có thống đấu tranh người giai cấp người cá nhân Càng thông minh, sắc sảo cay đắng, nghiệt ngã nhiêu Hoạn Thư vừa tội nhân vừa nạn nhân Bằng biện pháp nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Du xây dựng nhân vật Hoạn Thư khác hẳn so với nguyên tắc sáng tác văn học cổ Trong Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Hoạn Thư nhân vật đơn phản diện, cách miêu tả người nội tâm nhiều chiều thêm, cắt, lược bỏ số chi tiết, Nguyễn Du khắc họa nhân vật Hoạn Thư trở thành nhân vật đa diện với tính cách, số phận, bi kịch riêng Điều khẳng định tài sáng tạo mẻ nhà thơ Tóm lại, nhân vật phản diện, Nguyễn Du xây dựng theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực Thơng qua miêu tả tinh tế, sắc sảo Nguyễn Du, nhân vật có tính cá thể hóa cao thực người gần gũi với sống thực Đằng sau nhân vật xã hội phong kiến thối nát đường suy thoái Giá trị thực tác phẩm thể rõ qua nhân vật 2.3 Xây dựng nhân vật theo lối lý tưởng hóa truyền thống kết hợp với lối điển hình hóa chủ nghĩa thực thông qua nhân vật Thúy Kiều Về phương diện xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Thúy Kiều đa dạng sinh động Thúy Kiều nhân vật diện Cũng giống nhân vật diện khác, có mặt lý tưởng hóa Chẳng hạn tài, sắc Thúy Kiều nhà thơ đẩy đến mức lý tưởng, chắn thực, cịn đời chìm nổi, gian trn Thúy Kiều lại điển hình hóa theo chủ nghĩa thực Về chất xã hội, chất giai cấp Thúy Kiều khó xác định Thúy Kiều điển hình cho tầng lớp hay giai cấp xã hội? Vấn đề trước có nhiều ý kiến trái ngược, mâu thuẫn Có người coi Thúy Kiều phong kiến, có người cho Thúy Kiều phong kiến lớp dưới, tiểu thị dân Các ý kiến vừa có lý vừa khơng có lý Có lý vào khía cạnh dựa vào thành phần xuất thân hay thân phận Thúy Kiều kết luận Nhưng khơng có lý Nguyễn Du không nhằm xây dựng Thúy 62 Kiều thành điển hình cho tầng lớp, giai cấp nào, mà Thúy Kiều có tính cách tượng trưng cho tất tinh túy, tinh hoa người theo quan niệm nhà thơ Ở Thúy Kiều chất giai cấp không rõ rệt Như vậy, Thúy Kiều nhân vật điển hình cho số phận người phụ nữ tài sắc bị đày đọa, đau khổ Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du đặc biệt Đó kết hợp lối lý tưởng hóa truyền thống với lối điển hình hóa chủ nghĩa thực 2.3.1 Vẻ đẹp tài Thúy Kiều xây dựng theo lối lý tưởng hóa truyền thống Thúy Kiều phần giống Kim Trọng Từ Hải, Thúy Vân (chủ yếu đoạn đời trước bị lưu lạc) nhà thơ sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng cổ điển việc miêu tả ngoại hình phẩm cách người Thúy Kiều thân vẻ đẹp, nhan sắc, tài hoa đạt đến mức lý tưởng hóa Khi khắc họa chân dung hai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du thể khuynh hướng tâm lý hóa ngoại hình thân phận hóa phẩm chất nhân vật Để khắc họa vẻ đẹp toàn diện, hoàn mỹ cốt cách phẩm cách hai chị em, nhà thơ sử dụng hình tượng thiên nhiên đẹp đặc biệt trắng, rực rỡ, bền vững tuyết mai, trăng - hoa, mây - tuyết, thu thủy - xuân sơn, hoa - liễu phong cách tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa Đây quan niệm thẩm mỹ bật văn học cổ Việt Nam Trước miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Sắc đẹp Thúy Vân có đường nét, màu sắc, giọng nói, tiếng cười, kiều diễm, sáng ngọc ngà, mây tuyết Đó vẻ đẹp đầy đặn, hài hòa Sắc đẹp nàng tuyệt diệu mây màu trắng khiết tuyết đành phải nhún nhường Nhà thơ khéo léo gửi vào chân dung nàng dự báo đời phẳng lặng, an nhàn, sung sướng: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da [2; 15 - 16; 19 - 22] Nhà thơ miêu tả hoàn thiện chân dung người em địn bẩy để hình thành chân dung người chị Ngòi bút khắc họa nhân vật trung tâm 63 Nguyễn Du bắt đầu câu thơ mang âm sắc vừa mạnh mẽ vừa trầm ấm sử dụng liền ba âm trắc: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần [2; 16; 23 - 24] Chân dung Thúy Kiều bật chân dung Thúy Vân Ở đây, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng cổ điển để miêu tả vẻ đẹp kiều diễm có khơng hai Thúy Kiều: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liều hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai [2; 16; 25 - 26] Cặp mắt nàng trẻo long lanh nước mùa thu, đôi lông mày lại nhẹ, tươi trẻ nét núi mùa xuân "Hoa" "liễu" phải "hờn" "ghen", tức giận trước vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà", "mười phân vẹn mười" nàng Nàng đẹp làm cho người ta say mê đến "nghiêng nước, nghiêng thành" Qua cách miêu tả Nguyễn Du, Thúy Kiều tuyệt giai nhân! Hai từ "hờn" "ghen" mở cho thấy bão tố đời chờ đợi để vùi dập thân phận nàng Bởi vì, tạo hóa phú bẩm cho Thúy Kiều nhiều phẩm cách đẹp đẽ với uy lực vô song, trời xanh đầy đọa nàng đến để thực thiên lý: Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen [2; 13; - 6] Đối với Thúy Kiều, nhan sắc thể tâm hồn, trí tuệ cảm xúc nàng Chính vẻ đẹp bên phản chiếu dung nhan đường nét, màu sắc tươi đẹp đằm thắm Ánh sáng trí tuệ yếu tố bật tài hoa Thúy Kiều: Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, 64 Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên xoang, Một thiên bạc mệnh lại não nhân [2; 17; 29 - 34] Tài đàn, tài thơ Thúy Kiều không kỹ xảo thuộc phạm trù quan niệm "công, dung, ngôn, hạnh" người phụ nữ phong kiến, mà tài hoa trở thành sở trường khiếu riêng biệt "nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương" Hơn nữa, tài đàn, tài thơ thiên hướng cảm hứng tâm hồn Thúy Kiều "Một thiên bạc mệnh" "khúc nhà" riêng biệt nàng Cung đàn bạc mệnh trái tim đa sầu, đa cảm, trí tuệ sắc sảo nhận thức số phận hồng nhan nói chung dự cảm sáng suốt số phận nàng nói riêng Trong tồn "cầm, kỳ, thi, họa", Nguyễn Du sâu khắc họa tài đàn cung đàn bạc mệnh Thúy Kiều Cung đàn bạc mệnh không tài hoa mà phẩm cách số phận nàng Cung đàn khiến Kim Trọng "nao nao lòng người", khiến Thúc Sinh "tan nát lòng", khiến trái tim sắt đá vô cảm Hồ Tôn Hiến phải cảm thương rơi lệ đặc biệt, cung đàn lôi đồng cảm sâu sắc nhà thơ đông đảo độc giả thời đại Nguyễn Du tạo nên tính chất sinh động chân dung nhân vật Thúy Kiều, bên cạnh từ ngữ, điển cố, thi liệu văn học Trung Quốc, nhà thơ cịn đưa vào nhiều ngơn ngữ dân tộc có giá trị biểu đạt biểu cảm cụ thể Thúy Kiều có sắc đẹp rực rỡ, đằm thắm phong phú tâm hồn, thơng tuệ lịng giàu cảm xúc Có thể nói rằng, lần lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người phụ nữ hồn mỹ hình thức lẫn tâm hồn thể ngòi bút thiên tài Nguyễn Du cách say sưa, nồng nhiệt, tập trung trân trọng đến Đó nhìn người có lịng nhân đạo nước triều dâng 2.3.2 Cuộc đời Thúy Kiều xây dựng theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực Nếu vẻ đẹp tài Thúy Kiều xây dựng theo lối lý tưởng hóa truyền thống, diễn biến đời nàng lại xây dựng theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực Đây nét khác biệt, đa dạng nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm Truyện Kiều Thúy Kiều khác Kim Trọng Từ Hải điển hình hóa Kim Trọng Từ Hải Nguyễn Du xây dựng với tính cách nhân vật thể 65 khát vọng, Thúy Kiều, xây dựng với tính cách nhân chứng sống Kim Trọng Từ Hải có vị trí định tác phẩm, khơng phải nhân vật trung tâm, Thúy Kiều nhân vật trung tâm, đời kéo dài toàn tác phẩm đón nhận tất biến động đời Đối với Kim Trọng, Từ Hải nhân vật sinh động, qn mà tính cách khơng chịu qui định hồn cảnh, cịn Thúy Kiều, nhân vật có đời sống phức tạp, sâu vào sống, chịu tác động sống, tính chất lý tưởng hóa nhân vật bị phá vỡ để chuyển sang quĩ đạo lối điển hình hóa thực chủ nghĩa Thúy Kiều biểu đổi nguyên tắc lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du để đến chủ nghĩa thực Với Thúy Kiều, điều đáng ý trước hết đổi nhân vật bước đầu chịu tác động hoàn cảnh, phát triển theo logic khách quan, không tùy thuộc vào ý muốn chủ quan tác giả Rõ ràng tình cảm, quan niệm Nguyễn Du chuyện, nhân vật ông tiếp xúc với sống, muốn làm được, mà làm việc phải làm, nghĩa làm việc hồn cảnh cho phép hay bắt buộc Ở đây, gặp mâu thuẫn thường thấy nhân vật xây dựng theo kiểu điển hình hóa chủ nghĩa thực Đó mâu thuẫn ý muốn với hành động, tình cảm tác giả thể với huynh hướng khách quan thể Khi Thúy Kiều tiễn Kim Trọng hộ tang chú, nàng hứa hẹn với người yêu: "Đã nguyền hai chữ đồng tâm, Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai." [2; 65; 555 - 556] Từ đáy lịng mình, Thúy Kiều tin chắn nàng không lường trước tai họa ghê gớm xẩy Thúy Kiều khăng khăng ôm giữ mối tình gia đình gặp họa Phải có tiền để chuộc cha, nàng đành thất hứa với Kim Trọng, bán làm lẽ cho người khác Mỹ học truyền thống quen với xu hướng lý tưởng hóa khơng thể chấp nhận giải pháp Nhân vật truyện Nơm khác hồn tồn chịu chi phối, điều khiển tác giả Nó địi hỏi giá nào, nhân vật phải giữ trọn lời hứa, khơng phải chết để tránh lựa chọn Đó cách xử lý Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu nhiều truyện Nơm khác Thúy Kiều Nguyễn Du Chỉ riêng việc nàng thất hứa với Kim Trọng, thực bán điều xa lạ với mỹ học truyền thống Và dấu hiệu biểu qui định hồn cảnh tính cách nhân vật 66 Thúy Kiều không muốn yêu người khác Kim Trọng Nhưng đời thực tế lại bắt nàng phải chung chạ với Mã Giám Sinh, hứa hẹn với Sở Khanh, sau lấy Thúc Sinh, yêu Từ Hải Nhưng lấy Thúc Sinh làm vợ Từ Hải, từ nơi sâu thẳm lịng Thúy Kiều có chỗ cho bóng hình Kim Trọng Nguyễn Du trân trọng yêu mến người phụ nữ tài sắc Thúy Kiều, đời nàng lại vô cực khổ "Thanh lâu hai lượt, y hai lần" Truyện Nôm không chấp nhận nhân vật diện lại hành động Nhà thơ có quyền sử dụng biện pháp ngẫu nhiên để tránh cho nhân vật diện khỏi rơi vào địa vị thấp hèn Nhưng Nguyễn Du không chạy theo lý tưởng mà bỏ quên thực Tình buộc Thúy Kiều phải làm gái lầu xanh Nguyễn Du bộc lộ nỗi căm phẫn chua xót trước cảnh ngộ can thiệp vào cảnh ngộ Đối với số phận nàng Kiều khơng có thành bất biến, mà dường tất có biến động tác động hồn cảnh Những ngày sống êm đềm gia đình, Thúy Kiều cô gái trẻ, hồn nhiên sáng Một người thông minh dễ xúc động Về sau, lăn lộn đời "Đến phong trần phong trần ai!", [2; 108; 1192], Thúy Kiều trở thành gái chín chắn, dày dặn, tình cảm có nhiều điều đắng cay, chua xót pha mùi vị chán chường Sự thay đổi tính cách Thúy Kiều để lại dấu ấn ngôn ngữ nhân vật Trước giống nhân vật diện khác, ngơn ngữ Thúy Kiều trang trọng, mỹ lệ Thúy Kiều thường dùng lối nói có nhiều ẩn dụ, hốn dụ hoa mỹ để tránh từ ngữ thông tục hàng ngày, sau ngôn ngữ Thúy Kiều tăng cường nhiều yếu tố hàng ngày, yếu tố ngữ Hồn cảnh có tác động đến tính cách nhân vật tính cách nhân vật có thay đổi tác động hồn cảnh Tuy nhiên, tác động có giới hạn Đối với Thúy Kiều, tác động hoàn cảnh làm cho nhân vật thay đổi tính cách xẩy chừng mực đạo đức cho phép Bởi vì, Truyện Kiều vấn đề tha hóa chưa đặt Thúy Kiều làm gái lầu xanh thay đổi thân phận thay đổi tính cách Ở chốn lầu xanh, làm nghề "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh" [2; 111; 1232], tâm hồn nàng không chấp nhận việc làm Mười lăm năm, trải qua thân phận, Thúy Kiều vẫn: "Dung quang chẳng khác chi ngày bước ra" [2; 224; 3024], trước mặt người yêu cũ, nàng nói cách tự hào mình: "Chữ trinh cịn chút này, 67 Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan!" [2; 232; 3161 - 3162] Dù sao, việc thể chừng mực tác động hồn cảnh tính cách nhân vật đem đến cho q trình điển hình hóa nhân vật yếu tố mẻ Điều đặc biệt xây dựng nhân vật Thúy Kiều việc thể nội tâm qui luật phát triển nội tâm nhân vật Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thường đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính Đang u tình yêu tan vỡ, muốn chung tình với người yêu mà phải nhờ người khác thay thế; muốn sống sạch, lại bị đẩy đến cảnh ngộ nhơ nhớp; chiến thắng lại đứng trước nguy đầu hàng; muốn yên ổn cuối thành phản bội Rồi tâm trạng nhớ thương, chờ đợi Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du thừa hưởng truyền thống biểu nội tâm ca dao, thơ trữ tình, đặc biệt ngâm khúc, nhà thơ có điều kiện để thể thành công nội tâm nhân vật Truyện Kiều tác phẩm thơ, Nguyễn Du kể lại diễn biến câu chuyện, việc, hành động cách đơn mà trọng miêu tả nội tâm Thiên nhiên Truyện Kiều nhiều biểu tượng tâm trạng nhìn nhận qua tâm trạng Chính Nguyễn Du lên tác phẩm rằng: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" [2; 112; 1243 - 1244] Miêu tả ngoại hình, hành động cách biểu nội tâm Những lời bình luận tác giả nhiều có ý nghĩa Đặc biệt tâm trạng nhân vật Truyện Kiều thường biểu thông qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Thúy Kiều nhân vật trung tâm, đời trải qua nhiều cảnh ngộ, nên tâm trạng Thúy Kiều phức tạp luôn thay đổi Năm lần nhớ nhà Thúy Kiều năm hồn cảnh khác nhau, khơng lần giống lần Đối với Kim Trọng, Thúy Kiều trước sau không nguôi thương nhớ, lần khác Lúc đi, Thúy Kiều nhớ Kim Trọng nhớ người tình xa cách: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ [2; 98; 1039 - 1040] Lúc lấy Thúc Sinh, lấy Từ Hải, Thúy Kiều nhớ Kim Trọng nhớ mối tình cũ "Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng." [2; 179; 2242] Trước nhớ Kim Trọng, Thúy Kiều cịn mong có ngày gặp lại Sau nhớ Kim Trọng, Thúy Kiều lo cho hạnh phúc chàng Đối với mối tình Kim Trọng, Thúy Kiều có 68 chăm chút, nâng niu Chính mà lúc tình yêu say đắm nhất, Kim Trọng "Xem âu yếm có phần lả lơi", [2; 59; 500] Thúy Kiều không đồng ý Nhưng đời xô đẩy, Thúy Kiều phải chung chạ với kẻ hôi Mã Giám Sinh, nàng lại hối tiếc, ân hận Và suốt mười lăm năm trời lưu lạc không lúc Thúy Kiều không nghĩ đến Kim Trọng Thế gặp lại, Kim Trọng đề nghị nối lại tình xưa nàng lại cự tuyệt: "Người yêu ta xấu với người, Yêu lại người phụ nhau!" [2; 232; 3157 - 3158] Thái độ Thúy Kiều mâu thuẫn lại thống Nguyễn Du biểu tâm trạng Thúy Kiều rõ ràng, sâu sắc Chính Thúy Kiều đến nhanh với tình u Kim Trọng mà người đọc thấy khơng có đột ngột Thúy Kiều mắc lừa Sở Khanh mà không chê nàng hời hợt, nhẹ Và Thúy Kiều tự tử sông Tiền Đường không tin tác giả nói định mệnh chi phối Riêng trường hợp Nguyễn Du miêu tả nội tâm Thúy Kiều lúc nàng bán chuộc cha phải nói nhà thơ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật biểu tâm trạng: Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! Ngại ngùng gợn gió e sương, Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày [2, 71; 633 - 636] Diễn biến tâm trạng từ nỗi buồn rầu uất hận tình duyên dang dở, gia đình ly tán run rẩy lo sợ cho số phận bị định đoạt người xa lạ cuối đau đớn tủi nhục diện kiến với bọn người kéo đến mua nàng mua hàng Trong xã hội phong kiến giải pháp "thay lời" khơng phải khơng xẩy Khó khăn nhà thơ thể cho tâm trạng nhân vật Về lý trí, Thúy Kiều thấy khơng có cách khác ngồi bán để đáp lại mối tình Kim Trọng, Thúy Kiều thấy khơng có cách khác phải nhờ em thay lấy Kim Trọng Nhưng tình cảm khó thuyết phục Thúy Vân chấp nhận mối tình trao lại Thúy Kiều cách thoải mái, thân Thúy Kiều cảm thấy đau khổ, rối bời Đoạn Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân đoạn thể rõ giằng xé, mâu thuẫn tâm trạng nhân vật Mở đầu, Thúy Kiều cố nén xúc động để nói với em ngơn ngữ tâm tình mà lý trí: "Cậy em em có chịu lời, 69 Ngồi lên cho chị lạy thưa." [2; 77; 723 - 724] Sau Thúy Kiều kể cho em nghe tất cảnh ngộ khó khăn mình, kêu gọi Thúy Vân tình chị em, thay lấy Kim Trọng: "Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối thơm lây." [2; 78; 733 - 734] Khi tạo khơng khí thơng cảm hai chị em, Thúy Kiều lấy kỷ vật trao lại cho em Đến tình yêu khơng cịn kỷ niệm, ký ức thuật lại nữa, mà hiển diện kỷ vật: "Chiếc thoa với tờ mây, Duyên giữ, vật chung." [2; 78; 735 - 736] Thúy Kiều cảm thấy đứng trước mát to lớn khơng bù đắp Khơng ghìm xúc động, nàng nói lên tiếng nói tình cảm Duyên Thúy Kiều trao lại cho em, cịn kỷ vật chung, có phần Bây giờ, người đáng thương Kim Trọng hay Thúy Vân mà Thúy Kiều nàng nói thấy thương mình, thấy chua xót cho Lúc đầu Thúy Kiều nói với Thúy Vân, sau tự nói với mình, quay nói với bóng hình Kim Trọng Cuối nỗi đau đớn lên đến độ, nàng ngất bao trùm bóng hình người u: "Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây!" [2; 79; 755 - 756] Sau trao duyên cho em, Thúy Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh Tú Bà Tú Bà bắt nàng phải tiếp khách, Thúy Kiều cưỡng lại, sau bị giam lỏng lầu Ngưng Bích nỗi đơn tuyệt vọng Một đối diện với cảnh vật thiên nhiên hoàn cảnh đất khách quê người, trước tương lai mờ mịt Bi kịch nội tâm chặng đường số phận nhà thơ miêu tả qua hình thái ngơn ngữ nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" "ngơn ngữ độc thoại" tài tình Một khung cảnh thiên nhiên vắng lặng khơng bóng người, khơng tâm hồn thân thuộc, bầu bạn, dư vị đau khổ tủi nhục vừa trải qua da diết "Bẽ bàng mây sớm đèn khuya" [2; 98; 1037] Một khung cảnh thiên nhiên trải rộng mênh mông "Bốn bề bát ngát xa trông" [2; 98; 1035] thâu tóm núi xa xăm ánh trăng gần gũi vào bầu trời cao rộng, vô tận Cái vắng lặng 70 thiên nhiên mênh mông vũ trụ khắc sâu thêm cảm giác cô đơn tâm hồn Thúy Kiều dồn tới lớp lớp nỗi niềm chua xót, đớn đau: Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi [2; 99; 1047 - 1054] Nguyễn Du lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho hoạt động nội tâm nhân vật Đây đoạn tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều Đoạn thơ xây dựng điệp từ "buồn trơng" Dường khơng có người, có cảnh vật hay nói có tâm trạng Cảnh vật thiên nhiên chân thực cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với số đường nét, màu sắc, âm sinh động nước sa, màu xanh xanh, ầm ầm tiếng sóng Tất hình bóng thiên nhiên chân thực sinh động nẩy nở rung cảm quan sát tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở Nhưng bút lực thi tài cịn phát huy cao độ tính đa nghĩa ngôn ngữ, tạo nên trường liên tưởng phong phú Cánh "hoa trơi man mác" dịng nước mênh mơng tâm trạng số phận vô định Thúy Kiều; "nội cỏ dàu dàu", "chân mây mặt đất" vơ rộng lớn xa xăm tâm trạng bi thương, tương lai mờ mịt nàng Và thiên nhiên dội "gió mặt duềnh", "ầm ầm tiếng sóng" nói lên tâm trạng hãi hùng sống đầy đe dọa bao vây nàng Mỗi từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng số phận người Đoạn độc thoại ngắn gọn có giá trị nghệ thuật to lớn Nguyễn Du trọng miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại thành công Ngôn ngữ độc thoại Truyện Kiều chủ yếu xuất số nhân vật liên quan đến chặng đường đặc biệt vận mệnh Thúy Kiều Kim Trọng, Từ Hải, Hoạn Thư, Thúc Sinh Nhưng Thúy Kiều nhân vật trung tâm, nên có số lượng ngơn ngữ độc thoại lớn Nguyễn Du thường để Thúy Kiều độc thoại chặng đường có ý nghĩa bước ngoặt vận mệnh nhân vật Diễn biến nội tâm qua ngơn ngữ độc thoại tự nhiên, logíc phù hợp với hoàn cảnh 71 Đúng Nguyễn Du viết, nội tâm Thúy Kiều đa dạng Đó tâm trạng "Nửa tình, nửa cảnh chia lịng" [2; 98; 1038] bộc lộ chân thành tình yêu tha thiếu sâu sắc đau đớn, thương nhớ với Kim Trọng; tâm trạng bịn rịn lưu luyến, phấp chia tay Thúc Sinh; tâm trạng xót thương, da diết day dứt khơn ngi thực bổn phận song thân Có thể nói, với bút pháp khắc họa có chọn lọc cảnh vật thiên nhiên kết hợp với ngôn ngữ độc thoại, Nguyễn Du khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Thúy Kiều Trong văn học cổ nói chung truyện Nơm nói riêng, chưa có nhân vật miêu tả nội tâm cách đầy đủ, sinh động triệt để nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du Với khác biệt, đa dạng nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Du xây dựng thành công xuất sắc nhân vật Thúy Kiều - người gái tài sắc vẹn tồn, giàu tình u thương bị xã hội phong kiến vùi dập, đày đọa Số phận Thúy Kiều hội tụ bi kịch đời: tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp, phải làm gái lầu xanh, làm người hầu Nhưng đau khổ cùng, nàng ánh lên nhân cách cao, phẩm chất cao quí Thúy Kiều xứng đáng nhân vật đẹp tác phẩm Truyện Kiều nói riêng văn học cổ điển nước nhà nói chung Tóm lại, qua tìm hiểu cách xây dựng nhân vật điển hình hóa Truyện Kiều, thấy Nguyễn Du mặt kế thừa truyền thống, mặt khác lại phá vỡ truyền thống để đến chủ nghĩa thực Như vậy, xây dựng nhân vật theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực Nguyễn Du đề cập đến Truyện Kiều hồn tồn có Tuy nhiên, biến đổi chưa đưa tác giả đến với chủ nghĩa thực cách trọn vẹn Nguyễn Du dừng lại trước ngưỡng cửa chủ nghĩa thực chưa phải vào quĩ đạo Xét góc độ đó, quan điểm nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều coi đặt móng cho khuynh hướng xây dựng nhân vật theo lối điển hình hóa chủ nghĩa thực tác phẩm văn học giai đoạn sau 72 KẾT LUẬN Ra đời từ buổi bình minh kỷ XIX, Truyện Kiều trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử Nhưng nay, tác phẩm tôn vinh đỉnh cao thơ ca cổ điển dân tộc, văn chương tuyệt vời văn học nước nhà Mặc dù mượn cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều không giản đơn tác phẩm vay mượn Truyện Kiều trước hết sản phẩm đời sống tinh thần Việt Nam, phát triển nội nhận thức thực đời sống thời đại, tiếng Việt nghệ thuật, chín muồi thể thơ lục bát truyện thơ Nôm Vay mượn cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện gặp gỡ tinh thần nhà văn Việt Nam tác giả Trung Quốc nỗi đau trần Truyện Kiều đông đảo quần chúng nhân dân từ kỷ đến kỷ khác yêu mến tác phẩm có nội dung phản ánh thực xã hội sâu sắc, đầy ý nghĩa nhân văn có giá trị nghệ thuật phong phú Trong trình tìm hiểu khẳng định giá trị tinh thần chân dân tộc, khơng thể khơng nhắc tới Truyện Kiều với thái độ trân trọng đầy tự hào Một giá trị nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Tiếp thu hệ thống nhân vật Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du phú cho chúng sinh mệnh Nhà thơ có quan niệm người Đó người bình đẳng, người tâm lý, người đời thường nhìn nhận đa chiều Đặc biệt, qua nhân vật trung tâm Thúy Kiều, Nguyễn Du nhấn mạnh người nhân tính phổ biến, với ý thức may rủi, vô thường đời, với mong manh, nhỏ bé kiếp người Tuy giữ nét tính cách đốn, hiếu nghĩa, Thúy Kiều chủ yếu trở thành biểu tượng số phận người phụ nữ tài sắc đầy đau khổ, bị đày đọa Đó điều gây xúc động người đọc Dưới ngòi bút tài hoa đại thi hào Nguyễn Du, nhân vật Truyện Kiều đạt tới mức điển hình hóa với nhiều sắc thái đa dạng, phong phú sinh động Trong Truyện Kiều, yếu tố nghệ thuật truyền thống để lại dấu vết đậm nét, đồng thời lại chứng kiến phá vỡ truyền thống để đến chủ nghĩa thực Đó kết hợp tài tình thi pháp truyền thống, thi pháp thời đại sáng tạo mẻ có tính chất đón đầu tư nghệ thuật Nguyễn Du 73 Từ Truyện Kiều, rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích cho sáng tạo nghệ thuật ngày Với Truyện Kiều đem lại cho hậu thế, tác phẩm mãi báu vật, linh hồn dân tộc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường Từ điển văn học Việt Nam; NXB Giáo dục, 1995 Nguyễn Du Truyện Kiều; NXB Giáo dục, 1996 Hà Minh Đức Lý luận văn học; NXB Giáo dục, 1997 IU M LOTMAN Cấu trúc văn nghệ thuật; NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều; NXB Giáo dục 1999 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối TK XVIII - hết TK XIX; NXB Giáo dục, 1999 Phương Lựu Lý luận văn học NXB Giáo dục 2004 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) Giáo trình văn học Trung đại Việt Nam tập II; NXB Đại học Sư phạm , 2007 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học; NXB Giáo dục,Hà Nội, 2009 10 Nhiều tác giả Giảng văn Văn học Việt Nam; NXB Giáo dục, 2001 11 Nhiều tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều tác phẩm dư luận; NXB Văn học, 2002 12 Nguyễn Hữu Quang, Nguyễn Lê Tuyết Mai 100 làm văn mẫu lớp 9; NXB Đồng Nai, 1996 13 Nhiều tác giả SGK - SGV lớp 9; NXB Giáo dục 2006 14 Nhiều tác giả SGK - SGV lớp 10; NXB giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (chủ biên) Giáo trình Lý luận văn học tập I; NXB Đại học sư phạm, 2005 16 Trần Đình Sử (chủ biên) Giáo trình Lý luận văn học tập II; NXB Đại học sư phạm, 2005 17 Trần Đình Sử Giảng văn chọn lọc VHVN; NXB Hà Nôi, 1998 18 Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều; NXB Giáo dục, 2007 19 Hoài Thanh Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam IV; NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959 74 ...3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình nhân vật điển hình hóa 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật. .. thuật xây dựng nhân vật điển hình nhân vật điển hình hóa 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa Chương II Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển. .. Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hóa tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Xây dựng nhân vật điển hình theo lối lý tưởng hóa truyền