1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỐI SỐNG của NGƯỜI hà nội TRONG vũ BẰNG TUYỂN tập

45 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 100,89 KB

Nội dung

LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI TRONG VŨ BẰNG TUYỂN TẬP Phong tục, tập quán người Hà Nội “Vũ Bằng tuyển tập” Một khía cạnh lối sống người Hà Nội Vũ Bằng nhắc tới “phong tục tập quán” Phong tục tập quán gắn liền với quốc gia, dân tộc, tộc người, thể phương thức sinh hoạt gắn với chủ thể Vì dân tộc, vùng miền khác lại có phong tục tập quán riêng Hà Nội với bề dày lịch sử văn hố mình, có nhiều phong tục tập quán hình thành từ ngàn đời xưa “Phong” theo nguyên nghĩa Hán Việt điều người đặt ra, khởi xướng để kẻ phải noi theo, tuân theo cho dù muốn hay khơng để thành thói quen, gió hịa vào lan lẽ tự nhiên Cịn “tục” thói “bắt chước” người người trên, lâu dần trở thành thuộc Nói gọn lại “người cảm hóa người gọi phong, người tập nhiễm gọi tục” (Thượng sở hóa viết phong, hạ sở tập viết tục) Khái niệm phong tục mang màu đặc trưng Nho giáo, thể tính giai cấp rõ ràng người đề xướng giai cấp phong kiến, quý tộc - giai cấp thống trị, người tuân theo quần chúng nhân dân - giai cấp bị trị Tuy ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo Trung Hoa cổ đại quan niệm phong tục tập quán người Việt lại gắn liền cụ thể với tính tồn dân Phong tục tập qn theo lề thói quy định cách sống cá nhân cụ thể, đơn vị dân cư mối tương quan với toàn xã hội, đất nước Thành ngữ Việt Nam có câu: “Đất lề quê thói” - lề thói tức phong tục cộng đồng, làng xã Cịn tập qn gắn liền với tính lặp lại, thái độ, hành vi lặp lặp lại nhiều lần, ăn sâu vào tiềm thức, tâm lý trở thành thói quen ổn định tương đối lâu dài nếp sống cá nhân khối cộng đồng người địa phương, dân tộc thường gọi tập quán - tức thói quen Phong tục, tập quán sản phẩm xã hội sinh từ mối quan hệ người với thiên nhiên (đất, nước, sông, núi ); người với người… Chính vậy, phong tục, tập quán biểu khắp lĩnh vực đời sống, từ tập tục, lễ tiết, vòng đời cá nhân, đến nghi lễ thờ cúng Thành Hồng, thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu… Từ thấy, phong tục tập quán người Hà Nội nét đặc trưng văn hố người Hà Nội, gắn liền với mảnh đất Hà Thành Phong tục, tập quán người Hà Nội thể nhiều góc độ, mặt khác Nếu Tơ Hồi nói Hà Nội xưa qua hội, hè đình đám, cưới hỏi, tảo mộ, giỗ, tết… Thì với Vũ Bằng, ơng dành tình cảm đặc biệt với Hà Nội qua ngày tết, sinh hoạt phong tục, tập qn người Hà Nội ông gắn liền với Tết “Tết không khoảnh khắc chuyển mùa, tiết thời tuần hoàn theo lẽ tự nhiên vũ trụ mà cịn kí ức văn hóa ln gắn với tâm thức người mà văn hóa phong tục, tập quán ngày Tết để lại dấu ấn sâu đậm nhất” [46, tr.253] Qua phong tục, tập quán người Hà Nội, ta hiểu phần lối sống họ Thứ nhất, phong tục tập quán người Hà Nội thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, hướng cội nguồn người Việt Nam Tất vật tồn vũ trụ, thiên nhiên xã hội có nguồn gốc sinh thành Cũng tồn người vậy, khơng nhờ tiến hố mặt sinh học mà chứa đựng tiếp thu từ thành tựu lịch sử để hoàn thiện thân Chính vậy, điều có ngun nhân nó, “cây phải có gốc, sơng phải có nguồn, núi cao có đất bồi, ăn nhớ kẻ trồng cây, khơng thầy đố mày làm nên, chim có tổ, người có tơng…” Từ lẽ đó, việc tưởng nhớ khắc ghi công lao tổ tiên lẽ tự nhiên cần lưu giữ “Uống nước nhớ nguồn” thể lịng biết ơn, tưởng nhớ cơng ơn người với tổ tiên dòng họ, mà cịn làng dân tộc Vì thế, phần máu xương nước Việt, tiếp thu nhiều giá trị mảnh đất Hà Nội Vì phong tục, tập quán không ăn sâu vào tâm thức Vũ Bằng mà trở thành nỗi ám ảnh vô thức tâm linh, thể sinh động qua trang viết ông Phong tục thờ cúng tổ tiên vào đời sống tinh thần người Hà Nội giá trị đạo đức, đồng thời giá trị văn hóa Vũ Bằng nói “về q ăn tết khơng ăn tết, mà người ta trở để thăm mộ gia tiên, thắp hương bàn thờ, khấn vái ông bà, thăm họ hàng, làng nước Và ý nghĩa cịn trở để tỏ lịng biết ơn với đấng sinh thành tự ý thức tồn sinh thân mối quan hệ với tơng tộc, với gia đình” [46, tr.253] Tết mà không quê “là không ăn tết, khơng ăn tết khơng n tâm Có bắt buộc họ đâu, họ về, cách năm họ phải trở nhìn lại bàn thờ, mộ, cau, cúng ông bà, thăm họ hàng làng nước lần, mà lần phải ngày Tết” [46, tr.254] Tết khoảng thời gian gia đình quây quần tụ họp với nhau, nhìn lại năm qua chào đón năm tốt lành, đồng thời tết hội để hướng đến cội nguồn, nhớ đến tổ tiên, thắp nén hương để tỏ lịng thành kính với biết ơn cháu Sẽ khơng có đặc biệt tháng ba, người Hà Nội không làm bánh trôi, bánh chay để dâng lên ông bà tổ tiên Tháng ba tết Hàn thực, người kiêng dùng lửa ăn đồ lạnh “Tháng ba, có tết Hàn thực kiêng dùng lửa” [46, tr.204] Mặc dù tết Hàn thực bắt nguồn từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam lại mang đậm sắc riêng người Việt Điều thể việc người làm bánh trôi bánh chay thể ý thức nguồn cội sâu sắc Bánh trôi, bánh chay quan niệm người Việt tích mẹ Âu Cơ, bánh trơi tượng trưng cho năm mươi người theo mẹ lên núi bánh chay tượng trưng cho năm mươi người theo cha xuống biển Dù cách biệt địa lý tất người dân Việt Nam chung tổ tiên, nguồn cội, ln gắn bó u thương khăng khít ý nghĩa bánh trô, bánh chay: dẻo dai lớp vỏ bánh, tình nghĩa vị ngào nhân bánh Tuy nay, việc tự tay làm bánh trôi, bánh chay khơng cịn phổ biến trước, thay vào việc mua sẵn họ ln mang lịng thành kính để dâng lên tổ tiên Vì vậy, tết Hàn thực người Hà Nội xưa hay người Hà Nội mang ý nghĩa đặc biệt, góp phần lưu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc qua bao đời - đạo lý uống nước nhớ nguồn Bên cạnh đó, đạo lý uống nước nhớ nguồn người Hà Nội Vũ Bằng đặc biệt phác hoạ qua Lễ Vu Lan hay gọi tết Trung Nguyên, người dân tổ chức vào ngày rằm tháng bảy hàng năm “Tết năm không rằm tháng bảy” Đây đại lễ báo hiếu ông bà, cha mẹ, tổ tiên - tập tục đáng quý người Việt Theo kinh Vu Lan đạo Phật “bà Thanh Đề - mẹ Bồ tát Mục Kiền Liên sống gây nhiều tội ác nên chết bị đày xuống địa ngục làm quỷ đói Ơng dùng mắt thần biết việc nên vơ đau lịng, đem cơm xuống địa ngục dâng mẹ Tuy nhiên, bà Thanh Đề đưa cơm lên miệng, đồ ăn hóa thành lửa đỏ Mục Kiền Liên đau xót, cầu khấn Đức Phật cách cứu mẹ Đức Phật dạy, có hợp sức chúng tăng vào ngày rằm tháng mong cứu mẹ Mục Kiền Liên làm theo giúp bà Thanh Đề giải thốt” Chính mà ngày rằm tháng bảy năm đền chùa, miếu mạo làm chay chạy đàn, phá ngục cho tội nhân Tục gọi tết Vu lan Mọi nhà làm lễ cúng bái thành kính tin ngày người âm, vong nhân xá tội cho người cố” [46, tr.214] Lễ Vu Lan “tứ đại trọng ân” nhà Phật, ân lớn ân cha mẹ, ân Tam Bảo Sư trưởng, đến ân quốc gia xã hội cuối đến ân chúng sinh nhân loại Đây ngày mà tất người dành tình cảm, báo đáp công ơn dành cho bố mẹ sinh thành dưỡng dục Ngồi ra, cịn dịp để cháu nhớ tới ơn ông bà, tổ tiên, người hy sinh cho dân tộc Đồng thời hướng cội nguồn Ngày ngày lễ Vu Lan, người thường cài lên áo hoa hồng Với may mắn cài hồng màu đỏ nhắc nhở cố gắng hết lịng lời, hiếu kính, lễ phép với cha mẹ Còn người cài hoa trắng thấy nhắc nhở không quên ơn cha mẹ, đồng thời giữ nề nếp gia phong anh em hòa thuận Hành động này, góp phần tăng thêm ý nghĩa văn hóa cho lễ hội này, để nhớ cha mẹ dù hay Thứ hai, phong tục tập quán người Hà Nội “Đề cao giá trị tổ ấm gia đình” Hình ảnh trăng từ trước đến ln trưng cho bình n, vẻ bình Trăng trịn, sáng hạnh phúc viên mãn nhiêu Một năm mười hai tháng, tháng có trăng không mùa trăng lại đẹp sáng rằm tháng tám Chính vậy, quan niệm người Việt rằm tháng tám thời điểm để người ngắm cảnh thiên nhiên, ăn bánh, uống trà trẻ em rước đèn, phá cỗ Tết Trung thu văn hoá người Việt mang giá trị chung, có đặc trưng chung “sao đến Trung thu Bắc Nam, nhà hát đưa tủ “Đường Minh Hoàng du Nguyệt điện” để chài người xem; hàng bánh dẻo, bánh nướng thập cẩm, đậu đen, hạt sen trứng muối, thơi hàng mà khơng có tranh thật lớn vẽ ơng vua mê gái lúng liếng mắt nhìn Dưng Quý Phi hay làm thành hình đen cho chạy đèn kéo quân để hấp dẫn nhiều người bu lại” [4, tr.85] Tuy mang ý nghĩa đoàn viên tết Trung thu hai miền có điểm khác biệt: “miền Nam, đồng bào ăn tết Trung thu kể vui đáo để, khơng có khu hồn tồn tết Mua đèn thỏ, Chợ Lớn có, Sài Gịn có tàu chạy thau nước, có đầu sư tử, có đường Thủ Khoa Huân có mà Nancy có; có đèn đào, có ngựa nghẽo nilơng nữa… Bắc không thế” [4, tr.85] Tết Trung thu miền Nam rực rỡ sắc màu, ngập tràn ánh sáng đồ chơi làm giấy Nhưng khơng khí tết Trung thu không giống Bắc Việt - Hà Nội “Từ đầu tháng tám, phố Hàng Gai, Hàng Hài, Hàng Mã, Hàng Hòm, Hàng Thiếc, Hàng Bơng, Hàng Trống hố trang cách kỳ diệu làm cho du khác nhận Các hàng tạp hoá, hàng sách, hàng giấy, hàng tơ lụa, nhất thu hàng hố lại chỗ để bày bán tồn đồ chơi tháng tám Ôi chao, mà kiểu đèn thế, đèn dưa, đèn xếp, đèn trái trám, đèn thỏ, đền kéo quân, đèn thiềm thừ, đèn ông sao” Trong người lớn lễ để lễ trời, lễ phật trẻ rộn vang tiếng trống múa sư tử trước sân, nghe trống quân Như vậy, thấy Tết Trung thu người Hà Nội gắn liền với đặc trưng phố mà riêng Hà Nội có, 36 sáu phố phường 36 khung cảnh rực rỡ Tết Trung thu thời điểm để gắn kết người lại với nhau, cha mẹ với cái, anh chị em với nhau, siết chặt mối quan hệ gia đình mong ước mái ấm bình an Bên cạnh đó, “Sự thờ cúng ơng Táo tiễn đưa ông Táo lên trời hôm hai mươi ba tháng Chạp chứng tỏ người lúc tổ chức thành gia đình nhỏ, mà bếp ơng Táo tượng trưng cho gia đình, bếp đơn vị nhỏ xã hội Cái gia đình ấy, đơn vị đồng từ Bắc vào Nam khơng có kẻ chia rẽ Nam với Bắc” [46, tr.247] Tục nguồn gốc từ tích “Vua bếp” Cũng theo truyền thuyết kể rằng: “Hằng năm, Táo quân ông Trời phái xuống trần gian theo dõi ghi chép việc làm thiện ác lồi người sau vào ngày 23 tháng chạp năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hố rồng lên thiên đình để báo cáo Đến đêm giao thừa trở lại trần gian để tiếp tục cơng việc coi bếp lửa gia đình” Chính vây, năm người Hà Nội, người Việt nói chung cúng ơng Táo vào ngày 23 tháng chạp Tuy nhiên miền có khác ngày này, Vũ Bằng nói “ơng Táo Bắc, hôm hai mươi ba đồng bào mà thương lại ” Cao hơn, miếng ngon ấm áp khơng khí, mái ấm gia đình nên cịn có ý nghĩa “trói buộc tinh thần người ta lại với nhau, tưởng khơng cách chia lìa được” Vì thế, Vũ Bằng hiểu giá trị sâu xa ăn liên hệ với “tinh thần bí mật tế nhị nối ta với gia đình, làm cho ta khơng thể qn được” Văn hóa ứng xử lối sống người Hà Nội “Vũ Bằng tuyển tập” Nét đặc biệt ấn tượng văn hoá ứng xử người Hà Nội chỗ vừa mang nét chung, tính đặc trưng văn hoá ứng xử đồng Bắc Bộ song lại chứa đựng nét đặc thù riêng gắn liền với điều kiện tự nhiên kinh tế yếu tố lịch sử - văn hoá riêng mảnh đất Hà Nội Chính thấy văn hoá ứng xử người Hà Nội xem hệ thống mở sinh thành, phát triển, giao lưu, biến đổi Văn hóa ứng xử tập hợp nét đẹp thể qua thái độ, hành động phân xử, ứng xử, đối ứng với thái độ, hành vi khác thể triết lý sống, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động cá nhân, cộng đồng người việc ứng xử giải mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội với thân người Văn hoá ứng xử từ lâu giữ vai trò quan trọng đời sống thường nhật đời sống tâm linh người Hà Nội nói riêng, người Việt nói chung nhân loại Văn hoá ứng xử người thể mối quan hệ người với thiên nhiên người với người với thân người Trước hết, ứng xử người với thiên nhiên, Hà Nội kết tinh giá trị truyền thống dân tộc, văn hoá ứng xử người Hà Nội không tách khỏi đặc trưng văn hố truyền thống Việt Nam, điển hình văn hố ứng xử cư dân vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ Đó thái độ hồ sống nương nhờ thuận theo tự nhiên, có ý thức hồ đồng với thiên nhiên, chí tơn thờ thiên nhiên “đất có thổ cơng, sơng có hà bá” Cố gắng tận dụng tối đa khai thác có giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, lại người Ứng phó nhạy bén phù hợp với thay đổi điều kiện thiên nhiên “Đất vắng cây, đất ngừng, ngừng thở Cây thiếu đất, sống, sống với ai? Chuyện trăm năm ân tình đất Đem đến môi sinh nguồn sống cho đời” Trong “Vũ Bằng tuyển tập” tình cảm gắn bó người với thiên nhiên hoà quyện qua khung cảnh bốn mùa Hà Nội “Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xăm có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng…” [46, tr.170] Con người trân trọng tất mà thiên nhiên đem lại, để đáp lại thứ tình cảm mến thương mà thiên nhiên dành tặng, người lúc hồ vào khung cảnh đất trời để tận hưởng “Người yêu cảnh, vào lúc trời đất mang mang vậy, khốc áo lơng, ngậm ống điếu, mở cửa tự nhiên thấy thú giang hồ êm nhung khơng cần uống rượu mạnh nghe lịng say sưa - có lẽ sống!” [46, tr.170] Con người sống thả vào thiên nhiên, để tận hưởng tiết trời mà thiên nhiên đem lại, lòng thêm thư thái nhẹ nhàng “Thường thường, vào khoảng đó, trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa thiên lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa”[46, tr.171] Sự tận dụng suy xuất phát từ tính thích nghi Chính từ đặc điểm khí hậu điều kiện mảnh đất Hà Nội người Hà Nội sớm thích nghi Tuy sống chan hồ với thiên nhiên khơng có nghĩa khơng làm gì, thiên nhiên với tính thất thường gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống Chính họ phải tìm cách chế ngự thiên nhiên Và hết, họ vận dụng tri thức tự nhiên để vượt lên tự nhiên, làm chủ tự trước thiên nhiên Cũng như: “Họ làm việc chân tay, trí óc để chống lại thiên nhiên, để trì sống, để vươn lên, để vươn lên mãi…” [46, tr.183] Như vậy, quan hệ với thiên nhiên, việc tuân theo thiên nhiên, sống hồ vào thiên nhiên, người Hà Nội thể quan niệm sống phải biết cách làm chủ thiên nhiên chế ngự thiên nhiên, tự thiên nhiên Cách ứng xử hài hoà với thiên nhiên người tạo tiền đề cho việc hình thái độ ứng xử người với mối quan hệ khác xã hội thân người Cách sống tình nghĩa, thích nghi với thiên nhiên, đề cao vấn đề tình cảm dẫn đến việc hình thành giá trị đạo đức truyền thống lòng yêu nước, yêu lao động, sống tình nghĩa; đức tính cần cù, tiết kiệm; lối sống tình nghĩa, đề cao tính cộng đồng, đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau…Bên cạnh đó, mang lại cho người lối tư biện chứng tổng hợp Khi phải quan sát biến đổi mơi trường để kịp thời ứng phó, phịng tránh rủi ro, thiên tai Tuy nhiên, lối sống hài hồ với thiên nhiên có hạn chế định Vốn vùng nơng nghiệp điển hình đồng sông Hồng, phương thức canh tác lúa nước có tác động lớn Phương thức canh tác lúa nước - phương thức sống phụ thuộc cách tổng hợp vào điều kiện yếu tố mơi trường thiên nhiên Bên cạnh người chưa hiểu biết sâu sắc thiên nhiên chưa có cơng cụ khai thác, sử dụng thiên nhiên cách hữu hiệu Việc mở rộng sản xuất hạn chế, tiềm thiên nhiên chưa huy động đầy đủ phục vụ sống người Nhiều cịn hình thành nên thái độ trơng chờ, ỷ lại vào thiên nhiên, thói quen lo cho trước mắt, mà khơng tính đến tương lai Nghiêm trọng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên dẫn đến mê tín, dị đoan tin vào trời vào đất, vào đấng tối cao Tiếp theo, ứng xử người với người Trong văn hoá ứng xử thể mối quan hệ người với gia đình người với cộng đồng xã hội Thứ nhất, ứng xử gia đình, gia đình xã hội thu nhỏ, xem trường học đầu đời góp phần hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách cho người Và gia đình tế bào xã hội lớn Bởi tính chất thu nhỏ xã hội, gia đình theo tổng hịa mối quan hệ, hành vi ứng xử, thể tình cảm, đạo đức, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên với với cộng đồng, dân tộc Gia đình nơi giữ gìn, vun đắp phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, tình u thương, quan tâm, đùm bọc lẫn nhau, lịng hiếu nghĩa, tình cảm thủy chung Quan hệ cha mẹ - mối quan hệ rường cột gia đình Người Việt đặc biệt ý đến mối quan hệ này, coi tiêu chuẩn cốt lõi, thiếu, đánh giá văn hoá, đạo đức người Và văn hoá ứng xử người Hà Nội thể điều Trong mối quan hệ cha mẹ - cái, người Hà Nội vậy, hiếu thảo với cha mẹ, từ hình thành nên “đạo” làm Mà điều phải làm tn theo lời cha mẹ Chính vậy, mà người ta thường nói “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đó”, việc nhân đại sư ln phải nghe theo đặt cha mẹ, dù muốn hay không Người Hà Nội xưa người truyền thống, quan điểm Nho học ln người Hà Nội xưa tuân thủ “Chữ cận chữ gần, chữ viễn chữ xa; tui với cách trở mẹ cha nhà” [46, tr.10] Hải người trai Hà Nội đem lòng yêu Trâm, mâu thuẫn nhỏ hai bên gia đình mà Hải Trâm đến với Chữ “hiếu” đè nặng lên tâm thức người Hà Nội, nhiều cản trở hạnh phúc cá nhân Qua thấy, ảnh hưởng lễ giáo phong kiến dẫn đến hạn chế việc ứng xử người Hà Nội, chưa thực phù hợp với việc đề cao cá nhân tình u đơi lứa Trong mối quan hệ vợ chồng, gắn bó, thuỷ chung, tình nghĩa tào khang Vũ Bằng nói “Ấy đấy, thương người đàn bà xứ Bắc đấy, lau li, cẩn thận li tí Và thương ta thấy người đàn bà chậm rãi vuốt ve tà áo, lồng nhỏ nhẹ khuyết vào khuy xếp vuông vức áo lên quần kia, thể đụng mạnh quần áo khơng cịn tuyết trinh, nhầu nếp lụa” [46, tr.172] Từ tình cảm vợ chồng, ta thấy vị trí người phụ nữ có khác biệt lớn Khác hẳn so với nhiều nơi khác chịu ảnh hưởng lớn lễ giáo phong kiến dẫn đến việc khơng bóng việc trọng nam khinh nữ Người phụ nữ Hà Nội trao trọng trách quản gia cơng việc gia đình giáo dục “Từ hôm trước, người vợ dặn dặn lại con: ngày tết khơng qt nhà, sợ đuổi thần tài cửa, không đánh vỡ chén bát để tránh đổ vỡ suốt năm, khơng khâu vá kim tượng trưng cho công việc làm ăn vất vả” [4 tr.166] Đồng thời họ khẳng định vị tiếng nói “Con nhà mà hồi nghi kiêng kị gọi cịn lơi thơi rầy rà Là người vợ cho tất kiêng kị khơng phải dị đoan, tin tưởng” [4 tr.166] Người phụ nữ có quyền tham gia tất hoạt động gia đình, việc thực nghi lễ kiêng kỵ ngày tết Thứ hai, mối quan hệ với cộng đồng, người Hà Nội truyền thống coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ với cộng đồng, coi trọng giao tiếp Thể đậm chất Việt xem giao tiếp có nhiệm vụ quan trọng việc tạo quan hệ, củng cố tình thân “người chào quen, áo may mới, người tới thân” Những người chưa quen nhau, lại đối xử với anh em ruột thịt nhà “Người lạ mời người lạ uống nước; cô hàng bún chả chăm chút mẹt bún cho người trai lễ thân một bọn bốn cô tay bắt mặt mừng mời ăn bún riêu, ngắt rau húng cho lấy quạt đuổi giúp ruồi, muỗi” [46, tr.264] Như vậy, thấy người Hà Nội xởi lởi giao tiếp, sống tình cảm, ln biết quan tâm đến người khác Hơn nữa, người Hà Nội cịn sống có tình có nghĩa, tơn trọng người khác, điều ta khơng muốn người chẳng ưa, người ta đối xử với tốt khơng thể qn tình nghĩa tìm cách để đáp lại dù nhỏ mọn Cũng từ lẽ nên người Hà Nội hiếu khách, ứng xử nho nhã, lịch “chỉ cần có điều yêu thương người không muốn cho ghét bệnh dịch Một lời chào hỏi đậm đà; miệng cười niềm nở; bữa cơm đạm dọn vội vàng để mời người khách phương xa ăn đỡ lịng: q hố nhiêu, tình tứ nhiêu, thương cảm nhiêu, cần phải mâm cao cỗ đầy, cần phải rượu ngoại quốc ngon, chiêu đãi viên đẹp, cần phải theo răm rắp nghi lễ giả dối, đen bảo trằng, xấu bảo tốt, dở bảo ngon” [4, tr.176] Hay “Bác Kiểm nả xưa có tiếng luộm thuộm, nhưng, lần này, khơng thể bỏ qua ơng Cả “có khách tận ngồi Bắc vào chơi” [46, tr.8] Đối với người Hà Nội, họ thể lòng mến khách đặc biệt Như thấy, người Hà nội lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử; có ý thức trọng danh dự mặt chủ thể giao tiếp đặc biệt quan tâm đến đối tượng giao tiếp, hay hỏi han, quan sát, đánh giá tỉ mỉ từ hình thức đến nội dung; cách thức giao tiếp mềm mỏng, tế nhị với hỗ trợ hệ thống nghi thức phong phú Ngoài ra, ứng xử với thân Nếu người miền Nam lúc vội vã, quay cuồng với cơng việc người Hà Nội xưa lại ln mang tâm trầm lắng, không vội vàng, không xô bồ “Đêm tháng hai Hà Nội ngày trước, hầu hết nhà đóng cửa từ lúc bảy tám chiều Thật người ta lăn xả vào sống để làm tiền, để hưởng vội lấy thú vui bợm bãi chiếu bạc hay “sô” đầy lông rậm lá, ăn bữa cơm đắt tiền gia tài người trung lưu hút, chích, đánh đập kẻ thất phu tàn bạo… Nhưng để bù lại, họ có thú vui gia đình thê tử, uống chén nước trà mạn sen góp vài hội tổ tơm hay rút bất, đánh tam cúc lấy vui bầu khơng khí thân u, cởi mở, với họ hàng, bạn bè” [46, tr.191] Và lúc họ bình tĩnh, trầm mặc đương đầu với tất khó khăn bộn bề sống, người lĩnh đây: “lúc bình tĩnh, trầm mặc, sẵn sàng “chơi” lại tất thử thách trời sống đời sống nội tâm phong phú, người đàn bà Bắc, lo gánh vác giang son nhà chồng, lo miếng ăn, giấc ngủ cho chồng con, hai sương nắng mà khơng “đầu tắt mặt tối””[46, tr.176] Hà Nội nơi cất giữ nhiều giá trị lịch sử, mà tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng lớn tâm thức người nơi Bởi vậy, người Hà Nội quan niệm sống bậc quân tử Nho giáo: “Người ta sống sống bậc quân tử tàu chủ trương: sống đầy đủ, có thiếu chút khơng sao; làm việc cho mình, cho xã hội có thuyền đầm thơm hát “Hái sen” mình; bn bán tần tảo thị, thơn q dành chợ kiếm ăn ngon cho chồng, đến ngày rằm mồng rảnh rang lễ cầu cho sống lâu, giàu bền, dân an, quốc thái có hội hè sửa nếp áo mới, tô đôi má cho hồng để với chồng vui chơi thưởng thức” [46, tr.177] Văn hoá ứng xử lối sống người Hà Nội không hổ danh người Tràng An, nhiên nặng hành xử đạo đức theo lễ giáo phong kiến, dẫn đến tơi cá nhân khơng đề cao Hiện nay, văn hóa ứng xử mang đặc trưng truyền thống Hà Nội tác động tiếp xúc nhiều luồng văn hoá dẫn đến thay đổi văn hoá ứng xử người nơi mặt tích cực tiêu cực Dẫn đến lo ngại tất yếu “văn hóa sống Thủ thực có vấn đề” Điều thấy rõ lối ứng xử lớp trẻ thường xơ bồ, chuộng cách nói tiếng lóng Nhiều người trẻ khơng mặn mà quay lưng với văn hóa truyền thống Đã có thời điểm, đạo đức xã hội người ta nhắc tới với cảnh báo đà xuống cấp, có văn hóa ứng xử Trong q trình “chuyển dịch” xã hội, không gian sinh hoạt thay đổi, lối sống đề cao giá trị cá nhân trở thành đặc trung lối sống đô thị Song, dịch chuyển từ xã hội đề cao “cái ta” sang “cái tôi” mà khơng có chuẩn bị kỹ khiến “thảm họa ứng xử” xảy nhiều Việc đề cao giá trị cá nhân thiếu tảng văn hóa, thiếu giáo dục chuẩn mực xã hội dẫn đến thiếu tôn trọng cộng đồng, coi thường người chung quanh Chính vậy, văn hố ứng xử người Hà Nội vấn đề quan tâm Cho nên việc tìm hiểu nét ứng xử lối sống người Hà Nội điều kiện để xây dựng lối sống phù hợp Chính từ nhu cầu nghiên cứu hiểu lối sống, việc nhân định xác biểu lối sống xem vấn đề quan trọng Từ khái niệm lối sống thấy lối sống gắn liền với phương thức sinh hoạt người, thể nhiều mặt khác Chính vậy, nói lối sống người Hà Nội thể qua phương diện khác nhau, phương diện lại chứa đựng quan niệm riêng Mà “Vũ Bằng tuyển tâp”, tác giả vào làm sáng tỏ lối sống người Hà Nội phương diện từ phong tục, tập quán; văn hoá ẩm thực văn hoá ứng xử Mỗi phương diện lại góp phần khẳng định làm rõ lối sống người Hà Thành Lối sống người Hà Nội từ lên cách cụ thể Trong đó, phong tục, tập quán cho thấy người Hà Nội tôn trọng đề cao đạo lý uống nước nhớ nguồn coi cốt lõi việc làm người Hướng cội nguồn lịng biết ơn với tổ tiên, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Phong tục, tập quán cho thấy người Hà Nội đề cao giá trị tổ ấm gia đình khát vọng hạnh phúc, bình an qua lễ Tết lễ hội truyền thống lại mang nét riêng mà nơi có Bên cạnh phong tục, tập qn lối sống người Hà Nội Vũ Bằng văn hoá ẩm thực Văn hoá ẩm thực Hà Nội đặc biệt độc đáo cách chế biến, kết hợp hài hoà triết lý âm dương ngũ hành cách chế biến từ màu sắc, mùi vị… Thể lối sống hài hoà, ý đến cân bằng, biết làm chủ thân điều tiết việc Tuy nhiên ẩm thực Hà Nội tinh tế, độc đáo cách ăn, qua cho thấy hồn vùng đất Nhưng đặc biệt văn hoá ứng xử khiến tiếp xúc ngỡ ngàng Bởi lối ứng xử có tình có nghĩa, trọng tình cảm, hài hồ với thiên nhiên, sống thuỷ chung với gia đình, yêu thương quan tâm đến cộng đồng Tất điều làm nên người Hà Nội đặc biệt với nét riêng biệt giữ trọn giá trị truyền thống dân tộc Để cho dù hoàn cảnh người Hà Nội bạn bè nơi mến yêu trân trọng ... quà buổi trưa Hà Nội? ?? [46, tr.94] Đó địa điểm, khoảnh khắc gắn với ngon Hà Nội mà người yêu Hà Nội quên Trong hồi ức Vũ Bằng, ngon Hà Nội, đậm chất Hà Nội gắn với người Hà Nội bán hàng: “mỗi thưởng... làm rõ lối sống người Hà Thành Lối sống người Hà Nội từ lên cách cụ thể Trong đó, phong tục, tập quán cho thấy người Hà Nội tôn trọng đề cao đạo lý uống nước nhớ nguồn coi cốt lõi việc làm người. .. Chính vậy, biến đổi lối sống phong tục tập quán người Hà Nội tất yếu Từ biến đổi này, cần đặt câu hỏi vấn đề bảo tồn Văn hóa ẩm thực người Hà Nội ? ?Vũ Bằng tuyển tập? ?? Hà Nội xem nôi hội tụ kết

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w