1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 đến NAY

17 6,5K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 46,97 KB

Nội dung

Chuyên đề QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN NAY A.PHẦN MỞ ĐẦU Quan niệm nghệ thuật người vấn đề bản, then chốt tác phẩm, chịu chi phối cá tính sáng tạo nhà văn Khi tư nghệ thuật nhà văn vận động biến đổi cho phù hợp với giai đoạn, thời kì, trào lưu văn học, quan niệm nghệ thuật người nhà văn thay đổi, kéo theo thay đổi diện mạo văn học Chính thế, quan niệm người tạo thành nhân tố vận động nghệ thuật, đổi nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người hướng người vào chiều sâu Và tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn tác phẩm văn học nói riêng thành tựu người nghệ sĩ nói chung Cách mạng tháng Tám năm 1945 bước ngoặt lịch sử, mở trang cho đất nước người Việt Nam, bắt đầu thời đại độc lập, tự chủ tiến xã hội Sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam phải trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ đầy gian khổ đỗi hào hùng Mọi đổi thay lịch sử, trị, tư tưởng tác động sâu sắc đến văn học, đem đến cho văn học Việt Nam sắc diện mới, luồng sinh khí nhiều khía cạnh, có quan niệm nghệ thuật người.Từ sau năm 1975, thời hậu chiến đến thời kì đổi mới, đổi toàn diện xã hội, lại lần nhà văn Việt Nam có thay đổi tư nghệ thuật tiếp cận với thực đời sống người Con người văn học từ 1975 đến nhà văn quan niệm không đơn giản, xuôi chiều; thay vào đó, nhà văn nhìn người nhiều bậc thang giá trị, tọa độ ứng xử khác nhau, nhiều chiều kích, chân thực toàn vẹn Nhờ thay đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn cắt nghĩa vấn đề sống liên quan đến người theo hướng đa chiều Chính vậy, cấu trúc giới nghệ thuật thể loại văn học, từ đề tài, chủ đề, cảm hứng giới nhân vật có thay đổi mẻ, sáng tạo, giúp nhà văn sâu khám phá giới bí ẩn mà đầy phức tạp người Với vận động mạnh mẽ, văn học Việt Nam từ 1945 đến có chuyển biến khác biệt nhìn nhà văn người, thể qua tượng văn học cụ thể Hay tác phẩm, tác giả tập trung lại làm nên diện mạo khác quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học Vì lí trên, việc nghiên cứu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1945 đến cần thiết Hiểu sâu quan niệm nghệ thuật người giúp có nhìn toàn diện đầy đủ giai đoạn văn học, thấy chiều sâu giá trị tác phẩm văn học B PHẦN NỘI DUNG `1 Giới thuyết quan niệm nghệ thuật người "Văn học nhân học", định nghĩa chỉ đối tượng chủ yếu trung tâm văn học người Tuy nhiên viết người trở thành sáng tác văn học Chỉ có sáng tác đem lại cho người đọc khám phá, phát hay lí giải mẻ người trở thành văn học Muốn làm vậy, trước cầm bút, nhà văn, nhà thơ phải có quan niệm nghệ thuật người Nói cách khác quan niệm nghệ thuật người điểm khởi đầu cho sáng tạo văn chương Quan niệm nghệ thuật người lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Xét đến cùng, quan niệm nghệ thuật người sản phẩm lịch sử, văn hóa, tư tưởng Nó mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn đầy tính phát độc đáo nghệ sĩ Bởi mà thời đại khác lại có quan niệm nghệ thuật người khác văn học Quan niệm nghệ thuật người mang ý nghĩa quan trọng Cách hiểu người phản ánh chất nghệ thuật Thậm chí có người cho rằng: “Quan niệm người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật, thành chất nội hình tượng nghệ thuật” (V Secbina) Lịch sử xã hội vận động làm nảy sinh người mới, miêu tả người làm văn học đổi Và đổi cách giải thích cảm nhận người nhà văn làm văn học đổi thay Nghệ sĩ đích thực người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người; đó, khám phá quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, trước hết nhân vật, “nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm, phương tiện văn học” Muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu lặp lặp lại nhiều nhân vật, thông qua yếu tố bền vững, tô đậm dùng để tạo nên chúng như: cách xưng hô nhân vật, tên gọi, công thức giới thiệu nhân vật từ đầu biến đổi chúng tác phẩm, chân dung nhân vật Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Cách mạng tháng Tám 1945 biến cố lịch sử to lớn làm đổi thay sâu sắc đất nước người Việt Nam, mở đầu thời đại cho văn học dân tộc Những đổi văn học Việt Nam giai đoạn nhận thấy bình diện nhiều cấp độ Nhưng trung tâm chiều sâu biến đổi thay đổi quan niệm người, hình thành vận động quan niệm nghệ thuật người Quan niệm mang tính thống văn học suốt giai đoạn 1945 – 1975, mang nét đặc trưng riêng thời kì nhỏ phát triển văn học văn học giai đoạn này: 1945 – 1954, 1954 – 1964 1964 – 1975 2.1 Con người quần chúng Cách mạng đem lại biến đổi kì diệu cho người Việt Nam, tập hợp người tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, đặt người cộng đồng, sống với đời sống chung đất nước dòng chảy xiết lịch sử, thức tỉnh người ý thức công dân tinh thần dân tộc tiềm tàng Nhà văn công dân, đồng thời với nhạy cảm nghệ sĩ cảm nhận biến đổi lớn lao Cũng nhà văn phát sức mạnh quật khởi dân tộc người Việt Nam vẻ đẹp lạ đời sống cộng đồng “Chúng ta tìm thấy bao trùm chúng ta, bao trùm làng xóm, gia đình lớn lao chung dân tộc” (Nguyễn Đình Thi, Nhận đường Tạp chí Văn nghệ, số 1, 1948) “Cảnh tưng bừng dân tộc Việt Nam trỗi dậy Tôi cảm thấy khắp nơi xung quanh lòng tái sinh màu nhiệm” (Hoài Thanh Tạp chí Tiên phong, số 3, 1945) Trong bối cảnh đó, văn học thời kì 1945 – 1954 tập trung thể người quần chúng Trong kháng chiến chống Pháp, nhân vật quần chúng xác định cụ thể hơn, công nông binh Quần chúng công nông binh nhân vật trung tâm, nhân vật diện văn học kháng chiến Quần chúng trở thành nguyên tắc xây dựng nghệ thuật chuẩn mực đánh giá tác phẩm: Tác phẩm phải biểu tư tưởng, tình cảm, khát vọng quần chúng, phải học cách nói, cách thể quần chúng Sở thích đánh giá quần chúng thước đo thành công giá trị tác phẩm nghệ thuật Thời kì đầu, nhân vật quần chúng thể cảm hứng anh hùng với vẻ đẹp bi tráng phảng phất dáng dấp người anh hùng tráng sĩ trượng phu thời trước (Ngày - Chính Hữu, Tây Tiến – Quang Dũng) Sau đó, văn học chuyển sang khám phá nhân vật quần chúng từ cảm quan thực phát vẻ đẹp bình dị họ đời sống kháng chiến (Cá nước, Phá đường, Bầm – Tố Hữu, Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông ) Phương thức trữ tình nhập vai quần chúng sáng tạo Nhà thơ hóa thân vào vai quần chúng để bộc lộ tâm trạng, tình cảm, ao ước họ cách chân thực Ở truyện kí thống quan điểm trần thuật tác giả với nhân vật quần chúng, hình tượng tác giả - người kể chuyện với hình tượng quần chúng Trong tác phẩm Đôi mắt, nhật kí Ở rừng (Nam Cao), Đường vui (Nguyễn Tuân) hình tượng người trần thuật diện rõ nét Các nhà văn hướng tới nhân vật quần chúng, bày tỏ ngạc nhiên, cảm phục, ngợi ca trước anh dũng, lạc quan, hồn nhiên quần chúng Con người quần chúng phát nghệ thuật quan trọng bậc văn học thời kháng chiến chống Pháp Cái thể người quần chúng văn học thời kì trước hết việc tập trung thể người trị, người công dân.Văn học tập trung thể nét tâm lí chung quần chúng lòng yêu nước, căm thù giặc, tình nghĩa đồng bào, tình cảm tiền tuyến hậu phương, ý thức giai cấp Anh niên làng vác bó tre cản giới địch say sưa đọc thuộc lòng “ba giai đoạn” kháng chiến (Đôi mắt – Nam Cao) Người nông dân xa làng tản cư thấy đau xót, tủi nhục nghe tin làng theo giặc, vui mừng phấn khởi nghe tin làng làng kháng chiến (Làng – Kim Lân) Những trai làng sẵn sàng cầm súng theo tiếng gọi Tổ quốc “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày/ Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” (Đồng chí – Chính Hữu) Con người gắn với toàn kháng chiến, phận toàn cảnh rộng lớn đất nước Việt Nam kháng chiến Quần chúng tham dự vào biến cố lịch sử, gánh vác kháng chiến qua tổ chức, đoàn thể Các nhân vật quần chúng chỉ với vẻ đẹp sức mạnh tập thể Thơ trữ tình thể nét tâm lí tình cảm chung tầng lớp, hệ, tập thể Đó tiếng nói “chúng tôi”, “chúng ta”: “Lũ bọn người tứ xứ” (Hồng Nguyên), “Chúng ta đoàn áo vải” (Hoàng Trung Thông) Ở văn xuôi, người ta ý xây dựng tính cách Các nhân vật mô tả nhóm, tập thể họ Các tác phẩm tập trung làm bật hình tượng đám đông, hình tượng tập thể quần chúng (kí Trần Đăng, Vùng mỏ Võ Huy Tâm ) Với phát người quần chúng, người tập thể, trọng làm bật người công dân người hành động, văn học Việt Nam 1945 – 1954 đem lại kiểu người mẻ chưa có văn học trước 2.2 Con người thống riêng - chung Sau kháng chiến thắng lợi,nhân dân ta bước vào khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội.Văn học đứng trước yêu cầu đa dạng: mặt nhu cầu tất yếu người sống hòa bình sau hàng chục năm chiến tranh,mặt khác phải tiếp tục đấu tranh cho mục tiêu cách mạng : thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Quan niệm người văn học thời kì trở nên đa dạng Nổi bật tiếp tục quan niệm người văn học thời kháng chiến phát triển điều kiện lịch sử mới,những yêu cầu cách mạng Ở trung tâm quan niệm người văn học thời kì khái niệm người mới.Văn học năm chống thực dân Pháp dừng lại quan niệm người tập thể,chưa ý đến việc xây dựng tính cách riêng Văn học năm hòa bình ý đến tính cách cá nhân ngày coi trọng giá trị điển hình.Trong số tác phẩmđã xuất nhân vật xem điển hình văn học thời kì này.Có thể kể đến Núp Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc,chị Tư Hậu Một truyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái,Khắc Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi… Nhân vật có dáng dấp riêng,một bề dày đời sống nội tâm,một trình vận động,biến đổi số phận tính cách qua biến cố xã hội-lịch sử Điển hình văn học thời kì mang nét riêng,khái quát nét tiêu biểu số phận,tính cách tầng lớp giai cấp họ,hoặc rộng hơn,mang ý nghĩa tiêu biểu cho dân tộc,cho số phận nhân dân (anh hùng Núp Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc,chị Trần Thị Lý Người gái Việt Nam,mẹ Tơm thơ tên Tố Hữu ) Nét đặc trưng quan niệm người văn học thời kì người thống riêng- chung Chiến tranh kết thúc,cuộc sống hòa bình trở lại,không thể không quan tâm đến sống thường nhật vấn đề hạnh phúc,về sống riêng người.Quan niệm người hài hòa,thống riêng-chung đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân chi phối chủ đề yếu,các nhân vật việc lựa chọn,xây dựng cốt truyện tiêu biểu văn học thời kì này,nhất mảng sáng tác đề tài sống (Cái hom giỏ Vũ Thị Thường,Con cá song Bùi Đức Ái,Cái sân gạch Vụ lúa chiêm Đào Vũ…).Một hướng khẳng định thống riêng chung văn học lúc thể đổi đời người xã hội mới,miêu tả biến đổi số phận tính cách nhân vật hoàn cảnh xã hội tốt đẹp,trong môi trường tập thể Nhiều tác phẩm theo hướng thể khát vọng hạnh phúc người,đặc biệt người chịu nhiều khổ đau,mất mát,thiệt thòi,bất hạnh.Những thành công hướng kể đến Đi bước Nguyễn Thế Phương,Vợ nhặt Kim Lân,Mùa lạc,Đứa nuôi Nguyễn Khải, Anh Kengcủa Nguyễn Kiên… Sự chuyển hóa người từ “tôi” riêng lẻ, cô đơn hòa vào sống chung, tập thể Tập thể miêu tả môi trường lành, tuyệt đối thành “cái nôi” tình cảm tư tưởng (các truyện ngắn Mùalạc, Đứa nuôi Nguyễn Khải Trong thơ trữ tình, vấn đề riêng – chung đặt chủ đề bật Riêng - chung Xuân Diệu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên thể phấn đấu niềm vui người từ “chân trời người đến chân trời tất cả” (Pôn Eeluya), đường “từ thung lũng đau thương đến cánh đồng vui” (Chế Lan Viên) Chế Lan Viên so sánh “Xưa phù du mà phù sa / Xưa bay mà không trôi mất”, niềm hạnh phúc hòa hợp riêng với chung : “Bốn mùa vây quanh/ Con người giữa/ Tôi người” Ca ngợi sống mới, niềm vui lao động giải phóng, hài hòa người, với thiên nhiên xã hội, hạnh phúc đổi đời cảm hứng bật Huy Cận Đất nở hoa Bài thơ đời Con người Gió lộng Tố Hữu tràn đầy niềm vui hòa hợp hoàn toàn riêng chung, thống tương lai Đó người phơi phới cảm hứng lãng mạn, lúc “bay lên”, “trẻ lại” với đời “ rũ cô đơn, riêng lẻ, bần cùng” với lẽ sống “người yêu người sống để yêu nhau” Nhìn chung, văn học mười năm sau kháng chiến chống Pháp thể kiểu quan niệm người hình thành môi trường xã hội – lịch sử thời kỳ “quá độ” xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình giản đơn mang màu sắc lí tưởng hóa Từ người quần chúng với hình tượng tập thể văn học kháng chiến chống Pháp đến hình tượng nhân vật, mang tính đại diện cho tầng lớp, tập thể, mà chiều sâu thống riêng – chung, tư tưởng lối sống tập thể, nghiệp chung, bước vận động quan niệm nghệ thuật người qua hai thời kì văn học 2.3 Con người sử thi Bước vào kháng chiến chống Mĩ, đất nước người Việt Nam sống năm đau thương, dội thật hào hùng, chói lọi Văn học “nhập cuộc” nhanh chóng với tinh thần “tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, để lên hàng đầu nhiệm vụ cổ vũ, động viên tinh thần chiến đấu, ý chíquyết thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc Quan niệm nghệ thuật người văn học chống Mĩ cứu nước phát triển tập trung vào hướng lớn tới đỉnh cao quan niệm người sử thi Con người văn học chống Mĩ chủ yếu khai thác thể phương diện người trị, người công dân, cá nhân thể biểu tập trung ý chí, khát vọng sức mạnh cộng đồng dân tộc, chí, thời đại, nhân loại Trong thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, người sống với vấn đề có ý nghĩa thời đại, với tinh thần ý chí dân tộc “Ta ta ba chục triệu người, Cũng ba ngàn triệu đời”, “Việt Nam, Người mà trở thành nhân loại?” (Tố Hữu), “Tên Tổ quốc vang xa bờ cõi, Ta đội triệu bom mà hái mặt trời hồng” (Chế Lan Viên) Đó người dù vị trí sống với lí tưởng lớn lao, tầm “vĩ mô” ý thức dân tộc, thời đại, lịch sử Con người đối diện với thời gian “hai mươi kỉ” dân tộc, phóng lên tầm cao không gian để nhìn “nam bắc đông tây”, hỏi “mặt trời đỏ dậy”, để tự hào “Cả năm châu chân lí nhìn theo” (Tố Hữu) Con người văn học chống Mĩ người ý chí lớn, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, người thể đại diện trọn vẹn cho sức mạnh tâm dân tộc, đất nước Ý chí thấm sâu vào hành động suy nghĩ người Với chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng) câu nói tiếng “còn lai quần đánh” hình ảnh người mẹ bụng chửa vượt mặt xông lên đánh bốt, chiếm đồn địch Nhiều tác phẩm đặt người trước lựa chọn nghiệt ngã sống chết để khẳng định ý nghĩa cao hi sinh cho nghiệp giảiphóng dân tộc, cho lí tưởng cách mạng Từ chị Sứ, anh Trỗi, nhân vật thơ Dương Hương Ly (Bài thơ hạnh phúc), Lâm Thị Mĩ Dạ (Khoảng trời, hố bom) ,dù hoàn cảnh thử thách khác nhau, trước chết họ giống dứt khoát, thản, sáng cao cả, chấp nhận hi sinh Đó người sử thi, người đại diện cho tầm vóc, sức mạnh, ý chí khát vọng cộng đồng, dân tộc, đất nước, điểm bật người văn học thời kỳ ý thức gắn bó với quê hương, đất nước Con người thời chống Mĩ không chỉ sống với thời gian ước vọng tương lai mà sống với thời gian lịch sử, đồng lịch sử tại: “Khi khứ, tương lai soi tại”(Tố Hữu) Thời kì chống Mĩ lúc ý thức chiều sâu lịch sử, truyền thống dân tộc khơi dậy mạnh mẽ Người ta nói đến “bốn ngàn năm dồn lại hôm nay”, “bốn mươi kỉ trận” Con người thời chống Mĩ sống dồn nén, cô đặc thời gian, họ sống với nhiều kỉ, với truyền thống dân tộc khơi dậy không xưa cũ Đây điều mà người thời kì trước chưa có Với quan niệm người anh hùng toàn vẹn, văn học thời chống đế quốc Mĩ trọng mô tả người phương diện ý thức – tư tưởng, ý chí niềm tin, hành động anh hùng ý khắc họa đời sống tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn Nhiều tác phẩm vào khai thác bình tĩnh, tự tin, thản lòng người ngày chiến tranh, chí chiến trường ác liệt (Tình yêu báo động Bằng Việt, Vầng trăng quầng lửa Phạm Tiến Duật ) Thế giới tình cảm người thời chống Mĩ khai thác nhiều mặt, bao trùm tình cảm cộng đồng, tình quê hương, đất nước, không thiếu tình cảm riêng : tình cảm đôi lứa, tình cảm gia đình … Nếu văn học thời chống Pháp, phần đời sống cá nhân người bị bỏ qua, văn học thời chống Mĩ lại trọng khai thác giới nội tâm đời sống người nhiều mối quan hệ tình cảm, để làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn, thống riêng chung, lý tưởng tình cảm.Cách nhìn nhận khai thác chủ đề tình yêu thơ thời chống Mĩ – đặc biệt nhà thơ trẻ - ví dụ tiêu biểu cho quan niệm phương hướng thể người Từ quan niệm người quần chúng văn học thời chống Pháp, với hình tượng tập thể giản đơn đến thời kì chống Mĩ nhận thức nhân dân đạt tới chiều sâu hình tượng nhân dân thành công đáng kể Hình tượng nhân dân bật trường ca viết vào giai đoạn kết thúc sau chiến tranh(Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh), nhân dân điểm quy tụ cho nhận thức cảm xúc đất nước, dân tộc (Mặt đường khát vọng Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm, Cát trắng Nguyễn Duy ) Nhìn chung, văn học thời kì chống Mĩ sáng tạo hình tượng người mang dấu ấn, tầm vóc, tư tưởng ý chí thời đại Con người sử thi văn học thời kì với hai phương diện bật chủ nghĩa anh hùng vẻ đẹp tâm hồn, đóng góp văn học vào việc khám phá thể người, đề cao sức mạnh vẻ đẹp người Việt Nam Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 3.1 Con người cá nhân cá thể Văn học giai đoạn 1945 – 1975 phát triển hoàn cảnh đặc biệt hai chiến tranh vệ quốc, không bị chi phối quy luật bất thường Theo sát nhiệm vụ trị, tự ý thức vũ khí tư tưởng, tập trung cố gắng vào việc giáo dục, đào tạo, xây dựng “con người mới” Phát “con người cộng đồng” cá nhân, người sản phẩm hoàn hảo thực cách mạng cống hiến văn học với tư cách mặt trận tư tưởng Nhà văn thông qua người để biểu lịch sử, người trở thành phương tiện khám phá lịch sử Sau 1975, đất nước bước vào thời kì đổi mới, quy luật thời bình chi phối văn học Sự thức tỉnh ý thức cá nhân diễn mạnh mẽ đòi hỏi nhà văn thật quan tâm đến người, có nhiều khám phá người Nguyễn Minh Châu có dịp để thực điều tâm niệm từ lâu : “Bây ta phải cho quyền sống dân tộc, sau ta phải chiến đấu cho quyền sống người, cho người ngày tốt đẹp Chính chiến đấu lâu dài” Ông khẳng định tư tưởng đầy sáng suốt nhân hậu người để định hướng cho ngòi bút : “ Cuộc sống trái đất thời đâu đầy rẫy oan khiên, oan khuất, ác mạnh mẽ lẫm liệt đầy mưu ma chước ác quỷ, thiện ngu ngơ ngây thơ, lại thường tin Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết : Để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho kẻ đường tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người không để bênh vực” Mười năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc, văn xuôi gắn bó với truyền thống cũ, lấy lịch sử làm điểm quy chiếu, có quan tâm đến số phận người Miền cháy, Những người từ rừng (Nguyễn Minh Châu), Năm 1975 họ sống (Nguyễn Trí Huân), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Họ thời với (Thái Bá Lợi)… đào xới sâu vào đời sống nội tâm người, cảm xúc, suy nghĩ riêng tư, dằn vặt trăn trở…khiến cho nhân vật trở nên sinh động, chân thực hơn, đem đến cho người đọc ấn tượng thực không đơn giản Nếu trước 1975, nhà văn có thiên hướng minh họa người theo tiêu chí giai cấp, văn học sau 1975 quan tâm đến người tư cách cá 10 nhân “ nhân vị” độc lập Xuất người “không trùng khít với mình”, người phức tạp nhiều chiều Bức tranh Nguyễn Minh Châu người đối diện với mình, “tòa án lương tâm” sáng suốt phân xử tư cách người Nguyễn Khải triết lí : “Cái giới tinh thần người vô phức tạp vân động luôn nhằm tới thật cao thật xa” Các tác phẩm Chiếc thuyền xa, Dấu vết nghề nghiệp, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam Nguyễn Minh Châu…đều nhiều diễn tả phức tạp đời sống, giằng xé nội tâm khiến người nhiều lúc bị phân thân biến dạng Văn xuôi từ sau 1975 đem lại cảm giác người tiểu vũ trụ đầy bí ẩn, biết hết Các nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, (trong Kiếm sắc, Vàng lửa, Tướng hưu, Những học nông thôn, Chút thoáng Xuân Hương), Nguyễn Thị Thu Huệ (trong Những đêm thắp nắng, Mùa đông ấm áp), Ma Văn Kháng (trong Chọn chồng, Thanh minh trời sáng, Anh thợ chữa khóa) … có tâm lí, tính cách, hành động bất ngờ không đoán trước.Con người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa “tổng hòa mối quan hệ xã hội” Con người hành động có theo lí trí tỉnh táo, có lại bị chi phối tiếng nói tâm linh, vô thức, Trong văn học thời kì giới người vô phức tạp: người khát thèm danh vọng quyền lực, sẵn sàng chà đạp lên đạo lí Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường)… ; người tầm thường, tẻ nhạt, tham lam, xấu tính, không tự ý thức nghĩa lí kiếp người Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng (Nguyễn Minh Châu), Thiên sứ(Phạm Thị Hoài),Heo may gió lộng, Bồ nông biển, Trung du chiều mưa buồn (Ma Văn Kháng)… ; người méo mó nhân tính Những thiên đường mù (Dương Thu Hương) Con người vốn có, không lí tưởng hóa, thần thánh hóa đặc điểm bật quan niệm người văn học từ sau 1975 Quan niệm “con người đời thường”, “con người phàm tục”, “không hoàn hảo” vừa giống đối thoại với khứ, khước từ quy phạm cũ, vừa đề xuất hệ giá trị để đánh giá người: hệ giá trị nhân 3.2 Con người đa diện a Con người sản phẩm lịch sử: Văn học sau 1975 phát bổ sung thêm hình thức mối quan hệ người – lịch sử: “lệch pha”, 11 không thống người cộng đồng, với chế xã hội Bên cạnh người chủ nhân lịch sử, có thêm người nạn nhân Ở cấp “vĩ mô” lịch sử, cộng đồng theo chiều “thuận”, cấp độ “vi mô”, cá thể có lại chiều “ngược” Đó tư tưởng Nguyễn Khải : “Trong đổi thay, số phận nhiều cá nhân bi thảm, số phận cộng đồng thời sau cao thời trước.” (Anh hùng bĩ vận) Ở tư cách chủ nhân lịch sử, sáng tạo lịch sử, người nhìn nhận tinh thần giai đoạn trước Mẫu người tích cực cao cả, toàn tâm toàn ý phụng cộng đồng, kiên trì lí tưởngmình người có mặt nhiều tác phẩm : Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người…(Nguyễn Khải), Mảnh đất tình yêu, Cơn giông (Nguyễn Minh Châu), Năm 1975 họ sống (Nguyễn Trí Huân), Họ thời với (Thái Bá Lợi)… Bên cạnh tư cách người lịch sử, xuất tư cách người cá nhân Thật chỉ quan tâm đến người cá nhân cụ thể, văn học khám phá không thống người với lịch sử, với phương diện mô hình xã hội Có lí để mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xảy trục trặc Khi đó, có bi kịch, có cô đơn, bất hạnh Cuộc đời Giang Minh Sài (Thời xa vắng) thực bi hài kịch : “… nửa đời phải yêu người khác yêu Nữa đời lại yêu không có” Căn nguyên trực tiếp bi kịch thiếu lĩnh cá nhân : “Giá ngày em sống với tình cảm mình, sống thế, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định người khác, cốt đẹp mặt người cho hạnh phúc mình” Nhưng nguyên sâu xa áp đặt cộng đồng lên cá nhân Sài có ý thức phản kháng bị gia đình, họ hàng, đơn vịđè bẹp Còn tìm thấy bi kịch cá nhân không hòa hợp với lịch sử Mê lộ (Đỗ Chu), Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực), Đám cưới giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Bến không chồng (Dương Hướng), Bi kịch nhỏ (Lê Minh Khuê)… b Con người ý chí, ảo tưởng: Văn học sau 1975 có xuất dạng người ý chí Một dạng chuyên áp đặt ý chí chủ quan lên người khác, bất chấp quy luật đời sống Chúng có ý thức quyền lực ý chí mà khả hiểu biết thật người, khái niệm quyền cá nhân người (Tuyên Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê, Bời Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu)…Dạng thứ hai dạng người méo mó nhân cách, hành 12 động không khác máy (chú Vạn Bến không chồng Dương Hướng, Hà, Hiếu Thời xa vắngcủa Lê Lựu ) Dạng thứ ba bệnh ý chí kiểu người hội chủ nghĩa Những người vừa sức mạnh ý chí chủ quan, vừa lợi dụng lòng tin mù quáng kẻ khác để mưu cầu lợi ích riêng cho cá nhân (Dương, Cẩm Đám cưới giấy giá thú Ma Văn Kháng, Luông Côi cút cảnh đời ) Việc phê phán mạnh mẽ quan niệm ý chí qua nhân vật để đến quan niệm đầy đủ hơn, hợp lí người Đây hứng thú, nội dung quan trọng thể người văn xuôi từ sau 1975 c Con người mang thuộc tính nhân loại:“Nhân tính” hay “con người nhân loại” đặc điểm quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975 Nỗi buồn chiến tranh Kiên (Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh) khát vọng hòa bình loài người Quy (Chim én bay – Nguyễn Trí Huân) qua chiến tranh, trở đời sống bình thường mà không sống thản Chị luôn day dứt với kỉ niệm “những chết mà chị gieo cấy” cho kẻ thù Chị “muốn tìm lại nhà thằng ác ôn bị chị giết chết mười năm trước Cái thúc đẩy chị, chị giải thích được” Tình yêu phương rõ tính nhân loại người Vì mang tính cá nhân nên hai thời kì chống Pháp chống Mĩ có hội thể Bởi “Khi riêng tây ta thấy xấu hổ” (Chế Lan Viên) Bây tình yêu liền với khao khát hạnh phúc đời thường, khao khát năng; không chỉ khát khao dâng hiến mà khát vọng hưởng thụ tình yêu, không chỉ tình yêu lí tưởng mà tình yêu trần thế, không chỉ yêu tinh thần mà thể xác Thơ khai thác tình yêu nhiều khía cạnh: hạnh phúc hay đau khổ, lí tưởng đời thường, có lẽ nhiều bi kịch, nghịch lí éo le, xót đắng để chia sẻ, đồng cảm với người (Lê Thị Mây, Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Thu Vân ).Thơ tình hệ trẻ năm gần bắt đầu xuất liệt, táo tợn Ngay cách đặt nhan đề thơ khác: Giấc mơ lưỡi, Thất vọng tạm thời, Mùa anh, Thung lũng anh em (Vi Thùy Linh), Lỗ rỗng, Căng, Nẻ, Đào thoát (Phương Lan) 13 Việc trình bày nỗi đau khổ, cảm giác bất hạnh cô đơn, ghê tởm bạo lực, việc đề cao tình cảm có tính nhân người… khám phá phần người nhân loại Đây điều kiện cần có để mở rộng quan niệm nghệ thuật người, giúp cho văn học phản ánh sống cách đa dạng, phong phú, chân thực d Con người thực thể tự nhiên: Văn học thời kì nhìn người sản phẩm tự nhiên với số phương diện mà văn học Việt Nam trước 1975 không đề cập tới : nhu cầu tình dục, người.Một thời kì dài, hoàn cảnh chiến tranh căng thẳng, tinh thần khắc khổ thấm sâu vào lối sống, cách nghĩ người khiến số nhu cầu tự nhiên bị hạ thấp, bị phủ nhận Văn học sau 1975 dường có nhu cầu cân lại Với nhu cầu tình dục, số đông tác phẩm diễn tả vấn đề với tinh thần lành mạnh dân chủ Ở văn xuôi, Võ Thị Hảo Người sót lại rừng cười viết cảnh ngộ thật thương tâm người nữ niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước, người “từng qua chiến tranh, trải qua nỗi cô đơn đặc quánh” Chuyện Bốn mươi chín cơm nguội Nguyễn Quang Lập không nghiệt ngã tới mức ấy, để lại cảm giác tê tái buồn thương Người gái qua chiến tranh, không hội tạo dựng hạnh phúc, nhu cầu ân không ám ảnh, khuya, chị lao vào mưa mịt mù, kẻ mộng du, áp mặt vào thân cơm nguội để tự lừa khuôn ngực đàn ông Ở chừng mực đậm nhạt khác nhau, nhiều tác phẩm có hứng thú diễn tả tình dục, đưa tình dục vào nhãn quan văn hóa nhân văn : Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Đám cưới giấy giá thú, Chọn chồng (Ma Văn Kháng)… Ở thơ, năm 60, hình ảnh sex Người tìm mặt Hoàng Hưng bị coi hình ảnh sống sượng, trắn trợn; Dư Thị Hoàn khiến cho bao người kinh ngạc dám đưa vào thơ chuyện: “Sau giây phút/ Êm đềm ghế đá/ Anh không cài khuy áo ngực cho em” (Tan vỡ), đến hôm nay, đội ngũ đông đảo bút trẻ kỉ XXI dám nói cách thành thực, táo bạo điều riêng tư Họ sẵn sàng phơi trần khát khao đam mê: “Em yêu anh cuồng điên/ Yêu đến tan em/ Ào tung kí ức” (Người dệt tầm gai), “Khỏa thân chăn/ Thèm chồng Thèm có chồng bên Chỉ cần anh gối 14 lên đùi/ Mình ôm lấy anh ôm mình/ Biết bình yên mặt đất” (Chân dung – Vi Thùy Linh) Tình yêu tính dục phơi bày cách cuồng bạo, mãnh liệt thơ Phương Lan, Quế Chi, Lynh Bacardi, Khương Hà e Con người đời sống tâm linh: Con người tâm linh phương diện quan niệm người văn học sau 1975 Một số tác phẩm văn xuôi đề cập đến khả bí ẩn người, “thông linh” người sống với người chết, cõi âm cõi dương Trong Nỗi buồn chiến tranh, Kiên đồng đội anh không lần nghe thấy tiếng chuyện trò, đàn hát, tiếng khóc, tiếng gọi dội lên từ tầng sâu cánh rừng đại ngàn Linh cảm Kiên tác phẩm lời tiên tri Viên tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng cuối ứng nghiệm Ở Chim én bay, cậu bé Dũng giống thấy trước chết Sự bí ẩn đời khiến nhân vật Quy (người bạn gái Dũng) trọn chiến tranh, nếm trải bao biến cố, trở nên dày dạn “vẫn âm thầm tự hỏi liệu người có khả biết trước điều xảy với không ?” Các nhà thơ khai thác giới tâm linh người Thế giới thơ Hoàng Cầm giới hư hư thực thực, mông lung, vô định: “Hư vô tràn ấm/ Cõi thực lạnh trăm chiều/ Mê lộ khép đìu hiu/ Khi nửa vắng bóng” (Vào đường mê) Hoàng Cầm viết người khuất, mối tình thành kỉ niệm, người tình thành thiên cổ Giữa họ nhà thơ có mối thông giao, cách mặt mà không khuất lời, tình sâu ăm ắp Tập thơ 99 tình khúc trò chuyện thi nhân với 13 người gái qua đời ông “Khắp thơ ông vang vọng tiếng khấn khứa Mỗi thi phẩm giá đồng” (Chu Văn Sơn) Nguyễn Quang Thiều bị ám ảnh linh hồn người chết Chết chỉ có nghĩa kết thúc sống sinh học, có đời sống khác người “Họ tiếp tục sống đời sống đột ngột bị cắt đứt/ Họ tiếp tục mơ giấc mơ bị tan biến chừng”, “mượn thân xác chúng ta, mượn giọng nói chúng ta” (Đoản ca buổi tối) Thế giới tâm linh bao phủ thơ Phùng Khắc Bắc, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Từ Dạ Thảo Nhìn chung, việc thừa nhận tồn đời sống tâm linh, khám phá, phát lực bí ẩn biểu đóng góp văn xuôi sau 1975, khẳng định quan niệm đa chiều, giàu ý nghĩa nhân người 15 Với mở rộng số bình diện khám phá người, nhà văn xác lập hệ thống tiêu chí giá trị phù hợp với người thời đại Sự thay đổi hay mở rộng hệ giá trị tạo điều kiện cho văn học nước ta hòa nhập với văn học giới C PHẦN KẾT LUẬN Từ 1945 đến nay, văn học Việt Nam qua chặng đường dài đầy biến động Sự biến động lịch sử, tư tưởng, xã hội tác động mạnh mẽ đến biến đổi văn học Quan niệm nghệ thuật người văn học ba mươi năm chiến tranh thời kì đổi xây dựng đất nước có sở từ đời sống xã hội- trị, đồng thời thể trình độ ý thức, mức độ phát triển văn học Quan niệm chi phối văn học, thể loại văn học tác giả nhà văn lại có nét riêng đặc điểm quy định không giống tạo thành quan niệm riêng họ Ở giai đoạn nay, văn học Việt Nam có biến đổi to lớn, sâu sắc toàn diện Sự biến đổi quan niệm người trung tâm biến đổi văn học thời kì đầy phức tạp chuyển động mạnh mẽ Mọi chuyển biến theo hướng tích cực, hướng tới xây dựng văn học người, dân chủ, giàu tính nhân văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Nguyễn Thị Bình Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Khoa Điềm Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm Báo Văn nghệ số 35, 1994 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học NXB Khoa học xã hội, 1993 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Văn Long Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Đăng Mạnh Chân dung văn học NXB Thuận Hóa, 1990 Nguyễn Phượng Sự đổi quan niệm người văn học Việt Nam mười năm cuối kỉ XX www.doko.vn Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục, 2005 10.Đặng Thu Thủy Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2011 17 [...]... trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 NXB Đại học Sư phạm, 2007 7 Nguyễn Đăng Mạnh Chân dung văn học NXB Thuận Hóa, 1990 8 Nguyễn Phượng Sự đổi mới quan niệm về con người trong văn học Việt Nam mười năm cuối thế kỉ XX www.doko.vn 9 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục, 2005 10.Đặng Thu Thủy Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay, những đổi mới cơ bản NXB Đại học. .. trong Côi cút giữa cảnh đời ) Việc phê phán mạnh mẽ quan niệm duy ý chí qua các nhân vật trên cũng chính là để đi đến một quan niệm đầy đủ hơn, hợp lí hơn về con người Đây là hứng thú, một nội dung quan trọng của sự thể hiện con người trong văn xuôi từ sau 1975 c Con người mang thuộc tính nhân loại:“Nhân tính” hay con người nhân loại” là một đặc điểm trong quan niệm nghệ thuật về con người trong văn. .. hội đã tác động mạnh mẽ đến sự biến đổi của văn học Quan niệm nghệ thuật về con người của văn học ba mươi năm chiến tranh cho đến thời kì đổi mới và xây dựng đất nước có cơ sở từ trong đời sống xã hội- chính trị, đồng thời cũng thể hiện trình độ ý thức, mức độ phát triển của nền văn học Quan niệm ấy chi phối cả nền văn học, ở từng thể loại văn học và mỗi tác giả nhưng ở mỗi nhà văn lại có những nét riêng... cảm có tính nhân bản của con người cũng là những khám phá phần con người nhân loại Đây là điều kiện cần có để mở rộng quan niệm nghệ thuật về con người, giúp cho văn học phản ánh cuộc sống một cách đa dạng, phong phú, chân thực hơn d Con người như một thực thể tự nhiên: Văn học thời kì này còn nhìn con người như một sản phẩm tự nhiên với một số phương diện mà văn học Việt Nam trước 1975 hầu như không... của văn xuôi sau 1975, khẳng định quan niệm đa chiều, giàu ý nghĩa nhân bản về con người 15 Với sự mở rộng một số bình diện khám phá con người, các nhà văn đã xác lập được một hệ thống tiêu chí giá trị phù hợp với con người trong thời đại mới Sự thay đổi hay mở rộng hệ giá trị như vậy sẽ tạo điều kiện cho văn học nước ta hòa nhập với văn học thế giới C PHẦN KẾT LUẬN Từ 1945 đến nay, nền văn học Việt Nam. .. Nguyễn Thị Bình Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản NXB Giáo dục, 2007 2 Nguyễn Khoa Điềm Một vài cảm nhận về đời sống văn chương hôm nay Báo Văn nghệ số 35, 1994 3 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 4 Đỗ Đức Hiểu Đổi mới phê bình văn học NXB Khoa học xã hội, 1993 5 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam trong thời đại mới NXB Giáo dục, 2002 6 Nguyễn Văn Long Giáo... Trung du chiều mưa buồn (Ma Văn Kháng)… ; những con người méo mó nhân tính trong Những thiên đường mù (Dương Thu Hương) Con người như nó vốn có, không lí tưởng hóa, thần thánh hóa nó là đặc điểm nổi bật trong quan niệm con người của văn học từ sau 1975 Quan niệm con người đời thường”, con người phàm tục”, “không hoàn hảo” vừa giống như một sự đối thoại với quá khứ, khước từ những quy phạm cũ, vừa đề... và tính dục được phơi bày một cách cuồng bạo, mãnh liệt trong thơ Phương Lan, Quế Chi, Lynh Bacardi, Khương Hà e Con người và đời sống tâm linh: Con người tâm linh là phương diện mới của quan niệm về con người trong văn học sau 1975 Một số tác phẩm văn xuôi đề cập đến khả năng bí ẩn của con người, sự “thông linh” giữa người sống với người chết, giữa cõi âm và cõi dương Trong Nỗi buồn chiến tranh, Kiên... nhau tạo thành quan niệm riêng của họ Ở giai đoạn hiện nay, văn học Việt Nam cũng đang có những biến đổi to lớn, sâu sắc và toàn diện Sự biến đổi quan niệm về con người vẫn là trung tâm mọi biến đổi của nền văn học đang ở trong một thời kì đầy phức tạp và chuyển động mạnh mẽ Mọi chuyển biến đang theo hướng tích cực, hướng tới xây dựng một nền văn học vì con người, dân chủ, giàu tính nhân văn TÀI LIỆU... (Lê Minh Khuê)… b Con người duy ý chí, ảo tưởng: Văn học sau 1975 có xuất hiện những dạng con người duy ý chí Một dạng chuyên áp đặt ý chí chủ quan lên người khác, bất chấp quy luật đời sống Chúng rất có ý thức về quyền lực ý chí của mình mà không có khả năng hiểu biết sự thật về con người, không có khái niệm về quyền cá nhân của con người (Tuyên trong Bi kịch nhỏ của Lê Minh Khuê, Bời trong Phiên chợ ... mạo khác quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học Vì lí trên, việc nghiên cứu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1945 đến cần thiết Hiểu sâu quan niệm nghệ thuật người giúp... góp văn học vào việc khám phá thể người, đề cao sức mạnh vẻ đẹp người Việt Nam Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 3.1 Con người cá nhân cá thể Văn học giai đoạn 1945. .. vật Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Cách mạng tháng Tám 1945 biến cố lịch sử to lớn làm đổi thay sâu sắc đất nước người Việt Nam, mở đầu thời đại cho văn học

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w