MỘT số vấn đề CHUNG về văn học TRÀO PHÚNG THỜI TRUNG đại và HAI tác GIẢ tú XƯƠNG kép TRÀ

37 216 2
MỘT số vấn đề CHUNG về văn học TRÀO PHÚNG THỜI TRUNG đại và HAI tác GIẢ tú XƯƠNG   kép TRÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC TRÀO PHÚNG THỜI TRUNG ĐẠI VÀ HAI TÁC GIẢ TÚ XƯƠNG KÉP TRÀ Văn học trào phúng thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại Giới thuyết khái niệm - quan niệm văn học trào phúng thơ trào phúng thời trung đại Theo Từ điển Hán Việt nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, “trào phúng” giải nghĩa sau: “Trào” tức cười (cười nhạo), giễu (chế giễu) “Phúng” nói bóng gió, nói ví Vậy: “Trào phúng” có nghĩa nói ví để cười nhạo, châm biếm, chế giễu, giễu cợt [1] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Trào phúng theo nghĩa nguyên dùng lời lẽ bóng bảy, kín cười nhạo để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác, song lĩnh vực văn học trào phúng gắn liền với phạm trù mĩ học hài với cung bậc hài hước umua, châm biếm” [31, tr.363] Theo nhà nghiên cứu Trần Thị Hoa Lê Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại: “Văn học trào phúng bao gồm tất văn bản, diễn ngôn văn học mang yếu tố “tiếng cười” kết hợp với phê phán xã hội mức độ, dạng thức khác nhau” [50, tr.17] Hiện phần lớn nhà nghiên cứu văn học Việt Nam lựa chọn khái niệm “trào phúng” để gọi tên “văn học trào phúng”- “một loại hình sáng tác văn học, gắn liền với phạm trù mỹ học hài, với cung bậc tiếng cười: hài hước (u mua), châm biếm, đả kích khuynh hướng sáng tác văn học, kiểu loại/thể tài văn học độc đáo [82, tr.1962] Tiếp thu từ điển chuyên luận, quan niệm văn học trào phúng tất văn văn học có yếu tố tiếng cười kết hợp với phê phán xã hội với cung bậc khác hài hước, mỉa mai, châm biếm, đả kích Văn học trào phúng bao gồm số thể loại văn học sử dụng nghệ thuật trào phúng thơ trào phúng, hài kịch, kịch hề… Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đến khái niệm thơ trào phúng là: “Thể thơ thuộc loại trào phúng, dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng, tình cảm cho người, chống lại xấu xa, lạc hậu, thối hóa, rởm đời, để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào tư tưởng, hành động mang chất thù địch với người” [31, tr.316-317] Khi nhắc tới thơ trào phúng, cần phải lưu ý tới tính trào phúng tính trữ tình thơ trào phúng Thực việc xếp thơ trào phúng vào loại văn học có lịch sử lâu đời với xuất Từ thời cổ đại, lí luận văn học truyền thống coi trào phúng dạng trữ tình Đến thời phục hưng, quan niệm bị nghi ngờ Theo L.I Ti - mô - phê - ép, “trào phúng loại đặc biệt sáng tác văn học gần gũi với trữ tình, sử thi kịch trường hợp cụ thể” [31, tr.363] Từ đó, theo chúng tơi thơ trào phúng dạng đặc biệt thơ trữ tình, nghĩa hội tụ đặc trưng thơ trữ tình cảm xúc, nhân vật trữ tình, vần nhạc điệu…song mang yếu tố tiếng cười nhằm mục đích phúng thích xã hội, thơ trào phúng lại có điểm tương đồng với số thể loại văn học khác Vậy nên thơ trào phúng vừa thơ trữ tình lại vừa vượt qua phạm vi trữ tình thơng thường Để phân biệt thơ trào phúng thơ trữ tình túy, cần ý đến đối tượng phản ánh Nếu thơ trữ tình túy lấy giới nội tâm, cảm xúc người làm đối tượng chủ yếu thơ trào phúng thiên phản ánh giới bên ác, xấu xa, mới…Với đối tượng thưởng thức, thơ trữ tình viết cho người đồng điệu nhằm giãi bày, tâm tư, cảm xúc thơ trào phúng chủ yếu viết cho đối tượng tiếng cười Theo chúng tơi, chia thơ trào phúng với ba cấp độ, cung bậc tiếng cười khác nhau: Hài hước: Tiếng cười hiền lành, trào lộng, hóm hỉnh, giải trí Châm biếm: Tiếng cười mỉa mai, giễu cợt, nhạo báng với mục đích phê phán khơng ác độc Đả kích: Đánh thẳng vào kẻ thù, mức độ phê phán, tố cáo mạnh mẽ đấu tranh Tuy văn học trào phúng thành văn có tảng từ văn học dân gian để khẳng định tiếng cười trào phúng xuất sớm hay muộn văn học trung đại vấn đề tồn nhiều luồng ý kiến trái chiều Hiện giới nghiên cứu, phê bình văn học tồn hai quan niệm khác nhau: Quan niệm thứ cho có yếu tố “tiếng cười”/ “văn học trào phúng” xuất từ sớm, tiếng cười thấp thoáng ẩn từ cuối kỉ XIII - đầu kỉ XIV, tạo tiền đề cho khuynh hướng văn học trào phúng nở rộ vào cuối XIX Quan niệm thứ hai cho tiếng cười/ văn học trào phúng xuất muộn (sau kỉ XVII) cuối kỉ XIX Đứng trước hai quan niệm khác vậy, tiếp thu, kế thừa quan niệm thứ hai tán thành quan niệm thứ nhất, cho tiếng cười văn học thời trung đại Việt Nam xuất từ sớm (thế kỉ XIII) “phát triển chậm chạp qua khúc quanh co nhiều năm tháng, phải đến kỉ XVIII, văn học trào phúng thực hình thành” trở thành dòng văn học độc đáo vào kỉ XIX Khái lược tiến trình văn học trào phúng thời trung đại Chúng phân kỳ văn học trào phúng trung đại thành ba giai đoạn nhận thấy ba giai đoạn khơng hồn tồn trùng khớp với tiến trình văn học trung đại nói chung đặc thù riêng văn học trào phúng - Văn học trào phúng từ kỉ XIII - đến kỉ XVII Văn học trào phúng khơng thể hình thành từ buổi đầu sơ khai lịch sử văn học bác học truyền thống Nho học thời kì hưng thịnh Các nhà nho sáng tác văn học chữ Hán với quan niệm “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” coi văn chương cơng cụ, phương tiện để giáo hóa, chế dục, củng cố quyền lực thống trị Nho giáo nên nên thời kì đầu họ tránh xa nội dung văn học mang tiếng cười trào phúng “miệt thị trời đất, người xưa điều đắc tội Lấy khơng làm có, lấy thực làm hư - tức vào bút pháp phóng đại, yếu tố ước lệ văn học trào phúng - điều chấp nhận” [28, tr.29] Họ cho “lối văn đả kích châm biếm thứ văn chương khinh bạc, không nên làm” [42, tr 29] Tuy nhiên, thực tế có số nhà nho bình dân, sống gần gũi với nhân dân, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng cười trào phúng dân gian nên dần có yếu tố tiếng cười trào phúng xuất sáng tác Dựa cơng trình nghiên cứu trước tư liệu cịn lại chúng tơi nhận thấy tiếng cười/ văn học trào phúng thời kì phát triển theo giai đoạn sau Từ kỉ XIII - đến đầu ki XV thời điểm khởi đầu cho yếu tố tiếng cười xuất văn học trung đại Đại Việt sử kí tồn thư thư tịch giới thiệu xuất thơ trào phúng Nơm sớm có tên tác giả Trong khẳng định Nguyễn Sĩ Cố tác giả dòng thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại “thuộc dịng Đơng Phương sóc, giỏi khơi hài, hay làm thơ phú quốc ngữ, nước ta làm nhiều thơ phú quốc ngữ đó” [51, tr.91] Bộ văn học sử giới thiệu cho công chúng tác phẩm thơ trào phúng Việt Nam (thành văn, chữ Hán) Việt Nam cổ văn học sử (1942) học giả Nguyễn Đổng Chi, với số lượng tác giả, tác phẩm thơ trào phúng khiêm tốn, có hai tác giả (Nguyễn Sĩ Tố, Nguyễn Cơng Phụng) với bốn dẫn chứng, có hai tác phẩm trọn vẹn hai thơ chữ Hán Nguyễn Sĩ Tố (Có lẽ Nguyễn Sĩ Cố?) Yết đền Tản Viên Yết đền Uy Hiển Vương Trong Thi văn Việt Nam, Hoàng Xuân Hãn Nghiêm Toản giới thiệu thêm số tác giả, tác phẩm văn nôm từ đời Trần đến cuối đời Mạc, Lê Đức Mao (1462-1529), coi tác giả trào phúng (Nôm) văn học cổ Việt Nam, sau Nguyễn Sĩ Cố (?-1312) Tiếc tác phẩm quan niệm văn học thống chi phối biến thiên lịch sử nên khơng cịn nhiều Những sáng tác thơ Nơm có yếu tố tiếng cười xuất rõ nét Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (13801442) Ta thấy, thơ nói thói đời tác giả, thấp thống ý vị, mỉa mai chua chát bậc đại quan ẩn: “Sự lành hỏi đến/ Bảo ơng điếc hai tai” (Ngơn chí V) Về với thôn quê, Ức Trai xem nhẹ với nụ cười mỉm kín đáo thâm thúy Nếu Nguyễn Trãi ẩn nụ cười thấp thoáng đến thơ thời Hồng Đức Quốc Âm thi tập Hội Tao Đàn, tiếng cười rõ nét, nhiều dáng vẻ Có tiếng cười mang yếu tố phồn thực, bóng gió hoạt động tính giao người Cây đánh đu, có tiếng cười vui tươi sống sinh hoạt người nông dân Tự thú Từ kỉ XVI, tiếng cười trào phúng có bước tiến với Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Có lẽ, ơng tác giả thơ Nôm với thơ ẩn chứa tiếng cười lưu lại Khi chế độ phong kiến dần suy vi, ông phê phán xuống cấp đạo đức xã hội giai cấp thống trị đương thời Với ý vị mỉa mai, ông cười thói đời mặn nhạt: “Đời nhân nghĩa tựa vàng mười/ Có hết lời/ Trước đến tay không, hỏi/ Sau vào gánh nặng, lại vui cười/ Anh anh chú, mừng hơ hải/ Rượu rượu chè chè, thết tả tơi/ Người, lấy cân ta thử nhắc/ Mới hay nặng người” (Thơ nôm, 47) Tuy nhiên, lời thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm dừng lại mục đích răn dạy, khiếm khuyết, mặt trái xã hội để mong sửa chữa, thay đổi mà Cùng với thơ ca, dấu vết tiếng cười trào phúng xuất văn xi với tập Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI) với truyện Kim Hoa thi thoại kí có ơng Khách Sái Thuận nói rằng: “người làm thơ…hễ khơng có giọng đong đưa tất có giọng mỉa giễu, làm phú Cao đường bơi xấu Thần nữ, làm ca Thất tịch nói mỉa Thiên tơn, bày chuyện đặt điều, khơng cịn cách tệ nữa”; trả lời với ông khách, phu nhân (Ngơ Lan Chi) nói “những kẻ thiển bạc bày chuyện nói xằng, thường làm câu thơ mỉa giễu”, ơng khách tiếp lời “Nào có phu nhân đâu! Xưa người trinh liệt bị ngòi bút trào mới, hai luồng tư tưởng, văn hóa ngày gay gắt Tất điều khiến nhà nho khơng cịn cách khác tìm đến vũ khí cịn tay họ, tiếng cười Họ đưa tiếng cười vào sáng tác thơ ca cách để chiến đấu với kẻ thù, tự trấn an tinh thần thoát khỏi mua chuộc thực dân, châm biếm mỉa mai mới… Về quan niệm văn học lí tưởng thẩm mĩ có nhiều đổi thay Tình hình xã hội biến động, mâu thuẫn gay gắt hai văn hóa Đơng - Tây kéo theo đổi thay văn học quan niệm sáng tác lí tưởng thẩm mĩ Nền “văn chương điển nhã” với quan niệm “thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo” lối thơ vịnh vật gắn liền với quy phạm chặt chẽ luật Đường thi bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình…nay khơng cịn phù hợp Khi chữ Hán dần địa vị, tư tưởng Nho giáo bị lung lay đến tận gốc rễ lối thơ trở nên lạc lõng vào bế tắc Tuy nhiên, văn học “tải đạo” có trở lại mạnh mẽ văn học yêu nước cụ Đồ Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích… “tải đạo” khác dùng để chiến đấu, coi văn chương thứ vũ khí để “Đâm thằng gian bút chẳng tà” Tiếc văn chương có thừa khí thế, hừng hực tinh thần yêu nước đánh đuổi quân xâm lược Vì vậy, văn học giai đoạn tồn hai cảm hứng cảm hứng bi tráng thơ văn chí sĩ yêu nước tiếng cười trào phúng nhà nho yêu nước, giữ gìn tiết tháo lí khác họ khơng thể cầm súng chiến đấu Tiếng cười có nguồn gốc nội từ văn học dân gian thấp thoáng kỉ đầu văn chương thành văn nước nhà Đồng thời, tiếng cười chịu ảnh hưởng tiếng cười mẻ văn học Phương Tây mà đặc biệt văn học Pháp, vào nước ta theo đường giao lưu dịch thuật, truyền bá văn hóa, tân thư tri thức Tây học Thay cầm súng, nhà nho dùng ngòi bút với tiếng cười trào phúng để mỉa mai, châm biếm, đả kích xã hội đương thời Khơng nằm ngồi dịng chảy văn học, Tú Xương Kép Trà nhà nho bước vào thơ văn trào phúng Càng năm tháng cuối đời Tú Xương Kép Trà phải chứng kiến cảnh đau lòng xã hội, văn hóa tư tưởng Tú Xương sống thị thành, nơi phồn hoa đô hội nên xáo trộn diễn gay gắt Thành Nam lúc trọng điểm khai thác thuộc địa (sau Hà Nội, Hải Phòng) thực dân Pháp Chúng bắt đầu đặt móng cơng thương đây, tiến hành lấp sông, xây nhà, mở mang kỹ nghệ, buôn bán làm cho sống có nhiều đổi thay Sự đổi thay vật chất kéo theo hàng loạt thay đổi đời sống tinh thần khiến cho luân thường đạo lý suy thối, sống thị dân với mn mặt lố lắng, xấu xa, đồi bại chẳng chốc bao trùm lên Nam Định q ơng Cịn Kép Trà, sinh lớn lên vùng đất Duy Tiên, huyện phủ Lý Nhân lúc Trong guồng quay chung quốc biến, quê hương Kép Trà nhiều bị ảnh hưởng Phủ Lý Nhân bị thực dân khai phá, xây nhà, cầu đường, trường học… kéo theo xuất đủ loại quan ta quan Tây Nhân dân vùng chiêm trũng vốn quanh năm đói khổ cực Như vậy, mà hai nhà thơ ngoảnh mặt làm ngơ trước cảnh “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” “sự phẫn uất xui nên thành câu thơ” để “vung bút lơng” mỉa mai, châm biếm, đả kích Thời đưa hai nhà thơ chung vào dòng thơ dòng thơ trào phúng cuối kỉ XIX Tú Xương Kép Trà sống chung thời đại, thuộc lớp “Nho lỡ” song xét cụ thể nhà thơ lại có đời, thân cá tính, tư tưởng khác Chính điều khiến cho hai nhà thơ chung vào dòng văn học trào phúng người lại có phong cách, bút pháp khác - Cuộc đời tư tưởng Tú Xương (1870-1907) Tú Xương sinh ngày 5-9-1870 ngày 29-1-1907, tên húy Trần Duy Uyên, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích sinh làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định cũ (nay phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định) gia đình đơng con, nhà nghèo Ban đầu ơng có tên Kế Xương đọc chệch thành Tế Xương để tránh phạm húy bậc tiền bối có địa vị vùng (Phạm Kế Đức, Kế Chi…) Sau nhiều lần thi trượt, đến khoa thi Quý Mão (1903) lại đổi thành Trần Cao Xương với hi vọng đỗ đạt cao Ông Trần Duy Nhuận đặt tên “Xương” với mong muốn sống sau tốt đẹp, thịnh vượng thân ông người có học không đỗ đạt Có lẽ, hồn cảnh gia đình phần làm nên tiếng cười trào phúng thơ Tú Xương Cha ông học giỏi không đỗ đạt thân nên phần ảnh hưởng đến tư tưởng, khiến ông cay đắng, tiêu cực với đời Cuộc đời ngắn ngủi Tú Xương nằm trọn vẹn thời vong quốc, ơng cất tiếng khóc chào đời cảnh vong quốc, thở thở vong quốc để chết bầu khơng khí vong quốc Đó giai đoạn bi đát lịch sử nước nhà, ba năm trước Tú Xương chào đời tồn đất Nam Kì rơi vào tay giặc Pháp Khi ông ba tuổi, Pháp đánh Hà Nội, cướp Nam Định quê ông Đến năm 1885, Tú Xương 15 tuổi lần đời vác lều chõng thi Hương thời điểm kinh thành Huế thất thủ, kết thúc chặng đường chục năm với năm hàng ước kí kết triều đình thực dân Pháp (1862, 1867, 1874, 1884, 1885) Quân xâm lược tiến vào kinh đô, hạ nốt ngai vàng cũ kĩ Thế toàn sơn hà xã tắc nước Nam rơi vào tay giặc Pháp Nam Định quê ông trung tâm công khai thác thuộc địa làm cho đời sống vật chất tinh thần biến đổi dội Ông sống trọn đời ngắn ngủi lòng thành Nam, hàng ngày phải chứng kiến bao cảnh lố lăng xã hội buổi giao thời phong kiến thực dân cảnh “Ai khéo xoay phố nửa làng”, “sông nên bãi” với “súng thần công” khiến Tú Xương sử dụng ngòi bút trào phúng vũ khí hiểm ác để chống giặc Ông lột bỏ mặt nạ xấu xa xã hội đương thời tiếng cười dài, nức nở, căm tức, châm biếm, đả kích với tất nỗi uất hận chất chứa lịng Thời đại xã hội nguyên nhân quan trọng hình thành nên tiếng cười trào phúng thơ ca Tú Xương Không sinh hoàn cảnh đất nước bi đát mà đời ơng Tú cịn nhiều lận đận Nhà thơ trẻ tài hoa có hai nỗi hận lớn: hỏng thi nghèo túng Hai nỗi uất hận đeo đẳng suốt đời ông yếu tố quan trọng góp phần làm nên tiếng cười trào phúng thơ Tú Xương Thất bại thi cử nỗi đau lớn ông “Đệ buồn hỏng thi” Cuộc đời 37 năm Tú Xương lều chõng thi lần lần trượt “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” Năm 15 tuổi, ông thi Hương không đậu Hai khoa tiếp theo, Tú Xương có thi trượt Mãi đến năm 24 tuổi, khoa Giáp Ngọ (1894) ông đỗ Tú tài - mà lại Tú tài “rốt bảng” (lấy thêm, lấy vớt) Những khoa thi sau năm lần Tú Xương có mặt (1897, 1900, 1903, 1906) khoa trượt Có thể nói “Thơ đời Tú Xương dính liền khít với thiết chế trường thi thi cử trường Nam Định…Tú Xương thi; thơ phú Tú Xương hồi quan tê tái thi cử lúc tàn cục Tú Xương thi chết thôi, thi chết thôi…” [97, tr.286 - 288] Không đau đớn nỗi hỏng thi mà đời ông luẩn quẩn gia cảnh bần hàn nghèo túng Cái nghèo Tú Xương phải nghèo “bần nhi lạc”, đâu phải nghèo nho sĩ đương thời an bần lạc đạo, ẩn dật, tao Nguyễn Khuyến Nghèo Tú Xương nghèo đến “cùng cực”, “kiết xác” Có thể nói đời ông đáng coi đời thất bại Cái thất bại Tú Xương vừa thất bại chung đất nước “ông sản phẩm bất thành thời đại” thất bại riêng cá nhân ông Thân yếu tố “quyết định” tiếng cười thơ ông Những khoa thi sau năm 1906, người ta không cịn thấy hình ảnh quen thuộc ơng Tú lều chõng thi Năm 1907, Tú Xương quê ngoại thôn Đệ Tứ, làng Lộc Hạ, huyện Mĩ Lộc ngoại thành Nam Định để ăn giỗ, bị ốm nặng đột ngột nhà người họ ông Trần Quang Chu vào ngày 19 tháng Giêng (tức ngày rằm tháng Chạp năm Bính Ngọ) Ông với người dân Thành Nam, ông nhà thơ mang đậm “hương vị thổ ngơi Nam Định, làm rạng danh văn học đất Sơn Nam… làm vinh quang cho quê hương non Côi sông Vị” - Cuộc đời tư tưởng Kép Trà (1873-1928) Kép Trà tên thật Hoàng Thụy Phương, tên thường gọi Trà Ông sinh sau Tú Xương năm -1873 làng Lê Xá, xã Lê Xá, tổng Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nội, xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Ninh (Hà Nam) Gống Tú Xương, Kép Trà sinh gia đình đơng con, nhà nghèo Nhưng Tú Xương đời sống chốn thị thành Kép Trà từ sinh ra, lớn lên đến gắn chặt đời với vùng đất nơng thơn giáp tỉnh lị Cụ thân sinh Hoàng Hy Tri dân làng Lê Xá quen gọi Đồ Giác Ơng có hai bà vợ, sinh tám người Hoàng Thụy Phương thứ ba vợ Ơng Hồng Giác ông đồ hay chữ khiêm tốn, huyện biết tiếng ơng Ơng dạy học trị cẩn thận, lấy khoan dung, thương yêu để dạy dỗ, cảm hóa trẻ khơng dùng roi vọt Các ông gái trai ông dạy học với quan niệm học: kiếm dăm ba chữ để làm người, trai biết làm người, gái phải biết làm người Không dạy học hành, ông đồ dạy làm việc nhà, lớn làm việc lớn, bé làm việc bé Cảnh nhà bần trông vào sào ruộng thù lao dạy học ơng Tổ tiên họ Hồng gốc Phù Lưu, xứ Kinh Bắc, thuộc xã Tân Hồng huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc Phù Lưu làng đẹp, làng không đẹp quang cảnh thiên nhiên mà cịn đẹp tình người Họ Hồng họ lớn làng Phù Lưu, dòng họ đời đời khoa bảng Còn làng Lê Xá làng nhỏ nằm bờ bắc sơng Châu, phía nam núi Đọi, đê chạy dọc từ đầu đến cuối làng Dân làng Lê thuộc nhiều họ, song gốc gác nơi khác Mọi người khắp nơi đến lập nghiệp tạo nên xóm làng Ơng Hồng Dương Giản q lịng người bạn làng Lê u q xóm làng đến nhà bạn chơi nên ơng lịng lại Rồi mai mối, ông kết duyên vợ chồng với người chị họ bạn Trần Thị Thiện, cô gái giỏi việc cấy cày, tằm tang Tính từ đời cụ tổ Hồng Dương Giản chi họ Hoàng Lê Xá đến Hoàng Thụy Phương bảy đời Nguồn gốc dòng họ với truyền thống tốt đẹp giáo dục gia đình nơi ni dưỡng, hình thành nên tính cách tốt đẹp, nhân hậu người Kép Trà Điều ấy, góp phần làm nên tiếng cười đả kích, phê phán xấu xa thơ ca trào phúng ông Tuy sinh sau Tú Xương ba năm, sống sáng tác thơ ca thêm 20 năm năm đầu kỉ XX Kép Trà Tú Xương qua thời đại biến động lịch sử nước nhà Và thời đại yếu tố định tiếng cười trào phúng Kép Trà Đó xâm lược thực dân Pháp, thất bại phong trào yêu nước đầu kỉ XX Thực dân Pháp bình định xong Bắc Kì Trung Kì Chúng bắt tay vào công khai thác vơ vét thuộc địa Giữa biến động dội đất nước, mảnh đất phủ Lý Nhân q hương ơng có biết biến đổi Tuy biến đổi diễn không dội chốn thành thị, trung tâm hành Nam Tú Xương bọn thực dân biến phủ Lý Nhân thành tỉnh - Hà Nam Chúng triệt phá làng mạc để xây dựng công thự, mở đường, dựng phố, đề lao … Các sòng bạc, nhà thổ mọc lên công khai bên cạnh tiệm bán rượu, thuộc phiện Quan lại xuất đủ thứ bậc: quan sứ, quan tuần, quan tri, quan thông, thông phán, ký lục…Người dân ngày cực, lầm than với bóc lột thực dân,nạn lụt, nạn đói…Những biến cố lớn xảy đất nước, quê hương khiến Kép Trà đau lịng “Trơng vời trăng nước mênh mơng/ Ngẫm mà lịng thêm đau” (Tâm sự) từ đau đớn đó, ơng dùng ngịi bút để lên tiếng tố cáo mặt xấu xa xã hội đương thời tiếng cười hài hước, mỉa mai châm biếm, suồng sã, gay gắt với vần thơ trào phúng Tú Xương thơng minh từ nhỏ Kép Trà tài năng, học giỏi từ cịn cậu bé tóc để chỏm Năm tuổi, Trà học vỡ lòng, sau tháng học thuộc nhận biết hết chữ sách Tam tự kinh Khi nghe cha dạy học, kể chuyện, Trà học nhớ nhanh Trà làm câu đối, làm thơ giỏi Một lần anh em ăn khoai, loáng hết rổ khoai luộc Trà ước “giá có nồi khoai em ăn hết” Các anh em thách đố Trà làm thơ, Trà đọc ngay: “Diêm, Mơi, Trà, Quế bốn anh em/ Khoai có nồi cịn thèm” 12 tuổi, Trà cha cho theo học ông Cử quê Nam Định lên dạy học Đọi Sơn Trà học tiến bộ, tiếng thông minh nghịch ngợm Giai thoại kể lại có lần Trà cịn làm câu đối trêu thầy dạy học Năm Trà 16 tuổi, ông đồ Giác cho Trà theo học cụ Nghè làng Châu Cầu, Thanh Liêm, Hà Nam Trà học giỏi, nhớ thầy khen ngợi 17 tuổi, Trà lấy vợ, cuối năm ông đồ Giác bệnh nặng qua đời, cảnh nhà khó khăn Trà đành nghỉ học để đỡ đần hai mẹ nuôi em Rồi hai năm sau mẹ mất, làng xóm gặp năm lụt gia cảnh nghèo túng Tuy anh em Trà đoàn kết, động viên Trà học tập Sau bốn năm gián đoạn Trà trở lại làng Châu Cầu Hơn hai năm sau, Trà thi Hương trường Nam Định khoa Đinh Dậu (1897) đỗ Tú tài Như vậy, Kép Trà Tú Xương thi khoa thi năm 1897, khác Tú Xương thi đến khoa thứ tư đỗ Kép Trà đỗ khoa Mười hai năm sau, khoa Đinh Dậu (1909), ông tiếp tục thi đỗ Tú tài nên tên gọi Kép Trà có từ Ơng Tú lớn lên sống cảnh nghèo đói ơng Kép chẳng Khi học Kép Trà anh học trò nghèo, đỗ đạt ông Kép nghèo Gia cảnh Kép Trà tương tự Tú Xương, nhà nghèo, đông con, nợ nần “Ba gian nhà rách tách làm hai/ Gia chủ ngủ trong, khách nợ ngồi…Chó nằm kẽ ngạch nhờ đất/ Lợn đứng bờ ao mút dải khoai” (Cảnh nhà) Với mảnh Tú tài, Tú Xương kiên trì lều chõng theo nghiệp thi cử ơng Kép an phận làm thầy giáo làng Dù thời buổi “đời dở Á dở Âu học bán tân bán cựu” không dễ dàng ông cố gắng dạy dỗ, thương yêu học trò, cho học trò nghèo giấy bút, khuyên học trò tập cày ruộng, cấy lúa Kép Trà dạy học kiếm sống, vợ chăm lo cho Ông sống giản dị, hòa nhập thân thiết với dân nghèo Ở đâu Kép Trà bà quý mến Kép Trà sống đời nghèo khổ bần với tâm thoải mái không phẫn uất, cực Tú Xương Chính sống gần gũi nơng dân khiến ơng thấu hiểu nỗi cực mà người dân quê ông phải gánh chịu quan lại nhũng nhiễu Thế với tính khơng sợ cường quyền, ơng làm thơ châm biếm, đả kích vạch trần thói hư tật xấu, thủ đoạn bọn tham quan đương thời Hoàn cảnh đất nước, quê hương với tính cách người nhân tố quan trọng đưa ông vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng xuất sắc cuối kỉ XIX Kép Trà làng Bảo An, ngày 14 tháng năm 1928, tức ngày 25 tháng năm Mậu Thìn Thứ là, chúng tơi giới thuyết khái niệm trào phúng, văn học trào phúng, thơ trào phúng quan niệm khác văn học trào phúng thời trung đại Văn học trào phúng loại hình văn học đặc biệt, đánh dấu thối trào hình thái xã hội, quan niệm văn học cũ để chuyển sang hình thái xã hội, quan niệm văn học tiến Vì vậy, có đặc trưng riêng nội dung, nghệ thuật Trong hài yếu tố quan trọng để khu biệt với loại hình văn học khác Thơ trào phúng kiểu loại văn học trào phúng, bộc lộ cảm xúc tư tưởng tiếng cười với cung bậc khác để chống lại lạc hâu, xấu xa, rởm đời… Thứ hai, khái lược trình hình thành phát triển văn học trào phúng thời trung đại với ba gia đoạn, từ kỉ XIII đến kỉ XVII- giai đoạn khởi đầu tiếng cười trào phúng, từ kỉ XVIII đến kỉ XIX giai đoạn khởi sắc văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX- văn học trào phúng trở thành dòng văn học lớn Như vậy, tiếng cười trào phúng xuất sớm, trải qua phát triển quanh co, gián đoạn từ cuối kỉ XVIII trở đi, đặc biệt nửa sau kỉ XIX phát triển rực rỡ, trở thành dịng văn học độc đáo Trong khơng thể khơng nhắc đến tên tuổi lớn Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Kép Trà, Phan Điện, Học Lạc… Thứ ba là, chúng tơi tìm hiểu vấn đề thời đại, văn hóa, văn học gia cảnh, thân thế, tư tưởng - vấn đề ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành thơ trào phúng hai tác giả Cùng thời đại sản sinh bậc thầy trào phúng - Tú Xương biệt tài trào phúng - Kép Trà với thể loại thơ Nôm trào phúng Những yếu tố đời tư tưởng tạo bước khác tác giả từ làm nên đặc trưng riêng giọng điệu, tiếng cười trào phúng nhà thơ ... nở rộ văn học trào phúng trung đại, mở đường cho phát triển văn học trào phúng văn học thực phê phán thời kỳ sau - Tiền đề thơ trào phúng Tú Xương Kép Trà - Tiền đề thời đại, văn hóa, văn học Giai... thuyết khái niệm trào phúng, văn học trào phúng, thơ trào phúng quan niệm khác văn học trào phúng thời trung đại Văn học trào phúng loại hình văn học đặc biệt, đánh dấu thối trào hình thái xã... trình văn học trung đại nói chung đặc thù riêng văn học trào phúng - Văn học trào phúng từ kỉ XIII - đến kỉ XVII Văn học trào phúng khơng thể hình thành từ buổi đầu sơ khai lịch sử văn học bác học

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC TRÀO PHÚNG THỜI TRUNG ĐẠI VÀ HAI TÁC GIẢ TÚ XƯƠNG - KÉP TRÀ

  • Văn học trào phúng và thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại

  • Giới thuyết khái niệm - quan niệm về văn học trào phúng và thơ trào phúng thời trung đại

    • Khái lược tiến trình văn học trào phúng thời trung đại

      • - Văn học trào phúng từ thế kỉ XIII - đến thế kỉ XVII

      • - Văn học trào phúng từ thế kỉ XVIII - đến giữa thế kỉ XIX

      • - Văn học trào phúng giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX

      • - Tiền đề của thơ trào phúng Tú Xương và Kép Trà

        • - Tiền đề thời đại, văn hóa, văn học

        • - Cuộc đời và tư tưởng của Tú Xương (1870-1907)

        • - Cuộc đời và tư tưởng của Kép Trà (1873-1928)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan