CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

47 280 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Bạo lực học đường trở thành vấn đề nghiêm trọng thập kỷ vừa qua nhiều quốc gia, đặc biệt nơi loại vũ khí súng đạn phép sử dụng Theo thống kê, hàng năm có khoảng 246 triệu trẻ em giới bị bạo lực trường học Một nghiên cứu học sinh từ 11 dến 17 tuổi khu vực Thái Bình Dương cho thấy có 51% em trai 40% em gái cho biết bị người khác “cố tình gây tổn thương” Mỹ quốc gia báo động đỏ tình trạng bạo lực học đường Theo kết nghiên cứu lớn gần đây, có khoảng 1/3 học sinh Mỹ cho biết họ chịu đựng hành vi bạo lực học đường; khoảng 1/3 số học sinh thừa nhận gây hành vi bạo lực học đường 2/3 số chứng kiến hành vi bắt nạt bạn bè Theo Trung tâm Phòng ngừa Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC), ngày nước có 160.000 học sinh khơng dám học sợ bị bắt nạt Theo khảo sát Hiệp hội Giáo viên giảng viên (ATL) Vương quốc Anh, gần phần tư số nhân viên trường học cao đẳng chịu đựng bạo lực thể xác từ học sinh, gần 40% bị cha (mẹ) người giám hộ có hành động bạo hành Cuộc khảo sát tiến hành điều tra 1.000 giáo viên, giảng viên, nhân viên hỗ trợ trường đại học cao đẳng khắp Vương quốc Anh vấn đề hành vi lớp học Trên 40% người trả lời cảm thấy hành vi học sinh trở nên tồi tệ hai năm qua, 84% nhân viên xử lý học sinh gây rối kỳ học vừa qua, gần 90% số trường hợp liên quan đến nói chuyện riêng lớp, khơng ý cố ý gây rối - Các nghiên cứu nước Bạo lực học đường năm gần có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, có ảnh hưởng tiêu cực đến thân học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng không nhà quản lý giáo dục, thầy giáo, cha mẹ học sinh mà trách nhiệm tồn xã hội, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhà trường Trong báo cáo khoa học “Hành vi bạo lực học đường – khái niệm cần quan tâm tâm lý học giáo dục”, tác giả Mai Mỹ Hạnh, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Vĩnh Khương bên cạnh việc xác định hành vi bạo lực học đường mặt khái niệm phân tích chi tiết loại bạo lực học đường Tác giả Đinh Anh Tuấn nghiên cứu “Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh nay” đặc điểm chủ yếu bạo lực học đường đồng thời phân tích cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường, đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường Tác giả Nguyễn Bá Đạt viết “Các lý thuyết nghiên cứu bạo lực học đường nay” cơng bố Tạp chí Giáo dục & Xã hội số 31 (92) tháng 10 năm 2013 đề cập đến quan niệm lý thuyết sử dụng nhiều việc nghiên cứu hành vi bạo lực học đường, từ lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường Tác giả Ông Thị Mai Hương viết “Ảnh hưởng nhóm xã hội khơng thức đến hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông” tập trung phân tích, cung cấp thêm thơng tin thực nghiệm chế tác động, ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thơng góc độ xã hội học Qua nghiên cứu, nhận thấy công trình, viết tìm hiểu phân tích thực trạng tượng bạo lực học đường, nguyên nhân nhân tố tác động đến hành vi bạo lực học đường Chưa có nhiều đề tài tập trung nghiên cứu sâu biện pháp quản lý giáo dục phòng chống hành vi bạo lực học đường trường THPT Do đó, việc nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, giúp nhà quản lý giáo dục tăng cường vai trò quản lý hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT - Bạo lực học đường - vấn nạn học đường - Bạo lực Theo Từ điển xã hội học “bạo lực” dùng sức mạnh để giải tranh chấp bên đối địch Trong đấu tranh xã hội giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái bạo lực dùng hình thức sức mạnh (vũ khí, trừng phạt, luật pháp, chí khủng bố) để tiêu diệt đối thủ Chiến tranh (bao gồm nội chiến) hình thức bạo lực cao Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bạo lực dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Theo Từ điển Anh - Việt: “violence” dịch “bạo lực, cưỡng bức, dội, mãnh liệt, dữ” Từ điển Tâm lý học khơng có từ “bạo lực” có từ “xâm kích” giải nghĩa gần với từ “bạo lực” Đó “Hành vi cá nhân hay tập thể gây thiệt hại tâm lý thể chất, chí diệt trừ người hay nhóm người khác” Trong tiếng Việt có từ gần nghĩa đồng nghĩa với từ “bạo lực” như: bắt nạt, gây hấn, đồ, cơng kích, nhục mạ v.v Trên sở tìm hiểu định nghĩa kể trên, khn khổ luận văn sử dụng định nghĩa: Bạo lực hành vi dùng sức mạnh, quyền lực, lời nói hay hành động để đe dọa, cưỡng bức, xúc phạm làm tổn hại đến tinh thần, danh dự, thể chất hay vật chất người khác - Bạo lực học đường Theo Từ điển Tiếng Việt, bạo lực học đường hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, việc sử dụng vũ lực hay quyền lực cách có ý thức để đe dọa, uy hiếp gây tổn thương tâm lý, tinh thần, thể chất, kìm hãm phát triển hay tước đoạt quyền lợi người khác Bạo lực học đường có dấu hiệu chung với bạo lực xã hội, liên quan trực tiếp đến đối tượng nhà trường học sinh, giáo viên, công nhân viên, phụ huynh học sinh Bạo lực học đường diễn mức độ khác nhau, xuất phát từ mâu thuẫn, xung đột khác nhau, làm tổn thương trước mắt lâu dài đến học sinh nhà trường, khó định lượng Những đặc điểm bạo lực học đường: Tồn phát triển nhiều hình thức Đối tượng tham gia giới trẻ lười học, lổng, chơi bời, khó kiểm sốt Có tính lan truyền, a dua, bắt chước Có nhiều phương thức, thủ đoạn gây bạo lực Kẻ hay gây bạo lực kết cấu với thành ổ nhóm manh động Bạo lực học đường có quan hệ với tượng tệ nạn xã hội khác có chuyển hóa lẫn Bạo lực học đường nguyên nhân dẫn đến tội phạm Bạo lực học đường thường xảy nơi đông học sinh, nhiều trường học, cơng tác quản lý nhà trường, địa phương nhiều sơ hở, thiếu sót Theo điều tra Vụ Học sinh - Sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đối tượng tham gia bạo lực học đường phần lớn học sinh cuối cấp trung học sở trung học phổ thông, bao gồm học sinh nam học sinh nữ Số liệu gần cho thấy năm học toàn quốc xảy 1.600 vụ việc học sinh đánh (5 vụ/ngày) Cứ khoảng 5.000 học sinh có vụ bạo lực, trường có trường có học sinh đánh Tóm lại, bạo lực học đường hành vi sử dụng sức mạnh làm tổn hại thể chất, tinh thần vật chất học sinh, giáo viên… hình thức khác nhau, diễn môi trường học đường - Phân loại bạo lực học đường Hành vi bạo lực học đường phân thành loại sau: a, Bạo lực thể chất: Bạo lực thể chất hành vi sử dụng vũ lực để khống chế, xâm hại đến thân thể học sinh, giáo viên Đây tượng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tâm lý, tinh thần học sinh người chứng kiến Bạo lực thể chất bao gồm hành vi chọc ghẹo, quấy rối, đe dọa, túm tóc, lột quần áo, đấm, đá, cào xé, dùng khí gây thương tích cho học sinh đến trường hay sau tan học Những ngày vừa qua, hệ thống thông tin đại chúng đưa thơng tin đau lòng: thầy, đánh học trò; học trò đánh thầy, đâm thầy trọng thương… b, Bạo lực tinh thần: Bạo lực tinh thần hành vi bạo lực làm tổn thương đến tâm lý, tình cảm, danh dự, nhân phẩm học sinh, giáo viên Bạo lực tinh thần bao gồm lời nói, dọa nạt, cử xúc phạm, mắng mỏ, sỉ nhục, gây áp lực, ép buộc học sinh phải làm điều mà em không muốn Trong môi trường học đường, trêu đùa bạn bè lứa tuổi xuất phát từ tính nghịch ngợm Nếu trêu đùa vơ tư, mực tạo niềm vui, tiếng cười, trêu ghẹo thái quá, không mực, lặp đi, lặp lại nhiều lần dẫn đến bực bội, khó chịu, phản ứng bạo lực hay mặc cảm, xấu hổ, chí dẫn đến rối loạn tâm lý Sự trêu ghẹo thường lời nói, bình luận thiếu thiện cảm khuyết tật thể, hình dáng, cách đi, cách nói, hồn cảnh gia đình; dựng chuyện, phao tin, bêu riếu, đặt biệt danh xấu, gán ghép đôi với bạn khác giới, dùng ngôn từ tục tĩu xúc phạm, cô lập hay tẩy chay Trong thời gian gần đây, bêu riếu xuất trường) Theo tác giả Nguyễn Xuân Thanh “Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà nước” Nguyễn Ngọc Quang cho “Quản lý giáo dục hệ thống tác động, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chưa chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng,… đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Trường học phận cộng đồng guồng máy hệ thống giáo dục quốc dân, đơn vị sở” Quản lý nhà trường quản lý người hoạt động sư phạm nhà trường với hai lực lượng giáo viên học sinh, họ vừa đối tượng vừa chủ thể quản lý Hiệu trưởng chịu trách nhiệm mặt hoạt động nhà trường, cơng tác quản lý hàng ngày, hiệu trường có tác động đến giáo viên học sinh Để hoạt động nhà trường có hiệu cao giáo viên học sinh phải chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cách sáng tạo Quản lý nhà trường bao gồm yếu tố: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý Theo tác giả Trần Kiểm xét chất “Quản lý người nhà trường tổ chức cách hợp lý lao động giáo viên học sinh, tác động đến họ cho hành vi, hoạt động họ đáp ứng yêu cầu việc đào tạo người” Hoạt động trọng tâm nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục thông qua đường dạy học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, sử dụng khái niệm quản lý nhà trường sau: “Quản lý nhà trường tác động có định hướng, có mục đích hiệu trưởng đến nguồn lực, đến hoạt động giáo dục, phù hợp với quy luật để đạt mục tiêu giáo dục” - Quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường Quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhiệm vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, thành viên nhà trường có phần trách nhiệm Trong bối cảnh bạo lực học đường trở thành quan tâm toàn xã hội, với vai trò người đứng đầu, hiệu trưởng phải ý đến việc quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhà trường Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, phối hợp lực lượng giáo dục, tìm biện pháp cụ thể mang tính lâu dài phù hợp với thực tiễn để đạo sát việc thực cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường - Nội dung quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT - Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm tổ chức đồn thể, cá nhân nhà trường giáo dục phòng chống bạo lực học đường Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường xem yếu tố định mang lại thành cơng cơng phòng ngừa hành vi bạo lực nhà trường Để cơng tác phòng chống bạo lực học đường nhà trường đạt hiệu cao, hiệu trưởng cần làm tốt việc nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm các cá nhân tổ chức đoàn thể nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên, tổ tư vấn Để thực tốt việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức đoàn thể nhà trường, hiệu trưởng cần đạo việc xây dựng kế hoạch, cập nhật, cung cấp kiến thức mới, thông tin bạo lực học đường Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên kiến thức bạo lực học đường để nhận diện hành vi, dấu hiệu bạo lực học đường, hậu mà bạo lực học đường gây đề xuất biện pháp phòng chống Trên sở đó, cá nhân, tổ chức đoàn thể nhà trường nhận thức rõ tác hại bạo lực học đường hệ trẻ, ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục hàng ngày nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động phòng chống bạo lực học đường nhà trường Bên cạnh đó, nhà trường cần phải nâng cao nhận thức giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Học sinh cần phải hiểu rõ kiến thức bạo lực học đường tác hại, ảnh hưởng để tích cực, chủ động việc đấu tranh phòng chống biểu bạo lực học đường Chỉ học sinh cung cấp đầy đủ thông tin, nắm bắt kỹ tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa, hợp tác với thầy để ngăn chặn bạo lực học đường Các hoạt động để nâng cao nhận thức cho học sinh đa dạng như: tuyên truyền phổ biến buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp, lồng ghép môn - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng, cầu nối để đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng ngành giáo dục Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường đạt hiệu cao cần có chung tay góp sức nhiều quan ban ngành giáo dục, tư pháp, công an Đoàn niên Tùy theo điều kiện cụ thể trường, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tổ chức cách linh hoạt Một số hình thức tuyên truyền, phổ biến trường phổ thông phối hợp với cán tư pháp, với lực lượng công an để tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến thông tin tác hại ma túy, bạo lực học đường, kiến thức pháp luật an toàn giao thông, kỹ tham gia giao thông đường bộ, đường thủy; tệ nạn xã hội khác địa bàn từ đầu năm học; việc lồng ghép vào nội dung môn học Giáo dục công dân; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; tổ chức hoạt động ngoại khóa tổ nhóm chun mơn Bạo lực học đường có chiều hướng ngày gia tăng, nguyên nhân khác phần phản ánh thực tế số nhà trường chưa thực quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trong hồn cảnh đó, việc nhận thức kiến thức cần thiết pháp luật giúp học sinh chủ động học tập sống, giúp em có thái độ hành động đắn việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; biết cách phòng chống tội phạm tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ hành động mực, thể trách nhiệm công dân Để thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường, vai trò hiệu trưởng quan trọng Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch chương trình hành động cụ thể đồng thời phải thường xuyên đạo, kiểm tra, đánh giá để kịp thời điều chỉnh hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Xây dựng phong trào nhà trường Trên sở Nghị số 29 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng đội ngũ tri thức có lực, phù hợp với nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ mới, ngành giáo dục thực nhiều phong trào “Thi đua dạy tốt - học tốt”; “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Xây dựng thực phong trào đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, hạn chế vấn đề tiêu cực có bạo lực học đường Tuy nhiên, để hoạt động phát huy tính hiệu vào thực chất, việc xây dựng phong trào cần tránh bệnh hình thức, thành tích, phơ trương, hơ hào Cần phải gắn phong trào vào hoạt động cụ thể, vào hoàn cảnh thực tiễn giai đoạn, thời điểm nhà trường - Trang bị kỹ sống cho học sinh Hiện nay, bên cạnh thành tựu to lớn kinh tế thị trường mang lại thách thức khơng nhỏ, đặc biệt cho ngành giáo dục Tình trạng bạo lực học đường ngày có chiều hướng gia tăng, có nguyên nhân xuất phát từ việc học sinh không trang bị kỹ sống thiết yếu Các em khơng có khả xử lý tình nạn nhân bạo lực học đường, tự bảo vệ thân trước hành vi bạo lực, làm chủ trước biểu tiêu cực nhà trường Vì vậy, việc trang bị cho em kỹ sống có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh Giáo dục kỹ sống nhằm giúp học sinh làm chủ thân, có khả thích nghi, ứng phó tích cực trước tình huống, thách thức sống Học sinh rèn luyện kỹ quan trọng sống hàng ngày kỹ làm việc nhóm, kỹ rèn luyện sức khỏe, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước tệ nạn xã hội khác Các em có khả phân biệt biểu sai, có khả giải xử lý tình học tập sống, có kỹ ứng xử, giao tiếp chuẩn mực, biết bảo vệ lẽ phải, rời xa xấu, giúp hình thành nhân cách đắn tương lai - Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Trong cơng tác phòng chống bạo lực học đường, nhiều cá nhân, tổ chức đoàn thể nhà trường có vai trò tầm ảnh hưởng khác Các cá nhân, tổ chức đồn thể cần phải có phối hợp chặt chẽ, tích cực tham gia việc phòng chống bạo lực học đường đạt hiệu cao Các lực lượng giáo dục chủ chốt nhà trường Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, Ban Đại diện Hội cha mẹ học sinh, tổ tư vấn, cán bộ, giáo viên, nhân viên Tùy vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức đoàn thể tham gia đóng góp vào cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường Để hoạt động thực có hiệu quả, với trách nhiệm người đứng đầu, hiệu trưởng cần phải đạo tổ chức đoàn thể nhà trường xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, thống nhật mục tiêu, nội dung, phương pháp đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động Ngồi lực lượng chủ chốt nhà trường, nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục khác ngồi xã hội quyền địa phương cấp, lực lượng công an, quan ban ngành, tổ chức đoàn thể xã hội (Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi ), quan báo chí, tuyên truyền Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục xã hội giúp nhà trường nắm bắt kịp thời thông tin, nâng cao hiệu công tác giáo dục tồn diện cho học sinh, giúp em có mơi trường học tập rèn luyện lành mạnh, tránh xa biểu tiêu cực, thói xấu học tập sinh hoạt - Khen thưởng kỷ luật nhà trường Trong độ tuổi học sinh THPT, khen thưởng kỷ luật có ảnh hưởng lớn, tác động mạnh đến tâm lý học sinh Khen thưởng kỷ luật phải mang tính giáo dục, phải thể nghiêm minh, công phải kịp thời Hiệu trưởng, người đứng đầu Hội đồng thi đua khen thưởng cần vận dụng linh hoạt hoạt động khen thưởng kỷ luật mang lại hiệu giáo dục cao Hội đồng thi đua khen thưởng thành lập hàng năm phải đảm bảo thành phần, cấu theo quy định Luật Giáo dục, có quy chế hoạt động theo quy định Luật Thi đua khen thưởng - Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT - Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Nhận thức cán bộ, giáo viên nhân viên tiền đề cho thành cơng cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhà trường lực lượng chủ chốt hoạt động giáo dục Họ trực tiếp thi hành nội dung, biện pháp mà hiệu trưởng xây dựng đạo thực Nếu nhận thức đầy đủ đắn mục đích, nội dung phương pháp, họ tích cực tham gia, tích cực tham mưu cho hiệu trưởng, đóng góp ý kiến xây dựng để biện pháp phòng chống bạo lực học đường phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Nếu nhận thức họ không đầy đủ đắn, việc tham gia cán bộ, giáo viên nhân viên công tác phòng chống bạo lực học đường mang tính hình thức, qua loa đại khái, làm cho xong dẫn đến hiệu không mong muốn - Nhận thức học sinh, cha mẹ học sinh Nhận thức thân học sinh, cha mẹ học sinh có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng chống bạo lực học đường học sinh cha mẹ học sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung, biện pháp nhà trường đưa Nếu học sinh cha mẹ học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng bạo lực học đường họ thấy trách nhiệm mình, sẵn sàng chung tay góp sức, đồng lòng nhà trường cơng tác phòng chống bạo lực học đường Như vậy, nội dung, biện pháp nhà trường đề đạt hiệu mong muốn Ngược lại, thân học sinh cha mẹ e dè, chưa nhận thức nghĩa việc phòng chống bạo lực học đường, vấn đề ngày nghiêm trọng gia tăng - Sự đạo cấp Trong trình lãnh đạo, quản lý điều hành nhà trường, hiệu trưởng phải đưa nhiều định để giải công việc Các định phải dựa văn có tính pháp lý, theo quy định pháp luật Trong công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường, Hiệu trưởng phải dựa vào hệ thống văn đạo ngành dọc (Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo) Bộ, ngành liên quan (Bộ Công an, UBND cấp, tổ chức đồn thể ) Có vậy, nội dung biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhà trường, góp phần đem lại hiệu cao - Nguồn lực phục vụ cơng tác phòng chống bạo lực học đường Hiện nay, nhiều nguyên nhân, nguồn lực phục vụ công tác phòng chống bạo lực học đường chưa đầu tư thích đáng Điều phần ảnh hưởng đến hiệu cơng tác phòng chống bạo lực học đường Những nguồn lực cần thiết cho công tác phòng chống bạo lực học đường gồm: nguồn nhân lực, nguồn vật lực, nguồn tài lực thông tin truyền thông Nếu đầu tư cách đắn, hiệu cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường thuận lợi, dễ dàng đạt mục tiêu đề Bạo lực học đường vấn đề nóng tồn xã hội, ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp, đến nhà trường tìm giải pháp để giải triệt để Bạo lực học đường xuất phát từ nhiều nhiều nguyên nhân từ phía thân học sinh, từ gia đình, từ nhà trường, từ xã hội có ảnh hưởng tiêu cực tới thân học sinh bị bạo hành, ảnh hưởng tới gia đình, tới nhà trường xã hội Giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhiệm vụ toàn xã hội, đặc biệt ngành giáo dục mà cụ thể nhà trường Các biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cần phải đa dạng cụ thể, cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Vai trò người hiệu trưởng cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng, định tới nội dung, phương pháp hiệu q trình Vì vậy, hiệu trưởng cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết việc xây dựng chương trình hành động, cần tổ chức đạo phận liên quan thực nghiêm túc nội dung kế hoạch, kiểm tra giám sát trình thực cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ... muốn - Giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT - Khái niệm giáo dục phòng chống bạo lực học đường Giáo dục phòng chống bạo lực học đường q trình giáo dục nhằm loại trừ tượng bạo lực khỏi... giáo dục phòng chống bạo lực học đường Giáo dục phòng chống bạo lực học đường trình lâu dài, cần có phối hợp lực lượng giáo dục toàn xã hội Biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cần... lực học đường, tạo môi trường học tập lành mạnh, an tồn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Mục đích giáo dục phòng chống bạo lực học đường Giáo dục phòng chống bạo lực

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • Các nghiên cứu ở nước ngoài

  • - Các nghiên cứu ở trong nước

  • - Bạo lực học đường - một vấn nạn học đường

  • - Bạo lực

  • - Bạo lực học đường

    • Những đặc điểm của bạo lực học đường:

    • Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức.

    • Đối tượng tham gia là giới trẻ lười học, lêu lổng, chơi bời, khó kiểm soát.

    • Có tính lan truyền, a dua, bắt chước.

    • Có nhiều phương thức, thủ đoạn gây bạo lực.

    • Kẻ hay gây bạo lực có thể kết cấu với nhau thành ổ nhóm manh động.

    • Bạo lực học đường có quan hệ với các hiện tượng tệ nạn xã hội khác và có sự chuyển hóa lẫn nhau. Bạo lực học đường là một trong các nguyên nhân dẫn đến tội phạm.

    • Bạo lực học đường thường xảy ra ở những nơi đông học sinh, nhiều trường học, công tác quản lý của nhà trường, địa phương còn nhiều sơ hở, thiếu sót.

    • - Phân loại bạo lực học đường

    • - Nguyên nhân của bạo lực học đường

      • Một là, nguyên nhân từ bản thân học sinh:

        • Do sự phát triển nhanh về sinh lý của lứa tuổi vị thành niên, tâm lý chưa ổn định, cái tôi cá nhân quá cao khiến các em thấy bức bối. Đây là lứa tuổi bùng phát năng lượng, khi chưa có cơ hội giải phóng dễ dẫn đến bạo lực. Bạo lực trở thành trò vui của một số thanh thiếu niên khi các em không tìm thấy niềm vui trong học tập, mà sử dụng bạo lực như một cảm hứng.

        • Hai là, nguyên nhân từ phía gia đình:

        • - Ảnh hưởng của bạo lực học đường

        • - Giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường THPT

        • - Khái niệm giáo dục phòng chống bạo lực học đường

        • - Mục đích giáo dục phòng chống bạo lực học đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan