1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục lối SỐNG văn hóa CHO học SINH TRUNG học cơ sở

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 44,41 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu giới Lối sống, văn hóa, LSVH nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăngghen nêu lên phạm trù “lối sống” làm rõ mối quan hệ người với hoàn cảnh, điều kiện sống, C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung vào khái niệm “phương thức sản xuất” khái niệm “phương thức sinh sống”, ông cho rằng: “không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất tồn thể xác cá nhân Mà thế, phương thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ”[38] Max Weber (1864-1920), nhà xã hộ học người Đức sử dụng thuật ngữ “lối sống” lần “khái niệm khoa học” cơng trình nghiên cứu xã hội học ông Trong tác phẩm này, ông nêu lên “phân tầng xã hội” Sự khác địa vị xã hội điều kiện sống tạo “lối sống” “mức sống” khác Các nhà xã hội học phương Tây đề cập đến phạm trù “lối sống” năm cuối thập niên 70 năm đầu thập niên 80 kỷ XX Các nội dung nghiên cứu “việc làm, hôn nhân gia đình, tơn giáo, ly hơn, khác biệt giới tính” Đó nghiên cứu chưa có hệ thống, tách rời Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ lý thuyết “Lối sống Xô Viết” “Lối sống xã hội chủ nghĩa Xô Viết” Các nghiên cứu tiến hành theo hai hướng khác Các nhà khoa học V.I.Tostykh, V.I.Daxepin, G.D.Clezenman, V.G.Sinisyn, A.T.Rukerenko, N.M.Kêgiêrôv, XM Lêpêkhin … với hướng thứ theo hướng triết học tức nghiên cứu cấu trúc, chức chất lối sống hướng thứ hai hướng chuyên ngành(tâm lý học, giáo dục học, kinh tế học) Mỗi nhà nghiên cứu có cách hiểu khác chất lối sống tổng chung lại cho thấy khái niệm lối sống đặc trưng cho thực xã hội Nó chất hình thái kinh tế xã hội định thể đời sống hàng ngày cá nhân Các nước XHCN nghiên cứu lối sống dựa tảng “chủ nghĩa Mac - Lênin” Các nghiên cứu chưa sâu vào đặc trưng lối sống nhóm xã hội cá nhân mà mang tính kinh viện, chủ yếu tập trung vào xác lập tiêu chí lối sống bằng, làm rõ đối lập lối sống TB lối sống XHCN Về vấn đề “văn hóa”, có nghiên cứu với quan điểm khác Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Có thể kể đến nghiên cứu “văn hóa nguyên thủy” tác giả Edward Burnet Tylo (1832-1917) hay tác phẩm “Lý thuyết văn hóa” nhà nhân loại học người Mỹ Edward Sapir (1884-1839) Tóm lại, nghiên cứu “lối sống” “văn hóa” tác giả nước ngồi chủ yếu mang tính lý thuyết, nặng tính hàn lâm thể mặt lối sống văn hóa Sự quan tâm tới nghiên cứu chất LSVH chưa rõ nét Các nghiên cứu Việt Nam Vấn đề “Lối sống” nghiên cứu nhiều Ở Việt Nam Từ năm 1980, vấn đề “lối sống” nhiều tác giả nghiên cứu Tiêu biểu tác giả Vũ Khiêu, Hà Xuân Trường, Lê Như Hoa, Nguyễn Trọng Thụ, Đỗ Huy,… Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề lối sống theo quan điểm khác nhau, kể “về mặt lí luận phương pháp luận nghiên cứu xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa, chống lại lối sống tư bản” Đến năm đầu thập niên 90 kỉ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu lối sống hế hệ trẻ tác giả Đặng Thúy An, Vũ Hùng, Trần Thị Minh Đức, Trần Thị Tố Oanh, Đỗ Long, Lê Đức Phúc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Quang Uẩn nêu lên “bức tranh toàn cảnh lối sống HS, sinh viên” Ngồi có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Thanh Bình với “Xây dựng nội qui biện pháp giáo dục lối sống lành mạnh quan hệ bạn bè khác giới cho HS phổ thông” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số - 1995.[10] Tác giả Lê Văn Khuyến với “Bước đầu tìm hiểu thực trạng phương hướng giáo dục lối sống sinh viên sư phạm” Luận văn tốt nghiệp ĐHSP, ĐHQG Hà Nội.[36] Tác giả Trần Vũ Hà với “Bước đầu tìm hiểu lối sống HS phổ thông trung học Hà Nội nay” Luận văn tốt nghiệp ĐHSP, ĐHQG Hà Nội.[24] Tác giả Đỗ Long với viết “Lối sống nhân cách niên” đăng Tạp chí Tâm lí học tháng 1996.[40] Trong năm gần đây, nhiều tác giả nghiên cứu “LSVH, bàn nếp sống, đạo đức, lối sống” Trong “Văn hóa lối sống” tác giả Thành Lê đã nêu lên vấn đề “lối sống, nếp sống người Việt Nam; tác giả nêu lên việc ủng hộ đẹp, phê phán xấu, hướng tới chân - thiện - mỹ giá trị văn hóa tốt đẹp lối sống”.[30] Trong tác phẩm “Nhân cách văn hoá bảng giá trị Việt Nam”, tác giả Đỗ Huy, Chu Khắc, Vũ Khắc Liên, Trường Lưu, Lê Quang Thiêm làm rõ “những giá trị bảng giá trị Việt Nam, góp phần vào việc hình thành nhân cách văn hóa, ứng xử văn hóa tốt đẹp người việt, tạo nên đặc trưng LSVH Việt Nam”.[34] Các khía cạnh LSVH nói đến nhiều tác phẩm khác tập trung vào việc nghiên cứu lối sống theo pháp luật như: Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng với “Lối sống theo pháp luật điều kiện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học.[33] Tác giả Nguyễn Khắc Bộ với “Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10.[11] Tác giả Đào Trí Úc (chủ nhiệm) với “Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật”.[51] Trong cơng trình nghiên cứu đó, vấn đề LSVH tác giả sâu nghiên cứu làm rõ Những biểu LSVH tác giả Tuy nhiên, nghiên cứu LSVH, quản lí giáo dục LSVH cho HS, đặc biệt HS THCS chưa có Một số khái niệm Văn hóa Văn hóa có nhiều cách tiếp cận theo nhiều cách khác đến chưa có thống nhà khoa học định nghĩa văn hóa Ở phương Đơng: Thuật ngữ văn hoá theo gốc Hán sử dụng lâu đời Việt Nam Nguyên từ văn hoá gộp hai từ văn hố “Văn (文) có hàng chục nghĩa để người có học vấn, văn vẻ, văn chương, lễ phép, dáng bề ngoài, đẹp Hố (文) có nhiều nghĩa để thay đổi cách tự nhiên hay chủ ý, biến hoá vạn vật, dạy dỗ cho thành người Văn hóa ban đầu hiểu làm cho đẹp đẽ, sau văn hóa hiểu dùng Thi, Thư, Lễ, Nhạc… để giáo hóa dân chúng, đối lập với dùng uy quyền, vũ lực, áp chế” Như vậy, văn hố muốn nói đến thay đổi cách hợp quy luật vật tượng, quan hệ người sáng tạo Với phương Tây, “văn hóa” bắt nguồn từ chữ Latinh Cultus nghĩa gieo trồng; Cultus Agri trồng trọt nông nghiệp; Cultus Animi trồng trọt tinh thần tức giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người Thomas Hobbes cho "lao động dành cho đất canh tác dạy dỗ trẻ em trồng trọt tinh thần" Theo nghĩa rộng “văn hóa khái niệm đa nghĩa, nhiên nói tới văn hố nói tới người, nói tới việc phát huy lực chất người để hoàn thiện người” Bản thân khái niệm văn hóa vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp, chí để hoạt động riêng lẻ Văn hố để tồn sáng tạo người vật chất, tinh thần ứng xử, sáng tạo hoạt động có ích cho sống người Văn hoá khái quát rộng trình sáng tạo nhân loại, phức hệ đa phức hệ hoạt động xã hội lồi người, khơng dùng để cụ thể mà tất cụ thể hay toàn cụ thể Trong đời sống xã hội, văn hóa dùng để “những hoạt động người mặt tinh thần Nó để trình độ học vấn người, đồng thời cịn thái độ, hành vi ứng xử văn minh người”.Theo quan điểm triết học: “Văn hố tổng hồ giá trị vật chất tinh thần phương thức tạo chúng Văn hố cịn truyền thụ lại di sản văn hoá từ hệ sang hệ khác Văn hố nhìn nhận từ hai góc độ: góc độ thứ hoạt động sáng tạo cải vật chất, cải tinh thần sáng tạo mối quan hệ ứng xử người với người với vũ trụ; góc độ thứ hai thừa nhận lao động có ích cho người, mang lại cho người niềm kiêu hãnh” Văn hoá cách ứng xử người với người người với giới tự nhiên.Văn hóa gồm văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Theo quan điểm chủ nghĩa Mác: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu nó, mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo tác giả William Isaac Thomas: “Văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người bao gồm thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…” (William Isaac Thomas) Theo tác giả Pitirim Alexandrovich Sorokin: “Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vơ thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử nhau” Theo tác giả Ralph Linton: “Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội… Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa” Theo tác giả Edward Burnett Tylor: “Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” Theo tác giả Edward Sapir: “Văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống” Theo định nghĩa UNESCO, “văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn hóa nghệ thuật, phong cách sống, lối chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Ngồi phân tích lứa tuổi này, em có ảnh hưởng to lớn từ người khác, đặc biệt khẳng định người khác thân em Lối sống em hình thành chịu tác động mạnh từ lối sống thành viên gia đình cộng đồng xã hội Đặc biệt tác động mạnh mẽ mạng xã hội, phim ảnh, lơi kéo bạn bè,…sẽ dẫn đến hình thành lối sống tốt hay không tốt em Tóm lại, lứa tuổi HS THCS giai đoạn phát triển quan trọng người, tiền đề cho em bước vào tuổi trưởng thành, em khơng cịn trẻ lại chưa người lớn Sự phát triển lứa tuổi phức tạp, có nhiều biến động Nó thời kì quan trọng chuẩn bị cho bước trưởng thành sau Các em cần tôn trọng đổi xử khéo léo, tính độc lập cần phát huy cần có tác động hợp lí lực lượng giáo dục Quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Quản lý giáo dục LSVH q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng nhằm đạt kết mong muốn việc giáo dục LSVH Quản lý giáo dục LSVH trường THCS tŕình tác động hiệu trưởng lên tất thành tố tham gia vào trình giáo dục LSVH nhằm hình thành LSVH cho em Quản lý giáo dục LSVH thực qua nội dung sau: Quản lý mục tiêu, nội dung giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Quản lý mục tiêu giáo dục LSVH làm cho trình giáo dục LSVH diễn theo hướng dẫn cách đồng nhằm đạt mục mục đích nâng cao chất lượng giáo dục LSVH cho HS Để đạt điều đối tượng chủ thể quản lý phải nắm mục tiêu giáo dục LSVH nhà trường, có thái độ hợp tác ủng hộ, tâm thực mục tiêu đề Cụ thể là: Phổ biến cách sâu sắc mục tiêu giáo dục LSVH cho tất lực lượng tham gia trình giáo dục Xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo trình giáo dục LSVH tới HS Trong trình thực cần kiểm tra giám sát chặt chẽ để điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu đề Quản lý mục tiêu giáo dục LSVH, chủ thể quản lý(Hiệu trưởng) cần vào quan điểm Đảng, Nhà nước ngành giáo dục đổi giáo dục, phát triển người thời kì CNH-HĐH hội nhập quốc tế Quản lý nội dung giáo dục LSVH cho HS THCS có vai trị quan trọng để đạt mục tiêu giáo dục LSVH Nội dung quản lý giáo dục LSVH cho HS gồm: Tạo thống nội dung giáo dục LSVH tất lực lượng giáo dục cách phổ biến, tuyên truyền nội dung giáo dục LSVH tới toàn lực lượng tham gia Chỉ đạo thực lồng ghép nội dung giáo dục LSVH môn học, đặc biệt mơn có liên quan nhiều mơn GCCD, Ngữ Văn, …, hoạt động đoàn niên, đội Thiếu niên Chỉ đạo việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục LSVH Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mô phạm nhà trường Các nội dung giáo dục LSVH cho HS cụ thể hóa tiêu chí thi đua, đưa vào phong trào thi đua vận động ngành, cấp phát động Tóm lại, để việc giáo dục LSVH đạt hiệu quả, Hiệu trưởng nhà trường cần có quản lý chặt chẽ nội dung giáo dục LSVH nhà trường Quản lý phương pháp hình thức giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Phương pháp giáo dục LSVH cách thức hoạt động giáo viên HS nhằm giúp em hình thành hiểu biết LSVH thực LSVH sống hàng ngày Quản lý phương pháp giáo dục LSVH cách mà Hiệu trưởng tác động vào đối tượng (giáo viên, HS, phụ huynh, lực lượng giáo dục khác nhằm đạt mục tiêu đặt Để thực tốt việc quản lý cần: Trong trình giáo dục, cần nâng cao trách nhiệm lực lượng tham gia cách tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức khác Các phương pháp giáo dục cần cách đồng để chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tốt hoạt động giảng dạy, hoạt động nhân đạo, từ thiện, sinh hoạt tập thể,… Quản lý tốt lực lượng giáo dục địa phương, liên hệ kịp thời với phụ huynh nhằm đạt mục đích kết hợp mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Về hình thức giáo dục LSVH cho HS, có nhiều hình thức khác Có thể thơng qua mơn học, đặc biệt môn giáo dục công dân, ngữ văn,… Cũng qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, lao động,… Quản lý hình thức giáo dục LSVH quản lý hoạt động giáo dục LSVH lực lượng tham gia giáo viên, HS, lực lượng xã hội khác Việc phân công nhiệm vụ, tổ chức thực cho đối tượng quản lý thông qua hoạt động nội ngoại khóa giúp nhà trường kiểm sốt chương trình giáo dục LSVH, từ đưa biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu định Quản lý phối hợp nhà trường gia đình xã hội việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh Ba mơi trường có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành phát triển nhân cách HS, đặc biệt LSVH Mỗi hoạt động gia đình dù vơ tình hay cố ý ảnh hưởng vô to lớn với em, môi trường nhà trường tạo chuẩn mực LSVH, môi trường xã hội ảnh hưởng tới việc hình thành LSVH Vì phối hợp ba mơi trường cần có thống nội dung, mục tiêu hình thức, phương pháp giáo dục LSVH cho em thông qua việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện mẫu mực nhà trường Có vậy, nhân cách HS nói chung LSVH nói riêng hình thành, củng cố hoàn thiện lứa tuổi, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Quá trình tổ chức, phối hợp hoạt động ba lực lượng giáo dục nội dung giáo dục LSVH Mục đích cuối đạt mục tiêu giáo dục LSVH có hiệu cao Sau hoạt động, Hiệu trưởng cần kiểm tra, rút kinh nghiệm, cần lấy ý kiến phản hồi cha mẹ HS, HS lực lượng có liên quan Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Khâu quan trọng cuối công tác quản lý nhà trường công tác giáo dục LSVH hiệu trưởng kiểm tra đánh giá Từ việc kiểm tra, Hiệu trưởng biết ưu điểm, hạn chế việc giáo dục LSVH, từ có điều chỉnh phù hợp kế hoạch, thay đổi phương pháp cho phù hợp Để việc KTĐG đạt kết cao, Hiệu trưởng nhà trường cần thực nội dung sau đây: Xây dựng tiêu chí cho việc kiểm tra đánh giá việc giáo dục LSVH cách phù hợp Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho lực lượng kiểm tra Qua kiểm tra tổ chức rút kinh nghiệm, tư vấn, điều chỉnh nội dung phương pháp tiến hành việc giáo dục LSVH cho phù hợp Về nội dung kiểm tra thực nhiều thời điểm, thời điểm kiểm tra nội dung khác Có thể kiểm tra theo chun đề tồn diện Có thể kiểm tra trực tiếp(dự số công việc cụ thể, trao đổi với giáo viên HS) gián tiếp(qua thăm dò dư luận, báo cáo, kiểm tra hồ sơ thực hiện) Từ có biện pháp xử lí phù hợp, kịp thời khắc phục điểm chưa làm tốt Tóm lại, Muốn quản lý tốt việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh địi hỏi người hiệu trưởng cần có nghệ thuật quản lý mà phải nắm vững kiến thức khoa học quản lý nói chung điều kiện cần thiết nhà trường, xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với lực lượng giáo dục Cần xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp nhà trường, đưa biện pháp quản lý phù hợp để việc giáo dục LSVH đạt hiệu cao, phù hợp với đối tượng Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Yếu tố tâm lý lứa tuổi Yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành LSVH HS THCS đặc điểm tâm sinh lý HS Do chủ thể quản lý cần có hiểu biết tâm sinh lý HS lứa tuổi việc quản lý đạt mục tiêu đề Lứa tuổi HS THCS sản phẩm trình đổi đất nước đặc biệt đổi giáo dục thời gian vừa qua Do vậy, nhà quản lý giáo dục cần nắm bắt kết giáo dục em năm học trước để từ có biện pháp quản lý giáo dục LSVH cho phù hợp HS lứa tuổi này, kinh nghiệm sống ỏi, chín chắn suy nghĩ chưa tốt nên dẫn tới em dễ bị lôi kéo theo bạn bè không tốt người xấu xã hội Do đó, Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm tới đặc điểm mặt tích cực khơng tích cực để em khơng bị ảnh hưởng xấu từ nhiều phía khác Ngồi ra, điều kiện sống gia đình xã hội có ảnh hưởng đến lối sống em Ở lứa tuổi này, em dần nhận thức khẳng định thân xã hội Đó dấu hiệu thể nhân cách em trưởng thành Điều yêu cầu nhà quản lý cần tôn trọng, lắng nghe em, đưa phối hợp tích lượng xã hội, tổ chức hoạt động phù hợp, phương pháp hợp lý để giáo dục LSVH cho em cách phù hợp Yếu tố nhà trường Nhà trường có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành LSVH HS Mọi hoạt động nhà trường diễn cách có kế hoạch, tổ chức theo kế hoạch, đạo thường xun ln có kiểm tra cấp quản lý giáo dục Sự ảnh hưởng nhà trường với việc quản lý giáo dục LSVH cho HS thể điểm sau: Nhận thức lực Hiệu trưởng việc quản lý giáo dục LSVH cho HS: Hiệu trưởng người trực tiếp xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo KTĐG kết Hiệu trưởng người quản lý trực tiếp từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục LSVH cho HS Luật giáo dục khẳng định: “ Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý điều hành hoạt động giáo dục”[42] Cụ thể: + Hiệu trưởng người xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, vach tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu giá trị nhà trường + Người đề xướng thay đổi: người hiệu trưởng phải người hoạch định vấn đề cần thay đổi nhà trường theo xu phát triển xã hội + Hiệu trưởng người tập hợp toàn lực lượng giáo dục từ việc huy đọng nguồn lực để thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường + Hiệu trưởng người KTĐG, uốn nắn, phát huy thành tích, tạo giá trị cho nhà trường + Hiệu trưởng người trực tiếp đạo việc thực sách giáo dục + Hiệu trưởng người thiết lập máy hoạt động nhà trường để nhà trường thực nguyên lý, mục tiêu, chương trình phương pháp + Hiệu trưởng người tạo dựng mối quan hệ ba môi trường giáo dục nhằm đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục nhà trường Từ nội dung thấy, Hiệu trưởng vừa có vai trị nhà giáo vừa có vai trị nhà quản lý, nhà lãnh đạo để nhà trường đạt mục tiêu thông qua ổn định, thay đổi, phát triển bền vững Vì vậy, lực Hiệu trưởng nhà trường có vai trò quan trọng quản lý giáo dục LSVH cho HS Hiệu trưởng phải người có tâm, có tầm, có tài, có uy tín, chun mơn vững vàng, động, sáng tạo quản lý Hiệu trưởng cần xây dựng phong cách lãnh đạo tốt, linh hồn, tạo trí tập thể sư phạm, phát huy tài toàn lực lượng giáo dục nhà trường Ngồi Hiệu trưởng trình độ, lực, phẩm chất, tâm huyết người giáo viên vô quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường Mọi kế hoạch đạo Hiệu trưởng hiệu người giáo viên chuyên môn hạn chế, phẩm chất đạo đức không tốt đặc biệt không tích cực hoạt động Vì để giáo dục LSVH cho HS đạt hiệu cao cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt kĩ ứng xử sư phạm giáo viên Giáo viên đa phần chưa đào tạo chuyên sâu hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp, ….Do lúng túng hoạt động giáo dục LSVH cho HS điều khơng tránh khỏi Kết giáo dục LSVH cịn bị ảnh hưởng lớn trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS Do vậy, Hiệu trưởng công tác quản lý giáo dục LSVH cho HS cần nắm bắt tốt hiểu rõ phát triển tâm sinh lý lứa tuối HS THCS để có phương pháp giáo dục phù hợp nhằm đạt hiệu cao Trong nhà trường, điều kiện sơ sở hạ tầng đảm bảo cho hoạt động giáo dục(trong có giáo dục LSVH cho HS) khu vực tập luyện, sân chơi, phòng học môn, điều kiện khác phục vụ cho học tập, … có ảnh hưởng đến việc giáo dục LSVH cho em Do vậy, người Hiệu trưởng cần tăng cường xã hội hóa nhằm tạo điều kiện tốt cho việc giáo dục LSVH cho HS, huy động lực lượng tham gia vào trình giáo dục nhà trường việc giáo dục nói chung giáo dục LSVH đạt hiệu cao Yếu tố gia đình Gia đình tế bào xã hội nên cách suy nghĩ, ứng xử, lối sống người chung sống tác động tới trình hình thành LSVH HS Mọi hoạt động gia đình dù vơ tình hay hữu ý tác động tới việc hình thành lối sống em Thực tế cho thấy, gia đình có LSVH tốt, bố mẹ gương mẫu sống hàng ngày đứa gia đình có hành vi tương ứng Ngược lại gia đình có cha mẹ khơng mẫu mực lời ăn tiếng nịi, cư xử, sống ích kỉ, vi phạm quy định pháp luật, … em sinh gia đình có lối sống không tốt, hành vi không mực, … tương ứng với diễn gia đình Mặt khác nhiều gia đình quan tâm đến việc cung cấp tiền bạc cho em, vật chất cho em học tập rèn luyện mà chưa quan tâm nhiều đến công tác giáo dục lối sống cho em Nhiều gia đình quan tâm đến em lại thiếu phương pháp, khơng có kĩ giáo dục, chưa quan tâm đến đặc điểm tâm lý nên việc giáo dục lại tạo nên tác dụng ngược, em phản kháng có hành vi ngược với ý đồ giáo dục gia đình Ngồi ra, cịn số đình chưa quan tâm, phó mặc cho nhà trường nên việc giáo dục chưa đạt hiệu cao Sự kết hợp gia đình nhà trường cịn chưa hiệu Vì vậy, trình quản lý giáo dục LSVH cho học sinh, Hiệu trưởng cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố gia đình Yếu tố xã hội Hiện nay, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão Lồi người bước vào “cách mạng công nghiệp 4.0” Điều có ảnh hưởng tốt tới hoạt động sống tồn xã hội Bên cạnh đó, phát triển công nghệ, đặc biệt lĩnh vực truyền thơng có tác động khơng tốt tới lối sống HS, đặc biệt ảnh hưởng internet mạng xã hội Thực tế cho thấy có nhiều HS sa đà vào chơi game, nghiện mạng xã hội, từ việc HS lên mạng xã hội chia sẻ tâm tư tình cảm với gây mâu thuẫn từ dẫn đến vụ bạo lực tập thể với Từ việc ảnh hưởng mạng xã hội mà nhiều HS có hành vi lệch lạc, thiếu văn hóa, vi phạm pháp luật Những hậu ngày có chiều hướng gia tăng Mặt khác, lứa tuối nhiều em chưa phân biệt mặt tốt mặt xấu mạng xã hội nên dễ học theo hành vi không với chuẩn mực xã hội Vì thế, người hiệu trưởng cần tích cực tìm hiểu thay đổi xã hội để có tri thức tồn diện vấn đề để đưa biện pháp quản lý hiệu phù hợp việc quản lý giáo dục LSVH Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc giáo dục LSVH cho HS phong trào giáo dục phong tục tập quán địa phương Mỗi địa phương có đặc điểm riêng lối sống nên Hiệu trưởng cần phải nắm bắt đặc điểm lối sống địa phương để đưa biện pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp địa địa phương đồng thời lồng nội dung giáo dục LSVH theo yêu cầu xã hội cách linh hoạt để việc giáo dục LSVH cho HS đạt kết cao theo mục tiêu nhà trường để “Lối sống cách sống Nó tổng thể thống hồn cảnh sống, phương thức sản xuất tương ứng với quan niệm sống Mỗi cộng đồng, cá nhân có lối sống phù với nó” LSVH tổng hòa phương thức hoạt động sống bản, ổn định cá nhân cộng đồng người theo tiêu chí chân - thiện - mỹ; phản ánh cụ thể nhận thức, thái độ hành vi ứng xử người tất lĩnh vực đời sống xã hội chịu chi phối điều kiện kinh tế - xã hội định Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu: xây dựng lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển người toàn diện, phát huy nhân tố người để xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước cần tạo người có khả đáp ứng yêu cầu tương ứng Giáo dục LSVH tức giáo dục chuẩn mực ứng xử với thân, với xã hội với môi trường tự nhiên ... giáo dục Quản lý giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Quản lý giáo dục LSVH q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng nhằm đạt kết mong muốn việc giáo dục LSVH Quản lý. .. thái độ ứng xử văn hóa nhà trường Nội dung phương pháp giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Nội dung giáo dục LSVH cho HS THCS Nội dung giáo dục LSVH cho HS chuẩn mực văn hóa quan hệ với... dung giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS Quản lý mục tiêu giáo dục LSVH làm cho trình giáo dục LSVH diễn theo hướng dẫn cách đồng nhằm đạt mục mục đích nâng cao chất lượng giáo dục LSVH cho

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w