1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG TRÀO PHÚNG TRONG THƠ nôm tú XƯƠNG và kép TRÀ

69 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 76,93 KB

Nội dung

NỘI DUNG TRÀO PHÚNG TRONG THƠ NÔM TÚ XƯƠNG VÀ KÉP TRÀ - Khảo sát đối tượng trào phúng thơ Nôm Tú Xương Kép Trà - Thống kê, phân loại đối tượng trào phúng Căn vào hai tài liệu Tú Xương toàn tập Đoàn Hồng Nguyên Thơ văn Kép Trà Phan Cổn, tiến hành khảo sát thơ Nôm trào phúng Tú Xương (98 bài) - Kép Trà (38 bài) (Phụ lục 1) nhận thấy có đối tượng sau: Đối tượng trào phúng Tầng lớp thống T tri ổn T ác giả g Thư Thi Kh Quan số c dân lại phong tác Pháp kiến Tư dân oa cư trào Hán học tầng lớp khác ph S ẩm ố ỷ lệ % T S T ố ỷ lệ % S T S T S ố ỷ lệ ố ỷ lệ ố ỷ lệ % % % T T ú Xươn 5 ,1 4,3 2 0,4 2 1,4 8,8 g K ép Trà ,3 2,6 0,5 0,5 1,1 - Nhận xét, lí giải - Điểm tương đồng Từ bảng thống kê phân loại ta thấy, Tú Xương Kép Trà chọn lọc từ sống thưc khách quan, từ bộn bề, lố lăng xã hội Việt Nam buổi giao thời đối tượng tiêu biểu có tính chất điển hình cho giai đoạn, thời đại để phản ánh thơ ca Ta bắt gặp thơ Nơm trào phúng Tú Xương Kép Trà hai đối tượng/ nội dung trào phúng Khách thể (thế trào) chủ thể (tư trào) Với mảng thơ khách thể, hai nhà thơ phản ánh phong phú, đa dạng đối tượng cụ thể Ở đây, ta thấy sư xuất tầng lớp thống tri (thưc dân Pháp quan lại phong kiến); khoa cư Hán học; tầng lớp thi dân mới (đĩ bợm, cô đầu, kẻ học đòi…); sư mơ, thầy đồ …Bằng tiếng cười trào lộng, hai nhà thơ nên chân dung đặc sắc đối tượng mà vẽ nên tranh thưc thơ xã hội Việt Nam đương thời Sư gặp gỡ lí thú hai nhà thơ đối tượng trào phúng đâu? Như nói, Tú Xương Kép Trà sống giai đoạn biến động dội đất nước cuối kỉ XIX - thời kì vong quốc Thưc dân Pháp xâm lược Việt Nam với sách khai thác thuộc đia bip bợm, dối trá Triều đình nhà Nguyễn bất lưc, bảo thủ Các phong trào yêu nước thất bại Bọn quan lại phong kiến trở thành tay sai đắc lưc cho thưc dân công khai thác thuộc đia Thưc dân Pháp đô hộ mang theo sách tri, văn hóa, sư pha trộn tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ chữ Nho cuối mùa tạo nên môt tranh lố lăng khoa cư Hán học đương thời Kéo theo hàng loạt tầng lớp mới xuất Thời kì mưa Âu gió Á làm đảo lộn tất giá tri truyền thống vốn tồn tại từ nghìn năm trước Cuộc đổi thay tác động đến mọi tầng lớp, mọi nhà, mọi loại người xã hội “thật đổi thay ghê sợ” Như lẽ tất yếu, Tú Xương Kép Trà nhà Nho cưa Khổng sân Trình khơng thể làm ngơ trước thưc tại Hai nhà thơ khơng theo nghiệp binh đao sẵn sàng dùng ngòi bút để chiến đấu Tú Xương Kép Trà có hàng chục thơ trào phúng với tiếng cười mang cung bậc khác nhau, từ hài hước nhẹ nhàng đến châm biếm, từ trào lộng đến đả kích vạch trần thói lố lăng, đồi bại tầng lớp thống tri đến tầng lớp thi dân, sư sãi, đĩ bợm, cô đầu…trong xã hội Lập trường hệ quy chiếu Tú Xương Kép Trà nguyên nhân quan trọng khiến hai nhà thơ có sư gặp gỡ việc phản ánh, xây dưng đối tượng trào phúng Đó ý thức, giới quan hai tác giả trước thưc tại sống Tú Xương Kép Trà sống cảnh nghèo túng, đỗ đến bậc Tú tài, lớp Nho lỡ, khơng chức vi triều đình mà thầy đồ dạy học hai nhà thơ không chiu sư chi phối, ràng buộc mặt tri, quan chức Dù Tú Xương Kép Trà nhà nho với tư tưởng Nho giáo ngấm sâu huyết mạch Khi thời chuyển vần nhà thơ không nhận sư rạn nứt tư tưởng Nho giáo, tân thời thắng thủ cưu để giương cao ngọn cờ yêu nước chống ngoại xâm hai tác giả chưa làm Tuy nhiên, hai nhà thơ giữ tiết tháo sạch, không chiu khuất phục làm tay sai cho giặc Tú Xương dành đời để theo nghiệp khoa bảng không chiu bán làm tay sai cho giặc, chí ông gọi bọn chúng “một lũ tuồng” Kép Trà vậy, đời ông dù nghèo túng không xu ninh, bợ đỡ bọn quan lại, thưc dân Với cốt cách cứng cỏi, không sợ cường quyền, trước sau ông giữ trọn vẹn tiết tháo, phẩm giá sạch Đúng lời ông tư đánh giá đời “Tính tình phóng khống/ Khí phách hiên ngang/ Theo học chữ Hán/ Hai lần thi hương/ Chẳng ham tục lệ/ Không chuộng danh suông…” (Văn tế thần hậu) Vì thế, trước cảnh nước nhà tan, hai nhà thơ khơng khỏi đau đớn xót xa thể rõ thái độ phản kháng, không hợp tác với qn xâm lược Đó lí ta thấy thơ Nơm trào phúng hai nhà thơ có đối tượng phản ánh giống với tiếng cười châm biếm, đả kích trưc diện tầng lớp thống tri mà lại khác với Nguyễn Khuyến Bởi vì, Nguyễn Khuyến nhà nho đỗ đạt cao làm quan lớn triều dù có căm ghét, uất hận hướng ngòi bút vào tầng lớp thống tri tiếng cười thâm trầm, kín đáo ý nhi Nối tiếp cụ Tam nguyên Yên Đổ, Tú Xương Kép Trà dùng tiếng cười trào phúng làm cảm hứng chủ đạo sáng tác Đó sợi dây giằng buộc vơ hình kéo hai nhà thơ lại gần để bước chung vào dòng văn học - dòng văn học trào phúng cuối kỉ XIX - Điểm khác biệt Tuy Tú Xương Kép Trà viết đối tượng trào phúng hai ơng có sư khác dung lượng mức độ phản ánh Từ bảng thống kê ta thấy, Tú Xương có tổng số 98 thơ có 19 đả kích châm biếm tầng lớp thống tri (Thưc dân Pháp bài, quan lại phong kiến 14 bài), khoa cư Hán học 20 bài, tư trào 21 bài, thi dân tầng lớp khác 38 (trong riêng tầng lớp thi dân chiếm 20 bài, sư sãi lại đối tượng khác) Còn Kép Trà tổng số thơ Nơm ơng có 38 bài, riêng tầng lớp thống tri có đến 22 (thưc dân bài, quan lại phong kiến 20 bài), khoa cư Hán học bài, tư trào bài, thi dân tầng lớp khác (trong thi dân bài, sư sãi bài) Từ số liệu khảo sát đó, chúng tơi nhận thấy mức độ phân bố đả kích đối tượng trào phúng hai nhà thơ có sư chênh lệch Ở tác giả Tú Xương, ngòi bút trào phúng hướng đến đối tượng chủ yếu: Tầng lớp thống tri (19,4%), Thi cư Hán học (20,4 %), Thi dân (20,4%) cuối thân nhà thơ (21,4%) Còn Kép Trà tổng số 38 thơ Nôm trào phúng, đối tượng bi cười chủ yếu tầng lớp thống tri cấp thấp - quan lại đia phương, chiếm nưa số (52,6%) lại đối tượng khác chiếm số lượng Như vậy, tiếng cười đả kích châm biếm Tú Xương có phần phong phú, đa dạng Kép Trà Nhưng xét riêng số lượng thơ cho đối tượng tổng số thơ Nơm Kép Trà ta thấy số lượng khơng Tuy ơng khơng đa dạng, phong phú Tú Xương ông tập trung, khoanh vùng sắc nét đối tượng Đó nét đặc sắc riêng, làm nên giá tri thơ ca tác giả Vậy nguyên nhân dẫn đến sư khác đó? Tú Xương Kép Trà sống thời kì nhà thơ lại có đời, hoản cảnh sống khác Tú Xương sinh lớn lên Thành Nam - nơi mà q trình thi hóa từ nơng thơn lên thành thi Như nói, Nam Đinh lúc trọng điểm khai thác thuộc đia sau Hà Nội, Hải phòng nên mặt Thành Nam có nhiều thay đổi, từ kinh tế, tri đến đời sống tinh thần Tú Xương từ thành thi cất lên tiếng cười trào phúng tài hoa sâu sắc liệt để lấn át mọi âm xô bồ, nhốn nháo, lố lăng mà xã hội đem lại Đối tượng châm biếm thơ đủ loại, đủ tầng lớp, kiểu người đủ mọi chuyện Và tầng lớp nào, ông phê phán mạnh mẽ, đả kích sâu cay chất chúng từ ông Cò, mụ đầm đến quan tuồng, từ ông tiến sĩ đến ông Đốc học, ông Hàn thầy đồ ve gái góa đến me tây, gái đĩ, cậu ấm, sư sãi Còn Kép Trà đời hầu sống ở huyện Duy Tiên, Phủ Lý Nhân Lúc giờ, mảnh đất Duy Tiên có chiu ảnh hưởng từ cơng khai thác thuộc đia nơi trọng điểm, đặc biệt thành thi Tú Xương, ông không trưc tiếp sống nơi biến đổi dội mà vùng nơng thơn Vì vậy, sư châm biếm đả kích ơng chưa thể hướng tới nhiều đối tượng, nhiều mặt thơ Tú Xương Có thể nói, Kép Trà từ nơng thơn cất lên tiếng cười đặc sắc chủ yếu hướng vào quan lại với đủ thói hư tật xấu, đặc biệt quan đia phương Hà Nam giọng điệu châm biếm, đả kích gay gắt, suồng sã, trưc diện Như vậy, Tú Xương Kép Trà sáng tác thơ trào phúng thời điểm, hướng vào đối tượng giống hai nhà thơ lại khác bước đi, mức độ phê phán đả kích Để luận văn chi tiết hơn, chúng tơi tìm hiểu, phân tích nét tương đồng khác biệt đối tượng/ nội dung trào phúng - Sự tương đồng khác biệt nội dung trào phúng hai nhà thơ - Tầng lớp thống trị đương thời - Thực dân Pháp Đầu tiên thưc dân Pháp - kẻ thù dân tộc với luận điệu dối trá, lừa bip âm mưu tội ác chúng Tú Xương Kép Trà chưa tập trung hướng ngòi bút đả kích đối tượng Trước hết mặt số lượng, Tú Xương có 5/98 bài, Kép Trà có 2/38 bài, so với tổng số thơ Nôm trào phúng hai nhà thơ Tuy nhiên ta thấy đối tượng thơ Tú cất tiếng cười châm biếm sư suy thoái hệ thống chùa chiền với tín ngưỡng Tú Xương châm biếm sư dâm ô sư sãi Kép Trà lên tiếng vạch tội sư “giăng hoa” sư cụ 80 tuổi Sư cụ chùa Điệp Sơn trước làm lí trưởng, tiêu hết tiền thuế dân, dân đuổi đánh, sợ nên tu Vào chùa sư cụ biến chùa thành ổ chứa thuốc phiện “khói phù dung” phục vụ cho quan lại Cụ ưa thích sư vãi trẻ “Mấy độ tang thương kiếp trần/ Ba nghìn giới, tám mươi thân/ Lơ mơ cửa động sư say thuốc/ Phấp phới buồng hoa vãi bên quần” Kép Trà mỉa mai nói mát: “Xin ơng mạnh giỏi đừng theo phật/ Chùa có giăng hoa mát sân” (Tặng sư chùa Điệp Sơn) Nụ cười hóm hỉnh, mỉa mai tác giả câu thơ khiến ta nhớ lại tiếng cười trào lộng Phạm Thái Sơ kính tân trang miêu tả vẻ “tươi mát” nơi chùa Thầy “Sơn tựa phồn hoa/ Sư huynh chải chuốt, vãi già đong đưa/ Ra vào tiều gái lẳng lơ/ Long lanh mắt liếc say sưa miệng cười…” Tóm lại Tú Xương Kép Trà đưa giới tu hành mà giễu cợt, hài hước, châm biếm, mỉa mai Tú Xương chì chiết, nặng lời Kép Trà chủ yếu mỉa mai nhẹ nhàng Nhìn chung hai nhà thơ dừng lại phê phán, đả kích mức độ đinh, khơng phải đối tượng để cơng thơ Nơm trào phúng Một điểm khác biệt Tú Xương phê phán, mỉa mai châm biếm sư sãi nói chung Kép Trà lại chi tiết, cụ thể, đích danh nơi tu hành (sư chùa Bầu, sư chùa Điệp Sơn) Đây đặc trưng riêng Kép Trà, sống gần gũi với nhân dân tại quê hương, ông châm biếm đối tượng trưc diện, nói có sách mách có chứng - Tự trào Tư trào tư cười mình, lấy thân làm đối tượng trào phúng Có thể nói thơ tư trào bước tiến mới văn học trào phúng thời trung đại Bên cạnh Nguyễn Khuyến Tú Xương Kép Trà có thơ Nơm tư trào Qua khảo sát, thống kê Tú Xương có 21/98 Kép Trà có 4/38 thơ tư trào Về mặt số lượng, ơng Kép so với ông Tú Tuy nhiên Kép Trà chủ yếu hướng ngòi bút trào phúng tới tầng lớp quan lại đia phương nên số lượng thơ tư trào ơng điều dễ hiểu Hơn xét riêng tổng số 38 Kép Trà có ý thức quan tâm đến thơ tư trào Với Tú Xương thơ tư trào xem nội dung đặc sắc mảng thơ Nôm trào phúng Trước ông Tú, ta chưa bắt gặp “tôi” cá nhân thơ “tôi” chiu sư chi phối, ràng buộc tư tưởng Nho học Tư tưởng Nho học đề cao chung nên thơ văn để bày tỏ điều lớn lao, cao Vì thế, cá nhân xuất hiện, có xuất mờ nhạt, ẩn sau ta chung Ví như, Hồ Xuân Hương nói lên số phận thân tiếng nói chung cho người phụ nữ xã hội xưa; Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát bày tỏ chí nam nhi thân thơ văn tỏ chí, tỏ lòng trang nam nhi thời trung đại…Có thể nói, đến với thơ tư trào Tú Xương, thấy “tôi” trưc tiếp, mới lạ táo bạo qua ngòi bút trào lộng mà nhà thơ có Tiếng cười hài hước, mỉa mai, giỡn cợt thân ơng Tú ta tìm thấy qua hàng loạt thơ Thi hỏng, Ngẫu vịnh, Tự vịnh, Chừa, Tự đắc, Tài ngón chầu, Tự trào I, II, Tự ngụ, Quan gia, Ngẫu hứng, Than thân chưa đạt, Hỏi mình, Than cùng, Cảm tết, Làm ruộng, Phú thầy đồ gia, Phú thầy đồ dạy học, Phú thi hỏng … Trước tiên chân dung tư họa thơ tư trào Tú Xương Kép Trà sinh buổi đất nước giao thời, Âu Á lẫn lộn nên ông Tú ông Kép gưi gắm buồn vui tâm sư thân vào vần thơ tư trào Nhưng Tú Xương tư họa cho chân dung đặc sắc, có khơng hai Kép Trà lại phác họa đôi nét Khi tư họa chân dung Tú Xương giống Nguyễn Khuyến thủ pháp xưng - bôi đen, hạ giá thân hết mức Ông Tú tư họa rõ nét nguồn gốc, quê qn, ngoại hình Với giọng điệu bơng lơn, đùa giỡn, hài hước ơng viết: “Ở phố Hàng Nâu có ơng phỗng sành Mắt lơ láo, mặt thời xanh” (Tự thuật) Hai câu thơ cho ta thấy ông Tú q phố Hàng Nâu, Nam Đinh có khn mặt thơng minh, lanh lợi tư nhận “phỗng sành” để cười đùa, giễu cợt vơ tích sư thân ơng Hay có lần ơng phóng đại chân dung thân với cách ví von ngộ nghĩnh “Râu rậm chổi/ Đầu to tầy giành” lại nhà Nho hào hoa phong nhã “Trông thầy phong nhã/ Ở chốn tỉnh thành” (Phú thầy đồ) Rồi ơng cười cợt, nói tính “dở dở”, “ương ương” chẳng giấu giếm tật xấu “Vị Xun có Tú Xương/ Dở dở lại ương ương” (Ngẫu vịnh) Với Kép Trà, số lượng thơ tư trào ơng có câu thơ tư cười chân dung ngoại hình mình, tư nhận “ngốc” lại tinh ranh, thơng minh “Sư đâu sư quái sư ranh/ Phật thương thánh độ ma kinh quỷ hờn/ Lão sư ngốc chùa An Bảo/ Khéo lơ lơ láo láo cửa từ bi” (Từ trào) Giọng điệu tư trào, giống lời nói mỉa để bôi đen hạ ông Tú mà tư đề cao thân Khơng tư khắc họa ngoại hình mà thơ tư trào Tú Xương Kép Trà tiếng cười “hình mẫu nam nhi” Tú Xương mang đến hình mẫu mới lạ với tuổi trẻ phong tình, thói ăn chơi hưởng lạc mục đích chế giễu thân qua châm biếm thói tật thi dân Đó hình mẫu xa lạ với Nho học “khắc kỷ phục lễ” Một ông Tú tài nợ nần, túng quẫn ngạo nghễ phong lưu: “Lúc túng toan lên bán trời/ Trời cười thằng bé hay chơi/ Cho hay cơng nợ thế/ Mà phong lưu suốt đời” (Tự trào II); đủ thói ăn chơi cao lâu, thổ đĩ “Cao lâu thường ăn quỵt/ Thổ đĩ lại chơi lường” (Ngẫu vịnh); bạc, cờ kiệu, rượu chè, trai gái“ Bài bạc cờ kiệu cao xứ/ Rượu chè trai gái đủ tam khoanh” (Tự vịnh), “Một trà rượu đàn bà/ Ba lăng nhăng quấy ta” (Chừa); tài ngón chầu “Ví dù vua mở khoa thi trống/ “Lạc nhạn”, “xuyên tâm” đủ ngón chầu”; ả đầu, thống bảo, thuốc lá, chè tàu “ Biết ngồi thống bảo biết ả đầu/ Biết thuốc biết chè tàu/ Cao lâu biết vị lâu biết mùi” ơng chơi bời đủ nơi, ăn ngon mặc đẹp đủ chỗ “Cũng phen đi đó, thất điên bát đảo/ Cũng nhiều lúc chơi liều chơi lĩnh, tứ đốm tam khoanh/ Nhà lính tính quan, ăn rặt thịt quay lặp xường, mặc rặt quần vân áo xuyên…” (Phú thầy đồ dạy học) Hình mẫu mâu thuẫn đến lạ lùng, vừa chê cười chế giễu, châm biếm thói tật thi dân lại vừa háo hức tư hòa nhập vào sống phồn hoa hội Có thể, ơng Tú cường điệu thói ăn chơi hưởng lạc thi dân ơng chưa trải qua ông ăn chơi hưởng lạc thật sư dù nhà nghèo bà Tú đời chăm lo hi sinh cho ông nên tiền bạc dành hết cho chồng Có lẽ, ơng khao khát sống “xênh xang” tầng lớp thi dân nên ơng cố gắng hòa vào nó, đến khơng đạt ơng quay lại chê bai, chế giễu Phải chăng, hạn chế tiếng cười châm biếm thói tật thi dân ơng Đó “hình mẫu nam nhi” với chế độ “mẫu quyền” Văn chương trung đại xưa, đặc biệt từ kỉ XVIII trở trước có sư xuất hình ảnh người phụ nữ đến với thơ ca Tú Xương ta thấy hình ảnh người vợ - bà Tú đầy trân trọng, thương yêu Vợ đáng trọng nên ông ninh vợ “Vuốt râu nịnh vợ bu nó/ Quắc mắt khinh đời anh” (Tự vịnh); vợ trụ cột gia đình, tảo tần sớm hơm “Quanh năm buôn bán mom sông/ Nuôi đủ năm với chồng” (Thương vợ); vợ có đia vi ngang hàng với triều đình, cấp lương bổng chức tước “Ăn lương hàm thất” (Làm ruộng), “Hỏi quan ăn lương vợ” (Quan gia), “Lương vợ ngô khoai tháng phát dần” (Tự trào I)…Ông ninh vợ, thương vợ đến mức phẫn uất mà chưi: “Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Có chồng hờ hững khơng”, tiếng chưi vừa thương vợ vừa để chưi đời, chưi sư vô dụng thân ông Cho nên thương vợ, ninh vợ tư trào - tư cười, tư chế giễu thân Sư ngất ngưởng “hình mẫu nam nhi” xuất thơ Kép Trà Nếu Tú Xương mang nét mới lạ Kép Trà nam nhi Nho học xưa “Sướng trần gian có ai/ Mình ta ngất ngưởng tới sớm mai/ Đơi vầng nhật nguyệt soi quanh gót/ Một gánh cương thường nặng trốc vai/ Cơm nước hàng ngày dâng bữa một/ Ra vào lính tráng xếp hàng hai/ Tư dinh nghiêm mật quan tỉnh/ Cửa khóa đèn treo lại bẫy gài” (Sướng trần gian) Bài thơ nói ngơng cảnh tù mà ơng trải qua hai lần Ông hay giúp đỡ dân làng việc ruộng đất làm thơ châm biếm quan lại nên hai lần ông bi chúng vu oan bắt tù Giọng điệu thơ tư trào đầy khoan thai, ung dung tù Kép Trà khiến ta nhớ đến ngất ngưởng không sợ trời mà chẳng sợ đất Nguyễn Cơng Trứ “Ơng Hy Văn tài vào lồng” Kép Trà tù mà nhà, khung cảnh nên thơ có trăng có gió, lại có người cơm bưng nước rót, nhà cao cưa rộng hết ông lên trang nam nhi với chí lớn “Một gánh cương thường nặng trốc vai” Thơ tư trào Kép Trà có xuất sư phóng túng phóng túng khn khổ cho phép “Khách làng chơi ả tri âm” (Từ trào) Ông Tú coi cô đầu, ả đào chỗ ăn chơi hưởng lạc ơng Kép nhận họ “tri âm” Trong thơ tư trào ấy, ta thấy gia cảnh bần hàn nhà ông Tú và ông Kép Với Tú Xương, sinh chốn thi thành sống lại chẳng cố nơng, đỗ Tú tài qua vành “cha cu”, “mẹ đĩ” mà Cái nghèo ông nghèo đến “cùng cực” đau đớn Ơng có tất năm người sống ơng phải nhờ vào đôi bàn tay tảo tần sớm hôm “buôn bán mom sông” bà Tú với cảnh: “Một đàn rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng” (Mùa nực mặc áo bông) Thơ xưa ai ca ngợi nghèo bần nghèo ông Tú nghèo kiết xác đến trần trụi Sư nghèo gia đình sư thất bại thân ơng Vậy tiếng cười cảnh nghèo vừa hài hước, lơn đầy nước mắt Cho nên ông phải lên “Van nợ trào nước mắt/ Chạy ăn bữa tốt mồ hơi” Nghèo đến độ “Lúc túng toan lên bán trời/ Trời cười thằng bé hay chơi” (Tự trào II), chí ơng hài hước mà rằng: “Người bảo ơng mãi/ Ơng đến thơi/ Vợ lăm le vú/ Con tấp tểnh bồi…Khách hỏi nhà ông đến/ Nhà ông bán rồi” (Than cùng) Với Kép Trà, mảng thơ tư trào nét đặc sắc thơ ơng có lần ta thấy nghèo ấy, gia cảnh xuất Ông không nhắc nhắc lại gia cảnh nghèo túng uất ức, đớn đau ông Tú lẽ Kép Trà nghèo ông an phận, không căm hờn tức tối thời Ơng chấp nhận sống vui vẻ, thoải mái với vợ con, dân làng Ơng nói lời giới thiệu bơng lơn, hài hước gia cảnh nợ nần, nghèo túng mà (Cảnh nhà): “Ba gian nhà rách tách làm hai/ Gia chủ ngủ khách ngủ ngồi… Chó nằm kẽ ngạch nhờ đất/ Lợn đứng bờ ao mút dải khoai”, ông chút nỗi hậm hưc nhẹ nhàng vào hai câu kết: “Thôi nhé, đừng tin câu vận mệnh/ Hết hồi bĩ cực đến thái lai” - có lần thơi! Tư trào sư thi cư nhắc đến thơ trào phúng Cùng thời có Nguyễn Khuyến, sau Tú Xương Kép Trà khơng có thơ tư trào chuyện thi cư Điều dể hiểu, lẽ Kép Trà có thi khơng q đặt nặng chuyện cơng danh chức tước Còn với Tú Xương, đời 37 năm ngắn ngủi ông có học, thi làm thơ Thi nhiều lại không đỗ đạt tư tưởng khao khát công danh, đia vi đến không đạt ơng trở nên phẫn uất Đặt vào sư đối sánh với Nguyễn Khuyến, ta mới thấy tủi phận cho ông Tú Vốn người thông minh, học giỏi không ai, thời với Nguyễn Khuyến, Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao đến “tam nguyên” Tú Xương thi không qua Tú tài “rốt bảng” Cụ Tam nguyên Yên Đổ làm quan to lên tới chức Tổng đốc ơng Tú loanh quanh ông đồ nghèo, thân bại danh liệt Vậy là, sư hỏng thi thân trở thành nỗi đau đớn, nhục nhã ông đem hết mà trào lộng Tiếng cười anh học trò nghèo hỏng thi cất lên ồn ào, phô trương khác thường trăng trối: “Mai mà tớ hỏng tớ Giỗ tết từ nhớ lấy ngày Học sơi cơm chửa chín Thi khơng ăn ớt mà cay Sách đèn phó mặc đàn trẻ Thưng đấu nhờ trông mẹ mày Cống hỉ mét xì thơng tiếng Chẳng sang Tàu tếch sang Tây” (Thi hỏng II) Lời thơ mang tính khẩu ngữ, giọng thơ nghe chua chát khơng phần ngạo nghễ Cách nói giễu nhại, “sơi kinh nấu sử” thành “sơi cơm chửa chín”, hay “không ăn ớt mà cay”…đã làm tiếng cười tư trào nhà thơ cất lên thật hài hước mạnh mẽ Nỗi đau tinh thần hỏng thi người “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” lại ơng vật chất hóa, cụ thể hóa: “Đau q đòn hằn/ Rát lửa bỏng/ Hổ bút hổ nghiên/ Tủi lều tủi chõng” (Phú thi hỏng) “Trăm kiếp khổ thi hỏng…/ Miệng cười vui bụng ngậm ngùi đau…” ông lại tư an ủi cười rằng: “Năm ta học năm sau đỗ/ Chẳng Lương Đường có thủ khoa” (Than thân chưa đạt) Ông thi trượt tại tính phóng khống, ưa tư nên ơng khơng chiu bó vào luật lệ, khn khổ “trường quy”: “Rõ thực nôm hay mà chữ dốt/ Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” ông buồn bưc, uất ức mắng mỏ: “Trách phận hẩm lại dun ơi/ Đỗ suốt hai trường hỏng tơi/ “Tế” đổi làm “Cao” mà chó thế/ “Kiện” trơng “Tiệp” trời ơi” (Thi hỏng I) Ông Tú thi với dạng đua chen theo thời, không lo học hành mà lo tốn tiền: “Tấp tểnh người tớ đi/ Cũng lều chõng thi/ Tiễn chân cô hai đồng chẵn/ Sờ bụng thầy khơng chữ gì” (Đi thi) Thất bại thi cư ông Tú thất bại riêng cá nhân qua vần thơ tư trào ta phần nhận sư thất bại thi cư thời đại Nho học suy vi, chữ Hán dần đia vi Tóm lại, với mảng thơ tư trào, Tú Xương Kép Trà làm phong phú thơ Nôm trào phúng đồng thời làm nên bước tiến mới cho văn học trào phúng thời trung đại Cả hai nhà thơ dù mức độ đậm nhạt khác tư trào cảnh nghèo, tính cách, hình mẫu nam nhi thân Điểm khác biệt thơ tư trào Tú Xương ông sư dụng thủ pháp xưng, bôi đen, hạ giá hết mức thân; giọng điệu châm biếm, mỉa mai đầy chua xót, phẫn uất Còn Kép Trà đơn thuần tiếng cười vui đùa, hài hước, lơn Từ ta khẳng đinh tư trào nội dung đặc sắc làm nên giá tri thơ Nơm trào phúng Tú Xương Còn với Kép Trà, thơ tư trào mảng thơ chủ yếu nhiều ơng có ý thức tư trào thân nên điều đáng trân trọng Hai nhà thơ sinh thời hai tâm hồn lớn gặp dòng thơ trào phúng cuối kỉ XIX Hoàn cảnh đời, cá tính hai tác giả có điểm tương đồng song có nhiều điểm khác biệt nên dẫn đến sư chênh lệch lớn đối tượng/ nội dung thơ Nơm trào phúng Chính điều tạo nên giá tri nhà thơ dòng văn học trào phúng nưa cuối kỉ XIX Với mảng thơ trào, Nếu tiếng cười trào phúng tầng lớp quan lại làm nên đặc sắc thơ Kép Trà với giọng điệu châm biếm đả kích trưc diện, gay gắt, mạnh mẽ, suồng sã đối tượng Tú Xương châm biếm, đả kích trưc tiếp, sâu cay Châm biếm, mỉa mai thi dân đưa Tú Xương trở thành nhà thơ trào phúng thi dân đầu tiên văn học trung đại cuối kỉ XIX Kép Trà lại chưa quan tâm nhiều đến đối tượng Khoa cư Hán học lên thơ Tú Xương đậm nét, chi tiết cụ thể Kép Trà lại mờ nhạt Với mảng thơ tư trào, Tú Xương mang đến cho hình tượng độc đáo “tôi” thơ Nôm trào phúng, với chân dung sắc nét ngoại hình mới lạ “hình mẫu nam nhi” Ngược lại với Tú Xương, Kép Trà mới chạm ngõ với loại thơ điều đáng trân trọng ... tượng trào phúng thơ Nôm Tú Xương Kép Trà - Thống kê, phân loại đối tượng trào phúng Căn vào hai tài liệu Tú Xương toàn tập Đoàn Hồng Nguyên Thơ văn Kép Trà Phan Cổn, tiến hành khảo sát thơ Nôm trào. .. phản ánh thơ ca Ta bắt gặp thơ Nơm trào phúng Tú Xương Kép Trà hai đối tượng/ nội dung trào phúng Khách thể (thế trào) chủ thể (tư trào) Với mảng thơ khách thể, hai nhà thơ phản ánh phong phú,... nhà thơ tập trung chủ yếu ngòi bút trào phúng vào quan lại phong kiến Tú Xương có 15/98 Kép Trà có 20/38 bài, số lượng, thơ Nơm trào phúng quan lại phong kiến Kép Trà nhiều Tú Xương Với 15 thơ

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w