1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 đến NAY

75 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 731 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO HẢI PHÒNG 2015 ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN NAY A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lí luận thi pháp học đại, vấn đề quan niệm nghệ thuật nói chung, quan niệm nghệ thuật người nói riêng khái niệm lí luận quan trọng bậc Trong Vấn đề Quan niệm nghệ thuật người, G.S Trần Đình Sử cho rằng: “Có thể xem quan niệm nghệ thuật khái niệm lí luận quan trọng bậc thập niêm qua, có ý nghĩa trả cho văn học chất nhân học” Mỹ học đại khẳng định: “Quan niệm người hình thức đặc thù cho phản ánh nghệ thuật, thể tác động qua lại nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác” Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đóng vai trò lớn việc đánh giá tư tưởng nghệ thuật nhà văn, giá trị nội dung tác phẩm đóng góp giai đoạn, thời kì văn học phát triển lịch sử văn học nói chung Quan niệm nghệ thuật người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật, thành chất nội hình tượng nghệ thuật Sự vận động thực tế làm nảy sinh người mới, miêu tả người làm văn học đổi Nhưng khía khác đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học thay đổi lịch sử văn học sử dụng lại đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống phổ biến Vẫn người biết, hôm qua nhìn góc độ, hôm nhìn sang góc độ tạo thành sáng tác văn học Nhìn vào thực tế văn học Việt Nam kỉ XX, đặc biệt giai đoạn từ Cách mạng tháng 8- 1945 nay, quan niệm nghệ thuật người có biến chuyển rõ rệt Con người văn học cách mạng (1945 – 1975) bao trùm quan niệm sử thi lãng mạn Quan niệm tạo nên hình tượng người anh hùng, người hành động, người lí trí, người lí tưởng, người cộng đồng, người lịch sử Tuy nhiên, văn học sau 1975 thay đổi quan niệm nghệ thuật người Con người nhìn nhận đa chiều hơn, nhiều góc độ hơn, phức tạp Điều hình thành nên kiểu người lưỡng diện, người đời tư - sự, người phức tạp bí ẩn, người cá nhân, người tự nhiên, người tâm linh… Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật người phản ánh đặc trưng hai giai đoạn văn học cách cảm nhận khám phá giới, khám phá thực người Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, có điều kiện nhìn sâu hơn, rõ chặng đường phát triển văn học Việt Nam đại, góp phần tích cực vào giảng dạy tác phẩm văn học đại chương trình Ngữ văn THPT, mảng thơ ca văn xuôi (xuyên suốt chương trình lớp 12) Đồng thời, đề tài góp phần hữu ích cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp, có bồi dưỡng học sinh giỏi cấp khu vực cấp quốc gia Đó lí đưa đến với đề tài: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm đạt đến mục đích sau đây: Về lý luận Nhận thức sâu sắc, toàn diện quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ CM Tháng 8/1945 đến nay, thấy kế thừa tinh thần đổi quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975 so với văn học Việt Nam 1945 – 1975 Điều tạo thành mạch tư tưởng vừa xuyên suốt thống vừa đổi mới, đáp ứng nhu cầu thực đời sống thị hiếu độc giả Về thực tiễn Với đề tài này, giáo viên vận dụng quan niệm nghệ thuật người Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8/1945 vào việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam toàn chương trình Ngữ văn 12; phân tích giúp học sinh nắm đặc trưng hình tượng người văn học cách mạng 1945 – 1975 văn học thời kì đổi sau 1975 đến qua tác phẩm cụ thể Từ đó, đề tài góp phần tích cực vào công tác giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT Về thái độ Từ nhận thức đắn lòng say mê, trân trọng văn học Việt Nam đại, giáo viên giúp học sinh có nhìn đánh giá giá trị văn chương nước nhà, đặc biệt đánh giá khách quan nghiêm túc đổi quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến Từ đó, giáo viên học sinh thêm yêu quý trân trọng di sản tinh thần quy báu văn học nước nhà, góp phần phát triển lực, bồi đắp nhân cách người học III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến nay, xác định vấn đề lớn đòi hỏi phải có tìm tòi nghiên cứu cách toàn diện công phu Trong khuôn khổ chuyên luận, với khoảng thời gian có hạn, tham vọng lý giải tường tận mọi vấn đề, mà sở nhìn tổng quan văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay, sâu vào quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với một số tác giả tác phẩm tiêu biểu Thiết nghĩ việc làm này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt công tác giảng dạy nhà trường người giáo viên IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, chúng vận dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh đối chiếu… B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: KHÁI LƯỢC QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI I KHÁI LƯỢC VỀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT Quan niệm nghệ thuật gì? Theo định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học, quan niệm nghệ thuật nguyên tắc cắt nghĩa giới người vốn có hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho khả thể đời sống với chiều sâu Các tác giả thích thêm, để tái sống người, tác giả phải hiểu cách họ giao tiếp với nhau, với giới với thân, cách họ sống, hành động suy nghĩ, điều họ quan tâm không quan tâm đời Tổng hợp điều tạo thành mô hình nghệ thuật giới người bao quát mà tác giả xuất phát để khắc hoạ hình tượng, số phận người cụ thể, tổ chức quan hệ nhân vật, giải xung đột, xây dựng kết cấu tác phẩm Nói khác đi, quan niệm nghệ thuật thể giới hạn tối đa cách hiểu giới người hệ thống nghệ thuật, thể khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống Đối với nhà thơ, nhà văn, thể khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống thân họ trình sáng tác Đó hình thức bên của chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật, gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật Trong Vấn đề Quan niệm nghệ thuật người, G.S Trần Đình Sử nhà nghiên cứu thi pháp học hàng đầu nước ta cho rằng: “Có thể xem quan niệm nghệ thuật khái niệm lí luận quan trọng bậc thập niêm qua, có ý nghĩa trả cho văn học chất nhân học” Mặc dù theo ông “cho đến khái niệm chưa có cách hiểu thống nhất” cho biết: “ Viện sĩ Khrapchenko báo phân tích hệ thống nhận xét rằng: Khái niệm quan niệm nghệ thuật khái niệm hợp quy luật thực chất, song lại lúc mang tính cách mơ hồ Đường nét mối quan hệ, tương quan quan niệm nghệ thuật với cấu trúc tác phẩm riêng biệt với yếu tố cấu thành, với tác phẩm khác nhà văn chưa vạch đủ rõ” Tuy nhiên G.S Trần Đình Sử đưa cách hiểu quan niệm nghệ thuật, tác giả viết: “Trong nghệ thuật, giới quan niệm hoá sở cảm thụ cá nhân giới, thoả mãn nhu cầu tồn Nghệ thuật nâng cảm thụ giới lên tầm quan niệm giới, ứng với quan niệm nghệ thuật giới nghệ thuật Với ý nghĩa này, quan niệm nghệ thuật phạm trù chỉnh thể nghệ thuật, công cụ để tư tượng nghệ thuật chỉnh thể” Theo chúng tôi, quan niệm nghệ thuật cách nhìn, cách hiều cách nghĩ, cách cảm giới người nhà văn thể thông qua giới nghệ thuật tác phẩm Quan niệm nghệ thuật yếu tố thiếu người bắt đầu cầm bút sáng tác Trên phương diện đó, quan niệm nghệ thuật gần với lập trường tư tưởng hay quan điểm sáng tác nhà văn Vai trò quan niệm nghệ thuật trình sáng tác nhà văn Quan niệm nghệ thuật không tách rời tư tưởng nghệ thuật nhà văn Đó quan niệm bao trùm nghiệp sáng tác, chi phối toàn giới nghệ Nó tạo cho nghiệp ấy, cho giới nghệ thuật tính thống nhất, tính hệ thống, hay nói hơn, tính chỉnh thể Tuy vậy, khác với tư tưởng, tác phẩm văn học tập trung thể thái độ sống bình diện quan hệ thực lí tưởng, khẳng định sống nào, phê phán sống nào, quan niệm nghệ thuật cung cấp mô hình nghệ thuật giới có tính chất công cụ để thể sống cần phải có mang tính khuynh hướng khác Với tính chất công cụ đó, quan niệm nghệ thuật giới người cung cấp điểm xuất phát để tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể, mà cung cấp sở để nghiên cứu phát triển, tiến hóa văn học Bởi lẽ điều chủ yếu tiến hóa nghệ thuật xã hội nói chung, đổi cách tiếp cận chiếm lĩnh giới người, đổi quan niệm mà giới chiếm lĩnh sâu hơn, rộng hơn, với phạm vi, giới hạn, chất lượng Quan niệm nghệ thuật chi phối giới nghệ thuật sáng tác nhà văn (đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, ngôn ngữ, biện pháp tu từ…) Nam Cao đường chuyển từ lãng mạn chủ nghĩa sang thực chủ nghĩa thay đổi nhận thức sâu sắc thứ nghệ thuật phi thực: “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối” Cho nên thay đề tài chuyện tình cảm nam nữ sướt mướt, ông chuyển hẳn sang đề tài người lao động, kiếp người đau khổ đáy xã hội lúc Thay lối viết lãng mạn, Nam Cao đống cũi sắt tình cảm mà viết lối văn lạnh lùng, tỉnh táo nhiều đến vô tình, để phơi bày thực xã hội đau khổ kiếp nhân sinh: “nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than”… Với Xuân Diệu, ông quan niệm đời người niềm yêu sống, khát khao giao cảm với đời đến say mê, đề tài chủ yếu thơ ông tình yêu, tuổi trẻ mùa xuân; hình ảnh xuất nhiều thơ ông xuân hồng, lòng yêu, âm thanh, điệu nhạc, ánh sáng, mùi hương… ngôn ngữ mà ông sử dụng lớp từ vựng vừa quen thuộc, vừa kết hợp lạ không ngừng Ông không ưa tĩnh tại, ông sợ chảy trôi nên ông giục giã người ta “Sống toàn tâm! toàn trí! sống toàn hồn - Sống toàn thân! thức nhọn giác quan”(Thanh niên) Có thể nói quan niệm nghệ thuật chi phối toàn sáng tác Xuân Diệu trước cách mạng, góp phần không nhỏ tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu Sự thể quan niệm nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, quan niệm nghệ thuật giới người thể điểm nhìn nghệ thuật, chủ đề cảm nhận đời sống hiểu số tâm lí chủ thể, kiểu nhân vật biến cố mà tác phẩm cung cấp, cách xử lí biến cố quan hệ nhân vật Với phương diện biểu đây, việc xác định quan niệm nghệ thuật nhà văn, nhà thơ không đơn giản Mặt khác, quan niệm nghệ thuật không thành bất biến, thay đổi theo thời gian theo độ chín tư tưởng, kinh nghiệm nhà văn Quan niệm nghệ thuật không đơn phát ngôn nhà văn, hay quan niệm sống đời Quan niệm nghệ thuật không tách rời khỏi hệ thống sáng tác nhà văn Nó phải thể cách thống toàn tác phẩm nhà văn, nhà thơ giai đoạn sáng tác định Quan niệm nghệ thuật thống suốt đời sáng tác người nghệ sĩ, thay đổi theo thời gian Chế Lan Viên trước cách mạng bày tỏ thái độ bi quan trước đời: Tôi có chờ đâu có đợi đâu Đem chi xuân đến gợi thêm sầu Với tất vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau (Xuân) Nhưng sau cách mạng ông lại thể niềm say mê trở với nhân dân, với Tổ quốc: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu) Vì vậy, nhà văn, nhà thơ, quan niệm nghệ thuật có biểu riêng, độc đáo không theo công thức định sẵn Quan niệm nghệ thuật văn học từ cách mạng tháng đến khu biệt hai giai đoạn (1945 -1975 sau 1975) song giai đoạn, tác giả lại có biểu phong phú, độc đáo II KHÁI LƯỢC QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI Quan niệm người văn học Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học” Văn học nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, đơn giản miêu tả nhân vật, tác phẩm văn học nhằm mục đích miêu tả thể người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Cụ thể sau: Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình”[5;15] Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật người sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Như vậy, trung tâm văn học người nên người đối tượng thẩm mĩ thể quan niệm tác giả sống Người sáng tác người vận động, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người Bởi người ta miêu tả tạo nên chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học không hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Từ việc hướng đến xác định khái niệm quan niệm nghệ thuật người, khẳng định rằng: hiểu cách đầy đủ đổi thay nội dung phản ánh nghệ thuật biểu văn học, không quan tâm tới vận động người văn học, đặc biệt vấn đề quan niệm nghệ thuật tác giả người văn học Nói cách khác, bỏ qua quan niệm nghệ thuật người dẫn tới cách hiểu đơn giản chất phản ánh nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mĩ nghệ thuật Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người điều quan trọng Đây xem sở lí luận để bắt tay vào tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam Cơ sở lịch sử xã hội văn hóa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc cảm thấy, thấu hiểu miêu tả người văn học Nhưng nguyên tắc có sở sâu xa thực tế lịch sử Do đó, quan niệm nghệ thuật người sản phẩm lịch sử Chẳng hạn quan niệm nghệ thuật người văn học thực xã hội chủ nghĩa trước hết gắn liền với giới quan Mac - Lênin , với thực tế đấu trnh cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo gắn với quan niệm người sống Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa tư tưởng Chẳng hạn quan niệm người vũ trụ văn học trung đại Việt Nam gắn liền với cảm thức xã hội người trung đại Đó quan niệm Thiên Địa Nhân hay “ Thiên - Nhân tương cảm”, người tiểu vũ trụ đại vũ trụ, người có mối liên hệ mật thiết với thiên nhiên Chính người văn học trung đại thường cản nhận mối quan hệ với đât trời với lớn lao cao Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo người nghệ sĩ, gắn liền với nhìn người nghệ sĩ Trong văn học ta bắt gặp người tha hóa sáng tác Nam Cao, người vô nghĩa lí sáng tác Vũ Trọng Phụng, người trị thơ Tố Hữu,… Trong thể loại văn học khác nhau, chức hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật người khác Con người thần thoại người siêu phàm lực, sức mạnh để chế ngự thiên nhiên hay thực công việc đó,con người truyện cổ tích thân quy ước xã hội,… Vai trò quan niệm nghệ thuật người sáng tác văn học Quan niệm nghệ thuật người tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm văn học Cảm nhận tác phẩm cảm nhận nhìn tác giả người thể tác phẩm Đồng thời, quan niệm nghệ thuật người xem nhân tố bản, xuất phát điểm cho sáng tạo nhà văn; phương tiện, thủ pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tác phẩm, từ xây dựng nhân vật, tổ chức kết cấu cốt truyện hay giọng điệu trần thuật,… chịu chi phối góp phần thể người theo quan niệm tác giả Do vậy, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người để tìm hiểu tác phẩm văn học nên xem biện pháp tối ưu để có nhìn toàn diện nghiệp sáng tác nhà văn giai đoạn văn học Quan niệm người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật, thành chất nội hình tượng nghệ thuật Sự vận động thực tế làm nảy sinh người mới, miêu tả người làm văn học đổi Nhưng khía khác đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học thay đổi lịch sử văn học sử dụng lại đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống phổ biến Vẫn người biết, hôm qua nhìn góc độ, hôm nhìn sang góc độ tạo thành sáng tác văn học Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lý giải người, mà cách cắt nghĩa có tính phổ quát, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học Nghệ sĩ người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ Quan niệm nghệ thuật người không thành bất biến, mà biến đổi theo lịch sử quy luật phát triển nội văn học Do đó, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người qua thời kì văn học góp phần làm sáng rõ biến đổi văn học tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ nhà văn thị hiếu công chúng Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến nằm quy luật phát triển biến đổi CHƯƠNG HAI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975 I ĐÔI NÉT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Sau cách mạng tháng 8/1945, đất nước ta giành độc lập lại phải bước vào kháng chiến trường kì chống Pháp chống Mĩ Thoát khỏi ách đô hộ kìm kẹp thực dân Pháp phong kiến, xã hội Việt Nam bước sang thời kì mới, người chế độ mới, tiến lên CNXH Một kỉ nguyên mở cho dân tộc ta Từ văn học gắn liền với lí tưởng độc lập tự CNXH khai sinh Hoàn cảnh đặc biệt tác động trực tiếp tới vận động, phát triển văn học 1945 – 1975 Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8/1945 đến đầu năm 1975 phát triển qua giai đoạn với nhiều thành tựu Giai đoạn 1945 – 1954 chia làm giai đoạn nhỏ Từ tháng 8/1945 đến 19/12/1946 đất nước ta hân hoan niềm vui giành độc lập, văn học giai đoạn thể niềm say mê háo hức trước chiến thắng lịch sử cách mạng tháng 8, “say mê trước thay đổi màu nhiệm” ( Hoài Thanh ) Thành tựu giai đoạn phải kể đến “Ngọn quốc kì” (Xuân Diệu ), “Huế Tháng Tám” “Vui bất tuyệt” ( Tố Hữu )… Văn học giai đoạn 1946 – 1954 văn học chống Pháp với nhiều thành tựu Truyện kí có “Đôi mắt”, “Nhật kí rừng” ( Nam Cao ), “Làng” ( im Lân ), “Tây Bắc” ( Tô Hoài ) Thơ ca có thơ Hồ Chí Minh “Cảnh khuya”, “Rằm tháng riêng”; “Bên sông Đuống” (Hoàng Cầm , “Tây Tiến” ( Quang Dũng ) Kịch có “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng Giai đoạn thứ hai 1955 – 1964, văn học phản ánh công xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nước Thành tựu giai đoạn có tùy bút “Sông Đà” (Nguyễn Tuân), tập truyện ngắn “Mùa lạc” ( Nguyễn Khải), truyện ngắn “Cửa biển” (Nguyên Hồng ); tập thơ “Gió lộng” (Tố Hữu), “Ánh sáng phù sa” (Chế Lan Viên), “Riêng chung” (Xuân Diệu )…; kịch “Nổi gió” ( Đào Hồng Cẩm ), “Một Đảng viên” (Học Phi )… Giai đoạn thứ ba 1965 -1975 giai đoạn văn học đạt nhiều thành tựu xuất sắc nhất, phản ánh đời sống lao động chiến đấu, khắc họa thành công hình ảnh người Việt Nam anh hùng, kiên cường, bất khuất Truyện kí giai đoạn bật với tác phẩm “Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng ), “Hòn đất” ( Anh Đức ), “Người mẹ cầm súng”, “Những đứa gia đình” ( Nguyễn Thi ), “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) Thơ ca giai đoạn phát triển vô mạnh mẽ đạt 10 thằng Dục ác ôn, nằm sõng xoài vũng máu nhà ưng Cả làng Xô Man dậy, rừng xà nu ào rung động, lửa cháy khắp rừng + Lần 4: Dưới đuốc xà nu, Dít thức suốt đêm gằn đủ 30 lon gạo trắng đổ ruột nghé cho Tnú mang lực lượng… -> Cây xà nu chia sẻ bùi, trở thành phần sống người dân Xô Man, thành chứng nhân lịch sử, mang vẻ đẹp tráng lệ hào hùng Hình tượng rừng xà nu giúp người đọc sống lại thời kì lịch sử vô đau thương oanh liệt dân tộc b Rừng xà nu thiên anh hùng ca người Tây Nguyên (thể qua hình tượng tập thể buôn làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ) (1,5 điểm) * Nhận xét chung: - Tập thể dân làng Xô Man tập thể anh hùng, với nhiều hệ nối tiếp từ già tới trẻ Tất mang dòng máu anh hùng từ thời Đăm Săn, Xing Nhã, kế thừa sức mạnh thiêng liêng núi rừng trở thành tập thể anh hùng thời đại chống Mĩ * Phân tích cụ thể: - Hình tượng cụ Mết: xà nu đại thụ, già làng, người lãnh đạo buôn làng Xô Man sống sinh hoạt đấu tranh chống Mỹ, người thắp sáng lửa chiến đấu chiến thắng với chân lí lịch sử: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” - Hình tượng Tnú: nhân vật tác phẩm, xà nu trưởng thành từ đau thương, mát chiến tranh, trở thành người kế tục xuất sắc nghiệp lãnh đạo buôn làng Xô Man đánh Mĩ Là đứa chung buôn làng, đời anh trở thành huyền thoại, niềm tự hào dân làng Xô Man - Hình tượng Mai Dít: hình ảnh người phụ nữ đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời đánh Mĩ Mai dũng cảm hi sinh để bảo vệ đứa với Tnú trước đòn tra kẻ thù, Dít xà nu vươn lên nhanh bom đạn kẻ thù, trở nên sắc nhọn với lĩnh vững vàng, phi thường - Hình tượng bé Heng: xà nu nhú, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời, với tất sức trẻ tinh thần quật cường người dân Xô Man, xa tới đâu, chưa biết… c Đặc sắc nghệ thuật: tạo dựng không khí sử thi đậm chất Tây Nguyên (0,5 điểm) - Kết cấu trùng điệp: mở đầu kết thúc hình ảnh đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Điệp khúc “xà nu xanh” tạo ấn tượng đặc biệt vẻ đẹp sức sống bất diệt mảnh đất người Tây Nguyên 61 - NT trần thuật sinh động, hình thức truyện lồng truyện đan cài câu chuyện đời Tnú với dậy buôn làng Xô Man Đặc biệt việc tạo dựng không khí sử thi: chuyện đời người kể đêm qua giọng kể trầm lắng già làng (cụ Mết) nhà ưng, bên ánh lửa xà nu bập bùng, bao bọc xung quanh đêm tối đại ngàn Tây Nguyên âm u, với lắng nghe chăm tất dân làng Xô Man đời Tnú – đứa chung, người anh hùng buôn làng - Ngôn ngữ, giọng điệu: ngôn ngữ đậm màu sắc Tây Nguyên với cách cảm, cách nghĩ, cách bộc lộ tâm trạng, tính cách bộc trực thẳng thắn, liệt người dân Xô Man Giọng điệu ngợi ca, hào hùng đậm chất sử thi (anh hùng ca) - Xây dựng thành công hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng (hình tượng xà nu) chi tiết nghệ thuật đặc sắc (chi tiết bàn tay Tnú) Bình luận ý kiến (1,0 điểm) - Ý kiến đắn, đánh giá nội dung bao trùm tác phẩm Rừng xà nu - ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng mảnh đất, người Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, đồng thời khái quát bút pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - bút pháp sử thi, cảm hứng lãng mạn bi tráng - Không khí sử thi chủ nghĩa anh hùng cách mạng đặc điểm nhiều sáng tác Nguyễn Trung Thành nói riêng, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 nói chung, tạo nên đặc trưng văn học cách mạng Đề 5: Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua Chiếc thuyền xa Bức tranh GỢI Ý Con người trần trụi đời thường đầy nghịch lí Sau tác phẩm tiếng viết chiến tranh, xây dựng thành công hình tượng người lính – anh hùng chiến, Nguyễn Minh Châu trăn trở bước vào thời bìn: “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người vhà đời để bênh vực cho người để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi) Không cảm hứng sử thi, ngợi ca Tác phẩm ông dần hướng tới người đa đoan, phức tạp đầy nghịch lí “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, dù có tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường không đóng vai trò đáng kể Nhà văn tập trung ý vào 62 thân phận người, tính cách nhân vật huy động vào tâm hồn đa cảm dồi ấn tượng tươi xúc động sống, bút pháp chân thực giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, T.C Văn học, 1993, số 3, tr.20) Có thể nói Chiếc thuyền xa biểu xu hướng tìm tòi khám phá văn Nguyễn Minh Châu, trở với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi cực, đau đáu tìm câu hỏi cho phận người sống đời thường trăm đắng ngàn cay Trên tinh thần liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu lấy người làm đối tượng phản ánh thay cho thực đời sống Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với chung, với cộng đồng Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu Hiện thực tác phẩm Chiếc thuyền xa tranh hoành tráng mảnh đất chiến trường xưa A So ghi dấu bao chiến công, người tạc dáng đứng hào hùng vào lịch sử Nhân vật Phùng trở với mảnh đất chiến đấu, người lính năm xưa phóng viên ảnh trở ghi lại vẻ đẹp sống đời thường cho ảnh lịch quê hương đất nước, phản ánh sống lao động khoẻ khoắn tươi rói người dựng xây đất nước, tìm vẻ đẹp bí ẩn sương buổi sáng bổ sung cho ảnh lịch hoàn chỉnh Thế nhưng, anh chứng kiến khiến anh người bạn nhận thật gắn với sống người dân chài lam lũ: “Cuộc sống lênh đênh khắp vùng phá mênh mông Cưới xin, sinh đẻ cái, lúc nhắm mắt thuyền Xóm giềng Quê hương quán chục số trời nước không cố kết vào khoảnh đất nào” Từ sống ấy, bi kịch tiềm ẩn khiến người phải ngỡ ngàng Một câu chuyện đơn giản chứa đựng phát mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng người Nguyễn Minh Châu Nếu nghĩ suy cách xuôi chiều đơn giản, sống có ánh sáng cách mạng đổi đời cho số phận người lao động, xoá tan bi kịch đè nặng lên kiếp người Thế Nguyễn Minh Châu rõ cho : cách mạng giải bi kịch sớm chiều, người phải đối diện với bi kịch đời mình, dung hoà với Cách lý giải người Nguyễn Minh Châu ẩn chứa suy ngẫm số phận dân tộc phải trải qua khổ đau để đối diện với thực bao thách thức 63 Người nghệ sĩ nhiếp ảnh tìm vẻ đẹp đích thực sống, ngỡ anh phát khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem đẹp làm quên phiền não sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, hình dung thấy trước ảnh nghệ thuật vài ba mũi thuyền cảnh đan chéo lưới đọng đầy giọt nước, mắt lưới nốt nhạc hòa tấu ánh sáng bóng tối, tượng trưng cho khung cảnh bình minh khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, khoảng sáng lên tầm nhìn thật xa đường nét thân hình người đàn bà cúi lom khom, sải cánh tay thật dài phía trước kéo lưới lên khỏi mặt nước, phía sau lưng người đàn bà, hình ngư phủ đứa trẻ đứng thẳng đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai gọng lưới chĩa thẳng lên trời.” Và người dân vùng biển lên thật đáng yêu, đáng ca ngợi: sống lao động đầm ấm khoẻ khoắn, người gặp gỡ thật đáng yêu…Tất ấn tượng không bị phá vỡ xuất thuyền – – xa Người đàn ông xuất với người đàn bà khung cảnh nên thơ nhanh chóng phá vỡ cảm giác thăng hoa nghệ thuật trận đòn dây lưng quật thẳng tay vào người vợ không thương xót Có lẽ khó hình dung cảnh tượng lại diễn bối cảnh sống mới, hoàn toàn đối lập với điều xây dựng cho sống “người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Điều bất công diễn nhức nhối trước mắt người lính chiến đấu cho nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng người làm nên giận bùng phát Bản thân anh nghĩ người đàn ông “gã đàn ông “độc ác tàn nhẫn gian”, người phụ nữ xấu xí mặt rỗ nạn nhân đáng thương nạn bạo hành gia đình Hành động công gã đàn ông khiến cho anh ngộ nhận anh hùng: “Tôi nện tay không, cú cú ấy, bàn tay anh thợ chụp ảnh mà bàn tay rắn sắt người lính giải phóng mười năm cầm súng Tôi chiến đấu ngày cuối chiến tranh mảnh đất Bất luận hoàn cảnh không cho phép đánh người đàn bà, cho dù vợ tự nguyện rúc vào xó bãi xe tăng kín đáo cho đánh” Nhưng phản ứng người đàn bà trước ông chánh án khiến anh choáng váng: “Quí tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ ” Hoá ra, người cần thông cảm lại quan cách mạng có lòng tốt “các đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Người đàn bà khốn khổ không 64 chối bỏ người đàn ông mình, dù lòng đau đớn hàng ngày phải chịu trận đòn, phải chứng kiến cảnh hai cha đối xử với kẻ thù, phải chấp nhận sống đương đầu nơi gió bão Có người nhận định: Chiếc thuyền xa hình tượng có ý nghĩa biểu tượng, vẻ đẹp tranh toàn bích, đàng sau hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp sống đầy khắc nghiệt, dội số phận người vật vã mưu sinh Hoá hành trình tìm kiếm hạnh phúc không đơn giản : người đàn ông dù cục súc thuyền phải có lúc có đàn ông, hạnh phúc đơn giản nhà quây quần bữa ăn thuyền khiến người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng tất Hành trình gia đình kỳ lạ tiềm ẩn nguy cơ: đứa yêu mẹ sẵn sàng đánh với bố, thủ dao găm tìm dịp trả thù, trận đòn tàn khốc làm cho người đàn bà gục ngã lúc nào…Thế sống nghèo khổ, chật vật phải nuôi đủ cho mười miệng ăn thuyền ọp ẹp, người đàn bà thân hy sinh vô bờ bến.Tình yêu chồng nhìn nhận từ đời trăm đắng ngàn cay đẹp riêng khiến cho “một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển” Sự vỡ lẽ phá vỡ quan niệm giản đơn tình yêu, hạnh phúc, lòng nhân ái, khoan dung…mang giá trị nhân sâu sắc Những kết hợp tác phẩm Nguyễn Minh Châu đem đến nhìn đa diện số phận người Khi truyện ngắn Bức tranh vừa xuất hiện, giới phê bình cảm thấy bước ngoặt tất yếu xẩy nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Quả thế, liền sau Bức tranh, Nguyễn Minh Châu liên tiếp cho đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao dư luận Công chúng nhận có Nguyễn Minh Châu mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu thời Dấu chân người lính Vậy là, với vài bút khác, Nguyễn Minh Châu mò để âm thầm, lặng lẽ tự đổi trước sóng đổi dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc Trong điều kiện khó khăn đất nước, sáng tác Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân lí, báo trước khả tự đổi văn học Việt Nam dám sòng phẳng với khứ, bất chấp trở lực cản ngăn Ta quên chân dung khuôn mặt vẽ sơn dầu mà bật khuôn mặt đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc nhìn vào nội tâm Nguyễn Minh Châu khép lại truyện Bức tranh hình ảnh Hình ảnh in đậm ta 65 Nó mở đầu cho nội dung câu chuyện kết lại câu chuyện vấn đề sống, cao thượng thấp hèn người lính sau chiến tranh Với truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu để lại tâm hồn người đọc ấn tượng sâu sắc nội dung lẫn nghệ thuật Đối với Nguyễn Minh Châu tiếp nhận nhiều tác phẩm tinh tế, nhạy bén Một Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng, Cỏ lau… quen thuộc với người đọc Truyện ngắn Bức tranh biểu đạt nội dung nghệ thuật đặc sắc đầy sáng tạo, Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chóng Mĩ cứu nước Nhà văn đồng thời người lính Truyện Bức tranh thể hình ảnh người lính thời bình Tác giả quan tâm tìm hiểu, sâu khám phá đời sống riêng tư họ Lật trang truyện ngắn, lắng nghe Nguyễn Minh Châu viết đó, ta cảm nhận hết giá trị nội dung câu chuyện Dường người đọc tiếp xúc nhiều vấn đề sống thời bình người lính sau chiến tranh Nhưng điều quan trọng Nguyễn Minh Châu thể thành công đấu tranh nội tâm cao thượng thấp hèn, trái tim thức tỉnh với tâm hồn thờ người lính Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu lại đặt tên truyện Bức tranh Ngay từ đầu câu chuyện, nhân vật xưng tức ông họa sĩ giới thiệu qua tranh tự họa: Tôi ngồi trước tranh tự họa mình, tự đối diện với mình, mặt người lớn chiếm gần trọn tranh Ông họa sĩ giới thiệu sâu vào chi tiết cụ thể tranh sơn dầu: nguồn ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước đầu chiếu thẳng xuống nửa đầu tóc tốt rợp khu rừng đen bí ẩn nửa mái tóc cắt trông óc màu xanh vừa bị mổ phanh Đọc truyện ngắn Bức tranh, chi tiết người đọc quên hình ảnh tranh Như tác giả miêu tả nói tranh mặt người đầy kịch tính, mang nhiều tính cách Hãy sâu vào chi tiết cụ thể tranh: cặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luồng ánh sáng, nhìn khắc khoải, bồn chồn kinh ngạc đầy nghiêm khắc Phần bên khuôn mặt giấu kín mặt nạ: cằm, hai bên mắt bị phủ kín bọt xà phòng Không thấy rõ miệng, trông thấy vệt lờ lờ màu đen lềnh bềnh đám bọt xà phòng to Một tranh lên tinh tế sâu sắc Đã khắc họa cụ thể hình dáng bề 66 nội tâm bên Chính tranh mở đầu cho câu chuyện mà ông họa sĩ muốn giải thích lại vẽ tranh Con người tự ý thức Con người tự ý thức biểu cao độ người cá nhân văn học sau 1975 Nếu trước kia, văn học 1945 – 1975, đề cập đến số phận người nhà văn đề cao vào khả người vượt qua nghịch cảnh tác động môi trường, xã hội giúp người tìm thấy hạnh phúc Khi diễn tả vận động tính cách người, nhà văn thường nói vận động theo chiều hướng tích cực, bước vượt lên hoàn cảnh, hồi sinh tâm hồn Cách minh họa tư tưởng không tránh khỏi có phần giản đơn phiến diện Nguyễn minh Châu không theo đường mòn Trong Chiếc thuyền xa, nhà văn nói nghịch lý tồn thật hiển nhiên đời sống người Bằng thái độ cảm thông hiểu biết sâu sắc người, ông cung cấp cho ta nhìn toàn diện đẹp sống, hiểu bề mặt lẫn chiều sâu Nguyễn Minh Châu phát biểu: “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 báo Văn nghệ) Tư tưởng thể tác phẩm Chiếc thuyền xa minh chứng cho lòng hướng người, khả giải mã mặt phức tạp đời Bức thông điệp tác phẩm mối quan hệ nghệ thuật sống nhận thức thấm thía : “cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thuật, người ta cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời.”(Lê Ngọc Chương- Chiếc thuyền xa, ẩn dụ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu) Kết thúc tác phẩm, người nghệ sĩ hoàn thành kiệt tác đem đến cho công chúng cảm nhận vẻ đẹp tuyệt mỹ tạo hoá, biết thật nằm sau vẻ đẹp tuyệt vời kia? Phần kết tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông.”.Cuộc sống 67 vốn vậy, đẹp tươi, êm ả, lòng để nhận uẩn khúc số phận vẻ đẹp màu hồng hồng ánh sương mai trở nên vô nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận thật ẩn khuất sau sương huyền ảo kia, phải tiếp cận thật để nhận ý nghĩa đích thực sống người Đến với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, ta quan tâm đến hình ảnh tranh mà ông họa sĩ tự họa Điều quan trọng ta quan tâm đến ông họa sĩ thể để bình cho tranh Lời bình cho tranh ông câu chuyện dài Nguyễn Minh Châu vào tìm hiểu, khám phá đời sống, suy nghĩ riêng tư người lính thời bình Chiến tranh kết thúc, họ khoác ba lô trở về, phần đời họ sống khói lửa phần đời sống hòa bình, họ không suy nghĩ, trăn trở đau đớn, xót thương chiến tranh thời bình Sự day dứt đau đớn họ người đồng đội ngã xuống, hay người mẹ khóc lòa hai mắt, người vợ đợi chồng gần hóa đá… Nhưng có day dứt lời hứa, đấu tranh gay gắt nội tâm, giả, thật, cao thượng, thấp hèn Chặng đường gian khổ núi rừng ông họa sĩ phải vượt qua để kịp Bắc bạn bè chuẩn bị triển lãm tranh nước người chiến sĩ theo thồ tranh cho ông Trớ trêu rằng, người chiến sĩ giúp ông thồ tranh lại người mà hôm qua ông từ chối vẽ cho anh hình ảnh Đó phải khó xử người có tính tự cá nhân Nguyễn Minh Châu xây dựng lên đối lập tính cách hành động ông họa sĩ người chiến sĩ Người chiến sĩ qua hành động, việc làm Sự cao thượng anh cứu người họa sĩ bị ngã xuống hẻm đá ngầm nước, làm xúc động ông họa sĩ mà làm xúc động người đọc Chính tình cảm giúp người họa sĩ hiểu nhìn lại mình, ông nhận lời, nói ông tự nguyện nói vẽ hình giúp người chiến sĩ, phần thể tình cảm, lòng biết ơn ông người chiến sĩ Lúc chia tay với người chiến sĩ, ông hứa trao tận tay người mẹ anh hình Bắc, Hà Nội, ban đầu vô tình, sau gần cố ý, ông quên lời hứa người chiến sĩ hôm chia tay Sau gần chục năm, tình cờ gặp lại người chiến sĩ năm xưa thợ cắt tóc, ông bừng tỉnh tâm trạng khó xử gấp bội lần năm xưa: Tôi nhận anh cách chắn, biết nhầm nữa; da mặt dày lên Tôi nhắm mắt mở mắt Mỗi lúc mở mắt, nhìn đâu khác cặp mắt anh Trời ơi, có lẽ ngồi ghế cắt tóc quán nửa kỉ Ông 68 họa sĩ gần bị động tâm can không cho phép ông thờ trước diễn quanh ông cách bất ngờ Nguyễn Minh Châu sâu vào tâm hồn nhân vật để tìm hiểu thật giả, đấu tranh gay gắt nội tâm bên nhân vật Vấn đề cao thượng thấp hèn xảy nội tâm người, nhà văn thể cách sâu sắc Ông họa sĩ tưởng tượng câu chuyện người thợ cắt tóc Ông phải nghe tiếng chửi: Đồ dối trá! Và Thôi, anh bước khỏi mắt Anh cút đi! ông điềm tĩnh minh bạch, biện hộ cho rằng: Tôi họa sĩ, phục vụ số đông người, phục vụ người! Anh cá nhân với chuyện riêng anh, anh chịu quên để phục vụ cho mục đích lớn lao Anh thấy đấy, Chân dung chiến sĩ giải phóng đóng góp đôi chút vào công việc làm cho giới hiểu kháng chiến thêm Nhưng tất không diễn suy nghĩ ông họa sĩ Trong suy nghĩ ông đưa lí lẽ để biện hộ cho có cố đưa vào chỗ để người họa Cái mục đích cá nhân ông xen lẫn vào mục đích chung mà ông nói Và ông có ý định thấp hèn Tôi nghĩ đến việc vay mượn, gom góp số tiền lớn, số tiền mà thu nhờ kí họa chân dung bí mật gửi cho anh Nhưng sau đó, ông lại sửa suy nghĩ đó, bởi: Tôi không cho phép lấy đồng tiền để thay cho mặt Sự đấu tranh gay gắt nội tâm người thể cách rõ nét, thật giả, cao thượng thấp hèn Sự đấu tranh gay gắt ông họa sĩ thân phần khắc họa rõ tính cách ông Người họa sĩ tự nói: Đấy muốn tự nguyện đến nạp cho lương tâm Sự day dứt lương tâm làm cho ông nhận rõ hơn: Có lẽ thật thế, người sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng rắn rết, thiên thần ác quỷ Một người thật khó hiểu mà lại thật dễ hiểu, tâm trạng thật khó hiểu thật dễ hiểu hòa nhập ông họa sĩ Ông họa sĩ không nói chuyện trực tiếp với người chiến sĩ năm xưa, thợ cắt tóc, mà ông tự lương tâm nói chuyện với lương tâm, lương tâm cắn rứt lương tâm: Tôi xin nhận gây thêm đau khổ cho bà mẹ anh Tôi lừa dối anh Tôi thu thêm tiền tiếng tăm đau đớn anh Bây anh trừng phạt tôi, anh xử Một kịch tính xảy nội tâm người, để qua đó, nhà văn muốn nhắn nhủ bạn đọc: người cảnh tỉnh với Xin người tạm ngừng phút nhịp sống bận bịu chen lấn để tự suy nghĩ 69 Lời anh thợ cắt tóc suy nghĩ người họa sĩ lời ông, đồng thời lời nhắn gửi nhà văn Tất diễn câu chuyện để ông họa sĩ giải thích: Tôi đối mặt với để viết lên dòng chữ này, lời giải cho tác phẩm hội họa, thể mặt người lớn Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nội dung câu chuyện Bức tranh, với nhiều vấn đề sống người đặt Nhà văn không xây dựng đấu tranh nội tâm nhân vật, mà thể sâu sắc tình cảm mẹ con, hàng xóm, vợ chồng… câu chuyện Một chủ đề bật truyện ngắn lương tâm người, lấy tòa án lương tâm để làm gương soi Nguyễn Minh Châu có nhìn sâu sắc sống tâm hồn người, có độ chín tài nên thể thành công không mặt nội dung mà nghệ thuật truyện Truyện thể cách biểu đạt nghệ thuật sâu sắc, tinh tế Nguyễn Minh Châu có nhìn, góc độ quan sát sống khác hẳn với nhà văn kháng chiến Nếu văn học kháng chiến không quan tâm nhiều đến đời sống riêng tư người, đặc biệt người lính chiến trường, Nguyễn Minh Châu lên khám phá, mở đầu cho công đổi văn học nước nhà Nhà văn viết hình ảnh người lính sau hòa bình lập lại hoàn toàn người với tính cách sôi nổi, mà họ trầm lặng, sâu sắc, thầm kín Nhà văn cho ta thấy tâm hồn họ Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật cách tinh tế, đặc sắc thông qua tranh sơn dầu vẽ ông họa sĩ, thông qua cách xây dựng nội tâm nhân vật Nhân vật xưng tự dồn vào tâm ngồi vào ghế gỗ ghế tra điện cắt tóc lại có cảm giác ngồi cho người thợ giải phẫu não, mà không đánh thuốc mê Tâm lí nhân vật nhà văn lột tả cách cụ thể, chi tiết, lôi người đọc vào tâm trạng khó tả Nguyễn Minh Châu thành công việc xây dựng tâm lí nhân vật Sức hấp dẫn câu chuyện cách xây dựng tình truyện tinh tế Câu chuyện nhân vật xưng kể lại câu chuyện nghiêng đối thoại tâm lí người Cách đối thoại gây nên hồi hộp người đọc Với lời văn bình dị, sâu sắc, mang tính triết lí, với giọng kể lúc trầm lắng, lúc gấp gáp, nhà văn đưa người đọc vào trang truyện cách tự nhiên, nhẹ nhàng Những câu văn triết lí để lại ấn tượng sâu lòng độc giả Với lối kết cấu hình tượng, đầu cuối tương ứng, Nguyễn Minh Châu tạo cho người đọc 70 ý sâu sắc: đầu câu chuyện tranh tự họa kết lại câu chuyện tranh Sự đấu tranh gay gắt tâm lí với tâm lí ông họa sĩ, lời bình dành cho chân dung Đó sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhìn vào tranh bước đầu người đọc đoán biết người bên ông họa sĩ, lắng nghe ông kể diễn biến nội tâm, người đọc thấy hiểu rõ tranh Tất Nguyễn Minh Châu thể tác phẩm chứng minh phong cách riêng, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu góp tiếng gọi cho công đổi văn học nước nhà Truyện Chiếc thuyền xa kết thúc hình ảnh người đàn bà hàng chài cao lớn, thô kệch, nửa thân ướt sũng, lưng áo bạc phếch bước từ ảnh, bước chậm chắn, hòa lẫn vào đám đông Đó hình ảnh người vừa đau khổ vừa mạnh mẽ trước đời Nó học nhận thức cho người nghệ sĩ Phùng: đám đông lăn lộn với sống mưu sing, nghệ thuật đứng xa ngắm tranh thuyền sương sớm Người nghệ sĩ cần bên cạnh, đời, đem nghệ thuật mà phục vụ cho nhân sinh Truyện Bức tranh khép lại với hình ảnh bật khuôn mặt đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc nhìn vào nội tâm khơi dậy tâm hồn người đọc bao suy ngẫm Thì người muốn nhận mình, muốn ý thức đầy đủ không dễ chút Thế điều lại cần thiết cho người, giúp người ngày đẹp hơn, để người thực người Giá trị nhân đạo, chiều sâu nhân văn sáng tác Nguyễn Minh Châu nằm quan niệm nghệ thuật người ông PHẦN KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng 8/1945 đến chặng đường dài nửa kỉ 60 năm với hai chặng đường vận động phát triển tương đối khác biệt, Văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng 8/1945 đến có đóng góp to lớn cho phát triển văn học đại nước nhà, đặc biệt đóng góp mặt tư tưởng thi pháp Quan niệm nghệ thuật người đóng góp bật tư tưởng thời kì văn học Qua tìm hiểu, triển khai đề tài Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng 8/1945 đến xin đến số kết luận sau: 71 Thứ nhất, vấn đề quan trọng cần xem xét, nghiên cứu chu đáo trình dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông, đặc biệt lớp chuyên Văn khối trường Chuyên khu vực nước Bởi sâu tìm hiểu vấn đề Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng 8/1945 đến người dạy người học rèn luyện tư tổng hợp, khái quát so sánh Điều góp phần phát triển tốt mặt tư kĩ làm văn cho học sinh, cung cấp vốn tri thức phong phú để em vận dụng vào tác phẩm cụ thể vấn đề có liên quan đến người, nhân vật tác phẩm văn học thời kì Hơn nữa, tác phẩm văn học dạy chương trình THPT, đặc biệt toàn chương trình Ngữ văn 12 thuộc thời kì văn học từ cách mạng Tháng 8/1945 đến Do đó, tầm quan trọng vấn đề cần nâng cao Thứ hai, tiến hành khoảng thời gian có hạn, chuyên đề cố gắng cung cấp nhìn khái quát, có tính chất nghiên cứu chung Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng 8/1945 đến hai giai đoạn lớn: Giai đoạn văn học cách mạng 1945 – 1975, người nhìn nhận thể chủ yếu phương diện: người tập thể, đại chúng; người sử thi, lãng mạn; người lí trí, đơn trị Quan niệm nghệ thuật người thời kì chi phối bút pháp đặc trưng nghệ thuật văn học 45-75: bút pháp sử thi, cảm hứng lãng mạn giọng điệu ngợi ca đặc trưng Giai đoạn văn học sau 1975 đến – gọi văn học thời kì đổi mới, người nhìn nhận thể chủ yếu phương diện: người cá nhân; người sự, đời tư; người lưỡng diện, phức tạp bí ẩn Quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975 chi phối tới bút pháp thực, cảm hứng giải thiêng giọng đa nét đặc trưng đổi nghệ thuật thể giai đoạn văn học Từ đây, người đọc hình dung nét so sánh điểm tương đồng khác biệt quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam 45-75 văn học Việt Nam sau 1975 đến nay, phục vụ cho công tác dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Thứ ba, chuyên đề cố gắng đưa số đề tham khảo luyện tập, sử dụng kiến thức chuyên đề để giải vấn đề đặt số tác phẩm văn học từ sau CM tháng 8/1945 đến giảng dạy chương trình Hi vọng tư liệu để bạn bè đồng nghiệp tham khảo góp ý 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, NXB Tổng hợp Đồng Nai Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, http://vnthuquan.net Dương Hướng (2004), Bến không chồng, NXB Công an nhân dân Dương Thu Hương, Những thiên đường mù, http://vnthuquan.net Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn Bóng đè – Đỗ Hoàng Diệu, NXB Phụ nữ, 2005 10 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 11 Thơ Vi Thùy Linh – Khát, NXB Hội nhà văn, 2009 12 Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nhà xuất Văn học, 2001 13 Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, Nhà xuất Văn học, 2001 14 Nguyễn Huy Thiệp, tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2001 II TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 Bùi Tuý Phượng, Quan niệm nghệ thuật người qua Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu, http://4phuong.net Trần Đình Sử, Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên lề tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (32) Nam Hà (1992), “Viết đề tài chiến tranh”, Báo Văn nghệ (33) 73 10 Tiểu luận: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn MỤC LỤC Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung Chương một: Khái lược quan niệm nghệ thuật người I Khái lược quan niệm nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật gì? Vai trò quan niệm nghệ thuật trình sáng tác nhà văn Sự thể quan niệm nghệ thuật II Khái lược quan niệm nghệ thuật người Quan niệm người văn học Cơ sở lịch sử xã hội văn hóa quan niệm nghệ thuật người Vai trò quan niệm nghệ thuật người sáng tác văn học Chương hai: Quan niệm nghệ thuật người Văn học Việt Nam 19451975 I Đôi nét văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 II Quan niệm nghệ thuật người Văn học Việt Nam 1945-1975 Quan niệm người tập thể, đại chúng Quan niệm người sử thi 2.1 Kiểu người anh hùng 2.2 Kiểu người lạc quan, lãng mạn Kiểu người lí trí, đơn trị Chương ba: Quan niệm nghệ thuật người Văn học Việt Nam sau 1975 đến I Đôi nét văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 đến II Quan niệm nghệ thuật người Văn học Việt Nam sau 1975 đến Con người cá nhân Con người sự, đời tư Con người lưỡng diện, phức tạp bí ẩn 3.1 Con người lưỡng diện, phức tạp 3.2 Con người tâm linh Chương bốn: Một số đề luyện tập Phần Kết luận Tài liệu tham khảo 74 75 [...]... hội Sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam cũng phải trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trường kì gian khổ nhưng cũng rất hào hùng Mọi đổi thay ấy đã đem đến cho văn học Việt Nam những sắc diện mới, luồng sinh khí mới ở nhiều khía cạnh, trong đó có quan niệm nghệ thuật về con người Nếu con người trong văn học Việt Nam chặng 1945 - 1954 là con người tập thể”, “thức tỉnh về sức mạnh... Hữu ) Tất cả những đặc điểm trên hòa nhịp vào với nhau tạo nên đặc điểm cơ bản về khuynh hướng thẩm mĩ của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Cách mạng tháng Tám là một bước ngoặt lịch sử, mở ra một trang mới đối với đất nước và con người Việt Nam, chấm dứt ngàn năm chế độ phong kiến, hơn tám mươi năm đô hộ của thực dân... tranh, văn học nhìn con người bằng cái nhìn lý tưởng, “lấy lịch sử làm điểm quy chiếu con người Cho nên con người xuất hiện trong giai đoạn văn học này chủ yếu là con người cộng đồng, con người giai cấp, con người dân tộc Những con người đơn giản, dễ hiểu được xây dựng theo những công thức nhất định Nhưng từ sau năm 1975, yêu cầu đổi mới văn học đòi hỏi nhà văn phải nhìn con người trong những mối quan. .. các tác phẩm văn học cách mạng đều thể hiện trong giai đoạn này Chịu sự chi phối của quan niệm con người tập thể, con người cộng đồng, văn học cách mạng viết về quần chúng không thể không gắn với công lao của Cách mạng Một chủ đề phổ biến khác của văn học 1945- 1975 là khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ Cách mạng Ấy là sự đổi đời từ thân phận nô lệ cực khổ trở thành người làm chủ, người tự do Cũng... nhau: hai người đồng chí (Tố Hữu) Với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cả dân tộc phải gồng mình cho những nhiệm vụ lớn lao, hi sinh, đổ máu Người ta không thể sống với những tình cảm ủy mị, sướt mướt hay những đòi hỏi riêng tư Con người lí trí là sản phẩm đặc thù của văn học giai đoạn này 25 CHƯƠNG BA: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY I ĐÔI NÉT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU... mới sâu sắc trong quan niệm nghệ thuật về con người Ông đã chú trọng khai thác nhiều khía cạnh 35 khác nhau trong tính lưỡng diện, đa diện và luôn biến đổi của con người Phải đến với truyện ngắn Bức tranh (1 987 ), sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu mới được thể hiện trực tiếp, đầy đủ Nhân vật người họa sĩ tự nhận thức trong con người tôi đang sống lẫn lộn người tốt kẻ... nhiều chiều của con người Văn học sau 1975 phát triển phong phú, đa dạng nhưng phức tạp và chưa đạt được nhiều thành tựu đáng kể Những đặc điểm trên đây của văn học sau 1975 cần có thời gian để sàng lọc và đánh giá kĩ lưỡng hơn, nhưng phần nào đã thể hiện được diện mạo của văn học sau 75 ở nước ta II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY Văn học và cuộc sống là... của Lưu Quang Vũ, “Mùa hè ở biển” của Xuân Trình… Văn học Việt Nam sau 1975 mang những đặc điểm khác với văn học giai đoạn trước Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa Các nhà văn có nhận thức mới về hiện thực, thực tiễn sáng tác, đổi mới cách nhìn nhận về con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp Văn học mang tinh thần nhân văn, nhân bản và sự thức tỉnh của ý thức cỏ nhân Con người được... toàn tâm vì sự nghiệp chung, hòa mình trong tập thể”; nếu con người trong văn học Việt Nam chặng 1955 - 1964 là con người trong sự thống nhất riêng - chung”, “nhìn nhận giải pháp duy nhất để giải quyết các số phận cá nhân và khát vọng hạnh phúc của con người là sự hòa nhập với tập thể, cách mạng và cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa”; thì con người trong văn học Việt Nam chặng 1965 1975 là mang vẻ đẹp của... là con người xuất thân từ bần cố nông và giai cấp vô sản Trên cơ sở tư tưởng hướng về quần chúng, văn học đã hình thành quan niệm nghệ thuật về con người tập thể, con người cộng đồng, theo GS Nguyễn Đăng Mạnh, quan niệm này được thể hiện với hai dạng chủ yếu: Một là, phê phán cách nhìn có định kiến sai trái đối với quần chúng bằng cách, hoặc đối lập những nhân vật có quan điểm khác nhau và đề cao quan ... thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm ngời Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc ngời mà tảng triết học hạt nhân quan niệm t tởng nhân Con ngời vừa điểm... ngh thut, quan nim thm m ca nh v th hiu ca cụng chỳng Quan nim ngh thut v ngi hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng 8/ 1945 n cng nm quy lut phỏt trin v bin i y CHNG HAI QUAN NIM NGH THUT V CON NGI TRONG VN... thm m ca hc Vit Nam t 1945 n 1975 II QUAN NIM NGH THUT V CON NGI TRONG VN HC VIT NAM GIAI ON 1945 - 1975 Cỏch mng thỏng Tỏm l mt bc ngot lch s, m mt trang mi i vi t nc v ngi Vit Nam, chm dt ngn

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên lề tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bên lề tiểu thuyết
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1989
9. Nam Hà (1992), “Viết về đề tài chiến tranh”, Báo Văn nghệ (33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về đề tài chiến tranh
Tác giả: Nam Hà
Năm: 1992
3. Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, trên http://vnthuquan.net Link
5. Dương Thu Hương, Những thiên đường mù, trên http://vnthuquan.net Link
5. Bùi Tuý Phượng, Quan niệm nghệ thuật về con người qua Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu, http://4phuong.net Link
1. Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn Khác
2. Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, NXB Tổng hợp Đồng Nai Khác
4. Dương Hướng (2004), Bến không chồng, NXB Công an nhân dân Khác
6. Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn Khác
7. Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn Khác
8. Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn Khác
9. Bóng đè – Đỗ Hoàng Diệu, NXB Phụ nữ, 2005 Khác
10. Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Khác
11. Thơ Vi Thùy Linh – Khát, NXB Hội nhà văn, 2009 Khác
1. Nguyễn Thị Bình, Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 Khác
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009 Khác
3. Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2002 Khác
4. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam hiện đại, Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2012 Khác
6. Trần Đình Sử, Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Khác
7. Trần Đình Sử, Văn học và thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w