Đặc điểm trào phúng trong thơ văn tú xương và tú quỳ

73 21 0
Đặc điểm trào phúng trong thơ văn tú xương và tú quỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** LÊ THỊ XUÂN ĐẶC ĐIỂM TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN TÚ XƢƠNG VÀ TÚ QUỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** ĐẶC ĐIỂM TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN TÚ XƢƠNG VÀ TÚ QUỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Lê Thị Xuân (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Nam Nếu có khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều người Nhân tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi thực đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Phong Nam suốt trình thực khóa luận, từ việc xác định trọng tâm đề tài, tìm kiếm tài liệu để phát triển nội dung đề tài… Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà nghiên cứu Thy Hảo Trương Duy Hy nhiệt tình hướng dẫn cung cấp tài liệu q trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin cám ơn thầy cô quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, phòng tư liệu khoa Ngữ Văn giúp đỡ việc tìm kiếm nghiên cứu tài liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù nỗ lực cố gắng song điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG TÚ XƢƠNG VÀ TÚ QUỲ - HAI GƢƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA THI CA TRÀO PHÚNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN GIAO THỜI 1.1 Tú Xƣơng – bậc “thần thơ thánh chữ” 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 12 1.1.3 Vị trí Tú Xương văn học Việt Nam 13 1.2 Tú Quỳ - danh sỹ đất Quảng Nam 1.2.1.Cuộc đời 14 1.2.2 Sự nghiệp 16 1.2.3 Vị trí Tú Quỳ văn học Việt Nam 18 1.3 N h ữ n g ể m tươ n g đồ n g phon g cá c h t r o p h ú n g c ủ a h a i n h t h ơ…… 1.3.1 Khai thác chất liệu từ thực xã hội mục rỗng, thối nát 19 1.3.2 Tự trào – hình thức trào phúng đặc biệt 21 CHƢƠNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ CA TRÀO PHÚNG TÚ XƢƠNG VÀ TÚ QUỲ 2.1 Trào phúng sâu cay – gam màu đậm đặc thơ Tú Xƣơng 2.1.1 Chủ đề trào phúng thơ Tú Xương 24 2.1.2 Các sắc thái trào phúng thơ Tú Xương 33 2.2 Trào phúng dân dã – nét riêng thơ văn Tú Quỳ 2.2.1 Đối tượng trào phúng thơ văn Tú Quỳ 46 2.2.2 Các sắc thái trào phúng thơ văn Tú Qùy 52 2.2.3 Tiếng cười trào phúng biến hóa 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, hẳn không đến Tú Xương – nhà thơ trào phúng lớn dân tộc Sống 37 năm nằm gọn vào thời kỳ đau thương đất nước, đời gặp nhiều trắc trở nghiệp thi cử nên vần thơ trào phúng Tú Xương mang ý vị châm biếm, mỉa mai sâu sắc Nhà thơ trung đại thường chịu ảnh hưởng tính quy phạm văn chương, thơ Tú Xương lại nằm khn khổ Tác phẩm Tú Xương khơng ý đến tính nghệ thuật mà nội dung phong phú, đa dạng Mọi mặt đời sống lên trang thơ đủ hình hài màu sắc Đặc biệt, khơng cười thói hư, tật xấu thiên hạ mà Tú Xương tự cười “Thơ Tú Xương đặc sắc chứng tích thời đại, đẻ “thánh chữ”, trộn lẫn với người khác” Như vậy, thơ văn trào phúng Tú Xương mang màu sắc, phong cách riêng in dấu lên văn học Việt Nam trung đại điều mẻ Tú Xương tôn vinh tổ sư trường phái thơ văn trào phúng Việt Nam Bên cạnh Tú Xương, số gương mặt văn nhân Việt Nam kỷ XIX không nhắc đến Tú Quỳ Ông trở thành tượng Văn học “Nhà văn Nguyễn Văn Xuân, nghiên cứu công bố từ năm 1968, đề cập đến “hiện tượng” Tú Quỳ, có viết: “Ở miền Nam Trung Việt, đặc biệt Quảng Nam, Tú Quỳ nhà thơ nhiều người biết Hẳn nhiên biết trăm lần Nguyễn Du.” [14] Ở cách nhìn nhà văn xứ Quảng qua khẳng định vị trí nhà thơ trào phúng văn học dân tộc Tú Xương Tú Quỳ hai nhà thơ trào phúng lớn Việt Nam Tuy nhiên, người lại khoác lên màu sắc trào phúng khác dệt nên tranh thơ văn đa sắc Bên cạnh Tú Xương với lối trào phúng cay độc Tú Quỳ với lối trào tiếu dân dã Hai ơng có nhiều điểm tương đồng hồn cảnh sống đời, cảm hứng sáng tác họ lại khác xa Chính chất trào phúng thơ văn họ không giống Bằng việc nghiên cứu đặc điểm trào phúng thơ văn hai nhà thơ này, có cách nhìn đầy đủ diện mạo lối thơ trào phúng văn học trung đại Việt Nam có nhìn hệ thống với thơ văn trào phúng thời kỳ sau Đề tài “Đặc điểm trào phúng thơ văn Tú Xương Tú Quỳ” đề tài mới, kích thích khám phá, tìm hiểu người nghiên cứu Tất lí thơi thúc tơi chọn đề tài “Đặc điểm trào phúng thơ văn Tú Xương Tú Quỳ” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng đưa đến cho bạn đọc góc nhìn mẻ đa chiều tiếp cận thơ văn hai tác giả lớn Lịch sử vấn đề 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu thơ văn Tú Xương Tú Xương nhà thơ lớn văn học Việt Nam giới phê bình, lí luận quan tâm, ý Trong sách Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu đến bạn đọc viết nhiều tác giả có tên tuổi, hầu hết họ dành nhiều lời khen cho thơ văn nhà thơ đất Bắc này, đặc biệt mảng thơ trào phúng Nhận xét giá trị thơ văn Tú Xương, Lê Đình Kỵ khẳng định: Tú xương “đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam” Cịn nhà phê bình nghiên cứu Vũ Đăng Văn lại cho Tú Xương “ông tổ thơ trào phúng Việt Nam” Qua viết hai nhà nghiên cứu trên, ta khẳng định vị trí vai trị to lớn Tú Xương tiến trình phát triển văn học vị trí thơ trào phúng Tú Xương nhìn lịch đại Trong viết Nghệ thuật thơ Tú Xương, Trần Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ sâu phân tích thơ Tú Xương hai mảng trào phúng trữ tình, hai ơng cho “khi nói đến thơ Tú Xương, người ta biết Tú Xương mặt nghệ thuật trào phúng nhiều mặt nghệ thuật trữ tình” điều trước tiên người ta liên tưởng đến văn thơ Tú Xương “những cười mỉa mai, cay độc, câu chửi tinh vi mà tàn nhẫn, roi sắc, quật thẳng vào thói hư tật xấu xã hội giao thời” Bài viết bước đầu đưa nhận định khái quát thơ văn Tú Xương so sánh với nhà thơ đương thời: Nguyễn khuyến, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Học Lạc,… Không phản bác lại ý kiến hai tác giả Nguyễn Lộc Kết cấu trữ tình, trào phúng thơ Tú Xương lại đưa ý kiến cho hai mảng thơ trữ tình trào phúng đan xen đưa đánh giá “Nghệ thuật trào phúng Tú Xương đạt đến đỉnh cao, trước hết tiếng cười ơng phê phán lý trí nhạy bén, đồng thời cảm xúc nhạy bén tim” Như vậy, Nguyễn Lộc đồng ý với ý kiến Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ thơ Tú Xương có hai mảng trữ tình trào phúng Nhưng qua viết làm rõ đặc sắc nghệ thuật trào phúng thơ văn ông Tú xứ Bắc Kỳ Khơng dừng lại đó, nhà nghiên cứu khác (Nguyễn Sỹ Tế, Nguyễn Tuân, Đoàn Hồng Nguyên, ) nghiên cứu giọng cười, kiểu kết cấu lối tự trào, hệ thống trào phúng thơ Trần Tế Xương Tiếp thu phát triển cơng trình nghiên cứu trước, Tuấn Thành Anh Vũ Trần Tế Xương – Tác phẩm lời bình tập hợp, 52 Tú Quỳ thực hịa vào nhân dân, tiếng nói thơ văn ông dù hướng đến đối tượng lại lịng ơng dân với nước – lịng ln hướng nhân dân 2.2.2 Các sắc thái trào phúng thơ văn Tú Qùy Trào lộng đậm chất Quảng Nam Sinh lớn lên miền đất xứ Quảng, cách nói cách cảm người dân nơi thấm nhuần vào máu thịt nhà thơ Tú Quỳ vận dụng lời ăn tiếng nói nhân dân cách tài tình, ngơn ngữ xứ Quảng vào văn thơ cách tự nhiên Vì muốn hiểu thơ văn Tú Quỳ trước hết phải hiểu ngôn ngữ Quảng Nam Với cách phát âm từ địa phương đặc trưng, khu biệt với nhiều vùng miền đất nước ta, khơng hiểu tiếng Quảng khó khăn việc tìm hiểu thơ văn Tú Quỳ Như biết, Tú Quỳ bút trào phúng đặc sắc có phong cách riêng khơng thể trộn lẫn Lâu ta biết đến nhà trào phúng miền Bắc miền Nam Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nhiêu Tâm, Học Lạc,… mà biết đến nhà thơ trào phúng miền Trung Đi sâu vào tìm hiểu chất trào phúng thơ Tú Quỳ ta nhận thấy điệu trào phúng đặc Quảng, không vận dụng ngôn ngữ xứ Quảng mà Tú Quỳ cịn đưa cách nói châm chọc Quảng Nam vào thơ Ngay từ đầu vịnh Con tôm, Tú Quỳ thể thái độ mỉa mai, châm biếm sắc sảo: Loài bùn có râu, Ngo ngoe nỏ biết mốc chi đâu Trong thi pháp thơ Trung đại, râu thường ẩn dụ dũng mãnh vị tướng, bậc anh hùng dẹp loạn “râu hùm hàm én mày ngài” (Nguyễn Du), đây, vận dụng thi pháp đó, Tú Quỳ dùng hình ảnh râu để gán cho vật nhỏ bé bùn Trong thời buổi Pháp củng 53 cố chế độ cai trị đất nước ta, nhiều kẻ “anh hùng hão” luồn cúi, nịnh bợ để chức tước bổng lộc mà quên tính mạng đất nước, nhân dân Vì thế, Tú Quỳ bng giọng đầy tức tối “Có biết mốc chi đâu” Cách chửi “rặt” Quảng, nghe thơ ta biết giọng Quảng trộn lẫn vào đâu Đã thế, không dừng lại việc thể thái độ mình, ơng cịn sâu miêu tả tính cách bọn nịnh thần bán nước: Cong lưng ỷ có tài đâm búng, Lố mắt khơn dị lạch cạn sâu Nghĩ “có râu” oai hùm ai, có tài vần binh chuyển thế, nắm bắt thời thực chất là: Bến cạn giỡn rồng râu chổng ngược Chài sâu cất tiếng cứt lộn đầu Qua việc sử dụng phương ngữ: Nỏ biết mốc chi, đâm búng, lố mắt, nhủi, tát câu,… hình ảnh bọn tham quan ngu dốt, ăn dơ, ỷ thế,… miêu tả cách chân thực Với lối thơ ngang tàng, Tú Quỳ mượn hình ảnh tơm phơi bày rõ mặt hám lợi hám danh phận quan thần lúc Có lẽ ta khơng thể tìm đâu cách chửi thâm thúy thế, thơ vịnh tôm phơi bày thực trạng đất nước thể thái độ thời Lịng u q hương, đất nước thấm vào tim gan, giọng cười điệu nói nơi chơn rau cắt rốn thấm vào huyết quản, tiếng cười trào phúng Tú Quỳ mang đậm sắc thái địa phương, mỉa mai đầy chua chát Hệ thống tác phẩm Tú Quỳ mang tính chất thực trào phúng, người đọc cảm nhận chất độc đáo văn phong, văn khí ơng Nó có khả thẩm thấu, thuyết phục người đọc không tài nghệ thuật độc đáo mà lịng nặng tình với nước non Sở dĩ, văn truyền 100 năm sau người ta nhớ, thuộc thơ ông 54 tính chất gần gũi Người dân xứ Quảng thấy điệu cười độc đáo, mẻ với sử dụng cách nói ngày nhân dân nên dễ nhớ dễ thuộc, gìn giữ lưu truyền ngày Ta thử đọc thơ Trả lễ thần làng, có lẽ khơng thể tìm đâu thơ độc đáo đến vậy, tiếng Quảng vào thơ tạo tiếng cười trào phúng đặc sắc: “Ông Thần, Thần Làng Tú tài, Tú tài nhà nước Quyền tước ngang Vợ Quỳ đau nên Quỳ phải dái Quỳ có gà mái, Quỳ thấy Quỳ thương Quỳ đứng Quỳ nhương…” Quỳ dâng hai trứng! dái!dái!dái! Bài thơ sáng tác lúc Tú Quỳ trả lễ thần làng phù hộ cho vợ ơng khỏi bệnh Ơng khơng tin vào thần thánh vợ bệnh nặng, cháu năn nỉ nên ông xin lễ thần làng Ít hơm sau vợ ơng khỏi ơng đành miễn cưỡng trả lễ, nghĩ bà uống thuốc nên khỏi bệnh Lễ ông vọn vẹn cặp đèn sáp nhỏ, bó nhang nắm tiền giấy bạc, kèm theo hai trứng gà luộc lận thắt lưng Vì nhà có gà mái đẻ trứng nên ông không nỡ giết để dâng thần nên ơng sắm lễ đơn giản vái Nhưng có điều đặc biệt chất giọng Quảng, thường phát âm phụ âm “V” thành “D”, từ “vái” vái lạy ông phát âm thành từ “dái” Điệp từ “dái!dái!dái” làm người nghe bật cười Tú Quỳ ln qn bút pháp mình, ơng sử dụng vốn thổ ngữ, phương ngữ nhà ngơn ngữ học: mi, trốt, cóc mốc xì (Hớt tóc), cột xoi kèo trổ, bớn tớn (Cây vơng), bộn, (Đồng hồ cu), đớp, 55 khảy (Trâu già), láng nghè (Người kéo xe ngồi xe kéo),… Tú Quỳ sử dụng tứ thơ gần gũi, khơng có mẻ, đặc biệt “Nghĩa phương diện thể tài thơ Tú Quỳ khơng có vượt bậc Nhưng đáng nói ơng biết khai thác cách tài tình tính chất địa phương, vùng miền để tạo dư vị thổ ngơi khơng lẫn Ơng biết tận dụng đặc sản thổ ngữ để tạo nét riêng” [14] Không phải dĩ nhiên mà Tú Quỳ người ta gọi bậc danh sỹ Quảng Nam Bởi phần lí ơng đưa ngơn ngữ địa phương vào thơ mà không làm tính nghệ thuật tác phẩm Mặt khác, lại lột tả đặc thù riêng tạo nên phong cách khác biệt văn đàn, làm cho ngôn ngữ thơ văn thêm phần phong phú Sự châm biếm sắc sảo, tinh quái Tú Quỳ người trực, ngoan cường Đứng trước thực trạng vua quan bù nhìn, cường hào ác bá bán nước cầu vinh, lòng uất hận chẳng làm ơng đành dùng bút để chiến đấu Tú Quỳ kính phục người xả thân nghĩa lớn, cụ thể người Nghĩa hội Quảng Nam Tuy nhiên số có kẻ lợi dụng danh tiếng Nghĩa hội để đàn áp, sách nhiễu nhân dân, số khác lại cực đoan hành động Đồng cảm với nỗi khổ nhân dân, Tú Quỳ cương phản đối “Tú Quỳ viết vè “Đánh đạo”, sau trận đánh đạo bị thất bại Tú Quỳ phản đối thành viên tiêu cực, hội, thiếu đạo đức cá nhân, không thực trung thành với Nghĩa Hội cách thẳng thừng ông không chống phong trào Nghĩa Hội” [8, tr.109] Ông bị phần tử Nghĩa Hội vu khống phản tặc bắt lên Trung Lộc để xử tử Nhưng với trí thông minh sắc sảo mắt tinh đời cụ Hường nhìn thấy Tú Quỳ thiên tài Tú Quỳ có ”nghịch nhĩ” “trung ngơn” Ông cụ Hường tha bổng mời tham gia phong trào ông từ 56 chối Quay lại vè Đánh đạo với lối thơ châm biếm sắc sảo, Tú Quỳ miêu tả tranh đánh đạo thật sinh động Ơng khơng đả kích riêng cá nhân, tổ chức mà hướng tới đối tượng rộng: bọn sâu mọt, cường hào ác bá lợi dụng hội cướp bóc tràn lan, trả thù riêng, thực chủ trương “Bình Tây Sát Tả”, phá làng đạo giết giáo dân, gây xung đột lương giáo,… Ta thay chiến lược,/ Cố chạy cho mau/ Tướng nhỏ chạy sau,/ Tướng to chạy trước,/ Tưởng đánh được,/ Bắt chúa Du – Di,/ Nhà phước đá đi,/ Nhà chung quét sạch,/ Nào hay lạch bạch,/ Non tháng trời,/ Đạo ví chạy cời/ Thất kinh trốn mất./ Tướng chi lấc xấc,/ Tướng nghé tướng trâu,/ Phú Nhuận tướng râu,/ Phước Yên tướng lé./ Nói thêm tệ/ Xấu xấu chung,/ Nam Phước tướng khùng,/ Chết mà lửa./ Cịn hai tướng nữa,/ Bàn lãnh Phú Bơng./ Tướng bị dập trịng,/ Tướng mang lỗ óc/ Ngồi voi phách đóc,/ Tướng khỏng Mã Châu,… Tính cho hết nhược điểm yếu Nghĩa hội Bên cạnh thành viên nghiêm túc khơng thành viên thiếu nhân cách Nhìn thấy rõ nhược điểm đó, có nhiều người khơng tiện nói để tránh mang họa vào thân Nhưng với tính cách thẳng thắn, trung trực Tú Quỳ nói lên thật, châm biếm tất mặt trái nghĩa quân Và cuối Nguyễn Duy Hiệu thấy thực chất tình hình Nghĩa hội lúc tha bổng cho Tú Quỳ Trong buổi diện kiến cụ Hường có điềm lạ lúc cụ đặt bút lên phê bảng cáo trạng Tú Quỳ có ba dế dũi từ đâu bay đến ba lần bấu chặt ngòi bút cụ Nhân cụ bảo Tú Quỳ thử vịnh dế dũi Tú Quỳ ứng ngay: Kiến kiến voi chẳng voi, Trời sinh dế dũi choi choi 57 Cánh ngắn lên trời e sức, Co tay vạch đất khoe tài Mưa to nước lớn lên cao ở, Lửa đỏ dầu sôi nhảy tới chơi Quân tử có thương xin phụ, Lăng xăng bay nhảy coi! Khi chết kề cổ, khí trào phúng Tú Quỳ ngang tàng, châm chọc Thơ văn Tú Quỳ mang tính chiến đấu sâu sắc Bài Vịnh hát bội Quảng Nam nhằm đả kích Nguyễn Thân – viên quan chạy theo tiếng gọi đồng tiền danh lợi trở thành cộng tác đắc lực thực dân Các vịnh Con tơm, Con muỗi, Con mèo, Ơng táo,Cây tre… vạch tính chất bù nhìn, phản dân hại nước vua quan Khơng triều đình mà cường hào làng xã bị Tú Quỳ nhìn thấu chất : Văn tế lý trưởng, Văn tế chánh Năm, Tranh giành lí trưởng,… Tú Quỳ cịn châm biếm hủ tục, mê tín dị đoan: Phú ơng mốc, Cây đa thần,Văn tế phù thủy… Tú Quỳ sáng tác nhiều thơ, văn tế, câu đối châm biếm thói hư tật xấu lớp người xã hội Ngòi bút Tú Quỳ lưỡi dao sắc nhọn chọc phần đen tối mà lực ác bá cố giấu giếm “Đứng lập trường người dân yêu nước, roi trào phúng ơng quất đích đáng vào bọn người cam tâm bán rẻ danh tiết, đầu hàng cộng tác với giặc, trở thành tay sai đắc lực cho chúng [8, tr.278] Với biệt tài ứng tác trào phúng tinh nhạy, Tú quỳ thể phẩm chất người trung trực, làm ngơ trước quái gở, sai trái xã hội đương thời Tiếng cười đau xót, chua cay Cả đời Tú Quỳ sống nơng thơn, gắn bó với sống nhân dân 58 Ông hiểu đồng cảm với khó khăn, đau khổ, mát người dân nghèo chốn làng xã bóc lột bọn cường hào, lý dịch Tú Quỳ có mắt tinh đời, nhìn rõ sai trái, xấu xa sống, đặc biệt nhược điểm phong trào Nghĩa hội Việc làm tắc trách quan lại khiến nhân dân cực khổ, lầm than, lòng nhân đạo bật tiếng cười đau xót, thương cảm “cười nước mắt” Ở vịnh Nước lụt, khơng đơn nói đến cảnh lụt lội mùa mưa dầm tháng 10 mà nhà thơ họ Huỳnh muốn ám thời nhố nhăng, lúc nước sơi lửa bỏng, vua quan tìm đường chạy trốn bỏ lại nhân dân chịu nạn Ông ghi lại tranh chạy “lụt” thật sinh động, mỉa mai “lũ kiến bất tài” Qua đó, thể nỗi niềm lo lắng nhà thơ thấy cảnh “Chíu chít rừng rậm chim kêu tổ” bộc lộ lịng xót thương, trách nỡ bỏ nhân dân bơ vơ đói lạnh? Để nhà thơ phải kêu lên tiếng “Nào ông Hạ Võ đâu ôi!” Một lời kêu đầy thảm thiết kêu gọi người tài đứng lên giúp nước Mạch thơ trào phúng chuyển dần từ mỉa mai sang đau xót, điệu cười méo xệch trước thời lúc Nghệ thuật trào phúng Tú Quỳ mở giới bao la, ông không cho thấy rõ tranh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà qua cịn thấy lịng u nước thương dân nghĩa sỹ Bên nhếch mép đầy khinh bỉ dành cho kẻ bù nhìn, bọn bán nước lòng đau đáu, hướng nhân dân Ở vè Đánh đạo, ngòi bút Tú Quỳ vạch trần việc làm sai trái phần tử Nghĩa Hội Được thành lập cách gấp rút, không lựa chọn kỹ nên tránh khỏi nhược điểm, yếu Hành động cán trướng cụ Hường ngày gây ác cảm cho nhân dân Đặc biệt vụ tàn sát đạo không “chọn lọc”, “giết nhầm cịn bỏ sót” khiến nhiều người chết oan uổng: 59 Những tướng xù xì/ Làm kể xiết!/ Trời nghiệt/ Bẻ không ngằn/ Mấy ông có vằn/ Chết khơng cụ cựa/ Những người đồng sự,/ Chết cam đời/ Lo kẻ theo chơi/ Ngủ quên mà chết Có chết oan ức, tức tưởi, chết khơng kịp nói lời trăng trối với người thân, có người bà ngoại đạo đến thăm gia chủ theo đạo, nhằm lúc nghĩa quân ập đến “nhân thể” bị sát hại Đau đớn biết nhường nào! Đầu vè tiếng cười mỉa mai người huy đánh giặc thiếu lực xen lẫn tiếng cười chua xót, bất bình hàng chục tính mạng nhân dân đem đùa bỡn, nghĩa quân tự kề gươm vào cổ mà khơng cần tay giặc Trước họa xâm lăng, Tú Quỳ khơng giấu đau xót, căm giận trước quảng đại quần chúng nhân dân: Nhỏ mà không học lớn làm ngang Trống đánh ba hồi thấy quan Ra rạp, ngồi ba đứa hiệu Vô buồng, đứng ông làng Mượn màu son phấn: ông nọ, Cởi lốt cân lai điếm đàng Tuy chẳng vinh chi sướng, Đã trợn mắt lại phùng mang (Hát bội Quảng Nam) Đây thơ nhà nghiên cứu Nguyễn Q Thắng đánh giá danh tác tuyệt vời nghệ thuật phúng thích mà chưa có tác phẩm (cùng thể loại) sánh kịp Tiếng cười dí dỏm, mua vui Tiếng cười bật từ ngòi bút Tú Quỳ chạm đến nhiều sắc thái khác nhau, nghệ thuật phúng thích khơng dừng lại mỉa mai, châm biếm hay 60 phê phán, xót xa mà có dí dỏm, mua vui, đem lại cho người đọc tiếng cười sảng khoái Sáng tác Tú Quỳ gắn liền với “tích”, có vật, việc diễn cụ thể Ví dụ ơng Khai qua đời, người nhà có ý đến xin cụ Tú chữ thờ, ông viết lên giấy hai chữ “Thùy vô” Đối với giới chữ nghĩa, họ hiểu câu cách sâu sắc, có Chữ “Thùy vơ” lấy cụm từ: Nhân sinh tự cổ thùy vô tử Lưu thủ đan tâm chiếu hãn (Văn Thiên Tường) (Người đời chết Chỉ có lịng son lưu lại tre xanh) Cịn tầng lớp bình dân, họ có cách hiểu đơn giản: Thùy có nghĩa ai, vơ có nghĩa khơng, “ai khơng” đọc lái lại có nghĩa ơng Khai Cách chơi chữ hóm hỉnh Tú Quỳ vừa làm cho người khác ngưỡng mộ, vừa khiến họ phải bật cười Một câu nói ln tồn hai cách hiểu cho hai tầng lớp khác nhau, Tú Quỳ đạt đến độ thâm thúy cách dùng từ Có lẽ lí nhiều người dân xứ Quảng biết đến ghi nhớ thơ văn ông Ở mảng câu đối, ông thể bút đầy hóm hỉnh, tài hoa Câu đối viết cho bà góa thờ chồng ông sử dụng lối chơi chữ đặc biệt: Nhất đán chủ không cô cụ đặt Tam niên đổ lễ chẩm đăng Dịch nghĩa: Một ngày khơng có người chủ (người chồng) việc nhà khơng xếp đặt tươm tất Ba năm giữ lễ thờ chồng, đêm có gối, đèn,… buồn thảm biết bao! 61 Sau chồng chết, bà góa đến xin Tú Quỳ câu đối để thờ chồng Bà ta vốn người đòi hỏi vấn đề sinh lý, nên ơng có dụng ý bơng đùa lối chơi chữ nói lái cụm từ “cụ đặt” “chẩm đăng” Hai câu đối thể chất nghịch ngợm, hoang đàng, đậm chất tiếu lâm tài độc đáo bút trào phúng miền Trung 2.2.3 Tiếng cười trào phúng biến hóa Là nhà thơ trào phúng xuất sắc, vào văn học sử thơ văn Tú Quỳ thực chinh phục lòng người Để làm điều phần nhờ nghệ thuật trào phúng biến hóa tinh vi, biến hóa từ bút pháp đến đối tượng Tú Quỳ thường lựa chọn vật gần gũi với đời sống nhân dân, từ vật ni: mèo, bị, trâu già,… đến vật nhỏ bé: tôm, dế dũi, cóc,… Từ địa danh: Cồn Con, Gành Móm, Tháp Hời,… đến cối: vông, đa thần, trái mít,… Và hoạt động đời sống ngày: hớt tóc, mượn bàn cờ,… Tú Quỳ vè, vịnh thứ lớn nhỏ sống Điểm độc đáo thơ văn Tú Quỳ nhờ sử dụng nghệ thuật chơi chữ, ẩn dụ,… tác phẩm ông trở nên đa nghĩa Nghĩa bề mặt giành cho người bình dân, nghĩa bề sâu giành cho người văn chương hay chữ Nhưng dù nói vấn đề tựu chung lại ngịi bút Tú Quỳ hướng đến lịch sử, xã hội lúc Thông qua hình ảnh cụ thể, gần gũi Tú Quỳ thể cách nhìn thái độ trước thời Qua đó, cung bậc trào phúng thể Thơ Tú Quỳ trích, đụng chạm đến nhiều người (cũng lẽ mà có lần ơng nguy hiểm tính mạng), đằng sau châm biếm sắc sảo, có nỗi niềm đau xót, chua cay; đơi lúc cười dí dỏm: Phiên âm: Nhuận nhị ngã Dịch nghĩa: 62 Nhuần hai ta Đọc lái: Nhà hai Tuân (Câu đối cho bạn mừng nhà hai Tuân Ái Nghĩa) Thơ văn Tú Quỳ biến hóa từ khâu sáng tác đến thưởng thức, nhờ lối văn gần gũi nên dễ vào lòng người, để lại ấn tượng mạnh mẽ lịng người dân miền Trung nói chung người dân Quảng Nam nói riêng 63 KẾT LUẬN Tú Xương Tú Qùy sống vào thời điểm đất nước có nhiều biến động, suy tàn chế độ phong kiến xâm nhập chế độ thực dân tạo nên xã hội lai căng, pha tạp Những mặt xấu xa xã hội cộm lên, người bắt đầu viêm nhiễm, tha hóa, đồi bại nhân cách Trước tình hình đó, người nghệ sĩ yêu nước, nhận thức biến đổi tiêu cực xã hội thân bất lực, họ dùng ngịi bút vạch thẳng thói hư tật xấu, bóc trần chất xã hội nhằm thức tỉnh người Là hai nhà thơ sống hai miền khác nhau, chịu ảnh hưởng lịch sử khác Hơn nữa, Tú Quỳ sinh trước Tú Xương 40 năm nên chất trào phúng người có sắc thái riêng Song song với hoàn cảnh cá nhân nhà thơ, ta thấy Tú Xương giọng trào phúng cay độc, Tú Quỳ với lối trào tiếu dân dã, “Tú Quỳ tượng văn học xuất dấu gạch nối giọng điệu cười cợt cay chua mà tinh tế miền Bắc cách nói mỉa sỗ sàng mà chất phác miền Nam dòng văn học trào phúng cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX văn học dân tộc” [8, tr.283] Chúng ta biết Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, “ông tổ làng thơ trào phúng Việt Nam”, “bậc thần thơ thánh chữ” Tác phẩm Tú Xương giới nghiên cứu quan tâm, lĩnh vực văn học sử, lí luận phê bình, văn học nhà trường,… mảng Tú Xương có mặt Trong đó, Tú Quỳ “im ắng”, danh tính Tú Quỳ chưa nhiều người biết đến “Đối với trường hợp Tú Quỳ – xin giả dụ cụ sinh trưởng miền Bắc, nơi văn hóa nước ta đương thời, chắn tên tuổi cụ ghi nhận chẳng khác văn nhân khác có tiếng tăm đương thời Thơ văn Tú Quỳ thật có giá trị nội dung nghệ thuật – viên ngọc q tự 64 sáng khơng dễ lại lu mờ… Nếu có Nguyễn Khuyến, Tú Xương ngồi Bắc, Học lạc Nam cớ chi danh nhân đất Quảng, đại biểu cho văn chương miền Trung thuộc thơ ca trào phúng lại đánh rơi, để sót lại, xóa nhà danh nhân đó, nhà thơ nhắc gợi nhiều dân gian cụ thể năm gần 1993 – 1996 tên tuổi cụ Tú Huỳnh Quỳ hân hạnh đưa vào Từ điển danh nhân Từ điển văn học nước nhà” [8, tr.300-301] Qua việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trào phúng thơ văn Tú Xương Tú Quỳ, hi vọng có nhìn thấu đáo nghiệp thơ ca hai nhà thơ nói riêng mảng thơ trào phúng nói chung Trong thời gian tới mong có nhiều cơng trình nghiên cứu Tú Quỳ để đưa trả ơng vị trí văn học nước nhà, sánh vai với nhà thơ trào phúng lớn: Nguyễn khuyến, Tú Xương, Nhiêu Tâm, Học Lạc, Đề tài cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, hi vọng bạn đọc tiếp tục bổ sung để nhìn nhận đầy đủ nghiệp thơ ca đặc sắc trào phúng hai nhà thơ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục Nguyễn Sinh Duy (1996), Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (tuyển chọn) (1986), Tú Xương tác phẩm giai thoại, Nxb Hội văn hóa thơng tin Hà Nam Ninh Thy Hảo Trương Duy Hy (1993), Tú Quỳ - danh sỹ Quảng Nam, NXB Đà Nẵng Thy Hảo Trương Duy Hy (2008), Thơ văn Tú Quỳ, NXB Văn hóa thơng tin Thy Hảo Trương Duy Hy (2012), Trên đường tìm Tú Quỳ, NXB Văn học 10.Mạnh Linh (sưu tầm, tuyển chọn) (2014), Thơ Tú Xương, Nhà xuất Văn học 11.Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn học 12.Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 13.Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14.Nguyễn Phong Nam, Thơ văn Tú Quỳ - Từ điểm nhìn văn hóa, số 184, 66 http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1260&so=52 15.Đồn Hồng Nguyên (2000), Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân, Tạp chí khoa học số 24, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 16.Hồng Thị Kim Phượng (2011), Thơ văn Tú Quỳ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng 17.Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn) (1991), Phê bình – Bình luận Văn học Trần Tế Xương, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 18.Đỗ Lai Thúy (2014), “Cười Tú Xương, trào phúng khác”, Tạp chí sơng Hương, http://tapchisong huong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n14058/CuoiTu-Xuong-mot-trao-phung-khac.html 19.Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng – Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu) (2001),Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 20.Tuấn Thành – Anh Vũ (Tuyển chọn giới thiệu) (2007), Thơ Trần Tế Xương tác phẩm lời bình, NXB Văn học 21.Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển Tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa 22.Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa 23.Trần Đình sử (2015), Cái cười tết Tú Xương, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/10/cai-cuoi-tet-cua-tu-xuong/ 24.Nguyễn Hữu Vĩnh (2012), Nghệ thuật chơi chữ thơ văn Tú Quỳ, Bài đăng Đặc san Văn nghệ Đại Lộc, http://thinhdailoc.blogspot.com/2012/01/95-choi-chu-trong-tho-van-tuquy.html ... sâu cay Tú Xương 24 CHƢƠNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ CA TRÀO PHÚNG TÚ XƢƠNG VÀ TÚ QUỲ 2.1 Trào phúng sâu cay – gam màu đậm đặc thơ Tú Xƣơng 2.1.1 Chủ đề trào phúng thơ Tú Xương Cả đời Tú Xương dành... cách trào phúng hai nhà thơ Tú Xương – Tú Quỳ Chương 2: Nét đặc sắc thơ ca trào phúng Tú Xương Tú Quỳ Chương hai, sâu tìm hiểu đối tượng, sắc thái trào phúng phong cách trào phúng hai nhà thơ. .. đề trào phúng thơ Tú Xương 24 2.1.2 Các sắc thái trào phúng thơ Tú Xương 33 2.2 Trào phúng dân dã – nét riêng thơ văn Tú Quỳ 2.2.1 Đối tượng trào phúng thơ văn Tú Quỳ 46 2.2.2

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan