Một trong những khó khăn mà Việt Nam gặp phải đó là sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong điều kiệnhội nhập hiện nay như cơ chế quản lý
Trang 1VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
-o0o -ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện : HOÀNG TRỌNG THANH
Giáo viên hướng dẫn : THS LÊ THÙY DƯƠNG
Trang 2Hà Nội, 2014
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 2
I TÍNH TẤT YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 2
1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TH ƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 2
2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 4
III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 6
1 CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ .6 2 MÔ HÌNH TỔ CH ỨC QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỂ TH ƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 7
IV NỘI DUNG VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 8
1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 8
2 QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA NHÀ N ƯỚC VỀ TH ƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 9
V PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 10
1 PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH 10
2 PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ 11
3 PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC 11
CHƯƠNG II THỰC TRANG QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16
I THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 1 THÀNH TƯU CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 16
Trang 42 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 22
II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23
1 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 23
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 29
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 30
1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 30
2 KẾ HOẠCH HÓA TH ƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 31
3 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 32
4 HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ 35
5 THANH TRA, KIỂM TRA, QUẢN LÝ THỊ TR ƯỜNG 37
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC THAM KHẢO 39
Trang 5DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GDP
Biểu đồ 4.1: Kết cấu hạ tầng thương mại
Biểu đồ 5.1: Số lượng chợ phân theo cấp bậc
Biểu đồ 6.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 7.1: Bảng hệ số ERP ( hệ số bảo hộ hiệu quả của Việt Nam)
Trang 6CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
ERP: Mức độ bảo hộ hữu hiệu
UBND: Uỷ ban nhân dân
TMDV: Thương mại dịch vụ
EU: Liên minh Châu Âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đã phát triển rất mạnh và trởthành một ngành kinh tế quan trọng Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đã tạođiều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lượng và chất Ngược lại chính sựphát triển của khu vực dịch vụ đã tạo ra những tiền đề đảm bảo cho sự tăng trưởng ởViệt Nam giữ ở mức tương đối cao trong thời gian dài
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là nhân tố quan trọng vừa tạođiều kiện, vừa là những thách thức lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế ViệtNam trong những năm tới Một trong những khó khăn mà Việt Nam gặp phải đó là
sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong điều kiệnhội nhập hiện nay như cơ chế quản lý chưa thích hợp, chính sách bảo hộ về dịch vụchưa thông thoáng, hệ thống văn bản pháp lý cho khu vực dịch vụ vẫn chưa rõ
nét Đó chính là lý do em chọn đề tài: “Tăng cường quản lý Nhà nước về thương mại dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” với mục tiêu nêu lên những
khó khăn hiện nay trong công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ và đưa ramột số giải pháp khắc phục Do việc thu thập tài liệu và số liệu về lĩnh vực dịch vụcó nhiều khó khăn nên đề tài không đi sâu vào toàn bộ các vấn đề được nêu mà chỉđưa ra giải pháp khắc phục đối với một số vấn đề cụ thể
Trang 8I.1. Khái niệm thương mại dịch vụ
Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về thương mại dịch vụ Trong phạm
vi hạn hẹp của đề tài, thương mại dịch vụ được tiếp cận dưới góc độ là đối tượnghoạt động trao đổi( mua, bán) của thương mại
Kết quả hoạt động sản xuất là những sản phẩm vật chất và những sản phẩmlà dịch vụ Nếu việc trao đổi mua bán các sản phẩm vật chất (hàng hoá) được gọi làthương mại hàng hoá thì việc trao đổi mua bán các sản phẩm phi vật chất (dịch vụ)được coi là thương mại dịch vụ (TMDV)
Thương mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán hay cungcấp các dịch vụ trên thị trường
I.2 Vai trò của thương mại dịch vụ trong nền kinh tế
I.2.1 Vai trò thương mại dịch vụ đối với vấn đề tạo công ăn việc làm
Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng có xu hướnggia tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Có thể thấy rõ khinhìn vào tỷ trọng lao động trong lĩnh vực dịch vụ của các nước phát triển Tại cácnước này, đặc biệt là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada lĩnh vực dịch vụ luôn tạo raviệc làm cho khoảng 70-80% lực lượng lao động toàn quốc Điều này thể hiện rằngkhi nền kinh tế phát triển, lao động trong lĩnh vực dịch vụ sẽ ra tăng mạnh và dẫnđến xu hướng di chuyển lao động từ các lĩnh vực chế tạo sang các lĩnh vực dịch vụ
Trong khi đó, mặc dù tại các nước đang phát triển, lực lượng lao động tậptrung nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nhưng xu hướng di chuyểnlao động liên ngành đang trở nên ngày càng phổ biến Thống kê cho thấy tỷ lệ lao
Trang 9động trong lĩnh vực du lịch của các nước đang phát triển gia tăng với tốc độ tươngđối nhanh ( khoảng 8-9%/năm), thể hiện chiến lược phát triển kinh tế nói chung củaChính phủ cũng như xu hướng phổ biến của kinh tế thế giới Theo ước tính, lựclượng lao động trong dịch vụ tại các nước đang phát triển đạt khoảng từ 20-30% vàcon số này có xu hướng tăng dần.
I.2.2 Vai trò của thương mại dịch vụ trong vấn đề thúc đẩy và duy trì tăng trưởng của nền kinh tế
Thực tế đã chứng minh rằng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại dịch vụlà tiền đề quan trọng thúc đẩy đối với sự phát triển kinh tế, ngược lại sự phát triểnkinh tế, sự năng động chính sách kinh tế ngày càng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽhơn các ngành dịch vụ và thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế màcòn duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
I.2.3 Đóng góp lớn vào GDP
Một điều không thể phủ nhận được rằng dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trongGDP của mỗi quốc gia, dù phát triển hay đang phát triển
I.2.4 Vai trò thương mại dịch vụ trong việc thúc đẩy phân công lao động
xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nhiều ngành dịch vụ đã ra đời nhưthương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, văn hoá, giáo dục pháttriển thành lĩnh vực hay khu vực dịch vụ rộng lớn trong nền kinh tế quốc dân
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ và thương mại dịch vụ đã đónggóp to lớn vào việc thúc đẩy phân công lao động xã hội trong phạm vi quốc tế vàphạm vi quốc gia, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng của cácngành thuộc khu vực dịch vụ
Hiện nay kinh tế thế giới đang chuyển dịch theo hướng Nông nghiệp- Côngnghiệp- Dịch vụ sang Nông nghiệp- Dịch vụ- Công nghiệp, quá trình này đặc biệtmạnh mẽ trong điều kiện hình thành kinh tế trí thức
Trang 10I.2.5. Vai trò thương mại dịch vụ với vấn đề nâng cao chất lượng đời sống dân cư
Cùng với thương mại hàng hoá sự phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ gópphần thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu sản phẩm vật chất và tinh thần của con ngườinhằm tái sản xuất sức lao động của họ Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụvà thương mại dịch vụ nhất là các dịch vụ cuộc sống hàng ngày như giặt là, chăm sócgia đình giải phóng con người khỏi lao động nặng nhọc của công việc nội trợ, gópphần tăng tích luỹ thời gian giành cho du lịch, vui chơi, giải trí, giáo dục, thông tinliên lac giúp con người phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần đảm bảo nângcao chất lượng cuộc sống
MẠI DỊCH VỤ
II.1. Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
II.1.1.Khái niệm chung về quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng thì “ Quản lý Nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộ máy Nhà nước từ cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan hành chính Nhà nước : Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban hành chính Nhà nước; cơ quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện Kiểm sát nhân dân các cấp (Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng,Nxb Giáo dục, Hà nội 1996).
Như vậy, có thể hiểu Quản lý Nhà nước theo nghĩa bao quát là nói chức năngtổng thể bộ máy Nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực và mang tính chấtpháp quyền, là tổ chức công quyền quản lý toàn xã hội bằng các hoạt động lập pháp,hành pháp, tư pháp
Theo nghĩa hẹp “Quản lý Nhà nước là hoạt động của riêng hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước : Chính phủ, các Bộ các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các sở phòng ban chuyên môn (Sổ tay thuật
ngữ pháp lý chuyên dụng,Nxb Giáo dục, Hà nội 1996)
Trang 11Theo nghĩa hẹp thì Quản lý nhà nước không bao gồm hoạt động lập pháp và
tư pháp của Nhà nước, mà đó là hoạt động điều hành công việc hàng ngày củaquyền hành pháp và của hệ thống tổ chức hành chính
Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu các khái niệm Quản lý Nhà nước chúng ta cóthể đưa ra một khái niệm chung nhất về Quản lý Nhà nước:
Quản lý Nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực Nhànước, bằng nhiều biện pháp, tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năngđối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cở pháp luật
II.1.2.Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ là quá trình thực hiện và phối hợpcác chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mạidịch vụ trên thị trường trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản
lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý
Quản lý thương mại dịch vụ là một quá trình thực hiện phối hợp bốn loạichức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
II.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong nền kinh tế thị trường là cầnthiết khách quan Một mặt do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trường gâynên, mặt khác, do nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việcđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cũng như thương mại dịch vụ nóiriêng trong từng thời kỳ Nhà nước cần điều tiết, can thiệp vào kinh tế và thị trường,vào các quan hệ thương mại dịch vụ nhằm đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, ổnđịnh thị trường và giá cả, cải thiện cán cân thanh toán
Quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và thương mại dịch vụ nói riêng làmột đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan ở nước ta hiện nay, xuất phát từ 4 nguyênnhân sau:
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường, có nhiều ưu điểmvượt trội hơn so với các nền kinh tế trước đó Tuy nhiên, bản thân nền kinh tế nàycũng tồn tại những khuyết tật: kinh doanh chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh khônglành mạnh, phân hóa giàu nghèo… Do vậy, để phát huy ưu điểm và khắc phụcnhững khuyết tật đó, đòi hỏi cần phải có quản lý nhà nước trong kinh tế Như vậy,
Trang 12thương mại dịch vụ là một ngành, một lĩnh vực của nền kinh tế, nên đòi hỏi phải cóquản lý nhà nước.
Thương mại dịch vụ là một hoạt động mang tính liên ngành và xã hội hóa cao
Tính liên ngành: Thương mại dịch vụ là khâu trung gian giữa sản xuất vàtiêu dùng Vì vậy, hoạt động thương mại dịch vụ tất yếu có liên quan tới các ngành,các lĩnh vực khác của nền kinh tế
Tính xã hội hóa cao: Thương mại dịch vụ là một trong những hoạt động đầu
tư nhằm thu lợi nhuận nên cần huy động các nguồn lực của xã hội vào hoạt độngthương mại dịch vụ, đồng thời nó đáp ứng và tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Thương mại dịch vụ chứa đựng nhiều mâu thuẫn cơ bản của đời sống kinhtế – xã hội: mâu thuẫn giữa chủ thể người mua và người bán, doanh nghiệp vớingười lao động, doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với môi trường Để giảiquyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định thúc đẩy sựtăng trưởng và phát triển kinh tế, thực tiễn đã chỉ ra rằng bản thân cơ chế thị trườngkhông thể tự điều chỉnh trong mọi trường hợp, mà cần thiết phải có vai trò quản lýcủa Nhà nước về kinh tế, thương mại, thương mại dịch vụ
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ tạo ra sự thống nhất trong tổ chứcvà phối hợp các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại dịch vụmới giúp cho lưu thông dịch vụ thông suốt trong phạm vi thị trường nội địa, mởrộng trao đổi dịch vụ giữa các địa phương, vừa khai thác thế mạnh của từng vùng,vừa phát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong phát triển thương mại quốc tế
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
i. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
ii. Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhànước về thương mại dịch vụ
iii Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về thươngmại đối với lĩnh vực dịch vụ được phân công phụ trách
Trang 13Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ thương mại để thực hiện việcquản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
iv. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về thương mại dịchvụ trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ
MẠI DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Cùng với những thay đổi cơ bản của thương mại sao những năm đổi, hệ thốngcác cơ quan quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước ta cũng đã có nhiềuthay đổi cả về cơ chế, chính sách và tổ chức bộ máy Thay đổi cơ bản gần đây nhấttrong tổ chức bộ máy: vào năm 2006, sát nhập Bộ Công Nghiệp và Bộ Thương Mạithành Bộ Công Thương
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước tahiện nay có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Chính phủ
Các bộ và cơ
quan ngang bộ
khác
Bộ Công Thương
Sở công thương (tỉnh, tp)
UBND Cấp tỉnh
UBND Cấp huyện UBND Cấp xã
Trang 14Quan hệ tham mưu, tư vấn
Tổ chức quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước ta hiện nay đượcphân chia thành 2 cấp quản lý:
Cấp trung ương: chính phủ và các bộ ban hành chính sách, chỉ đạo…
Cấp địa phương: sở công thương và UBND các cấp
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Chính phủ: cơ quan hành pháp của quốc hội, quản lý tổ chức các lĩnh vựccủa nền kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội
Bộ Công Thương: là cơ quan của chính phủ, thực hiện quản lý nhà nước
về thương mại và công nghiệp, trong lĩnh vực thương mại, quản lý nhà nước đượcthực hiện bao gồm hoạt động thương mại nội địa, hoạt động thương mại quốc tế vàhoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài
Các bộ và cơ quan ngang bộ khác: phối hợp cùng Bộ Công Thương thựchiện quản lý nhà nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách
Sở công thương: là cơ quan của Bộ Công Thương, thực hiện chức năng thammưu, tư vấn về công nghiệp và thương mại cho UBND các cấp (3 cấp), để các cơ quannày thực hiện quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thổ được phân công phụ trách
IV. NỘI DUNG VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Căn cứ vào Luật Thương mại 1997, Luật Thương mại 2005, trên cơ sở chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, Nhà nước thống nhất quản lý thương mại dịch vụ bằngpháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại dịchvụ Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu bằng các biện phápkinh tế, tài chính, tín dụng
Nội dung quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ bao gồm:
i. Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại dịch vụ, xây dựng chính sách,
quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ Ký kết tham gia và bảo
Trang 15đảm thực hiện các cam kết quốc tế về thương mại dịch vụ ; hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực dịch vụ.
ii. Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại dịch vụ Cấp, đình chỉ, gia hạn, sửa
đổi thu hồi hoặc huỷ bỏ các chứng chỉ, bằng, giấy phép và các giấy tờ liênquan đến hoạt động thương mại dịch vụ
iii. Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, dự báo và định hướng về thị
trường trong nước và ngoài nước Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúctiến thương mại
iv. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dịch vụ; bảo
vệ môi trường trong hoạt động thương mại dịch vụ
v. Quản lý việc đào tạo, tuyển chọn và phát triển nhân lực ngành dịch vụ
vi. Đại diện và quản lý hoạt động thương mại dịch vụ của VIệt Nam ở nước
ngoài
vii. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế
hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại dịchvụ; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại dịch vụ; xử lý các hoạt động kinhdoanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại dịchvụ
DỊCH VỤ
Trước xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá, cùng với sự đóng góp to lớn củathương mại dịch vụ vào sự phát triển nền kinh tế, trong những năm tới đây việchoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ phải đáp ứng được những vấn
đề đặt ra sau đây:
i. Phát triển thương mại dịch vụ phải đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hộinhằm đạt mức tăng trưởng cao và phát triển ổn định, bền vững
ii. Phát triển thương mại dịch vụ gắn với yêu cầu kết hợp với quốc phòng
iii. Phát triển thương mại dịch vụ theo hướng văn minh và hiện đại, gắn pháttriển thương mại dịch vụ với bảo vệ môi trường sinh thái, gìn giữ và phát huybản cắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Trang 16iv. Thực hiện tự do hoá thương mại dịch vụ, gắn phát triển thị trường trongnước với thị trường ngoài nước, từng bước hội nhập thương mại dịch vụ ViệtNam với thương mại khu vực và thế giới.
v. Đổi mới công tác xây dựng chiến lược quy hoạch và các chính sáchthương mại dịch vụ cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế nhằm thực hiệnthành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốctế
vi. Xây dựng các công cụ chính sách đòn bẩy trong quản lý nhà nước vềthương mại dịch vụ phải tạo ra sự vận hành đồng bộ, nhất quán và có tính ổnđịnh tương đối
vii. Xây dựng các công cụ chính sách đòn bẩy trong quản lý nhà nước vềthương mại dịch vụ sao cho tương thích với các thông lệ quốc tế, phù hợp vớitiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
VỤ
Là phương pháp quản lý trực tiếp của người quản lý của cơ quan cấp trên đốivới chủ thể bị quản lý thông qua việc bắt buộc phải thực hiện hoạt động của nó.Để phương pháp hành chính phát huy tác dụng đồi hỏi trước hết phải tránhđược hành chính quan niêu- chủ thể quản lý thiếu thực tế không nắm bắt đầy đủthực trạng vấn đề cũng như không dự đoán được tác động, phản ứng của chủ thể bịquản lý Mặt khác trong phương pháp này phải tránh được tình trạng hành là chính
Về nội dung: Phải xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng cơchế tuân thủ, phục tùng lãnh đạo cơ quan cấp trên đối với chủ thể bị quản lý
Thực trạng sử dụng thương mại hành chính trong quản lý là biện pháp để nângcao tính hiệu quả trong việc sử dụng phương pháp Đây là biện pháp quan trọngnhất trong quản lý, thông qua biện pháp này nhà nước xây dựng được hệ thống luậtpháp để từ đó điều tiết được hành vi chủ thể trong xã hội Qua thực tế sử dụng biện
Trang 17pháp này để quản lý nhà nước của nước ta đã cho thấy những hiệu quả tích cực Tuynhiên sử dụng biện pháp này cũng có nhược điểm nhất định.
Biện pháp cải cách hành chính:
Cải cách bộ máy nhà nước
Cải cách thủ tục hành chính: 1 dấu 1 cửa, đơn giản hóa, minh bạch
Xây dựng chính phủ điện tử
Là phương pháp quản lý trong đó chủ thể quản lý tác động vào lợi ích kinh tếcủa chủ thể bị quản lý, để từ đó định hướng cho hoạt động cho các chủ thể này Côngcụ sử dụng đó là tiền công, tiền lương, lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường phươngpháp kinh tế là phương pháp được sử dụng chủ yếu bởi nó là phương pháp đạt hiệu quảcao nhất so với phương pháp khác Phương pháp hành chính mang tính chất cưỡng chế,phương pháp kinh tế tạo sự lựa chọn
Sử dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích kìm nén hạn chế hoạt động củacác chủ thể
Là phương pháp quản lý trong đó chủ thể quản lý xây dựng hệ tư tưởng cũngnhư nhân thức của chủ thể bị quản lý( phương pháp tuyên truyền) và hình thànhtrình độ ý thức cho chủ thể bị quản lý (phương pháp giáo dục) để các chủ thể này
tự quyết định hành động
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau do đó tầm quantrọng của các phương pháp là như nhau Thực tế để phát huy tính hiệu quả trongquản lý cần phải sử dụng kết hợp các phương pháp với nhau Trong từng giai đoạn,thời kì phù hợp với thực tế cũng như mục đích quản lý mà có thể nhấn mạnh, sửdụng chủ yếu một trong tổng thể các phương pháp trên
Trang 182 CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Đây là phương pháp nhà nước sử dụng các quy định trong hệ thống luật phápvà thông lệ trong thương mại dịch vụ để hướng dẫn, điều chỉnh các hành vi của cácchủ thể tham gia hoạt động trao đổi mua bán hay cung cấp dịch vụ trên thị trường
Nội dung của công cụ luật pháp thể hiện ở chỗ, nhà nước ban hành và sửdụng các loại luật và văn bản cụ thể hóa luật để quản lý thương mại dịch vụ (cácvăn bản về doanh nghiệp, luật thương mại, luật đầu tư, các văn bản khác về vận tải,ngân hàng, bảo hiểm, môi trường…)
Quản lý nhà nước bằng công cụ pháp luật thay dần quản lý bằng các quyđịnh hành chính mang nặng tính áp đặt chủ quan Nó có vai trò hướng dẫn, điềuchỉnh, kiểm tra hoạt động của các chủ thể thương mại trên thị trường
2.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Chính sách thương mại là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụvà các biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt độngthương mại trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mụctiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội
Chính sách thương mại dịch vụ thường gắn liền với chiến lược thương mạicủa mỗi quốc gia trong từng thời kỳ Tùy từng giai đoạn của quá trình phát triển,mỗi quốc gia có thể lựa chọn chính sách thương mại khác nhau cho phù hợp vớiđiều kiện hoàn cảnh của mình Các chính sách thương mại đã và đang áp dụng trongthực tiễn quản lý bao gồm: chính sách thương nhân, chính sách thị trường, chínhsách mặt hàng, chính sách đầu tư phát triển thương mại
Trang 19Chính sách thương mại cùng với những công cụ khác đóng một vai trò tolớn: giúp mở rộng giao lưu hàng hóa; tạo sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuấthàng thay thế hàng nhập khẩu cho thị trường trong nước; tác động mạnh mẽ đến quátrình tái sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước, đến quy mô và phươngthức tham gia của nền kinh tế Chính sách thương mại còn có vai trò to lớn trongviệc khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, phát triển cácngành sản xuất và dịch vụ đến quy mô tối ưu…Vì vậy, chính sách thương mại cómột vị trí đặc biệt quan trọng trong các chính sách của nhà nước.
2.3 CÔNG CỤ THUẾ QUAN
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất hay nhập khẩu củamỗi quốc gia
Thuế quan bao gồm thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu
2.3.1 Thuế quan xuất khẩu
Thuế quan xuất khẩu là loại thuế quan đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuấtkhẩu
Thuế quan xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnhtranh trên thi trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanhnghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng cókim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia
Việc áp dụng thuế quan xuất khẩu đem lại những lợi ích tích cực như: làmtăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; làm hạn chế xuất khẩu quá mức nhữngmặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ônhiễm môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gianhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Bên cạnh đó, việc áp dụng thuế quan xuất khẩu cũnggây ra những mặt tiêu cực như: tạo nên bât lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia
do nó làm cho giá cả của hàng hóa bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làmgiảm sản lượng hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là với nước nhỏ; làm giảm sản lượngxuất khẩu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tìnhtrạng thất nghiệp gia tăng, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế – xã hội
2.3.2 Thuế quan nhập khẩu
Trang 20Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhậpkhẩu.
Về mặt tích cực, thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuấttrong nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạothêm công ăn việc làm; tăng nguồn thu cho nhân sách Nhà nước; tạo điều kiện chonhững ngành công nghiệp còn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còn yếu trên thịtrường quốc tế phát triển; điều chỉnh hàng hóa nước ngoài vào thị trường trongnước Về mặt tiệu cực, thuế quan nhập khẩu làm cho giá trị hàng hóa trong nướccao hơn mức giá nhập khẩu và chính người tiêu dùng trong nước phải trang trải chogánh nặng thuế này; khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quảtrong nước gây tổn thất cho nhà sản xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế –
xã hội của quốc gia
2.4 CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN
2.4.1 Hạn ngạch
Hạn ngạch là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng hóa xuất hoặcnhập khẩu thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch bao gồm: hạn ngạch xuấtkhẩu và hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch xuất khẩu quy định lượng hàng hóa lớnnhất được cấp phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định Hạn ngạch nhập khẩuquy định lượng hàng hóa lớn nhất được nhập khẩu vào một thị trường nào đó trongmột năm Hạn ngạch xuất khẩu thường ít được sử dụng, hạn ngạch nhập khẩu phổbiến hơn và thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhập khẩu gây thiệt hạitrong nước
2.4.2 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệsinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng góicũng như các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái, quy định về một tỷ lệnguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng hóa nào đó
2.4.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi quốc giaxuất khẩu hạn chế xuất khẩu một cách tự nguyện nếu không sẽ bị trả đũa
Trang 21Thực chất đây là cuộc thương lượng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt sựxâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm trong nước.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng cho cácquốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó
Trang 222.4.4 Trợ cấp xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suấtthấp đối với xuất khẩu trong nước hoặc cho vay ưu đãi với bạn hàng nước ngoài đểmua sản phẩm của mình
Trợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nộiđịa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm
Trợ cấp xuất khẩu dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên do sản xuất thêm sảnphẩm kém hiệu quả
2.4.5 Thủ tục hải quan
Trong thương mại quốc tế tất cả các hàng hóa, dịch vụ khi lưu chuyển quabiên giới quốc gia hoặc khu vực hải quan đều phải trải qua các thủ tục hải quan nhưlà kiểm hóa (kiểm tra hàng hóa có phù hợp với tờ khai hải quan không? Hàng hóacó nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu không?)
Trong thực tế, thủ tục hải quan là biện pháp quản lí hành chính Do đó nếusố lượng thủ tục cần phải tiến hành nhiều hoặc thời gian để thực hiện các thủ tục bịkéo dài sẽ là dào cản đối với các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại quốc tế
Ở nước ta nói riêng trong những năm gần đây các quyết định có liên quanđến thủ tục hải quan đã được thay đổi theo hướng đơn giản hóa, minh bạch, dần phùhợp với thông lệ quốc té Một số biện pháp đã được thực thi như là: triển khai báocáo hải quan điện tử, phân luồng hàng hóa… đã tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cácdoanh nghiệp trong hoạt động thương mại quốc tế
Trang 23CHƯƠNG II THỰC TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
HIỆN NAY
I.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Biểu đồ 1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê (2013)Trong bối cảnh khó khăn chung, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vựcthương mại, dịch vụ và xuất khẩu liên tục đối mặt với nhiều thách thức gây ảnhhưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh Hoạt động bán lẻ từ năm 2011 đến naynhìn chung chậm lại trên tất cả các kênh truyền thống cũng như siêu thị
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ướctính đạt 2618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 và là mức tăng thấp nhất