LỐI SỐNG của NGƯỜI hà nội TRONG “vũ BẰNG TUYỂN tập” một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN

38 7 0
LỐI SỐNG của NGƯỜI hà nội TRONG “vũ BẰNG TUYỂN tập”   một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI TRONG “VŨ BẰNG TUYỂN TẬP” - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Một số khái niệm Lối sống Lối sống khái niệm đa nghĩa, tương đối khó để cắt nghĩa ngành nghiên cứu lại có cách định nghĩa cách hiểu riêng lối sống cho phù hợp với đặc thù mục đích nghiên cứu Từ trước đến nay, khái niệm “lối sống” nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, với nhiều quan điểm khác lý giải nội dung lối sống Chính nói khó để đưa định nghĩa cách hiểu lối sống Theo từ điển Tiếng Việt, lối sống từ ghép hai từ đơn “lối” “sống” Trong “lối” phương thức, cách thức, kiểu cách, lề lối, lối suy nghĩ; “sống” hoạt động sống, sinh hoạt cá nhân cộng đồng người Đối với ngành nhân học, văn hóa lối sống xem hai khái niệm trung tâm, đối tượng nghiên cứu Nhà nhân học người Anh, E.B Taylor - nhà nhân học cuối kỷ XIX nỗ lực để đưa định nghĩa lối sống Theo ông, lối sống qua xem phận, yếu tố quan trọng thành tố văn hóa Và đó, cốt lõi lối sống hành vi, ứng xử người thể mối quan hệ người với cộng đồng giới tự nhiên Qua đó, ơng đưa định nghĩa lối sống Theo đó, lối sống hiểu tổng thể phức hợp bao gồm nhiều thành tố như: tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục lực hay tập quán khác người có với tư cách thành viên xã hội Theo cách tiếp cận trên, ta thấy tác giả đồng lối sống văn hóa, sản phẩm người tạo Lối sống gắn liền với trình sống người, bao gồm yếu tố đời sống tinh thần: văn hóa nghệ thuật, tâm linh, tơn giáo, ứng xử người với thiên nhiên, người với người với cộng đồng rộng lớn Lối sống phương thức để người chứng tỏ tri thức đúc kết qua hệ, hoạt động sinh hoạt giúp người tồn phát triển Như vậy, văn hóa lối sống lối sống lại văn hóa, hai khái niệm không tách rời Lối sống phận, cấu phần quan trọng văn hóa Cốt lõi lối sống, nếp sống hành vi, ứng xử người mối quan hệ với cộng đồng với tự nhiên Ngược lại, văn hóa chi phối, định tồn tại, sắc phát triển bền vững cộng đồng người Theo cách định nghĩa trên, lối sống hiểu thói quen có định hướng, có lý tưởng Lối sống phương cách thể tổng thể văn hóa, đặc trưng văn hóa người hay cộng đồng Cũng theo đó, lối sống phân thành hai loại: lối sống cá nhân lối sống cộng đồng Trong sống, người buộc phải tuân thủ quy tắc định, bao trùm tất lĩnh vực: đạo đức, thẩm mỹ , thừa nhận trở thành thói quen, lối sống cá nhân Cịn quy tắc thừa nhận rộng rãi nội cộng đồng, tuân thủ gần vơ điều kiện, lẽ đương nhiên, lối sống cộng đồng Theo lý thuyết “Khuếch tán văn hoá” của Elliot Smith Perry cho rằng, thực chất khác biệt văn hoá, lối sống nhóm người khác giới vay mượn, khuếch tán từ văn hoá sang văn hoá khác Điều xố bỏ quan điểm khác biệt có nguồn gốc từ sáng tạo phát triển trí tuệ người Chính vậy, phân biệt lối sống cá nhân lối sống cộng đồng mang ý nghĩa tương đối, chúng cịn có thống Các nhà xã hội học, tâm lý học tìm hiểu khái niệm lối sống thuộc yếu tố chủ quan, nên xem xét khái niệm lối sống nếp nghĩ, hành vi, nếp sống nội tâm bên người Dưới góc độ triết học sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, học giả thuộc Liên Xơ cũ có nhiều đóng góp việc luận giải chất, đặc trưng lối sống Trong “Lối sống với tư cách khái niệm triết học”, V.J.Tolstykh cho rằng, lối sống phạm trù xã hội “hoạt động sống cá nhân tập đoàn người, hình thức nói lên đặc điểm giao tiếp, hành vi nếp nghĩ họ lĩnh vực lao động, hoạt động xã hội - trị, sinh hoạt giải trí” [66, tr.6] Mặt khác, nói lối sống, V.J.Tolstykh nhấn mạnh tính biện chứng, tức lối sống ln mang tính động gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội Mà hoạt động lao động trách nhiệm cá nhân với xã hội, nhu cầu tinh thần, hành vi giao tiếp ứng xử xã hội, tạo thành tương tác hoà quyện đời sống ngày, khái niệm tuý lý luận, kinh viện xa rời thực tế Như khái niệm lối sống “thuần tuý hàn lâm viện” [66, tr.1] Qua cách định nghĩa V.J.Tolstykh, “lối sống nhấn mạnh tính thực đời sống xã hội, tính thực thay đổi theo nhu cầu thực tiễn xã hội đặt giai đoạn lịch sử định vậy, lối sống khái niệm mở, khơng đóng khung, chết cứng tồn thể chấp nhận… hồn tồn khơng hạn chế chỗ định nghĩa “được toàn thể chấp nhận” đó” [66, tr.1] Chỉ có vậy, lối sống phản ánh tính tồn vẹn hữu nhân tố thuộc sinh hoạt người trình tượng thực tế đời sống xã hội Mặt khác, lối sống theo nghĩa bao hàm đặc trưng hình thức cố định Trong tác phẩm này, V.J.Tolstykh khái quát quan niệm khác thời vấn đề lối sống: “có lối sống giải thích phương thức vững tái thoả mãn nhu cầu xã hội Có giải thích phận tạo thành chế kinh tế xã hội, phản ánh chế độ vào lĩnh vực xã hội, trị tinh thần đời sống Có giải thích tổng hịa hình thức khác hành vi cá nhân tập đồn Có giải thích hình thức điển hình sinh hoạt người ta, điều kiện lao động sinh hoạt người ta, tính chất quan hệ lẫn người” [66, tr.2] Một số ý kiến đánh giá quan niệm cho rằng, khái niệm lối sống chưa phản ánh hết chất thực nó, mở rộng khái niệm cách thái Quan niệm nhận ủng hộ từ người “lối sống xuất phát từ hoạt động sống người thực tiễn lao động sản xuất xã hội, tảng xác lập quan hệ xã hội định quan hệ kinh tế, quan hệ trị, quan hệ văn hố tinh thần” M.N Rutkovich - Viện sĩ Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xơ, “Lối sống tập hợp hệ thống, nét nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, tập đoàn xã hội, cá nhân điều kiện hình thái xã hội - kinh tế định” [39, tr.12] Hay Kapustin cho “Lối sống kết tổng hợp toàn quan hệ xã hội - kinh tế xã hội, yếu tố lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng người” [39, tr.9] Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hố Đảng đưa khái niệm lối sống sau: “Lối sống phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định biểu lĩnh vực đời sống: lao động hưởng thụ, quan hệ người với người sinh hoạt tinh thần văn hoá” [15, tr.190] Khi phân tích khái niệm lối sống này, ta thấy xem xét góc độ văn hố Từ quan niệm lối sống trên, ta thấy điểm chung chúng thể qua điểm sau: là, xem lối sống dạng hoạt động sống người; hai là, hoạt động sống phụ thuộc chặt chẽ vào phương thức sản xuất điều kiện sống người; ba là, thể đặc trưng riêng cộng đồng người Nếu hiểu lối sống, tức phương thức sinh sống (modedevie) hình thức hoạt động sống người, phương thức sản xuất mặt, mặt lối sống Lối sống phương thức sản xuất quy định Tuy nhiên, phương thức sản xuất, giai cấp khác có lối sống khác Ngồi phương thức sản xuất ra, điều kiện sinh hoạt có ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống Điều kiện sinh hoạt, theo nghĩa rộng tồn mơi trường xã hội mà người tồn hoạt động Vì thế, coi lối sống bao hàm tồn điều kiện sinh hoạt người tức đồng lối sống với xã hội nói chung loại bỏ tính đặc thù khái niệm Mặt khách quan lối sống thể chuẩn giá trị xã hội Chuẩn giá trị xã hội giá trị cốt lõi lựa chọn, đánh giá, xác định cấu trúc theo thang bậc định chuẩn mực chung cho đại đa số thành viên xã hội Giá trị xã hội thường xếp theo nhóm ln mang tính lịch sử - cụ thể Mặt chủ quan lối sống, nói, ý thức người việc lựa chọn cho lối sống, dựa sở lẽ sống, thái độ sống cụ thể, mục tiêu mà người đặt Mặt chủ quan phụ thuộc nhiều vào văn hóa, vào giới quan, lý tưởng sống mà cá nhân hấp thu Nó làm cho lối sống trở thành tự giác, tìm đến giá trị, làm nên ý nghĩa lối sống Chính mặt chủ quan góp phần làm cho lối sống cá nhân, tầng lớp, giai cấp có khác phương thức sản xuất điều kiện sống, môi trường sống Do mà có ý kiến cho rằng, lối sống xã hội cá nhân Từ quan điểm nêu quan điểm Triết học Mác, đến định nghĩa tổng quát lối sống sau: Lối sống khái niệm có nội dung tương đối rộng, bao gồm quan niệm giá trị, quan niệm đạo đức, quan niệm thẩm mỹ phương diện đời sống vật chất đời sống tinh thần người, từ ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, lao động sản xuất, giao tiếp xã hội, đối nhân xử thế,… Lối sống hiểu phương thức sinh hoạt dân tộc, giai cấp quần thể (nhóm người, nhóm xã hội) giai đoạn lịch sử điều kiện xã hội định Lối sống theo phân loại góc độ khác nhau: Thứ nhất, từ phương diện chủ thể, chia lối sống thành ba loại hình lớn xã hội, quần thể (nhóm người, nhóm xã hội) cá nhân Lối sống xã hội đặc trưng tổng thể phương thức sinh sống toàn thể thành viên xã hội Từ góc độ thấy lịch sử nhân loại có nhiều lối xã hội khác nhau: Lối sống xã hội nguyên thủy, lối sống xã hội nô lệ, lối sống xã hội phong kiến, lối sống xã hội tư chủ nghĩa; lối sống xã hội xã hội chủ nghĩa;… Lối sống quần thể hệ thống to lớn lối sống giai cấp, tầng lớp, dân tộc, nhóm nghề nghiệp, chí gia đình,… Lối sống cá nhân, dựa góc độ đặc trưng tâm lý, khuynh hướng giá trị, quan hệ giao tiếp, mối quan hệ người với xã hội,… mà phân chia thành lối sống hướng nội lối sống hướng ngoại, lối sống tích cực lối sống tiêu cực, lối sống độc lập lối sống phụ thuộc, lối sống tiến lối sống lạc hậu,… Thứ hai, vào lĩnh vực khác lối sống phân chia thành cách thức (phương thức sinh hoạt) lao động, cách thức vui đó, khơng thể khơng nói đến thành Cổ Loa - thành cổ Đơng Nam Á, gắn liền với tích thần Kim Quy Ngồi di tích lịch sử đó, phải kể đến các ngơi chùa cổ có giá trị mặt lịch sử văn hoá, thể đời sống tinh thần tín đồ Phật tử Đó chùa Một Cột, chùa Đông, chùa Bà Tấm, Thăng Long tứ trấn… biểu độc đáo kiến trúc Biểu tượng cho giáo dục nước nhà, Văn Miếu Quốc Tử Giám coi trường đại học lâu đời nước ta có thời gian tồn từ năm 1070 Văn Miếu biểu tượng cho truyền thống hiếu học, thái độ trân trọng hình thức tơn vinh bậc hiền tài, minh đức dân tộc Theo thời gian, hàng loạt di tích văn hố xuất đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, chùa Quán Sứ Tên gọi 36 phố phường xuất phát từ nơi sản xuất tiêu thụ mặt hàng Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Nón, Hàng Chiếu, Hàng Quạt,… Hà Nội có nghề thủ công tiếng tranh Hàng Trống, gốm Bát Tràng, thêu Yên Thái, đúc đồng Ngũ Xã, hoa Ngọc Hà… Tinh hoa văn hóa đất kinh kỳ cịn di sản văn hóa phi vật thể có trữ lượng lớn, phản ánh cách phong phú, đa dạng chân thực truyền thống sinh hoạt văn hóa người Hà Nội Tuy người Hà Nội từ nơi hội tụ Nhưng môi trường này, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa đây, người từ nhiều nơi lại mang đặc điểm chung người Hà Nội Đây nơi thu hút nhân tài nơi tạo nên nhân tài Có thể kể đến: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Ỷ Lan, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, Trần Nhật Duật, Nguyễn Gia Thiều, Ngơ Thì Nhậm, Hồ Xn Hương, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát Mỗi nhân tài lại để lại cho đời sau gương nhân cách tiêu biểu để cháu đời sau học tập noi theo Hà Nội tiểu vùng văn hóa tâm điểm văn hóa vùng đồng sông Hồng Nơi hội tụ tất đặc biệt, tinh tú bốn phương đất nước, tạo thành nét đặc trưng riêng lan tỏa mạnh mẽ đến vùng xung quanh Đây xem vùng văn hóa phía Bắc, sau phát triển thành trung tâm văn hóa lớn nước, tồn bên cạnh hai trung tâm - hai miền Trung, Nam Có thể thấy, Thăng Long - Hà Nội nơi khởi phát hồn mỹ vùng văn hóa đồng Bắc nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Có thể nói với bề dày lịch sử - văn hố điều kiện thuận lợi để người Hà Nội tiếp thu giá trị văn hoá khắp miền đất nước, giới, hình thành văn hố Kinh kỳ Vũ Bằng “Vũ Bằng tuyển tập” Vũ Bằng - người nghiệp Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng sinh ngày 3/6/1914 Hà Nội Ông sinh lớn lên gia đình có truyền thống Nho học với nhiều đời đỗ khoa bảng vùng đất Ngọc Cục, thuộc huyện Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tuy mồ côi cha từ nhỏ, đổi lại ông lại nhận tình cảm yêu thương lớn lao từ người mẹ Với mong muốn Vũ Bằng sau trở thành thầy thuốc nên từ nhỏ mẹ ông gửi ông vào trường Albersarraut - trường trung học Pháp tiếng thời Nhưng số phận lại đưa ông đến với gần với sứ mệnh nhà văn, nhà báo tài Và bước ngoặt dẫn đến thay đổi lớn đời Vũ Bằng Sự thay đổi đời Vũ Bằng việc gặp gỡ nên duyên với bà Nguyễn Thị Quỳ, người Thuận Thành, Bắc Ninh khoảng năm 1933 - 1934 Bà ông tuổi có đời chồng đứa Chính hình ảnh người vợ tạo cảm xúc cho đời nhiều tác phẩm nghệ thuật thể tình cảm gia đình khăng khít, tình nghĩa vợ chồng hình ảnh người phụ nữ Bắc đảm đang, tháo vác Cuối năm 1946, hoà chung với khơng khí kháng chiến đất nước, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, Vũ Bằng với gia đình tản cư vùng kháng chiến Sau ơng trở lại Hà Nội, bắt đầu tham gia hoạt động mạng lưới tình báo cách mạng Hành động ơng bị quy kết với án: “Phản bội nhân dân, phản bội cách mạng” Nhưng ông chấp nhận tất lời đồn đại, tai tiếng áp lực dư luận xoay quanh việc hồi cư để tạo vỏ bọc an tồn cho đời hoạt động tình báo Chưa dừng lại đó, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Vũ Bằng với số trí thức văn nghệ đồng bào cơng giáo rời Bắc vào Nam Hành động Vũ Bằng làm ơng mang thêm tội danh - phản động Nhưng có hiểu rằng, phải rắn rỏi tâm Vũ Bằng dứt bỏ miền Bắc thân yêu - nơi gắn bó với hồi ức đẹp đời ơng để vào Nam Tuy nhiên có điều mà thân Vũ Bằng ngờ rằng, chẳng có hiệp thương thống đất nước ký khoảng thời gian năm mà ông nghĩ Và năm 1984, Vũ Bằng cách âm thầm lặng lẽ đời phục vụ cách mạng Ra khơng với lịng mong nhớ q nhà mà ơng cịn mang theo án oan bất thành văn chưa kịp gột rửa Nhưng thật thật, tháng năm 2000, Cục tình báo chiến lược quân - Bộ Quốc Phịng khơi phục lại danh dự, nhân phẩm công lao Vũ Bằng cách mạng văn học nước nhà Để tôn vinh công lao đó, ngày 13 tháng năm 2007, ơng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Với đời hoạt động khơng ngừng nghỉ mình, Vũ Bằng để lại nghiệp văn chương phong phú nhiều phương diện như: truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, nghiên cứu phê bình văn học… Mỗi phương diện ơng lại để lại dấu ấn cho riêng Sự nghiệp sáng tác nghệ thuật Vũ Bằng cụ thể hoá qua giai đoạn sau: Thời kỳ trước năm 1945, thời kỳ đánh dấu việc Vũ Bằng đến với văn học Ở độ tuổi 16, 17 - tuổi cịn nhiều bỡ ngỡ ơng cho đời tác phẩm đầu tay, đa dạng nhiều thể loại khác Trong kể đến tác phẩm ký như: Hội Lim, Cái búa (1931), Cai (1944) ; tiểu thuyết: Một đêm tối (1937), Truyện hai người (1940), Tội ác hối hận (1940), Để cho chàng khỏi khổ (1941), Bến cũ (1943), Bèo nước (1944); truyện ngắn, tiêu biểu số tác phẩm: Một người bưng mặt khóc, Chàng Kim người Bắc cô Kiều người Kinh, Gặp lại xa nhau, Một người rơi xuống hố, Ân Oán, Một truyện người đàn ơng tìm người đàn bà Ngồi cịn có cơng trình Khảo tiểu thuyết, in Trung Bắc chủ nhật - 1942 Trong năm 1945 đến năm 1954 Ngòi bút Vũ Bằng tập trung hướng đến thực xã hội sống nhân dân vùng đô thị tạm chiếm Hà Nội, xoay quanh vấn đề hồi cư, người hồi cư… Ngồi ra, Vũ Bằng thể nhìn phê phán gay gắt với mặt trái văn minh đô thị vùng tạm chiếm Trong đó, kể đến tác phẩm tiểu thuyết Chớp bể mưa nguồn (1949), Thư cho người tích (1950) hàng chục truyện ngắn đăng Tiểu thuyết thứ bảy Ăn tết Thủy tiên, Giai đoạn mới, Ở bán sách cũ, Cây hoa hiên bên bờ sông Na Tiếp theo truyện Lưu Bình - Dương Lễ, Bữa cỗ, phóng Khúc ngâm đất Hà Qua thấy rằng, Vũ Bằng không miêu tả khốc liệt, dội bom đạn, máu lửa mà thể ưu tư, trăn trở nỗi bơ vơ người hồn cảnh đặc biệt Chính vậy, tư tưởng ông tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc, hướng đến sống người Từ năm 1954 đến năm 1975 Đây giai đoạn thăng hoa phong cách nghệ thuật Vũ Bằng, tập trung vào ba đề tài lớn: Phản ứng với văn minh thị, hồi niệm văn hóa truyền thống, tiếp tục dòng Tên truyền kỳ mạn lục có từ trước năm 1954 Có thể kể đến nhiều sáng tác tiêu biểu Vũ Bằng thời kỳ truyện dài: Mộc hoa vương (1959), Bóng ma nhà mệ Hoát (1973); Ký: Thương nhớ mười hai (1960 - 1970,1971), Miếng ngon Hà Nội (1960), Bốn mươi năm nói láo (1969), Món lạ Miền Nam (1970); truyện ngắn: Mê chữ, Nhà văn chuyện, Cái đèn lồng; tập truyện ký Người làm mả vợ, Bảy đêm huyền thoại Đây thời kỳ có nhiều viết đa dạng nhà nghiên cứu, khẳng định tài hoa trình lao động nghệ thuật miệt mài Vũ Bằng Vũ Bằng tuyển tập Bằng đời sáng tác khơng ngừng nghỉ mình, Vũ Bằng thả hồn theo ngịi bút viết Hà Nội mảnh đất cất giữ tất ký ức thời xa tác giả, mảnh đất gây thương nhớ nuối tiếc đến suốt đời Vũ Bằng “Vũ Bằng tuyển tập” sách khái quát lên phần đời hoạt động nghệ thuật Vũ Bằng Tuyển tập xem lời gửi gắm ơng tình u với mảnh đất Hà Nội - nơi ông sống, lưu giữ phần tuổi trẻ nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhà thi sĩ hào hoa Với tất nỗi niềm người Hà Nội, Vũ Bằng tái lên tất nét đẹp thiên nhiên, đất trời nơi đây, vẻ đẹp tâm hồn người Thủ đô Qua đó, người đọc hiểu Hà Nội tình cảm mà Vũ Bằng dành cho mảnh đất nơi Hà Nội lên ngòi bút ông Hà Nội với nét đặc trưng vốn có khung cảnh thiên xứ Bắc, thức ăn “thời trân”, phong tục tập quán… người mảnh đất Kinh kỳ Tác phẩm chứng tỏ thăng hoa nghệ thuật sáng tác Vũ Bằng “Vũ Bằng tuyển tập” cơng trình gồm sáng tác Vũ Bằng nhiều thể loại khác Về truyện ngắn: Thứ nhất, Chàng Kim người Bắc, cô Kiều người Kinh - truyện ngắn tranh chuyện tình người trai Hà Nội cô gái Huế Họ yêu lại không đủ can đảm để vượt qua rào cản ngăn cấm gia đình Tình yêu họ âm thầm mà chẳng có hồi kết Đồng thời, tác phẩm cịn cho thấy phần cách ứng xử người Hà Nội Thứ hai, Một người rơi xuống hố - men say thời đời cá nhân rơi xuống hố tăm tối đồng thời giấc ngủ quên dân tộc bị xâm lăng Người Hà Nội dân tộc Việt Nam thuận theo số mệnh trơng chờ vào đưa khỏi hố sâu, khỏi tăm tối bao trùm lên họ Nhưng họ thức tỉnh, chẳng có giúp họ người khách chứng kiến vẫy tay chào Từ người “to lớn bót xì gà đồ sộ”, nhà báo đứng mặt quốc gia: “Ra khỏi hố làm gì? Anh phải biết nơ lệ đâu Trừ có đổi thay…” [46, tr.20], đến vị tu hành người khách kế tiếp, chí người vơ sản cảnh ngộ “chào anh bạn lại Tôi, phải để tranh đấu tới cùng” Sau thất vọng mênh mơng ấy, khơng có cách khác tự phải cứu lấy Thứ ba, Mơ chọi trâu hồi tưởng Bắc Bộ, Vũ Bằng hồi tưởng khung cảnh làng quê với lễ hội chọi trâu, nét đẹp văn hố tinh thần người xứ Bắc Lễ hội khơng góp phần tưởng nhớ cơng ơn vị Thành hoàng - thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc, đồng thời để khuyến khích dân làng quan tâm đến người bạn nhà nông Thứ tư, Ngày mai chết, sống đời, sống chết chuyện tự nhiên chấp nhận sẵn sàng đón nhận chết Có người đời lo sợ chết nào, sống đến Nhưng không, với Vũ Bằng, sống phải chuẩn bị sẵn tâm ngày hơm ngày cuối Bởi sống phải sống cho Thứ năm, Ơn ốn, nói người có tình cảm vật nhiều điều khơng số khơng phải khơng có Con người nhiều cịn khơng nghĩ đến việc trả ơn người giúp đỡ lúc họa nạn, lồi rắn - lúc gắn liền với hiểm độc thực tế chưa hẳn Qua đó, thật người tốt đánh giá tức thời thông qua hành động mà có chủ đích Về tiểu thuyết (trích): Bóng ma nhà mệ Hốt tiếng nói cho nhân cách người Việt Nam kẻ thù thơng qua mối thù Tơ - ku - bê (một người Nhật sau chiến thứ hai lại Việt Nam) với Mệ Hoát O Phương Thảo Qua đó, cho thấy bao dung người Việt kẻ thù quay đầu, tất anh em, bạn bè xoá bỏ thù hận Tiểu thuyết đồng thời triết lý sống Ký với bốn tác phẩm: Thứ nhất, Miếng ngon Hà Nội (trích) - Từ nỗi nhớ kẻ xa xứ, mơ thức quà xưa thời có Sự da diết nỗi nhớ biến thành động lực để Vũ Bằng viết Hà Nội, đặc trưng riêng Hà Nội có Với tranh 15 ngon nức tiếng tạo nên nét ẩm thực độc đáo Hà Nội, từ phong phú ăn thường ngày, thức ăn sáng đến ăn chơi, thứ quà vặt Tất tái từ nguyên liệu qua cách trí đến cách ăn, cách thưởng thức người dân Hà Thành nơi Có thể thấy “Miếng ngon Hà Nội” khơng hương vị kỷ niệm, mà cịn cho ta thấy lý mà Vũ Bằng tác giả khác lại yêu Hà Nội nhiều Thứ hai, Món lạ miền Nam - tác phẩm ký ghi lại phần tình cảm người Miền Nam với tác giả năm tháng tha hương Tuy xa lạ lại có tình cảm yêu thương mẹ thương con, vợ thương chồng, em gái thương anh Tác phẩm cho thấy chân dung ăn miền Nam với tác giả lại lạ lẫm canh rùa, đng dừa, thịt chuột, khơ, cháo cóc, dơi huyết, bị kiến, tóp mỡ ngào đường Thứ ba, Thương nhớ mười hai (trích) - xem tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu cho tình cảm phong cách viết Vũ Bằng Có thể nói, tác phẩm nhật ký nỗi nhớ Vũ Bằng dành cho Hà Nội, cho Bắc Kỳ trải dài theo khung cảnh bốn mùa với mười hai tháng, mười hai tháng mười hai màu sắc khác - tháng lại có đẹp não nùng riêng, nỗi nhớ nhung riêng Thông qua mười hai tháng ấy, Vũ Bằng gửi gắm hồi ức đẹp đẽ Hà Nội, nơi chốn xa xơi ơng ln hướng với phong tục người Bắc Việt, thói quen sinh hoạt, thú vui ẩm thực giản dị mà đầy tính nghệ thuật tất hình bóng người vợ đảm dịu hiền xa cách… Mười hai tháng năm với tất quan niêm, phong tục đời sống xưa cũ theo nhịp điệu chuyển giao thời gian hồi tưởng dòng cảm xúc miên man nhà văn giúp người đọc hiểu thêm nhiều nét đẹp đời sống tinh thần phong tục tập quán dần bị lãng quên Thứ tư, Bốn mươi năm nói láo (trích) - hồi ký bốn mươi năm làm báo Vũ Bằng Có thể khẳng định Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng khái quát cách toàn diện chân thực q trình phát triển báo chí nước nhà từ năm 30 chế độ Pháp thuộc đến tận năm chế độ Mỹ - Ngụy Miền Nam sau Trong bối cảnh tồn cầu hố biến đổi môi trường thay đổi yếu tố mặt kinh tế, lịch sử - văn hoá… dẫn đến thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội lối sống vấn đề khơng nằm ngồi tác động Chính vậy, vấn đề lối sống biến đổi cách tương đối mạnh mẽ, chí lối sống hệ định bên cạnh mặt tích cực mà mang lại Nhưng thay đổi lối sống yêu cầu tất yếu không tránh khỏi Bởi nghiên cứu vấn đề lối sống yêu cầu cần thiết, lối sống người Hà Nội - mà nơi lại cất giữ phần lớn tinh hoa dân tộc Tuy vấn đề lối sống nhắc đến nhiều hiểu lối sống lại mơ hồ, chí lầm tưởng với khái niệm khác nếp sống, lẽ sống Lối sống hiểu ngắn gọn phương thức sinh hoạt quốc gia, dân tộc, cộng đồng người Vì vậy, lối sống người Hà Nội phương thức sinh hoạt người Hà Nội Bởi vậy, lối sống chịu ảnh hưởng tác động yếu tố tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu yếu tố kinh tế, lịch sử - văn hố Trong đó, khí hậu đa dạng với thay đổi tiết trời cảnh vật, đồng thời chứa đựng yếu tố khắc nghiệt Vì vậy, hình thành nên lối sống hài hồ với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên Là trung tâm lớn văn hố, kinh tế, nơi có giao lưu tiếp thu giá trị tinh hoa từ miền Cùng với hệ thống di sản văn hố phi vật thể vật thể có giá trị lớn Với điều kiện tự nhiên, khí hậu đặc biệt giá trị lịch sử văn hoá mà Hà Nội ban tặng hình thành nên lối sống người Hà Nội lịch Cũng khác biệt điều kiện nơi làm nên Hà Nội vùng đất mệnh danh xứ Kinh Kỳ ... phải sống Hà Nội đời coi người Hà Nội Cũng vây, yếu tố nơi sống quan trọng, mực khẳng định sống xa Hà Nội khơng phải người Hà Nội Thứ hai, lối sống người Hà Nội Từ khái niệm lối sống khái niệm người. .. cho lối sống, tạo nên thói quen, trở thành nề nếp sinh hoạt hàng ngày Lẽ sống lựa chọn chủ quan người lối sống, lẽ sống đắn tiền đề cho lối sống tốt Vì lẽ sống mặt ý thức lối sống, lẽ sống đề. .. sống với lẽ sống Khi phân biệt lối sống lẽ sống, nhà nghiên cứu cho rằng, lối sống toàn hoạt động người lẽ sống xem mặt ý thức lối sống, thể lối sống khía cạnh tinh thần mà thơi Lẽ sống có vai

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI TRONG “VŨ BẰNG TUYỂN TẬP” - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • Một số khái niệm cơ bản

      • Lối sống

      • Lối sống của người Hà Nội

      • Cơ sở hình thành lối sống của người Hà Nội trong “Vũ Bằng tuyển tập”

        • Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến lối sống của người Hà Nội trong “Vũ Bằng tuyển tập”

        • Điều kiện lịch sử - văn hóa ảnh hưởng đến lối sống của người Hà Nội trong “Vũ Bằng tuyển tập”

        • Vũ Bằng và “Vũ Bằng tuyển tập”

          • Vũ Bằng - con người và sự nghiệp

          • Vũ Bằng tuyển tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan