1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ với bạo lực học ĐƯỜNG của học SINH TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ VINH

218 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 268,54 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VINH - Nhận thức học sinh trung học sở bạo lực học đường Để tìm hiểu nhận thức học sinh trường THCS Hưng Dũng THCS Nghi Phú hành vi bạo lực học đường, sử dụng câu hỏi số Angket điều tra (phụ lục số 1) Kết thu sau: - Qua kết thống kê bảng cho thấy, số lượng học sinh nhận thức đầy đủ hành vi bạo lực học đường chiếm 55,2% tổng số học sinh Trong đó, số lượng học sinh nhận thức không đầy đủ hành vi bạo lực học đường chiếm tỷ lệ cao (44.8%) Có 19,7% số học sinh cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương thể chất, 17,2% số học sinh cho bạo lực học đường hành vi trấn áp, đe doạ kinh tế có 7.9% số học sinh cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương tinh thần Như qua ý kiến học sinh cho thấy có tỷ lệ lớn học sinh nhận thức mặt khía cạnh hành vi bạo lực học đường Việc nhận thức không đầy đủ biểu hành vi bạo lực ảnh hưởng lớn đến việc nhận diện ứng phó với bạo lực học đường học sinh - So sánh ý kiến học sinh nam học sinh nữ, kết bảng 3.1 cho thấy, nhìn tổng thể khơng có khác biệt hai giới việc nhận thức bạo lực học đường, 55,2 % học sinh nam vàhọc sinh nữ có nhận thức BLHĐ Tuy nhiên, vào cụ thể, em nam nhận thức hành vi bạo lực học đường hành vi bạo lực thể chất chiếm tỷ lệ cao em nữ (25.3% so với 15.5%) Trong đó, có 18.1% số học sinh nữ cho bạo lực học đường hành vi trấn áp, đe doạ kinh tế, tỷ lệ học sinh nam 16.1% Có 11,2% số học sinh nữ 3.4% số học sinh nam cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương mặt tinh thần cho học sinh khác…Điều thể hiện, đặc điểm tâm lý giới tính chi phối nhận thức bạo lực học sinh q trình sống, bạo lực học đường, đặc biệt hành vi bạo lực thể chất xảy học sinh nữ học sinh nam hiểu biết hành vi bạo lực thể chất học sinh nữ so với nam - So sánh ý kiến học sinh hai khối lớp khác cho thấy, số học sinh khối có nhận thức đầy đủ bạo lực học đường cao so với học sinh khối (67.3% so với 43.8%) Trong đó, có 25.7% số học sinh khối cho bạo lực học đường hành vi bạo lực mặt thể chất (so với13.3% học sinh khối 7) Có 21% học sinh lớp cho rằng, bạo lực học đường hành vi trấn áp, đe doạ người khác kinh tế( học sinh khối 13.3%) Có 9.5% học sinh khối cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương mặt tinh thần (Học sinh khối 6.1%)… Như vậy, nhận thức học sinh khối khối bạo lực học đường khơng hồn tồn giống nhau, đó, học sinh khối có mức hiểu biết cao so với học sinh khối - Khi so sánh ý kiến học sinhhai trường thấy học sinh trường trung học sở Hưng Dũng có mức độ nhận thức hành vi BLHĐ đầy đủ (67,6 %) so với học sinh trường trung học sở Nghi Phú (41,1%) Số học sinh có nhận thức chưa đầy đủ BLHĐ trường trung học sở Nghi Phú cao so với trường trung học sở Hưng Dũng 1, có 25,3% học sinh trường trung học sở Nghi Phú cho bạo lực học đường hành vi bạo lực mặt thể chất, đó, theo học sinh trường Trung học sở Hưng Dũng 14.8% Có 23,2% học sinh trường Trung học sở Nghi Phú cho bạo lực học đường hành vi trấn áp, đe doạ kinh tế, đó, tỷ lệ trường Trung học sở Hưng Dũng 12% Về khác biệt này, trò chuyện với Thầy Dương Văn Hồng, Hiệu trưởng trường Trung học sở Nghi Phú cho biết, đặc thù riêng trường THCS Nghi Phú nằm ngoại thành, đặc điểm dân cư phức tạp, trình độ dân trí thấp, người dân chủ yếu lao động tự do, xảy mâu thuẫn, tranh chấp q trình bn bán, người dân chủ yếu giải lời nói sử dụng vũ lực Do đó, học sinh cho hành vi bạo lực học đường chủ yếu bạo lực thể chất hay bạo lực kinh tế xuất phát từ điều kiện thực tế - Chúng tiến hành so sánh ý kiến giáo viên học sinh nhận thức BLHĐ thấy rằng, phần lớn giáo viên trung học sở có nhận thức đầy đủ BLHĐ (72.3%), cao nhận thức học sinh (55.2%) Tuy nhiên, có 27.7% số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ BLHĐ, có 19% cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương mặt thể chất, nhận thức học sinh 19.7% Có 11,1% số giáo viên 17,2% học sinh cho bạo lực học đường hành vi trấn áp, đe doạ kinh tế Có 4.8 % giáo viên 7.9% học sinh cho bạo lực học đường hành vi gây tổn thương mặt tinh thần Qua cho thấy, phận giáo viên học sinh nhận thức chưa đầy đủ BLHĐ, điều ảnh hưởng lớn đến khả nhận diện ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh Do đó, vấn đề đặt nhà trường cần có chương trình giáo dục cụ thể bạo lực học đường để hỗ trợ học sinh việc nâng cao nhận thức kỹ ứng phó với bạo lực học đường - Thực trạng hành vi bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Thực trạng tần suất diễn hành vi bạo lực học đường - Thực trạng tần suất diễn hành vi BLHĐ Trường Hàn h vi Khối, Giới Giáo lớp tính viên TB TB C C học giá sin h o viê n HD NP Lớ Lớ p7 p9 Na Nữ HD NP m ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT B B B B B B B B lực 1.4 1.6 1.5 1.5 1.5 1.5 1.6 1.6 1.5 thể lực 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 kinh 0 lực 1.8 1.7 1.7 1.7 1.7 1.8 tinh 4 9 Bạo 1.6 1.6 1.8 chất Bạo 1.8 1.7 tế Bạo thần 2.0 1.9 1.7 9 2.0 Bạo 1.3 lực 1.3 1.3 1.4 1.3 tình 1.1 1.1 1.3 1.4 1.3 dục Các mức độ đánh giá: X Mức 1: 1≤ B≤1,28 X Mức 2: 1,29≤ B≤1,60 X Mức 3: 1.61≤ B≤1.93 X Mức 4: 1,94≤ B≤3 Đây có phải điểm trung bình loại bạo lực khơng??? Mình đâu có chia làm mức, có mức thơi mà, em xem lại Trên sở phân tích bảng 3.2.1 nhận thấy: -Theo đánh giá học sinh, biểu bốn loại bạo lực học đường diễn trường, lớp học sinh với mức độ khác Có hành vi bạo lực học đường khơng xảy có hành vi bạo lực diễn (Điểm trung bình từ 1.37 đến 1.79) Trong loại bạo lực diễn bao gồm bạo lực tinh thần (1.79) bạo lực kinh tế (1.62) Bạo lực thể chất xảy ra(1.54) Riêng biểu bạo lực tình dục không diễn (1.37) Chúng tiến hành so sánh ý kiến đánh giá học sinh nam học sinh nữ, kết cho thấy quan sát cách tổng thể khơng có khác biệt đánh giá mức độ diễn loại hành vi bạo lực học đường Học sinh hai giới cho rằng, hành vi bạo lực tinh thần diễn nhiều nhất, tiếp đến bạo lực kinh tế, bạo lực thể chất cuối hành vi bạo lực tình dục - So sánh ý kiến học sinh khối khối cho thấy khơng có khác biệt nhiều đánh giá học sinh Về học sinh khối có ý kiến giống đánh giá mức độ diễn loại hành vi bạo lực học đường Theo em bạo lực tinh thần ( 1.79) bạo lực kinh tế diễn ( 1.62) Các hành vi bạo lực thể chất diễn ( 1.54)) Riêng hành vi bạo lực tình dục không diễn Khi so sánh học sinh đánh giá học sinh hai trường tần suất diễn loại hành vi bạo lực,có chênh lệch nhỏ ý kiến học sinh trường Trung học sở Hưng Dũng Trung học sở Nghi Phú Học sinh trường Trung học sở Hưmg Dũng cho bạo lực tinh thần diễn trường ( 1.84) cao so với trường Trung học sở Nghi Phú ( 1.74) Bên cạnh đó, có khác tần suất diễn hành vi bạo lực kinh tế hai trường Học sinh trường Trung học sở Hưng Dũng cho biểu bạo lực kinh tế thinh thoảng diễn trường ( 1.64), đó, trường trung học sở Nghi Phú 2, hành vi xảy ( 1.60) Chúng tơi quan sát tìm hiểu biết, trường Trung học sở thành phố Vinh không học bán trú Phần lớn học sinh trường trung học sở Hưng Dũng có bố mẹ cán cơng chức, thời gian làm việc bố mẹ thường muộn so với đón trường nên gia đình cho tiền tiêu vặt Còn học sinh trường trung học sở Nghi Phú đặc thù bố mẹ buôn bán, thường dậy sớm để nhập hàng sỉ chợ nhà hàng, quán ăn địa bàn thành phố, thời gian kết thúc công việc buổi sáng 10 phương tiện truyền thông, nhiều diễn đàn vấn đề bạo lực học đường trao đổi nhằm giúp học sinh có kỹ phòng, chống hành vi bạo lực học đường” (2.07) “Các clip bạo lực phát tán nhanh, học sinh thích thú xem bắt chước khiến bạo lực học đường diễn ngày nghiêm trọng” (2.06) Như qua đánh giá học sinh cho thấy, mặt trái xã hội truyền thông tác động đến làm gia tăng hành vi bạo lực học đường học sinh đồng thời, qua cho thấy, học sinh nhận thức tầm quan trọng truyền thông, làm tốt cơng tác truyền thơng, giúp học sinh nâng cao kỹ ứng phó với bạo lực học đường -So sánh đánh giá giáo viên với học sinh mức độ ảnh hưởng truyền thơng xã hội đến cách ứng phó với bạo lực học sinh, giáo viên đánh giá cao học sinh vai trò cuả yếu tố này, tất giáo viên cho “ Game bạo lực khiến nguy bạo lực học đường ngày gia tăng” (3.0), tiếp đến “ qua phương tiện truyền thông, học sinh tiếp cận với nhiều hình thức hành vi bạo lực học hỏi cách dễ dàng" (2.9), “Các clip bạo lực phát tán nhanh, học sinh thích thú xem bắt chước 204 khiến bạo lực học đường diễn ngày nghiêm trọng” “ Trong xã hội, chuyện cãi cọ, đánh đập, chửi mắng, nói xấu…diễn lúc, nơi khiến học sinh nghĩ chuyện bình thường giải mâu thuẫn, xung đột” (2.8) Như vậy, đánh giá giáo viên cho thấy mức độ tác động nghiêm trọng hình mẫu có tính bạo lực từ truyền thơng xã hội đến hành vi học sinh, nững đánh giá thể tranh mặt trái đời sống xã hội giai đoạn Từ đó, giúp nhà quản lý xã hội thấy rằng, để ngăn chặn tình trạng bạo lực tràn nay, biện pháp quan trọng phải thực giảm truyền thơng bạo lực Như vậy, qua phân tích yếu tố tác động đến cách ứng phó với bạo lực học đường học sinh cho thấy: Các yếu tố chủ quan thuộc thân học sinh có tác động lớn đến cách ứng phó em Trong số yếu tố đó, đặc điểm riêng cá nhân kiểu tính cách, khí chất với kỹ mặt xã hội trang bị giúp học sinh ứng phó có hiệu với hành vi bạo lực 205 Bên cạnh thân cá nhân học sinh, yếu tố chủ quan gia đình, nhà trường truyền thơng xã hội tác động khơng nhỏ tới cách ứng phó học sinh Trong đó: Gia đình có ảnh hưởng trực tiếp tới cách ứng phó học sinh Nếu gia đình quan tâm, yêu thương gần gũi em, dạy cho học sinh hiểu biết bạo lực học đường, kỹ phòng chống cách ứng phó, giúp hạn chế mâu thuẫn dẫn đến hành vi bạo lực Đồng thời đối diện với bạo lực, học sinh có kỹ giúp em ứng phó có hiệu quả, bảo vệ than Ngược lại, thiếu quan tâm, tình yêu thương giáo dục đắn gia đình, học sinh dễ có lối sống sa ngã, lệch lac, bị lôi kéo vào hành vi bạo lực, đồng thời dễ trở thành nạn nhân vụ bạo lực Gia đình thiếu dẫn bản, không giáo dục, định hướng cho học sinh, em ứng phó theo đặc điểm tâm lý Tính cách va kinh nghiệm riêng than Từ đó, dễ dẫn đến hành động nguy hiểm cho than xã hội Nhà trường thiếu trang bị kỹ cần thiết cho học sinh để ứng phó với áp lực căng thẳng thi cử, áp lực sống ứng phó với hành vi bạo lực 206 học đường khiến cho học sinh bị động, lúng túng việc giải trường hợp bạo lực Xã hội truyền thông với mặt trái sống đại làm gia tăng bùng phát nạn bạo lực học đường Xu hướng ứng xử bạo lực học sinh với nhau, cách thức ứng phó với bạo lực học đường học sinh phần nhiều từ hành động bắt chước nhân vật phim trò chơi mà truyền thơng xã hội mang lại - Chân dung tâm lý Trong trình tìm hiểu thực trạng ứng phó học sinh trung học sở với bạo lực học đường, yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó, chúng tơi có tiến hành vấn trường hợp điển hình số 203 em học sinh điều tra - Trường hợp - Họ tên: L.C.V; Giới tính: Nam; Lớp: 9A; Học lực: Trung bình khá; Bố mẹ li Nghề nghiệp bố: Lao động tự Bố kết lần có trai lại ly hôn V sống với bố, ông bà nội, cô riêng bố với vợ - Các mối quan hệ gia đình lớp học: Ông bà nội V có người con, bố V trưởng, sau bố có 207 có chồng li sống gia đình Chú út chưa lập gia đình V đầu, sau V có em cha khác mẹ tuổi Trong nhà có gái Cô ruột V tuổi Các mối quan hệ gia đình phức tạp Gia đình V sống khép kín, giao lưu với hàng xóm xung quanh Trong gia đình thường xảy xung đột mâu thuẫn hệ thành viên Mẹ V bỏ V tuổi, việc giáo dục V chủ yếu bố bà nội thực Bố thường sử dụng đòn roi quát mắng nặng lời với Con Bà nội thường bênh V bất hạnh sống trai gái nên ln bực dọc, hay qt mắng, nóng nảy Đặc biệt, trách phạt con, cháu, bố bà nội V sử dụng roi đòn nặng V lầm lì nói, ln mặc cảm với bạn bè hồn cảnh gia đình Ở lớp V chơi thân với bạn nam, học lực hai mức trung bình Quan sát mối quan hệ V với bạn bè cho thấy V khơng thích bạn nữ, cư xử thiếu tế nhị, thường hay cáu gắt Năm học lớp 8, V bị cảnh cáo trước toàn trường hành vi dùng thước ném vào bạn gây thương tích nhẹ - Khi hỏi: “ Em hiểu hành vi bạo lực học 208 đường?” V trả lời: “ Là hành động đe doạ, đánh nhau, mâu thuẫn, khiêu khích để đánh nhà trường, lấy tiền, tài sản, ” Khi hỏi hành vi “ Gán ghép bạn với người khác giới, chế giễu bạn mạng xã hội” có phải hành vi bạo lực không, V trả lời: “ Những hành động diễn hàng ngày lớp Bạn bè trêu đùa cho vui bạo lực Nếu việc trêu đùa mà kéo dài, dẫn đến mâu thuẫn đánh chửi gọi hành vi bạo lực.” - Khi hỏi, em nạn nhân bạo lực học đường chưa, lúc đó, em làm gì? V trả lời : Ở nhà nhiều, trường bị em khơng để người khác lấn lướt Khi bị bạo lực, tuỳ tình mà em xử Theo V, trường bị người khác trêu chọc chuyện gia đình em ghét Em muốn đấm Một lần đứng từ tầng đổ nước xuống, không may vào hai bạn nam trực tuần Em bị hai bạn chạy lên đánh Khi bị bạn đánh bất ngờ trường, em chẳng nghĩ nhiều, biết đánh phải đánh lại, lúc em chẳng nghĩ nhiều, quen rồi, người ta đánh mình, phải tự vệ thơi Lúc đầu em sợ, lo 209 lắng buổi chiều nhiều người trường, máu nóng bốc lên khơng kìm chế Em giống tính bố em nhà, bị kích động điên lắm, không kiềm chế Nhiều lúc nhà bị bố đánh, có lúc bị oan em đành im lặng, để bố qua tức giận, nói lại kiểu bị đánh nặng Khi hỏi, lúc trường có thầy cô, bảo vệ bạn bè mà không nhờ người giúp V trả lời: bạn đánh bất ngờ quá, việc mình, phải tự giải Bố em dạy em, cần nói chuyện nắm đấm nhanh May mà hơm bạn trường, bạn lớp khơng nói lại với cơ, khơng bị kỷ luật Em khơng thích kiểu đàn bà, tí mach Nếu thầy biết việc đánh nhau, kiểu bị kỷ luật Nếu bố bà em biết em đánh trường, kiểu nhà em bị no đòn Như vậy, V có nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường loại bạo lực học đường Khi ứng phó với BLHĐ, V thường tập trung chủ yếu kiểu ứng phó “tiêu cực” Kiểu ứng phó học sinh học từ môi 210 trường giáo dục gia đình -Trường hợp thứ -Trường hợp thứ - Họ tên: H.T.L; Giới tính: Nữ; Lớp: 9A; Học lực: Giỏi; Nghề nghiệp bố: Bác sĩ; Nghề nghiệp mẹ: Nội trợ Llà thứ gia đình có chị em - Các mối quan hệ gia đình lớp học: L thứ gia đình giả, L có chị gái Chị em L bố mẹ quan tâm, chăm sóc giáo dục Gia đình L hồ thuận đầm ấm thân thiện với người xung quanh Bản thân L người thân thiện, hoà đồng với người xung quanh, bạn bè yêu quý - Nhận thức L bạo lực học đường:Khi hỏi BLHĐ gì, L trả lời ngắn gọn “Bạo lực học đường hành động đánh, mắng, xúc phạm thể chất, tinh thần, sức khoẻ tài sản người khác nhà trường” Với câu hỏi: Em lúc bị bạo lực học đường chưa?” L trả lời bị lần - Năm em học lớp 8, nhà trường có chọn số học sinh tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh mơn Trước đó, năm học lớp em dành giải cấp thành phố môn Sinh học 211 Tiếng Anh nên Thầy cô chọn em vào đội tuyển học sinh giỏi Tỉnh Được Thầy Cô động viên hướng dẫn nên em mạnh dạn dự thi mơn Sinh Tiếng Anh Sau đó, em đậu hai Sau dự thi trở L biết nhiều bạn trường cho em mà bạn M lớp không tham gia đội tuyển Nhiều bạn bàn tán có dư luận nhờ em có bố mẹ thành đạt, giàu có nên vào đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh môn - Ban đầu L không để ý không biết, lời đồn ác ý trở thành luồn dư luận không tốt tạo áp lực cho L học trường Đi đến đâu, L bị bạn bè để ý, bàn tán, nhiều người nói xấu sau lưng L “con nhà giàu sang chảnh” Từ người vui vẻ, hoạt bát, hoà đồng với người, L trở nên thận trọng sinh hoạt giao tiếp với bạn lớp Dần dần, L cảm thấy bạn có ý tránh mặt, không chơi chung với L L cảm thấy ngại sinh hoạt chung với bạn L thấy nguy hiểm nghiêm trọng việc diễn Sau thành công cho thân vinh dự cho nhà trường, L cảm thấy buồn cô đơn Đem chuyện lớp kể với bố mẹ, bố mẹ khuyên L nên cố gắng nữa, gần gũi quan tâm đến tất người 212 lớp, không nên tỏ xa lánh ngày vừa qua, giúp đỡ bạn khó khăn học tập Dần bạn khơng nghĩ xấu - Sau ngày đầu bị bất ngờ thái độ bạn lớp thành tích lời khun cần thiết bố mẹ, L phấn chấn Mỗi ngày đến lớp, L lại vui vẻ chủ động bắt chuyện để dung hoà với bạn L chủ động chơi để trò chuyện với bạn, nhiệt tình giúp đỡ bạn học tập hoạt động chung Các bạn lớp từ trước q mến tính cách thân thiện hồ đồng L, nhiên vài bạn có ý ghen tỵ với thành tích L nên người a dua, quay lưng lại với L Nhưng trước thành tích học tập tính tốt L, người lại quý mến gần gũi L trước Như vậy, nhờ quan tâm giáo dục gia đình, nhà trường thân L có hiểu biết bạo lực học đường Khi bị bạo lực, L chủ động cách ứng phó, biết tìm kiếm hỗ trợ kịp thời từ gia đình Đồng thời đặc điểm riêng tính cách, tình cảm than L giải hành vi bạo lực làm cho bạn hiểu quý mến Nghiên cứu cách ứng phó với bạo lực học đường 213 cần thiết giai đoạn nhằm giúp chất, sở tâm lý hành vi ứng phó từ giúp mơ tip ứng phó đặc trưng, làm sở khoa học cho việc xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao khả ứng phó học sinh với hành vi bạo lực học đường Ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở trình phản ánh nỗ lực học sinh bên bên ngồi nhằm giải hành vi có tính đe doạ, thách thức tồn phát triển em nhà trường Ứng phó với bạo lực học đường học sinh thể mặt nhận thức, cảm xúc hành vi Hành động ứng phó học sinh chịu tác động yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội đặc biệt yếu tố thuộc than học sinh Trong số yếu tố đó, gia đình, đặc biệt bầu khơng khí tâm lý gia đình phong cách giáo dục cha mẹ góp phần hình thành học sinh đời sống tâm lý ổn định, lĩnh vững vàng kỹ sống tích cực giúp học sinh ứng phó có hiệu với bạo lực học đường Nhìn chung, học sinh THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An bước đầu có hiểu biết BLHĐ, nhận diện loại hành vi bạo lực, tần suất mức độ nghiêm trọng hậu BLHĐ gây đời sống tinh thần học 214 sinh Ứng phó với BLHĐ học sinh THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thể ba khía cạnh nhận thức, cảm xúc hành vi xu hướng ứng phó tích cực chiếm ưu Trong cách ứng phó học sinh, học sinh nữ lựa chọn hành vi ứng phó tích cực so với học sinh nam, học sinh khối ứng phó tích cực học sinh khối Trong yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh yếu tố gia đình bầu khơng khí tâm lý gia đình phương pháp giáo dục cha mẹ có ý nghĩa quan trọng góp phần hình thành nên đời sống tâm lý ổn định tích cực học sinh hình thành kỹ ứng phó hiệu với hành vi bạo lực - Học sinh trường Trung học sở Hưng Dũng Trung học sở Nghi Phú biết cách ứng phó bị loại bạo lực Trong kiểu ứng phó đặc trưng HS “tích cực chủ động” Kiểu ứng phó “tiêu cực”ít học sinh lựa chọn hơn.Dù không phổ biến ứng phó tích cực việc học sinh lựa chọn phương án hành động thể cách ứng phó tiêu cực, thụ động đáng quan ngại đẩy cao mâu thuẫn, bạo lực gây hại trực tiếp đến an toàn tinh thần thể chất em 215 - Khi xem xét yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó học sinh trung học sở hành vi BLHĐ, chúng tơi nhận thấy, có yếu tố chủ quan khách quan tác động đến ứng phó HS bị BLHĐ Trong tác động này, việc HS khơng nhận thức đầy đủ có kỹ ứng phó với BLHĐ nguyên nhân chủ quan, có ảnh hưởng lớn đến ứng phó em bị BLHĐ - Việc phân tích chân dung tâm lý điển hình rằng, HS nhận thức biểu phổ biến loại BLHĐ thường gặp, chưa nhận thức tốt biểu BLHĐ kinh tế tình dục Các em bước đầu biết cách ứng phó với tình bạo lực số tình khơng kiềm chế cảm xúc, nhận thức sai BLHĐ nên sử dụng bạo lực để ứng phó với BLHĐ dẫn đến hậu không tốt cho thân đối tượng gây bạo lực Thông qua kết nghiên cứu thực trạng nhận thức ứng phó với BLHĐ HS THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An chúng tơi có đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường: Nhà trường nên tổ chức nhiều buổi chia sẻ, giáo dục 216 giúp HS hiểu chất, biểu hiện, nguyên nhân, hậu BLHĐ cách ứng phó với BLHĐ, đặc biệt BLHĐ liên quan đến kinh tế BLHĐ tình dục Nhà trường nên có thi “Người tốt, việc tốt” để vinh danh em thể thái độ hành động tốt, phù hợp chứng kiến, xử lý tình BLHĐ để củng cố thái độ đúng, hành động cho HS bị BLHĐ chứng kiến BLHĐ - Đối với phụ huynh Cần quan tâm, giáo dục tình thương, tránh tình trạng bạo hành Cần gần gũi, quan tâm đến tâm trạng hành vi bất thường để có trợ giúp, tháo gỡ kịp thời, tránh để xảy BLHĐ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến phát triển môi trường giáo dục Kết hợp chặt chẽ với nhà trường để chủ động việc giáo dục nhận thức đúng, ứng phó phù hợp cho HS bị BLHĐ - Đối với học sinh Cần nhận thức BLHĐ mức độ nguy hiểm 217 BLHĐ thể chất tinh thần em Chủ động tìm hiểu cách ứng phó với BLHĐ Tích cực tham gia hoạt động tập thể, đặc biệt hoạt động giáo dục phong phú nhà trường để nâng cao kỹ xã hội cần thiết cho thân Khi bị BLHĐ học sinh nên bình tĩnh, tìm cách giải tích cực, huy động giúp đỡ để ứng phó hiệu hạn chế xảy mâu thuẫn kéo dài 218 ... bạo lực học đường để hỗ trợ học sinh việc nâng cao nhận thức kỹ ứng phó với bạo lực học đường - Thực trạng hành vi bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Thực trạng. .. học sở Nghi Phú cao so với trường trung học sở Hưng Dũng 1, có 25,3% học sinh trường trung học sở Nghi Phú cho bạo lực học đường hành vi bạo lực mặt thể chất, đó, theo học sinh trường Trung học. .. số học sinh khối có nhận thức đầy đủ bạo lực học đường cao so với học sinh khối (67.3% so với 43.8%) Trong đó, có 25.7% số học sinh khối cho bạo lực học đường hành vi bạo lực mặt thể chất (so với1 3.3%

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w