MỘT số vấn đề lý LUẬN về VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

58 279 1
MỘT số vấn đề lý LUẬN về VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT số vấn đề lý LUẬN về VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự MỘT số vấn đề lý LUẬN về VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự MỘT số vấn đề lý LUẬN về VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Khái niệm ý nghĩa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 2013 quy định: "Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp" [38, Điều 102] Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định: "Trong phạm vi chức mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân" [38, Điều 1] Theo Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng: "Xét xử hoạt động Tòa án phiên tòa để xét xử chứng vào pháp luật, xử lý vụ án việc án định Tòa án" Theo định nghĩa trên, xét xử khơng đơn giản kiểm tra lại tài liệu, chứng thu thập trình điều tra, truy tố để tuyên án, mà xét xử hoạt động đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước, Tòa án thực hiện, nhằm giải vụ án theo quy định pháp luật Xét xử thực theo trình tự theo nguyên tắc định để giải vụ án Thông qua việc xét xử vấn đề vụ án làm sáng tỏ, sở Tòa án định cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, lợi ích Nhà nước, bảo vệ chế độ Tùy theo tiêu chí cụ thể, xét xử phân biệt sau: Phân biệt theo nội dung xét xử: Xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, xét xử khiếu kiện hành chính… Phân biệt theo cấp độ xét xử có: XXST xét xử phúc thẩm (XXPT) Ngồi có trình tự đặc biệt xét lại án định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Việc giải VAHS trải qua nhiều giai đoạn tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử thi hành án XXST giai đoạn tố tụng hoạt động TTHS Vậy giai đoạn TTHS gì? Từ trước đến nay, pháp luật TTHS nước ta chưa có định nghĩa "giai đoạn TTHS" Theo GS, TSKH Lê Cảm, góc độ khoa học khái niệm giai đoạn TTHS định nghĩa là: Bước trình tố tụng hình tương ứng với chức định hoạt động tư pháp hình loại chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền, nhằm thực nhiệm vụ cụ thể luật định, có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc, để giải vụ án hình cách cơng minh khách quan, có pháp luật, góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật, bảo vệ vững quyền tự công dân [4] Mỗi giai đoạn tố tụng có nhiệm vụ khác nhau, tương ứng với giai đoạn chức cụ thể quan THTT có thẩm quyền Mỗi giai đoạn tố tụng kết thúc đánh dấu văn tố tụng khác nhau, như: giai đoạn khởi tố kết thúc có định khởi tố; giai đoạn điều tra kết thúc kết luận điều tra; giai đoạn truy tố kết thúc có cáo trạng; giai đoạn xét xử kết thúc có án, định Tòa án… Tuy nhiên, văn tố tụng thể kết trình tố tụng hoàn chỉnh Trường hợp việc giải vụ án chấm dứt chừng lý định giai đoạn tố tụng kết thúc văn tố tụng khác, như: giai đoạn khởi tố vụ án định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can; giai đoạn truy tố định đình giải vụ án VKS; giai đoạn XXST định đình việc giải vụ án Tòa án… Như vậy, nói: Giai đoạn TTHS khái niệm dùng để bước trình giải VAHS, bước có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc riêng, bước có nhiệm vụ riêng thực chủ yếu quan THTT có chức tương ứng nhằm giải VAHS Hiệu hoạt động giai đoạn tố tụng có ý nghĩa riêng tồn q trình tố tụng, tiền đề cho hoạt động giai đoạn tố tụng sau lại đánh giá, kiểm chứng tính đắn hoạt động tố tụng giai đoạn trước Giai đoạn xét xử xác định giai đoạn quan trọng trình giải VAHS, coi "hoạt động trọng tâm" trình TTHS, lẽ giai đoạn xét xử, sau nghiên cứu khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết vụ án, vấn đề liên quan đến vụ án có hành vi phạm tội khơng, thực tội phạm đó, có bị chịu hình phạt khơng, mức phạt nào… làm sáng tỏ giai đoạn xét xử Hay nói, phán cuối có tính định việc giải VAHS chủ yếu thực giai đoạn xét xử tòa án Nhằm mục đích xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội, BLTTHS quy định việc thực chế độ hai cấp xét xử XXST XXPT [33, Điều 20] Tuy nhiên, VAHS đưa xét xử xét xử cấp phúc thẩm, lẽ, có "bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị" có khả xét xử cấp phúc thẩm Nói "có khả năng" khơng phải án, định sơ thẩm Tòa án có kháng cáo, kháng nghị đương nhiên xem xét, giải cấp phúc thẩm mà phụ thuộc nhiều yếu tố việc kháng cáo, kháng nghị thực hiện, có phải chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị thực khơng, có theo trình tự, thủ tục có thời hạn pháp luật cho phép không… Việc giải vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm khơng phải thực vụ án, có án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trình giải có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tòa án khơng biết án, định án, định xem xét, giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Trong đó, XXST thủ tục bắt buộc vụ án tòa án đưa xét xử Các thủ tục XXPT, giám đốc thẩm hay tái thẩm vụ án thực thuộc trường hợp phân tích trên, xảy khơng xảy Như vậy, khẳng định, XXST có vai trò ý nghĩa quan trọng trình giải VAHS Để thấy rõ vai trò giai đoạn XXST VAHS, cần hiểu rõ XXST VAHS Việc tìm hiểu, giải thích, làm sáng tỏ khái niệm XXST VAHS có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, không nhằm nâng cao chất lượng, hiệu xét xử mà có ý nghĩa quan trọng hoạt động quan THTT, người THTT người tham gia tố tụng Nếu XXPT VAHS pháp luật quy định "là việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị" [33, Điều 230] XXST VAHS lại không pháp luật định nghĩa cụ thể Do đó, có nhiều quan điểm khác XXST VAHS, nhiên, tổng hợp lại thành loại quan điểm XXST VAHS sau: Quan điểm thứ nhất: XXST giai đoạn tố tụng mà đòi hỏi người THTT người tham gia tố tụng phải tập trung trí tuệ xử lý tình cách nhanh chóng, lý lẽ đưa khơng xác mà phải có tính thuyết phục, đồng thời lại phải tn theo quy định pháp luật [28, tr 7] XXST giai đoạn trung tâm, định trình giải vụ án từ khởi tố, điều tra đến đưa bị cáo tòa [28, tr 131] Quan điểm thứ hai: XXST VAHS giai đoạn giai đoạn truy tố Trong giai đoạn này, Tòa án có thẩm quyền tiến hành nghiên cứu hồ sơ, định cần thiết việc giải VAHS, mở phiên tòa nhằm xem xét, đánh giá cơng khai chứng để án, định tội danh bị cáo, hình phạt, biện pháp tư pháp định cần thiết khác [47, tr 233] Quan điểm thứ ba: XXST VAHS giai đoạn TTHS, tòa án có thẩm quyền tiến hành xem xét giải VAHS, án, định tố tụng theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ chế độ, pháp chế XHCN, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Phán XXST phán Tòa án vụ án, phán cuối trường hợp khơng có kháng cáo, kháng nghị Các quan điểm nêu nhiều phản ánh chất hoạt động XXST VAHS Tuy nhiên theo tác giả, quan điểm nêu nhiều chưa có xác, chưa thể đầy đủ tính chất XXST VAHS, cụ thể: bảo để người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa (trong bao gồm quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa) mình, đồng thời tạo hành lang pháp lý để luật sư thực tốt chức năng, nhiệm vụ trình tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cho họ, hạn chế tùy tiện, lạm quyền CQTHTT người THTT trình giải vụ án Nghĩa vụ luật sư - người bào chữa tố tụng hình Bên cạnh việc quy định quyền luật sư tham gia bào chữa, pháp luật quy định cho họ phải có nghĩa vụ định Nghĩa vụ luật sư tham gia bào chữa quy định tập trung Điều 58 BLTTHS Chức chủ yếu luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo, nhiên, trình thực chức đó, luật sư phép sử dụng biện pháp thực hoạt động khuôn khổ pháp luật cho phép Luật sư có nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ TNHS bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án luật sư có trách nhiệm giao cho CQĐT, VKS, Tòa án Quy định đòi hỏi luật sư phải làm việc sử dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nhằm hạn chế tình trạng luật sư thiếu trách nhiệm, khơng bố trí thời gian nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng hay tham gia phiên tòa để bào chữa cho người bị buộc tội Trên thực tế, có nhiều luật sư xem qua hồ sơ, tài liệu bào chữa cách sơ sài, hời hợt phiên tòa khiến kết bào chữa khơng cao Nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Khơng phải người bị buộc tội am hiểu pháp luật, nữa, họ trạng thái lo sợ kể từ thời điểm bị khởi tố, giam giữ Vì vậy, việc giúp đỡ mặt pháp lý luật sư họ quan trọng Trong suốt q trình tham gia tố tụng, luật sư phải có nghĩa vụ giúp đỡ mặt pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; giáo dục họ tơn trọng pháp luật, giải thích cho họ biết quyền lợi ích hợp pháp họ để họ tự bào chữa bảo vệ Mặc dù bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động nghề nghiệp luật sư, nhiên, luật sư không từ chối bào chữa cho người mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng Khi luật sư nhận lời bào chữa cho người bị buộc tội họ hình thành mối quan hệ mật thiết với nhau, luật sư từ chối bào chữa chừng ảnh hưởng không tới quyền lợi người bị buộc tội mà ảnh hưởng đến tâm lý họ, ảnh hưởng chung đến tiến độ giải vụ án Luật sư có nghĩa vụ tơn trọng thật pháp luật, không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Khi tham gia tố tụng, luật sư khơng có nghĩa vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thân chủ mà có nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế, thật khơng thể chối cãi Chính vậy, luật sư phải tôn trọng thật tôn trọng pháp luật Luật sư sử dụng biện pháp pháp luật quy định để thực việc bào chữa, khơng bóp méo thật vụ án Luật sư phải tôn trọng triệt để tuân thủ quy định pháp luật không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật cho quan THTT Đó hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp hành nghề luật sư, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích tồn xã hội làm sai lệch thật khách quan vụ án, ảnh hưởng đến việc giải vụ án người, tội, pháp luật Luật sư có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Tòa án Phiên tòa giai đoạn quan trọng tồn q trình tố tụng, xác định bị cáo có tội hay không TNHS bị cáo trường hợp họ bị tuyên có tội Việc tham gia phiên tòa quyền nghĩa vụ luật sư: "Người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa Người bào chữa gửi trước bào chữa cho Tòa án" [33, Điều 190] Luật sư tham gia phiên tòa khơng để sử dụng chứng cứ, tài liệu thu thập giai đoạn trước mà để tranh luận nhằm bác bỏ buộc tội đại diện VKS, qua luật sư giúp làm rõ nội dung vụ án, xác định thật khách quan để HĐXX có phán đắn, xác Đây quy định nhằm đảm bảo quyền bào chữa bị cáo Luật sư khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa, không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân [33, Điều 58] Do đặc thù nghề nghiệp, trình thực nhiệm vụ bào chữa, luật sư biết nhiều bí mật Nhà nước, bí mật bị can, bị cáo hay bí mật khác mà luật sư biết Pháp luật quy định họ khơng tiết lộ thơng tin bí mật ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước xã hội Để thực nhiệm vụ bào chữa, pháp luật cho phép luật sư đọc, ghi chép, chụp tài liệu, thu thập chứng cứ, đồ vật liên quan đến việc bào chữa luật sư phép sử dụng thông tin, tài liệu cho mục đích bào chữa cho bị can, bị cáo mà khơng sử dụng vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Pháp luật quy định tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo, luật sư phải triệt để tuân thủ nghĩa vụ nêu trên, trường hợp luật sư "làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật" [33, Điều 58] - Vai trò luật sư – người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở quyền, nghĩa vụ mà pháp luật quy định thơng qua hoạt động bào chữa mình, luật sư có vai trò quan trọng xét xử vụ án nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng Góp phần làm rõ thật khách quan vụ án, giúp giải vụ án cách nhanh chóng, xác, pháp luật; làm minh bạch hoá hoạt động tố tụng Trong trình tham gia bào chữa, luật sư thực hoạt động thu thập thông tin liên, tài liệu có liên quan đến vụ án thơng qua việc tiếp xúc với bị cáo, người có liên quan… Qua đó, luật sư nắm tình tiết khách quan vụ án như: bị cáo có thực hành vi vi phạm pháp luật không, hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm khơng, có cấu thành tội gì; động cơ, mục đích hành vi phạm tội; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo… Trên sở đó, luật sư đưa ý kiến đề xuất CQTHTT người THTT nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Luật sư đưa quan điểm việc giải vụ án liên quan đến việc xác định tội danh định hình phạt bị cáo, giúp cho việc giải vụ án nhanh chóng, xác, tránh làm oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm… Trong thực tiễn hoạt động xét xử vụ án hình nước ta, có nhiều vụ án kết luận điều tra CQĐT cáo trạng VKS kết luận cụ thể, rõ ràng việc bị can thực hành vi phạm tội, cần phải xét xử theo tội danh hình phạt theo quy định pháp luật, nhiên phiên toà, sở phân tích, lập luận luật sư bào chữa mà HĐXX định xét xử theo tội danh khác có khung hình phạt nhẹ tun bố bị cáo khơng phạm tội, đình giải vụ án… Có thực tế phần luật sư đưa lập luận sắc bén, có phù hợp với thực tế khách quan vụ án Khi tham gia bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luật sư khơng có vai trò việc góp phần tìm thật khách quan vụ án, giúp việc giải vụ án nhanh chóng, xác mà luật sư có vai trò việc giám sát hoạt động CQTHTT người THTT, qua làm cho hoạt động CQTHTT người THTT thực cách pháp luật, tránh việc lạm quyền hoạt động giải vụ án Thực tiễn rằng, vụ án khơng giải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định thường dẫn tới oan, sai Do vấn đề đặt cần phải tuân thủ pháp luật suốt trình giải vụ án việc có tham gia luật sư bào chữa góp phần làm cho việc giải vụ án thực theo quy định pháp luật Góp phần bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh [36, Điều 3] Quyền người quyền pháp luật ghi nhận bảo đảm thực thông qua nhiều thiết chế khác nhau, tổ chức luật sư tổ chức xã hội nghề nghiệp thành lập để hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực hoạt động tư pháp Thông qua hoạt động mình, luật sư góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý bảo vệ chế độ Do trình độ dân trí nước ta thấp, phận người dân chưa am hiểu pháp luật, đặc biệt bị tạm giam giữ để điều tra, truy tố, xét xử họ quyền nghĩa vụ pháp luật quy định nên tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh trình độ lực, nghiệp vụ nhiều người THTT hạn chế có nhiều người cố tình làm trái quy định pháp luật trình giải vụ án hình làm cho cơng lý khơng thực Do luật sư người trợ giúp pháp lý đặc biệt quan trọng bị can, bị cáo, góp phần bảo đảm quyền người, đảm bảo cho công lý thực thực tế Đối với người bị cáo buộc phạm tội, pháp luật bảo vệ họ thông qua việc bảo đảm cho họ có quyền xét xử theo quy định pháp luật, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, hưởng tình tiết giảm nhẹ, khoan hồng theo sách chung pháp luật… Khi người bị đưa xét xử lúc họ khơng tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, họ cần có trợ giúp pháp lý từ người bào chữa, có luật sư Trên sở quyền mà pháp luật cho phép, luật sư thực hoạt động nhằm thu thập thông tin, tài liệu, làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo, minh oan cho người vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội Thực tế cho thấy, vụ án hình có tham gia luật sư, đặc biệt giai đoạn điều tra quyền lợi người bị buộc tội bảo đảm hơn, họ thực quyền mà pháp luật tố tụng hình quy định cho họ quyền bào chữa, quyền đối xử phù hợp với quy định pháp luật; khả họ bị cung, dùng nhục hình… thấp vụ án khơng có luật sư tham gia Một người bị coi có tội phải chịu hình phạt họ có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật, vậy, trình điều tra, truy tố, xét xử, CQTHTT cần tạo điều kiện cho họ thực quyền mà pháp luật quy định tham gia luật sư bảo đảm quan trọng cho quyền họ thực thực tế Góp phần giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật xã hội, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ động tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư pháp Thông qua hoạt động bào chữa mình, luật sư góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật xã hội, từ làm cho người dân có ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm Luật sư tuyên truyền, giải thích quy định pháp luật q trình trợ giúp pháp lý cho bị can, bị cáo để họ hiểu điều pháp luật cấm, pháp luật cho phép, thấy sai trái hành vi mà họ thực để từ có thái độ ăn năn, hối cải nhằm hưởng khoan hồng pháp luật Đối với người bị bắt, bị giam giữ oan họ không thực hành vi hành vi họ không cấu thành tội phạm luật sư giải thích cho họ quy định pháp luật để họ tự bào chữa cho mình, giúp CQTHTT nhanh chóng làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, giúp cho vụ án giải nhanh chóng, xác, pháp luật Một người tự bào chữa cho họ khơng hiểu quy định pháp luật có liên quan, vậy, luật sư có vai trò quan trọng việc giáo dục, tun truyền cho họ quy định pháp luật Hoạt động bào chữa luật sư khơng có tác dụng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho bị can, bị cáo mà có tác dụng người thân nhân họ, người quan tâm đến vụ án Với góp sức luật sư, án tuyên người, tội, pháp luật chắn nhận đồng tình cao dư luận xã hội, từ có tác dụng to lớn việc giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm Như vậy, thấy tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo, luật sư không bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bào chữa mà góp phần giúp quan THTT thực việc giải vụ án theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, bảo vệ pháp chế XHCN Hoạt động bào chữa luật sư đảm bảo cho bị can, bị cáo không bị buộc tội oan bị chịu hình phạt nghiêm khắc so với tính chất, hành vi phạm tội mà có ý nghĩa việc giám sát hoạt động CQTHTT người THTT Sự tham gia tố tụng luật sư giúp cho định tố tụng CQTHTT người THTT xác, quy định, góp phần giải vụ án nhanh chóng, cơng minh, khách quan, bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật xã hội, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ động tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm Qua nghiên cứu số vấn đề chung vai trò luật sư - người bào chữa giai đoạn XXST VAHS cho thấy: XXST VAHS giai đoạn hoạt động TTHS, Tòa án có thẩm quyền thực việc xem xét, đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án cách cơng khai, khách quan, tồn diện…, sở Tòa án áp dụng quy định pháp luật có liên quan để án định tố tụng cần thiết giải vụ án; án, định giai đoạn XXST chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật XXST VAHS có vai trò quan trọng Đối với VAHS đưa xét xử Tòa án XXST trình tự bắt buộc Thơng qua việc xét hỏi phiên tòa sơ thẩm, Tòa án thực việc điều tra công khai, trực tiếp tài liệu, chứng liên quan đến vụ án nhằm xác định thật vụ án Bản án, định Tòa án tun khách quan, tồn diện, xác tạo lòng tin nhân dân, làm giảm tỷ lệ kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm, góp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc Nhà nước, nhân dân, nâng cao chất lượng, uy tín Tòa án quan tư pháp Địa vị pháp lý vai trò luật sư TTHS thể thông qua quyền pháp lý luật sư Thông qua hoạt động bào chữa, luật sư giúp người bào chữa chứng minh tình tiết có lợi cho họ tình tiết chứng minh bị cáo khơng phạm tội tình tiết làm miễn, giảm TNHS, trách nhiệm bồi thường bị cáo, qua thể vai trò luật sư góp phần giúp cho định tố tụng CQTHTT người THTT xác, quy định, góp phần giải vụ án nhanh chóng, cơng minh, khách quan, bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật xã hội, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ động tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm ... chất lượng, uy tín Tòa án quan tư pháp - Địa vị pháp lý vai trò luật sư - người bào chữa tố tụng hình - Địa vị pháp lý luật sư - người bào chữa tố tụng hình Khái niệm luật sư Hiện nay, có nhiều... nhiên, địa vị pháp lý vai trò luật sư thể rõ nét luật sư tham gia VAHS với vai trò người bào chữa Luật sư bào chữa luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị... nghĩa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 2013 quy định: "Tòa án nhân dân quan xét xử nước

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ - NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • Khái niệm và ý nghĩa của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

  • Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

  • Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 2013 quy định: "Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp" [38, Điều 102]. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định: "Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân" [38, Điều 1].

  • Theo Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng: "Xét xử là hoạt động của Tòa án tại phiên tòa để xét xử các chứng cứ và căn cứ vào pháp luật, xử lý vụ án bằng việc ra bản án và các quyết định của Tòa án".

  • Theo định nghĩa trên, xét xử không chỉ đơn giản là kiểm tra lại các tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra, truy tố để tuyên án, mà xét xử là hoạt động đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước, do Tòa án thực hiện, nhằm giải quyết những vụ án theo quy định của pháp luật. Xét xử được thực hiện theo một trình tự và theo những nguyên tắc nhất định để giải quyết vụ án. Thông qua việc xét xử mọi vấn đề của vụ án được làm sáng tỏ, trên cơ sở đó Tòa án ra các quyết định cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ chế độ.

  • Tùy theo từng tiêu chí cụ thể, xét xử được phân biệt như sau:

  • Phân biệt theo nội dung xét xử: Xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, xét xử khiếu kiện hành chính…

  • Phân biệt theo cấp độ xét xử có: XXST và xét xử phúc thẩm (XXPT). Ngoài ra còn có trình tự đặc biệt là xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

  • Việc giải quyết một VAHS được trải qua nhiều giai đoạn tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử và thi hành án. XXST là một giai đoạn tố tụng trong hoạt động TTHS. Vậy giai đoạn TTHS là gì?

  • Từ trước đến nay, trong pháp luật TTHS nước ta chưa từng có định nghĩa thế nào là "giai đoạn TTHS". Theo GS, TSKH Lê Cảm, dưới góc độ khoa học khái niệm giai đoạn TTHS có thể được định nghĩa là:

  • Bước của quá trình tố tụng hình sự tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự của từng loại chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền, nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc, để giải quyết vụ án hình sự một cách công minh và khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phần củng cố pháp chế và trật tự pháp luật, bảo vệ vững chắc các quyền và tự do của công dân [4].

  • Mỗi giai đoạn tố tụng có nhiệm vụ khác nhau, tương ứng với mỗi giai đoạn đó là chức năng cụ thể của mỗi cơ quan THTT có thẩm quyền. Mỗi giai đoạn tố tụng kết thúc được đánh dấu bằng một văn bản tố tụng khác nhau, như: giai đoạn khởi tố kết thúc khi có quyết định khởi tố; giai đoạn điều tra kết thúc bằng bản kết luận điều tra; giai đoạn truy tố được kết thúc khi có bản cáo trạng; các giai đoạn xét xử kết thúc khi có bản án, quyết định của Tòa án… Tuy nhiên, các văn bản tố tụng này là sự thể hiện kết quả của cả quá trình tố tụng hoàn chỉnh. Trường hợp việc giải quyết vụ án được chấm dứt giữa chừng vì những lý do nhất định thì mỗi giai đoạn tố tụng có thể được kết thúc bằng một văn bản tố tụng khác, như: ở giai đoạn khởi tố vụ án có thể là quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can; ở giai đoạn truy tố có thể là quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của VKS; ở giai đoạn XXST có thể là quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án của Tòa án…

  • Như vậy, có thể nói: Giai đoạn TTHS là khái niệm dùng để chỉ các bước của quá trình giải quyết VAHS, mỗi bước có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc riêng, mỗi bước có nhiệm vụ riêng và được thực hiện chủ yếu bởi cơ quan THTT có chức năng tương ứng nhằm giải quyết VAHS.

  • Hiệu quả hoạt động của mỗi giai đoạn tố tụng có ý nghĩa riêng trong toàn bộ quá trình tố tụng, nó có thể là tiền đề cho hoạt động của giai đoạn tố tụng sau hoặc lại là sự đánh giá, kiểm chứng tính đúng đắn của hoạt động tố tụng trong giai đoạn trước. Giai đoạn xét xử được xác định là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình giải quyết VAHS, được coi là "hoạt động trọng tâm" của cả quá trình TTHS, bởi lẽ ở giai đoạn xét xử, sau khi nghiên cứu khách quan, toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án, mọi vấn đề liên quan đến vụ án như có hành vi phạm tội không, ai đã thực hiện tội phạm đó, có bị chịu hình phạt không, mức phạt như thế nào… được làm sáng tỏ trong giai đoạn xét xử. Hay có thể nói, phán quyết cuối cùng có tính quyết định đối với việc giải quyết một VAHS chủ yếu được thực hiện ở giai đoạn xét xử và bởi tòa án.

  • Nhằm mục đích xét xử đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội, BLTTHS quy định về việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử là XXST và XXPT [33, Điều 20]. Tuy nhiên, không phải mọi VAHS nếu được đưa ra xét xử thì sẽ đều được xét xử ở cấp phúc thẩm, bởi lẽ, chỉ có những "bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị" thì mới có khả năng được xét xử ở cấp phúc thẩm. Nói "có khả năng" vì không phải mọi bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có kháng cáo, kháng nghị đều đương nhiên được xem xét, giải quyết ở cấp phúc thẩm mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố như việc kháng cáo, kháng nghị đó do ai thực hiện, có phải do chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị thực hiện không, có theo đúng trình tự, thủ tục và có trong thời hạn pháp luật cho phép không… Việc giải quyết vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm cũng không phải sẽ được thực hiện ở mọi vụ án, vì chỉ có những bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết hoặc có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó thì bản án, quyết định đó mới có thể được xem xét, giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Trong khi đó, XXST là thủ tục bắt buộc đối với mọi vụ án nếu được tòa án đưa ra xét xử. Các thủ tục XXPT, giám đốc thẩm hay tái thẩm đối với vụ án chỉ có thể được thực hiện khi thuộc các trường hợp như đã phân tích ở trên, nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Như vậy, có thể khẳng định, XXST có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giải quyết VAHS.

  • Để thấy rõ vai trò của giai đoạn XXST VAHS, chúng ta cần hiểu rõ thế nào là XXST VAHS. Việc tìm hiểu, giải thích, làm sáng tỏ khái niệm XXST VAHS có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn, không chỉ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xét xử mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của các cơ quan THTT, người THTT và người tham gia tố tụng.

  • Nếu như XXPT VAHS được pháp luật quy định "là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị" [33, Điều 230] thì XXST VAHS lại không được pháp luật định nghĩa cụ thể. Do đó, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về XXST VAHS, tuy nhiên, có thể tổng hợp lại thành các loại quan điểm về XXST VAHS như sau:

  • Quan điểm thứ nhất: XXST là một giai đoạn tố tụng mà ở đó đòi hỏi những người THTT và người tham gia tố tụng phải tập trung trí tuệ xử lý các tình huống một cách nhanh chóng, các lý lẽ đưa ra không chỉ chính xác mà phải có tính thuyết phục, đồng thời lại phải tuân theo những quy định của pháp luật [28, tr. 7]. XXST là giai đoạn trung tâm, quyết định quá trình giải quyết vụ án từ khi khởi tố, điều tra đến khi đưa bị cáo ra tòa [28, tr. 131].

  • Quan điểm thứ hai: XXST VAHS là giai đoạn kế tiếp giai đoạn truy tố. Trong giai đoạn này, Tòa án có thẩm quyền tiến hành nghiên cứu hồ sơ, ra các quyết định cần thiết về việc giải quyết VAHS, mở phiên tòa nhằm xem xét, đánh giá công khai các chứng cứ để ra bản án, quyết định tội danh của bị cáo, hình phạt, các biện pháp tư pháp cũng như ra các quyết định cần thiết khác [47, tr. 233].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan