Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương

93 9 0
Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về quan niệm nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học. Vai trò của quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người qua các thời kỳ văn học viết Việt Nam. Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX Biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương 1. Biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương 2. Phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………………………………… Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………… Nội dung chủ yếu đề tài………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học…………………………………………… 5 5 5 7 10 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ 10 10 10 11 12 thuật người 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật……………………………… 2.1.2 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người……………… 2.2 Vai trò quan niệm nghệ thuật người văn học 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người dấu hiệu chủ yếu để nhận vận động, đổi văn học…………………… 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiêu chí tối ưu để nhận diện, so sánh tác giả, tác phẩm tượng văn học lớn……… 2.2.3 Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó……………………………………………… 2.3 Quan niệm nghệ thuật người qua thời kỳ văn học viết Việt Nam 2.3.1 Quan niệm nghệ thuật người Văn học trung đại … 2.3.1.1 Con người vũ trụ…………………………………………… 2.3.1.2 Con người đạo đức…………………………………………… 2.3.1.3 Con người đấng bậc…………………………………………… 2.3.1.4 Con người có ý thức cá nhân…………………………………… 2.3.2 Quan niệm nghệ thuật người Văn học đại…… 12 13 13 13 13 14 15 16 16 17 17 2.3.2.1 Giai đoạn 1900 đến 1930 2.3.2.2 Giai đoạn 1930 đến 1945…………………………………… 2.3.2.3 Giai đoạn 1945 đến 1975………………………………………… 2.3.2.4 Giai đoạn 1975 đến nay………………………………………… Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX……… 3.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội…………………………………………… 3.2 Tình hình văn học………………………………………………… 3.3 Về tình hình chữ Nôm cuối kỉ XIX………………………… Vài nét tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xương………………… 4.1 Về tác giả Nguyễn Khuyến……………………………………… 4.1.1 Về tiểu sử……………………………………………………… 4.1.2 Về nghiệp văn chương……………………………………… 4.2 Về tác giả Tú Xương……………………………………………… 4.2.1 Về tiểu sử……………………………………………………… 4.2.2 Về nghiệp văn chương……………………………………… Chương II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG… Biểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương…………………………… 1.1 Con người tự trào…………………………………………… 1.1.1 Con người tự trào với ý thức khẳng định…………… 1.1.2 Con người tự trào với ý thức phủ định……………………… 1.2 Con người hoài niệm, ưu tư………………………………… 1.2.1 Hoài niệm khứ………………………………………… 1.2.2 Ưu tư vai trò bổn phận thân thực 1.3 Con người mặc cảm…………………………………………… 1.3.1 Mặc cảm người thừa………………………………… 1.3.1.1 Trên đường thi cử làm quan………………………… 1.3.1.2 Trong gia đình……………………………………………… 1.3.2 Mặc cảm người có lỗi……………………………… Phương thức thể quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương…………… 2.1 Ngôn ngữ……………………………………………………… 2.1.1 Sử dụng đại từ nhân xưng……………………………………… 20 21 23 23 23 23 24 24 24 24 25 25 25 27 27 27 27 30 35 36 40 45 45 45 53 56 62 62 62 64 67 2.1.2 Sử dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ…………… 2.2 Giọng điệu…………………………………………………… 2.2.1 Giọng điệu trữ tình…………………………………………… 2.2.2 Giọng điệu trào phúng………………………………………… 2.3 Không gian thời gian……………………………………… 2.3.1 Không gian nghệ thuật……………………………………… 2.3.1.1 Không gian tâm trạng……………………………………… 2.3.1.2 Không gian sinh hoạt……………………………………… 2.3.2 Thời gian nghệ thuật……………………………………… 2.3.2.1 Thời gian tâm trạng………………………………………… 2.3.2.2 Thời gian kiện…………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… PHỤ LỤC 68 71 75 75 75 79 82 82 84 88 90 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương chữ Nơm đến kỷ XIX có sáu kỷ phát triển Dưới triều đại phong kiến, chữ Nơm khơng thừa nhận Do đó, nói đến văn học Nơm, người ta thường nói đến tính chất khơng thống Với nhu cầu biểu hiện, tự biểu giao tiếp ngày phức tạp, người nghệ sĩ muốn ghi lại phong phú, sinh động tình cảm, tư tưởng, biến động lịng người xã hội cần ngơn ngữ nghệ thuật đúc kết từ ngôn ngữ đời sống Và văn học Nôm, đặc biệt thơ Nôm sản phẩm đáp ứng nhu cầu Cuối kỷ XIX, xã hội Việt Nam khủng hoảng cách trầm trọng tồn diện Biến loạn lịng dân tộc tác động dội đến cảm quan sáng tác nhà văn Ở chặng đường cuối cùng, văn học phát triển nhiều khuynh hướng Nguyễn Khuyến Tú Xương đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng văn học tố cáo thực Tiếp thu thành tựu thơ Nôm giai đoạn trước, Nguyễn Khuyến Tú Xương trở thành nhà thơ Nôm kiệt xuất văn học trung đại Vai trò lớn việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác Nguyễn Khuyến Tú Xương mở rộng chức biểu hiện, chức phản ánh Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương vươn tới phản ánh xã hội với hàng ngày, đời thường Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa đồng thời mang dấu ấn thời đại Trước bối cảnh lịch sử xã hội mới, thơ Nôm, Nguyễn Khuyến Tú Xương phản ánh tác phẩm quan niệm nghệ thuật người Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận, phê bình tài liệu nghiên cứu, Nguyễn Khuyễn Tú Xương coi thành tựu cuối thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Cho đến thơ Nơm Nguyễn Khuyến Tú Xương cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu Hiện nay, từ trường phổ thông đến trường bậc cao đẳng, đại học (ngành văn, sư phạm Ngữ văn) có học thơ Nơm Nguyễn Khuyến Tú Xương Vì vậy, việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương điều cần thiết có tính thực tiễn cao Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Đề tài giúp giảng viên, sinh viên giải mã cách toàn diện sâu sắc tác phẩm thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương nhằm phục vụ cho việc dạy học cách thiết thực hiệu Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: - Nhằm thỏa mãn mong muốn tìm hiểu thơ Nơm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Ngữ văn giảng dạy thơ Nôm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương - Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên ngành Ngữ văn; sinh viên, học sinh ngành Giáo dục Mầm non giáo dục Tiểu học tìm hiểu thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương - Đề tài cịn tài liệu dành cho tất độc giả yêu mến thơ hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương 3.2 Khách thể nghiên cứu 42 thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ Thơ Nguyễn Khuyến, nhà xuất Văn học, năm 2016 120 thơ Nôm Tú Xương từ cuốn: Thơ Tú Xương, nhà xuất Văn học, năm 2017 Giả thuyết khoa học Các cơng trình nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương chưa đầy đủ, chưa thực thuận lợi cho giảng viên, học sinh - sinh viên độc giả tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai tác giả Nếu nghiên cứu thành công, kết đề tài giúp giảng viên, học sinh - sinh viên độc giả hiểu hơn, sâu sắc quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Từ đó, thấy giá trị nghệ thuật độc đáo thơ Nôm hai nhà thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phân tích, làm rõ quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Nội dung chủ yếu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương I Cơ sở lý luận Chương II: Quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Khuyến Tú Xương tác giả lớn văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Ngay từ năm đầu kỉ XX, công tác sưu tầm, giới thiệu thơ văn Nguyễn Khuyến - Tú Xương bắt đầu Và kể từ nay, có hàng trăm cơng trình viết khai thác giá trị tác phẩm hai tác giả 1.1.Những cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Trước năm 1945, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến chưa nhiều Ở giai đoạn này, nhà nghiên cứu đề cập đến Nguyễn Khuyến qua việc giới thiệu tác phẩm ơng Năm 1957, Hồng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn tác phẩm Thơ văn Nguyễn Khuyến xem nghệ thuật trào phúng trữ tình nhà thơ làm nên sắc thái đầy giá trị thực cho văn học giai đoạn Năm 1959, cơng trình nghiên cứu có hệ thống, quy mơ tương đối lớn Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Văn Tân, nhà xuất Văn Sử Địa ấn hành Chuyên luận phân tích đầy đủ, cụ thể tư tưởng, nghệ thuật, giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến Theo Văn Tân, thơ văn Nguyễn Khuyến thể tư tưởng yêu nước thái độ xử đáng trân trọng Tuy nhiên ông bộc lộ bế tắc, hạn chế định Đến năm 1971, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc khẳng định: Nguyễn Khuyến phong cách lớn văn học dân tộc, nhà thơ lúc kín đáo, tinh tế, khơng ồn mà sâu sắc, thâm trầm, câu thơ lắng đọng bề sâu Sau năm 1975, Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam tập 4A, xuất năm 1976, khẳng định lòng yêu nước Nguyễn Khuyến thật thiết tha, sâu đậm Ơng nhà thơ có mối đồng tình sâu sắc với nơng dân, tình cảm nồng hậu với người dân Bài viết đánh dấu việc tiếp cận thi pháp học thơ Nguyễn Khuyến Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến Trần Thanh Xuân đăng năm 1983 Bài viết đề cập đến chân dung người thơ Nguyễn Khuyến qua mảng trào phúng trữ tình Và hai mảng tác giả cho biểu trạng thái tính cách bi kịch Nguyễn Văn Huyền viết Nguyễn Khuyến quen mà lạ năm 1982 Nguyễn Khuyến tác phẩm xuất năm 1984 tập hợp cách đầy đủ thơ văn Nguyễn Khuyến Tác giả nhận định Nguyễn Khuyến mang nỗi đau đớn, dằn vặt, nỗi mặc cảm đặc biệt từ lúc vào kinh lần cuối lĩnh hưu Thơ giai đoạn Nguyễn Khuyến thể nỗi lòng trĩu nặng, tâm tư trăm ngàn mối ngổn ngang Năm 1985, Hội nghị khoa học quy mô lớn nhà thơ tổ chức Và 70 tham luận Hội nghị, Viện văn học tuyển 27 tiểu luận in thành sách Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ Đến năm 2001, Vũ Thanh tuyển chọn lại cơng trình Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm, sưu tập đầy đủ cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Trong cơng trình có số viết đề cập đến nhìn người sáng tác Nguyễn Khuyến Lấy mối quan hệ với lý tưởng làm chủ đạo, Nguyễn Huệ Chi Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc nhìn vấn đề thơ văn Nguyễn Khuyến ba cấp độ: người sinh vật, người lưỡng phân người bị tha hóa bước Trần Đình Sử nhìn góc độ người lý tưởng truyền thống có người trần trụi với tất vẻ tầm thường Nhìn từ mơ hình chức phận vị Con người sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Đình Sử cho thấy thơ văn Nguyễn Khuyến có “một người trống rỗng, khơng tinh thần, vô sắc” [22; 231] Phạm Văn Phúc tiểu luận khám phá người phá sản - người hồi sinh thơ Nguyễn Khuyến “Nhận miêu tả người phong kiến phá sản, Nguyễn Khuyến người đầu tiên, chưa tự giác, nhất, riêng mặt này, ông người tiên giác” [22; 156] Trần Đình Hượu cho thơ Nguyễn Khuyến có người “tự ăn thịt trái tim mình”; Hà Ngọc Hòa viết Con người tự trào thơ Nguyễn Khuyến cho “con người tự trào thơ Nguyễn Khuyến (…) xuất thơ chữ Nôm biểu qua hai đặc điểm chung tiếng cười tin yêu sống tiếng cười phản kháng xã hội” [22; 50] Cũng nhà nghiên cứu viết Tìm hiểu người ưu tư thơ Nguyễn Khuyến cho người ưu tư trục xun suốt hành trình thơ Nguyễn Khuyến Cơng trình chun biệt viết cơng phu Nguyễn Khuyến Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến Biện Minh Điền Trong cơng trình tác giả đưa bốn quan niệm nghệ thuật người thơ Nguyễn Khuyến người chức phận vị, người giữ tiết, người cá nhân - ngã người nhân - đời thường Từ bình diện xã hội học sang bình diện thi pháp học, sau năm 1975, nhà nghiên cứu có số luận giải quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Khuyến 1.2 Những cơng trình nghiên cứu Tú Xương Nghiên cứu Tú Xương từ trước đến nay, nội dung trào phúng trữ tình vấn đề giới nghiên cứu tập trung khai thác Về mảng trào phúng, trước năm 1945 Trần Thanh Địch ấn hành tập sách Trơng dịng sơng Vị Trần Thanh Mại (năm 1935) Ở chương Một nhà trào phúng tác giả khẳng định ưu điểm Tú Xương tài trào phúng, đặc điểm trào phúng Tú Xương “châm phúng cách cay nghiệt, độc địa làm chết điếng người” [23; 51] Năm 1957, Trần Sĩ Tế Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương đánh giá “nhà thơ non Côi, sông Vị ghi công đầu thi ca trào phúng nước nhà Cho đến ngày nay, hệ thống trào phúng ông chưa có vượt trội Nếu Nguyễn Du xứng danh thi bá ngành thơ tình cảm Trần Tế Xương đáng kể thi hào ngành thơ trào phúng Việt Nam” [23; 226] Ngồi ra, viết Tính chất giá trị văn thơ trào phúng Tú Xương chuyên khảo Văn học trào phúng Việt Nam Văn Tân; Tú Xương - ông tổ thơ trào phúng Việt Nam Vũ Đăng Văn; Tú Xương - đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam Lê Đình Kỵ… có đề cập đến nội dung trào phúng Nội dung trữ tình thơ Tú Xương khơng khai thác nhiều mảng trào phúng Tuy nhiên nhà nghiên cứu cho thơ Tú Xương hai chân: thực trữ tình Nguyễn Tuân vào năm 1961, Thời thơ Tú Xương tập trung phân tích hay, đẹp câu chữ thơ Tú Xương Ơng đề cao tính thực chất trữ tình, ơng viết: “Thơ Tú Xương hai chân thực trữ tình, mà chân thực người Tú Xương làm cẳng chân trái tả thực Chủ đạo cho đà thơ chân phải Tú Xương băng tới nước bước lãng mạn trữ tình” [23; 66] Xn Diệu có nét tương đồng với Nguyễn Tuân, khái quát nghệ thuật thơ Tú Xương ông cho thơ Tú Xương “hay ý tình, hay chữ, tiếng, hay việc, hay nhạc điệu…” [23; 186] Đỗ Đức Hiểu Thơ văn Tú Xương đánh giá “Tú Xương nhà thơ trào phúng có biệt tài… Tú Xương cịn nhà thơ trữ tình diễn tả tâm hồn đau đớn kẻ bất đắc chí, băn khoăn người dân nước” [23; 119] Trong thơ Tú Xương, bình diện nhìn người, cơng trình nghiên cứu chưa nhiều Trong viết Nụ cười giải thoát cá nhân tự khẳng định thơ Tú Xương Trần Đình Sử đưa nhận định “Tú Xương ngược lại truyền thống thơ ngơn chí” [23; 351], tiếng cười thơ Tú Xương tiếng cười giải cho mình, tự khẳng định nhân cách Hà Ngọc Hịa cho có người ưu tư, u hoài đất nước thơ Tú Xương (trong viết Con người ưu tư thơ Nôm Đường luật) Hồ Giang Long Thi pháp thơ Tú Xương gọi tên kiểu người thơ Tú Xương như: người hữu danh vô tài, người làm trò, người thị tài, người trượt chuẩn… Những ý kiến đánh giá, nhận định hai tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xương sở lý luận quan trọng để nghiên cứu đề tài Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học:“Quan niệm nghệ thuật thể giới hạn tối đa cách hiểu giới người hệ thống nghệ thuật, thể khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống nó” [20; 255] Quan niệm nghệ thuật miêu tả hữu hạn giới vơ hạn Nghĩa là, hình tượng văn học phải mở đầu kết thúc đâu đó, người cảnh vật phải nhìn góc độ để tái sống Tác giả phải hiểu cách họ giao tiếp với nhau, giao tiếp với giới với thân; cách họ sống, hành động suy nghĩ, điều họ 10 tượng sinh động để biến đổi đáng đau xót thời cuộc, đất nước, quê hương Khơng gian tâm trạng góp phần khắc họa người ưu tư với trăn trở vai trò bổn phận, đời thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương 2.3.1.2 Không gian sinh hoạt Cùng với không gian tâm trạng, không gian sinh hoạt đánh dấu cách tân không gian nghệ thuật đường chiếm lĩnh thực sống Nguyễn Khuyến Tú Xương Với hoàn cảnh sống khác nhau, Nguyễn Khuyến đưa vào thơ khơng gian sinh hoạt làng quê thơ Tú Xương không gian sinh hoạt thành thị Không gian sinh hoạt làng quê thơ Nguyễn Khuyến không gian đầy màu sắc ánh sáng Nhà thơ cảm thức khơng gian qua giác quan trí tuệ sắc sảo tâm hồn nghệ sĩ tinh tế Vì mà khơng gian sinh hoạt thơ ơng hoạ đồng quê tràn đầy màu sắc ánh sáng Nguyễn Khuyến thường phết lên không gian cảnh vật gam màu lạnh nhạt: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái (Thu vịnh - Nguyễn Khuyến) Đây màu sắc vàng Màu lạnh nhạt thường thấy tranh thuỷ mặc Màu cảm xúc mơ màng nhuốm tính điệu bâng khuâng man mác Nước biếc trơng tầng khói phủ (Thu vịnh - Nguyễn Khuyến) Hay: Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) Ngõ trước vườn sau um cỏ, Vàng phai thắm nhạt ngán cho huê (Vườn Bùi chốn cũ - Nguyễn Khuyến) Có tranh linh hoạt đổi màu từ sáng đến tối nửa sáng nửa tối gây cảm giác mơ hồ, lột tả biến thái tinh vi tâm hồn nhà thơ Tâm hồn nhà thơ chông chênh đôi bờ hư thực: “Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh ánh trăng loe 79 (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) Giữa gam màu nhạt ánh sáng u trầm, nhà thơ chen ngang, điểm vào nét loè loẹt, đậm sáng khiến tranh linh hoạt, có hồn ý nghĩa nghệ thuật gây cảm giác nỗi buồn lan thấm vào cảnh vật Đó vàng thu, ánh trăng loe, đóm lập loè thơ thu: Làn ao lóng lánh ánh trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, (Thu điếu - Nguyễn Khuyến) Bức tranh thêm màu sắc xa xôi, huyền ảo Có ánh sáng màu sắc lung linh đầy ấn tượng: Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng, Con thuyền len lỏi bóng trăng trơi (Nước lụt - Nguyến Khuyến) Nếu không gian sinh hoạt thơ Nguyễn Khuyến khơng gian làng q khơng gian sinh hoạt thơ Tú Xương chủ yếu không gian thành thị Đó khơng gian “phố phường chật hẹp người đông đúc” (Năm chúc nhau) Câu thơ Tú Xương khái quát xác kiểu khơng gian mang tính thực sâu sắc thể rõ nét đặc trưng cảm quan không gian Tú Xương Qua thống kê cho thấy có tới 18/134 tác phẩm thơ Nôm ông thể kiểu không gian Nguyễn Tuân nhận xét: “Đọc thơ Tú Xương thấy bật lên địa phương: Về địa lý nước ta phản ánh vào phú thơ Tú Xương, thấy địa phương mà Ấy vùng Nam Định, thơ Tú Xương rặt có cảnh Nam Định, lời Nam Định, người Nam Định” [23,190] Nam Định vùng miền mặc định thơ Tú Xương Không gian phố phường phản ánh không gian đô thị buổi đầu chế độ thuộc địa Giường đâu ta bắt gặp phố: phố Hàng Nâu “Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành”; phố Hàng Song “Ở phố Hàng Song thật quan”; hàng Sắt “Qua đình Hàng Sắt đến nhà ông”; Hàng Thao“Thử xuống Hàng Thao đập ngón chầu” Trên tồn giày đặc bọn quan to lại bé, bạn xu thời hãnh tiến Đặc điểm loại không gian Tú Xương xác định chật hẹp Cái quãng tính chật 80 hẹp vừa chật hẹp phố xá vừa mật độ dày đặc đối tượng sống (tức bọn quan lại) Người ta dễ nhận thấy phản ánh chân thực không gian thành Nam (Nam Định) buổi đầu chế độ thực dân nửa phong kiến Nhân vật trữ tình (hình tượng tác giả) giới nhân vật khách thể thơ Tú Xương dường sống chủ yếu vất vưởng chen chúc không gian thành Nam Cũng không gian chật hẹp xuất nhiều kiểu không gian khác: Không gian trường thi: Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Tú Xương) Không gian nhà chùa: Một thằng trọc lóc ngồi khua mõ, Hai ả trịn xoe đứng múa bơng Thấp thống bên đèn lên bóng cậu, Thướt tha án nguýt sư ông Chị em thủ thỉ đêm vắng, “Chẳng sướng lúc thượng đồng” (Ơng sư ả lên đồng - Tú Xương) Loại không gian xuất nhiều thơ Tú Xương (Sư chùa; Vay sư khơng được; Ơng sư ả lên đồng; Con gái tu ) Xưa đền chùa không gian tịnh, thiêng liêng, sáng nên thơ, không gian đền chùa thơ Tú Xương lại hoàn toàn trái lại Người ta lợi dụng tín ngưỡng để làm trị nhố nhăng Đáng lẽ sư phải ngồi tụng kinh nơi Tam Bảo thờ phật sư lại ngồi “khua mõ” hát thay cung văn điện thờ ơng hồng bà chúa để làm nhạc đệm cho ả múa may, nhảy nhót, đóng vai bóng cậu, đồng Đóng vai đóng cốt yếu đầu mày cuối mắt thầm trộm tỏ tình sư Cịn tơn nghiêm chốn hương khói nữa! Cái khơng gian thật chật chội xuất nhiều loại ông sư không diệt dục, me Tây, bọn buôn, ả lên đồng không gian hết tịnh, thiêng liêng bọn người nói Khơng gian phản ánh thống cảm quan không gian tồn giới nhân vật - người buổi đầu thuộc địa 81 Ngồi kiểu khơng gian trên, thơ Tú Xương cịn có kiểu khơng gian khác mang đậm chất trữ tình Đấy khơng gian sinh hoạt gia đình Nếu Nguyễn Khuyến có kiểu khơng gian đặc trưng, không gian làng quê tịnh, vắng vẻ với “Ao thu lạnh lẽo nước veo”, với “Năm gian nhà cỏ thấp le te”, Tú Xương có khơng gian gia đình giản dị nên thơ: Nhà ba gian lợp gồi, Trên dịng sơng Vị tựa non Cơi (Mừng làm nhà - Tú Xương) Dịng sơng, đị q hương in rõ thơ trữ tình, khơng gian mà nơi người bạn đời nhà thơ miệt mài với gánh nặng cơm áo lo cho chồng “Quanh năm buôn bán mom sông”, họ nghèo: “Quần áo rách rưới, ăn uống xô bồ” vẫn: “Cơm hai bữa: Cá kho rau muống - Quà chiều: Khoai lang lúa ngô” (Phú thầy đồ dạy học II); “Một đèn xanh vàng - Bốn làm lính bố làm quan” (Quan gia) Ở có ơng “Quan gia” đầy lạc quan, yêu đời sống mái ấm gia đình, có bà vợ lo lắng cho chồng, sốt sắng cho chồng đứa đỗi hồn nhiên “làm lính” tội nghiệp đáng thương vơ cùng! Họ sống mái tranh nghèo ấm áp tình người 2.3.2.Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình tượng nhà văn dùng để phản ánh đời sống Thời gian ln biểu qua khơng gian Vì thế, tác phẩm văn học, thời gian nghệ thuật gắn liền với không gian nghệ thuật, thơ trữ tình Trong văn học nghệ thuật, thời gian nghệ thuật đo nhiều kích thước khác xuất dạng khác tạo nên nhịp điệu tác phẩm Trong trình tìm hiểu thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương khám phá hai kiểu thời gian: thời gian tâm trạng thời gian kiện 2.3.2.1 Thời gian tâm trạng Thời gian tâm trạng thời gian đời sống thực khơng, thời gian đó, thi nhân bộc lộ tâm trạng Đó khắc khoải, ưu tư theo bước thời gian tâm trạng ngày buồn chán, cô độc chất chứa Trong thơ Nguyễn Khuyến, thể quan niệm nghệ thuật người, đặc biệt người hoài niệm, ưu tư thường tồn thời gian khứ - thời gian kí ức hồi niệm Nhà thơ hồi niệm thời vàng son triều đại phong kiến: 82 Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ Ấy hồn Thục đế chết Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay nhớ nước nằm mơ (Cuốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến) Có đứng thời gian thực mà nhà thơ quay tìm dịng q khứ hình bóng đẹp đẽ, lộng lẫy đất nước thuở bình an tâm hồn mình: - Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng khơng ngỗng nước nào? (Thu vịnh - Nguyễn Khuyến) - Ngọn gió đơng ngoảnh lại lệ đầm khăn, Tình thương hải tang điền qua lớp (Mua nhà cũ vườn Bùi - Nguyễn Khuyến) Khảo sát thơ Nôm Nguyễn Khuyến ta thấy yếu tố thời gian chiếm tỷ lệ lớn Dường giá trị nằm lại “đời xưa”, “thủa trước”, “đêm qua”, “thu trước”, “khứ tuế”, “khứ niên”, “năm ngoái”, “tuế nguyệt thiên lưu” Bởi vậy, tâm hồn thi nhân ln chìm mạch hồi cổ “ngoảnh lại”, “nhìn lại”, “ngối nhìn” Những yếu tố thời gian không khái niệm đưa đẩy ca dao mà mang nội dung cụ thể, tính quan niệm rõ rệt, đích thực sâu sắc Khác với đặc trưng cảm nhận thời gian Nguyễn Khuyến, thời gian chuyển động chiều khứ hay nói cách khác khứ phạm trù thời gian chủ đạo mang tính quan niệm rõ rệt cụ Tam Nguyên Yên Đổ, thời gian thơ Tú Xương dường chủ yếu thời gian tại, diễn Hiện diễn trước mắt Tú Xương có ngưng đọng bóng tối Đêm tối vừa biểu không gian bế tắc, vừa biểu thời gian khó thay đổi được: Đêm đêm ru mà? (Đêm dài - Tú Xương) Tú Xương làm nhiều thơ đêm (Dạ hoài; Chiêm bao; Chợt giấc; Đêm buồn; Đêm dài ) Đêm tối trở thành tượng vừa không gian vừa thời gian bao trùm lấy nhân vật trữ tình Tú Xương, diễn tả nỗi buồn nhà 83 Nho nghèo túng, thất bại đường khoa cử, cảm thấy thân người thừa, người có lỗi xã hội thực Cái buồn đêm Tú Xương buồn nhiều đến não lịng, mà khơng có đêm “Đêm nảo đêm nao tớ buồn” (Đêm buồn) Cịn ban ngày lại khơng gian, thời gian trống rỗng, sợ hãi, giật “Chợt giấc” ngày bắt đầu, ông ngán ngẩm lên: “Việc mà thức ta” Trong thơ Tú Xương có xuất thời gian khứ thời gian tương lai Tuy nhiên, phạm trù thời gian làm rõ thời gian khoảng thời gian mà Tú Xương phải hàng ngày nhìn thấy điều vơ lý, bất cơng Những hình ảnh q khứ đẹp đẽ gợi nỗi u hoài, nuối tiếc, cịn tương lai mờ mịt, vơ vọng Tú Xương chủ yếu người Cảm quan ông tượng dường chủ yếu hướng vào diễn ra, tiếp diễn quanh Từ phương diện thấy Tú Xương nhà thơ không ngoảnh mặt với thực thời đại Tuy nhiên, khám phá phanh phui thực nhà thơ đau xót, buồn bã, suy ngẫm bổn phận thân trước vận mệnh dân tộc 2.3.2.2 Thời gian kiện Cùng với thời gian tâm trạng, thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương cịn có mảng thời gian kiện Thời gian kiện chuỗi kiện mối quan hệ liên tục trước sau, nhân quả, tính theo độ dài thời gian mà diễn Với Nguyễn Khuyến, thời gian kiện gắn với ý thức sinh mệnh người Còn với Tú Xương thời gian kiện trang nhật ký thi cử Con người thơ Nguyễn Khuyến người quê kiểng người đời thường Nhà thơ khơng khỏi lo lắng thực sống người dân quê khác: Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm mùa mùa (Chốn quê - Nguyễn Khuyến) Ở đây, thời gian trần thuật trùng với thời gian kiện: “Bạn bè lớp trước - Chuyện cũ mười phần chín chẳng như” hay: Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng, Ngồi cửa bi bơ rủ chung thịt (Nguyễn Khuyến) 84 Thời gian có đan xen, ranh giới khứ tương lai mơ hồ Đấy trường hợp thơ “Khóc Dương Khuê” hay “Thu ẩm” Khi biết tin bạn mất, Nguyễn Khuyến bàng hồng, thảng thốt, đau buồn, xót xa Ơng hồi tưởng kỷ niệm thời xuân chưa thành đạt, ấn tượng lần gặp cuối cùng, lúc hai mãn chiều xế bóng Cuối nỗi đau buồn khôn tả lúc bạn rứt áo “ra đi” Nhớ từ thủa đăng khoa ngày trước, Vẫn sớm hơm tơi bác Kính u từ trước đến sau, Trong gặp gỡ khác đâu duyên trời Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo Có tiếng gác cheo leo, Thú vui hát lựa chèo cầm xoang Cũng có lúc rượu ngon nhấp, Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có bàn soạn câu văn, Biết bao đơng bích điển phần trước sau (Khóc Dương Kh - Nguyễn Khuyến) Với Nguyễn Khuyến, sau phút giây bình tĩnh lại, quãng đời xuân thơ mộng, êm đẹp đầy ắp kỷ niệm tình bạn cụ thể, sinh động Nào hai chuyên cần đèn sách; thú vui nơi dặm khách; thú vui hát, chén rượu, câu văn tương ẩm, tương đắc Cuộc đời, tình bạn đẹp giấc mơ tiên! Những lạc thú kể thời, khách làng Nho Chẳng hai ông đồ đệ Khổng Sân Trình, dùi mài kinh sử, mong ghi tên vào bảng vàng bia đá hai điều đậu đại khoa Vào buổi xế bóng hai ơng thượng quan trí sĩ Hiểu để không ngỡ ngàng “thú vui” "Khóc Dương Khuê" Với mạch cảm xúc chân thành ấy, nhà thơ đưa ấn tượng khó quên lần gặp gỡ cuối ông với bạn cố tri Dương Khuê tám câu tiếp theo: Buổi dương cửu hoạn nạn, Phận đẩu thăng chẳng dám than trời, 85 Bác già tơi già rồi, Biết thơi, thơi là! Muốn lại tuổi già thêm nhác, Trước ba năm gặp bác lần Cầm tay hỏi hết xa gần, Mừng bác tinh thần chưa can (Khóc Dương Kh - Nguyễn Khuyến) Ơng mừng cho bạn mừng cho mình, hai vượt qua thử thách thời tuổi tác ngả chiều xế bóng Kỳ tái ngộ q giá biết nhường nào! Nhưng khơng ngờ: chia tay lần lại kỳ vĩnh biệt Sau hồi tưởng lại khứ đầy kỷ niệm hai người, Nguyễn Khuyến quay lại diễn tả nỗi đau thương khơng cịn bạn Nỗi đau bạn nhiều cung bậc: lúc bột phát, lúc ngậm ngùi nuối tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu Giọng thơ chuyển sang âm điệu bi nuối tiếc, ray rứt băn khoăn: trách bạn “sao vội ngay”, lại bạn sớm lìa đời phải, lại cảm thấy hụt hẫng lớn, lên tiếng hỏi vọng “Vội vàng chi mải lên tiên!” Trong “Thu ẩm” cảnh đêm thu với bóng tối sâu thẳm: Năm gian nhà thấp le te, Ngõ tối đêm thâu đóm lập lịe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe, Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) Từ màu lam nhạt khói nước hồng hơn, vầng trăng lên cao lóe sáng mặt ao Bóng trăng rung động ghi lại cách thần tình làm người đọc có cảm giác mặt ao chốc lóe sáng ánh sáng lúc rộng ra, lung linh hơn, làm xao động mặt nước Dường ánh trăng mặt ao quyện thành một, chúng phản ánh lẫn nhau, làm bật vẻ đẹp cho Và cuối thơ, hạ xuống câu hỏi ngạc nhiên, vừa lời tâm kín đáo Da trời khơng nhuộm mà xanh Đúng màu trời thu Việt Nam sáng 86 đẹp đẽ vậy! Nhưng màu mắt đỏ khoe có thật “khơng vầy” khơng? Câu thơ giọt lệ đọng lưng tròng, giọt lệ sương hoi tuổi già, giọt lệ buồn đau âm ỉ khó quên Thời gian kiện thơ Tú Xương thực nhật kí thi cử Nhà nước “Ba năm mở khoa”, thi cử “Ba kỳ trọn vẹn thêm kỳ nữa”, “Tấp tểnh người tớ đi”, “Tiến sĩ khoa đỗ người”,“Nghe nói khoa đổi thi”, “Phen mồ mả nhà ta phát”, “Sơ khảo khoa bác Cử Nhu”, “Tri huyện lâu giá rẻ mà”, “Ông quen phê chữ tiền” Rồi sống cơm áo gạo tiền: “Cơm hai bữa”, “Quà chiều”, “Quanh năm buôn bán”, “Bức sốt áo bơng”,“Hỏi vợ vợ cịn chạy gạo”, “Cái khó theo thơi”, “Vay nợ trào nước mắt - Chạy ăn bữa tốt mồ hơi” Qua từ ngữ thời gian ta thấy Tú Xương người ln bám sát vào mảnh đất thực Ông nhận thấy diễn ra, tiếp diễn thành q trình khơng dứt Cho nên, thơ Tú Xương, người đọc có cảm nhận vật, tượng bày trước mắt Sự vận động thời gian dường khó thay đổi vận động vật - tượng Như vậy, từ quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương, ta thấy hai nhà thơ có đóng góp quan trọng cho văn chương chữ Nơm nói riêng văn học trung đại nói chung Quan niệm nghệ thuật người chịu qui định ý thức nghệ thuật tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xương khám phá, thể hình ảnh người với nhiều biểu khác Đó người tự trào, người hồi niệm, ưu tư người mặc cảm Ở hai nhà thơ có điểm tương đồng có sáng tạo riêng, độc đáo.Từ quan niệm nghệ thuật người, phương diện nghệ thuật khác thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương phát huy cách có hiệu quả, khiến cho quan niệm nghệ thuật người trở nên gắn bó mật thiết với q trình sáng tạo, với tồn yếu tố cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm thơ Nôm hai nhà thơ cuối văn học trung đại KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến Tú Xương tác giả tiêu biểu khuynh hướng văn học tố cáo thực giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Sáng tác Nguyễn Khuyến 87 Tú Xương thuộc thi pháp văn học trung đại, quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai ông dường bứt phá hệ thống quy phạm Thời Nguyễn Khuyến Tú Xương, lịch sử dân tộc vào bước ngoặt nghiêm trọng Sự xâm lược thực dân phương Tây làm thay đổi toàn đời sống từ nông thôn thành thị, tác động đến trạng thái tâm lý giai cấp xã hội Văn học chia làm nhiều khuynh hướng Từ hiệu ứng xã hội mà quan niệm nghệ thuật, thi pháp tác giả thời kỳ có thay đổi Với đặc thù ngôn ngữ dân tộc, thơ Nôm dễ dàng phản ánh thực sống xây dựng hình tượng dễ thấm sâu vào cảm quan công công chúng Nguyễn Khuyến Tú Xương đại biểu xuất sắc thơ Nôm giai đoạn cuối văn học trung đại Việt Nam Xã hội biến loạn, hệ tư tưởng nhân sinh quan sụp đổ Nguyễn Khuyến Tú Xương nhận thấy trống rỗng, vô nghĩa, lỗi thời giai cấp mà đại diện Họ đem thân làm đối tượng để cười Con người tự trào biểu bề nhìn người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Con người tự trào tự hài hước, tự bôi nhọ từ chân dung tính cách, từ lối sống vai trò thân trước xã hội Con người tự trào qua tiếng cười khẳng định nhân cách, tài năng, niềm tin với đời Tự trào cách giải thoát cho Tú Xương ý thức phản tỉnh Nguyễn Khuyến Là nhà Nho, chưa đủ dũng khí để “đầu bút tịng nhung”, lịng Nguyễn Khuyến Tú Xương chất chứa nỗi niềm ưu tư đất nước bổn phận Đó nỗi lòng người dân yêu nước mà khơng biết khơng thể làm cho dân tộc Họ bơ vơ bế tắc với đêm dân tộc, biết hoài niệm qua, biết tưởng nhớ tới anh hùng Họ xót xa cho đạo học nước nhà buổi tàn cục mà họ vừa chứng nhân vừa nạn nhân Tú Xương lận đận đường thi cử, xã hội đương thời lại có đường cho thi sĩ tiến thân, đời Tú Xương bi kịch người thừa Bị xã hội gạt ngồi khơng đường tiến thân, không nghề nghiệp nuôi thân, phải “ăn bám vợ”, Tú Xương thành mặc cảm Khác với Tú Xương người mang mặc cảm với gia đình, Nguyễn Khuyến đậu cao, làm lớn, đất nước lâm nguy lại lựa chọn cho đường thoái lui để bảo tồn danh tiết Hành động làm cho Tam Nguyên Yên Đổ đến cuối đời day dứt với mặc cảm có lỗi với đời, với dân với nước Giải tỏa mặc cảm, Nguyễn Khuyến Tú 88 Xương thành nhà thơ trào phúng, ơm nỗi mặc cảm vào lịng, hai ơng thành người ưu tư Do thơ Nơm Nguyễn Khuyến Tú Xương có người tự trào, có người hồi niệm, ưu tư có người mặc cảm Yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu góp phần làm rõ quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Về ngơn ngữ, có hai bình diện tiêu biểu nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xưng nghệ thuật sử dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ Giọng điệu trữ tình thích hợp việc thể người ưu tư, mặc cảm Giọng điệu trào phúng dấu ấn bật, với cách vận dụng riêng tạo nên phong cách sáng tác nhà thơ Cái nhìn người thơ Nơm Nguyễn Khuyến Tú Xương đặt mối liên hệ với hai kiểu không gian: không gian tâm trạng không gian sinh hoạt; hai kiểu thời gian: thời gian tâm trạng thời gian kiện Với nhận thức giới độc đáo sáng tạo góp phần biểu quan niệm nghệ thuật người thơ hai ông Văn học vận động sở kế thừa cách tân Sáng tác Nguyễn Khuyến Tú Xương vừa mang đặc trưng thi pháp văn học trung đại đồng thời có nét riêng tạo nên phong cách cá nhân nhà văn Qua quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương giúp hiểu nỗi lòng, tâm nhà thơ tầng lớp nhà Nho bối cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Nguyễn Minh Châu toàn tập, NXB Văn học, 2006 89 Nguyễn Minh Châu Người đàn bà chuyến tàu tốc hành; NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983 Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn; NXB Văn học, Hà Nội, 2003 Nguyễn Du Truyện Kiều; NXB Giáo dục, 1996 Hà Minh Đức Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 2001 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Khuyến Thơ Nguyễn Khuyến; NXB Văn học, Hà Nội, 2016 10 Đinh Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 11 Tôn Phương Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu; NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2002 12 Phương Lựu (chủ biên) Lý luận văn học tập 2; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 13 Phương Lựu Lí luận văn học; NXB Giáo dục,1996 14 Phương Lựu (chủ biên) Lý luận văn học - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 15 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 16 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 17 Nhiều tác giả Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập 1; NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 18 Nhiều tác giả SGK - SGV lớp 8; NXB giáo dục, Hà Nội, 2010 19 Nhiều tác giả SGK - SGV lớp 12; NXB giáo dục, Hà Nội, 2010 20 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 21 Nhiều tác giả Giảng văn Văn học Việt Nam; NXB Giáo dục, 2001 22 Nhiều tác giả Nguyễn Khuyến - tác giả tác phẩm; NXBGD 2003 23 Nhiều tác giả Trần Tế Xương - tác giả tác phẩm; NXBGD 2001 24 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt; NXB Đà Nẵng, 2009 25 Tú Xương Thơ Tú Xương NXB Văn học, Hà Nội, 2017 26 Trần Đình Sử Giáo trình Thi pháp học; NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 27 Trần Đình Sử Giáo trình lý luận văn học tập I; NXB Đại học Sư phạm, 2005 28 Trần Đình Sử (chủ biên) Giáo trình lý luận văn học tập II; NXB Đại học Sư phạm 2005 PHỤ LỤC Về thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương Một số thơ Nôm Nguyễn Khuyến 90 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên tác phẩm Trở vườn cũ Tự trào Tự thuật Ngày xuân dặn Lên lão Ông phỗng đá Lời gái góa Anh giả điếc Mẹ Mốc Vịnh tiến sĩ giấy kỳ I Vịnh tiến sĩ giấy kỳ II Lời vợ anh phường chèo Bồ tiên thi Nhớ cảnh chùa Đọi Chợ Đồng Chơi chợ trời Hương Tích Than mùa hè Vịnh mùa hè Thu vịnh Thu điếu Thu ẩm STT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên tác phẩm Thầy đồ ve gái góa Ngày xuân gửi cho bạn Hỏi thăm quan tuần cướp Tặng đốc học Hà Nam Đĩ Cầu Nôm Hội Tây Cuốc kêu cảm hứng Chốn quê Nước lụt Hà Nam Lụt, chèo thuyền chơi Bạn đến chơi nhà Lụt hỏi thăm bạn Khóc Dương Khuê Kiều bán Tạ lại người cho hoa trà Vịnh sư Ngẫu hứng Cảm hứng Cáo quan nhà Di chúc Một số thơ Nôm Tú Xương ST T 10 11 12 Tên tác phẩm Sông lấp Đất Vị Hoàng Đêm dài Đêm buồn Thề với người ăn xin Thương vợ Năm chúc Mùa nực mặc áo bơng Thái vơ tích Ba lăng nhăng Đi hát ô Em xin đền đắt tiền ba STT 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Tên tác phẩm Ông Hàn bị vợ dọa bỏ Chế bạn lấy vợ bé Bỡn người làm mối Ông sư ả lên đồng Để vợ chơi ngang Vay sư khơng Bỡn ơng phó bảng Mẹ vợ với chàng rể Già chơi trống bỏi Mồng hai tết viếng Kí Bợm già Anh kiệt chơi hoang 91 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Áo che bạn Than đạo học Chữ Nho Đổi thi Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (1897) Không học vần Tây Giễu người thi đỗ Đi thi Đi thi nói ngơng Mai mà tớ hỏng Hỏng thi khoa Quí Mão (1903) Buồn hỏng thi Khoa Canh Tý (1900) Than thi Than thân chưa đạt Ơng cử thứ năm Thi cơm rượu Mừng ơng cử ba Ơng tiến sĩ Mừng ơng lang Ơng cử Nhu Chế ơng đốc học Tự giễu Mừng làm nhà Gửi ông thủ khoa Phan Nhớ bạn phương trời Tặng người quen Cô hầu gửi quan lớn Ông lão Chú Mán Khóc vợ bạn Nghèo mà vui Ngón chầu Đùa ơng Hàn Ngày xn nàng thơ Hót trời Đề ảnh Bỡn ơng ấm điềm Chế ông huyện Thành pháo Đưa ông phủ Phố hàng Song 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Giễu ông đồ bốn phố hàng sắt Gái buôn Con gái tu Cô Tây tu Thú đầu Cái nhớ Hóa dưa Tết tặng cô đầu Không chiều đãi Tết cô đầu Lấy lẽ Làm lẽ thứ tư Phịng khơng Đùa bạn vào nhà pha Ơng cị Khơng vay mà phải trả Năm Hỏi ông trời Hỏi ông trăng Mưa tháng bảy Đại hạn Lụt năm Bính Ngọ Thăm bạn nghèo Tự cười Tự đắc Gần tết than việc nhà Cảm tết Sắm tết Tết dán câu đối Quan gia Ta chẳng chi Bắt đồng tiền Chợt giấc Chiêm bao Dạ hồi Vì tiền Than nghèo Một nén tâm hương Đau mắt Cảm hứng Thói đời Vị hồng hồi cổ 92 55 56 57 58 59 60 Chửi cậu ấm Sư tù Hát tuồng Thông gia với quan Phường nhỏ Ông ấm mốc 115 116 117 118 119 120 Hỏi Hỏi đùa Văn tế sống vợ Phú thầy đồ dạy học Cháu khóc chồng Tiến sĩ giấy 93 ... hiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyễn Tú Xương 26 Chương II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG Biểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn. .. Nguyễn Khuyến Tú Xương Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người văn học 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật. .. niệm nghệ thuật người thơ Nôm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương 3.2 Khách thể nghiên cứu 42 thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ Thơ Nguyễn Khuyến, nhà xuất Văn học, năm 2016 120 thơ Nôm Tú Xương từ cuốn: Thơ

Ngày đăng: 05/02/2022, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan