1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề CHUNG về bạo lực học ĐƯỜNG của học SINH TRUNG học cơ sở HIỆN NAY

54 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 65,58 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài Tình trạng BLHĐ trở nên phổ biến hầu hết quốc gia giới Báo cáo quan phòng, chống tội phạm Liên hợp quốc, năm giới có khoảng 4-6 triệu HS có liên quan trực tiếp đến BLHĐ Số liệu ngày tăng, khiến BLHĐ trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Tại Philippines, trung tâm Hỗ trợ BLHĐ thành lập ba năm qua hoạt động quan phủ Tình trạng BLHĐ đất nước đáng báo động Đặc biệt vụ bạo lực có nguyên nhân nhiều từ bất đồng tơn giáo HS Chính thế, Chính phủ Philippines phải xây dựng chiến lược rộng lớn để giải vấn đề Không nước phát triển, nhiều quốc gia phát triển phải đau đầu với vấn đề BLHĐ Người đứng đầu quan giáo dục bang Queensland, Úc hồi tháng 7.2009 cho biết tình trạng BLHĐ nước gia tăng cách đáng sợ Riêng năm 2008, 55.000 học sinh gần nửa nữ bị đình học tập vấn đề bạo lực Còn miền Nam nước Úc, năm 2008 có 175 vụ bạo lực nghiêm trọng xảy liên quan tới HS Tình trạng BLHĐ Anh lại xảy tình trạng HS có hành vi bạo lực với giáo viên Một điều tra phủ năm 1989 cho thấy 2% GV nước phải đối mặt với nguy bị xâm hại thể Nhưng tới năm 2007, số 6.000 GV làm việc Anh có 16% GV bị HS xâm hại bạo lực Tuy nhiên, Mỹ quốc gia báo động đỏ tình trạng BLHĐ Hàng năm nước Mỹ chất đống vụ học sinh nổ súng nhà trường Theo thống kê quan quản lý giáo dục nước này, năm 2009 có 12,4% HS đánh chí gây thương tích nặng cho người khác trường học Và đáng sợ 5,9% HS có mang theo vũ khí sát thương (như dao, súng…) tới trường Đặc biệt, tỷ lệ bạo lực liên quan tới nữ sinh ngày cao “Chúng ta cứu đám cháy cao ốc với chậu nước” Mộtmặt phủ nhà hoạt động xã hội cố gắng ngăn ngừa “những đầu nóng” giảm bớt mơi trường học đường Nhưng mặt khác để văn hoá phẩm bạo lực tự sử dụng vũ khí tràn lan Tình trạng “bắt cóc bỏ dĩa”, giám sư Thomas R Frieden, giám đốc trung tâm Kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Mỹ phát biểu [5] Tại Việt Nam, BLHĐ vấn đề nghiêm trọng Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo,chỉ năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ HS đánh trường học Cũng theo số thống kê, khoảng 5.200 HS có vụ đánh 11.000 HS có em bị thơi học đánh Những số liệu cho thấy, tình trạng BLHĐ vấn đề nhức nhối cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày cao hậu ngày lớn Cũng theo báo cáo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm 2015, xử lý 25.00 vụ phạm pháp hình với 42.000 đối tượng Trong có 75% niên HS, sinh viên Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm tội ngày có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, hành vi bạo lực ngày đa dạng Những vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm HS, sinh viên ngày nhiều [4] BLHĐ trở thành quan tâm nhiều gia đình, nhà trường, nỗi trăn trở tồn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây ra.Từ lí trên, tơi lựa chọn chủ đề“ Bạo lực học đường học sinh trung học sở” làm đề tài tiểu luận - Mục đích đề tài Trình bày, hệ thống hóa sở lí luận thực trạng BLHĐ HS trung học sở nay, từ đề xuất số giải pháp giúp giảm thiểu hành vi BLHĐ HS NỘI DUNG - Cơ sở lí luận a Những lí thuyết nghiên cứu giới Việt Nam BLHĐ -Lí thuyết sinh thái Lí thuyết gắn liền với tên tuổi Urie Bronfenbrenner (1979) Theo lí thuyết này, cá nhân phát triển môi trường sinh thái cấu trúc Trong đó, mơi trường mà cá nhân sống nhận thức thuộc môi trường rộng lớn mơi trường xã hội, cộng đồng, gia đình Giữa mơi trường có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, môi trường lớn ảnh hưởng đến môi trường nhỏ…Khi nghiên cứu hành vi BLHĐ theo lí thuyết sinh thái, tác giả vào nghiên cứu tương tác yếu tố bên HS hoàn cảnh gia đình, mơi trường học đường xung quanh với yếu tố bên thuộc cá nhân người gen, hệ thần kinh, giới tính, q trình tâm lí cá nhân, kiện diễn sống giới trẻ…[12] -Lí thuyết căng thẳng Lí thuyết gắn liền với Robert Agnew Ông cho rằng, nhân người thường đương đầu với loại căng thẳng sống: 1) Những điều ngăn cản cá nhân đạt mục tiêu giá trị tích tích cực; 2) Những điều đe dọa cá nhân tước có giá trị từ cá nhân; 3) Cá nhân chịu đựng bị kích thích tác động tiêu cực từ môi trường Loại căng thẳng thứ tách rời, cản trở việc trở việc cá nhân đạt nguyện vọng thành tích sống cá nhân Loại thứ hai cá nhân rơi vào trạng thái căng thẳng bị người thân, cha mẹ li hôn, giáo viên phê bình, khiển trách, cảnh cáo, sỉ nhục…Trạng thái căng thẳng làm gia tăng cảm xúc tiêu cực, tức giận cá nhân Một số nhân giải tỏa thông qua hành vi gây hấn, trả đũa, dùng thuốc để ngăn chặn tình trạng căng thẳng dồn nén lòng Trên thực tế, hành vi bạo lực có liên quan đến cảm xúc HS bị trừng phạt chứng kiến trừng phạt GV bạn khác, chịu đựng hành vi bạo lực gia đình, tâm trạng căng thẳng, stress kéo dài áp lực học hành, thi cử… -Lí thuyết kiểm sốt Lí thuyết quan niệm rằng, hành vi chống đối xã hội, gây hấn, bạo lực thuộc tính tự nhiên, ngăn ngừa nhờ hệ thống kiểm sốt nghiêm ngặt xã hội Nếu hệ thống bị lơi lỏng không tồn hành vi chống đối xã hội, gây hấn bùng phát Tiếp cận hành vi bạo lực học sinh nhà trường theo lí tuyết kiểm sốt, nhà nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ mối quan hệ hành vi bạo lực HS quan tâm, kiểm sốt cha me, gắn bó HS với nhà trường, hoạt động học tập, tham gia HS hoạt động ngoại khóa nhà trường, niềm tin HSvào giá trị xã hội… Lí giải hành vi BLHĐ HS theo quan điểm lí thuyết kiểm sốt, nhà nghiên cứu cho rằng, thiếu quan tâm cha mẹ đến cái, khơng thích tham gia hoạt động tập thể yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học sinh Nghiên cứu Hoàng Bá Thịnh rằng, có mối liên hệ quan tâm cha mẹ với hành vi bạo lực nữ sinh số đánh nữ sinh Những HS hay gây hấn em cá biệt, học kém, hay tụ tập, khơng thích tham gia vào hoạt động chung, thích một kiểu lơi kéo người khác phá ngang -Lí thuyết học tập xã hội Lý thuyết gắn liền với tên tuổi Albert Bandura (1977) Mơ hình học tập thơng qua quan sát gồm q trình liên quan đến nhau: trình ý, ghi nhớ mã hóa; hành động; động thúc đẩy Theo lí thuyết này, Hành vi người, có hành vi gây hấn bạo lực học cách quan sát, tập nhiễm từ quan sát hành vi người khác… Lí giải hành vi bạo lực trường học HS theo lí thuyết học tập xã hội, nhà nghiên cứu tập trung phân tích việc HS chứng kiến trải nghiệm qua tình bạo lực gia đình cộng đồng, từ dự báo hành vi bạo lực HS Kết nghiên cứu cho thấy rằng, trẻ bị cha mẹ trừng phạt thân thể có xu hướng ứng xử bạo lực với bạn bè nhiều trẻ không bị cha mẹ trừng phạt Những HS có khả kiểm sốt thân thấp chơi với nhóm bạn xấu, tập nhiễm hành vi nhóm bạn có xu hướng sử dụng bạo lực tình hẫng hụt… -Lí thuyết xử lí thơng tin Tiếp cận hành vi BLHĐ HS theo lí thuyết xử lí thơng tin gắn liền với cơng trình nghiên cứu Kenneth Đoge cộng Lí thuyết cho rằng, tham gia hoạt động tình đó, nhận thức cá nhân q trình Đầu tiên, nhân mã hóa, giải thích tín hiệu mà cá nhân thu nhận Tiếp đến, cá nhân liên tưởng đến phản ứng hành vi lưu trữ trí nhớ dài hạn Sau đó, cá nhân đánh giá hậu xó thể có phản ứng Q trình xử lí thơng tin trẻ có hành vi bạo lực trẻ khơng có hành vi bạo lực khác Trẻ có hành vi bạo lực có vấn đề việc mã hóa thơng tin thu Những trẻ có thành kiến việc giải thích hành vi trẻ khác tín hiệu thu khơng rõ ràng, chúng lí giải hành vi thù địch phản ứng hành vi gây hấn, bạo lực Những trẻ có hành vi bạo lực, tình trẻ tiếp nhận thơng tin rõ ràng, phương thức ứng xử bạo lực lưu trí nhớ dài hạn dễ dàng hoạt hóa trở lại chi phối hành vi trẻ, thúc đẩy trẻ có hành vi bạo lực… -Tổng quan Từ tổng quan nghiên cứu nước BLHĐ cho thấy, lí thuyết tập trung lí giải nguyên nhân, nguồn gốc dẫn đến hành vi BLHĐ HS Trong cơng tác phòng ngừa can thiệp kịp thời, việc hiểu vận dụng lí thuyết mang lại nhiều lợi ích, giúp nhà quản lí, lãnh đạo trường dễ dàng đặt mục tiêu cụ thể cho hoạt động phòng ngừa can thiệp kịp thời, cụ thể Chẳng hạn, vận dụng lí thuyết sinh thái cơng tác phòng ngừa, can thiệp hành vi BLHĐ cần ý đến cá nhân học sinh cụ thể không bỏ qua việc xây dựng mơi trường văn hóa học tập nói chung khơng thể xem nhẹ vai trò gia đình Nếu vận dụng lí thuyết kiểm sốt, việc quan trọng nhà trường phụ huynh phải biết lơi HS gắn bó với hoạt động học tập, với trường lớp Đó cách kiểm sốt hành vi HS tốt nhất, liền với việc nàymỗi trường cần có quy tắc xử phạt HS có hành vi bạo lực cách nghiêm khắc công Việc hiểu rõ vận dụng hết lí thuyết tránh hoạt động phòng ngừa, can thiệp chung chung, khơng có mục tiêu rõ ràng, cụ thể… [2] b Những vấn đề chung BLHĐ -Khái niệm “bạo lực học đường” Trong trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến BLHĐ, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm khác khái niệm BLHĐ Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ BLHĐ, người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần BLHĐ chí nhiều lúc người ta đồng bắt nạt BLHĐ Dan Olweus,trong sách “Bắt nạt trường học, biết làm gì” đưa định nghĩa theo cách chung nhất, bắt nạt trường học “hành vi tiêu cực lặp lặp lại, có ý định xấu nhiều học sinh nhằm trực tiếp chống lại học sinh, người có khó khăn việc tự bảo vệ thân” [1] 10 Trên vai trò chung CTXH trường học, nhấn mạnh đến đối tượng làm việc nhân viên CTXH trường học, số vai trò cụ thể hay nói cách khác nhiệm vụ mà người NVCTXH hoạt động trường học thực Đó là: - Ngăn ngừa HS trốn học bỏ học: HS phải đến trường để học Tuy nhiên, có vấn đề từ phía gia đình cá nhân cản trở HS đến lớp NVCTXH trường học cần đánh giá nhu cầu HS gia đình để giúp họ lập kế hoạch giúp HS tham gia học tập Ngăn ngừa HS bỏ học nhiệm vụ quan trọng nhà trường Vì vậy, NVCTXH trường học phải phần tất nhóm: quản lí nhà trường, GV, phụ huynh, nhóm HS để phát kịp thời HS có nguy bỏ học có kế hoạch giúp HS gia đình để ngăn chặn nguy - Ngăn ngừa bắt nạt/bạo lực học đường: Tình trạng bắt nạt trường học nguyên nhân gây nạn bỏ học, HS hay bị bắt nạt không tập trung vào việc học, học đi, trở nên sợ hãi trường học Nhân viên CTXHTH ngăn ngừa giảm thiểu nạn bắt nạt cách tăng cường hỗ trợ cho HS có nguy bị bắt nạt thực chương trình tập huấn KN xã hội hướng vào giải mâu thuẫn kiểm soát 40 giận dữ, cách giải tỏa ức chế, cách thương lượng để giải mâu thuẫn không cần đến bạo lực NVCTXH trường học cần phối hợp với GV đoàn thể (Đoàn, Đội ) giúp HS yếu lấy lại để theo kịp bạn đồng học tự tin NVCTXH trường học tìm mời chuyên gia đến trường giúp cho thầy giáo ban quản lí nhà trường trang bị kiến thức kĩ nhận diện HS bị lạm dụng, dấu hiệu dẫn đến bạo hành, dấu hiệu HS có vấn đề sức khỏe tâm thần để can thiệp kịp thời - Hỗ trợ phụ huynh: Gia đình HS có nhiều vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập em Vì vậy, NVCTXH trường học xếp buổi gặp gỡ với phụ huynh - theo nhóm cá nhân tùy theo trường hợp cụ thể - giúp họ trang bị kĩ làm cha mẹ, tham vấn cho họ cần Việc giúp cho phụ huynh hiểu hoạt động hỗ trợ HS trường học kêu gọi phối hợp họ phần quan trọng thành cơng chương trình ngăn ngừa can thiệp nhằm giúp trẻ phát triển Có trường hợp, NVCTXH trường học phải tìm kiếm phối hợp với dịch vụ hỗ trợ cộng đồng để giúp gia đình em HS giải khó khăn đáp ứng nhu cầu học tập em như: 41 chương trình an sinh xã hội, học bổng, dịch vụ sức khỏe tâm thần, chương trình nhà cho người nghèo - Ngăn ngừa tự tử: NVCTXH trường học làm việc nhận diện HS bị trầm cảm, có nguy tự tử Những dấu hiệu cho thấy em có khuynh hướng tự tử đe dọa lời viết thư, ngủ, khơng quan tâm đến tương lai, thay đổi hồn tồn tính tình (lầm lì nói ), hay nói lên lời tuyệt vọng Khi đánh giá nguy tự tử, NVCTXH trường học tìm hiểu xem em có nghĩ đến việc hay không, xác định xem em lên kế hoạch hay chưa, xác định mức độ khả thi kế hoạch NVCTXH trường học nên liên lạc với gia đình giúp gia đình tìm hỗ trợ chuyên môn từ nhà trị liệu Và sau đó, NVCTXH trường học cần phải có kế hoạch theo dõi hỗ trợ em đến thực chắn mối nguy hiểm qua - Xây dựng “Trường học thân thiện”: NVCTXH trường học cần ứng dụng chương trình “hành vi tích cực” (positive behavioral interventions ans supports) thúc đẩy việc xây dựng trì mơi trường học đường thân thiện, tăng cường tôn trọng tin cậy GV, HS, HS với GV Môi trường học đường thân thiện an toàn giúp em yêu thích trường học yên tâm học tập 42 NVCTXHtrường học giúp HS xây dựnggiá trị thân phát triển kĩ nhận diện quản lí cảm xúc, biết quan tâm đến người khác, đến định có trách nhiệm, xây dựng mối quan hệ tích cực giải cách hiệu thách thức sống - Giúp HS gặp khủng hoảng: Khủng hoảng xảy HS gặp phải chấn thương đột ngột vượt khả ứng phó thường ngày em bạo hành gia đình, người thân, nhà cửa, thiên tai, bị tai nạn Trong trường hợp thế, NVCTXH trường học trước hết cần giúp HS vượt qua giai đoạn khủng hoảng, sau giúp em đánh giá lại hồn cảnh tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề Khi cần thiết, phải làm việc với gia đình bên liên quan để có giải pháp tốt cho em - Tham vấn nhóm: Tham vấn nhóm cách hiệu để xây dựng mối quan hệ tốt với HS, giúp em trang bị kĩ xã hội, hỗ trợ em lúc Khi tham gia nhóm, HS có hội thực tập kĩ xây dựng cho mối qua hệ lành mạnh Nhóm làm việc để giúp giải vấn đề cá nhân học yếu môn học, bất hạnh mát, gia đình bất hòa, li dị Nhóm tập trung vào mối quan tâm vấn đề chung mà 43 thành viên gặp phải xây dựng mục tiêu chương trình hành động phù hợp với điều kiện hồn cảnh nhóm nhà trường Khi cần thiết, NVCTXH trường học trao đổi với GV phụ huynh để phối hợp giúp em - Tham vấn cá nhân: NVCTXH trường học tham vấn riêng cho em HS em gặp phải khó khăn gây cản trở việc học tập em Nhu cầu tham vấn em vấn đề cá nhân, vấn đề thuộc gia đình trường học ba Tùy theo đánh giá ban đầu mà NVCTXH trường học xây dựng kế hoạch tham vấn cho em, với gia đình em GV cần thiết Trong điều kiện vấn nạn BLHĐ diễn phức tạp, phổ biến trở thành vấn đề nóng xã hội quan tâm nay, cần sớm nhận thức cần thiết phải phát triển mạng lưới CTXH trường học, tạo điều kiện cần thiết cho phát triển Cần có phối hợp liên ngành Bộ Giáo dục – Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ, NVCTXH trường học làm việc trực tiếp trường học [3] 5.Một số giải pháp phòng ngừa BLHĐ Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, cơng tác phòng chống BLHĐ trường học quan trọng có 44 tính cấp thiết, đó, để thực điều này, cần thực đồng hóa giải pháp sau: 5.1 Trước hết, quan thơng báo chí phải lên tiếng, cảnh báo toàn xã hội quan chức mức độ nguy hại tình trạng BLHĐ Đặc biệt ngành giáo dục, phải nhìn thẳng vào thật để đánh giá thực trạng bạo lực HS trường học, tuyên truyền GV phụ huynh Luật Chăm sóc, bảo vệ trẻ em Việt Nam Công ước quốc tế quyền trẻ em ban hành để người bạo hành không dám bạo hành, để phụ huynh biết tự bảo vệ em pháp luật, để nhà trường gia đình tồn thể xã hội lên án nạn BLHĐ Các quan thơng tấn, báo chí phát truyền hình cơng cụ tun truyền hữu hiệu để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vấn đề Những phóng có hiệu ứng cao lan tỏa cộng đồng hình thức tuyên truyền hiệu 5.2 Nâng cao nhận thức cho toàn thể người dân, phụ huynh, GV cộng đồng nguy hại BLHĐ, phải xóa bỏ nhận thức sai lầm, phản giáo dục tồn lâu tâm thức người làm cha mẹ GV “thương cho roi cho vọt” 5.3 Tăng cường thúc đẩy mối quan hệ Nhà trường – Gia đình – Xã hội q trình chăm sóc – giáo dục HS 45 để tạo thống tuyệt đối tư tưởng hành động quan điểm giáo dục phương thức chăm sóc – giáo dục HS, để khơng có mâu thuẫn cách chăm sóc – giáo dục HS trường gia đình, để khơng có giao khoán giáo dục HS việc ngành giáo dục mà phải phối hợp kết hợp chặt chẽ bên sở nguyên lí giáo dục định 5.4 Toàn xã hội, mà trước hết ngành giáo dục quan tâm phát hiện, bồi dưỡng nêu gương điển hình tiên tiến, khen thưởng thỏa đáng với trường, lớp thầy cô giáo hết lòng, tận tụy với HS; đỏi phương pháp quản lí, phương pháp chăm sóc – giáo dục HS theo phương châm phát huy tính tích cực, tự giác HS, xây dựng môi trường giáo dục lấy HS làm trung tâm 5.5 Đội ngũ cán quản lí, GV, nhân viên cần nâng cao ý thức, trách nhiệm kiểm sốt hành động HS, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ trng công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất tâm lí Các nhà quản lí trường học cần quản lí chặt chẽ, giám sát hoạt động GV nhân viên, phải đặt chất lượng lên hàng đầu 5.6 Các bậc phụ huynh cần có ý thức cảnh giác, thường xuyên theo dõi, kiểm tra thân thể tâm lí HS 46 Nếu thấy HS có biểu hiện, phản ứng bất thường, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời xử lí, tránh để hành vi bạo hành đáng tiếc xảy với HS thời gian dài mà khơng biết Tình trạng để lại hậu không nhỏ thể chất tâm lí tiến trình phát triển HS 5.7 Nhà nước cần có quy định, chế tài nghiêm ngặt để hạn chế nạn bạo hành HS hình thức 5.8 Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại nhằm kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp hoạt động cán quản lý, GV, nhân viên, giúp họ tự ý thức hành vi, hành động HS Trẻ em hệ tương lai đất nước, cần nâng niu, chăm sóc để phát triển đối đa lực Phòng chống BLHĐ cần phải coi trọng Chúng ta phấn đấu cho xã hội công bằng, dân chủ văn minh, văn minh giáo dục tôn trọng, yêu thương người, cảm hóa người khong phải trừng phạt Chúng ta khơng thể để tình trạng HS bị đánh đập, xúc phạm, bị khuất phục kiểu giáo dục “roi vọt” lỗi thời tồn [6] Nghiên cứu điển hình Minh họa thơng qua trường hợp học sinh K Vài nét tiểu sử: K đến từ thành phố Thái Nguyên, học lớp 8, em với ơng bà nội bố mẹ làm ăn 47 xa, giao tiếp với người xung quanh em thể người hướng ngoại, hay giúp đỡ người khác, có chủ động tham gia hoạt động trường lớp, thầy cô bạn bè lớp quý mến em Trong năm học lớp 10, em có đánh bạn khối tên H H HS đến từ huyện xa thành phố, có tính cách hướng nội tương đối nhút nhát, không dám đánh lại K tỏ sợ hãi Động đánh bạn K: K cho biết: “…em nhìn ngứa mắt, keo kiệt, khơng hòa đồng với người, ghét Ở chỗ em đánh chuyện bình thường mà, thầy cô giáo chán phải giải việc này” Đặc điểm tính cách K: Kết trắc nghiệm nhân cách Cattell 16 PF dành cho K cho thấy số hưng phấn tương đối cao (8.77); tính ổn định thấp (4.30), kết cho thấy K dễ bị kích động, khả tự kiềm chế kém; tính mạnh bạo (6.63) cho thấy nội tâm K người hiếu thắng cố chấp, thích điều khiển người khác; tính hồi hộp tương đối cao (9.11) lần cho thấy K người dễ bị kích động Mục tiêu tư vấn tâm lí: Dựa vào đặc điểm K, NVCTXHđưa kế hoạch tư vấn tuần lần, lần đồng hồ, với mục tiêu giúp K biết tơn trọng chấp nhận tính cách khác bạn bè nội quy quy 48 định nhà trường; giúp em học cách tự kiềm chế cảm xúc thân, cảm nhận cảm xúc, suy nghĩ người khác Quá trình tư vấn tâm lý: Để thể đồng cảm thiết lập mối quan hệ tin cậy với K Ban đầu, NVCTXH tiến hành trò chuyện khơi gợi K kể lại việc làm mà K nhận nhiều khen thưởng người, qua chúng tơi nhận thấy K học sinh thích giúp đỡ người khác, tốt bụng, có tình cảm tốt với ông bà NVCTXH thể đồng tình, khẳng định ngưỡng mộ việc làm tích cực K Sau nhận tin tưởng K, NVCTXH sử dụng kĩ thuật “chiếc ghế trống” để giúp K cảm nhận cảm xúc H bị K đánh Khi bắt đầu, K cảm thấy tương đối thờ ơ, lãnh đạm, em cho rằng: “…cảm nhận H bị đánh chuyện nhanh chóng qua thơi, lúc đau, sau khơng đau nữa, đáng bị vậy” NVCTXH ý tới điểm tự đóng vai H để thể cảm giác phẫn nộ, tủi thân, sợ hãi đau khổ H Sau K bước đầu cảm nhận cảm xúc thật H, em bắt đầu xuất cảm giác ân hận Biết điều này,NVCTXH cho K nhập vai vào H để tiếp tục nói suy nghĩ nội tâm người bị đánh K nói 49 H lúc “em nhớ tới bố mẹ, muốn nhà, muốn bố mẹ bảo vệ” Khi K cảm nhận nỗi sợ H K đánh H, em tự hỏi “sao em lại người đáng sợ vậy, thực tình em muốn chơi với H thật vui vẻ” Sau đó,NVCTXH K trò chuyện khác vùng miền ảnh hưởng đến tính cách người, với mơi trường gia đình, mơi trường giáo dục từ nhỏ ảnh hưởng đến tính cách người, làm cho tính cách người khác Chính khác tính cách người tạo nên mâu thuẫn giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Sau K nhận thức điều này, nhân viên công tác xã hội dùng kĩ thuật can thiệp nhận thức – hành vi để đối thoại với K Tới đây,NVCTXH tiếp tục phân tích cách ơn hòa, giúp K nói suy nghĩ cách chân thành, từ giúp K biết chấp nhận người bạn có suy nghĩ, quan điểm hành vi khơng giống K cần phải hình thành kĩ kiểm soát cảm xúc hành vi em tức giận NVCTXH nói: “Trong sống, loại bỏ vĩnh viễn cảm xúc tức giận, xử lý theo hướng tích cực thay thể Theo em việc thể tức giận việc xử lý tức giận theo hướng tích cực, em gì?” 50 Sau đó, NVCTXH K luyện tập số kỹ thuật xử lý tức giận theo hướng tích cực tức giận hít sâu thở ra; đếm nhẩm từ đến 10; nắm chặt bàn tay thả lỏng; uống cốc nước mát; rời khỏi địa điểm tức giận; tắm rửa mặt nước mát; tưởng tượng xuất đèn đỏ giao thơng trước mắt bạn; tìm đến cơng việc để làm gặp bạn bè, tập thể thao; nghĩ đối phương làm ảnh hưởng từ tính cách họ họ chưa hiểu nên làm vậy;… Phương pháp sử dụng thực nghiệm tư vấn tâm lý có đối chiếu, thời gian thực nghiệm học kì Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi để tìm hiểu nhận thức HS hành vi BLHĐ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Và sử dụng trắc nghiệm nhân cách Cattell 16 PF (16-Personality Factor) để tìm hiểu đặc điểm tích cách HS Đồng thời vận dụng kĩ thuật tư vấn tâm lí cá nhân tư vấn tâm lí nhóm để can thiệp tâm lý cho HS Và sử dụng tư liệu đánh giá hiệu trình can thiệp bên liên quan bảng ghi chép thay đổi cảm xúc, hành vi HS hàng tuần GV cung cấp Tiêu chí đánh giá hiệu can thiệp thay đổi tích cực cảm xúc hành vi HS với mức độ cải thiện quan hệ HS với GV, phụ huynh bạn bè 51 Hiệu can thiệp: Căn vào kết theo dõi thay đổi cảm xúc hành vi K hàng tuần giáo viên chủ nhiệm ghi lại suốt trình can thiệp, với kết vấn thầy cô giáo môn, bạn bè phụ huynh K Kết thu sau trình can thiệp:HS K nâng cao nhận thức nguyên nhân, hậu cách giải tích cực hành vi bạo lực mà gây ra; K học cách cảm nhận cảm xúc suy nghĩ người khác; cảm nhận quan tâm thầy cơ, cha mẹ, bạn bè; K hình thành thái độ tôn trọng tin cậy người khác, coi trọng đoàn kết tập thể; K học cách kiểm sốt cảm xúc hành vi mình; đồng thời nhân viên công tác xã hội giúp K hiểu rõ điểm tính cách mình, ưu điểm hạn chế thuộc tính cách thân, hình thành quan niệm giá trị sống tích cực, sống có ước mơ, hồi bão lý tưởng III Kết luận kiến nghị Tiểu luận nghiên cứu lí luận thơng qua thao tác hóa số khái niệm hệ thống hóa sở lí luận từ đánh giá thực trạng BLHĐ hoạt động CTXH nạn BLHĐ Từ kết thu được, đề xuất số giải pháp để giảm thiểu hành vi BLHĐ 52 Tại Việt Nam nhiều nước khu vực giới, phải đối diện giải nhiều vấn đề liên qua đến học đường Trong bật vấn nạn BLHĐ HS với Và để giải vấn đề này, vai trò NVCTXH khơng thể thiếu CTXH học đường cầu nối quan trọng HS, gia đình, nhà trường, nhằm giúp HS có điều kiện phát huy khả học tập tốt nhất, giải căng thẳng, khủng hoảng tinh thần, có dấu hiệu, hành vi tự tử… Để góp phần giải vấn đề khó khăn, phức tạp xảy đến với HS ngày nhiều, cần thiết phải có dịch vụ CTXH trường học yêu cầu cấp thiết Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng vấn nạn BLHĐ, nhằm phát huy kết đạt được, hạn chế tồn tại, xin đưa số khuyến nghị sau: - Đối với nhà trường: Tiếp tục xây dựng môi trường học đường an toàn, thân thiện; Tạo điều kiện để hoạt động CTXH với nạn nhân bị BLHĐ triển khai thực hiện; Xây dựng Trung tâm Tham vấn học đường - Đối với nhân viên kiêm CTXH học đường: Thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ cần thiết CTXH nâng cao lực, kỹ làm việc với nhóm đối tượng; Tìm hiểu, nắm đặc điểm tình hình, nhu cầu nạn nhân 53 bị BLHĐ từ xây dựng hoạt động hỗ trợ phù hợp; Đa dạng hóa hoạt động trợ giúp, chủ động kết nối nguồn lực tiến trình trợ giúp HS bị BLHĐ - Đối với gia đình: Thường xuyên kết nối phối hợp với trường học, bậc phụ huynh tăng cường quan tâm tới em tự nâng cao hiểu biết thân công tác xã hội học đường kỹ làm cha mẹ - Đối với em học sinh nạn nhân BLHĐ: trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết; chủ động tìm hiểu tìm đến hoạt động hỗ trợ trường học - Đối với hệ thống sách, pháp luật: Hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng hoàn thiện Luật nghề CTXH, phát triển hoạt động dịch vụ CTXH sâu rộng học đường cộng đồng 54 ... tơi lựa chọn chủ đề Bạo lực học đường học sinh trung học sở làm đề tài tiểu luận - Mục đích đề tài Trình bày, hệ thống hóa sở lí luận thực trạng BLHĐ HS trung học sở nay, từ đề xuất số giải... hình vi bạo lực biểu chung hành vi bạo lực cụ thể hành vi bạo lực gia đình để phân loại thành bốn hành vi bạo lực như: bạo lực thân thể - thể chất, bạo lực tài chính, bạo lực tinh thần bạo lực tình... động phòng ngừa, can thiệp chung chung, khơng có mục tiêu rõ ràng, cụ thể… [2] b Những vấn đề chung BLHĐ -Khái niệm bạo lực học đường Trong trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến BLHĐ, nhiều

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w