1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN tư TƯỞNG SINH THÁI TRONG THƠ THƠ và gửi HƯƠNG CHO GIÓ

26 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 34,36 KB

Nội dung

NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG SINH THÁI TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIĨ Khi tìm hiểu tư tưởng sinh thái biểu phương diện nội dung thơ Xuân Diệu, người nghiên cứu cần qua đường ngôn từ khám phá chi tiết, biểu tượng, từ ngữ, giọng điệu, không gian,… Phương tiện nghệ thuật lựa chọn chi phối tới chiều sâu giá trị sinh thái tác phẩm Ở Thơ thơ Gửi hương cho gió, người viết ý tới ba khía cạnh nghệ thuật tiêu biểu góp phần thể tư tưởng sinh thái thơ Xuân Diệu: giọng điệu, biểu tượng không gian nghệ thuật Giọng điệu phương diện lộ tình cảm sinh thái Giọng điệu đắm say, tha thiết Tiếp nhận văn học đề cao giọng điệu phương diện thuộc chiều sâu tác phẩm Cùng nội dung biểu đạt giọng điệu khác làm nên màu sắc riêng tác giả Trong thơ trữ tình, giọng điệu có khả chi phối phương diện hình thức, bộc lộ qua tín hiệu có tính hình thức cách sử dụng hình ảnh, gieo vần, dùng từ, ) Tính dân tộc thơ Tố Hữu khơng thể phương diện đề tài, chủ đề, mà cịn tốt lên qua nhịp điệu thể thơ lục bát, với giọng điệu tâm tình Giọng điệu Thơ nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng nhiều người nghiên cứu, số giọng tiêu biểu Thơ như: nỗi niềm hồi cổ, tiếc thương; nỗi đơn, li biệt, xa cách; giọng chán chường, Thế nhưng, Thơ có “nghịch âm” giọng nói u đời, tạo nên tính “nhị ngun” giọng điệu phong trào thơ ca Giọng điệu thơ Xuân Diệu nhìn nhận tương đối phong phú, lúc trữ tình say đắm, lúc buồn sầu ảo não, lúc sẻ chia tâm tình, Nhìn từ góc độ sinh thái, giọng điệu phương diện để bộc lộ cảm xúc, thái độ người với tự nhiên Sự nâng niu, ngợi ca hướng tới hài hịa biểu đạt tơi tìm giọng phù hợp Ở đây, người viết chủ yếu vào hai giọng tiêu biểu Thơ thơ Gửi hương cho gió: giọng đắm say, thiết tha giọng điệu buồn sầu, âu lo Hai sắc thái tưởng nhu đối lập tổng hịa, góp phần tạo nên đặc trưng thơ Xuân Diệu giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Trước hết, bật hai tập thơ giọng đắm say, tha thiết Đây coi “nốt chủ” giọng điệu thơ Xuân Diệu Giọng điệu thể qua cách sử dụng từ ngữ miêu tả tự nhiên, bày tỏ khát khao cảm xúc với tự nhiên Khi miêu tả thiên nhiên dù cõi thực hay mộng tưởng, nhà thơ thường sử dụng từ láy (lung linh, ánh ỏi, run rẩy, long lanh, ) Những tính từ vừa gợi chuyển động ánh sáng (sự giao hòa yếu tố tự nhiên), đồng thời tạo cho câu thơ tính nhạc sức biểu cảm: “Ánh sáng ôm trùm cao/ Cây vàng rung nắng xơn xao/ Gió thơm phơ phất bay vơ ý/ Đem đụng cành mai sát nhánh đào” (Nụ cười xuân) Đồng thời, Xuân Diệu kết hợp động từ mạnh để miêu tả thiên nhiên dù trạng thái ngập tràn sức sống hay lúc úa tàn, biệt ly Bức tranh tự nhiên gắn với tính từ vốn gắn với người (duyên, âu yếm, mỹ miều, đau thương, ) Cách sử dụng từ ngữ miêu tả khiến thiên nhiên lên sinh thể có linh hồn, cảm xúc Đó khơng phải sáng tạo riêng Xuân Diệu, việc vận dụng nhiều, với tần suất cao độ phản ánh tâm hồn khao khát, say mê với vẻ đẹp trần Thiên nhiên với Xuân Diệu đối tượng để trơng nhìn, ngợi ca người chiêm ngưỡng từ xa Xuân Diệu muốn mở lòng, cảm nhận tất bước thời gian vẻ đẹp không gian vườn trần Mong muốn diễn đạt qua loạt động từ: cắn, riết, thâu, vây, mở, : “Tôi muốn tắt nắng đi/ Cho màu đừng nhạt mất/ Tơi muốn buộc gió lại/ Cho hương đừng bay đi” (Vội vàng) Bên cạnh cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ, giọng điệu tha thiết, say đắm biểu qua kiểu câu định nghĩa (hồn /tôi ), kiểu câu cầu khiến câu mệnh thức Những câu cảm thán sử dụng liên tiếp hai tập thơ: “Ngày lắm, êm, hoa đẹp Nhan sắc ơi, cỏ chói đầy sao” (Mời yêu) “Trời xanh thế! Hàng thơ Vườn non sao! Đường cỏ mộng bao nhiêu” (Xuân đầu) Với Xuân Diệu, chưa đủ để nói hết khát khao tình u đẹp đời Giọng điệu thơ gợi hồn thơ thường trực với trạng thái ngỡ ngàng, xúc động, ngạc nhiên trước vẻ đẹp tự nhiên Trong Thơ thơ Gửi hương cho gió, nhà thơ cịn nói tự nhiên với trân trọng, tự hào: “Của ong bướm tuần tháng mật/ Này hoa đồng nội xanh rì/ Này cành tơ phơ phất/ Của yến anh khúc tình si/ Và ánh sáng chớp hàng mi ” (Vội vàng); “Đây chùm mong nhớ khóm yêu thương/ Đây nụ mơ mòng gửi ánh sương/ Đây bâng khuâng run trước gió/ Đây em, cành thẹn lần cảnh thương” (Dâng) Cách nói chủ động khẳng định “đây/ ” liên tiếp tạo nên nhịp thơ nhanh, giọng thơ sôi nổi, nồng nàn Các kiểu câu cầu khiến, cầu khẩn giục giã góp phần khẳng định mong muốn quấn quýt, giao hịa với tự nhiên Đồng thời, gửi gắm quan niệm sống “vội vàng”, tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp tự nhiên, khoảnh khắc thực Giọng điệu buồn Cái tơi trữ tình thơ Xuân Diệu hài hòa đối cực Hiếm giọng điệu thơ Xuân Diệu trạng thái trầm tĩnh, nhẹ nhàng Cùng với giọng thiết tha gửi gắm khát khao mãnh liệt giọng buồn với cung bậc khác Giọng điệu buồn biểu từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên hòa điệu với tâm trạng Nếu giọng đắm say, tha thiết với niềm vui sướng, thiên nhiên lên ấm nóng, tràn đầy sức sống, giàu hương sắc tính nhạc tự nhiên hài hịa với cảm xúc buồn, đơn lại lạnh lẽo lại miêu tả với tính từ đối lập: “Phút gần gũi chia biệt/ Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu” (Yêu), “Với sương rụng đầu gần gũi/ Thôi hết hờn ghen giận tủi” (Tương tư chiều), “Hoa thu không nắng phai màu/ Trên mặt người in nét đau” (Hoa nở tàn), “Vì vội đến tìm nhau, tơi sẽ/ Chỉ thấy người thương chẳng thấy tình thương/ Và màu nắng nhạt, hương/ Theo gió tình người đành tản mát”(Núi xa) Có thể dễ nhận thấy, cảm xúc buồn sầu, lo âu thường thường thể từ ngữ tả thiên nhiên với sắc thái lạnh, tàn phai: rơi, tàn, úa, rụng, phai màu, Bên cạnh giọng tự hào, ngỡ ngàng, đắm say trước vẻ đẹp thiên nhiên khát khao tình yêu tràn đầy hạnh phúc, giọng buồn ảo não, hòa hợp với cảnh vật Cảm thức thời gian tuyến tính, khơng trở lại “Xn đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xuân già” (Vội vàng) đem đến cho nhà thơ góc nhìn cảnh vật chiều đối lập Lúc thấy sống căng đầy, màu sắc rực rỡ hòa cảm xúc ân, sau đổi thay, phai nhạt hương sắc: “Có chút hồ buồn rụng Bị nhàu tưởng trăm chân Bông hoa bứt cánh, rơi không tiếng Chẳng hái mà hoa hết dần” (Ý thu) Cảnh vật mang màu sắc “hoang mạc cô liêu”, sống, rơi rụng nét tân Ám ảnh ngắn ngủi đời người song hành với nhận thức ngắn ngủi tự nhiên Ý thức khiến khát khao khơng thành tình u, khát vọng bất khả níu giữ vẻ đẹp thiên nhiên “nhuộm” nỗi buồn Nếu say đắm, nồng nàn “nốt chủ” giọng điệu thơ Xuân Diệu, giọng điệu buồn sầu, ảo não nốt trầm tôn lên trân trọng, nâng niu tự nhiên sống thực Giọng điệu buồn, lo âu thơ Xuân Diệu có lúc biểu đạt qua cách nói cảm thán Xuân Diệu đẩy đến cao độ niềm vui nỗi đơn lịng mình: “Có nhiều lúc tiếng gió thê thiết quá/ Như gió đau nỗi khổ vơ hình/ Như bao điều ảo não nhân sinh/ Đã in vết nơi hồn gió” (Tiếng gió) Khi diễn đạt nỗi buồn, giọng điệu thơ Xuân Diệu thường có nhịp chậm rãi, sử dụng nhiều bằng, đồng thời thường sử dụng câu hỏi giọng sẻ chia, tâm tình: “Ngày muốn hết buồn đời muốn hết/ Chiều bị thương ráng sức kéo đi/ Lũ mây già, nghìn vạn khối lâm ly/ Đứng lưới bủa vây trời nhỏ hẹp” (Sắt); “Thong thả, chiều vàng thong thả lại…/Rồi đi… Đêm xám tới dần dần…/Cứ mà bay hết/ Những ngày, tháng, mùa xuân” (Giờ tàn) Giọng điệu buồn thương, âu lo thơ Xuân Diệu khác với giọng thơ Chế Lan Viên – nhà Thơ với khuynh hướng siêu thực:“Trời trời! Hôm ta chán hết/ Những sắc màu hình ảnh Trần Gian!/Thịt bại rồi, nhãn quan đà lả mệt/ Thú điên cuồng ao ước khôn ngăn” (Tạo lập) Trong “Điêu tàn”, giọng buồn nhà thơ gửi gắm qua câu hỏi cho “hồn ma”, “bóng quỷ” ảo mộng, chới với, tuyệt vọng tìm cảnh khứ khơng cịn ? Cũng sắc điệu tàn phai, rơi rụng gắn với “hồn ta”, cô đơn, chối bỏ sống trần Nếu giọng buồn đau sầu não Chế Lan Viên tìm đất nước Chiêm Thành mất, mang tính chất gay gắt, liệt xa rời thực giọng buồn thơ Xuân Diệu gắn liền với hình ảnh trần gian, không xa rời sống thực cho có rụng rơi, tan rã Đặt tương quan đối sánh với giọng buồn thơ “Nguyễn Bính” – nhà Thơ tiêu biểu, ngợi ca “nhà thơ chân quê”, ta thấy giọng điệu ảo não gắn với nỗi buồn sầu cho lỡ làng, dở dang Nó chi phối tới hình ảnh quen thuộc “mưa” “nước mắt” Nguyễn Bính mượn hình ảnh thiên nhiên để nói nỗi buồn, cảnh vật thơ ông đại diện cho giới thôn quê trẻo, tươi sáng Điệu buồn Xuân Diệu mang đậm màu sắc phương Tây, với giọng bộc bạch trực tiếp, táo bạo cách sử dụng hình ảnh thơ ngơn từ tự nhiên Sự tổng hịa hai giọng điệu xuyên suốt trang thơ Thơ thơ Gửi hương cho gió góp phần thể thái độ tơi trữ tình với thiên nhiên – nơi trú ngụ tinh thần cách đa chiều Trân trọng, nâng niu tự nhiên thể giọng trữ tình ngợi ca, tha thiết mà biểu đạt qua sắc thái sầu não, lo âu Sự phong phú giọng điệu thơ tạo nên nét đặc trưng thơ Xuân Diệu: “Thơ Xuân Diệu buồn tịch mịch điều ấm nóng tươi vui” Biểu tượng sinh thái Đặc trưng tính hình tượng văn học góp phần xây dựng nên biểu tượng nghệ thuật, có sức nén tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Trong nghĩa rộng, biểu tượng thể đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển mã lời nói đặt bên cạnh ẩn dụ, hốn dụ loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” Xuất phát từ cách định nghĩa bản, người viết tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu việc khái quát, thể vẻ đẹp thiên nhiên hài hòa người với tự nhiên – tảng việc nghiên cứu tư tưởng sinh thái Thơ thơ ánh sáng chớp hàng mi/ Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa” Mùa xuân không đại diện cho khoảng thời gian, vào thơ Xuân Diệu, biểu tượng đẹp (thiên nhiên người), sống tình u: “Xn khơng mùa xuân ba tháng; Xuân nắng rạng đến tình cờ, Chim cành há mỏ hót thơ; Xn lúc gió khơng định trước.” (Xn khơng mùa) Với Xuân Diệu, mùa xuân biểu tượng bắt đầu, “trinh nguyên” Quan niệm thẩm mĩ nhà thơ khẳng định thời điểm căng đầy sống, vạn vật kết đôi: “Hoa thứ có mùi trinh bạch/ Xuân đầu mùa vẻ ban sơ/ Hương thấm bền ghi thiết thạch/ Sương nguyên tiêu, trời đất chung mờ” (Tình thứ nhất) Mùa xn vừa gắn liền với khơng gian nghệ thuật tác phẩm (không gian mùa), đồng thời biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên lí tưởng mắt nhà thơ Nếu mùa xuân thơ Xuân Diệu gắn với vẻ đẹp “vườn trần” để thi sĩ đắm say, tận hưởng mùa xuân thơ Chế Lan Viên lại đem tới u sầu mang chứa vẻ đẹp cảnh sắc: “Tơi có chờ đâu, có đợi đâu/ Đem chi xuân lại gợi thêm sầu?/ Với tất vơ nghĩa/ Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau!”(Xuân) Bức tranh mùa xuân có lúc tái tràn đầy âm vang, hương hoa sắc nắng: “Đây tà áo chuối non bay phấp phới/ Phơi màu xanh lấp loáng sương mai/ Đây, pháo đỏ lập lịe nắng chói/ Đây hoa đào mỉm cười đón xn tươi” khơng khiến nhà thơ thơi hồi niệm vãng: “Hãy bảo tao: cành hoa đào mơn mởn/ Không phải khối máu dân Chàm/ Cành thắm nghiêng nắng sớm/ Khơng phải hài cốt vạn qn Chiêm” (Xn về) Mùa xn khơng cịn biểu tượng niềm vui, khát khao giao hòa, “thiên đường mặt đất” thơ Xuân Diệu lịng nhà thơ “lạnh lẽo giá băng thơi” Nó trở thành đối ảnh khứ đau thương xa lạ với tâm hồn thi sĩ Ánh sáng biểu tượng thường xuất tranh vẻ đẹp thiên nhiên thơ Xuân Diệu: “Ánh sáng ôm trùm cao/ Cây vàng rung nắng xơn xao/ Gió thơm phơ phất bay vơ ý/ Đem đụng cành mai sát nhánh đào (Nụ cười xuân) hay: “Trong vườn đêm nhiều trăng quá/ Ánh sáng tuôn đầy lối đi/ Tôi với người yêu qua nhẹ nhẹ/ Im lìm, khơng dám nói chi” (Trăng) Ánh sáng hai tập thơ gắn với nắng trăng – hình ảnh tự nhiên quen thuộc thơ Xuân Diệu Ánh sáng thể nhiều cấp độ nắng: “nắng vàng”, “nắng xôn xao”, “nắng cháy”, “nắng xưa”, “nắng rọi”… Ánh sáng trăng thường gắn với khơng gian đường, dịng sơng Nếu mùa xuân biểu tượng cho đẹp tươi mới, sức sống tân ánh sáng thơ Xuân Diệu gắn với xao động nội tâm Ở mức độ cụ thể hơn, vẻ đẹp tự nhiên thể qua biểu tượng hoa, lá, gió, mây,… Những biểu tượng vừa đại diện cho đẹp, vừa thể mối quan hệ hài hòa người tự nhiên: “Lá mắt cụm mây nhìn/ Trái tựa hình tim, chim hót xin/ Gió đầu hoa ngang ngửa thắm/ Nhị vàng hoa cạnh liếc hoa bên” (Lưu học sinh); “Tơ liễu dong gần tơ liễu êm/ Bướm bay lại sánh bướm bay kèm/ Nghìn đơi chim hót, chàng trai ấy/ Khơng có người yêu để gọi “em” (Rạo rực) Những biểu tượng góp phần xây dựng nên khơng gian nghệ thuật riêng Xuân Diệu đại diện cho vẻ đẹp giao hòa, tương ứng giác quan vật góc nhìn nhà thơ Một biểu tượng xun suốt hành trình sáng tác Xuân Diệu trăng – nguồn thi liệu quen thuộc thơ ca Nhưng trăng với Xuân Diệu biểu tượng đau thương cùng, mang vẻ kì dị, huyền ảo, chí vào siêu thực thơ Hàn Mặc Tử Với Xuân Diệu, trăng nguồn cảm hứng để thi sĩ giãi bày tâm trạng buồn, cô đơn: “Họ nói thơi mong gặp gỡ gì!/ Xn tất trơi đi…/Thế họ khóc khơng thành tiếng/ Trong lúc trăng tàn bạt gió khuya” (Những kẻ đợi chờ) Trăng thường đồng hai nghĩa thực hóa thân tơi trữ tình hay đối tượng gửi khát khao yêu mến: “Trăng xa xơi, trăng hão huyền/ Ngươi vĩnh viễn lịng trăng ý gió/ Trăng mắt, trăng hồn rạng tỏ/ Trăng trăng trăng tình duyên” ( Ca tụng) Cũng có lúc trăng thổi hồn, mang theo cảm xúc, trạng thái người: “Trăng nhập vào cung nguyệt lạnh/ Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần” (Nguyệt cầm) Trăng thơ Xuân Diệu vừa biểu tượng cho vẻ đẹp giàu chất thơ tự nhiên để người ngưỡng vọng, vừa nơi để người gửi gắm cảm xúc, đặc biệt cảm xúc ân, đôi lứa Những biểu tượng hài hòa Cùng với hệ thống biểu tượng phong phú vẻ đẹp tự nhiên, thơ Xuân Diệu xuất biểu tượng thể hài hòa, song hành cảm xúc người với thiên nhiên Như đề cập chương trước, Xuân Diệu nhiều lần nói tâm hồn, giới tinh thần, cảm xúc gắn với hình ảnh vườn Đây biểu tượng thường gắn với tâm hồn, lòng thi sĩ Vườn vừa đại diện cho sức sống mùa xuân, vừa đại diện cho phong phú, nơi diễn trạng thái, chuyển tự nhiên Có thể nói, vườn vừa hình ảnh thực, vừa biểu tượng trọn vẹn cho “nơi trú ngụ đầy chất thơ” Bởi thơ Xuân Diệu, vườn vừa gắn với không gian trần thế, vừa khái quát thành đại diện cho tâm hồn “Vườn” giới cảm xúc chứa đựng trạng thái, rung động tơi trữ tình Trong thơ Xn Diệu, cảm xúc ln hịa điệu, song hành tự nhiên Cái hài hòa biểu chiều sâu tư tưởng sinh thái Ý nghĩa mã hóa hình ảnh vườn: “Cũng may mắn lòng anh trẻ quá/ Máu mùa xuân chưa nở hết hoa/ Vườn mưa gió cịn nghe chim rộn rã/Anh lại cịn u, bơng lựu, bơng trà” (Tình thứ nhất), “Tất vườn anh đợi chờ” (Dâng), “Lịng tơi đó, vườn hoa cháy nắng” (Tặng thơ) Biểu tượng “vườn” nơi trú ngụ đầy chất thơ, chứa đựng vẻ đẹp tự nhiên, gắn với không gian trần đồng thời, nơi người tìm thấy Định nghĩa lịng với đặc điểm phong phú, tràn đầy vườn, người thi sĩ tạo lập biểu tượng nhận thức, gắn bó với thiên nhiên Cái cá nhân bày tỏ thiết tha, nồng nàn nói tâm hồn mình: “Đây qn mn khách đến/ Đây bình thu hợp trí mn hương/ Đây vườn chim nhả hạt mười phương/ Hoa mật giao chen trái độc” (Cảm xúc) Gắn liền với biểu tượng vườn hoa – biểu tượng chất thơ cõi lòng thi sĩ, biểu tượng cho giao hịa khát vọng lí tưởng hóa, trân trọng, nâng niu vẻ đẹp người tuổi trẻ tình u: “Có thơ thắm tươi/ Nhưng mà nở lòng người/ Chớ mong hái loài hoa ấy!/ Tay nhẹ làm hoa rã rời” (Có thơ) Sẽ khó phân định rạch ròi biểu tượng đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên biểu tượng hài hịa thơ Xn Diệu nhìn từ góc độ phê bình sinh thái Bởi lẽ chi tiết bật hương sắc thiên nhiên ln có đồng điệu với cảm xúc, tâm trạng người nghệ sĩ Nếu khơng đem theo lịng say đắm, thái độ trân trọng vẻ đẹp tự nhiên thực tại, hình ảnh thiên nhiên đơn mang nét nghĩa tả thực thay nâng lên thành giá trị biểu tượng Trong số biểu tượng vừa ra, ta cần lưu ý có giao thoa biểu tượng không gian nghệ thuật, đặc biệt cảnh vườn, mùa xuân – tổng hịa vẻ đẹp tự nhiên thực Khơng gian sinh thái Không gian thời gian coi điều kiện tất yếu việc cấu thành tồn giới, vật gắn với hệ tọa độ không – thời gian xác định Trong giới nghệ thuật, không gian – thời gian xem điều kiện tất yếu chi phối tới tồn hình thức Cùng với thời gian, khơng gian nghệ thuật có ý nghĩa thể quan niệm giới người nhà văn phong cách sáng tạo tác giả Theo Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Đối với tác giả Thơ mới, khơng gian nghệ thuật mang đậm tính cá nhân Nếu khơng gian nghệ thuật Nguyễn Bính nơi thơn quê bình yên, thơ mộng, Hàn Mặc Tử không gian siêu thực, mộng mị gắn với hồn trăng khơng gian nghệ thuật tiêu biểu thơ Xn Diệu khơng gian trần Từ góc nhìn sinh thái, không gian Thơ thơ Gửi hương cho gió phương thức tạo lập nơi “trú ngụ đầy chất thơ” Không gian bao chứa khơng gian tình u nỗi buồn Khơng gian nghệ thuật thể qua không gian thực không gian tâm tưởng trữ tình Khơng gian thực tại: mùa vườn trần Là nhà thơ lòng yêu đời niềm say mê ân ái, thời gian thơ Xuân Diệu không nằm khứ xa xôi mà chủ yếu thực Thời gian thơ ông gắn bó chặt chẽ với khơng gian nghệ thuật đó, khơng gian nghệ thuật trước hết tất yếu phải thuộc thực Khác với Huy Cận, Thế Lữ, không gian thực thơ Xuân Diệu chủ yếu gắn với vẻ vui tươi, ấm áp, chan hòa Trước hết, vườn trần – khơng gian tụ hội âm thanh, sắc màu, hương thơm hoa lá, chim bướm, nắng gió,… Những biểu tượng vẻ đẹp thiên nhiên thể không gian vườn Tuy nhiên, khơng gian mang tính khái quát, không gắn với nơi chốn cụ thể Không gian vườn thơ Xuân Diệu miêu tả với góc nhìn lí tưởng hóa, mĩ lệ hóa vật thiên nhiên bóng dáng người Trong khơng gian vườn, hàng loạt hình ảnh rực rỡ ánh nắng khơi dậy sức sống, ngập tràn cỏ cây, hoa Vào ban đêm, không gian “vườn – trăng” thi vị, soi tỏ cảm xúc, khát khao tình u đơi lứa: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi…(Nhị hồ) Dù thời điểm nào, không gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu hướng ánh sáng, trọng vào đường nét tự nhiên đặc biệt hơn, nhịp điệu tính nhạc vật thiên nhiên (gió, tiếng suối,…) Qua góc nhìn nhà thơ, không gian “vườn trần” lên lung linh mang đầy thở sống Nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu nhận xét: “Hồn thơ Xuân Diệu dù tung hồnh khắp vịm trời cuối phải tìm cách hạ xuống mặt đất Vườn trần thực chỗ đứng, vương quốc riêng Xn Diệu” Trong thơ Nguyễn Bính, khơng gian vườn là đặc sắc nghệ thuật, khác biệt với Xuân Diệu chỗ không gian lên chỉnh thể tranh làng quê Bắc Bộ Vườn trang thơ Nguyễn Bính có lồi hoa cụ thể: cành dâu, hoa cam, hoa bưởi…và hình ảnh cánh bướm, dậu mùng tơi,… quen thuộc với văn hóa đồng quê Vườn quê thơ Nguyễn Bính vừa mang tính chất cụ thể, vừa điển hình, vừa chân thực vừa mang sắc màu cổ tích giấc mơ người tha hương Không gian vườn trần thơ Xuân Diệu sinh động, giàu sức sống, mang màu sắc biểu tượng, khái quát nhiều Đó khơng gian gắn bó chặt chẽ với thời gian – thực Do đó, nghiên cứu góc độ phê bình sinh thái, người nghiên cứu trọng vào tư tưởng, vào thái độ đằng sau không gian đơn tổng hợp, khám phá chi tiết, hình ảnh thiên nhiên Khơng gian thực thơ Xuân Diệu gắn liền với mùa Từ cảm thức thời gian hữu hạn, không gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu gắn liền với mùa Ở đó, thời điểm lại mang theo vẻ đẹp tự nhiên khác Không gian mùa xn gắn bó chặt chẽ với khơng gian “vườn trần”: “Giữa vườn ánh ỏi tiếng chim vui…Sao buổi đầu xuân êm thế” (Nụ cười xuân) Không gian mùa thu gợi tả với vẻ đẹp mơ hồ, bâng khuâng:“Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu/ Nắng nhỏ bâng khng chiều lỡ thì/ Hư vơ bóng khói đầu lạnh/ Cành biếc run run chân ý nhi” (Thu) Mùa thu thơ Xuân Diệu không mang dáng vẻ tiêu điều, lạnh lẽo, u sầu Tản Đà, Chế Lan Viên Với nhà thơ, dù thời điểm nào, thiên nhiên mang theo sống nhiều tầng bậc khác nhau, nhân hóa cách sinh động Bức tranh mùa thơ Xuân Diệu không gắn với dịng hồi niệm, trốn tránh thực tại, thiếu sắc màu ánh sáng: “Mùa hạ cháy trời đốt trắng/ Nắng hồng nung, mây bạc chảy ngân nga/ Cảnh thưa thớt đường vắng/ Cái am xưa, hay đôi bia già” (Hè) Chất thơ giới thiên nhiên Thơ thơ Gửi hương cho gió khơng gắn với cảm xúc tươi vui, say đắm tình yêu vẻ đẹp thực tại, mà cịn song hành với khơng gian chiều – nơi thường gửi gắm nỗi buồn, nỗi nhớ Ở khơng gian có hoa, cỏ lên với dáng điệu lẻ loi, nhỏ bé, phản ánh tâm trạng nhà thơ:“Buổi chiều lảng chân mây/ Hoa tím song thoảng điệu gầy/ Cửa đợi khép thêm đơi mí lả/Mái tranh nghe ấm niềm tây” (Buổi chiều) hay: “Hôm chiều đợi chờ/ Nắng nhỏ cành vương vấn/ Sương hồng ước mơ/ Em đến, lòng van khấn” (Chiều đợi chờ) Thực chất, không gian thực thơ Xuân Diệu muốn nhấn mạnh tới cảm quan nhà thơ đẹp thời gian: vẻ đẹp thực có ý nghĩa, đậm hương sắc khoảnh khắc Xét góc độ, khơng gian biểu tượng cho quan niệm ý thức nhà thơ giới Thi sĩ người chọn lọc, xếp tạo lập nên không gian nghệ thuật hài hòa cảm xúc người cảnh vật tự nhiên – đưa tự nhiên thành nơi trú ngụ tinh thần, bao bọc tô đậm sắc thái tâm trạng người Khơng gian tâm tưởng tơi trữ tình Dù không bật không gian trần thế, không gian mộng tưởng tơi trữ tình tái Thơ thơ Gửi hương cho gió Đó khơng gian tạo nên người đào sâu vào giới tinh thần nội Không gian không nằm “vườn trần”, không thuộc mùa, thời điểm định Nói cách khác, giới riêng Xuân Diệu Không gian tâm tưởng thường gắn với tâm trạng buồn sầu, lo âu rung cảm mơ hồ: “Trăng thu thường thấy trắng phau/ Ấy màu tuyết, màu băng/ Lạnh thay! Là cảnh cô Hằng/ Lạnh cung lạnh, trăng lạnh lùng” (Bụi mưa mờ cũ) Khơng gian có trăng, khơng cịn trăng thực tại, với ánh vàng soi rọi “con đường” hay “sông nước” (cũng khơng gian trần thế) Trăng trừu tượng hóa, chuyển vào giới lạnh lẽo, u sầu Đó cịn không gian “bản ngã cá nhân” ý thức đơn vẻ đẹp thực trở nên úa tàn, tan biến, trở thành đối ảnh vườn trần - “sa mạc cô liêu”: “Ta khách khoảng đìu hiu/ Đã gặp chiều hôm lại bước liều/ Muốn trốn sầu đơn muôn vạn kiếp/ Lại tìm sa mạc tình yêu” (Nước đổ khoai) Không gian tâm tưởng nhà thơ cịn giới riêng, khơng phủ định vẻ đẹp giới lí tưởng, mà đẩy lên cao độ cảm nhận “cái cá nhân” vũ trụ âm, hương sắc: “Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du dương Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương” (Huyền diệu) Điều cần ý không gian tâm tưởng thi sĩ, đào sâu vào giới nội tại, khơng xa rời hình ảnh tự nhiên: hoa, trăng, nhạc hương Khơng tìm tháp Chàm khứ Chế Lan Viên hay hịa điệu sầu mn thuở vũ trụ Huy Cận, không gian “Cái tôi” thơ Xuân Diệu gắn bó với hình ảnh “núi xa”, Hy Mã Lạp Sơn, “chiếc đảo – hồn tôi” (Nguyệt Cầm, Trăng) Đó khơng gian trừu tượng khát vọng cảm xúc (chủ yếu sắc điệu buồn cô đơn) bên cạnh không gian “vườn trần” phong phú, tràn đầy sống Không gian nghệ thuật thơ Xn Diệu có nhiều tầng, mảng, hình khối khác Đó pha trộn hữu hình vơ hình, sắc màu, đường nét âm Nhìn nhiều khía cạnh, biểu tượng, chi tiết thiên nhiên tảng đích đến tạo lập khơng gian Việc tìm hiểu, đánh giá tư tưởng sinh thái thơ ca phương diện hình thức nghệ thuật Các thơng điệp gắn với góc nhìn sinh thái người viết tập trung nhìn nhận ba khía cạnh tiêu biểu: giọng điệu, biểu tượng không gian nghệ thuật Thực chất, biểu nghệ thuật khai thác khuynh hướng nghiên cứu nội văn Khóa luận không bao quát liệt kê tất phương diện mà trọng vào yếu tố, chi tiết chi phối trực tiếp tới việc thể phạm trù tư tưởng sinh thái: vẻ đẹp thiên nhiên, thái độ nâng niu, trân trọng hài hịa Những nội dung thể qua hai giọng điệu Thơ thơ Gửi hương cho gió giọng nồng nàn, say đắm, thiết tha giọng buồn sầu, lo lắng Cùng với giọng điệu, biểu tượng phong phú vẻ đẹp vốn có giao hòa người với giới thiên nhiên góp phần thể cảm quan, tư tưởng sinh thái Xuân Diệu hai tập thơ Mối quan hệ người tự nhiên thể không gian nghệ thuật đặc trưng nhà thơ: không gian trần gắn với mùa năm không gian tâm tưởng trữ tình Theo đánh giá người viết, ba phương diện nghệ thuật trên, yếu tố giọng điệu bật cả, gắn bó trực tiếp với cảm xúc, thái độ ý niệm người tự nhiên: tự nhận thức vị trí người tự nhiên ý thức hữu hạn – biểu cảm quan tư tưởng sinh thái đem tới nhiều giá trị đại cho đối tượng nghiên cứu ... cứu tư tưởng sinh thái Thơ thơ Gửi hương cho gió Những biểu tư? ??ng vẻ đẹp tự nhiên Thiên nhiên lên thơ Xuân Diệu vừa nơi trú ngụ, bao bọc, vừa nguồn thi cảm tâm hồn nghệ sĩ Hình ảnh thiên nhiên vào... tư tưởng sinh thái thơ ca phương diện hình thức nghệ thuật Các thơng điệp gắn với góc nhìn sinh thái người viết tập trung nhìn nhận ba khía cạnh tiêu biểu: giọng điệu, biểu tư? ??ng khơng gian nghệ. .. trưng tính hình tư? ??ng văn học góp phần xây dựng nên biểu tư? ??ng nghệ thuật, có sức nén tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: ? ?Trong nghĩa rộng, biểu tư? ??ng thể đặc trưng

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w