1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

64 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 105,36 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu giới Trên giới tư tưởng giáo dục học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn manh nha xuất từ thời cổ đại, thể quan điểm giáo dục triết gia phương Đông phương Tây Ngày nay, hệ thống giáo dục nước giới, quản “Hoạt động ngoại khóa”, “Hoạt động sau học bên lớp học”, “Cuộc sống bên lớp học” gọi chung HĐTN nhà QLGD quan tâm đánh giá hoạt động mang tính tồn diện đạt hiệu giáo dục cao Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học nghiên cứu vai trò hoạt động trải nghiệm giáo dục góc độ khác J A Kômenxki (1592 - 1670), người đặt móng cho đời nhà trường nay, lại xem quản việc học tập học sinh kết hợp với hoạt động học cách giải phóng học tập khỏi “giam hãm bốn tường” trường học thời trung cổ cho “Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi,…” [31] John Locke (1632 - 1704), nhà triết học Anh kỉ XVII đánh giá cao ảnh hưởng môi trường phát triển nhân cách trẻ; quản hoạt động bên lớp học cần thiết để định hướng trẻ trình trải nghiệm thực tiễn chúng với môi trường xung quanh [30] C Mác (1818 - 1883) Ph Ăng-ghen (1820 - 1895) xác định mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa đào tạo “con người phát triển toàn diện” Muốn vậy, phải quản phương thức giáo dục đại quản HĐGD kết hợp với lao động sản xuất” [31] A X Macarenco (1888 - 1939) chứng minh được: logic trình sư phạm trình quản lý, tổ chức hợp hoạt động tham gia vào cách mạng xã hội, lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, thể dục thể thao (TDTT), tham quan du lịch, văn hoá nghệ thuật cho học sinh [31] T A Ilina, nhà giáo dục Xô Viết kỷ XX cho quản HĐGD ngồi học với mục đích bổ sung làm sâu công tác giáo dục nội khóa; trước tiên, phương tiện để phát đầy đủ lực học sinh, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng em hoạt động hình thức tổ chức giải trí cho em, sở để quản việc thực tập hành vi đạo đức để xây dựng kinh nghiệm hành vi [30] Năm 1971, thuyết “Học tập trải nghiệm” (experiential learning) D Kolb thức cơng bố lần với tư cách thuyết tương đối toàn diện phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm Từ đến nay, “Học tập trải nghiệm” ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia giáo dục tiên tiến giới, đồng thời coi triết lí giáo dục nhiều quốc gia tiếp tục phát triển thời đại [34] Nhính thức công bố lần Việt Nam, từ thời kì đầu giáo dục nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Bác nói: “Giáo dục phải theo hồn cảnh điều kiện” “Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi trăm chương trình lớn mà không làm được” [9] Trong báo “1- 6” ký tên C.B đăng báo Nhân dân số ngày 01 - - 1955, Bác đề nội dung giáo dục toàn diện học sinh bao gồm: thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục Bác đưa quan điểm giáo dục thiếu nhi là: “Trong q trình giáo dục thiếu nhi phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng Và lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học” Bác yêu cầu: “Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn” Mục tiêu giáo dục phổ thông quy định điều 27 - Luật Giáo dục 2005 sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [22] Trong Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015 đề cập: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác nhau” [3] Đã nhiều nghiên cứu nước đề cập đến HĐTNST nói chung HĐTN nhà trường nói riêng như: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam tác giả Đỗ Ngọc Thống [30], Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ thuyết “học từ trải nghiệm” tác giả Đinh Thị Kim Thoa [27], Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng - tác giả Lê Huy Hồng [15], Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học - tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài [16] Trong nghiên cứu nhan đề Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo tác giả Đinh Thị Kim Thoa [28] để phát triển chương trình hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cần phải xác định xây dựng khung lực, từ thiết kế nội dung để đạt mục tiêu đặt Tác giả Bùi Ngọc Diệp gợi ý hình thức tổ chức HĐTNST tổ chức nhiều nhất, hiệu đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng [9] Ngồi nghiên cứu khác như: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển lực cho học sinh tác giả Đặng Văn Nghĩa [20], Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương [14] Những năm gần số Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản giáo dục nghiên cứu đề tài hoạt động trải nghiệm như: Luận văn “Quản HĐTNST trường THCS thuộc quận Lê Chân, TP Hải Phòng”, tác giả Bùi Tố Nhân, năm 2015 Luận văn “Quản HĐTNST trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên”, tác giả Tẩn Thị Thu Hà, năm 2017 Luận văn “Quản HĐGDNGLL theo hướng TNST trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, tác giả Trần Thanh Liêm, năm 2017 Như vậy, HĐTN nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, song chưa tác giả sâu, phân tích đưa giải pháp quản thực HĐTN bậc THPT theo chương trình Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục, nhận thức việc nghiên cứu quản HĐTN cho HS trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng cần thiết, từ đề xuất số biện pháp quản HĐTN Khái niệm thuật ngữ liên quan Qug cụý quản giáo dục - Quản Quản tồn tất yếu khách quan từ loài người xuất ngày trở thành khoa học, vai trò định đến thành công hay thất bại lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, giáo dục, ; vậy, quản thể cách tiếp cận khác như: Harold Koontz: “Quản hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Với tư cách thực hành quản nghệ thuật, với kiến thức quản khoa học” [11] Theo Trần Kiểm “Quản tác động chủ thể quản việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức với hiệu cao nhất” [10] Theo Phan Văn Kha “Quản trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định” hay “Quản tác động tổ chức, hướng đích chủ thể quản tới đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu đề ra” [8] 10 Sau đề kế hoạch HĐTN cần phải tổ chức chịu trách nhiệm HĐTN nhà trường Tổ chức Ban đạo HĐTN gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng trưởng ban, thành viên gồm có: đại diện cơng đồn, đồn niên, đại diện giáo viên chủ nhiệm khối, đại diện hội cha mẹ học sinh số trợ hiệu trưởng HĐTN Ban đạo HĐTN phân công định chế độ sinh hoạt để đạo chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường Ban đạo nhiệm vụ giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động hàng năm đạo thực kế hoạch chương trình Tổ chức hoạt động lớn, quy mô trường thực phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động xác định lực lượng phối hợp, nội dung phối hợp, chế phối hợp 50 Tổ chức quy định nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng giáo dục bên nhà trường giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp cán Đoàn, lớp tiến hành hoạt động đơn vị đạt hiệu giúp hiệu trưởng kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu giáo dục hoạt động Tổ chức lực lượng theo dõi, giám sát hoạt động xen kẽ chương trình học tập lớp theo chế trực tuần, chế giám thị, chế tự quản tổ chức học sinh theo hệ thống giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên chuyên trách, lập bảng theo dõi thi đua 51 Phối hợp lực lượng trường: Các lực lượng nhà trường bao gồm toàn thể cán giáo viên trách nhiệm thực HĐTN Ban chấp hành Đoàn trường, chi đoàn học sinh tổ chức đại diện học sinh nhiệm vụ tổ chức hoạt động học sinh hướng dẫn nhà trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Giáo viên chủ nhiệm cần biết rõ kế hoạch để phối hợp tham gia quản học sinh lớp chủ nhiệm Các lực lượng nhà trường: Nhà trường cần tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng Chính quyền địa phương, tổ chức quần chúng vào hoạt động học sinh Các lực lượng bao gồm Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh địa phương, ban ngành địa bàn như: ban văn hóa, ban thương binh xã hội, ban y tế chăm sóc sức khỏe, ban cơng an, xí nghiệp nhà máy Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp đỡ sở vật chất hỗ trợ nhà trường đôn đốc hoạt động trải nghiệm đặc biệt hoạt động nhà trường thời gian học sinh nghỉ hè Kic lực lượng nc thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm 52 Trong hoạt động quản lý, kiểm tra đánh giá chức quan trọng, giúp chủ thể quản thơng tin phản hồi từ đối tượng quản nắm tiến trình cơng việc tổ chức từ tác động quản thích hợp Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch kết HĐTN trường THPT phải thường xuyên hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Việc kiểm tra đánh giá phải dựa vào chương trình kế hoạch phê duyệt theo tiêu chí chuẩn mực cụ thể cho loại hoạt động, định tính định lượng thừa nhận/nhất trí tập thể, xã hội điều kiện cụ thể đồng thời công tác kiểm tra đánh giá phải tiến hành kết hợp với kết tổng kết thi đua rút kinh nghiệm để hoạt động sau tốt hiệu học sinh hứng thú tham gia Cụ thể: Nội dung đánh giá cá nhân: - Đánh giá mức độ nhận thức vấn đề đề cập chủ đề hoạt động - Đánh giá động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực học sinh tham gia hoạt động 53 - Đánh giá kỹ học sinh việc thực hoạt động - Đánh giá đóng góp học sinh vào thành tích chung tập thể việc thực kết hoạt động chung tập thể v.v Nội dung đánh giá tập thể: - Đánh giá tinh thần tham gia tồn tập thể, tổ, nhóm - Đánh giá ý thức hợp tác cộng đồng trách nhiệm tập thể - Đánh giá cơng tác chuẩn bị lớp, tổ, nhóm - Đánh giá công tác tổ chức hoạt động - Đánh giá thành tích, kết quả, ưu điểm, nhược điểm Kết kiểm tra, đánh giá HĐTN kể hoạt động lớp toàn trường THPT cần phản hồi kịp thời tới bên liên quan để cải tiến; cần tổ chức rút kinh nghiệm định kỳ để rút học kinh nghiệm 54 Quu hác điỗi hoạt động kể hoạt động lớp vàhoạt động trải nghiệm trường trung h hoạt động k Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung đặc biệt cho HĐTN trường THPt nói riêng bao gồm người, kinh phí, thời gian điều kiện vật lực Nhận thức lực lượng giáo dục đóng vai trò lớn, điều kiện để đảm bảo thực chương trình HĐTN thành cơng hay không Để quản tốt HĐTN trường THPT trước hết nhà lãnh đạo, quản phải nhận thức đầy đủ, đắn sâu sắc mục tiêu, vị trí vai trò tác dụng HĐTN việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trên sở tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên lực lượng giáo dục ngồi nhà trường liên quan nhận thức cán bộ, giáo viên bên liên quan nhà trường xác định rõ chức trách, nhiệm vụ việc triển khai thực chương trình HĐTN 55 Hơn nữa, điều kiện vật lực, phương tiện tổ chức đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng HĐTN trường THPT làm tăng tính hấp dẫn để hoạt động hiệu Ví dụ buổi chào cờ, sinh hoạt ngoại khóa thiếu phương tiện, sở vật chất như: loa, âm ly hay pa nơ, áp phích, tài liệu, băng hình, tranh ảnh… cho dạng hoạt động mang tính tập thể Vì vậy, phương tiện cần phải đảm bảo yêu cầu, tiêu chí thẩm mỹ, độ an toàn, sử dụng cách tối đa, thường xuyên hiệu Kinh phí yếu tố quan trọng trình tổ chức HĐTN Việc lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục HĐTN cần bám sát mục tiêu, yêu cầu hoạt động, trọng phương tiện giáo dục mang giá trị vật chất giá trị tinh thần Việc đầu tư mua sắm trang thiết bị phải thực dựa tổ chức đánh giá nhu cầu nhiều nguồn như: Kinh phí nhà nước, kinh phí phụ huynh đóng góp, xã hội hóa… Nếu khơng huy động kinh phí hoạt động khó đạt kết theo ý muốn 56 Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lượng giáo dục liên quan ngồi nhà trường đóng vai trò định việc tổ chức phối hợp tổ chức HĐTN trường THPT Vì vậy, cần tổ chức định kỳ khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức kỹ tổ chức HĐTN cho đội ngũ Các nhân tố ảnh hưởng tới quản hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông Nhân thọc phổ th Năng lực Hiệu trưởng Ban đạo Nhà trường thực mục tiêu, nhiệm vụ hay khơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ, lực, phẩm chất Ban đạo HĐTN người hiệu trưởng giữ vai trò quan trọng Để thực tốt công tác quản HĐTN, người hiệu trưởng phải hiểu rõ mục tiêu, am hiểu sâu sắc nội dung, nắm phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hiệu trưởng phải nhà giáo kinh nghiệm, lực, uy tín chun mơn, chim đầu đàn tập thể giáo viên, biết cách tổ chức hoạt động nhà trường cách hiệu 57 Năng lực ban đạo HĐTN ảnh hưởng nhiều đến chất lượng HĐTN, thành viên ban đạo phải khả đáp ứng yêu cầu hoạt động là: lực quản lý, tổ chức, lực nhận thức nhiều lĩnh vực, lực thu thập thông tin, khả diễn đạt tốt, động sáng tạo, ln ý thức tìm tòi biết huy động thành viên tham gia hoạt động, khiếu số lĩnh vực định Chất lượng đội ngũ giáo viên Trong nhà trường, giáo viên nhân tố quan trọng định đến chất lượng giáo dục, lực lượng chủ yếu thực nhiệm vụ đề Nếu đội ngũ giáo viên không đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức khơng tốt hiệu giáo dục nhà trường chắn bị ảnh hưởng Nhận thức lực lượng giáo dục 58 HĐTN diễn ngồi nhà trường, lực lượng giáo dục ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động là: giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường Nhận thức lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến kết HĐTN Các ydiễn Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc quản HĐTN hiệu trưởng bao gồm: chế sách, nội dung chương trình HĐTN, quan tâm lãnh đạo, đạo cấp trên, phối hợp tổ chức nhà trường, phong trào giáo dục địa phương; điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học: chế, sách 59 Làm việc cần dựa sở pháp lý, chủ trương, sách, chế hoạt động; muốn triển khai thực HĐTN cần nắm vững văn bản, thông tư, Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước liên quan để triển khai hướng trình tổ chức thực Ngược lại, quan đoàn thể, tổ chức xã hội, cần sở pháp để triển khai để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục Nội dung chương trình Nội dung chương trình HĐTN cần phong phú, cập nhật Ngoài việc cập nhật nội dung phải đảm bảo liên quan đến thực tiễn học tập, rèn luyện ngày học sinh, phải đảm bảo cân đối kiến thức chun mơn, kiến thức văn hóa phù hợp với lứa tuổi, bám sát chủ đề mặt thực tiễn xã hội, đáp ứng mục tiêu chung giáo dục Chỉ đạo cấp công tác phối hợp Việc quản HĐTN hiệu trưởng hiệu cao quan tâm đạo kịp thời sâu sát cấp 60 Công tác phối hợp lực lượng bên bên nhà trường cần thiết cho hoạt động Bên cạnh phong trào giáo dục địa phương yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới HĐTN nhà trường, đâu học sinh phong trào học tập tốt; địa phương gia đình quan tâm, coi trọng việc học em chắn chất lượng dạy học giáo dục tốt sở vật chất thiết bị dạy học Điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Việc quản HĐTN hiệu trưởng hiệu cao trường lớp xây dựng đầy đủ, khang trang; phương tiện thiết bị dạy học đại trang bị đầy đủ đồng Ngồi nhiều yếu tố khác ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, hay nhiều đến quản HĐTN nhà trường 61 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân học sinh 62 Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hố thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc kế hoạch, trách nhiệm Quản thực chương trình HĐTN hoạt động mục đích, tổ chức, khoa học hiệu trưởng đến tập thể giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tổ chức đạo HĐTN để thực mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh 63 Với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, HĐTN ln đóng vai trò quan trọng q trình giáo dục tồn diện học sinh trường THPT nước ta Đây hoạt động làm phong phú nhân cách tạo điều kiện thuận lợi để học sinh giao tiếp mơi trường tập thể lành mạnh, gắn bó với tập thể giáo dục tự giáo dục nhằm phát huy vai trò chủ thể, nâng cao tính tích cực chủ động, động, sáng tạo hoạt động, vận dụng điều học lớp vào sống thực tế, góp phần thực nguyên tắc “học đôi với hành”, “nhà trường gắn liền với đời sống xã hội” Trên sở nghiên cứu thuyết để đánh giá thực trạng quản HĐTN cho học sinh trường THPT, đề xuất biện pháp quản phù hợp HĐTN trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng nâng cao chất lượng hiệu quả, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 64 ... thức học sinh học lớp rèn luyện kĩ nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh Chương trình hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông ĐHPTg học phổ sTg học phổ th hoạt động trải nghiệm. .. thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý Nội dung quản lý Công cụ, phương pháp quản lý 11 - Mơ hình quản lý Chức quản lý phạm trù then chốt phạm trù khoa học quản lý, biểu chất quản lý, ... nghiệm trường trung học phổ th ho Theo Dự thảo Chương trình phổ thơng mới, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Ở tiểu học hoạt động gọi Hoạt động trải nghiệm,

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w