1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG NHU cầu xã hội

71 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 153,94 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG NHU cầu xã hội THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG NHU cầu xã hội

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN

ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

Trang 2

- Khái quát tình hình giáo dục trung học cơ sở của huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên

Huyện Phù Cừ nằm ở phía đông nam tỉnh Hưng Yên Huyện

có vị trí địa lí quan trọng: phía bắc giáp huyện Ân Thi, phía namgiáp huyện Hưng Hà (Thái Bình), phía đông giáp huyện ThanhMiện (Hải Dương), phía tây giáp huyện Tiên Lữ Huyện nằm trênđầu mối giao thông quan trọng của giao điểm quốc lộ 38B và đường

202 đến các địa phương trong và ngoài tỉnh, thuận tiện trong việcgiao lưu phát triển kinh tế văn hoá, xã hội với các địa phương trong

vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đông bắc của Tổ quốc Dân số

toàn huyện vào khoảng 100.000 người được phân giới thành 14 xã,thị trấn, 54 thôn trong đó dân trong độ tuổi lao động chiếm trên 60%với trình độ lao động qua đào tạo còn thấp Huyện có 3 trườngTHPT và một trung tâm GDTX hàng chục trường Trung học cơ sở

và đã hoàn thành phổ cập THPT Phát huy truyền thống hiếu họccủa quê hương, trình độ học vấn của huyện xếp vào loại cao củanước ta, hàng năm có hàng trăm em thi đỗ vào các trường ĐH-CĐtrong cả nước

Cùng với những thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước, sựnghiệp GD&ĐT của Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên, các trường THCShuyện Phù Cừ đã được quan tâm chăm lo phát triển và đã đạt được

Trang 3

những kết quả tốt Quy mô trường lớp phát triển rộng khắp đến cácđịa bàn dân cư với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp đã đápứng được nhu cầu học tập của nhân dân.

a Về quy mô, chất lượng giáo dục học sinh

- Thống kê về quy mô, số trường THCS

trường

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phù Cừ)

Huyện Phù Cừ có: 15 trường THCS với 130 lớp, 4030 họcsinh So với cùng kỳ năm học 2016 – 2017, tăng 02 lớp và 60 họcsinh Mạng lưới trường, lớp cấp THCS đảm bảo đáp ứng yêu cầuthực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và phát triển giáo dụctrung học

- Bảng xếp loại về văn hóa, hạnh kiểm của học sinh các trường

THCS

Trang 6

Tổng 403

0

287 7

71.

4

112 2

27.

8 39 1.0 4 0.1

Kết quả thống kê cho thấy: Số lượng Học sinh xếp loại đạođức loại tốt, khá đạt tỷ lệ cao Chất lượng văn hoá được nâng lên, cảchất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn Học sinh được xếp loạivăn hoá khá, giỏi đạt tỷ lệ < 50%; tỷ lệ đậu tốt nghiệp THCS hàngnăm khá cao

Từ kết quả xếp loại hạnh kiểm có thể nhận thấy trên 96% HSđạt hạnh kiểm khá và tốt Số HS đạt hạnh kiểm trung bình hàng nămchiếm tỷ lệ dưới 4% Đặc biệt, vẫn tồn tại một số HS có hạnh kiểmyếu, mặc dù không nhiều (dưới 1%) Nhìn ở mặt tích cực, công tác

GD hạnh kiểm có sự tiến bộ, tỷ lệ HS có hạnh kiểm khá tốt tănghàng năm, tỷ lệ HS có hạnh kiểm trung bình và yếu giảm qua cácnăm học Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng quá trình xếp loạihạnh kiểm HS có phần “nhẹ tay” hơn so với Thông tư số58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Trong tình hình thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ HS có tưtưởng thực dụng; né tránh tham gia các hoạt động tập thể, thườngchơi theo bè, nhóm; thiếu tinh thần tự giác và ý thức chấp hành quychế thi cử, trật tự an toàn giao thông… nhưng vẫn chưa được phảnánh chính xác thông qua xếp loại hạnh kiểm HS hàng năm

Trang 7

b Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường học là một trongcác yếu tố hết sức quan trọng góp phần phát triển GD Trong nhữngnăm qua, được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp nên cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy học bậc THCS huyện Phù Cừ đến nay đã đạt đượckết quả như sau:

- Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS

Trang 8

9 Thư viện đạt chuẩn 10

10 Nhà kho thiết bị, hội trường 15

Qua bảng thống kê cho ta thấy số phòng học, phòng học chứcnăng các trường THCS đã được cải thiện rõ rệt Số thư viện đạtchuẩn tăng hằng năm, đến nay đã có 12/13 thư viện đạt chuẩn Quốcgia (chiếm tỷ lệ 92%); từ đó cho thấy ngành GD đã và đang đẩymạnh đầu tư, xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia và sẽ pháttriển trong thời gian tới Các phòng chức năng được đầu tư bằng xâymới hoặc được cải tạo từ các phòng học cũ đã từng bước đáp ứngyêu cầu của các trường

Ngành GDTHCS huyện Phù Cừ đã tranh thủ mọi nguồn đầu

tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và nâng cấptrường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số phòng học máy vitính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tạo điều kiện chocác em được học tập trong một môi trường thân thiện với cơ sở vậtchất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy định

c Về đội ngũ giáo viên

- Về số lượng và cơ cấu đội ngũ:

Trang 9

Tổng số GV THCS là 299 người trong đó 266 nữ, cơ bản đảmbảo số lượng Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vẫn còn tình trạng mấtcân đối, không đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các địa bàn khácnhau (thừa GV ở thị trấn, thiếu GV ở vùng khó khăn), theo môn học(thừa GV dạy văn hóa, thiếu GV dạy các môn đặc thù).

- Chuẩn đào tạo GV THCS:

Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của GV chiếm tỷ lệ rất cao226/226 (100%) Qua kết quả thống kê chất lượng giáo viên, cán bộcho thấy, trình độ đội ngũ ổn định, khả quan Đây là cơ sở rất quantrọng để lãnh đạo các trường triển khai các hoạt động giảng dạy,

giáo dục trong nhà trường

Trang 10

- Khái quát về quá trình khảo sát

Mục tiêu khảo sát

Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý giáo dục kỹ năngsống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trườngTHCS huyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội, tìmhiểu nguyên nhân của thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất một số biệnpháp quản lý

Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1, những kếtluận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chương 2

là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năngsống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trườngTHCS huyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội

Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát 56 CBQL và GV, 100 Phụ huynhhọc sinh (PHHS), 150 học sinh thuộc 5 trường THCS trên địa bànhuyện Phù Cừ

Số liệu được thể hiện trong bảng sau:

Stt Trường THCS

CBQ L

S Học sinh

Trang 11

01 THCS Đình Cao 2 15 35 50

Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

Phân tích các văn bản quản lý của nhà trường, những văn bảnliên quan đến công việc của nhà trường nói chung và GD KNSthông qua HĐTN nói riêng Khảo sát các ý kiến của các cấp quản

lý, của HT và GV, PHHS cùng HS các trường THCS trên địa bànhuyện Phù Cừ về GD KNS thông qua HĐTN, công tác quản lý GDKNS thông qua HĐTN để đánh giá những việc đã làm được, chưalàm được Tìm hiểu những tồn tại, bất cập trong QL GD KNS thôngqua HĐTN Vận dụng các nội dung lý thuyết đã trình bày ở Chương

1 về công tác QLGD nói chung và quản lý GD KNS thông quaHĐTN đáp ứng nhu cầu xã hội nói riêng để tiến hành xây dựng cácbiện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng sống

Trang 12

cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCShuyện Phù Cừ,tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội.

Phương pháp khảo sát:

Để khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyệnPhù Cừ, tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội, tác giả đề tài tiếnhành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV vàcùng PHHS và HS các trường THCS huyện Phù Cừ (Mẫu phiếu tạiPhụ lục)

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựachọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

Hoàn toàn đạt

được

Về cơ bản đạtđược

Đạt được mộtphần nhỏ

Không đạtđược

Rất hiệu quả Khá hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả

Trang 13

Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Phân vân Không ảnh

hưởng

Cách đánh giá:

Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháptoán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu Đề tài sử dụng haiphương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương phápcho điểm Cụ thể:

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 1: Tốt (Hoàn toàn đạt được; Rất hiệu quả; Rất tốt; Rất

ảnh hưởng): 3,20 X 4,00 

- Mức 2: Khá (Về cơ bản đạt được; Khá hiệu quả; Khá tốt;

Ảnh hưởng): 2,50 X 3,19 

- Mức 3: Trung bình (Đạt được một phần nhỏ; Ít hiệu quả;

Trung bình; Phân vân): 2,00 X 2,49 

- Mức 4: Yếu, kém (Không đạt được; Không hiệu quả; Không

tốt; Không ảnh hưởng): 1,00 X 1,99 

Trang 14

Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiệntượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:

k

i i

i n

X K X

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi

n: Số người tham gia đánh giá

- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đáp ứng nhu cầu xã hội

- Đánh giá mức độ cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm

Trang 15

Để đánh giá được thực trạng nhận thức của cán HS các trườngTHCS huyện Phù Cừ về GD KNS thông qua HĐTN, từ đó đánh giávai trò của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncủa nhà trường Kết quả nhận thức của HS là cơ sở để CBQL cáctrường lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động GD KNS thông quaHĐTN cho HS Kết quả khảo sát nội dung này thể hiện ở biểu đồsau:

- Đánh giá của học sinh về mức độ cần thiết phải giáo dục kỹ

năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng GDKNS thông qua HĐTN cho HS có vai trò rất cần thiết và rất cần thiết

với tỷ lệ chiếm 82% Kết quả khảo sát cho thấy: Không có HS nào đánh giá GD KNS thông qua HĐTN cho HS không cần thiết, bên

cạnh đó còn có 18% ý kiến đánh giá GD KNS thông qua HĐTN cho

HS ít quan trọng Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ HS vẫn

chưa nhận được tầm quan trọng của công tác này Tỷ lệ số ngườiđược hỏi phần lớn xác định đúng về vai trò của GD KNS thông quaHĐTN cho HS, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhậnthức về GD KNS thông qua HĐTN cho HS đã được tuyên truyền,phổ biến một cách rộng rãi Các văn bản hướng dẫn về GD KNS

Trang 16

thông qua HĐTN cho HS đã đến được với cán bộ giáo viên và HScủa nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ

HS hiểu đúng về vai trò, ý nghĩa do vậy nhận thức còn phiếndiện, chưa đầy đủ của GD KNS thông qua HĐTN cho HS

- Đánh giá nhận thức về mục tiêu GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Nhận thức là kim chỉ nam của hoạt động, tỷ lệ thuận với kếtquả hoạt động Cho nên vấn đề đầu tiên chúng tôi quan tâm làm rõ

là nhận thức của GV, CBQL cùng HS trong nhà trường về mục tiêu

GD KNS thông qua HĐTN Kết quả khảo sát 50 CB, GV cùng 150

HS của một số trường THCS huyện Phù Cừ, qua 4 mức độ làKhông quan trọng/ Ít quan trọng/ Quan trọng/ Rất quan trọng Kếtquả thu được như sau:

- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các mục tiêu

GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS

huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay

T GD KNS thông qua hoạt động trải CB, GV HS Chung

Trang 17

tạo hứng thú học tập cho học sinh

thông qua quan sát và trải nghiệm

3 giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm

riêng cũng như phát huy tiềm năng

sáng tạo của cá nhân

4 bổ sung, củng cố và hoàn thiện

những tri thức đã được học trên lớp

giải quyết các vấn đề do thực tiễn

đời sống (tự nhiên, xã hội) đặt ra

Trang 18

Ý nghĩa quan trọng nhất được CB, GV và HS đánh giá là “GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm giúp vận dụng những tri thức

đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống (tự nhiên, xãhội) đặt ra ” với ĐTB=2.46, đứng thứ nhất (Đánh giá của CB, GV

có ĐTB=2.44, đứng 2/5, đánh giá của HS có ĐTB=2.46, đứng thứ1/5) Tính ưu việt của HĐTN cũng là chủ trương của Đảng và Nhànước, HS tham gia vào các HĐTN tăng cường khả năng sáng tạocho học sinh, học đi đôi với hành, mỗi học sinh phải được hànhđộng với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từthực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham họchỏi của bản thân Những hoạt động trải nghiệm thực tế này sẽ làmthay đổi cả nhận thức và hành động của học sinh, là cơ hội để các

em thể hiện năng lực sáng tạo của mình, giúp các em biết trân trọnggiá trị cuộc sống, định hướng được tương lai cho bản thân, đồngthời hoạt động trải nghiệm cũng phát huy năng lực hợp tác đoàn kết

ở các em

Vai trò thứ hai được CB, GV và HS đánh giá cao là “giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân” với ĐTB=2.44, đứng thứ hai (Đánh giá của CB,

GV có ĐTB=2.60, đứng 1/5, đánh giá của HS có ĐTB=2.32, đứng

thứ 2/5) Điều này cho thấy đội ngũ CBQL, GV và HS nhà trường đã

Trang 19

nhận thức rõ về vai trò của GD KNS thông qua HĐTN, đây là biệnpháp giúp cho HS có thể phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân

So sánh đánh giá của CBQL, GV và HS ít có sự chênh lệch Bêncạnh những nội dung được đánh giá cao, thì một số yếu tố chưa được

đánh giá đúng vai trò như: GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm giúp tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua quan sát và trải nghiệm các hoạt động thực tiễn và hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội

Điều đó cho thấy, đánh giá về vai trò, ý nghĩa của GD KNS

thông qua HĐTN đã có ưu điểm nhất định, nhưng yếu tố tạo hứng thú

học tập cho học sinh thông qua quan sát và trải nghiệm các hoạt độngthực tiễn và hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lựctâm lý – xã hội còn tỏ ra lúng túng

- Đánh giá việc thực hiện nội dung, chương trình giáo dục

kĩ năng sống cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Với câu hỏi đặt ra, thực trạng thực hiện nội dung, chươngtrình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS hiện nay đã thựchiện các nội dung, chương trình như thế nào? Đề tài đánh giá ý kiếncủa của 50 CB, GV cùng 100 PHHS và 150 HS thuộc 5 trườngTHCS huyện Phù Cừ thông qua 4 mức độ như Hoàn toàn phù hợp/

Trang 20

Về cơ bản phù hợp/ Phù hợp một phần nhỏ/ Không phù hợp Kếtquả khảo sát như sau:

- Đánh giá mức độ phù hợp của các nội dung, chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh

Hưng Yên hiện nay

Nội dung chương trình

giáo dục KNS

CBQL, GV

X T B

X T B

X T B

X T B

Trang 21

Kỹ năng đối diện và ứng

phó khó khăn trong cuộc

Nội dung được đánh giá cơ bản phù hợp là nhóm kỹ năng cá

nhân: Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống với X

=2.40 ( Với X của CB, GV=2.24, đứng 4/9, với X=2.36 là đánh giácủa PHHS và X=2.62 là đánh giá của HS Đây là những kỹ năng xãhội bao gồm kĩ năng giao tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thương

Trang 22

thuyết/từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết

sự thiện cảm của người khác v.v

Sau đó là tiêu chí “Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc”,

với X=2.31 ( Với X của CB, GV=2.30, đứng 2/9, với X=2.30 làđánh giá của PHHS và X=2.47 là đánh giá của HS

Bên cạnh nhóm kỹ năng cá nhân, nhóm kỹ năng xã hội cũngđược đánh giá cao như : Kỹ năng giao tiếp và ứng xử” với X=2.31 (Với X của CB, GV=2.24, đứng 2/9, với X=2.24 là đánh giá củaPHHS và X=2.47 là đánh giá của HS)

Tuy vậy, nhóm kỹ năng thuộc kỹ năng cá nhân ít được chú

trọng như Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân; Kỹ năng đánh giá người khác; Kỹ năng tự phục vụ bản thân.

Nhìn chung, nội dung chương trình GD KNS cho HS thông quaHĐTN tại các trường THCS cơ bản phù hợp với yêu cầu giáo dục kĩnăng sống là tập trung xây dựng các hành vi tích cực và làm thay đổihành vi có nguy cơ/ tiêu cực Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như: nhữngnhóm kỹ năng cá nhân ít được chú ý

Do vậy, xây dựng chương trình giáo dục cần thể hiện rõ sựtăng cường thực hành và vận dụng kiến thức Để thực hiện đượcđiều đó, quan niệm về cấu trúc và cách biên soạn, sử dụng các tài

Trang 23

liệu giáo khoa cũng được đổi mới Ban chỉ đạo xây dựng chươngtrình và viết sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT đã yêu cầu: Lựa chọncác cách trình bày nội dung thích hợp tạo điều kiện cho học sinhnâng cao năng lực tự học và giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ động, linh hoạt, sángtạo trong quá trình tìm hiểu, tiếp nhận tri thức Điều đó có thể thựchiện được nhờ:

+ Chuyển từ giáo viên hoạt động là chính sang học sinh hoạt động

là chính

+ Chuyển từ giáo viên thuyết trình; học sinh thụ động nghe ghi sang giáo viên ướng dẫn học sinh hoạt động, còn học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm

+ Tăng cường hoạt động ngoài giờ lên lớp, lao động hướng nghiệp, hình thành và phát triển kĩ năng ứng xử, chuẩn bị vào đời cho học sinh cuối cấp

Kết quả khảo sát cho thấy còn rất nhiều các kĩ năng các trườngchưa chú trọng Chỉ có kĩ năng nhận thức là kĩ năng có liên quan tớiviệc kết quả học tập, kiến thức của học sinh được chú trọng thựchiện Các kĩ năng thực hiện chưa tốt là các kĩ năng làm việc nhómhay kĩ năng ứng phó với căng thẳng; kĩ năng quyết định, ; kĩ năngtiết kiệm nước, điện, đồ ăn, giữ vệ sinh; kĩ năng thể hiện sự tôn

Trang 24

trọng; kĩ năng tự phục vụ; kĩ năng quản lý thời gian, kỹ năng lắngnghe và ra quyết định Do vậy, trong thời gian tới các trường phảinghiên cứu kỹ các văn văn bản chỉ đạo, dựa trên đặc điểm nhàtrưởng để đưa ra nội dung GD KNS cho HS phù hợp, và cần thiếtphải có sự trải nghiệm hoặc phải được giáo dục, rèn luyện một cáchnghiêm túc, có bài bản, cần phải có quan điểm, có định hướng, có tổchức và cần có kiểm tra đánh giá để GD KNS được thực hiện tốtgiúp học sinh THCS có kĩ năng sống để ứng phó với những biến đổicủa xã hội và hình thành nhân cách cho các em.

Với truyền thống dân tộc cùng sự phát triển hiện nay hiện nay,nội dung GD KNS thông qua HĐTN rất nhiều Nhưng tổ chức quy

mô các GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh còn rất khiêm tốn.Thực tiễn đặt ra yều cầu cần nghiên cứu bổ sung nội dung GD KNSthông qua HĐTN cho học sinh đa dạng, phong phú hơn

- Đánh giá hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Hiệu quả GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh phụ thuộcvào việc sử dụng phong phú các hình thức và phương pháp tổ chức

Để tìm hiểu thực tế các nhà trường đã sử dụng những phương pháp,

Trang 25

hình thức GD KNS thông qua HĐTN cho học sinh Bảng 2.6 thểhiện kết quả khảo sát như sau:

- Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Phù Cừ,

tỉnh Hưng Yên hiện nay

Nội dung

CBQL, GV

X T B

X T B

X T B

X T B

đàn, sân khấu tương tác

(kịch, thơ, hát, múa rối,

tiểu phẩm, kịch tham gia,

Trang 26

Nội dung, hình thức được sử dụng nhiều nhất là “Các hội thi,

tổ chức sự kiện”, với X=2.42 ( Với X của CB, GV=2.24, đứng 2/9,

Trang 27

với X=2.4 là đánh giá của PHHS và X=2.59 là đánh giá của HS).Hàng năm tại các trường phổ thông hiện nay đều tổ chức các cuộcthi về Biển đảo quê hương đến Tôi yêu Việt Nam, Truyền thống dântộc hay Ai nhanh nhất Với cách thức tổ chức thông qua tiết chào

cở, tổng kết thi đua, trao cờ luân lưu cho các lớp nhất tuần; phổ biến

kế hoạch tuần tới Qua các kỳ thi các em sẽ phát triển năng lực sángtạo, tích tích cực đặc biệt các kỹ năng vượt khó, thử thách

GD KNS thông qua HĐTN cũng được chú ý đến các nội dung

như: Tham quan, dã ngoại, du lịch; Hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể Ưu điểm vượt trội trong thời gian vừa qua Nhà trường tổ

chức GD KNS thông qua HĐTN, điển hình như:

+ Ngay từ đầu năm, nhà trường đã xây dựng kế hoạch chi tiết

và kiên trì thực hiện các hoạt động đó Trong năm học 2016-2017,nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động để HS được thực hành sángtạo

+ Trong tháng 10/2016, HS khối 10 được học tập tại làng nghềNón Chuông, HS khối 11 học tập tại làng nghề mây tre đan PhúNghĩa

+ Trong tháng 1/2017, HS khối 7 học tại Bảo tàng dân tộc học;

HS khối 7 tìm hiểu về tết cổ truyền của dân tộc và thực hành gói bánh

Trang 28

chưng tại trường Mỗi HS đều tự tay tham gia vào các công đoạn đểhoàn thiện sản phẩm.

Phương pháp, hình thức thứ 2 được nhà trường thường xuyên

sử dụng là “Hoạt động bảo vệ môi trường (tổng vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm; trồng cây, trồng hoa ở sân trường, vườn trường, đường làng, ngõ xóm ) ” Thực tế cho thấy, nhà trường

xác định vai trò đúng đắn của bảo vệ mô trường đặc biệt môi trườngxanh, sạch đẹp sẽ là không gian bổ ích cho các em rèn luyện, thểdục thể thao cũng là cách giáo dục để mỗi em có ý thức bảo vệ môitrường

Tuy nhiên, hình thức, phương pháp như “Thể dục thể thao, hoạt động câu lạc bộ;Tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), Hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng chưa được

nhà trường triển khai rộng rãi…Theo đánh giá chung của giáo viên

và CBQL, hiệu quả của những hình thức tổ chức đã được tiến hànhchưa cao Nguyên nhân do học sinh còn nhút nhát, chưa tích cựctham gia hoạt động; giáo viên chưa được đào tạo bài bản, thiếu kĩnăng và năng lực tổ chức các hoạt động, khả năng huy động lựclượng tham gia còn chưa tốt; hơn nữa điều kiện sân bãi, phòng học,thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động

Trang 29

Như vậy, đánh giá của CBQL, GV và HS về hình thức,phương pháp GD KNS thông qua HĐTN đã được tập trung thôngqua một số hình thức tuy nhiên về cơ bản còn đơn điệu Chưathường xuyên sử dụng các hình thức giáo dục tích cực, phát huytính sáng tạo và kĩ năng của HS Bên cạnh đó, chưa xác định đượcmục tiêu GD KNS một cách cụ thể trong việc tổ chức các hoạtđộng HS thiếu kĩ năng xử lý các tình huống trong giờ học Quaphân tích trên cho thấy: Hoạt động dạy và học chiếm thời lượngnhiều nhất thời gian đến trường của HS, đồng thời với 11 môn học

đa dạng phong phú đã được các chuyên gia biên soạn thành chươngtrình GD để hình thành từ kĩ năng cơ bản đến các KNS, những kĩnăng ứng xử với đời sống xã hội… đây được coi là con đường cótác động lớn nhất đến hình thành và phát triển các KNS cho HS lại

là con đường mà cán bộ QL và GV đánh giá nó có tác động ít nhất.Đây quả là một dấu hiệu đáng lo lắng về quan điểm lệch lạc về GDKNS cho HS ở trường THCS Các con đường khác như câu lạc bộ

sở thích, vui chơi giải trí hay khoa học kĩ thuật, tham quan dã ngoạicũng có tác động đáng kể Song ở trường tiểu học, cái nôi hìnhthành nên những kĩ năng cơ bản của cuộc đời mỗi người từ những

kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đến những ứng xử ban đầu của trẻ vớimọi người và nhãn quan của trẻ với thế giới xung quan phải đượcquan tâm GD nhiều trong các môn học và các HĐ GD Vì thế, đối

Trang 30

tượng chính của quá trình dạy học, GD là CBQL và GV phải nhậnthức được điều này để tổ chức thực hiện GD KNS thông qua HĐTNđạt hiệu quả

Do vậy, trong thời gian tới nhà trường cần tăng cường kinhphí cũng như kết hợp với phong trào Đoàn địa phương, chính quyền

để HS có cơ hội tham gia, trải nghiệm các hoạt động về thiệnnguyện, tình nguyện, hoạt động nhân đạo, hoạt động mang tínhkhám

- Đánh giá vai trò của các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm

- Đánh giá vai trò của các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng

sống thông qua hoạt động trải nghiệm

Rất tốt Khá

tốt

Trung bình

Không tốt

Trang 32

Đánh giá thực trạng đối tượng tham gia vào giáo dục kỹ năngsống thông qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa trong việc đánhgiá đúng trách nhiệm, quyền lợi cũng như chính sách khích lệ cácđối tượng phát huy vai trò của mình vào GD KNS thông qua

HĐTN Kết quả khảo sát cho thấy, “Giáo viên chủ nhiệm”; “Giáo viên bộ môn” và “Ban Giám hiệu” là thành phần chính tham gia

vào quá trình GD KNS thông qua HĐTN Đây là hai đối tượng hiểnnhiên phụ trách tất cả các hoạt động trong nhà trường, vì vậy cácCBQL và GV được hỏi đều được đánh giá cao Vai trò của Đoàntrường cũng được nhắc đến Thực tế, hiện nay cán bộ Đoàn cũng là

bộ phận góp phần GD KNS thông qua HĐTN cho HS Có thể thấy,đây là đối tượng sát sao, gần gũi với học sinh nhất trong hoạt độnghọc tập

Tuy vậy, vai trò của Chính quyền địa phương; Đoàn thể (Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Thanh niên Việt Nam, ); Gia đình ít được

nhắc đến trong GD KNS thông qua HĐTN Chưa phát huy vai tròcủa gia đình trong GD KNS thông qua HĐTN GD LNS cho HS ảnhhưởng lớn đến hiệu quả GD KNS thông qua HĐTN

Từ kết quả trên, chúng tôi có nhận định ban đầu hiệu quả GDKNS thông qua HĐTN chưa đáp ứng kỳ vọng bởi vai trò của lựclượng cộng đồng vào GD KNS thông qua HĐTN chưa được phát

Trang 33

huy Từ kết quả khảo sát cho thấy, việc GD KNS thông qua HĐTNchỉ đạt được kết quả tốt khi chúng ta biết phối hợp các môi trườnggiáo dục Qua khảo sát cho thấy, nhà trường chưa sát sao, chủ độngphối hợp giữa các lực lượng giáo dục để tổ chức các HĐGD nóichung và GD KNS thông qua HĐTN nói riêng.

- Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống của học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm đáp ứng nhu cầu xã hội (các mức độ biết, hiểu và vận dụng với các kĩ năng)

Trong GD KNS cho HS thông qua HĐTN, việc đánh giá họcsinh và đánh giá kết quả GD KNS là vô cùng quan trọng Kết quảnày giúp giáo viên đánh giá đúng được năng lực của học sinh, từ đó

có thể hỗ trợ, thúc đẩy sự tiến bộ của từng cá nhân học sinh Thôngqua việc đánh giá chương trình hoạt động trải nghiệm, nhà trường

có thể đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục của trường,cấp lớp, xem xét kế hoạch thực hiện có mang tính thực tiễn không,nội dung hoạt động cũng như quá trình thực hiện có thích hợpkhông, hiệu quả thu được trên học sinh có cao không Điều này giúpcải tiến, đổi mới phương pháp chỉ đạo thực hiện chương trình GDKNS thông qua HĐTN đạt hiệu quả hơn Đề tài khảo sát trên 50

CB, GV đồng thời 150 HS thuộc 5 trường THCS trên địa bàn huyệnPhù Cừ, kết quả sát như sau:

Trang 34

- Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống của học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm đáp ứng nhu cầu xã hội (các

mức độ biết, hiểu và vận dụng với các kĩ năng)

T

T

Kiểm tra, đánh giá KNS

của học sinh thông qua

X T B

X T B

X T B

1 Bài viết, bài phát biểu cảm

3 Bài thi trắc nghiệm chuẩn

hóa, các bài trắc nghiệm giáo

5 Nhận xét của các giáo viên

khác, của gia đình, của người

xung quanh về những kỹ

2.0 8

Trang 35

năng cần hình thành

Nội dung thực hiện có hiệu quả nhất Bài thi trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm giáo viên tự xây dựng với X=2.39 (Với X của CB, GV=2.38, đứng 1/9, với X=2.39 là đánh giá của

HS), sau đó là kiểm tra về “Bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh có ĐTB=2.29.

Mặc dù vậy, các hình thức đánh giá như: Quan sát, dự giờ hoạt động; Nhận xét của các giáo viên khác, của gia đình, của người xung quanh về những kỹ năng cần hình thành; Xử lý các tình huống giả định thực tế ít được thực hiện.

Có thể đây là một khó khăn đối với GV cấp học, hiện nay việcđánh giá GD KNS thông qua HĐTN vẫn gắn với đánh giá hạnhkiểm, đạo đức chưa theo hướng tiếp cận năng lực, một trong nhữngnguyên nhân do:

- Quy trình, thang bậc đánh giá chưa được thống nhất, hướngdẫn cụ thể, cũng như tài liệu quy chuẩn;

- Đa phần giáo viên hiện nay chú trọng đến kiến thức hàn lâm,khoa học, luyện thi;

- Chú trọng đánh giá kiến thức học trên lớp;

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w