Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
78,03 KB
Nội dung
NGHỆTHUẬTTRÀOPHÚNGTRONGTHƠNÔMTÚXƯƠNGVÀKÉPTRÀNghệthuậttràophúngTúXươngKépTrà có nhiều điểm tương đồng khác biệt Để làm rõ tương đồng khác biệt chúng tơi khảo sát phân tích yếu tố nghệthuật thể thơ, thủ pháp ngôn ngữ tràophúng cách vận dụng ngôn ngữ dân gian - Thể thơTrongthơNômtrào phúng, TúXươngKépTrà vận dụng đa dạng, linh hoạt thể thơ khác Tuy giai đoạn cuối thời kì văn học trung đại, văn học thống dần địa vị nhà thơ giai đoạn ưa chuộng sử dụng thể thơ Đường luật thường thấy thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, bên cạnh có lục bát, song thất lục bát, tự Khơng nằm ngồi hướng chung đó, TúXươngKépTrà sử dụng chủ yếu thể thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt Trong q trình khả sát thơNơmtràophúng hai nhà thơ (Tú Xương 98 KépTrà 38 bài), thống kê sau: Tác T Thể thơ giả Thất ngôn tứ Thất ổng Các thể số ngôn bát cú tuyệt tác Đường luật Đường luật phâ S m TúXươngTrà ố ỷ lệ % Kép T 55 ,1 79 ,0 thơ khác Số Tỷ lệ % 26 S ố ỷ lệ % 26, 5 10, T 18 ,4 10 ,5 TúXương có khoảng 54/98 làm theo thể thất ngôn bát cú khoảng 26/98 làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt, 18 lại làm theo thể thơ khác TúXương vận dụng chủ yếu hai thể thơ thể thơ thất ngôn bát cú chiếm nửa tổng số thơKépTrà có 30/38 làm theo thể thất ngơn bát cú 4/38 theo thể thất ngôn tứ tuyệt, lại làm theo thể thơ khác Như vậy, KépTrà chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Cả hai nhà thơ lựa chọn thể thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt để sáng tác thơNômtràophúng vừa truyền thống vừa phá cách với kết cấu thường thấy hai thể thơ Kết cấu thường thấy thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đề, Thực, Luận, Kết thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Khai, Thừa, Chuyển, Hợp thơNômtrào phúng, TúXươngKépTrà có dấu hiệu giải quy phạm rõ nét Thể thơ Đường luật thường quy định chặt chẽ niêm luật, vần đối, kết cấu hình ảnh thơ phải mang tính quy phạm vốn có Nhưng thơTúXươngKép Trà, ta thấy việc thực quy định lỏng lẻo tạo nên tứthơ thoải mái với hình ảnh giản dị đời thường Vậy biến đổi kết cấu, thể thơ hai nhà thơ dụng ý nghệthuật hay “sơ tài”? Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên hay “sơ tài” mà dụng ý, thủ pháp nghệthuật để thể tiếng cười tràophúng Mỗi tác giả lại có biến đởi kết cấu thơ khác Từ kết cấu tạo nên mâu thuẫn bật tiếng cười tràophúngTúXương thường theo kết cấu 2-4-2/6- 7-1 với thơ thất ngôn bát cú 2- 3-1 với thơ thất ngôn tứ tuyệt Cái tài ông thường nhập đề kết luận cách “bất ngờ, đột ngột” Đọc thơTúXương biết kết thúc Và cách nhập đề kết luận bất ngờ khiến tiếng cười thơ ông bật lên cách giòn giã, mỉa mai, đả kích gay gắt vào đối tượng Những câu thơ mở đầu TúXương thường cụ thể, vào đề cách thẳng thắn, tự nhiên, mạnh mẽ “Tú Xương nhập đề thẳng vào việc, không quanh co, úp mở” Giới thiệu ông Cử TúXương nói dốt nát: “Sơ khảo khoa bác Cử Nhu/ Văn hũ nút, chữ mù” Ông thẳng vào vấn đề, giới thiệu nhân vật: “Cử Thăng, Huấn Mỹ, Tú Tây Hồ…” Cái đặc biệt thơTúXương câu kết bất ngờ với kết cấu 6-2/7-1 2-2/3-1 Đọc thơTúXương ta thường thấy sáu câu thơ đỗi hiền lành, ông hạ bút câu kết đầy bất ngờ, thú vị tàn nhẫn Nó đòn đánh thẳng tay vào đối tượng, mạnh mẽ quất thẳng vào mặt bọn quan lại hay kẻ rởm đời, đĩ bợm “Có thể nói câu kết thường câu “thần” thơTúXương Nó kết tinh tinh túy, chủ đề tồn Nó thể dụng cơng, tài tác giả” [70.tr,560] Kết cấu ta thấy thơ Hương thí tự trào, Than nghèo, Sắm tết, Hà Nam tức sự, Ngày xuân bỡn làng thơ, Hỏi ơng Tiến sĩ, Ơng cử thứ Năm, Đùa ơng Phủ… Ví dụ như, thơ Hà Nam tức sự, sáu câu thơ đầu TúXương nói danh giá ơng Cò, với lời vuốt ve, mơn trớn khiến ông ta người có uy, ai nể sợ: “Hà Nam danh giá ơng Cò/ Trơng thấy, ai chẳng dám ho/ Hai mái trống toang, đành chịu dột/ Tám chuông đánh, phải nằm co/ Người quên thẻ âu trời cãi/ Chó chạy đường có chủ lo” Cuối ông hạ câu kết, chửi thẳng vào mặt ơng Cò, cho ơng Cò ăn c… chó mà điều chẳng ngờ thấy được: “Ngớ ngẩn xia may vớ Chuyến hẳn kiếm ăn to” Tiêu biểu cho lối kết cấu phá cách 3/1 thơ Ngày xuân bỡn làng thơ Ba câu thơ đầu ơng Tú nói việc làm thơ vào ngày xuân Đó nét đẹp văn phong nho nhã đầu năm mới: “Ngày ba tháng tám thấy đâu mà/ Sao đến ngày xuân a/ Ý hẳn xôi thịt lèn chặt dạ” Câu thơ thứ ba lộ việc bọn dốt nát nhân ngày xuân, họp làm thơ ngâm vịnh để che mắt thiên hạ để phỡn chè chén với Đến câu kết đậm ý mỉa mai đầy bất ngờ, đột ngột, ghê gớm ơng Tú ví von việc sáng tác văn chương nhà thơ chuyện tiêu hóa “Cho nên tự thòi ra” qua từ “lèn”, “thòi” mộc mạc đầy táo tợn, hài hước Hóa văn chương nho nhã “làng thơ” thứ chất thải Đây biệt tài đả kích đòn chết tươi đối tượng TúXương Như vậy, nói cách biến đổi kết cấu thủ pháp đắc lực để bộc lộ tiếng cười, châm biếm đả kích đối tượng thơNơmTúXương Lối kết thúc bất ngờ “là sở trường TúXương góp phần tăng cường giá trị châm biếm thơ ơng; kiếm người múa kiếm có tài, đâm vào đích lúc khơng biết, đâm trúng, ngọt, tránh nó” [70, tr.738] KépTrà biến đởi kết cấu ngược lại với TúXươngTrongthơKép Trà, xuất nhiều với lối kết cấu 2-6 1-7 với thể thất ngôn bát cú Đường luật 2-2 13 với thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Tiêu biểu Quan công…tài, Gửi quan tỉnh Hà Nam nhận chức, Vịnh quan tỉnh Hà Nam, Vịnh tri huyện Nguyễn Hữu Hậu, Nhắn trợ tá Giảng, Vịnh viên quản đề lao, Nha, lệ thương dân, Vịnh mụ Chánh kỳ, Gái ngoan…Không kết cấu 6-2/ 7-1 với câu kết bất ngờ TúXương mà KépTrà sử dụng kết cấu 2-6/ 1-7 với cách “nâng giả đánh thật” Ở hai câu đề ông nâng đối tượng lên lời khen ngợi bóng bây sáu câu thơ lại giáng cho đối tượng đòn mạnh mẽ khơng ngờ tới Chính điều góp phần quan trọng tạo nên tiếng cười mỉa mai, châm biếm, đả kích đối tượng Chẳng hạn thơ Vịnh quan tỉnh Hà Nam, hai câu thơ đề tác giả ca ngợi “nhân từ” dân tình có phúc lớn có quan làm việc: “Năm quan phủ huyện nhân từ Dân đất Hà Nam đội phúc dư” Nhưng hóa “nhân từ” “phúc dư” lại nhà thơ phanh phui, vạch mặt không thương tiếc sáu câu tiếp: “Miệng chửi Đồn nghe hoảnh/ Ngón chim cu Phụng đọc trơn lừ/ Đừng khinh Kim Bảng tay non choẹt/ Cũng gớm Thanh Liêm mặt chín dừ/ Nuốt búa to gan, tá/ Duy Tiên hẳn me xừ” Tiêu biểu cho lối kết cấu phá cách 1/3 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thơKépTrà Vịnh viên quản đề lao, nhà thơ mở đầu câu ngợi ca công lao tên cai ngục: “Nhà nước khen cho có quản cơng” đến ba câu cuối ông chẳng ngại ngần mà rõ công lao đánh đập, tham tiền tù nhân- thật nhục nhã: “Lọ dẹp bắc với chinh đông/ Cứ thằng tù xác lèn cho kỹ/ Rồi mề - đay sắc rồng” Tiêu biểu cho lối kết cấu 2/6 có Nha lệ thương dân, KépTrà mở đầu hai câu thơ ca ngợi tình thương biểu dương cơng “khó nhọc” nha, lệ dân bị lụt: “Nước lụt năm khó nhọc to Thương dân nha lệ dốc lòng lo” Nhưng sáu câu thơ tiếp tiếng cười châm biếm, mỉa mai vang lên thật cơng lao khó nhọc nha lệ phơi bày - “khó nhọc” mải vơ vét cải nhân dân: “Chửa nhai tre hết nhai bạc/ Mới bắt trâu xong lại bắt bò/ Mấy xã Bạch Sam anh Lệ nuốt/ Trăm năm Chuyên Nghiệp thừa no/ Còn đê, nước, dân khổ/ Ai bảo Duy Tiên huyện cò” ThơKépTrà nhiều câu đề kiểu “nâng giả, đánh thật” để nói tham lam, vơ vét, đĩ thõa mụ Chánh kỳ “Khéo khéo khôn khôn mụ Chánh kỳ/ Tiền nghìn, bạc vạn thống chi chi” (Vịnh mụ Chánh kỳ), tính lẳng lơ cô gái quan: “Cái gái nhà gái ngoan/ Chồng làm thông phán, vợ quan” (Gái ngoan) … Nếu lối kết thúc bất ngờ “sở trường” TúXương để châm biếm đả kích với lối mở đầu “nâng giả đánh thật” thủ pháp nghệthuật độc đáo KépTrà để ơng vuốt ve đối tượng quay lại đánh gục đối tượng cách bất ngờ Nhà thơ giả vờ tâng bốc, vuốt ve để cuối lôi tuột người ta xuống, đánh đòn chí mạng, hạ gục đối tượng Như vậy, sáng tác thể loại, chủ yếu thất ngôn bát cú Đường luật Tú tuyệt Đường luật TúXươngKépTrà lại có biến đổi khác kết cấu TúXương thường theo kết cấu 6-2/ 7-1 2-2/3-1 với câu kết Hội đồng tính sổ hội đồng sng Việc quan mà xong Quấy rối làng lũ cá mương” (Vịnh hội đồng cải lương) Để lột mặt nạ bù nhìn, tay sai bọn quan lại phong kiến nhà thơ dùng loạt từ ngũ miêu tả ngoại hình theo lối vật hóa “một lũ thằng mường” (ngu đần, ngốc nghếc khơng biết gì), anh thư ký khuôn mặt dài “cán thuổng”, chánh hương đầu óc dốt nát “óc đặc cù đèn” tất lũ cường hào, lí trưởng chẳng qua “lũ cá mương” Dưới mắt nhà thơ, toàn lũ lũ gớm ghiếc, dị hình dị dạng, cơng việc chúng tồn “hão” với “sng” khơng giúp ích cho đất nước Với lối nói này, KépTrà khiến hình ảnh bọn tay sai lên thật sinh động Từ ta thấy, KépTrà sử dụng chưa đa dạng TúXương ông lại vận dụng khéo léo, tài tình đặc sắc để châm biếm, đả kích, đánh đòn mạnh mẽ trực tiếp để vùi dập đối tượng Như vậy, TúXươngKépTrà có khác biệt lối vận dụng thủ pháp vật hóa nói, hai ơng nhà thơ đầu tiên, tiên phong cho lối việc sử dụng lối vật hóa vào thơNơmtràophúng biến trở thành thủ pháp nghệthuật độc tạo nên tiếng cười trào phúng, hạ giá đối tượng Với thủ pháp này, hai nhà thơ vận dụng cách tài tình, góp phần vào việc cách tân ngôn ngữ thơNôm Đường luật Tuy nhiên, lối phúng dụ vật hóa điểm hạn chế hai nhà thơTư tưởng hai tác giả ảnh hưởng nhiều đến việc sáng tác thơtràophúng Đó là, từ thất bại cá nhân, ơng Tú nhìn đời đầy tiêu cực hằn học KépTrà đời sống nông thôn, gần gũi với nông dân, ông chịu ảnh hưởng nhiều lời ăn tiếng nói suồng sã, thói quen họ Những điều hạn chế nhìn tác giả quan sát thực cất tiếng cười tràophúng Hai ông dường nhìn thấy mặt trái đối tượng, bng tiếng cười hiểm ác ví họ vật, đồ vật Tiếng cười có chút phản thâm mĩ làm cho người đọc quen với thơ trữ tình cảm thấy dị ứng Nguyễn Khuyến sử dụng từ thông tục để bộc lộ tiếng cười có chừng mực, kín đáo - Nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ dân gian Tiếp nối Hồ Xuân Hương đường Việt hóa thơ Đường luật, với Nguyễn Khuyến, TúXươngKépTrà hai nhà thơ tài ba việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào sáng tác thơ ca Tuy số lượng đối tượng vận dụng khác hai nhà thơ vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao dân gian vào sáng tác thơNômtràophúng Qua khảo sát, thống kê sau: Tác giả TúXươngKépTrà Tổng Vận dụng ngôn ngữ dân gian số tác Số Tỷ lệ % 98 38 38,7 38 18 47,3 phâm Kế tục Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến…Tú Xương trở thành bậc thầy việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào thơ ca TúXương nhà thơ vận dụng ngôn ngữ dân gian thủ pháp nghệthuậttràophúngTrongthơNômtràophúng vừa có giọng điệu nhẹ nhàng, bơng lơn ca dao lại vừa có hàm súc, linh hoạt, sắc bén câu tục ngữ, thành ngữ Ông vận dụng linh hoạt tài tình từ câu mang đậm hướng thành ngữ, tục ngữ, ca dao đến câu thơ mượn ý thành ngữ, tục ngữ, ca dao diễn đạt ngơn ngữ thơng thường có biến đởi Trong q trình khảo sát thơNơmtràophúngTú Xương, thống kê khoảng 38/ 98 (13 tựtrào 25 trào) có vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao (Phụ lục 4) Trong vận dụng nhiều thành ngữ sau đến tục ngữ cuối ca dao Với chủ đề thơ trào, TúXương có 25 vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Trong có 14 câu thành ngữ, 15 câu tục ngữ ca dao (Phụ lục 4) Cảnh tết nhà cô đầu, Đĩ rạc tu, Vịnh cô Cáy chợ Rồng, Kiếp làm lẽ, Mừng ông Cử lấy vợ bé, Gửi cho cô đào, Bảo bà lái buôn II, Thông gia với quan, Than đạo học, Chửa hoang…Đó ngày Tết nhà cô đầu TúXương ghi lại câu thơ với việc vận dụng hàng loạt câu thành ngữ, tục ngữ: “Mới ngày chị mua muối tôi/ Ngoảnh mặt lại hàng vôi bán” Để nói trơi chảy thời gian, ơng Tú khéo léo vận dụng ý câu tục ngữ: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, câu thơ thứ ba: “Này nụ, hoa, hài hán” lại có xuất câu tục ngữ: “Rửa chân hài hán/ Rửa chân đất hoài rửa chân”, hai câu thơ kết ông Tú vận dụng liên tiếp hai câu thành ngữ để mỉa mai nghề mà “chị em” làm: “Đến ngã có nâng/ Cũng liền bán phấn chơi xuân” (Chị ngã e nâng, Bán trôn nuôi miệng/ Buôn hoa bán phấn) … TúXương không vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao có biến đởi câu chữ thơ mà dựa vào câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vốn có để sáng tạo cách nói gần giống Cách vận dụng khéo léo mang lại tiếng cười mỉa mai châm biếm cho thơNômtrào phúng: “Gỗ tốt nỡ đem trồng cột giậu Chim khôn khéo đỗ nhà quan” (Mừng ông Cử lấy vợ kế) Tác giả vận dụng câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” ca dao “Chim khơn đậu nhà quan/ Trai khơn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng” ý nói mỉa mai gái xinh đẹp mà lại làm vợ lẽ nhà ông Cử Trongthơ Phòng khơng, để mỉa mai gái giỏi buôn bán kênh kiệu nên ế chồng, ông khéo léo đưa vào câu tục ngữ “lắm mối tối nằm không”, “Ép dầu ép mỡ nỡ ép dun” tự chuốc lấy ế chồng: “Em giận em chửa chồng/ Ngày năm bảy mối tối nằm không…Ép dầu ép mỡ duyên ép/ Có mắn may bế bồng” Trong “Chửa hoang”, nhà thơ vừa mỉa mai vừa đả kích chuyện loạn ln đồi bại mẹ vợ tư tình với chàng rể: “Cắm sào sâu nên thêm khổ/ Néo chặt dây vào hóa phải lo” lấy ý từ hai câu tục ngữ “Cắm sào sâu khó nhổ” mẹ vợ chàng rể thân thiết không gỡ câu “Già néo đứt dây” ý châm biếm, bà thắt chặt dây lưng để thủ tiết nên đứt bung TúXương vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao để làm nên sáng tạo bất ngờ mà không rập khuôn sáo rỗng Dưới quan sát sắc sảo, ơng Tú tìm mối liên hệ lý thú hình ảnh “thằng trọc đầu” câu tục ngữ “Bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu” với hình ảnh đầu trọc nhà sư kiếm sống nghề cho vay nặng lãi với câu tục ngữ “Một vốn bốn lời”, “Một liều ba bảy liều”; “Ông bám chi đứa trọc đầu/ Đầu khơng tóc bám vào đâu…Một vốn bốn lời mong có lãi/ Năm liều bảy lĩnh khơng câu” (Vay sư không được) Đối với thơtự trào, ông vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao khéo léo với 13 thơ có 13 câu thành ngữ, câu tục ngữ ca dao (Phụ lục 4) Đa số ông vận dụng để thể cười hài hước mỉa mai cảnh nghèo, thi hỏng tật xấu ông Trongthơ “Không vay mà phải trả”, ông vay mượn hộ bạn, bạn không trả nên ông phải bán nhà trả nợ với việc vận dụng câu tục ngữ TúXương có ý trách bạn tự nhắc nhở thân mình: “Kìa người ăn ốc khơn chửa/ Để tớ đền gà có hại khơng…Nào liền khúc ruột…Kìa câu “đói ngủ” gương đó”, lấy ý từ câu tục ngữ “Kẻ ăn ốc, người đổ vỏ”, “Đói nằm ngủ, có bầu chủ mà chết” câu thành ngữ “phù thủy đền gà” Hay Thi hỏng I II ơng tự nhận thi trượt “phận hẩm duyên ôi” học chưa kĩ “sôi kinh nấu sử”: “Trách phận hẩm lại dun ơi/ Đỗ suốt hai trường hỏng tơi” “Học sơi cơm chửa chín/ Thi khơng cắn ớt mà cay” v.v… Ngồi ơng Tú vận dụng nhiều câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ khác với nhiều đối tượng khác để tạo nên tiếng cười tràophúng như: Tục ngữ: Buộc cổ tay (Đĩ rạc tu), Tu cõi phúc, tình dây oan (Kiếp làm lẽ), Khơn cho người vái, dại cho người thương/ Dở dở ương ương người ghét (Gửi cô đào), Thả vỏ quýt ăn mắm ngấu (Bảo bà lái buôn II), Đất sỏi mà có chạch vàng (Ngẫu hứng), Lành làm gáo, vỡ làm môi (Chế ông Hàn sợ vợ bỏ); thành ngữ: Thanh đăng hoàng (đèn xanh vàng), Ai trói voi bỏ rọ (Than cùng), Hà Đơng sư tử hống (Kiếp làm lẽ) , Một duyên hai nợ, Năm nắng mười mưa (Thương vợ), Nem công chả phương (Hương thí tự trào), Nợ chúa Chổm (Trơng thấy người đường)…; ca dao có: “Ba thương má lúm đồng tiền/ Bốn thương nhánh hạt huyền thua…” (Chú Mán), Thân em hạt mưa sa/ Hạt vào đài hạt ruộng cày (Đĩ rạc tu) v.v…Ta thấy, TúXương vận dụng khéo léo câu thành ngữ, tục ngữ ca dao thơNơmtràophúng Khơng khơng gò bò, gượng ép mà linh hoạt, tự nhiên biến trở thành vũ khí sắc bén mang lại tiếng cười tràophúngthơ ông Nếu nói thơtràophúngTúXương mang đậm phong cách dân gian việc ơng vận dụng thục thành ngữ, tục ngữ, ca dao nét tiêu biểu cho phong cách KépTrà nhà thơ sử dụng tài tình ngơn ngữ dân gian vào thơNômtràophúng Cùng với Tú Xương, KépTrà dùng ngôn ngữ dân tộc thủ pháp nghệthuật để bộc lộ tiếng cười tràophúng Ơng khơng sử dụng ngơn ngữ dân tộc đa dạng với đối tượng ông Tú cách ông vận dụng khéo léo, tài tình Từ Hồ Xuân Hương, đến Nguyễn Khuyến, TúXươngKépTrà cách vận dụng ngôn ngữ dân gian ngày đại Ơng Tú đưa ngơn ngữ dân gian vào thơtràotựtrào ơng Kép tập trung chủ yếu mảng thơtrào Nếu TúXương sử dụng thục thành ngữ, tục ngữ, ca dao KépTrà chủ yếu vào lối thơ vận dụng thành ngữ, tục ngữ (ca dao ít) Theo số liệu thống kê KépTrà có khoảng 18/38 có vận dụng ngơn ngữ dân tộc So sánh với Tú Xương, ta thấy số lượng đặt tởng số thơKépTrà số 18 lại nhiều (chiếm 47,3% tởng số thơ ơng) Trong ơng dùng đến 20 câu thành ngữ, câu tục ngữ ca dao (Phụ lục 5) Tương tựTú Xương, KépTrà vận dụng nhiều thành ngữ tục ngữ thơ Vận dụng ngôn ngữ dân tộc, ơng chủ yếu hướng ngòi bút đến bọn quan lại đương thời quê hương số người xã hội Lời người vợ có chồng tù tố cáo chất tham lam, hạch sách dân lành bọn quan lại: “Sự chàng thiếp thương thay/ Cơn cớ này/ Bỗng chốc xui nên vạ gió/ Vì đâu gặp phải cảnh tai bay” (Lời người vợ tù), lấy ý từ câu thành ngữ “Tai bay vạ gió” hai câu kết ơng lấy ý từ ca dao: “Đêm qua chớp bể mưa nguồn/ Đấy vui có biết buồn hay khơng” câu thành ngữ “Của thay người” Một tên quan huyện chuyên vơ vét “quốc trái” để tiêu sài bị ơng dùng hai thành ngữ để đả đả kích “Nhắm mắt làm ngơ” “Ngậm miệng ăn tiền”: “Nhắm mắt tiêu vung Nghệ liều/ Ngậm miệng ăn tiền đù mẹ cóc” (Vịnh tri huyện Nguyễn Hữu Hậu) Một tên chánh tổng Nhuận: “Nghe ông lạy bà Mây Cơ Mây nhan sắc hóa ơng say So vai rụt cổ nên thân rể Quỳ gối khoanh tay đáng kiếp thầy Trăm khéo nghìn khơn bia miệng tạc Một dun hai nợ mảnh tình ngây Nhờ trời đẻ bảy sinh ba Bõ lúc râu châm đất này” (Gửi chánh tổng Nhuận) Ông Kép vận dụng loạt thành ngữ để mỉa mai chiêu trò mà ơng Chánh hãm hại bố Mây tìm cách lấy cô Mây Hắn tên nghiện thuốc phiện, hám gái lại nhục nhã quỳ gối: “So vai rụt cổ”, “Quỳ gối khoanh tay” Việc làm vô đạo đức hành động quỳ gối ta dân gian câu tục ngữ: “Trăm năm bia đá mòn/ Ngàn năm bia miệng trơ trơ” ơng mỉa mai mảnh tình “một duyên hai nợ”, “đẻ bảy sinh ba” để chọc tức ông Chánh Vận dụng khéo léo, mỉa mai thật khiến cho đối tượng nhục nhã ê chề mà khơng ngóc đầu lên nởi Đấy biệt tài KépTrà Cũng với lối vận dụng ngôn ngữ dân gian mà số tên quan lại lúc bị ông gọi lũ xấu xa, nhơ nhớp với thành ngữ “Mặt sắt đen sì”: “Bùi, Từ, Trần mặt sắt đâm khùng” (Hỏi cụ Tiên Điền), mụ Chánh Kỳ giỏi chứa thổ xấu hổ “Lên mặt xuống chân” loại “Bán trôn nuôi miệng” mà thôi: “Lên mặt xuống chân khơng biết xấu/ Bán trơn ni miệng có gì” (Vịnh mụ Chánh Kỳ) Ngồi KépTrà vận dụng nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề (Vịnh quan huyện mới), Tàn nước hại dân (Vịnh tri huyện Vũ Tuân), Ba que xỏ (Vịnh tri huyện Lê Hữu Tích), Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng (Vịnh tri huyện Phó Bá Thuận), Một duyên hai nợ, Tóc bạc da mồi (Ông tơ khéo vẽ vời)…Việc vận dụng thành ngữ, ca dao, tục ngữ làm cho ngôn ngữ thơ ơng vốn bình dị, tự nhiên lại đậm đà màu sắc dân tộc Ông sử dụng thành ngữ, tục ngữ, phương ngôn câu thơ sáng tạo cách vận dụng khéo léo tài tình Có thể nói TúXương bậc thầy KépTrà bút tài việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào thơNômtràophúng Với việc đưa thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào thơ, hai nhà thơ góp phần quan trọng vào việc cách tân ngôn ngữ nghệthuật cho thơNômtràophúng Những ngôn ngữ dân gian vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đa dạng thơTúXương khéo léo, tài tình thơKépTrà giống cầu nối đưa thơNômtràophúng đến gần với đối tượng tiếp nhận Thứ thể thơ, TúXươngKépTrà sáng tạo vận dụng thể thơ Đường luật Bên cạnh lối kết cấu truyền thống hai nhà thơ sáng tạo, phá cách kết cấu TúXương với lối kết cấu 3-1/7-1 6-2 với câu kết bất ngờ, đột ngột làm bật nên tiếng cười chua cay, đả phá mạnh mẽ KépTrà ngược lại Tú Xương, với lối kết cấu 1-3/1-7 2-6 câu thơ mở đầu nâng giả đánh thật ông giả vờ nâng lên cao mạnh người ta xuống vực sâu châm biếm, đả kích gay gắt, suồng sã, trực diện Thứ hai thủ pháp trào phúng, TúXươngKépTrà vận dụng tài tình thủ pháp tràophúng Mỗi nhà thơ có cách vận dụng, hướng đến đối tượng khác đạt hiệu cao việc thể tiếng cười tràophúngtừ ngôn ngữ (lối chơi chữ, từ láy, từ mượn, từ tục) đến nói mỉa, phóng đại vật hóa Ơng Tú trở thành bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ, lãnh tướng tài ba việc điều khiển đội quân ngôn từKépTrà nhà thơtràophúng có biệt tài vận dụng thủ pháp tràophúng giản dị mà giàu hình ảnh, xác linh hoạt mà sắc bén vô TúXươngKépTrà đưa thơNômtràophúng phát triển với bước tiến tưnghệthuật mẻ Thứ ba nghệthuật vận dụng ngôn ngữ dân gian, TúXươngKépTrà khéo léo léo, linh hoạt việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơNômtràophúng Tuy mức độ, kiểu cách vận dụng khác hai tác giả thành công việc đưa thơNômtràophúng bác học đến gần với nhân dân, đặc biệt tầng lớp lao động bình dân .. .Nghệ thuật trào phúng Tú Xương Kép Trà có nhiều điểm tương đồng khác biệt Để làm rõ tương đồng khác biệt chúng tơi khảo sát phân tích yếu tố nghệ thuật thể thơ, thủ pháp ngôn ngữ trào phúng. .. nhà thơ vận dụng phá cách kết cấu thể thơ thật tài tình để tạo nên tiếng cười châm biếm, đả kích mạnh mẽ thơ Nơm trào phúng - Các thủ pháp trào phúng Để tạo nên tiếng cười thơ Nôm trào phúng, Tú. .. dân gian - Thể thơ Trong thơ Nôm trào phúng, Tú Xương Kép Trà vận dụng đa dạng, linh hoạt thể thơ khác Tuy giai đoạn cuối thời kì văn học trung đại, văn học thống dần địa vị nhà thơ giai đoạn