CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
Trang 1CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN
LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
Trang 2Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Hoạt động dạy-học đã được nghiên cứu một cách có hệthống trong quá trình phát triển của khoa học giáo dục trongkhi đó giáo dục đạo đức qua HĐNGLL dường như chưa được
sự quan tâm nhiều của các nhà khoa học Tuy nhiên trong lịch
sử cũng có những nghiên cứu đề cập đến vấn đề này
J.A Comenxki (1952-1670), ông tổ của nền giáo dụccận đại, đã đưa ra phương pháp giáo dục đạo đức trong đó chútrọng đến hành vi là động cơ đạo đức
Makarenco, đại diện cho nền giáo dục đương đại, đãnhấn mạnh đến vai trò của giáo dục đạo đức và các biện phápgiáo dục đúng đắn như sự nêu gương, “giáo dục trong tập thể
và giáo dục bằng tập thể” trong các tác phẩm bài ca sư phạm,các vấn đề giáo dục người công dân Ông kết luận “Nhiệm vụgiáo dục của chúng ta nói tóm lại là giáo dục tập thể” Điều
đó có nghĩa là hình thành nhận thức, tình cảm, hành vi, thóiquen tập thể; là góp phần tạo ra nhân sinh quan XHCN, bộmặt đạo đức chủ yếu của con người mới XHCN để phân biệtvới con người của giai cấp bóc lột- con người ích kỷ, cá nhân[ Error: Reference source not found, tr.261]
Trang 3Ở Việt Nam, qua hơn 1000 năm lịch sử, nền giáo dụcvốn coi trọng giáo dục luân lý lễ nghĩa góp phần cơ bản xâydựng nền tảng đạo đức xã hội Việc tìm hiểu, nghiên cứu vềquản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua các hoạt độngngoài giờ lên lớp cũng là một trong những trọng tâm nghiêncứu của nhiều tác giả, nhà khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh,
đã thường nhấn mạnh đến giá trị đạo đức cách mạng là nhân,nghĩa, trí, dũng, liêm và cần, kiệm, liêm chính, chí công, vôtư…Đại hội XII của BCH TW đảng đề ra mục tiêu đổi mớigiáo dục và đào tạo là: “ Phấn đấu trong những năm tới, tạochuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáodục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng,bảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả…”
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạođức như: PGS.TS Hà Nhất Thăng viết bài “Thực trạng đạođức, tư tưởng chính trị, lối sống của thanh niên-sinh viên- họcsinh”- Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 29/2002 Ngoài ra, cáctác giả khác như Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Hồ Văn
Trang 4Liên qua các giáo trình, các tập bài giảng dành cho các lớpCao học Quản lý giáo dục cũng đã đi sâu vào phân tích nhữngvấn đề, những lĩnh vực cơ bản trong quản lý nhà trường, trong
Tác giả Nguyễn Văn Lợi đã nghiên cứu đề tài “Biệnpháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt độngngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sởTrường Long Hòa – Duyện Hải – Trà Vinh” năm 2011
Qua những đề tài trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứuthực trạng công tác QLGDĐĐ thông qua các hoạt động ngoàigiờ lên lớp của Hiệu trưởng tại các cơ sở giáo dục đào tạokhác nhau, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của các biệnpháp quản lý phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế từng
cơ sở giáo dục
Trang 5Song vấn đề này, ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, vềmặt lý luận và thực tiễn, chưa được nghiên cứu một cách có
hệ thống Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về hoạtđộng quản lý, quản lý GDĐĐ qua hoạt động NGLL, đánh giáthực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh qua hoạtđộng ngoài giờ lên lớp để đề xuất một số biện pháp nhằm cảithiện chất lượng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho họcsinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPThuyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay
Chúng tôi mong rằng đề tài “quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” sẽ góp phần
làm tư liệu tham khảo cho các nhà QLGD trên địa bàn huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng nhằm nâng cao hiệu quả việc giáodục đạo đức cho học sinh
- Các khái niệm cơ bản
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
- Trường THPT
Trang 6Trường trung học phổ thông, là một loại hình đào tạochính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không
kể một số trường hợp đặc biệt Nó gồm các khối học: lớp 10,lớp 11, lớp 12 Để tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phảitrải qua kỳ thi THPT quốc gia
Trường trung học phổ thông được lập tại các địa phươngtrên cả nước Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là
"Hiệu Trưởng" Trường được sự quản lý trực tiếp của Sở Giáodục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Quychế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Trung học phổ thông là một bậc học trong hệ thống giáodục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở
và thấp hơn trung cấp, cao đẳng và đại học
Trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục phổ thôngcủa hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách phápnhân, có tài khoản và con dấu riêng [Error: Reference sourcenot found]
Trường THPT tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạtđộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổthông dành cho cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
Trang 7tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt độnggiáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượnggiáo dục [Error: Reference source not found].
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Theo tác giả Nguyễn Dục Quang và cộng sự: “Hoạtđộng NGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt độngthực tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, lao động côngích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá nghệthuật, thẩm mỹ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí… để giúpcác em hình thành và phát triển nhân cách” [Error: Referencesource not found,Error: Reference source not found]
Trong Chương trình hoạt động giáo dục NGLL trườngTHPT, hoạt động giáo dục NGLL được quan niệm là nhữnghoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn trên lớp, là sựtiếp nối hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn líthuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức vàhành động của học sinh Như vậy, hoạt động GDNGLL lànhững hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học cácmôn văn hóa và là hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học trênlớp Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học và các
Trang 8hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT nhằm tạo môitrường cho người học gắn lý thuyết với thực hành, thống nhấtgiữa nhận thức với hành động và có cơ hội trải nghiệm hành
vi ứng xử của mình
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPTgóp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹnăng, hành vi, giáo dục tình cảm, niềm tin ở người học, đặcbiệt là giúp người học hình thành và phát triển các giá trị đạođức, sống một cách an toàn khoẻ mạnh và thích ứng với môitrường sống luôn luôn biến đổi, tạo cơ sở cho sự phát triểnnhân cách học sinh một cách toàn diện đáp ứng với yêu cầukhông ngừng thay đổi của xã hội
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổchức và quản lí với sự tham gia của các lực lượng xã hội Nóđược tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ hoạt động dạy – học trongnhà trường hoặc trong phạm vi cộng đồng Hoạt động nàydiễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kínquá trình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện ởmọi nơi, mọi lúc
Trang 9- Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
dễ hiểu, đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm hồncon người, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói,hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc xử sự của cộngđồng, xã hội khiến cho mọi người chung quanh được an vui,lợi ích và chuyển hóa
Trang 10Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽvới phạm trù chính trị, pháp luật, lối sống “Đạo đức là thànhphần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách củamột cá nhân đã được xã hội hoá Đạo đức được biểu hiện ởcuộc sống tinh thần lành mạnh, trong sáng, ở hành động giảiquyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn Khi thừa nhậnđạo đức là một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cánhân, mỗi cộng đồng, mỗi tầng lớp giai cấp trong xã hội cũngphản ánh ý thức chính trị của họ đối với các vấn đề đang tồntại” [ Error: Reference source not found, tr.135].
Ngày nay, đạo đức được định nghĩa đó là: “Đạo đức là
một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội”[Error: Reference source not
found, tr.12]
Tóm lại: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặcbiệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm,
Trang 11những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó ra đời, tồntại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tựgiác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích,hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mốiquan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xãhội” [Error: Reference source not found, tr.12].
- Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động cómục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cáchmỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh cónhững hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: cánhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với môi trường
tự nhiên và cá nhân với chính mình Đó là một quá trình lâudài, phức tạp, đòi hỏi công phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặplại nhiều lần Đó còn là quá trình hình thành và phát triển đạođức của con người; là quá trình tác động qua lại giữa xã hội
và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩnmực, giá trị đạo đức– xã hội thành những phẩm chất đạo đức
cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức,đáp ứng yêu cầu của xã hội
Trang 12Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tácđộng đến người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm vàniềm tin, hành vi, đích cuối cùng và quan trọng nhất là tạo lậpcho học sinh những thói quen hành vi đạo đức Có thể hiểu,quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, cómục đích, có kế hoạch nhằm biến đổi những nhu cầu tư tưởngđạo đức, giá trị đạo đức của cá nhân phù hợp với chuẩn mựcđạo đức; góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân vàthúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội.
Theo giáo sư Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “GDĐĐ là
quá trình biến các chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục”.
GDĐĐ cho học sinh là quá trình tác động tới học sinhcủa nhà trường, gia đình và xã hội, nhằm hình thành cho họcsinh ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức và cuối cùng quantrọng nhất là hình thành cho họ thói quen, hành vi đạo đứctrong đời sống xã hội Song giáo dục trong nhà trường giữ vaitrò chủ đạo định hướng “GDĐĐ cho học sinh là bộ phậnquan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà
Trang 13trường xã hội chủ nghĩa”[Error: Reference source not found,tr.128].
Ngày nay, GDĐĐ cho học sinh là GDĐĐ xã hội chủnghĩa Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức, phápluật, làm cho học sinh có tinh thần yêu nước, thấm nhuần lýtưởng xã hội chủ nghĩa, thật sự say mê học tập, có ý thức tổchức kỷ luật, kính thầy, yêu bạn, có nếp sống lành mạnh, biếttôn trọng pháp luật
- Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp là từng bước hình thành cho học sinh niềmtin vào những giá trị mà các em phải vươn tới, đó là niềm tinvào chế độ xã hội chủ nghĩa đang đổi mới mà Bác Hồ vàĐảng ta đã chọn, tin vào tiền đồ, tương lai của đất nước Từ
đó các em có lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêmtruyền thống của trường, của lớp, của quê hương mình, mongmuốn vươn lên trở thành con ngoan, trò giỏi để trở thành côngdân có ích cho xã hội mai sau
Trang 14Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm đạođức trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trântrọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét và đấu tranh với cái xấu, cái lỗithời không phù hợp
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tínhnăng động, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội hoạt động tậpthể của trường, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành vàtiến bộ của bản thân
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp còn góp phần giáo dục cho học sinh tìnhđoàn kết hữu nghị với thanh thiếu niên, nhi đồng quốc tế, vớicác dân tộc trên thế giới
Như vậy GDĐĐ cho học sinh qua hoạt động NGLL làthông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học sinh hìnhthành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống địnhhướng giá trị và các chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh các hành
vi đạo đức bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức
Trang 15trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cáitốt, cái đẹp, biết ghét và đấu tranh với cái xấu.
- Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
- Quản lý
Khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận và nhiều cáchhiểu khác nhau Tuy vậy, điểm chung ở các quan điểm làquản lý bao gồm hai thành tố quan trọng là chủ thể quản lý vàđối tượng quản lý, có thể nêu ra một số quan niệm về quản lý
Theo tác giả Đào Lan Hương: “ Quản lý là sự tác động
có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thôngqua kế hoạch hóa tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, nhằm đạt tới mụctiêu quản lý” [Error: Reference source not found]
Theo tác giả Trần Quốc Thành: “ Quản lý là sự tác động
có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hướngdẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con ngườinhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợpvới quy luật khách quan” [Error: Reference source not found]
Trang 16Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động cóđịnh hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bịquản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đíchnhất định” [Error: Reference source not found].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự tácđộng có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tậpthể những người lao động nhằm thực hiện những mục tiêu dựkiến” [Error: Reference source not found]
Từ các khái niệm quản lý trên có thể thấy rằng quản lýbao giờ cũng là một tác động có hướng đích, có mục tiêu xácđịnh, quản lý có sự tác động của chủ thể quản lý, có chịu sựtác động và thực hiện của khách thể quản lý, là sự tác độngmang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật kháchquan
Từ những điểm chung của các định nghĩa và theo thựctiễn công tác quản lý, chúng tôi sử dụng định nghĩa của nhómtác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo:
“Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đềra” [Error: Reference source not found]
Trang 17- Quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Quản lý học sinh qua hoạt động NGLL ở trường THPT
là các thao tác, hành động quản lý nhà nước ở bậc giáo dụcTHPT, của chủ thể quản lý đến đối tượng và khách thể quản
lý nhằm thực hiện HĐGD NGLL Các biện pháp quản lý thực hiện HĐGD NGLL được thực hiện song song với hoạt độnggiáo dục ở trên lớp là sự bổ trợ, củng cố những tri thức họcsinh đã được học trên lớp và rèn luyện các kĩ năng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện
Trang 18nhân cách toàn diện của học sinh bậc THPT
- Những vấn đề về giáo đục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông
- Mục tiêu giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giúp học sinh THPT có tri thức hiểu biết về các giá trịtruyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp củanhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp (quacác hình thức sinh hoạt câu lạc bộ theo môn học, tham quan,sinh hoạt theo chủ đề ); có ý thức chính trị, đạo đức phápluật và lối sống lành mạnh, ý thức về quyền và trách nhiệmđối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
Giáo dục cho học sinh có lý tưởng sống vì ngày mai lậpnghiệp, có niềm tin vào tương lai, có ý thức và tinh thần tựhào dân tộc Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộcsống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranhtích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân và củangười khác (để tự hoàn thiện mình); biết cảm thụ và đánh giá
Trang 19cái đẹp trong cuộc sống Bồi dưỡng cho các em tính tích cực,chủ động sáng tạo tham gia vào các hoạt động tập thể của nhàtrường và hoạt động xã hội, giáo dục cho các em tinh thầnđoàn kết hoà bình, hữu nghị
Mục tiêu của GDĐĐ qua hoạt động NGLL là giúp chomỗi cá nhân nhận thức đúng các giá trị đạo đức, biết hànhđộng theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết sống vì mọingười, vì gia đình, vì sự tiến bộ của xã hội và phồn vinh củađất nước
- Nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL khôngđơn thuần là một nội dung giáo dục mà được tích hợp từnhiều nội dung khác nhau: Giáo dục truyền thống dân tộc,truyền thống tôn sư trọng đạo, giáo dục kỹ năng sống, giáodục quyền, bổn phận, giáo dục giới tính, giáo dục hướngnghiệp, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục môi trường,phòng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức HồChí Minh, giáo dục ý thức trách nhiệm của người công dânđối với đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH, v.v Các nội dung
Trang 20trên được tích hợp lồng ghép trong nội dung hoạt động mặc
dù tên hoạt động có thể chỉ lấy tên một nội dung cụ thể Vìvậy, giáo viên tổ chức hoạt động GDNGLL có nhiệm vụ phảicăn cứ vào chủ đề, lựa chọn nội dung hoạt động chính và cácnội dung giáo dục cần tích hợp để tổ chức hoạt động cho họcsinh Nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL đượcchuyền tải qua kế hoạch hoạt động và kịch bản hoạt động, vìvậy khi xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL phải thể hiệnđược những nội dung cơ bản của hoạt động, thể hiện ý tưởng
sư phạm và mục tiêu cần đạt được của hoạt động Do đó giáoviên chủ nhiệm lớp hay nhà sư phạm cần quan tâm đến bồidưỡng năng lực tổ chức, năng lực điều khiển hoạt động chohọc sinh
-Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Phương pháp GDĐĐ cho học sinh qua HĐNGLL là cáchthức tác động của các nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục đểhình thành cho đối tượng giáo dục những chuẩn mực đạo đứccần thiết phù hợp với đạo đức xã hội hiện đại
Trang 21Phương pháp GDĐĐ cho học sinh trường THPT rấtphong phú, đa dạng, kết hợp giữa các phương pháp truyềnthống và các phương pháp hiện đại, được thể hiện ở cácphương pháp sau:
Phương pháp đàm thoại: là phương pháp tổ chức tròchuyện giữa giáo viên và HS về các vấn đề đạo đức, dựa trênmột hệ thống câu hỏi được chuẩn bị trước
Phương pháp nêu gương: Dùng những tấm gương của cánhân, tập thể để giáo dục, kích thích HS học tập và làm theotấm gương mẫu mực đó Phương pháp nêu gương có giá trị tolớn trong việc phát triển nhận thức và tình cảm đạo đức chohọc sinh, đặc biệt giúp HS nhận thức rõ ràng hơn về bản chất
và nội dung đạo đức mới
Phương pháp đóng vai: Là tổ chức cho HS nhập vai vàonhân vật trong những tình huống đạo đức gia đình để các embộc lộ nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử
Phương pháp trò chơi: Tổ chức cho HS thực hiện nhữngthao tác hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành viđạo đức thông qua những trò chơi cụ thể
Trang 22Phương pháp dự án: Là phương pháp trong đó người HSthực hiện nhiệm vụ học tập tích hợp, có sự kết hợp giữa lýthuyết và thực tiễn, giữa giáo dục nhận thức với giáo dục cácphẩm chất nhân cách cho HS Thực hành nhiệm vụ này ngườihọc được rèn luyện tính tự lập cao, từ việc xác định mục đích,lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự án với nhómbạn bè, tự kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.Phương pháp GDĐĐ cho học sinh rất đa dạng Vì vậy, nhàgiáo và cán bộ QLGD cần phải vận dụng linh hoạt phù hợpvới mục đích, đối tượng và từng tình huống cụ thể.
GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động GDNGLL:Các hoạt động ngoài giờ lên lớp rất phong phú về nội dung vàhình thức tổ chức như các hoạt động tập thể, vui chơi sinhhoạt chủ điểm, văn nghệ, thể dục thể thao Các hoạt độngNGLL giúp học sinh trải nghiệm và hình thành các quan hệđạo đức, rèn luyện các hành vi đạo đức phù hợp với các chuẩnmực xã hội Thông qua hoạt động này, HS có điều kiện rènluyện ý chí, nghị lực, tinh thần trách nhiệm, có cơ hội mởrộng và hài hòa các mối quan hệ khác nhau trong xã hội
Thông qua các hoạt động NGLL như các hoạt động đoànthể và hoạt động xã hội Dựa vào đặc điểm tâm lý của HS là
Trang 23rất thích hoạt động, năng động và hứng thú với các hoạt độngphong trào, vì vậy cần phải tổ chức các hoạt động theo từngchủ đề, mang nội dung giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm
lý của HS để lôi cuốn học sinh tham gia, thông qua đó GDĐĐcho học sinh Các hoạt động này được tổ chức bởi các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, bao gồm: Chínhquyền, Đoàn thể, các câu lạc bộ … Mỗi tổ chức đều có vai tròquan trọng trong việc GDĐĐ cho học sinh
- Nguyên tắc giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Một trong những yếu tố quan trọng để hoạt động GDĐĐqua hoạt động NGLL có thể đạt hiệu quả cao là phải đảm bảocác nguyên tắc GDĐĐ, đó là:
Phải bảo đảm tính mục đích, tính thống nhất trong toàn
bộ hoạt động giáo dục
Phải thông qua hoạt động thực tiễn
Phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính và đặc điểm riêngcủa từng HS
Trang 24Phải phát huy tính tích cực, sáng tạo, khắc phục thiếusót, nhược điểm.
Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
Giáo dục gắn với đời sống xã hội, thực tiễn của đất nước
và địa phương
Tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với HS
Liên kết các lực lượng trong và ngoài nhà trường trongviệc GDĐĐ học sinh
- Những vấn đề về quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông
- Lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Khái niệm lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Quản lí bất cứ một hoạt động nào cũng cần bắt đầu từkhâu lập kế hoạch Theo tác giả Trần Kiểm và Nguyễn XuânThức (2012) cho rằng: “Kế hoạch hóa bao gồm việc xây dựngmục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi,những điều kiện nguồn lực, phương tiện cần thiết trong một
Trang 25thời gian nhất định của cả hệ thống quản lí và bị quản lí”[Error: Reference source not found, tr.61] Theo tác giả PhanVăn Kha (2007) cho rằng: “lập kế hoạch là chức năng cơ bảnnhất trong số các chức năng quản lí, có ý nghĩa quyết định tới
sự tồn tại và phát triển của mỗi hệ thống nói chung và cáchoạt động cụ thể nói riêng” [Error: Reference source notfound, tr.28] Lập kế hoạch trong quản lý sẽ cho phép chủ thểquản lí tập trung các nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu,chủ động ứng phó với các tình huống phát sinh trong quá trìnhquản lí, phối hợp tốt giữa các bộ phận và cá nhân, quản líđược thời gian và tạo điều kiện cho khâu kiểm tra cuối cùng
Như vậy, quản lí việc giáo dục đạo đức qua hoạt độngngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT cũng không thể không
có kế hoạch Căn cứ các quan niệm nêu trên về lập kế hoạch,
có thể thấy: Lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt độngngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT là quá trình mà chủ thểquản lí lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoàigiờ lên lớp cho học sinh THPT cho một thời gian nhất định:một tuần, tháng, học kỳ, năm học, dịp hè; quản lí lập kế hoạchgiáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho họcsinh THPT của các bộ phận trong trường, nhằm đạt được mục
Trang 26tiêu, mục đích của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh,đáp ứng yêu cầu xã hội.
- Nội dung lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Việc lập kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức qua hoạtđộng NGLL cho học sinh là khâu quan trọng, được thực hiệntrước tiên cho công tác quản lý Khi xây dựng kế hoạch, cầndựa vào các chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn bản hướng dẫn,phân phối chương trình v.v…và căn cứ vào tình hình thực tếcủa nhà trường Trong kế hoạch phải thể hiện rõ mục tiêu,thời gian thực hiện, người phụ trách, lực lượng tham gia, địađiểm, các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch
Kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động NGLL chohọc sinh là trình tự những nội dung hoạt động, các hình thức
tổ chức hoạt động được bố trí sắp xếp theo thứ tự thời giancủa năm học
Trong kế hoạch cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xácđịnh chủ điểm cho từng thời gian Phải có kế hoạch và lịchhoạt động cho toàn trường và từng khối lớp, cho từng thời kỳ,tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên, liên tục
Trang 27GDĐĐ qua hoạt động NGLL cho học sinh THPT lànhằm trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về đạođức nhân văn, văn hóa xã hội, tri thức về cuộc sống, giao tiếpứng xử, học tập, lao động, hoạt động xã hội Thông qua hoạtđộng giáo dục NGLL để hình thành ở học sinh thái độ đúngđắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân,mọi người xung quanh, hình thành thói quen tự giác thực hiệnnhững chuẩn mực đạo đức xã hội, chấp hành quy định củapháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sứclực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lênlớp cho học sinh THPT được xây dựng, thể hiện qua các nộidung chủ yếu như:
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động chính trị
xã hội: Giáo dục đạo đức qua HĐ NGLL mang tính địnhhướng xã hội cao nên các nội dung giáo dục trong hoạt độngchứa đựng ý nghĩa xã hội rất lớn Thông qua những hoạtđộng có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn củadân tộc; các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạtđộng từ thiện; các hoạt động tuyên truyền cổ động về nội quynhà trường, những quy định về pháp luật (như luật an toàn
Trang 28giao thông, trật tự công cộng, phòng chống cháy nổ ), nhữngchính sách lớn của nhà nước (như dân số, bảo vệ môi sinh,môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội ) để giáo dục đạođức cho học sinh.
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động văn hóa,nghệ thuật: là thông qua những hoạt động như ca hát, vuichơi, xem biểu diễn nghệ thuật, chúng mang lại cho HS hơithở của cuộc sống, giúp các em sảng khoái về tinh thần, bớtđược những căng thẳng vốn có trong quá trình học tập của các
em Hoạt động văn hóa nghệ thuật giáo dục HS biết cách cảmxúc với nghệ thuật, với cái hay, cái đẹp của con người, củacuộc sống, của tự nhiên, tạo nên ở các em những tình cảmthẩm mỹ; giúp HS có những hiểu biết, những tình cảm chânthành đối với con người, với tổ quốc, với thiên nhiên và vớichính mình Có nhiều hình thức hoạt động văn hóa nghệ thuậtnhư thơ ca, múa hát, kịch ngắn, kể chuyện được thể hiệndưới các hình thức khác nhau; cuộc thi học sinh thanh lịch; thikhéo tay như thi thêu, cắm hoa, nấu ăn, hoặc trưng bàynhững bài văn hay, những cách giải độc đáo, những dụng cụhọc tập tự làm; xem phim, xem biểu diễn nghệ thuật; tham gia
du lịch; CLB chuyên đề …thông qua các hoạt động văn hóa,
Trang 29văn nghệ để giáo dục đạo đức cho học sinh biết cảm nhận vàtôn trọng các giá trị văn hóa, nghệ thuật.
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động thể dục,thể thao: hoạt động thể dục thể thao chiếm một vị trí đáng kểtrong nhà trường, là một bộ phận quan trọng của giáo dục nóichung Tham gia các hoạt động thể dục thể thao các em sẽ cóđiều kiện để rèn luyện thể lực, tăng cường sức khoẻ, hìnhthành nhiều phẩm chất tốt như: ý thức tổ chức kỷ luật, ý chívượt khó, tinh thần đồng đội, tính kiên trì, lòng dũng cảm,tình đoàn kết, lòng tự trọng Hoạt động thể dục thể thao diễn
ra dưới nhiều hình thức như: thể dục chống mệt mỏi, các hìnhthức nghỉ ngơi tích cực (thể dục nhịp điệu, đá cầu, nhảy dây,các trò chơi tập thể ), các đội bóng mini, cờ vua, điền kinh,Hội khoẻ Phù đổng, ngày hội thể thao toàn trường
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lao động,khoa học, kỹ thuật, hướng nghiệp: Đây là một loại hình hoạtđộng có trong chương trình HĐGD NGLL Nội dung của loạihình hoạt động này nhằm đáp ứng những hứng thú và niềmsay mê tìm tòi cái mới trong học tập, ứng dụng kiến thức củahọc sinh vào trong thực tế Đó là các hoạt động của các CLBtìm hiểu về xã hội, khoa học theo các chuyên đề; sưu tầm, tìm
Trang 30hiểu về các danh nhân, nhà bác học, những tấm gương hamhọc, say mê phát minh sáng chế, nghe nói chuyện về cácngành nghề trong xã hội, các thành tựu khoa học kỹ thuật, thilàm đồ dùng học tập, dụng cụ trực quan, tham quan các cơ sởsản xuất – các công trình khoa học, xem triển lãm về thànhtựu kinh tế, kỹ thuật
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động vui chơigiải trí: Vui chơi giải trí góp phần tăng cường sức khoẻ, giúphọc sinh cân bằng trạng thái tâm lý và phát triển trí tuệ, thúcđẩy khả năng học tập của các em Tổ chức hoạt động vui chơi
có mục đích giáo dục rõ ràng là một “sân chơi” rất tốt để rènluyện cho học sinh các kỹ năng rất cơ bản như kỹ năng giaotiếp, kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển, kỹ năng cùng thamgia Nội dung của hoạt động vui chơi giải trí phải cụ thể, dễthực hiện và có tác dụng kích thích sự hưng phấn của họcsinh, làm giảm đi sự căng thẳng, mệt mỏi ở các em Vui chơigiải trí có nhiều hình thức như: trò chơi vận động, trò chơi thểthao, trò chơi trí tuệ, thi ứng xử
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lao độngcông ích: Là hoạt động trong đó học sinh tham gia giữ gìn vàbảo vệ môi trường cảnh quan của nhà trường, địa phương