1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số vấn đề lí LUẬN về ỨNG PHÓ với bạo lực học ĐƯỜNG của học SINH THCS

55 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 84,26 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ỨNG PHĨ VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THCS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu nước ngồi Hiện nay, giới tình trạng bạo lực học đường diễn ngày nghiêm trọng Bạo lực học đường trở thành tâm điểm quan tâm nhiều nhà khoa học giới Các cơng trình nghiên cứu có tập trung hướng sau: Một là: Hướng nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường để xác định chiến lược giảm thiểu ngăn chặn hành vi bạo lực GS.TS Amal Sedky Witer - chuyên gia tâm lý hàng đầu Mỹ đưa ý kiến rằng: “ Từ năm 1960 đến nay, có nhiều chương trình nghiên cứu tình trạng bạo lực học đường Kết nghiên cứu cho thấy: cảnh bạo lực phim ảnh có tác động định đến người lớn đến người lớn trẻ em Khi phơ diễn cảnh bạo lực em lãnh đủ, trường học Trong gia đình, trẻ chứng kiến cảnh bạo lực lớn lên, chúng thường dùng bạo lực để giải vấn đề Chúng ta sống giai đoạn mà bạo hành phổ biến” Ở Đức, từ sau vụ công thành phố Erfurt năm 2002, quy định độ tuổi phép sử dụng súng cho mục đích giải trí, thể thao…tăng thêm năm nữa, lên mức 21 tuổi Các chuyên gia tâm lý người Đức cho rằng, nguyên nhân dẫn đến vụ bạo lực học đường em bị ức chế tâm lý sức ép phải đạt kết cao học tập phải tham gia khối lượng lớn hoạt động ngoại khố Ngồi ra, hình ảnh bạo lực phim, đọ súng game, tin tức liên quan đến tệ nạn xã hội trực tiếp tác động đến tâm lý học sinh Bernad Holthusen, nhà nghiên cứu ngăn ngừa tội phạm Viện nghiên cứu niên Munich cho rằng, hình ảnh bạo lực, game bạo lực tràn lan ngun nhân dẫn đến tình trạng phạm tội trẻ vị thành niên Việc tiếp xúc với bạo lực gia đình, bạo lực trường học loại thuốc gây nghiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, đặc biệt nạn bạo lực tình dục trường học Welch Sheridan (1995) xác định nhân tố rủi ro điều kiện tình có liên quan đến xuất hành vi bạo lực hay chống đối xã hội trẻ em Những trẻ có nguy có hành vi bạo lực trẻ điều kiện kinh tế, văn hoá, thể chất, y tế mà bị từ chối có hội nguồn lực tối thiểu điều kiện sống; thất bại việc trở thành thành viên có ý nghĩa cộng đồng Mỗi cá nhân có mức độ định rủi ro sống số lượng, kiểu loại, thời gian kéo dài rủi ro mức độ trầm trọng rủi ro ảnh hưởng đến toàn phát triển cá nhân Các yếu tố rủi ro chia thành nhóm: Các yếu tố bên (cá nhân) yếu tố bên ngồi (gia đình, trường học, cộng đồng, nhóm bạn tuổi) (Catalano, Loeber & Mc Kiney 1999, Hawkin et all 2000) Mơi trường gia đình có liên quan đến bạo lực học đường: Báo cáo Quỹ quyền hiến pháp cho bạo lực gia đình, tình trạng nghiện rượu cha mẹ, lạm dụng thể chất lạm dụng tình dục dẫn đến bạo lực học đường di chuyển bạo lực từ môi trường sang môi trường khác thông qua việc trẻ coi bạo lực hành động chấp nhận Kỷ luật thô bạo cha mẹ nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực trẻ em Mơ hình tương tác xã hội Gerald- Patterson giải thích hành vi bạo lực mối liên hệ việc cưỡng mẹ với phản ứng trẻ hình thành hành vi hãn Lý thuyết kiểm soát Hirschi (1969) cho trẻ có gắn bó với cha mẹ có nguy thực hành vi bạo lực nhiều trường học Một số yếu tố thuộc gia đình cha mẹ phạm tội, giáo dục cưỡng gia đình, thiếu quan tâm cha mẹ, mâu thuẫn gia đình, ngược đãi khơng thể chấp nhận trẻ yếu tố rủi ro dẫn tới hành vi bạo lực (Parterson, Fortgat &Miler 1998) (2, tr 34) + Môi trường xã hội gần gũi: Cộng đồng xã hội nơi trẻ em sinh sống coi có liên quan đến hành vi bạo lực Các cộng đồng với tỷ lệ phạm tội cao, cách ứng xửbạo lực phổ biến dạy trẻ hành vi hãn Việc tiếp xúc trẻ với bạn bè hãn góp phần gia tăng hành vi bạo lực + Môi trường học đường: Flannery (1997) liệt kê loạt yếu tố rủi ro gây bạo lực học đường như: tỷ lệ học sinh giáo viên cao, trường học có nhiều tiền bạo lực, trường học đô thị, quản lý không quán Việc bỏ qua hành vi bạo lực học sinh từ phía giáo viên coi thừa nhân “quyền” học sinh tự giải vấn đề bạo lực (Furlong & Morrison, 2000) Theo Hischi, gắn bó với bạo lực học đường có liên quan đến nguy bạo lực học đường Có tương quan nghịch kết học tập với hành vi chống đối bạo lực Sự tương tác trường học yếu tố cần quan tâm Nghiên cứu cho thấy giáo viên tương tác với học sinh có nguy cao (có hành vi bạo lực) lần so với học sinh khác giáo viên “ra lệnh” mang tính tiêu cực nhiều đối tượng (Wehby at all 1993) (2.tr 34) Nghiên cứu Qing Li đề xuất mơ hình lý thuyết bắt nạt bạo lực học đường với yếu tố: Thể chất, xã hội, xúc cảm, biến số bạo lực học đường khác nhóm yếu tố lực học, thành cơng học tập Nghiên cứu thực trạng để kiểm định mô hình lý thuyết tiến hành học sinh lớp đến lớp 12 số trường Trung Âu cho thấy có mối liên hệ biến số Tần suất bỏ học, việc dừng học báo cho hành vi bạo lực Hai là: Hướng nghiên cứu giải pháp ứng phó với bạo lực học đường Các nghiên cứu Bilchik (1997); Dodge (1999); Hawkin (2000) cho thấy ngăn chặn biện pháp tốt để làm giảm tần suất hành vi chống đối xã hội hành vi bạo lực Các chiến lược ngăn chặn đặt là: + Chiến lược cấp xã hội: giảm truyền thông bạo lực phim ảnh hành động, đánh nhau, trò chơi bạo lực ; thay đổi điều kiện văn hố xã hội gây bạo lực; + Chiến lược nhà trường: bao gồm biện pháp ngăn ngừa can thiệp nhà trường tổ chức học tập hợp tác, đề cao ứng xử tốt, hành động đẹp, tương thân, tương Nâng cao kỹ phát và xử lý sớm cho giáo viên, huấn luyện kỹ xã hội cho trẻ có nguy + Chiến lược hướng tới gia đình: làm giảm tính hãn trẻ với tham gia người mẹ + Chiến lược cá nhân: hướng tới hai nhóm đối tượng chính, nhóm hãn để giảm bớt ngăn chặn hành vi bạo lực nhóm nguy để tăng cường khả tự bảo vệ giải xung đột tự thảo luận nhóm + Các hoạt động vui chơi: thiết kế nhiều trò chơi máy tính, rèn cho học sinh kỹ chống bắt nạt nhà trường, đường phố, khuyến khích em tham gia trò chơi tập thể để tăng cường tính gắn kết với bạn bè đồng trang lứa, xây dựng quy tắc hành vi cho em thường rơi vào tình bị bắt nạt em có xu hướng bạo lực để giải tranh chấp, em có tính thích trêu chọc bạn bè mức ,…) Trên sở nghiên cứu ứng phó với bạo lực học đường giới cho thấy vấn nạn bạo lực học đường vấn đề nóng, thu hút quan tâm tồn xã hội Điều quan trọng cần giúp hệ trẻ ứng phó có hiệu với tình trạng này, đặc biệt nước ta Những nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nghiên cứu ứng phó với bạo lực học đường gồm có: + PGS.TS Lê Văn Anh viết: “Nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa hành vi đánh học sinh nhà trường phổ thơng” Tạp chí giáo dục số 307 (tr 2527/2013) nêu dấu hiệu nguy gây hành vi đánh như: cách cư xử “nội tâm” hay “biểu lộ”, số yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố môi trường gia đình, yếu tố mơi trường xung quanh hay cộng đồng Ông đưa hình thức hành bạo lực: bạo lực thân thể, bạo lực tình dục, bạo lực xã hội bạo lực tình cảm, lời nói Từ đó, tác giả đề xuất nguyên nhân đưa số giải pháp + Tác giả Trần Quốc Thành viết: “Các biểu văn hoá học đường trường phổ thơng” Hội thảo tồn quốc Hội Khoa học Tâm lý - giáo dục Việt Nam năm 2009, góp phần nhận biết, đánh giá hành vi trẻ đồng thời để đối chiếu phù hợp hành vi + Tác giả Lê Văn Anh, đề tài khoa học Khoa học công nghệ cấp Bộ năm 2013: “Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường học sinh THPT”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội + Tại Hội thảo: “Phòng, chống bạo lực nhà trường” Sở giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 9/4/2010 Tác giả Đinh Phương Duy cho rằng: “Các giá trị xã hội thay đổi Thế hệ trẻ chưa giáo dục cách bản, đồng nên phận không nhỏ bị khủng hoảng, tiếp thu giá trị ảo không với chuẩn mực xã hội.” Ông cho biện pháp tốt để “tiêu diệt” tận gốc nạn bạo lực học đường cần thiết phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Bên cạnh đó, cần nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh ngày Tác giả Nguyễn Bích Hồng cho rằng: “Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến trực tiếp bảo vệ cách trang bị cho em có kỹ sống Cha mẹ phải người thầy trẻ” Cũng theo tác giả Nguyễn Bích Hồng tránh đưa trẻ q cá biệt vào trung tâm giáo duưỡng vì“cần nhìn thẳng vào vấn đề để thấy cần cảm hoá trừng phạt” Theo ý kiến ông Lê Ngọc Trung: “ Nhà trường cần phải nắm danh sách học sinh cá biệt có nguy gây bạo lực để thường xuyên chia sẻ, giáo dục em Gia đình cần làm cam kết giáo dục nghiêm chỉnh em nhà Những gia đình có em vi phạm cần thiết phải xử lí hành [9] Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh ứng phó với bạo lực đường vấn đề có tính thời vơ cấp thiết Những nghiên cứu chất, nguyên nhân, hậu BLHĐ sở tâm lý hành vi ứng phó Tuy nhiên thiếu nghiên cứu sâu vào vấn đề ứng phó với bạo lực học đường học sinh nạn nhân hành vi bạo lực, từ xây dựng sở khoa học cần thiết cho chương trình giáo dục kỹ năng, nhằm giảm thiểu hậu tiêu cực bạo lực học đường gây đời sống tinh thần học sinh THCS, đặc biệt học sinh THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Một số khái niệm cơng cụ Ứng phó Khái niệm ứng phó: Thuật ngữ ứng phó xuất phát từ tiếng Anh “cope” có nghĩa đương đầu, đối mặt, thường tình bất thường, tình khó khăn stress 10 chia sẻ cảm xúc, tâm với người khác bạn bè, cha mẹ, thầy cơ, để giải khúc mắc, từ tạo ổn định tâm lý Hành động khôn ngoan biết tìm kiếm hỗ trợ cách đắn giúp giảm tải căng thẳng, trấn an tinh thần tìm cách giải hợp lí Bên cạnh đó, học sinh có cách ứng phó tích cực, chủ động bị bạo lực biết cách tự trấn an thân việc suy nghĩ vấn đề theo hướng tích cực có hành động giúp giảm nhẹ căng thẳng tâm lý Các em cố suy nghĩ vấn đề theo hướng tích cực, tìm kiếm mặt tích cực tình BLHĐ, có hành động nỗ lực cụ thể để giảm nhẹ căng thẳng như: chơi thể thao, nghe nhạc, dạo, shopping…Từ đó, dần tìm cách ứng phó phù hợp + Ứng phó tiêu cực, thụ động: Với học sinh bị bạo lực học đường, em sử dụng cách ứng phó dạng không nỗ lực tập trung vào việc giải vấn đề cách tích cực, triệt lảng tránh vấn đề phản ứng cách tiêu cực Khi bị bạo lực, học sinh lảng tránh mặt nhận thức hành động như: tránh suy nghĩ vấn đề (phớt lờ vấn đề, cho việc khơng liên quan đến mình, giải vấn đề tưởng tượng, hi vọng có phép màu xảy ra), tránh đối mặt với khó khăn cách tránh xa rời bỏ khó 41 khăn gặp phải (tự ý nghỉ học, bỏ học, trốn sớm để tránh đụng độ…) Hành động lảng tránh cách ứng phó tiêu cực học sinh cố tình khơng đối mặt với hành vi bạo lực học đường, vốn xâm hại có nguy làm tổn thương học sinh Việc cố gắng phớt lờ, lãng quên, không đối mặt giải pháp tạm thời, thực tế sau đó, học sinh phải đối mặt với khó khăn đối tượng gây hành vi bạo lực tiếp tục khiêu khích, trấn áp, xâm hại Đây cách ứng phó tiêu cực Đối lập với việc lảng tránh, số học sinh lại lựa chọn cách ứng phó tiêu cực như: bị bạn bè xúc phạm, khiêu khích, làm tổn thương, em suy nghĩ đời chẳng ý nghĩa nữa, có ý định tự vẫn,… Từ có hành động tiêu cực đánh lại, kháng cự đến bất chấp hậu quả, chửi bới, cãi vã, bỏ nhà lang thang… Từ gây nên hậu khôn lường, gây thiệt hại tính mạng, tài sản… cho thân, gia đình người khác Những cách làm thể bế tắc không giúp giải vấn đề triệt để Như vậy, ba yếu tố nhận thức, xúc cảm hành vi thể tạo nên cách ứng phó học sinh THCS Trong ba yếu tố, cần cá nhân có nhận thức sai, có xúc cảm khơng hợp 42 lý, hay có hành vi khơng dẫn đến sai lầm ứng phó Chính thế, đánh giá khả ứng phó học sinh trước tình huống, hành vi bạo lực học đường, xem xét ba yếu tố: nhận thức, xúc cảm, hành vi mà xem xét đồng thời ba yếu tố mối quan hệ Trước hành vi bạo lực học đường đối măt, học sinh sử dụng nhiều cách ứng phó khác nhau, kiểu ứng phó tích cực, chủ động xem hiệu Ngược lại, kiểu ứng phó tiêu cực, thụ động khơng giúp học sinh giải triệt để vấn đề mà đẩy em vào hệ luỵ đau lòng Việc học sinh lựa chọn cách ứng phó tác động nhiều yếu tố (bên bên ngồi học sinh); đồng thời phụ thuộc vào nguồn lực bên cạnh (bạn bè, thầy cô, cha mẹ…) sẵn sàng thấu hiểu để hỗ trợ em cần thiết Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với bạo lực học đường học sinh THCS Có nhiều yếu tố tác động tới cách ứng phó cá nhân Theo quan điểm Lazarus Folkman cách ứng phó cá nhân chịu tác động yếu tố như: sức khoẻ lượng, niềm tin tích cực, kỹ giải vấn đề cá 43 nhân kỹ xã hội Về bản, có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó HS THCS, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan - Nhóm yếu tố chủ quan: Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó học sinh bao gồm: đặc điểm lứa tuổi, giới tính, kiểu khí chất, tính cách, giới tính, trình độ nhận thức, lực thân, đặc điểm nhân cách như: tự ý thức, tự đánh giá, ý chí, nghị lực vượt khó, lĩnh cá nhân trước tình gây khó khăn… Đặc điểm lứa tuổi, giới tính: đặc điểm đặc trưng lứa tuổi, giới tính có ảnh hưởng định đến khả ứng phó cá nhân Những khác biệt hành vi ứng phó cấp độ tuổi khác nhiều tác giả quan tâm Một nghiên cứu theo lát cắt ngang sử dụng thang đo ACS (The adolescent Coping Scale) để so sánh hành vi ứng phó 829 học sinh phổ thông chia thành nhóm: 11 - 13 tuổi, 14 16 tuổi, 17 - 19 tuổi [1] Kết cho thấy, nhóm trẻ độ tuổi lớn chọn cách ứng phó đổ lỗi cho thân sử dụng kiểu ứng phó giảm căng thẳng nhiều so với hai nhóm lại Tác giả Phan Thị Mai Hương nghiên cứu “Cách ứng phó trẻ vị thành niên hồn cảnh khó khăn” 44 khác biệt hành vi ứng phó hai nhóm học sinh THCS THPT [1] Nhóm tuổi lớn có xu hướng thể tình cảm âm tính nhóm tuổi nhỏ Trẻ lớn có xu hướng tìm kiếm chỗ dựa tình cảm cao hơn, đặc biệt có mức độ thực hành vi tiêu cực cao hẳn Tuy nhiên, khả lên kế hoạch tìm hành vi tiêu cực họ cao nhóm nhỏ tuổi Tác giả nam nữ có khác biệt định cách ứng phó với hồn cảnh khó khăn Trong nhiều tình huống, trẻ gái có mức độ thể tình cảm cao trẻ trai Các em thường tìm chỗ dựa tình cảm, hỏi kinh nghiệm lời khuyên người khác Bên cạnh đó, trẻ gái thường có lý giải tích cực hồn cảnh khó khăn hơn, có khả kiềm chế thân, có xu hướng lảng tránh khó khăn thực hành vi tiêu cực trẻ trai Trình độ nhận thức: thể khả nhìn nhận, đánh giá HS với BLHĐ Các em nhận định tính nghiêm trọng hay không nghiêm trọng vấn đề, liên quan hay không liên quan tới thân, tích cực hay tiêu cực để lựa chọn hành vi phù hợp Trình độ nhận thức thể khả học sinh dự báo suy xét mặt tích cực tiêu cực cách ứng phó có cá nhân 45 tình huống, để từ lựa chọn cách ứng phó có hiệu Trình độ nhận thức khơng giới hạn trình độ học vấn mà phạm vi rộng hơn, bao gồm vốn trải nghiệm kinh nghiệm sống học sinh Thực tế cho thấy, học sinh THCS khả nhận thức, kinh nghiệm trải nghiệm sống chưa nhiều Phần lớn cách ứng phó em chịu ảnh hưởng từ tảng gia đình gốc, nhận thức em tính nghiêm trọng hay khơng nghiêm trọng hành vi bạo lực xuất phát từ việc hành vi có tồn hay khơng tồn gia đình, gia đình thường xuyên xảy bạo lực, thân học sinh nạn nhân chủ thể gây hành vi bạo lực, em dễ dàng chấp nhận hành vi bạo lực ngược lại Trong gia đình, cha mẹ giáo dục cho hiểu tác hại bạo lực, dạy cho kỹ phòng, tránh học sinh chủ động ứng phó với bạo lực học đường Đồng thời, nhà trường xã hội có trang bị cho học sinh kỹ giao tiếp ứng xử xã hội, kỹ giải vấn đề giúp học sinh nhận thức đầy đủ đắn vấn đề diễn ra, đồng thời có cách ứng xử phù hợp Như vậy, nhận thức cách ứng phó với hành vi bạo lực học sinh hình thành sở kinh nghiệm 46 học từ gia đình gốc giao tiếp mơi trường nhà trường, xã hội Từ đó, học sinh đáp trả mạnh mẽ hành vi bạo lực bị cơng, tránh né, chạy trốn tìm kiếm hỗ trợ, tìm biện pháp hợp lí để giải xung đột Đặc điểm nhân cách cá nhân: nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả ứng phó học sinh Quan trọng nhân cách cá nhân tính lạc quan, bi quan, ý chí, nghị lực vượt khó, lĩnh cá nhân Đứng trước tình khó khăn, người lạc quan, giàu ý chí, nghị lực vượt khó lĩnh sống thường biết lựa chọn cách ứng phó hiệu khơng lựa chọn cách ứng phó tiệu cực so với người bi quan, ý chí nghị lực vượt khó Các nghiên cứu Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E; Fahey J.L, Horrowwitz, Sdler Kegeles nhận định: học sinh có tính lạc quan có khuynh hướng tập trung vào việc giải vấn đề, tìm kiếm chỗ dựa xã hội nhìn thấy khía cạnh dương tính tình căng thẳng gây bạo lực học đường Ngược lại, người có tính bi quan thường có xu hướng phủ nhận tránh xa vấn đề đối mặt, tập trung vào cảm giác lựa chọn 47 cách ứng phó tiêu cực Thực tế cho thấy học sinh có tính lạc quan, vui vẻ sống thường có khả dễ dàng thiết lập mối quan hệ với người xung quanh Khi có mâu thuẫn, xung đột nảy sinh, học sinh thường nhìn thấy khía cạnh tích cực vấn đề, dễ dàng tìm tiếng nói chung, chia sẻ tìm trợ giúp người xung quanh để giải tốt vấn đề Ngược lại, học sinh người rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp, hay lo lắng, bế tắc việc xử lý tình mâu thuẫn với bạn bè Nếu học sinh người nóng nảy, thiếu bình tĩnh, tình nhạy cảm thường khó kiềm chế cảm xúc dễ nảy sinh xung đột Ngoài việc thiếu hiểu biết tầm quan trọng việc phòng ngừa bạo lực, hiểu biết kinh nghiệm sống hạn chế khiến học sinh có kiểu ứng phó không phù hợp bị bạo lực Trên số yếu tố chủ quan bản, ảnh hưởng đến ứng phó HS THCS Ngồi có số yếu tố chủ quan khác như: khí chất, đồng cảm tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng… có ảnh hưởng tương đối lớn đến hành vi ứng phó HS - Nhóm yếu tố khách quan: Yếu tố gia đình Gia đình mơi trường môi trường trẻ 48 tiếp xúc học hỏi nhiều Trong gia đình, bầu khơng khí tâm lý gia đình, phong cách giáo dục cha mẹ lối sống mẫu mực cha mẹ yếu tố tác động lớn đến cách ứng phó học sinh Thái độ, cách ứng xử cha mẹ với thành viên gia đình tác động, hình thành nên nhận thức, cách giao tiếp ứng xử học sinh Trong gia đình người yêu thương, quan tâm chăm sóc, cha mẹ đối xử dân chủ, bình đẳng, yêu thương tôn trọng nhau, học sinh có đời sống tâm lý ổn định, tính cách thân thiện hài hoà, vui vẻ hoà đồng giao tiếp, gây xung đột với người xung quanh Phong cách giáo dục cha mẹ dân chủ bình đẳng, yêu thương tôn trọng con, giúp trẻ cảm thấy tin tưởng, tơn trọng, từ hình thành thói quen tơn trọng u thương người khác Lối sống gương mẫu cha mẹ gia đình, thân thiện hoài hoà mối quan hệ với người xung quanh giúp trẻ hình thành tính cách hoà đồng, dễ gần thân thiện với người xung quanh Những trẻ sinh lớn lên mơi trường gia đình thuận lợi q trình phát triển, gặp khó khăn xung đột mối quan hệ với người xung quanh Các em có xu hướng cởi mở giao tiếp, hài hoà thân 49 thiện với bạn bè, có xung đột thường có cách giải hài hồ lời tình cảm chủ yếu Đồng thời gặp khó khăn, trẻ dễ dàng chia sẻ tìm đồng cảm giúp đỡ từ cha mẹ, bạn bè, thầy giáo Do đó, dễ dàng nhanh chóng vượt qua khó khăn Từ thấy, trẻ lớn lên môi trường gia đình hạnh phúc, u thương tơn trọng có cách ứng phó tích cực trẻ sống môi trường khác Ngược lại, trẻ sống gia đình bất hồ, khơng hạnh phúc, cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn, cãi vã, thân em bị tổn thương nghiêm trọng tâm lý, thường xun bị xung đột nội tâm, khó hồ nhập với mơi trường xung quanh, hay có hành động gây hấn, xâm kích người khác, khó dung hồ thường người gây hành vi bạo lực góp phần gây xung đột, tạo hành vi bạo lực Đồng thời, phải sống mơi trường bất hồ, khơng hạnh phúc, đặc biệt gia đình thường chứng kiến hành vi bạo lực, học sinh nhận thấy việc thực hành vi bạo lực bình thường có xu hướng tái lặp lại hành vi bạo lực người khác có điều kiện Đặc biệt, phong cách giáo dục độc đốn cha mẹ góp phần hình thành cách ứng phó tiêu cực học sinh Những học 50 sinh có cha mẹ sử dụng cách giáo dục nghiêm khắc, độc đốn thường có cách ứng xử bộc phát, bốc đồng Khi phải đối mặt với hành vi bạo lực học đường trở nên hăng, kiểm sốt, có xu hướng sử dụng bạo lực thường gây nên hậu đáng tiếc Lối sống không gương mẫu cha mẹ, thiếu tôn trọng thân tôn trọng người khác cha mẹ ảnh hưởng góp phần hình thành lối sống bng thả, tiêu cực nơi học sinh Vòng tròn bạo lực Yếu tố nhà trường: Nhà trường yếu tố có tác động lớn đến cách ứng phó học sinh Thầy cô thiếu quan tâm, không hiểu tâmlý học sinh, tập trung vào việc dạy kiến thức mà khơng trọng quan tâm đến đời sống tình cảm học sinh, chưa 51 trọng định hướng lối sống, cách sống lý tưởng sống cho học sinh, chưa trang bị cho học sinh kiến thức hành vi bạo lực học đường kỹ ứng phó cần thiết bị bạo lực học đường Đồng thời, cách cư xử thầy cô thiếu gương mẫu, không công đối xử đánh giá…làm cho học sinh không tin tưởng, tôn trọng, thiếu dẫn môi trường học đường, học sinh phải tự tìm kiếm tự hành động theo chủ quan riêng thân Do vậy, hậu bạo lực học đường gây vô đáng tiếc Ngược lại, nhà trường làm tốt công tác giáo dục, thầy cô gương mẫu, tin tưởng học sinh, động viên , chia sẻ hỗ trợ học sinh kịp thời cần thiết Đồng thời nhà trường có chương trình giáo dục bản, trang bị cho học sinh hiểu biết BLHĐ, kỹ giao tiếp ứng xử xã hội, kỹ giải vấn đề… giúp học sinh hạn chế mâu thuẫn sinh hoạt biết cách ứng xử hợp lí có bạo lực xảy Đặc biệt nay, số trường có phòng tư vấn tâm lý phận hỗ trợ tâm lý cho học sinh với nhữmg cán bộ, giáo viên đào tạo bản, học sinh gặp vướng mắc, khó khăn q trình học tập giao tiếp với bạn bè, 52 chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ lúc, giúp học sinh có cách ứng phó phù hợp với tình hạn chế nhiều hậu đáng tiếc xảy Yếu tố xã hội truyền thơng: Ngồi yếu tố khác xã hội đại ảnh hưởng lớn đến khả ứng phó học sinh Mơi trường xã hội đầy biến động, “lên ngôi” giá trị ảo sống đại như: tiền bạc, danh lợi, quyền lực… xuống cấp đạo đức xã hội khiến phận không nhỏ thiếu niên bị nhầm lẫn chạy theo giá trị ảo Sự phát triển cơng nghệ thơng tin giúp truyền bá văn hoá sống đại giới, kèm theo lối sống truỵ lạc, hưởng thụ xu hướng ứng xử bạo lực có mâu thuẫn, căng thẳng Ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, game online bạo lực, khiêu dâm…đang hàng ngày hàng đầu độc giới trẻ Qua phương tiện truyền thơng, học sinh tiếp cận với nhiều hình thức hành vi bạo lực học hỏi cách dễ dàng Nhiều nghiên cứu rằng, số HS có xu hướng ứng phó với tình thực tế giống mơ tt phim nhân vật điển hình, yêu thích game trực tuyến… Lối sống tự do, hưởng thụ, tập trung vào cá nhân khiến hệ trẻ tự tơn 53 đề cao mình, hình thành cách ứng xử “mình trung tâm” mối quan hệ sơng dẫn đến cách ứng phó độc tơn, mối quan hệ Truyền thông phát triển rầm rộ, thường xuyên đưa tin clip vụ bạo lực học đường khiến giới trẻ có xu hướng bắt chước lẫn cách ứng phó tiêu cực bị bạo lực học đường, đồng thời, lại kênh thơng tin quan trọng để học sinh truyền bá hành vi bạo lực cộng đồng cách nhanh, mạnh hiệu mà không cần quan tâm đến hậu Đây “vòng tròn bạo lực xã hội” diễn xã hội Việt Nam Như vậy, hành vi ứng phó HS biểu bên ngoài, kết cuối loại tác động chủ quan, khách quan Trong yếu tố ảnh hưởng này, đặc điểm cá nhân, môi trường sống, đặc biệt tác động mối quan hệ gia đình đóng vai trò quan trọng Tổng hợp phần sở lý luận cho việc nghiên cứu: “Ứng phó với bạo lực học đường học sinh Trung học sở thành phố Vinh, Nghệ An”, rút số kết luận sau: Thứ nhất: Bạo lực học đường diễn phổ biến ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tinh thần môi trường học 54 tập học sinh Bạo lực học đường bao gồm bạo lực kinh tế, bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần bạo lực tình dục Thứ hai: Ứng phó với bạo lực học đường học sinh THCS trình phản ánh nỗ lực học sinh THCS, bao gồm mặt tâm lý bên hành động bên ngoài, hướng vào việc giải hành vi có tính đe dọa, thách thức tồn phát triển em môi trường học đường Thứ ba: Ứng phó học sinh bạo lực học đường thể ba mặt: Nhận thức, xúc cảm hành vi Đây cấu trúc tâm lý hành vi ứng phó chủ thể Thứ tư: Cách ứng phó học sinh THCS chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nhóm yếu tố chủ quan bao gồm: đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức, đặc điểm nhân cách cá nhân Nhóm yếu tố khách quan bao gồm: gia đình, nhà trường, xã hội truyền thông… 55 ... thấy, bạo lực học đường xảy học sinh với học sinh, thầy cô với học sinh Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu bạo lực học đường xảy học sinh với học sinh 24 Các hình thức bạo lực học đường Có... đến mặt đời sống xã hội Ứng phó với bạo lực học đường học sinh THCS Trên sở cách tiếp cận ứng phó tâm lý học, khái niệm bạo lực học đường chúng tơi cho rằng: Ứng phó với bạo lực học đường trình... loại bạo lực học đường: Căn theo hình thức bạo lực ta có loại bạo lực: bạo lực trực tiếp, bạo lực gián tiếp, bạo lực công nghệ Căn theo chức bạo lực chia thành loại: bạo lực thụ động, bạo lực

Ngày đăng: 01/04/2020, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w