Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
63,95 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Vài nét tình hình kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Vài nét tình hình kinh tế xã hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Huyện Cẩm Giàng tách từ huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng năm 1997 Đây nơi có vị trí quan trọng cửa ngõ tỉnh Hải Dương, nối Hưng Yên với huyện khác tuyến đường Hà Nội - Hải Phòng - Huyện Cẩm Giàng trung tâm Công nghiệp tỉnh Hải Dương với khu công nghiệp Đại An, Tân Trường, Lai Cách, Phúc Điền nên kinh tế phát triển tốt, dịch vụ phát triển theo dẫn đến tệ nạn xã hội phát triển mạnh gia tăng dân số học nhanh - Huyện Cẩm Giàng có cụm di tích Văn hóa xếp hạng di tích Quốc Gia đặc biệt Văn Miếu - Mao Điền, Đền Bia, Đền Xưa, Chùa Giám Ngồi cịn nhiều di tích khác - Trình độ dân trí ngày nâng cao Vài nét tình hình giáo dục huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Trong năm học vừa qua: + Chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao Trong cấp học Tiểu học ln đứng tốp đầu tỉnh Kết học lực hạnh kiểm cấp THCS sau: + Huyện ủy Cẩm Giàng xây dựng đề án đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2015-2020 Kết thực đề án đạt kết khả quan + Việc XHH giáo dục tiến hành thường xuyên thu kết khả quan Nhiều nhà trường nhờ cơng tác có sở vật chất khang trang tạo thuận lợi cho việc dạy học, nhiều tổ chức cá nhân ủng hộ nhiều cho giáo dục tập đoàn Tây Bắc ủng hộ Quỹ học bổng Tây Bắc trị giá tỷ đồng - Những thuận lợi khó khăn bản: *Thuận lợi: + Các cấp quyền địa phương quan tâm đến giáo dục Huyện ủy có đề án 08/ĐA-HU ngày tháng năm 2016 đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo + Đa phần PHHS quan tâm đến nghiệp giáo dục em + Huyện thành lập quỹ học bổng Tây Bắc với số tiền tỷ đồng để tuyên dương khen thưởng cho giáo viên HS đạt giải kì thi HS giỏi văn hóa từ cấp tỉnh trở lên + Cẩm Giàng huyện có truyền thống hiếu học Nơi có Văn Miếu tơn thờ học + Phịng GD&ĐT có đạo tốt với đổi giáo dục hàng năm + Cán quan lý có lực tốt, nhiệt tình có trách nhiệm cao công việc + Đa số thầy cô nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm với ngành * Những khó khăn: + Do du nhập học dân cư tỉnh khác vào khu công nghiệp nên tệ nạn theo phát triển tác động không nhỏ đến lối sống em HS Ngoài ra, số HS tăng thêm tạo áp lực với việc đảm bảo sở vật chất vấn đề khác nhà trường + Sự nghiệp giáo dục xã thị trấn phát triển chưa đồng + CSVC phụ vụ cho công tác giáo dục thiếu trang bị đầy đủ lâu nên chất lượng không đảm bảo yêu cầu việc dạy học + Mặc dù CBQL GV nhà trường tương đối đủ cán quản lý giáo viên không đạt yêu cầu công việc + Còn nhiều GV cao tuổi nên việc sử dụng CNTT cơng việc cịn nhiều cịn chưa tốt hiệu thấp Những hạn chế: - Một số trường CSVC chưa đáp ứng yêu cầu cho đổi giáo dục - Cịn có cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi giáo dục - Nhiều trường bị tải số HS học tăng nhanh huyện có khu cơng nghiệp: Đại An, Lai Cách, Phúc Điền, Tân Trường Tóm lại, năm qua, giáo dục huyện Cẩm Giàng đạt thành tựu đáng tự hào Phong trào giáo dục huyện đánh giá cao Song song với nó, cịn hạn chế cần điều chỉnh Khảo sát thực trạng lối sống văn hóa quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Mục tiêu khảo sát - Thơng qua khảo sát, tìm điểm yếu, điểm mạnh công tác giáo dục LSVH cho HS, từ tìm giải pháp nâng cao kết hoạt động góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện - Từ đó, tìm biện pháp quản lý giáo dục LSVH cho có hiệu Nội dung khảo sát - Thực trạng LSVH trường THCS huyện Cẩm Giàng - Thực trạng giáo dục LSVH cho HS THCS huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương - Thực trạng quản lý giáo dục LSVH cho HS THCS huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Khách thể khảo sát - BGH, GVBM, GVCN, Tổng phụ trách đội, PHHS nhà trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - PHHS nhà trường Do điều kiện chủ quan khách quan nên chúng tơi chưa thể khảo sát tồn đối tượng mà khảo sát phần: + 500 HS khối lớp 6,7,8,9 + 200 cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường + 100 PHHS số trường Phương pháp khảo sát - Sử dụng phiểu hỏi để điều tra, quan sát, phân tích thơng qua thống kê số liệu thực tế - Việc khảo sát thực qua bước: Bước 1: khảo sát mẫu nhóm đối tượng Bước 2: xây dựng mẫu phiếu điều tra thức Thực trạng lối sống văn hóa giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Thực trạng lối sống văn hóa trường THCS huyện Cẩm Giàng Nhận thức học sinh THCS vai trò giáo dục lối sống văn hóa Một yếu tố ảnh hướng tới LSVH nhận thức HS vấn đề Tác giả tiến hành khảo sát 500 HS(câu hỏi số phiếu), kết sau: Bảng lấy ý kiến HS cần thiết việc giáo dục LSVH TT Vai trò giáo dục LSVH Số HS chọn Tỷ lệ % Rất quan trọng 438 87,6 Quan trọng 40 8,0 Ít quan trọng 22 4,4 Không quan trọng 0 Từ kết thấy rằng: đa số HS cho cần giáo dục LSVH Trong số 500 HS hỏi có tới 568 HS khẳng định việc giáo dục LSVH “rất quan trọng”, chiếm 95,6% Điều nói lên em HS có mong muốn giáo dục LSVH để hoàn thiện lối sống thân Vì vậy, nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến giáo dục LSVH cho HS cách thiết thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Tuy nhiên 22 HS, chiếm 4,4% chưa quan tâm đến vấn đề Để tìm hiểu nội dung cần giáo dục LSVH cho HS THCS, tác giả đưa câu hỏi: Theo em, nội dung cần giáo dục để hình thành LSVH cho HS THCS Tôi thu kết sau: Nhận thức HS nội dung cần giáo dục để hình thành LSVH cho HS THCS STT Nội dung giáo dục Tỉ lệ lựa chọn(%) Rất cần Cần Ít cần Khơng thiết thiết thiết cần thiết 98 0 100 0 100 0 93,2 6,8 0 Biết tự chăm sóc thân, biết xếp phịng ngủ, bàn học gọn gàng, ngăn lắp, tích cực tập thể dục buổi sáng, rèn luyện thể dục thể thao,… Biết xếp thời gian học tập vui chơi cách hợp lý, tham gia lao động giúp đỡ gia đình, biết giảm áp lực sống, biết học tập cách khoa học, hiệu Biết giữ gìn tài sản cá nhân, đặc biệt sách vở, đồ dùng cá nhân đồ dùng học tập, có lối sống tiết kiệm, Biết tuân thủ pháp luật, đặc biệt luật giao thông, luật an ninh mạng, biết phòng ngừa tác hại từ xã hội, đặc biệt internet STT Nội dung giáo dục Tỉ lệ lựa chọn(%) Rất cần Cần Ít cần Khơng thiết thiết thiết cần thiết 88,7 11,3 0 92,2 7,8 0 87,8 12,2 0 85 15 0 95 0 85,7 14,3 0 mạng xã hội Biết u đẹp, khơng đồng tình với xấu, biết chọn lọc đẹp để học, lên án lối sống không lành mạnh Biết phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, trường lớp Biết chào hỏi người lớn, thầy cơ, bạn bè, biết nói lời hay, ứng xử phù hợp hồn cảnh Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô Trong giao tiếp thân thiện, cởi mở,… Ln có giúp đỡ chia sẻ với người, đặc biệt người khó khăn sống học tập Ln tự tin, trung thực, tự giác, sáng tạo, có tinh thần vươn lên,biết vượt qua khó khăn trở ngại,… học tập 10 sống Biết chấp hành tốt nội quy nhà trường, tôn trọng thầy cơ, có ý thức kỉ luật tốt, đồn kết, không chia bè phái lớp, Phương pháp tạo dư luận, khen thưởng trách phạt Phương pháp tạo cảnh quan môi trường để giáo dục LSVH cho 75,2 15,8 6,2 2,8 65,2 24,8 7,6 2,4 HS Kết cho thấy: giáo dục phương pháp thích hợp em có ý thức thực Ở lứa tuổi này, ảnh hưởng thầy cô tới hành động em không nhiều mần non tiểu học có ảnh hưởng tương đối mạnh mẽ Chính nêu gương người lớn, đặc biệt cách ứng xử, lối sống hàng ngày thầy cô ảnh hưởng trực tiếp tới em Dù thầy có chủ đích giáo dục hay khơng thầy người lớn có LSVH dần hình thành LSVH cho em Ngồi lứa tuổi này, em chịu ảnh hưởng lớn đánh giá bên với thân, đồng thời em muốn khẳng định Vì phương pháp tạo dư “ luận, khen thưởng trách phạt em đánh giá có hiệu ” cao(có 91% HS hỏi cho phương pháp có hiệu tốt tương đối tốt) Phương pháp tuyên truyền, giáo dục, giảng giải, kể “ chuyện… phương pháp kết hợp ba môi trường giáo dục ” “ ” em đánh giá không cao hiệu Đây điều cần lưu tâm để tìm phương pháp tốt có nhà trường giáo dục chưa đủ mà cần có phối hợp giáo dục lực lượng hiệu giáo dục LSVH đạt hiệu cao Thực trạng thực đường giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Tác giả tiến hành khảo sát 200 cán quản lý, GV, NV số trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đạt kết quả: Mức độ thực đường giáo dục LSVH theo đánh giá cán quản lý giáo viên ST Các đường T Mức độ sử dụng(%) Thỉnh Thường Hiếm Không thoản xuyên g Thông qua hoạt động dạy học môn học(đặc biệt môn giáo 15,5 45,5 33,5 5,5 75,5 15,5 8,5 0,5 65,5 25,5 30,5 35,5 4,5 35,5 4,5 24,5 25,5 45,5 4,5 15,5 29,5 51,5 3,5 dục công dân, ngữ văn, …) Thông qua hoạt động giáo dục khác hoạt động lên lớp, hoạt động lao động, vui chơi,… Thông qua hoạt động tập thể Hướng dẫn HS tự tu dưỡng Thông qua giáo dục gia đình (có tư vấn giáo viên) Thơng qua giáo dục lực lượng giáo dục xã hội Kết khằng định thực tế: đường giáo dục LSVH Thông qua hoạt động giáo dục khác hoạt động “ lên lớp, hoạt động lao động, vui chơi,… thường xuyên thực đem ” lại hiệu cao nhất(75,5% số giáo viên thực thường xuyên) Tiếp theo đường thông qua hoạt động tập thể thực tương đối “ ” tốt(65,5% thực thường xuyên) Tuy nhiên đường thông qua “ hoạt động dạy học môn học(đặc biệt môn giáo dục công dân, ngữ văn, …) , thông qua giáo dục lực lượng giáo dục xã hội ” “ ” thực chưa thường xuyên Đây điều trăn trở nhà lãnh đạo Hoạt động dạy học hoạt động xã hội hàng ngày diễn dường cịn nhiều thây giáo lực lượng xã hội cịn chưa trọng, chí thờ với việc giáo dục LSVH cho học sinh Mặt khác nói, lối sống gia đình có ảnh hưởng to lớn đên việc hình thành lối sống em, đồng thời việc HS tự tu dưỡng rèn luyện lối sống vô quan trọng Thế nhưng, qua kết cho thấy phối hợp gia đình nhà trường cịn hạn chế việc tư vấn cho em tự tu dưỡng chưa thực thường xuyên Đây sở để tác giả đề xuất biện pháp để thực tốt việc chương sau Thực trạng quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Thực trạng lập kế hoạch giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Tác giả tiến hành khảo sát 200 cán quản lý, giáo viên số trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương kết sau: Thực trạng lập kế hoạch giáo dục LSVH theo đánh giá cán quản lý giáo viên Mức độ thực ST T Các loại kế hoạch Kế hoạch tổng quát giáo dục LSVH theo chủ đề Kế hoạch giáo dục LSVH năm Kế hoạch giáo dục LSVH cho học kì (tỉ lệ % số người đánh giá) Tươn Bình Chưa Tốt g đối thường tốt tốt 65,5 30,5 4,0 84,5 13,5 2,0 63,5 25,5 10,0 1,0 Kế hoạch giáo dục LSVH cho tháng Kế hoạch giáo dục LSVH cho tuần 35,5 28,5 30,0 6,0 42,5 24,5 25,5 7,5 Trong bước việc quản lý giáo dục LSVH bước xây dựng kế hoạch bước có ý nghĩa quan trọng Nó định hướng cho hoạt động tổ chức, đạo, kiểm tra sau Kết khẳng định nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch cho năm học, kế hoạch dài hạn song kế hoạch ngắn hạn tháng, tuần quan tâm Tuy rằng, q trình thực có lồng ghép kế hoạch hoạt động chung Điều chứng tỏ nhà trường thực tương đối tốt công tác xây dựng kế hoạch giáo dục LSVH cho HS Để biết rõ chủ trương giáo dục LSVH cho HS tuyên truyền tới PHHS nào, tác giả tiến hành hỏi 200 PHHS kết sau: PHHS biết chủ trương, quy định nhà trường giáo dục LSVH cho HS qua nguồn ST T 10 Tỉ lệ % Nguồn cung cấp thông tin Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Các họp PHHS Bản thân em Từ bạn bè Thông qua phụ huynh khác Thông qua dư luận Từ đoàn thể địa phương Từ nguồn khác số lựa chọn Có Khơng 35,5 64,5 85,5 14,5 15,5 84,5 95,5 4,5 15,5 84,5 25,5 74,5 30,5 69,5 17,5 82,5 16,5 86,5 35,5 64,5 Kết cho thấy, đa phần PHHS biết chủ trương quy định LSVH nhà trường chủ yếu thông qua họp PHHS Cịn nguồn khác Điều chứng tỏ phối hợp phụ huynh với lực lượng giáo dục hạn chế Đây lí dẫn đến hành vi thiếu văn hóa lối sống HS Đó điều trăn trở để tác giả tìm giải pháp quản lý chương sau Thực trạng quản lý nội dung giáo dục LSVH cho HS THCS Tác giả tiến hành khảo sát 200 cán quản lý, giáo viên số trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương kết sau: Việc quản lý nội dung giáo dục LSVH nhà trường trọng Việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mô phạm “ nhà trường quan tâm đặc biệt, có tới 81% số người ” hỏi cho rằng, nội dung thực tốt tương đối tốt Tiếp theo xây dựng nội dung lồng ghép giáo dục LSVH vào các hoạt “ động lên lớp, hoạt động tập thể quan tâm tương đối ” tốt(có 65% số người hỏi cho nội dung thực tốt tương đối tốt) Việc xây dựng chuẩn mực LSVH cho HS “ đưa nội dung lồng ghép mơn học chưa quan tâm ” cách chu đáo Có tới 40% người hỏi cho việc chưa thực tốt, có khoảng 40% số người cho nội dung thực tốt Điều chứng tỏ nội dung thực nhà trường khác Tùy theo mức độ quan tâm người hiệu trưởng mà nội dung thực tốt chưa tốt Như nói chương trước,vai trị PHHS quan trọng việc giáo dục LSVH em qua kết cho thấy việc phổ biến nội dung xây dựng tới lực lượng giáo dục “ PHHS, đoàn thể xã hội chưa quan tâm thích đáng( có tới ” 39,5% cho nội dung chưa thực tốt) Điều cho thấy, phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục LSVH cho HS nhà trường chưa đồng chưa hiệu Ngoài ra, việc xây dựng nội dung giáo dục LSVH để hướng dẫn em tự tu “ dưỡng, rèn luyện chưa trọng mức Có tới 35,5% ” cho việc thực mức bình thường 34,5% cho nội dung chưa thực tốt Đây băn khoăn tác giả việc quản lý giáo dục LSVH cho HS lứa tuổi này, em chuyển dần sang giai đoạn tự khẳng định mà việc hướng dẫn HS tự tu dưỡng chưa quan tâm chu đáo dẫn đến việc thực LSVH khơng thể hình thành cách đầy đủ HS Việc xây dựng kế hoạch thực phương pháp kiểm tra đánh “ giá việc giáo dục LSVH thực tốt, đồng thời nhà trường ” tập huấn phương pháp giáo dục lối sống văn hoá cho giáo viên, nhân viên nhà trường thực chu đáo Chỉ “ đạo thực phương pháp giáo dục LSVH thực tốt ” KTĐG phương pháp giáo dục LSVH thực liên tục để có điều chỉnh hợp lí(có tới 80% cho nội dung thực tốt tương đối tốt) Việc đạo lồng ghép tốt “ nội dung giáo dục LSVH hoạt động trải nghiệm, lên lớp ” thực tương đối tốt Tuy nhiên, việc hướng dẫn phương pháp giáo dục lối sống văn “ hoá cho PHHS qua buổi họp phụ huynh hình thức tuyên truyền khác chưa thực tốt Có tới 26,5% số ý kiến cho ” việc làm chưa tốt 22,5% cho việc thực nội dung mức độ bình thường Qua bảng ta thấy việc quản lý phương pháp giáo dục LSVH cịn chưa thực hiệu có từ 11,5% đến 26,5% ý kiến cho nội dung chưa thực tốt Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh Để tìm hiểu phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục LSVH cho HS, tác giả thăm dò ý kiến 200 CBQL, GV, NV trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương kết sau: Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục LSVH cho HS Mức độ thực hiện(%) Thư Thỉ Kh S T Sự phối hợp T Sự phối hợp nhà trường Hội CMHS Sự phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường Sự đạo Hiệu trưởng với GVCN Sự đạo Hiệu trưởng với GVBM Sự đạo Hiệu trưởng với Đoàn Đội Sự phối hợp GVCN với GVBM Sự phối hợp GVCN với Đoàn Đội Sự phối hợp GVCN với tập thể lớp Sự phối hợp GVCN với PHHS ờng nh ông xuyê tho bao n 22,5 ảng 77,5 0,0 8,0 79,0 13,0 97,5 90,5 100 58,5 62,5 89,5 31,5 2,5 9,5 0,0 40,5 37,5 11,5 68,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Kết cho thấy thực trạng là: Giáo dục LSVH cho HS có kết hợp, đạo nhà trường Việc thực đạo phối hợp nhà trường tốt(100% Đoàn đội, 97,5% GVCN, 90,5% GVBM) Việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường chưa mong muốn, phối hợp GVCN với GVBM, GVCN với Đoàn đội chưa thật tốt Qua bảng cho thấy: phối hợp GVCN với tập thể lớp tương đối tốt việc phối hợp với PHHS cịn chưa cao Ngồi có 13% cho chưa có phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường Điều chứng tỏ công tác đạo nhà trường thực tương đối tốt, phận nhà trường với lực lượng xã hội khác lại có phối hợp chưa tốt, chí chưa có phối hợp Đây ngun nhân lí giải cơng tác giáo dục LSVH nhà trường đạt kết chưa cao Để tìm hiểu xem phối hợp có thực hiệu quả, tác giả lấy khảo sát 200 phụ huynh HS mức độ quan tâm thực nội dung giáo dục LSVH kết sau: nhận thức PHHS việc giáo dục LSVH cho HS tương đối tốt mức độ thực nội dung chưa cao Tất 11 nội dung mức độ thực thấp mức độ quan tâm Điều có nghĩa có nhiều PHHS quan tâm(hoặc quan tâm) đến nội dung giáo dục LSVH cho em bận rộn sống nên nhãng việc thực nội dung Ví dụ: nội dung Giáo dục “ HS biết tự chăm sóc thân, biết xếp phòng ngủ, bàn học gọn gàng, ngăn nắp, tích cực tập thể dục buổi sáng, rèn luyện thể dục thể thao,… Chỉ có 9,0% số người hỏi khơng quan tâm có tới ” 22,5% chưa thực Nội dung Giáo dục HS biết chào hỏi người lớn, “ thầy cơ, bạn bè, biết nói lời hay, ứng xử phù hợp hoàn cảnh Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy Trong giao tiếp ln thân thiện, cởi mở,… có tới 100% PHHS quan tâm quan tâm có tới 50% ” số pHHS hỏi cho thực chưa thường xun, chí cịn có PHHS đơi lúc chưa thực nội dung Nội dung Giáo dục HS biết chấp hành tốt nội quy nhà trường, tơn trọng “ thầy cơ, có ý thức kỉ luật tốt, đồn kết, khơng chia bè phái lớp, trường , Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu thiên nhiên, ” “ bảo vệ thiên nhiên, tạo môi trường xanh-sạch-đẹp gia đình, nhà trường xã hội, biết lên án hành vi gây ô nhiễm môi trường ” quan tâm cao(100%) việc thực chưa thường xun, cịn PHHS chưa thực Ngồi có nội dung PHHS cịn chưa quan tâm cao Ví dụ như: Giáo dục HS biết tuân “ thủ pháp luật, đặc biệt luật giao thông, luật an ninh mạng, biết phòng ngừa tác hại từ xã hội, đặc biệt internet mạng xã hội có tới ” 22,5% không quan tâm, nội dung “Giáo dục HS biết phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, trường lớp” có tới 13,5% PHHS không quan tâm, nội dung “Giáo dục HS biết giúp đỡ chia sẻ với người, đặc biệt người khó khăn sống học tập” có tới 14,5% PHHS khơng quan tâm Việc thực hiên nội dung thấp mức độ nhận thức họ Điều lần khẳng định, nhận thức PHHS việc thực giáo dục LSVH cho em chưa tốt ảnh hưởng tới mức độ thực họ Ngồi ra, cịn có nhiều PHHS dù nhận thức vấn đề mức độ thực lại chưa thường xuyên, chứng tỏ PHHS chưa thấy cần thiết, quan trọng giáo dục LSVH cho Nhiều PHHS quan tâm tới thành tích học mà chưa quan tâm toàn diện tới việc giáo dục chúng Do nhà trường cần có phối hợp tốt việc nâng cao nhận thức hành động họ việc giáo dục LSVH cho họ Phải cho họ thấy thành công người không phụ thuộc vào thành tích học tập mà phụ thuộc nhiều vào thói quen họ Khoa học chững minh thói quen hàng ngày em tạo thành cơng cho chúng Đã có nhà khoa học xã hội khẳng định: “gieo suy nghĩ, gặt hành động Gieo hành động gặt thói quen Gieo thói quen gặt tính cách Gieo tính cách gặp số phận” Như kết cuối phụ thuộc nhiều vào kết đầu vào suy nghĩ tức nhận thức người Và từ đó, kết cuối đạt số phận họ Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Để tìm hiểu việc kiểm tra đánh giá công tác giáo dục LSVH cho HS, tác giả thăm dò ý kiến 200 CBQL, GV, NV trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương thu kết sau: Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục LSVH theo đánh giá CBQL, GV, NV ST T Các biện pháp Mức độ thực hiện(%) Bình Tốt thườn Chưa tốt g Xây dựng tiêu chí cho việc kiểm tra đánh giá việc giáo dục LSVH cách phù hợp Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho lực lượng kiểm tra Kiểm tra việc thực giáo dục LSVH thông qua môn học Kiểm tra việc thực giáo dục LSVH 74,5 15,5 10,0 74,5 16,5 9,0 78,5 12,0 9,5 thân HS nhà trường, gia đình 45,5 15,0 39,5 xã hội Kiểm tra việc thực giáo dục LSVH 85,5 11,5 13,0 thông qua hoạt động NGLL, hoạt động tập thể, ngoại khóa,… Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục việc giáo dục LSVH cho HS Kiểm tra việc hướng dẫn HS tự tu dưỡng 42,5 21,0 36,5 46,5 16,5 37,0 Từ bảng kết này, ta rút nhận xét: Quá trình KTĐG thực tương đối tốt Chứng tỏ nhà trường quan tâm tới việc xây dựng tổ chức thực hình thức KTĐG đảm bảo kiểm tra chất lượng giáo dục LSVH cho em Các hình thức KTĐG có đa dạng kiểm tra việc thực giáo dục LSVH thông qua hoạt động NGLL, hoạt động tập thể thông qua việc tổ chức ngày lễ lớn, buổi sinh hoạt đội, buổi tri ân anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng, chăm sóc di tích lịch sử văn hóa địa phương, tổ chức trải nghiệm địa phương khác,… Công tác “kiểm tra việc thực giáo dục LSVH thông qua môn học” thực tương đối tốt Xây dựng tiêu chí cho việc kiểm tra đánh giá việc giáo dục LSVH cách phù hợp nhất, Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho lực lượng kiểm tra thực tương đối tốt Điều thể quan tâm nhà trường tới việc kiểm tra đánh giá kết xây dựng LSVH cho HS Các hình thức kiểm tra đánh giá lại mức độ tương đối cao Tuy nhiên hình thức có kết thấp nhiều so với hình thức Ví dụ việc “kiểm tra việc thực giáo dục LSVH thân HS nhà trường, gia đình xã hội chưa trọng ” cách nghiêm túc Có tới 39% cho nhà trường thực không tốt vấn đề Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục “ việc giáo dục LSVH cho HS có tới 36,5 % người hỏi ” cho nội dung thực chưa tốt Như vậy, hình thức KTĐG việc giáo dục LSVH cho HS thực tương đối tốt Đây sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá việc thực nội dung Về ưu điểm: nhà trường trọng đến việc phối hợp nhiều hình thức KTĐG kiểm tra thường xuyên, kiểm tra hàng tháng, hàng kì, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tất đối tượng có liên quan đến q trình KTĐG Các tiêu chí tiêu chí cho việc KTĐG việc giáo dục LSVH xây dựng Điều sở cho việc nâng cao ý thức thực LSVH nhà trường Về nhược điểm: Hiệu việc KTĐG chưa cao việc xây dựng tiêu cịn có lồng ghép vào nội dung khác Còn số HS có lối sống thiếu văn hóa, vi phạm nội quy trường lớp Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Những ưu điểm nguyên nhân ưu điểm Ưu điểm Ban chi ủy BGH nhà trường lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục toàn diện HS tương đối tốt, có kế hoạch giáo dục LSVH cho HS Đã tổ chức thực đạo lực lượng phối hợp đoàn đội, GVCN, GVBM, PHHS,… việc giáo dục LSVH cho HS Các lực lượng giáo dục nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục LSVH cho HS chủ động đưa hoạt động phù hợp nhằm thu hút em tham gia, đồng thời nhà trường tham gia vào trình KTĐG kết hoạt động Việc thực theo đường giáo dục LSVH cho HS thực tương đối tốt Nhà trường tổ chức số hoạt động trải nghiệm giúp HS có kiến thức thực tế việc hình thành LSVH cho HS Nguyên nhân - Đã có xây dựng tốt kế hoạch tổ chức thực kiểm tra đánh giá Hiệu trưởng nhà trường thực tương đối tốt - Đã có quan tâm lực lượng giáo dục công tác giáo dục LSVH cho HS - Các lực lượng giáo dục GVCN, GVBM, Đoàn đội tham gia xây dựng kế hoạch thực theo đạo nhà trường - Các đoàn thể PHHS có phối hợp với nhà trường - Đã có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác - Đã có quan tâm, đạo tích cực Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng công tác - Sự bùng nổ cách mạng khoa học kĩ thuật 4.0 tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều hội học hỏi kiến thức, nâng cao tay nghề nói chung giáo dục LSVH cho HS nói riêng Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế - Nhận thức số lực lượng giáo dục hoạt động hạn chế, dẫn đến việc thực chưa thường xuyên, hời hợt, đơi mang tính hình thức - Các nội dung giáo dục LSVH chưa chi tiết hóa, đưa vào nội quy nhà trường nên việc tổ chức thực kiểm tra đánh giá cịn gặp nhiều khó khăn - Các phương pháp hình thức giáo dục LSVH chưa đa dạng, chưa hấp dẫn chưa lôi kéo HS tham gia - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống TPT Đội, GVBM GVCN lớp công tác giáo dục LSVH cho HS THCS chưa thật tốt Cịn có giáo viên chưa thực quan tâm đến công tác này, tập trung vào việc giảng dạy, coi việc giáo dục LSVH Đoàn đội, GVCN nhà trường - Sự phối hợp ba môi trường giáo dục(nhà trường, gia đình, XH) việc giáo dục LSVH cho HS THCS cịn lỏng lẻo, nhiều gia đình cịn giao phó tồn việc giáo dục cho nhà trường có nhiều gia đình quan tâm song lại khơng có phương pháp nên hiệu giáo dục chưa đạt mong muốn - Việc thực kiểm tra đánh giá kết việc giáo dục LSVH cho HS cịn có số hạn chế định - Việc thực LSVH khơng HS cịn chưa cao - Việc KTĐG cịn có hạn chế định Nguyên nhân - Nhận thức phận CB, GV, lực lượng giáo dục chưa đúng, coi dạy chữ dạy người, bệnh thành tích ăn đậm vào tâm trí nhiều người - CB, GV chưa đào tạo chun cơng tác Vì vậy, hàng năm có đợt tập huấn, lồng ghép hoạt động lực tổ chức thực cịn hạn chế - Cịn có GV chưa có phương pháp giáo dục LSVH cho HS, hình thức giáo dục chưa phù hợp - Đã có phối hợp ba mơi trường giáo dục chưa thật tốt Cịn có chưa gương mẫu thực lối sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội - Cịn có PHHS chưa phương pháp giáo dục LSVH cho - Nghiệp vụ KTĐG kết công tác giáo dục LSVH cho HS nhà trường chưa đào tạo chuyên - Kinh phí hoạt động cho cơng tác giáo dục tồn diện nói chung cơng tác giáo dục LSVH cho HS hạn hẹp ... thức Thực trạng lối sống văn hóa giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Thực trạng lối sống văn hóa trường THCS huyện Cẩm Giàng Nhận thức học sinh. .. việc chương sau Thực trạng quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Thực trạng lập kế hoạch giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Tác giả... với môi trường sống HS Thực trạng giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Nhận thức giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh