1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

86 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 84,91 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẠC SƠN, TỈNHHÒA BÌNH... Xét về cơ cấukinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm trên 50% trongt

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẠC SƠN, TỈNH

HÒA BÌNH

Trang 2

- Vài nét khái quát về huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình

- Vị trí địa lý, dân cư

Lạc Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, cáchthành phố Hòa Bình 56km về phía Nam, phía Bắc giáp huyệnKim Bôi và huyện Cao Phong; phía Nam giáp huyện ThạchThành (tỉnh Thanh Hóa); phía Đông giáp huyện Yên Thủy;phía Tây giáp huyện Tân Lạc

Lạc Sơn là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa gắnliền với nhiều dấu tích của nền văn hóa thời tiền sử; là cái nôicách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa chống thực dân Phápvới chiến khu Mường Khói Lạc Sơn cũng nổi tiếng với nhiềudanh lam thắng cảnh, nhiều hang động thiên nhiên như động

Đá Trắng (Yên Phú), thác Mu (Tự Do) Bên cạnh đó, nằmtrong vùng đệm của vườn Quốc gia Cúc Phương, Lạc Sơn cónhiều núi đá, thác nước, thung lũng, rừng cây cổ thụ, có tiềmnăng phát triển kinh tế du lịch, có nhiều điều kiện để cải thiện,nâng cao đời sống nhân dân, góp phần lớn vào sự phát triểnkinh tế xã hội cho nhân dân trên địa bàn

- Về kinh tế - xã hội

Trang 3

Lạc Sơn giàu tiềm năng về đất đai, lao động và có điềukiện phát triển một số ngành công nghiệp, đặc biệt là ngànhsản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản Tốc độtăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 toàn huyện đạt11,3%/năm, cao hơn giai đoạn 2006 - 2010 (10,3%/năm).Năm 2015, tổng giá trị sản xuất (GTSX) trên địa bàn huyện là1.483 tỷ đồng, đạt mức GTSX bình quân đầu người 11,3 triệuđồng/người (GTGT là 7,5 triệu đồng/người) Xét về cơ cấukinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm trên 50% trongtổng GTSX toàn huyện; tỷ trọng các ngành công nghiệp vàdịch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng 27,9% và 21,1%

- Về phát triển giáo dục

Quán triệt tinh thần nghị quyết Trung Ương 2 KhóaVIII, huyện Lạc Sơn xây dựng định hướng chiến lược pháttriển giáo dục, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, muasắm trang thiết bị phục dạy học cho giáo dục trên cơ sở bằngnguồn ngân sách của địa phương và thực hiện tốt công tác xãhội hóa giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con emtrong huyện Mục tiêu phát triển về giáo dục của huyện LạcSơn, xây dựng hệ thống giáo dục hiện đại mang đậm bản sắcdân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và khoa

Trang 4

học công nghệ, thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời của cáctầng lớp nhân dân, chuẩn bị hành lang cho thế trẻ của huyệnnhà tự tin bước vào giai đoạn mới của công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa – hiện đạihóa Chính vì vậy, hệ thống giáo dục trên địa bàn huyện đãphát triển, hoàn chỉnh từ bậc học mầm non cho đến THPT.

Giáo dục huyện Lạc Sơn đã phát triển toàn diện; tất cảcác xã, thị trấn đều có trường Mầm non, có từ 1 đến 2 trườngTiểu học, 1 trường THCS, toàn huyện có 5 trường THPT, 1Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên

Chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao, tỷ lệ họcsinh lên lớp, tốt nghiệp các cấp học, bậc học đạt tỷ lệ cao; tỷ lệhọc sinh lưu ban, bỏ học có xu hướng giảm rất nhiều Giáo dụcđạo đức và hướng nghiệp đã được coi trọng, 100 % học sinh tốtnghiệp THPT có chứng chỉ học nghề Đặc biệt số lượng họcsinh giỏi cấp Tỉnh và thi đỗ vào các trường Đại học tốp đầungày càng cao

Đội ngũ giáo viên phát triển cả về số lượng và chấtlượng Phần lớn các giáo viên có phẩm chất chính trị vữngvàng, tâm huyết với nghề, có đủ năng lực,sức khỏe để dạy, đáp

Trang 5

ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong thời kỳmới.

- Đội ngũ, quy mô, chất lượng giáo dục của trường THPT Lạc Sơn

- Về đội ngũ

Năm học 2017 – 2018 nhà trường có tổng số 63 cán bộ,giáo viên và nhân viên, trong đó có 03 cán bộ quản lý, 51giáo viên trực tiếp đứng lớp và 9 nhân viên

- Quy mô nhà trường

- Quy mô nhà trường

Khối

Tổng số lớp

Số học sinh

Trang 6

số HS

Y ếu

04

0,44

72

8,1

814

91,5

0,25

4

0,59

-+18

+0,92

Trang 7

Kết quả xếp loại Học lực

m học

T ổng số HS

Yế u

25

2,8

442

49,66

380

42,7

45

5,1

-0,32

+82

+7,99

45

7,65

-+3

+0,24

- Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục phòng chống bạo lực họcđường cho học sinh trong trường THPT Lạc Sơn

- Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường trong nhà trường;

Trang 8

nhận thức của học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên, nhânviên về nguyên nhân, hành vi, ảnh hưởng của bạo lực họcđường.

Tìm hiểu những biện pháp, cách thức nhà trường đã tiếnhành để ngăn chặn, phòng ngừa hiện tượng bạo lực học đường

Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu, khảo sát thựctrạng về bạo lực học đường; từ đó đề xuất các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả việc quản lý giáo dục phòng chống bạo lựchọc đường tại nhà trường

- Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát nhằm tìm hiểu nhận thức của học sinh,gia đình, nhà trường về nguyên nhân, biểu hiện của bạo lực họcđường, các biện pháp nhà trường đã tiến hành để ngăn chặn,phòng ngừa bạo lực trong nhà trường Từ đó, nghiên cứu và đềxuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong công tácgiáo dục phòng chống bạo lực học đường tại trường THPT LạcSơn

- Khách thể khảo sát

Khách thể trong khảo sát là 01 hiệu trưởng, 02 phó hiệu

Trang 9

trưởng, 24 giáo viên giáo viên chủ nhiệm, 40 giáo viên bộ môn,

03 cán bộ đoàn, 24 trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh, đạidiện Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhà trường và 600 học sinh(mỗi khối 200 em) trường THPT Lạc Sơn

- Phương pháp, mẫu khảo sát

Quá trình khảo sát sử dụng các phương pháp phỏng vấn,quan sát, điều tra bằng các mẫu phiếu hỏi

- Phân tích kết quả khảo sát thực trạng

- Thực trạng giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh

- Thực trạng số lượng các vụ bạo lực học đường tại trường THPT Lạc Sơn trong những năm gần đây

Số vụ bạo lực học đường của học sinh diễn ra trong vàngoài nhà trường đã được nhà trường phát hiện và xử lý trong

3 năm học gần đây:

- Số vụ bạo lực học đường và số học sinh liên quan

3 năm học gần đây.

Trang 10

Năm học

Số lượng

Số học sinh liên quan

2015 2016

2016 2017

2017 2018

- Thực trạng nhận thức của học sinh về bạo lực học đường

Trang 11

- Nhận thức của học sinh về bạo lực học đường.

Bạo lực

học

đường là:

T ổng số

Hoà

n toàn đồng ý

Đồ

ng ý

Đồn

g ý một phần

K hông đồ

ng ý

S L

T

ỷ lệ (

%)

S L

T

ỷ lệ (

%)

S L

T

ỷ lệ (

%)

S L

T

ỷ lệ (

122

20,33

168

28,0

229

38,17

81

13,5

Trang 13

- Nhận thức của học sinh về nguyên nhân của bạo lực

Hoà

n toàn đồn

Khô ng đồn

g ý

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

133

22,17

152

25,33

286

47,67

29

4,83

Trang 14

14,50

136

22,67

289

48,17

88

14,67

nh

600

106

17,67

226

37,67

109

18,17

159

26,50

Trang 15

31,50

210

35,00

166

27,67

35

5,83

Trang 16

20,50

225

37,50

169

28,17

83

13,83

Trang 17

106 học sinh (chiếm 17,67%) hoàn toàn đồng ý với ý kiến:ảnh hưởng từ trò chơi điện tử có tính bạo lực, văn hóa khônglành mạnh trên phim ảnh và trên mạng Internet là nguyên

Trang 18

nhân dẫn đến bạo lực học đường; trong khi 226 học sinh(37,67%) đồng ý; 109 học sinh (18,17%) đồng ý một phần và

có tới 159 học sinh (26,50%) không đồng ý với ý kiếntrên.189 học sinh (31,50%) hoàn toàn đồng ý, 210 học sinh(35%) đồng ý với ý kiến nguyên nhân dẫn đến bạo lực họcđường là do bạn nói xấu, chê bai, khích bác, hạ thấp, hànhhung mình trong khi 166 học sinh (26,27%) đồng ý một phần

và 35 học sinh (5,83%) không đồng ý với ý kiến đó Nguyênnhân thứ tư là ảnh hưởng từ các hiện tượng tiêu cực trong xãhội mà học sinh từng chứng kiến được 123 học sinh (20,50%)hoàn toàn đồng ý, 225 học sinh (37,5%) đồng ý, 169 học sinh(28,17%) đồng ý một phần và chỉ có 83 học sinh (chiếm18,83%) không đồng ý Kết quả này chứng tỏ sự hiểu biết vềnguyên nhân gây ra bạo lực học đường ở học sinh nhà trườngchưa đồng đều

- Nhận thức của học sinh về ảnh hưởng của bạo lực

học đường

nh

T ổng

Hoà

n toàn

Trang 19

ng đồn

g ý

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

86

14,33

169

28,17

216

36,00

129

21,50

Trang 20

24,67

137

22,83

256

42,67

59

9,83

63

10,50

131

21,83

149

24,83

257

42,83

Trang 21

8,50

86

14,33

205

34,17

258

43,00

146

24,33

212

35,33

192

32,00

50

8,33

Trang 22

8,00

97

16,17

301

50,17

154

25,67

Trang 23

8,83

103

17,17

299

49,83

145

24,17

nh

600

32

5,33

83

13,83

321

53,50

164

27,33

Trang 24

bỏ học; có rất ít học sinh (86 học sinh, chiếm 14,33%) hoàntoàn đồng ý, 28,17% (169 học sinh) đồng ý và 129 học sinh

Trang 25

(21,5%) không đồng ý với ý kiến trên 148 học sinh (24,67%)hoàn toàn đồng ý bạo lực học đường gây tổn thương về sứckhỏe, thể chất và tinh thần; 137 học sinh (chiếm 22,83%)đồng ý, có tới 256 học sinh (42,67%) chỉ đồng ý một phần và

59 học sinh (9,83%) không đồng ý Trong khi chỉ có 63 họcsinh (10,50%) hoàn toàn đồng ý với ý kiến bạo lực học đườngảnh hưởng tới sự phát triển và hoàn thiện nhân cách của họcsinh thì có tới 257 học sinh (chiếm 42,83%) không đồng ý với

ý kiến trên; 131 học sinh (21,83%) đồng ý và 149 học sinh(24,83%) đồng ý một phần Tương tự, trong khi chỉ có 51 họcsinh (8,50%) hoàn toàn đồng ý thì có tới 258 học sinh (chiếm43%) không đồng ý, 86 học sinh (14,33%) đồng ý và 205 họcsinh (34,17%) đồng ý một phần với ý kiến bạo lực học đườngkhiến học sinh lớn lên dễ trở thành tội phạm.146 học sinh(24,33%) hoàn toàn đồng ý, 212 học sinh (35,33%) đồng ý,

192 học sinh (32%) đồng ý một phần và 50 học sinh (8,33%)không đồng ý với quan điểm bạo lực học đường ảnh hưởngxấu đến uy tín và chất lượng các hoạt động giáo dục của nhàtrường Chỉ có 48 học sinh (8%) được hỏi hoàn toàn nhất trívới ý kiến bạo lực học đường làm cho không khí gia đìnhcăng thẳng, có thể phát sinh mâu thuẫn giữa các thành viên

Trang 26

trong gia đình trong khi 97 học sinh (16,17%) đồng ý, 301học sinh (chiếm 50,17%) đồng ý một phần và 154 học sinh(25,67%) không đồng ý 53 học sinh (8,83%) hoàn toàn đồng

ý, 103 học sinh (17,17%) đồng ý, 299 học sinh (49,83%) đồng

ý một phần và 145 học sinh (24,17%) không đồng ý với ýkiến bạo lực học đường gây bức xúc, hoang mang trong xãhội, mất niềm tin vào thế hệ trẻ Chỉ có 32 học sinh (5,33%)hoàn toàn đồng ý, 83 học sinh chiếm 13,83%) đồng ý thì cótới 321 học sinh (53,50%) và 164 học sinh (27,33%) khôngđồng ý với ý kiến cho rằng bạo lực học đường ảnh hưởng xấuđến truyền thống và các giá trị văn hóa của dân tộc Kết quảnày cho thấy, học sinh có nhận thức chưa đầy đủ về ảnhhưởng, tác động của bạo lực học đường Vì vậy, nhà trườngcần phải có những biện pháp, giải pháp phù hợp để nâng caonhận thức cho học sinh

- Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh về bạo lực học đường

Để tìm hiểu về thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý,giáo viên và cha mẹ học sinh về nguyên nhân, hậu quả củabạo lực học đường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 01 hiệutrưởng, 02 phó hiệu trưởng, 24 giáo viên giáo viên chủ nhiệm,

Trang 27

40 giáo viên bộ môn, 03 cán bộ đoàn, 24 trưởng ban đại diệncha mẹ học sinh, đại diện Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhàtrường, tổng cộng là 96 người Kết quả cụ thể như sau:

- Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân học sinh

S

TT

Ng uyên

Đồ

ng ý

Đồ

ng ý mộ

t phần

Kh ông đồng ý

Kh ông có

ý kiến

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

35

36,46

50

52,08

11

Trang 28

60,42

26

27,08 6

6

6,25

18

18,75

33

34,38

31

32,29

14

14,58

Trang 29

36,46

41

42,71

15

15,63 5

5,21

60

62,50

28

29,17 8

43

44,79

23

23,96

19

19,79

11

11,46

Trang 30

kị, tẩy

chay

8

Dothường

39

40,63

42

43,75

11

11,46 4

4,17

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy 35 người được hỏi (36,46%)cho rằng nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là do họcsinh đua đòi, ăn chơi, muốn thể hiện bản thân; 50 người(52,08%) đồng ý một phần; 11 người (11,46%) không đồng ý

Đa số người được hỏi (56 người, chiếm 58,33%) nhất trí với ýkiến do tâm lý học sinh dễ thay đổi, do không kiểm soát đượchành vi và cảm xúc; 22 người (22,92%) đồng ý một phần, 12người (12,50%) không đồng ý và 6 người (6,25%) không có ý

Trang 31

kiến Phần lớn người được hỏi (58 người, chiếm 60,42%) chorằng bạo lực học đường xuất phát từ nguyên nhân do học sinh

có lập trường thiếu ổn định, dễ bị kích động; 26 người(27,08%) chỉ đồng ý một phần; 6 người (6,25%) không đồng

ý và 6 người (6,25%) không có ý kiến Ngược lại, rất ít ngườiđồng ý với ý kiến nguyên nhân của bạo lực học đường là donhững suy nghĩ tiêu cực của bản thân học sinh (18 người,chiếm 18,75%) trong khi 33 người (34,38%) đồng ý mộtphần, 31 người (32,29%) không đồng ý và 14 người (14,58%)không cho biết ý kiến Có 35 người (36,46%) nhất trí vớinguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường đến từ do bị tháchthức, trêu chọc quá mức; 41 người (42,71%) đồng ý mộtphần, 15 người (15,63%) không đồng ý và chỉ có 5 người(5,21%) không có ý kiến Về nguyên nhân do kết bạn vớinhững đối tượng xấu, bị bạn bè dụ dỗ, thách đố có tới 60người (62,5%) đồng ý; 28 người (29,17%) đồng ý một phần; 8người (8,83%) không đồng ý 43 người (44,79%) đồng ý với ýkiến nguyên nhân của bạo lực học đường là do bị bạn bè ganhghét, đố kị, tẩy chay; 23 người (23,96%) đồng ý một phần; 19người (19,79%) không đồng ý và có tới 11 người (11,46%)không cho biết ý kiến Khá đông người được hỏi (39 người,

Trang 32

chiếm 40,63%) đồng ý nguyên nhân dẫn đến bạo lực họcđường là do bị bạn bè thường xuyên đe dọa, ức hiếp màkhông được giải tỏa; 42 người (43,75%) đồng ý một phần; 11người (11,46%) không đồng ý và 4 người (4,17%) không chobiết ý kiến Có thể thấy, nguyên nhân đến từ bản thân học sinhchủ yếu do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, thích thể hiện bảnthân, dễ bị kích động, lôi kéo vào những tệ nạn học đường.

- Nguyên nhân xuất phát từ gia đình

S

TT

Ngu yên nhân

xuất phát

từ gia

đình

T ổng số

Đồ

ng ý

Đồ

ng ý mộ

t phần

Kh ông đồng ý

K hông có ý kiến

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

46

47,92

38

39,58

10

10,42

,08

Trang 33

65,63

26

27,08 7

58

60,42

32

33,33

,25

Trang 34

40,63

38

39,58

12

12,50 7

7,29

38

39,58

42

43,75

13

13,54

,13

Trang 35

Nhận xét:

Về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường xuất phát từgia đình, 46 người được hỏi (47,92%) cho rằng việc cha mẹthường xuyên cãi lộn, đánh nhau trước mặt con dễ khiến concái có hành vi bạo lực học đường; 38 người (39,58%) đồng ýmột phần; 10 người (10,42%) không đồng ý; 2 người (2,08%)không trả lời Đa số người được hỏi (63 người, chiếm65,63%) đồng ý với quan điểm cha mẹ mải làm ăn kiếm tiền,thiếu quan tâm chăm sóc con, không kiểm soát được các mốiquan hệ của con là nguyên nhân gây ra các hành vi bạo lựchọc đường; chỉ có 26 người (27,08%) đồng ý một phần và 7người (7,29%) không đồng ý Tương tự, phần lớn (58 người,chiếm 60,42%) người được hỏi nhất trí với ý kiến gia đình đổ

vỡ, con cái thiếu tình thương của cha mẹ là nguyên nhân dẫnđến bạo lực học đường; 32 người (33,33%) đồng ý một phần;

6 người (6,25%) không đồng ý Ý kiến cha mẹ làm ăn phipháp, mắc phải tệ nạn xã hội khiến con cái dễ sa ngã được 39người (40,63%) đồng ý; 38 người (39,58%) đồng ý một phần;

12 người (12,50%) không đồng ý và 7 người (7,29%) không

Trang 36

trả lời Trong khi đó, 38 người (39,58%) đồng ý bạo lực họcđường xuất phát từ việc cha mẹ bênh vực, che dấu những thói

hư, tật xấu của con; mua điểm, chạy lớp, chạy trường ; 42người (43,75%) đồng ý một phần, 13 người (13,54%) khôngđồng ý và 3 người (3,13%) không cho biết ý kiến Như vậy cóthể thấy, mối quan hệ giữa cha mẹ có tính chất quyết định tới

sự hình thành và phát triển nhân cách ở học sinh, học sinh ítđược gia đình quan tâm thì càng dễ xa ngã

- Nguyên nhân xuất phát từ nhà trường.

Đồ

ng ý

Đồ

ng ý mộ

t phần

Kh ông đồng ý

Kh ông có

ý kiến

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

T

ỷ lệ

%

S L

16

16,67

35

36,46

36

37,50

,38

Trang 37

37,50

28

29,17

19

19,79

13

13,54

32

33,33

37

38,54

18

18,75 9

9,38

39

40,63

42

43,75

15

15,63

Trang 38

20,83

46

47,92

20

20,83

10

10,42

44

45,83

38

39,58

14

14,58

Trang 39

19 người (19,79%) người không đồng ý; 13 người (13,54%)không cho biết ý kiến Việc nhà trường chưa chú trọng trang

bị kỹ năng sống cho học sinh cũng là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến bạo lực học đường; có đến 32 người(33,33%) đồng ý; 37 người (38,54%) đồng ý một phần; 18người (18,75%) không đồng ý và 9 người (9,38%) không trả

Trang 40

lời Trong khi đó, 39 người (40,63%) lại cho rằng việc quản lýhọc sinh lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp với các lực lượng giáodục ngoài nhà trường là một trong những nguyên nhân quantrọng dẫn đến bạo lực trong nhà trường; 42 người (43,75)đồng ý một phần và 15 người (15,63%) không đồng ý Chỉ có

20 người (20,83%) đồng ý với nguyên nhân dẫn đến bạo lựchọc đường là do nhà trường chưa linh hoạt trong việc giảiquyết các vụ việc liên quan đến bạo lực học đường, còn mangtính áp đặt;46 người (47,92) đồng ý một phần; 20 người(20,83%) không đồng ý; 10 người (10,42%) không có ý kiến.Phần lớn người được hỏi (44 người, chiếm 45,83%) đồng ývới ý kiến bạo lực học đường xuất phát từ việc nhà trườngchưa kiên quyết hoặc sử dụng biện pháp chưa phù hợp trongviệc xử lý các vụ bạo lực học đường; 38 người (39,58%) đồng

ý một phần; 14 người (14,58%) không đồng ý

- Nguyên nhân xuất phát từ cộng đồng, xã hội và các

phương tiện truyền thông

guyên

nhân

T ổng số

K hông có

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w