MỘT số vấn đề về PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG THƠ THƠ và gửi HƯƠNG CHO GIÓ của XUÂN DIỆU

38 40 0
MỘT số vấn đề về PHÊ BÌNH SINH THÁI  TRONG THƠ THƠ  và gửi HƯƠNG CHO GIÓ của XUÂN DIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ CỦA XUÂN DIỆU Tư tưởng sinh thái văn học – Một số vấn đề lý thuyết Khái niệm sinh thái Sự phản ánh nghệ thuật từ lâu khơng cịn nằm khn khổ thực “thấy được” mà truyền đạt giấc mơ, niềm tin viễn cảnh tương lai nhân loại (cũng tương lai cá thể) Một viễn cảnh văn học, điện ảnh hội họa truyền tải ngày tận - vụ nổ chớp mắt hay đại hồng thủy tái tiền sử, hành trình người tiến đến chết cạn kiệt nguồn sống Xuyên suốt bề dày lịch sử, nhân loại khơng ngừng tiến hóa để tồn tại, xác lập giá trị sống Nhưng sống điều bất khả loài người bị đẩy khỏi hệ sinh thái, khỏi “đại tự nhiên” – nhà bao bọc thể xác tinh thần Ý thức vị trí mối quan hệ người sinh thái vấn đề cần đặt kỉ XXI, tổn thương mà người gây cho tự nhiên trở nên đáng báo động Nghệ thuật cho phép người thời đại vin vào điều lớn lao để sống, cất lên tiếng nói cảnh tỉnh để nhân loại nhận khuyết rỗng ý thức sinh thái đời sống đô thị, tốc độ phát triển văn minh cơng nghiệp Phê bình sinh thái văn học đời bước chuyển đầy tính thích ứng bối cảnh khủng hoảng mơi trường tồn cầu, với nỗ lực nâng cao tình cảm, quan niệm sinh thái người Với hình thành phát triển rộng rãi phương Tây, hệ thống lí thuyết phê bình sinh thái thường việc định nghĩa thuật ngữ tiền đề tiếng Anh “Sinh thái” (ecological) có nguồn gốc từ “okos” (tiếng Hy Lạp, mang nghĩa “nhà, nơi ở”) Về nghĩa gốc, trạng thái sinh tồn tất sinh vật mối quan hệ mật thiết chúng mơi trường, khơng loại trừ người Như vậy, xét mặt từ nguyên, “sinh thái” chứa đựng ý nghĩa tự nhiên nơi chứa đựng, bao bọc hệ thống mối quan hệ phức tạp, chặt chẽ Bản thân thuật ngữ có hành trình phát triển theo khuynh hướng mở rộng, phong phú ý nghĩa, từ giới hạn khoa học tự nhiên tới lĩnh vực khoa học xã hội Ban đầu, “sinh thái” gắn liền với lĩnh vực khoa học tự nhiên “Sinh thái học” (ecology) với gốc hậu tố “logos”môn học, hiểu ngành nghiên cứu mối quan hệ sinh vật “nhà, nơi ở” chúng Cho tới nay, sinh thái học ngành khoa học trẻ, thực trở nên phổ biến từ nửa cuối kỉ XX Cụ thể hơn, thuật ngữ “sinh thái học” công nhận môn học riêng biệt vào đầu kỷ 20, biết đến nhiều từ năm 1960 mối quan tâm tới mơi trường có xu hướng tăng cao Trong đó, dấu mốc quan trọng việc hình thành ngành khoa học kỉ trước, với khám phá nhà hóa học Antoine Lavoisier (1743 – 1794) Oxy Carbon – tầm quan trọng chúng tới đời sống sinh thể Tuy nhiên, tư sinh thái mức độ có từ lâu, đan xen chặt chẽ với phát triển ngành sinh học khác Một nhà sinh thái học Aristotle học trị ơng, Theophrastus, hai quan tâm đến đời sống nhiều loài động vật Theophrastus mô tả mối quan hệ tương quan động vật môi trường chúng sớm vào kỷ thứ trước Công nguyên (Ramalay, 1940) Vào thời điểm đó, sinh thái học chưa trở thành ngành khoa học độc lập thiếu đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu riêng Tuy nhiên, mốc quan trọng khẳng định tiền đề tư tưởng sinh thái sau Sự xuất mặt học thuật ghi nhận thuật ngữ gắn với cơng trình “Hình thái sinh vật học đại cương” nhà sinh vật học, nhà giải phẫu học so sánh người Đức Ernst Haekel (1834 - 1919) Ông định nghĩa sinh thái học nghiên cứu điều kiện vô hữu mà sinh mệnh sống dựa vào Nó hiểu “môn học tương quan giới bên sinh vật” Những kiến thức sinh thái học đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại hai khía cạnh, lý luận thực tiễn Sinh thái học giúp ngày hiểu biết sâu chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ, bao gồm sống tiến hố lồi người Sinh thái học cịn tạo nên nguyên tắc định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh ngày đại, không làm huỷ hoại đến đời sống sinh giới chất lượng môi trường Tần suất sử dụng từ “sinh thái” khởi điểm từ năm 1800 tương đối thấp thật phổ biến giai đoạn 1980 - 2000 trở Đây thời điểm “sinh thái” không giới hạn lĩnh vực khoa học từ nhiên mà mở rộng mặt ý nghĩa Nửa sau kỉ 20, danh từ hiểu việc bảo vệ thiên nhiên, mơi trường tiến trình phát triển kinh tế Như vậy, nay, sinh thái học hiểu theo nghĩa rộng thái độ sống hành động bảo vệ mơi trường Có thể nói, xét mặt lịch sử thuật ngữ, “sinh thái” khởi đầu nhìn nhận chủ yếu ống kính khoa học, gắn với số xác, tri thức nguyên tố tự nhiên Những thành sinh thái học có vai trị quan trọng việc chứng minh tư tưởng sinh thái cổ đại mối quan hệ người tự nhiên Mối quan hệ khơng cịn đối tượng giới hạn sinh thái học, mà tiến vào lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn qua Mỹ học sinh thái, Triết học sinh thái, Xã hội học sinh thái, Chủ nghĩa nhân văn sinh thái, Tâm lý học sinh thái, Văn học sinh thái,… “Chỉ cuối chết Và dòng sông cuối bị đầu độc Con cá cuối bị đánh bắt Chúng ta nhận khơng thể ăn tiền” (Cách ngôn người da đỏ Cree) Những tảng tư tưởng sinh thái xuất hình thái triết học cổ đại, nhiên, quan niệm thực hình thành người đối mặt với tổn hại tự nhiên tác động Thuật ngữ tư tưởng sinh thái vừa có nội hàm nhân tố tình cảm, vừa bao gồm quan niệm sinh thái Đời sống đại với phát minh tân tiến, thời đại ngợi ca tốc độ, tiện nghi không gian đô thị củng cố thêm niềm tin người vào ưu việt vị trung tâm Tự nhiên trở thành đối tượng tiêu dùng người lẽ đó, việc khai thác mang tính cưỡng đoạt, tận diệt ngày làm lệch cán cân phát triển tự nhiên với đời sống người Sau phục hưng văn hóa, người nhận thức mê tín thần thánh, song lại mê tín sức mạnh Trong q trình cải tạo thiên nhiên, người khiến môi trường kiệt quệ, phá vỡ cân hệ sinh thái mà quên rằng, yếu tố tồn đó, khơng phải trung tâm, khơng thể ngồi lề Vì nhân tố sinh thái, người phải chịu hậu biến đổi tiêu cực với tự nhiên Thế kỉ XXI dự báo người biết sống hòa điệu với tự nhiên đời sống vật chất tinh thần Sự phát triển hệ thống lí thuyết thực tiễn sinh thái dẫn tới quan tâm đến tư tưởng sinh thái tác phẩm văn học, gắn liền với vấn đề sinh thái Vấn đề sinh thái tác phẩm văn học, thời kì lại có điểm khác biệt Trong văn học đại, vấn đề sinh thái biểu qua đổi thay môi trường sống, vấn đề thương tổn tự nhiên sau chiến tranh, khai thác khơng kiểm sốt người,… Ở tác phẩm khứ, bao gồm Thơ mới, tư tưởng sinh thái chưa trở thành ý thức mãnh liệt dòng văn học sinh thái sau Ở phương diện cụ thể, biểu đạt cảm quan sinh thái tác giả, bật ý thức gắn bó, hài hịa với tự nhiên giá trị thẩm mỹ, khía cạnh biểu đạt cá nhân Con người - “động vật cấp cao” thường tự gọi khơng nằm ngồi giới tự nhiên, tác động chịu tác động từ môi trường xung quanh “Con người không dệt nên mạng lưới sống Chúng ta sợi dây Bất điều làm với mạng lưới tác động tới Tất thứ buộc chặt vào Tất thứ kết nối với nhau” (Tù trưởng Seattle, 1786 - 1866) Tư tưởng sinh thái hình thành từ sớm phương Đông phương Tây cổ đại Triết học Ấn Độ Trung Quốc cổ đại đề cao tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”, nhấn mạnh người phần “đại vũ trụ” Dù “giá trị cao quý” người tiếng nói quan trọng văn minh phương Tây, từ thời cổ đại, số triết gia Hi La đề cao sinh mệnh bình đẳng người với loài vật khác, phản đối quan điểm vạn vật tồn người Theo nhà nghiên cứu văn hóa, tự nhiên có trước Con người tồn tự nhiên mối quan hệ với mặt đời sống văn hóa Theo Trần Quốc Vượng “Cơ sở văn hóa Việt Nam”: “Con người tồn tự nhiên, vậy, mối quan hệ người tự nhiên mặt đời sống văn hóa Tự nhiên đương nhiên tồn tại, ý muốn, hiểu biết, sáng tạo người… Điều quan trọng tự nhiên mối tương tác (thống nhất, mâu thuẫn) quần xã sinh vật tạo thành hệ sinh thái” Friedrich Engels (1820 – 1895) cho rằng, người sản phẩm tự nhiên sản phẩm chuỗi diễn hóa tự nhiên Nói cách khác, người vốn sinh từ tự nhiên, cần có tự nhiên để tồn tại, khác với động vật, tự nhiên với người không nguồn tư liệu sống, mà cịn nguồn tư liệu lao động Lồi người xuất muộn trái đất, vậy, bàn tay, khối óc người gây biến đổi rộng khắp khơng khí, nước đất, giới sinh vật khác,… Sự dẫn dắt số quan điểm củng cố cho góc nhìn sinh thái mặt lí luận nhằm nhấn mạnh rằng, tư tưởng sinh thái không nằm thời đại, sản phẩm nhận thức văn minh công nghiệp Nó định hình từ tư tưởng cổ đại, nhiên nhìn nhận giá trị tư tưởng thực trạng cân sinh thái củng cố thành tựu khoa học - tự nhiên Đi vào nghệ thuật ngơn từ, dù cịn nhiều trở ngại, tư tưởng sinh thái cần khám phá, nhìn nhận cách sâu sắc, văn học – dù có đổi thay sao, bàng quan với vấn đề cấp thiết đời sống đương đại Phê bình sinh thái - đường tìm hiểu tư tưởng sinh thái văn học Ngôn ngữ người đóng vai trị quan trọng việc truyền đạt góc nhìn khác hệ sinh thái Nó sử dụng để chế ngự hay tôn vinh môi trường, làm chệch hướng tác động tới cách người ứng xử với tự nhiên Các văn truyền miệng văn viết khám phá ảnh hưởng môi trường xung quanh tới người tác động ngược lại Văn học – nghệ thuật ngơn từ từ cổ xưa, góp phần khơng nhỏ việc định hình cảm quan sinh thái người Tuy nhiên, so với lĩnh vực khác sử học, nhân loại học, tâm lí học,… nghiên cứu văn học đánh giá “phản ứng chậm” với vấn đề sinh thái Tới năm 1990, nghiên cứu mối quan hệ văn học sinh thái trở thành trào lưu tri thức xác định rõ ràng Mặc dù khởi điểm thực tính từ gần đây, với tư tưởng nòng cốt mới, nguyên tắc mỹ học riêng đối tượng nghiên cứu riêng, phê bình sinh thái trở thành hướng nghiên cứu văn học mẻ, nhanh chóng phát triển thành lĩnh vực đa dạng, liên ngành Theo Karen Laura Thornber lắng nghe quan tâm cách mức Trong tương lai gần, tư tưởng sinh thái với phạm vi nghiên cứu phong phú, trở thành vấn đề cần đặt giáo dục Phê bình sinh thái bao chứa nhiều nhánh nghiên cứu nội tại, tư tưởng sinh thái định hướng mang tính phổ quát, bền vững thực hành nghiên cứu thể nghiệm liên quan tới văn học Xem xét cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học từ cổ đại tới đại, thấy đổi thay tư tưởng sinh thái cách nhìn nhận, thái độ, cảm xúc người với tự nhiên Đồng thời, thời kì văn học lại có đặc thù riêng hoàn cảnh xã hội - lịch sử, chi phối tới mô thức tư tưởng, tác động tới tình cảm, thái độ với sinh thái Với văn học, tư tưởng sinh thái vừa tảng để nghiên cứu, đánh giá giá trị tác phẩm, vừa đích đến đường phê bình sinh thái, truy tìm nguy sinh thái tinh thần, vấn đề văn hóa, tư tưởng Đồng thời, phê bình sinh thái mở nhiều hướng triển vọng nghiên cứu liên ngành… Một số nhân tố ảnh hưởng đến xuất tư tưởng sinh thái thơ Xuân Diệu Bối cảnh gia đình, xã hội, văn hóa Xuân Diệu tác giả lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong nửa kỉ cầm bút, ông để lại di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau,….Từ nửa sau kỉ XX có nhiều cơng trình tổng hợp hồi ức, cảm nhận nghiên cứu mang tính học thuật Xuân Diệu nghiệp sáng tác phong phú ông Những cảm nhận, đánh giá Xuân Diệu phương diện thẩm bình nghiên cứu chuyên sâu theo chiều hướng ngợi ca Từ buổi đầu xuất thi đàn, người khen Xuân Diệu nhiều người chê khơng Sự mâu thuẫn tạo tính đối thoại nghiên cứu thơ ông Khi sáng tác nhìn nhận nhiều chiều hướng, có sức thúc đẩy hướng tiếp cận mới, có phê bình sinh thái Từ góc nhìn sinh thái thơ Xuân Diệu, người viết ý tới yếu tố bật đời tảng văn hóa ảnh hưởng tới tư tưởng sinh thái tác phẩm ông Xuân Diệu (1916 – 1985) xuất thân gia đình Nho học, với cha tú tài kép Hán học Ngay từ nhỏ, ông bộc lộ sở trường thơ phú, ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc Trước trở thành nhà Thơ mới, ông viết trăm thơ Đường luật Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ ý thức, tư tưởng, văn học phương Tây, song tiếp thu tự nhiên văn hóa truyền thống Những tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ có hài hòa yếu tố cổ điển đại, đậm trội nét đại Nếu Tản Đà viết phương Tây qua màng lọc Tân thư Xuân Diệu tiếp thu cách trực tiếp, tạo nên “dưỡng chất” phương Tây mạnh mẽ thơ ông Phương Tây với thơ Xuân Diệu Victor Hugo, Charles Baudelaire, tên tuổi tiêu biểu văn học lãng mạn Bên cạnh đó, nhiều lần dịch chuyển khơng gian hành trình sáng tác, Xuân Diệu hết không gian Thơ mới, tạo nên tính chất tích hợp tầng vỉa văn hóa sáng tác xuyên suốt hai giai đoạn (trước sau 1945) Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông bộc lộ niềm khát khao mãnh liệt “giao cảm với đời”, biểu bật trạng thái cảm xúc yêu đời, yêu sống thiết tha, mãnh liệt Ông thể quan niệm nhân sinh mẻ, tiến bộ, sống thực biết tận hưởng niềm vui, vẻ đẹp đời trần Quan niệm “sống toàn thân thức nhọn giác quan” mang màu sắc nhân văn khao khát người không thời Thơ Quan niệm sống chi phối tới cách nhìn giới Với Xuân Diệu, giới thiên đường mặt đất, hữu xung quanh Đó giới đầy Xn Tình Cái tơi trữ tình thơ Xn Diệu ln gắn với niềm u đời, yêu sống mãnh liệt Nhưng tình yêu trở thành tiếng nói hồi nghi, đơn khát vọng khơng thành Tiếng nói thơ Xuân Diệu bên cạnh lúc rạo rực, đắm say xuất tiếng nói buồn bã, tuyệt vọng, ám ảnh chết Xuân Diệu nói chết độ tuổi hoa niên với ý thức hư vô Mặc cảm hư vô tơ đậm bầu khơng khí thời đại, hữu giá trị Khi hiểu người khác thực thể riêng biệt, ý thức cô đơn lại nhân lên Cái vừa kiêu hãnh, vừa cô đơn, cô đơn sống sâu sắc với thân khát khao tìm kiếm giao cảm, nơi bao bọc tinh thần đầy đối cực Cái cá nhân thơ Xuân Diệu giai đoạn coi lượng trung tâm, hạt nhân lí giải cho ý niệm lặp lại thơ ông giai đoạn này: trần gian – tại, tuổi trẻ - tình yêu, Những sắc thái khác tơi Xn Diệu thời kì biểu lòng yêu đời, yêu sống mãnh liệt nhà thơ, tiếng nói trữ tình chứa đựng giá trị tư tưởng độc đáo mang màu sắc nhân Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cô đơn, buồn, lạnh nội dung thơ Xuân Diệu thay hạnh phúc, vui sướng, ấm áp tìm giao cảm, hòa nhập với ta chung đất nước, nhân dân, dân tộc Giai đoạn ghi dấu đổi cảm hứng nhà thơ: cảm hứng người nhập thay cảm hứng người ngồi trước Cách mạng Xn Diệu mở lịng hướng thực sống nhân dân, “cái tơi chung”, tìm thấy tiếng nói cá nhân mn giọng nói Có thể nói, ý nghĩ trước đời, cảm xúc thời gian, chất liệu thẩm mĩ, phương thức biểu thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám chuyển qua bước ngoặt mới, có xu hướng vươn tới khái quát hóa Cùng với đổi thay thống tơi cá nhân, thơ Xn Diệu đóng góp quan trọng nghệ thuật, qua ngôn ngữ thơ mẻ, tạo nên hệ thống thi ảnh độc đáo, có hình ảnh thiên nhiên tái đa sắc thái, phong phú sống động Ở số tác phẩm tiêu biểu, Xuân Diệu cho thấy tài hoa việc làm chủ bút pháp tương giao thơ tượng trưng Pháp, đồng thời đem tới giọng điệu thơ đa dạng, có khả diễn tả chân thực, tinh tế biến thái tế vi phức tạp giới tâm hồn, tình cảm người: rạo rực đắm say, ngẩn ngơ tiếc nuối, nồng nàn cháy bỏng, lúc trầm lắng, suy tư, Những yếu tố đời, đặc biệt môi trường giáo dục chi phối mạnh mẽ tới tư tưởng sinh thái hai chặng sáng tác Xuân Diệu Nền tảng tư tưởng truyền thống sớm hình thành Xn Diệu ý thức gắn bó, hài hịa với tự nhiên, đặc biệt khía cạnh tinh thần Sự tiếp thu văn hóa phương Tây thổi vào thơ ông dáng điệu, hương sắc thiên nhiên riêng biệt, táo bạo so với thơ cũ Cảm thức hữu hạn thời gian khiến nhà thơ đắm say, tha thiết với vẻ đẹp trần thế, khát khao níu giữ “thanh sắc thời tươi” Bối cảnh văn học Thời kì 1932 – 1945 đánh dấu xuất phát triển mạnh mẽ trào lưu văn học lãng mạn, với xuất nhóm Tự lực văn đoàn phong trào Thơ Buổi đầu xuất hiện, khái niệm “thơ mới” hiểu đối lập với “thơ cũ” – lối thơ cách luật gị bó trở nên quen thuộc thơ ca trung đại Đằng sau quy phạm thi pháp, tư tưởng truyền thống trói buộc người Những biến động sâu sắc lịch sử - xã hội thúc đẩy phát triển Thơ Trong “thơ cũ”, ta thấy phát triển, đề cao khuôn khổ mực thước tư tưởng truyền thống, nhưng, hệ thống quy luật chặt chẽ lại để lại nhiều khoảng trống Những “khoảng trống” im lặng, đè nén cá nhân văn học nhiều hệ Thơ – giai đoạn đầu phát triển, đề cao khẳng định cá nhân, số phận riêng tư, đối cực cảm xúc đẩy lên cao độ Thơ đem đến cho thơ ca tự nội dung hình thức, với tơi Thơ hình thành ảnh hưởng văn hóa phương Tây, mơi trường đô thị, chi phối tâm thức người thời đại Vậy, yếu tố tạo nên tính khả thi việc tìm hiểu tư tưởng sinh thái Thơ mới? Thơ không thuộc văn học sinh thái, khơng đời vào thời kì vấn nạn sinh thái nhận thức cách phổ quát Do đó, phê bình sinh thái Thơ gắn với việc đường “đọc lại” tác phẩm văn học khứ để giải mã, chứng minh tư tưởng sinh thái phong trào Những giá trị khẳng định văn học cố định, bất biến Con đường tiếp nhận văn học mở khả thể, làm phong phú giá trị tác phẩm văn học Tiếp cận Thơ từ góc nhìn phê bình sinh thái đồng nghĩa với việc đặt tác phẩm vào mối quan hệ văn hóa, truy nguồn ảnh hưởng tới đặc trưng hình ảnh thiên nhiên, thái độ người với tự nhiên qua mạch cảm xúc trữ tình Trên sở kết hợp với phương pháp nghiên cứu nội tại, phê bình sinh thái lí giải giá trị hạn chế tư tưởng sinh thái Thơ Hình thành phát triển khoảng 15 năm ngắn ngủi (từ 1932 đến 1945), Thơ đấu tranh phá vỡ lề thói cũ để chiếm lĩnh chỗ đứng thi đàn Sự đời “cái mới” văn học tạo nứt gãy tiến trình, xung đột hệ tư tưởng Sự đối thoại “cũ” “mới” đặt vấn đề lật lại mô thức tư truyền thống Nếu thơ ca trung đại, tự nhiên nơi lánh trú tâm hồn thiên nhiên Thơ gửi gắm cung bậc cảm xúc đa dạng hơn, vừa chốn riêng tinh thần, vừa nơi người nghệ sĩ phản tư Đề tài thiên nhiên nét tiêu biểu khuynh hướng lãng mạn nói chung Thơ nói riêng Cảm thức tự nhiên hòa điệu, song hành sắc thái đề tài tình u tơn giáo Thiên nhiên Thơ lúc mang vai trị khách thể, ghi dấu “tôi” riêng, phong cách nghệ thuật không trộn lẫn nhà Thơ tiêu biểu Bên cạnh đổi mới, cách tân đề tài bật, tư tưởng sinh thái thời Thơ mở rộng nguồn ảnh hưởng Cùng với triết lí Nho, Phật, Đạo, ảnh hưởng từ văn hóa Á Đơng, người Thơ tiếp cận với sách vở, văn hóa phương Tây, đặc biệt ảnh hưởng từ Pháp Góc nhìn sinh thái trở nên đa chiều Nó khơng biểu qua hình ảnh tự nhiên sinh thể, ngợi ca, say đắm với vẻ đẹp vốn có tự nhiên, mà tác phẩm gợi lo âu, trăn trở mai lối sống hịa điệu, gắn bó với tự nhiên Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, Thơ mới, cá nhân bị đẩy tới cực đoan, trở nên lấn át tất đối tượng xung quanh Thậm chí, tự nhiên đồng tranh Thơ mới, hình ảnh cõi ảo, cõi mộng tưởng, bị đổi thay, tạo hình theo dịng cảm xúc cá nhân Phê bình sinh thái cịn cần lý giải hạn chế cảm quan tự nhiên thời kì Cùng với đó, thời đại Thơ đời chưa thật bộc lộ mặt trái đời sống đại, thương tổn, cân sinh thái chưa phải vấn đề cấp thiết Điều chi phối tới cách nhìn nhận, thái độ, cảm quan người với tự nhiên Như vậy, tư tưởng sinh thái Thơ xoay quanh khám phá, phân tích ý nghĩa tự nhiên đời sống tinh thần, đặc biệt phương diện cảm xúc cá nhân Ở người nghệ sĩ khác nhau, cảm thức tự nhiên lại có biểu riêng biệt Tìm hiểu tư tưởng sinh thái Thơ góc nhìn tương đối mới, với ảnh hưởng thân đối tượng (những sáng tác thơ đại mang nhiều nét tương đồng với Thơ mới) văn học đương đại, hướng khả thi, có nhiều tiềm liên hệ phát triển, mở rộng Thơ thơ Gửi hương cho gió thơ Xuân Diệu giai đoạn trước 1945 Hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió coi hai thành tựu lớn nghiệp sáng tác Xuân Diệu, góp phần tạo nên phong cách thơ ông Nhận xét hai tập thơ, nhà thơ Huy Cận cho rằng: “Hai tác phẩm bổ sung cho để tạo nên hồn thơ Xuân Diệu Nói Thơ thơ Gửi hương cho gió khơng nghệ thuật Gửi hương cho gió chín Ngược lại khơng thể nói Gửi hương cho gió hay Thơ thơ Thơ thơ có nhiều chất non tơ, rạo rực, thiết tha, hồn thơ trẻo Gửi hương cho gió đằm than hồng phủ lớp tro mỏng có xen vị đắng cay tình đời tình yêu” Nhận xét Huy Cận giá trị chung hai tập thơ nội dung nghệ thuật xác đáng, hai tập thơ gắn với bước hành trình sáng tác Xuân Diệu, vừa mang đặc điểm quán, vừa có nét riêng biệt, không trộn lẫn Thơ thơ xuất năm 1938 tập thơ đầu tay, tác phẩm làm rạng danh tên tuổi Xuân Diệu thi đàn lãng mạn 1932 – 1945 Tập thơ gồm 49 với tác phẩm tiêu biểu như: “Vội vàng”, “Huyền diệu”, “Đây mùa thu tới”,…Trong Lời đưa duyên giới thiệu tập thơ, tác giả viết: “Đây lịng tơi đương thời sơi nổi, hồn vừa lúc vang ngân tuổi xuân tôi, sống (…) Tập thơ bắt đầu đây, bạn bắt chước người khôn ngoan, họ quý phần ngon đời: tình yêu tuổi trẻ (…) Tôi gửi hồn cho người trẻ tuổi trẻ lịng” Thơ thơ có hương vị tập thơ đầu tươi trẻ, mang vẻ đẹp gặp gỡ, giao thoa văn hóa Đơng – Tây, nhuần nhị, hài hòa truyền thống cách tân Ngay từ viết lời Tựa cho tập Thơ thơ, Thế Lữ cảm nhận người thi sĩ: “Xuân Diệu người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lịng trần gian, ơng khơng trốn tránh mà cịn quyến luyến cõi đời, lời nguyền ước ơng có sức mạnh ” Nếu cảm quan thời gian thơ xưa gắn với tuần hồn, tái hồi, người Thơ thơ đánh dấu chuyển ý thức đời Xuân Diệu nhạy cảm trước bước thời gian, biến chuyển giới quanh mình, ln lo âu, sợ hãi trước trôi chảy thấm thời gian Với nhà thơ, sống giá trị cao nhất, vẻ đẹp trần lí tưởng thẩm mĩ người Cũng vậy, khát vọng tình yêu, hương sắc tự nhiên cảm nhận tới cung bậc tế vi, quan sát tỉ mỉ với lịng trân trọng, khát khao níu giữ khoảnh khắc thực Nam Chi đánh giá: “Tập Thơ thơ xuất ngày Noel 1938 thịnh thời Thơ Gửi hương cho gió xuất năm 1945 cao điểm, đồng thời dứt điểm” Sau tập thơ đầu tay, Gửi hương cho gió tập thơ đặc trưng cho phong cách thơ Xuân Diệu Tập thơ tổng số có 51 bài, sáng tác rải rác thời gian từ 1935 – 1943 Nổi bật Gửi hương cho gió tình u mn vàn sắc thái với sáng tác đặc sắc như: Nguyệt cầm, Buồn trăng, Lời kỹ nữ, Giục giã, Xuân rụng, Hư vơ, Tình cờ, u mến, Dâng, Bụi mưa mờ cũ, Nước đổ khoai, Khi chiều giăng lưới, Gửi hương cho gió, …Trong lần gặp gỡ với nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Xuân Diệu tự đánh giá hai tập thơ mình: “Cả hai đứa tình thần u q Thật khó để nhận xét Hai tập liền mạch Thơ thơ premier jet, non tơ Gửi hương cho gió chín hơn, già dặn hơn” Nhìn chung, số nhà phê bình gặp gỡ quan điểm Gửi hương cho gió dù khơng có tâm lý chờ đợi xã hội Thơ thơ, khơng có đắm say, rạo rực người trẻ tuổi, lại có chiều sâu khơng khí tác phẩm số khía cạnh nội dung Thơ thơ Gửi hương cho gió hai tập thơ lưu giữ nhiều dấu ấn phong cách nghệ thuật Xuân Diệu dấu ấn truyền thống thơ cổ điển Việt Nam Trên hành trình nửa kỉ đời thơ Xuân Diệu tồn bền bỉ tiếng nói khát vọng tình yêu, khát vọng sống thực tại, lưu giữ trân trọng vẻ đẹp tự nhiên Thế giới nghệ thuật Thơ thơ Gửi hương cho gió gửi gắm tình cảm hồn thơ tài hoa tràn đầy biểu tượng tự nhiên, khoảnh khắc thiên nhiên tái sinh thể Cho tới nay, số thơ đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thông thuộc hai tập thơ trên, xem điển hình phong trào Thơ – thời kì đáng ghi nhớ thời kì văn học Việt Nam Sinh thái hiểu trạng thái sinh tồn tất sinh vật mối quan hệ mật thiết chúng môi trường, khơng loại trừ người Xuất phát từ lĩnh vực khoa học tự nhiên, sinh thái mở rộng đường biên mình, bước vào nghiên cứu văn học với tư cách hướng phê bình đại Phê bình sinh thái đời phản ứng tích cực văn học vấn đề sinh thái đương đại Có cội nguồn từ tư triết học cổ đại, kết hợp với tư tưởng sinh thái học, phê bình sinh thái xem đường để khám phá, lý giải vấn đề sinh thái văn học Phạm vi nghiên cứu phê bình sinh thái cịn đặt vấn đề đọc lại tác phẩm khứ tinh thần sinh thái Đặt tư tưởng sinh thái Thơ lựa chọn đối tượng nghiên cứu cụ thể hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu, người viết biểu cụ thể việc tìm hiểu nội dung nghệ thuật Là tác giả tiêu biểu phong trào Thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo, thiên nhiên thơ Xuân Diệu mang vẻ đẹp đa dạng, phong phú, giữ vị trí đề tài tiêu biểu xun suốt sáng tác ơng Vị trí thiên nhiên, thái độ, khát khao tìm đến hài hịa tơi trữ tình lí giải tác động đa văn hóa thân tác giả Những yếu tố tạo tính khả thi việc áp dụng lý thuyết phê bình sinh thái vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể ... thơ, nhà thơ Huy Cận cho rằng: “Hai tác phẩm bổ sung cho để tạo nên hồn thơ Xuân Diệu Nói Thơ thơ Gửi hương cho gió khơng nghệ thuật Gửi hương cho gió chín Ngược lại khơng thể nói Gửi hương cho. .. triển, mở rộng Thơ thơ Gửi hương cho gió thơ Xuân Diệu giai đoạn trước 1945 Hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió coi hai thành tựu lớn nghiệp sáng tác Xuân Diệu, góp phần tạo nên phong cách thơ ông Nhận... “Tập Thơ thơ xuất ngày Noel 1938 thịnh thời Thơ Gửi hương cho gió xuất năm 1945 cao điểm, đồng thời dứt điểm” Sau tập thơ đầu tay, Gửi hương cho gió tập thơ đặc trưng cho phong cách thơ Xuân Diệu

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan