LOI NOI DAG
“ GIAO DUC LOI SONG VAN HOA CHO HQC SINH “ 4 mật đề 86 ob bch Ud và dbt hoyng nghiin abu cộng lin Trong dibu hign va thd nding han tgp ola mink, ching lbd xin gibi han dé lei whut cau: Nghitn obu wife gida dac đt sống săn đóa cÁo đọc sinh & ote đường PTTH “.Fÿ Qué
Nihon bong lai nằm đọc 2006-2097 tà 1997-1998
~~ Da dé lai cage tin tanh bong pham of bhich thé heft nhut ody nin
Huy miện dink, nhitng hil ladn ditto dita va thing ob lim hhdi qual ring tà de db gia hy thea hoo oda dé lai (ông cao Guy wby nhing hil gia dụ
duige ofing gif ohetng te ndng can Mists b668 oka mink hén brah veto gide duo
C68 ating win tba che too sinh Nhing hé thete Gate U8 sink dong nay gif toh
rdl nhitdu cho che hogl ding tham gia dite leo giáo vitn oda ching bi hong dretong oe phan
Dé hein thank chipe dé lag, ching lb da nhdn dato vy guíi de rat
nhide bit phla nha buiing phd thing Nhin diy, ching tse ain chin thank odm
cc dự gui d2 có điệu geda oda Ban giám điệu nà các đẹc (ượng giáo dục cáo
“ưng : ác đạo Tung Vieng, Tridn Gao Vin, Npayin Thdi Hoo we PPTH NG thud Quy Mom Prong dé, loi ctm om dite bil otuing đái dank các ding oht Higa hudig brtong Duss hoo Quy Nhow ein Dink Yung - sped tit
igi ohdng lei bin bhai nhiba nộc dung nghiin cây
Nyodé ra, ching Ui cling xin chin think odm on nha gito lio thank Chia Hn, nguyén gidng win thoa Sink oda huing DHSP Deed Nhom, nay di
aeghi tects, nhuing win nhiGl tinh git ohdng (it ob thim he liju saghiine cela tit hung phd thing
Cudi cang ching bi xin odm on Ban gidm hija vd odo ding ott hong frhong thou đẹc của heting DUSP Quy nhon dit gitp ohing lei nhiing thd tec wa did hén ot thist dé ching ttt bith thai wi hain thinh dé lid
Trang 2PHAN |: MỞ ĐẦU _1 LÝ DO CHON DE TAI:
Hiện nay, /2 sđng cẩn giáo dục chơ học sinh bao gồm những nội dung gì ? Nhitng gid te/ can kde do thể biện trong lối sống đó ? Có những biện pháp gì để hình thành những gía trị đó trong phẩm chất nhân cách của học sinh ? Những câu hỏi như vậy chúng tôi chưa tìm được câu trả lời đây đủ trên lĩnh vực lý luận và tHẸc tiễn Qua để tài này, chúng tôi muốn tìm hiểu ở mức độ nhất định những kinh nghiệm thành công cũng như những tôn tại tren lĩnh vực này kết qủa đạt được, chúng tôi sẽ sử dụng vào bông tác giáng day và nghiên cứu của mình
it MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
_1 Giáo dục học sinh có lối sống đúng đẩn là một nội dung quan trọng của công tác đe đựe của nhà trường phổ thông Về mặt lý luận, nội dung đó thuộc chuyên ngành iy lugn gids dye chia b6 mbn Gide dục bạc đạt đäAdng, một bộ tôn nghiệp vụ trong trường sư phạm Là một người làm công tác _ nghiên cứu và giảng dạy trên lĩnh vực khoa học này, chúng tôi muốn sử dụng những kết qủa đạt được của để tài vào hoạt động giáng dạy của mình để góp phấn nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đó là mục đích chủ yếu của chúng tôi trong việc thực hiện đề lài này
Trang 3HI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
1 Làm rõ khái niệm (f4 ống săa kéa nói chung và ls
46ng oda háa của học sinh nói riêng với những nội dung cy
thể của khái niệm này
2 Trên cư sở nghiên cứu lý luận va tim hiểu thực tế, chúng tôi nêu lên những biện pháp cơ bản cần được sử dụng
trong việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh Những
biện pháp này sẽ được trao đổi với các lực lượng giáo đục trong phạm vi nghiên cứu, để họ tham khảo và cð thể ứng dụng trong thực tế
3 Nêu lên ở mức độ nào đó những hãi học thành
công và cả một số mặt tôn - tại của việc giáo dục lối sống -
văn hóa cho học sinh h -
IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU
1 “Kkdek thé aghién ett:
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã lựa chọn khách thể nghiên cứu phù hợp với điều kiện
và hoàn cảnh của mình Đó là các trường PTTH trên địa bàn
thành phố Qui Nhơn : trường Quốc học, trường Trưng Vương, trường bán công Nguyễn Thái Học, trường bán công Trần
Cao Vận va trường PTTH kỹ thugt”( có 1 số lớp bán công ) Thời gian nghiên cứu là hai năm học 1996-1997 và 1997-
1998
Để đi sâu vào khách thể nghiên cứu, chúng tôi có tìm hiểu tương đối kỹ một số lượng học sinh cá biệt hay nói
đúng hơn là những học sinh có vấn để trong học tập cũng
như trong lối sống Kết qủa nghiên cứu trên đối tượng học , sinh này sẽ cho chúng tôi thấy những biểu hiện cụ thể về những vị phạm của học sinh trong lối sống và những biện pháp có hiệu qủa đã được sử dụng từ phía các lực lượng
giáo dục để làm chuyển biến các em, hoàn thiện nhân cách cho các em,
Trang 42 Đđi trường nghiên ett :
Từ khách thể nghiên cứu, chúng tôi xác định đối tượng nghiên cứu như sau :
- Những nội dung hay những gía trị văn hóa thuộc lối sống của con người cần giáo dực cho học sinh
- Những kinh nghiệm thành công và những tồn tại trong việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh
- Những phương pháp hay những biện pháp cần được sử dụng trong qúa trình giáo dục lối sống văn hóa cho học
- sinh
V GIA THUYET KHOA HỌC :
Trong mỗi trường học, xây dựng được nễ nếp học tập, sinh hoạt và có biện pháp phù hợp để thường xuyên duy trì
nễ nếp đó ( như các biện pháp kết hợp giáo dục và tự giáo
dục, kết hợp kiểm tra và tự kiểm tra )
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thường xuyên tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tìm ra các biện pháp thích hợp trong việc giáo dục học sinh, nhất là đối với những em có nhiều khiếm khuyết _về lối sống văn hóa
Tổ chức liên tục các phong trào thi đua với những biện pháp định lượng, định tính rõ ràng, với các hình thức khen thưởng và trách phạt kịp thời, công bằng và khách quan
Phát huy đúng mức vai trò của tập thể học sinh trong mọi phong trào của lớp kế cả việc tác động tích cực đến học
sinh cá biệt
Lôi cuốn những học 3inh cá biệt vào các phòng trào của lớp, giao việc cho từng em sao cho phù hợp với hứng thú và năng lực của các em
Có sức mạnh cầm hóa của các lực lượng giáo dục, nhất là của giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh, nhất là học sinh cá biệt
Thì việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh sẽ đạt
Trang 5- sinh có nhiều khiếm khuyết về lối sống văn hóa sẽ có chuyển biến tích cực và tiến bộ thực sự
VỊ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích,nhiệm vụ và tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
1 ðhường pháp nghiên cứu lj luận ; `
Với phương pháp nghiên cứu lý luận, chúng tôi tìm hiểu các khía cạnh của khái niệm /4? sống odn hda nói
chung và vận dụng khái niệm đó vào việc xác định nội dung
khái niệm lối sống văn hóa của học sinh nói riêng Đồng thời,chúng Lôi cũng tìm hiểu những tự tướng cũng như quan điểm về việc giáo dục lối sống trong xã hội ta hiện nay của các lực lượng quần lý xã hội và các lực lượng giáo dục
Là một để tài nhằm mục đích nghiên cứu thực tế là chủ yếu, nên phương pháp nghiên cứu lý luận,chúng tôi chi sử dung 6 mức độ đủ để xác định cơ sở lý luận của để tài,
2 Gde plutong phipg ngiiên eứa¿ tdựe tiễn, :
2.1 Phương pháp trò chuyện được thực hiện với cán bộ quần lý nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giám thị và học sinh của các trường phổ thông thuộc phạm vi khách thể nghiên cứu Mục đích chủ yếu của phương pháp trò chuyện Ja:
- Thống nhất với các lực lượng giáo dục ở trường phố thông về tâm quan trọng, nội dung và phương pháp nghiên cứu lối sống văn hóa cho học sinh
- Tìm hiểu tình hình giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh với những chủ trương, biện pháp đã được sử dụng và -
hiệu qủa cũng như tổn lại của mặt giáo dục này
%
2.2 Phương pháp Ankét được sử đụng nhằm thụ thập ý kiến
của các lực lượng giáo dục ( xem phụ lục số 1_5)Có 2 hình thức Anket : một loại sử dụng cho Ban giám hiệu” Ban giám
hiệu sẽ ghi những ý kiến của mình về những công việc đã
Trang 6
_ và đang làm với những thành công và tổn tại của công lác này, một loại dành cho giáo viên chủ nhiệm lớp “Giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ cung cấp những số liệu cụ thể về tình hình lối sống của học sinh, nhất là về những em còn có
những khiếm khuyết về lối sống Đồng thời giáo viên chủ
nhiệm lớp ghỉ lại những biện pháp đã được sử dụng để giáo dục lối sống cho học sinh với những điểm đã đạt và chưa đạt được
: 2.3 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng được triển khai ở trường Quốc học Việc triển khai này chủ yếu do các lực ˆ lượng giáo dục của trường thực hiện Các bước thực hiện như sau :
- Giáo viên của trường, trước hết là giáo viên chủ nhiệm lớp, thông qua bản Anket nêu lên những thành công và những tổn tại của việc giáo dục lối sống cho hoc sinh và những biện pháp khắc phục những tồn tại
- Ban giám hiệu trường cùng với lực lượng nghiên cứu tổng kết ý kiến của giáo viên, trên cơ sở đó đê ra những biện pháp khắc phục những tôn tại, đồng thời bổ sung những chủ trương, biện pháp mới nhằm đẩy mạnh việc giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh
Việc nghiên cứu ứng dụng còn được tiến hành thông qua hình thức làm bài tập nghiên cứu của sinh viên trong thực tập sư phạm ở các trường PTTH trong phạm vỉ nghiên cứu của chúng tôi Trước khi đi thực tập, qua việc giảng dạy bộ môn phương pháp nghiên cứu cho sinh viên năm thứ tư
của một số khoa, chúng tôi đã chuẩn bị cho sinh viên một số
dé tài có liên quan đến công việc nghiên cứu của chúng tôi Sau hai đợt thực tập sư phạm { đâu năm 1997 và đâu năm
1990 ) chúng tôi đã có trong tay 295 bài viết của sinh viên Những bài viết được chúng tôi hướng dẫn đó là một nguồn tài Hệu thực tế cần thiết cho công việc nghiên cứu của chúng tôi, nhất là trong việc tìm hiểu học sinh cá biệt có nhiều khiếm khuyết vẻ lối sống văn hỏa và những học sinh
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ® *
Trang 7
Việc triển khai nghiên cứu ứng dụng là một việc làm khó khăn, phức tạp Do đó chúng tôi chí mới thực hiện nó ở: mức độ khơi dậy phong trào để cho các lực lượng giáo dục trường phổ thông duy trì những việc làm có kết qủa và tìm
cách khắc phục những việc chưa làm được Và, trong những
điêu kiện có thể, ứng dụng một số phương pháp, biện pháp ' mới trong qúa trình giáo dục lối sống cho học sinh
Trên đầy là các phương pháp nghiên cứu mà chúng tôi đã sử dụng để giải quyết để tài Tùy theo yêu cầu của các giai đoạn nghiền cứu mà mỗi phương pháp trên đây được sử dụng với các mức độ khác nhau Nhưng một điều mà chúng tôi cân nhấc lại là phương pháp nghiên cứu ứng dụng không
Trang 8PHAN Il KET QUA NGHIEN CUU
CHUONG I
MAY NET vE VAN.DE GIAO DUC
LOI SONG TRONG XA HOI TA
1 Việc giáo dục lối sống cho con người, trong đó có thế hệ trẻ, được ông cha ta từ xưa đã quan tâm Do có một - truyền thống trọng đạo lý làm người, trong đó có lối sống đẹp ông cha ta thường nhắc nhỡ nhau, nhắc nhớ con cháu :
- Phải có thái độ đúng mực đối với người trên kê dưới :
Biét “ trọng lẫn kính chung”, “ kính trên nhường dưới" Điều đó không chỉ là ý thức đạo đức mà còn là tình cầm đạo đức:
(Máu trẻ, trẻ đến ni
Kink gia, gìa để tuổi cho
- Phải biết kính trọng, biết ơn đối với mẹ cha :
Mit lang thet me kink cha
©ho trên cluữ khiếu mới là đạo con
- Phải biết “ tôn sư trọng đạo “ tức là biết tôn kính những người đã dạy mình nên người Bởi vì “ Olkdt ty of ws, ban ty of a “ ( Dạy một chữ là thầy, dạy nữa chữ cũng là thầy )
- Phải biết nói lời hay trong giao tiếp với mọi người
Ugqubi xông kkiỏt, lời nói công luiờng Odi hay hon hay adi
Loi ndi ching mit én mua
Lita lei ma andi cho ota lang nhau
-Phải biết giữ ý tứ khi ăn, khi ở :
c†n trắng nỗi, ngài trông luting
-Phải biết giữ gìn sạch sẽ nơi ăn chốn ở
Abd igch thi mat, bdl sgeh angon com
- Phải biết tăn tiện trong sinh hoạt Bởi vì “ Buda tau bude
Trang 9chăng kau chứ “, “ bác ngắn, căn dai, dung tay qua trán *, °
nẻm tiên qua ea id“ thì trước sau cũng 14m vào cảnh bị gậy
Từ xưa nhân dân ‡a cũng đã thấy tác hại của những tệ nạn xã hội, trong đó có nạn rượu chè, cờ bac Ong cha ta khuyên : nếu có uống rượu thì cũng không nên uống qúa ba
chén : “ Gia bdt quia tam 64¿ “ Bởi vì qúa chén thường làm
người ta mất tư cách : nói năng lung tung ( Tửu nhập, ngôn
xuất), hành động thiếu suy nghĩ Còn kẻ nào đam mê cờ bạc thì không tránh khỏi hậu qủa nghiêm trọng :
Ont bge la bde thang bin
BB ‘
Chính vì thường xuyên răn mình, dạy con dạy cháu những điểu hay lẽ phải về lối sống, nên ông cha ta ‘d& tạo
nén nhitng “ gia phong, gia phd cing oh nhiều phong tuc tập quán tốt đẹp khác, đông thời tạo nên các thế hệ con
người Việt Nam biết sống hợp đạo lý và có lối sống đẹp Đó là những con người cẦn cù,chăm chỉ trong lao động, giản đị tiết kiệm trong sinh hoạt, biết kính trên nhường dưới trong
các mối quan hệ.v.v Những nét tính cách đó- trong con
người Việt Nam được phát huy qua nhiêu thế hệ cho đến
ngày nay
Tuy vậy, trong một xã hội-chưa được phát triển, một - nước cho đến nay những nhần tố của một nền văn mình vật chất còn thấp, cộng với những yếu tố tiêu cực của lối sống: ngoại lai đã và đang dụ nhập vào nước ta, trong nhiều thập kỷ qua, cho nên trong lối sống của con người Việt Nam hiện nay còn nhiều tổn tại Đó là một số phong tục tập quán có
chỗ còn lạc hậu, nếp sống thiếu khoa học( đó là những thứ do tình Hạng của một xã hội chưa phát triển tạo nên ), cộng
với lối sống đua đồi, thiếu văn hóa, thiếu tính dân tộc của một bộ phận dân cư, nhất là thanh thiếu niên hiện nay Tất
cả những thứ đó đã và đang làm vẩn đục lối sống lành
Trang 10Đề phát huy những yếu tố tích cực và kháe phục những điểm tiêu cực trong lối sống của con người Viet Newt như đã nêu trên đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương - biện pháp Những chủ trương biện pháp này trước hết thể hiện ở cuôc vận động xây dựng nếp sống văn minh, nếp sống mới hay còn gọi là lối sống XHCN Những cuộc vận động đó được chỉ đạo bằng những văn bản sau đầy :
- Chỉ thị của TW Đảng về “ xây dựng nép sống mới “ ( ngày 3/1/1961) Trong đó có nhấn mạnh : “ Cẩn xây dựng con : người mới, cuộc sống mới, lao động tập thể, kỹ luật, khoa học, khỏe mạnh, vui tươi, khẩn trương hoạt bát” Chú ý “ phát huy thuần phong mỹ tục của mỗi dân tộc, mỗi địa phương : đưa cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày .”
- Chỉ thị của Bộ văn hóa ( ngày 7/9/1973) về việc đẩy mạnh
các hoạt động văn hóa phục vụ tốt công tác bảo vệ trật tự tự trị an, xây dựng nếp sống mới trong các thành phố, thị xã, thị trấn Trong chỉ thị này, một vài nguyên nhần tạo nên tình [rang mất trật tự trị an xã hội cần lưu ý Đó là : kê địch tìm cách phá hoại, giao dịch quốc tế phức tạp, mặt tiêu cực
_của sản xuất nhỏ ở nước ta Một trong những biện pháp cần
được thực hiện tốt là : tuyên truyền giáo dục về vấn để trật tự trị an chung trong xã hội, đặc biệt trên các tuyến đường giao thông vận tải Ngoài ra còn cần chú ý vấn dé vệ sinh môi trường, vệ sinh phòng bệnh
- Thông tư liên Bộ y tế - Bộ văn hóa ( ngày 14-1-1975) Thông tư này đẻ cập đến việc chỉ đạo công tác vệ sinh phòng bệnh trong cuộc vận động xây dựng nếp sống mới
- Thông tư của Bộ văn hóa : ( 15-5-1977 } trong đó nhấn, mạnh : “ Xóa bỏ nạn cờ bạc, trộm cắp, giáo dục cách đối xử lịch sự, văn mính, nói năng khiêm tốn, hòa nha, không nói tục, cách ăn mặc trang điểm của con người nêu rõ phong
cách giản dị, trang nhấ, lành mạnh “
Trang 11lành mạnh trang nhã giần dị vào trong cuộc sống, phù hợp với hoàn cảnh nước nhà, chống lưu hành văn hóa phẩm đổi trụy, phán động Phương châm cân được vận dụng là ; Đi đúng đường lối quần chúng, kết hợp biện pháp giáo dục với biện pháp hành chính, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng, kế thừa có phê phán những gia trịvăn hóa cổ truyền, tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hóa của nước ngoâi
- Nghị quyết của Hội đồng bộ trưởng ( ngày 19-12-1983) về công tác văn hóa thông tin, trong thời gian trước mắt Nghị quyết nhấn mạnh : Cần chú trọng xây dựng lối sống XHCN
nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng con-người mới
và quần lý xã hội với các nhiệm vụ ; xây dựng phong cách lao động có kỷ luật, phong cách sống giản dị, tiết kiệm, lành mạnh, đấu tranh loại trừ lối sống lãng phí, xa hoa, tiêu cực, xây dựng nếp sống văn minh nơi công cộng, quét sạch những tàn dư văn hóa phán động
Những chỉ thị, nghị quyết cũng như những văn bán
pháp quy trên đây không chí nêu ra những quan điểm,
phương hướng mà còn đưa ra những phương châm, những biện pháp cụ thể để triển khai, xây dựng nếp sống mới trong nhân dân ta Và trên thực tế, những chủ trương biện pháp đó đã đi vào đời sống xã hội Nhiễêu đơn vị văn hóa, cơ sở tiên tiến về văn hóa, gia đình có nếp sống mới, gia đình văn hóa mới xuất hiện ngày càng nhiều
Tuy nhiên, vài năm gần đây, trên đất nước ta nổi ]ôn một số vấn để bức xúc trong đời sống xã hội như ; trật tự,an
tồn giao thơng khơng được đám bảo,tệ nạn xã hội phat
triển ( ma túy, rượu chè, cờ bạc, mại dâm, sử dụng văn hóa phẩm độc hại ) Một bộ phận dân cư, trong đó có thanh thiếu niên đã và đang là nạn nhân của những tệ nan nay
Như vậy, việc xây dựng lối sống văn hóa trong xã hội
ta tuy đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng còn nhiễu vấn để nổi cộm cẩn phải giải quyết Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều lực lượng xã hội : các cấp bộ Đảng, chính quyên, đoàn thể, gia đình trong đó có vai trò quan trọng của nhà
Trang 122 Trường học là bộ phận của xã hội Học sinh là con em nhân dân, đông thời là thành viên của xã hội Do đó - mặt tích cực hay tiêu cực của lối sống xã hội đều trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến các em Đa số học sinh có lối sống lành mạnh Những tấm gương học sinh nghèo vượt khó, © học sinh thanh lịch xuất hiện ngày càng nhiễu Tuy vậy, cũng còn một bộ phận học sinh đã làm cho các bác cha mẹ, các thầy cô giáo kể cả các lực lượng xã hội khác phái lo : lắng thậm chí đau đấu về lối sống của cdc ani
Những biểu hiện tiêu cực trong lối sống của học sinh thường gặp là :
- cÊn chat được đãi si di học Koặc học
- 404 lễ, thậm ehi cà an đối oứi ch mẹ, tuy cô giáa
- Oi pham trội tự an loàn giao thẳng mà nghiệm lrọng nhất
nhan eta edn bénk HIV/AIDS do sy din chot inde tdag ota mink ody
“tên,
- Thm chi ob koe sink dé thank thi pham 0.0
Trước tình hình lối sống của học sinh có những biểu hiện tiêu cực như vậy, các lực lượng giáo dục đã có nhiễu biện pháp giáo dục đối với các em, đặc biệt giúp các em phòng tránh những tệ nạn xã hội Riêng về Bộ Giáo dục, từ 1991 đến nay, vấn để giáo dục phòng chống HIV/AIDS và, ma túy đã được Bộ chỉ đạo các cơ quan hữu quan đưa vào dạy trong các trường phổ thông Vấn để này được triển khai khẩn trương nghiêm túc và đồng bộ giữa các cơ quan : nghiên cứu, chỉ đạo, xuất bản :
- Về nghiên cứu, đã thực hiện một số đề tài : giáo dục
Trang 13- Các nội dung trên được chuyển tái qua các môn học :
dạo đức,giáo dục công dân, tự “nhiên,xã hội, sinh học, giáo
dục sức khoẻ, hóa học với các mức độ thích hợp : thành bài riêng, tích hợp, hoặc liên hộ giữa tri thức khoa học và những
diéu cdn hiểu biết về các tộ nạn kể trên
- Bên cạnh việc biên soạn thành các bài học nói trên
còn có các ấn phẩm của các cơ quan nghiên cứu, chỉ đạo
Chẳng hạn : “ Sida và biện pháp phòng chống “ do Ban chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS Bộ Giáo duc và đào tạo biên soạn ( 1991 ), “ Hướng dẫn tổ chức thực hiện giáo dục phòng | chống ma túy trong trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số” (1995), “ AIDS với tuổi trẻ học đường” ( 1994), “ Hiểu biết
và cách phòng chống HIV/AIDS qua môn sinh học “ ( 1994),
qua môn giáo dục công dân (1995).“ Hướng dẫn thực hiện
giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh tiểu học qua môn,
đạo đức “ Riêng năm 1997, Ban chỉ đạo giáo dục phòng chống ma tuý của Bộ Giáo dục đào tạo đã biên soạn bộ sách
“ Giáo dục phòng chống ma túy qua một số môn học ở
trường phổ thông 'gôm 3 tập : tập 1 : Giáo dục phòng chống ma tuý qua một số môn học ở tiểu học, tập 2 : Giáo đục phòng chống ma tuý ở THCS, tập 3 : Giáo dục phòng chống
ma túy ở THPT
Những chủ trương và biện pháp trên đây của Bộ Giáo
dục-đào tạo và các cơ quan nghiên cứu đã giúp học sinh có
những hiểu biết cơ bần về tệ nạn ma túy và hiểm họa AIDS, thấy rõ nguyên nhân, tác hại và hậu qủa của nó Giúp học sinh có kỹ năng phòng chống nghiện hút ma túy và chống,
nhiễm HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng; Hình thành
cho học sinh thái độ đúng đắn trước nạn nghiện húi ma túy - và lây nhiễm HIV/AIDS, biết cư xử nhân ái với các nạn nhân nghiện hút ma túy, nhiễm HIV/AIDS, biết cách tham
Bỉa cuộc vận động phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần
Trang 14Một số nhà khoa học cũng tích cực tham gìa nghiên cứu về các vấn để phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập
vào trường học : -
- PGS Trần Trọng Thủy - Viện KHGD, với dé tài “ Ma túy và tầm lý con người “ ( Tạp chí NCGD số 7-1995), đã nêu lên các loại ma túy ( thuốc ngủ, thuốc làm giảm đạu, chất kích thích : nicôtin, caffein, chất gây ảo giác, chất lây từ cây gai đầu ( cẩn sa), rượu, bia ) và tác hại của ma túy đối với thể chất và tỉnh thần của con người
- Nhà nghiên cứu Huy Huấn, trong bài “ Kịp thời phát hiện ngăn chặn,đẩy lài, tiến tới chấm dứt tệ nạn ma túy trong nhà trường “, đã để cập đến thực trạng học sinh, sinh
viên nghiện ma túy ở nước ta hiện nay và giải pháp của Bộ Giáo dục và đào tạo cũng như của một số địa phương đã
được sử dụng để đấu tranh ngăn chặn lộ nạn này ( Tạp chí NCGD số 5-1997)
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh (Tạp chí NCGD số 7-1997) trong bài “ Giáo dục phòng chống HIV/AIDS kết hợp với phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường “, đã nêu lên những biện pháp cụ thể nhằm tích hợp một số môn học để giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã
hội một cách có cơ sở khoa học
Riêng về lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng, Bộ Giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị 13 ra ngày 28/7/1995 về việc
thực hiện Nghị định 36/CP của Chính phủ, trong đó có nêu :,
trước mắt từng trường cần tập trung khắc phục những hiện tượng trong học sinh, sinh viên:
Trang 15- Đi xe vào đường cấm hoặc ngược chiêu, đi xe đạp trên hè phố, trong vườn hoa, công viên, đường dành riêng cho xe cơ giới, đi xe đạp buông cả hai tay, đi xe đạp hàng ngang qua hai xe
- Đi xe đạp, xe máy lạng lách, đánh võng, phóng nhanh,
vượt ẩu gây nguy hiểm cho người đi đường - Đua xe máy, cổ vũ đua xe trái phóp
- Học sính dưới 16 tuổi điều khiển các loại xe cơ giới, học sinh dưới 12 tuổi đi xe đạp người lớn, leo bám vào xe khác v.v
Trên đây là những điều mà chúng tôi thu hoạch được : qua việc đúc kết các tài liệu nghiên cứu Những tài liệu này không nhiễu về số lượng , nhưng cũng đú cho chúng tôi nắm được những vấn để cơ bản có liên quan đến để tài nghiên cứu của chúng tôi Đó là nội dung của khái niệm “ lối sống văn hóa “ theo quan điểm của các cấp quần lý Nhà nước và những biện pháp để giáo dục lối sống ấy trong nhân dân ta, trong đó có tuổi trẻ học đường Tuy vậy, khái niệm “ lối sống văn hóa “ được trình bày trên đây mới để cập đến một vài khía cạnh cơ bản của khái niệm này, chứ chưa trình bày hết tất cả các khía cạnh của khái niệm đó Nhiệm vụ của chúng tôi là phải bổ sung và chỉ tiết hóa các khía cạnh của nó Điều này chúng tôi sẽ giải quyết ở chương tiếp theo của
công trình này x
CHUONG II
KHAI NIEM LOI SONG VAN HOA
Từ thập kỷ 60 trở lại đây, trong một số văn bản của, nhà nươc' ‡a, về cuộc yận động xây dựng con người mới, cuộc sống mới, có một số cụm từ nếp sống mới, nếp sống
văn mình, lổi sống XHOƠN
Từ ngữ được sử dụng khác nhau, nhưng theo chúng tôi, nội
Trang 16„(4+
pe
(2
đến mội lối sống mới ( đối lập với lối sống cũ) thể hiện những giá trị văn hóa cân có ở con người Việt Nam, đó là : - (ăn hảa lao động : lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có vận dụng những hiểu biết về khoa học lao động, đạt năng suất -cao
` q)an kởa tiéu ding : biết tiêu dùng có kế hoạch, có hiệu
.úa, tiết kiệm tiên của của bản thân, của gia đình và của xã hội, biết giữ gìn và bảo vệ của công
- Oda hda tinh hogt : 66 kỷ luật, có tính khoa học, trật tự, vệ
sinh, khẩn trương, hoạt bát, lành mạnh
- đản đa giao tiến : lịch sự,tế nhị, đúng mực trong lời nói, ˆ
cử chỉ khi giao tiếp, đúng mực trong trang phục, trang sức, trang điểm, giữ chữ tín trong lời hứa
- )dn hỏa giao téng : có ý thức, kỹ năng và thói quen tôn trọng luật lệ giao thông
- ăn hởa mới trường : có trì thức, ý thức, kỹ năng và thói quen bảo vệ môi trường
- Odn hda thim nợ : biết đưa cái đẹp vào cuộc sống bá nhần, gia đình và cuộc sống cộng đồng, nhất là có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh ( ‘s thie anf “4 tự v5 áu Ấ”
ques
Nếu trên đầy để cập đến những gia trị cần có trong lối sống của con người Việt Nam, thì cẩn thiết cũng phải nêu lên những akản ga tr ( đối lập với gía trị ), tức là những cải cân khắc phục, cần xóa bỏ trong lối sống của con người, đó da:
- Thái độ vô trách nhiệm, làm đối, làm ẩu trong lao động - Vô kế hoạch, lãng phí, xa hoa trong tiêu dùng; không giữ
gìn bảo vệ của công
- Lôi thôi, luộm thuộm, lễ mê, mất vệ sinh, thiếu lành mạnh trong sinh hoạt, nhất là tham gia vào các tệ nạn xã hội
- Thô lỗ, thiếu văn hóa trong giao tiếp, ăn mặc, trang điểm, trang sức lố lăng, đua đòi
Trang 17|
.W.V,.,
Trở lên trên là chúng tôi đã đề cập đến những gia tr adn
đz cần có trong lối sống của con người Việt Nam và những |
phần gía trị của lối sống đó LỔÏ sống khẳng định mặt gia trị,
phủ định mặt phần gia trị ấy, chúng tôi gọi là /Z¿ “ống odn
hda £64 dng odn kéa can được hình thành ở mọi lứa tuổi, ở
mọi tầng lớp người trong xã hội, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên, vì lứa tuổi này rất dễ nhiễm những phần gia trị
Hong cuộc sống
£64 dng van hóa ð học sinh cần trở thành một bộ phận quan - trọng trong cấu trúc nhân cách của các em Ngoài những nét chung như lối sống của mọi người dân trong xế hội, LSVH của học sinh còn có những nét riêng :
- Lao động của học sinh là lao động có tính chất học tập,
nên các em phải có ý thức và kỹ năng vận dụng trị thức
khoa học và kỹ năng vào trong việc làm, đảm bảo kỷ luật và
các yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục và an toàn do nhà trường ˆ dé ra
- Trong học tập, học sinh phải có thái độ đúng, không lười
học, không cúp cua giờ học, không gian lận trong kiểm tra, _ thi cử
- Trong văn hóa tiêu dùng, các em phải biết qúy trọng' đồng tiên, của cải do mã hôi, nuớc mắt cha mẹ làm ra, không tiêu
xài hoang phí, đua đòi, ăn diện ăn: nhậu, hút xách, biết giữ
gin tài sản của nhà trường của xã hội
- Trong văn hóa sinh hoạt, các em phải đảm bảo nội quy
của nhà trường, nể nếp của gia đình, trật tự trị an trong xã
hội, không đánh lộn, càn quấy, đặc biệt là biết phòng tránh -
các tệ nạn xã hội
- Về văn hóa giao tiếp, các em phải có thái độ kính trọng và biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, biết nói lời hay
( không nói tục, chứi thé ), làm Việc Tð†; lịch sự, lẽ phép với
mọi người, đầu lóc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Phải hiểu biết đẩy đủ và chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ 4 4
Trang 18- Về văn hóa môi trường, học sinh phải tích cực tham gia phong trào : xanh, sạch, đẹp trong trường học, bảo vệ mơi trường ngồi xã hội, không vứt rác bừa bãi, viết vẽ linh tỉnh
- Trong văn hóa thẩm mỹ, học sinh biết thể hiện cái đẹp trong cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội, có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, không đọc sách báo, xem phim ảnh, nghe nhạc thuộc văn hóa phẩm độc hại
Những nét tính cách thuộc lối sống văn hóa của học sinh đã nêu trên đây thuộc yêu cầu giáo dực toàn diện đối với nhân cách của các em ( đức, trí, thể, mỹ, lao động ) Trong qúa trình giáo dục /đ¿ zốsg săn kẻa cho học sinh, phải chú ý cá ba khia cạnh : cung cấp trí thức để hình thành ý thức, tập kỹ năng và rèn luyện thói quen Trong đó, việc rèn luyện thói quen là quan trọng nhất Bởi vì, như Usinxki - nhà giáo dục nổi tiếng của Nga đã nói : “ đ¿da dực mà thiếu
tkdt quen nÍu¿ lâu đài câu trên bãi edt.”
Trong để tài của mình, chúng tôi sẽ dé cập đến những vấn để thuộc lối sống văn hóa của học sinh và những hoạt động giáo dục lối sống đó trong nhà trường Mỗi nội dung của lối sống văn hóa như đã nêu trên đây sẽ được tiếp cận với mức độ khác nhau và có những nội dung không để cập tới Bởi vì, điều đó phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng, khách thể và điểu kiện nghiên cứu của chúng tôi
CHUONG IIT
GIAO DUG LOI SONG VAN HOA CHO HOC SINH
L MAY sO Lifu pifu TRA vi LO! SONG VAN HOA CUA HOG | SINH,
7, (À hộe tứ cử biệt : s
Trang 19
những khiếm khuyết này Một đối tượng quan trọng mà chúng tôi tiếp cận trước hết là những học sinh cá biệt, những em có nhiễu khiếm khuyết về lối sống văn hóa, cũng là những đối tượng mà các lực lượng giáo dục quan tâm giúp đỡ nhiều hơn ca
Trong hai năm học 1996-1997 và 1997-1998, chúng tôi
tiến hành khảo sát 295 học sinh cá biệt ở các trường trong phạm vi nghiên cứu của mình (xem bảng 1) Đó là những học sinh có nhiễu khiếm khuyết về nhân cách, nhất là về lối sống, do chúng tôi nắm được qua trao đổi với các lực lượng giáo dục của trường phổ thông và nhất là qua những bài tập nghiên cứu của sinh viên trường Đại học sư phạm
Quy Nhơn đi thực lập ở các trường này Số học sinh được
nghiên cứu trên đây không phải là tất cả học sinh cá biệt
của các trường mà do chúng tôi chọn một cách ngẫu nhiên
theo những đặc điểm tiêu biểu của học sinh cá biệt Số lượng đó được chọn theo phép ekga mdu ngẫu miên của phường pháp thống kê xác suất được áa dụng trong khoa học gido
de Mẫu này được tính theo công thức sau ; t? rn -——> 4c Trong đó n: quy mô ( hay kích thước mẫu ) e : sai số chọn trước t : hệ số ( phụ thuộc vào độ tin cậy y được xác định trước ) Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã chọn các tham số đó như sau : E : 0,05 y : 0,80 và từ đó có { : 1,64
Với các tham số trên, chúng tôi tính quy mô mẫu n học
Trang 20
nx t? - 1,64? = 270 +? 4 x 0,057
Như trên chúng tôi đã nêu, số lượng học sinh cá biệt mà chúng tôi đã điều tra là 295 ( 295> 270 ) Như vậy số lượng này đã thoả mãn điêu kiện của phép chọn mẫu ngẫu nhiên của phương pháp thống kê xác suát được ứng dụng vào khoa học giáo dục Có nghĩa là những kết luận được rút ra từ mẫu này có thé tin céy được
Sau đây là những đặc điểm nhán cách của học sinh cá, biệt mà chúng tôi thư được qua kết qúa nghiên cứu :
Bảng 1: ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỬA HỌC SINH CÁ BIỆT Các đặc điểm Số lượng TY le (%) * 1 Học lực - Khá, giỏi 16 5,4 - Trung bình 35 11,8 - Yếu, kém 244 82,8 2 Thái độ học tập: - Thường cúp cua giờ học | 237 80,3 - Lười học 279 94,6 - Quay cóp 279_ L4) 100
3 Văn hóa giao tiếp:
- Vô lễ với giáo viên 25 8,4 _]
Trang 21Từ số liệu ở bảng 1, chúng tôi có nhận xét ban đầu như sau :
- Về học lực : tuyệt đại bộ phận học sinh cá biệt có học
lực yếu kém ( 82,8%), số ít (11,8%) : trung bình Một điêu
đáng chú ý là một số em (5,4%) có học lực khá,giồi, nhựng
do sa sút về nhân cách cũng nhự vẽ lối sống đã đưa các em xuống nhập vào đội ngũ học sinh có kết qủa học tập trung bình hoặc yếu kém
Còn về những khiếm khuyết của các em, chúng tôi
trình bày ở các chương sau
Bảng 2 : ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH HỌC SINH CÁ BIỆT Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Thành phần xã hội - Cán bộ CNV nhà nước 15 5,1 - Buôn bán 150 50,8 - Lao động khác 130 44,1 2 Hoàn cảnh kinh tế - Khá gỉa 30 10,2 - Khá +: 65 22 - Bình thường 160 54,2 - Nghéo 40 13,6 — 3 Gia đình khiếm| khuyết - Học sinh mổ côi ` -20 6,7 - Bố me ly hôn 6 2 4 Giáo dục gia đình - Quan tâm 14 4,7 - Không quan tâm 245 93,2 : - Đánh đập 6 2 - Nuông chiễểu 35 13
Trang 222 Fink hinh elung oễ lới ng của học tink
Trong năm học 1997-1998, đông thời với việc tiếp tụt
tìm hiểu học sinh cá biệt, chúng tôi tiến hành điều tra bằng
Anket về lối sống của hấu hết học sinh trong phạm vỉ nghiên cứu” Những bảng Anket này do giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện Bảng 3 : SỐ HỌC SINH DUGC DIEU TRA BANG ANKET Trường Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Tổng 7 8 9 10 11 12 số Quốc học - - - 464 |484 |434 | 1382 Trưng Vương | - - - 466 |496 | 415 1377° PTTH Kỹ|242 | 201 |24d |318 |242 |205 |1014 thuật Trần Cao|ll5s9 |175 |173 |668 |355 |176 |1705 Van Nguyén 124 |95 96 439 (363 |403 |1520 Thai Hoc Cộng 525 j471 |518 |2355 |1940 |1633 |6998
Chú thích : Trường Quốc học là trường có cả cấp THCS, nhưng chúng tôi không thu được bảng Anket của cấp này, trường Trưng Vương không có cấp THCS,trường Trần Cao Vân có từ lớp 7 trở lên, còn trường Nguyễn Thái Học thì có từ lớp 6, nhưng chúng tôi chỉ lấy số liệu từ lớp 7 cho tương đương với trường Trần Cao Vân
I PHAN TICH NHUNG KET QUA DIEU TRA :
1 (8 tink thin thdi dp hoe tig:
Về mặt này chúng tôi đề cập đến những khiếm khuyết của học sinh ở các khía cạnh : cúp cua giờ học ( nghĩ học không có lý do ), quay cóp trong thi cử và lười học ( xem bang 4)
4 Riêng trưởng Quốc học Quy nhơn chúng tôi đã tiến hành
Trang 23Bắng 4 : NHỮNG KHIẾM KHUYẾT CỦA HỌC SINH VỀ
TINH THÂN,THÁI ĐỘ HỌC TẬP ( HKI 1997-1998 ) Hành | Trường Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Tỷ lệ vì vi 7 8 9 10 |11 |12 |(%) phạm Thường | Quốc học - - - = |17 [15 16 |3,4 xuyên | Trưng Vương |- - - 16 |23 |12 |3,7 cúp PTTH Kỹ|0 jo |1 1 7 13 1,2 thuật
cua Trần Cao Ván |18 |8 21 j57 |15 |21 |a2
Trang 24- Số liệu ở các ô trong bảng là số lượng học sinh có vi phạm của các khối lớp
- Tỷ lẹ (%) ở hàng ngang là tỷ lệ trung bình giữa số lượng © học sinh vi phạm và tổng số học sinh được nghiên cứu trong từng khối lớp của các trường
- Tỷ lệ (%) ở cột dọc là tỷ lệ trung bình giữa số lượng học sinh vi phạm và tổng số học sinh được nghiên cứu của từng
trường
Sau đầy là mấy nhận xét về tỉnh thân, thái độ học tập của
- học sinh qua các số liệu thu được : ,
- Về cúp cua giờ học : trung bình ở các trường có 4,6% học sinh vi phạm (bảng 4) Trong đó học sinh THCS nhiều hơn học sinh PTTH Hiện tượng này xẩy ra ở các trường bán công nhiều hơn các trường công lập
Theo kết qúa nghiên cứu mà chúng tôi thu được, thì học sinh cúp cua giờ học để :
- Di choi bia da, điện tử
- Di dn udng, uit thude li: & ngodi quin 2d
- Qưấn kiểm tra bài .d.o
Ngoài ra còn có một số học sinh cúp cua giờ là do chán học, không thích học một môn nào đó, hoặc lý do trục trặc trong gia đình
- VỀ hiện tượng quay cóp trong kiểm tra, thì cử :
Theo số liệu chúng tôi thu được thì trung bình có 28,3% học sinh mắc khuyết điểm này (bảng 4) Trong đó khối lớp 9 có tỷ lệ thấp nhất (16,2%), lớp 10 có tỷ lệ cao nhất (30,8%) Còn về trường thì ở trường Trưng Vương có tỷ lộ thấp nhất (16,3%) và cao nhất là trường Nguyễn Thái Học , (49,7%)
Theo chúng tôi thì những số liệu trên đây còn thấp hơn nhiều so với thực tế Vì hiện tượng này đã trở thành rất phổ
biến ở tất cả các cấp học - VỀ hiện tượng lười học :
Trang 25Những khiếm khuyết của học sinh về tính thần thái độ học tập ( nhất là hiện tượng cúp cua giờ học và lười học)
thường xảy ra nhiều ở các em học sinh cá biệt Điều đó thể
hiện ở số liệu ở bảng 1 (80,3% học sịnh cá biệt cúp cua giờ
học, 94,6% lười học )
Những khiếm khuyết về tỉnh thần thái độ học tập của học sinh đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục :
Cúp cua giờ học và lười học là nguyên nhân trực tiếp
gây nên hiện tượng học tập sa sút ở các em có học lực khá,
giỏi và trung bình Còn đối với các em có học lực yếu kém
thì hậu qủa càng nghiêm trọng
Nếu không được giúp đỡ cải thiện tình hình, thì những em này để dẫn tới tình trạng bồ học
Quay cóp là một thói hư lật xấu của học sinh Nó gây
nên tình trạng thiếu chính xác xà sai lầm trong việc đánh gia kết qủa học tập của học sinh Tình trạng này gầy nên
những tác hại lớn trong công tác giáo dục và đào tạo về mặt phẩm chất và năng lực cho học sinh
Những khiếm khuyết của học sinh vê mặt tỉnh thần, thái độ học tập đã được các lực lượng giaó dục chú ý quan tâm lựa chọn những biện pháp thích hợp để hạn chế những
tác hại của những vi phạm này ~
2 é căn káu giao tiếp
Ở mặt này chúng tôi chú ý đến những khiếm khuyết tiêu biểu của học sinh trong cách nói năng, qua thái độ đối
Trang 26Bảng 5 : NHỮNG KHIẾM KHUYẾT CUA HỌC SINH VỀ
VAN HOA GIAO TIẾP (Học kỳ Ï năm học 1997-1998) Hành | Trường Lớp |Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Lớp | Tỷ vỉ vi 7 8 9 10 |11 |12 |16 phạm (%) Nói Quốc học ~~ | - - _|27 [31 133 |6,5 lời Trưng Vương |- - : 15 |28 |8 3,7 chưa |PTTH Kỹ |7 5 12 |10 |8 1 4 thuật hay |Trẩần CaoVán|17 |30 [12 |35 |11 |12 |6,8 Nguyễn Thái | 3 8 |10 |19 |25 |19 |5,5 Học Tỷ lệ 5,1 |9.1 |685 |4,5 {5,2 |44 |5,4 % TB : Chưa | Quốc học - - - 7 10 |4 1,5 lễ Trưng Vương |- - “ 2 7 0 1,6 phép | PTTH Kỹ |3 4 1 3 4 1 1,6 thưát
với Trần Cao Vân | 7 3 3 12 |9 1 2
Trang 27Sau đây là mấy nhận xét về văn hóa giao tiếp của học sinh qua các số liệu đã thu được": : - Về ngôn ngữ, theo thống kê của chúng tôi thì có 5,4% học sinh được nghiên cưú thường nói lời chưa hay Hiện tượng này xảy ra ở cấp PTCS nhiều hơn cấp PTTH Trường Trưng Vương có tỷ lệ thấp nhất (3,7%) và cao nhất là trường Trần
Cao Vân (8,8%) co
- 9À thải độ đổi sđt giáo ciên ¿
Trung bình có 1,8% học sinh được nghiên cứu đôi khi
có thái độ không đúng đắn đối với Thầy, cô giáo Hiện tượng này xây ra nhiều hơn cá ở khối lớp 7 (2,8%) và ít hơn cá ở khối lớp 8 (0,3%) Trong các trường bán công thì tỷ lệ này tương đối cao ( từ 2% đến 3%) Hành vi của học sinh thường thể hiện như ;
rong giờ học, ra dào lig khing xin phép Crêu chọc thâu, cá giáo thie tin
Gach wha diém xii & Bài kiểm tra tebe mit gido olen
‘De dea, thim chi ed trường hip hee sinh di dink gido
iên.œ.ø
-
Những hành vi trên đây của học sinh là sự vi phạm
đạo đức của người học sinh, trái với truyền thống tôn sư
trọng đạo của dân tộc ta
- 0à thái độ đối đi ban be :
Một điều đáng chú ý là trong học sinh còn xây ra tương đối nhiều các hiện tượng bạo lực Theo số liệu chúng tôi thu được thì có 1% học sinh thường gây gỗ đánh nhau Tỷ lệ
này cao nhất ở khối lớp 7 (1,9%) Ở các trường bán công cao hơn ở các trường công lập Nguyên nhân của hiện tượng bạo lực trong học sinh thường là ; do cay cú trong các trò
Trang 28Hậu qủa của nhiều cuộc đảnh lộn khá nghiêm trọng : gây mất trật tự trị an trong trường, gây thương tích cho học
sinh, thậm chỉ có em đeo thương tật suốt đời
Những khiếm khuyết về văn hóa giao tiếp xây ra với tỷ lệ cao ở học sinh cá biệt Theo số liệu ở bảng 1 thì có 8,4% học sinh cá biệt có thái độ không đúng đắn đối với giáo viên, có 100% học sinh cá biệt nói lời chưa hay và 6,7% hay gây gỗ đánh nhau
Những khiếm khuyết của học sinh về văn hóa giao tiếp biểu hiện sự suy thoái nhân cách của các em Các trường cũng đã có những biện pháp tích cực để làm giảm di những hiện tượng này nhằm làm lành mạnh hóa lối sống của học sinh
3 Oé oan káa sảnh hoạt :
- Ở mặt này, trước hết chúng tôi chú ý đến hiện tượng học sinh hút thuốc lá Hiện tượng này xả ra nhiễu ở cấp PTTH, Í xảy ra ở cấp THCS ” -
Các số liệu thu được về hiện tượng học sinh hút thuốc lá được thể hiện trong bảng 6
Trang 29Theo số liệu ở bảng 6 thì trung bình có 2,6% học sinh PTTH hút thuốc lá Tỷ lệ này tăng đẩn theo khối lớp Trường có số học sinh hút thuốc lá nhiều nhất là Nguyễn Thái Học (6,1%)
và thấp nhất là trường PTTH kỹ thuật (0,8%) Số liệu trên
đây thu thập được khi học sinh hút ở trong trường, thậm chí ngay trong giờ học Theo chúng tôi thì số liệu này có thể còn
thấp so với sự thật, vì có những em không hút thuốc ]á ở
trong trường mà lại hút ở những nơi khác
Việc học sinh bút thuốc lá là trái với nội quy trường phổ thông Hiện tượng này có nhiều tác hại đối với các em Bản thân việc hút thuốc lá đã ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và nhân cách của các em Ngoài ra, thuốc lá còn có thể bị lợi dụng làm phương liện gây nghiện ma túy Do đó thuốc lá rất có thể đã là con đường đưa ma túy vào học đường Nếu biện tượng học sigh hút thuốc lá không được giải quyết triệt để thì hậu qủúa đối với các em không thể lường hết được
- Hiện tượng học sinh uống rượu bắt Bặp ở trong trường thì không nhiều ( 22 em trên tổng số gần 7 ngàn học sinh được nghiên cứu ) Nhưng theo chúng tôi thì đây là hiện tượng
không bình thường trong lối sống của học sinh Khó có thể
chấp nhận được tình trạng học sinh uống rượu trước giờ vào học Thậm chí có em còn ngang nhiên mang rượu vào uống ở trong lớp rồi gây gố với bạn bè và giáo viên
Ngoài ra còn có một số học sinh tham gia trò chơi ăn
tiền ( 14 em ), trộm cắp ( 3 em )
Trong số học sinh vi phạm văn hóa sinh hoạt thì học - sinh cá biệt chiếm tỷ 16 cao ( xem bang 1) 25% hoc sinh cá biệt hút thuốc lá, uống rượu 4%, chơi trò ăn tiên 5,4%, , trộm cấp 1%
Trang 30hội xám nhập vào nhà trường Nếu không có những biện pháp giáo dục và ngăn chặn có hiệu qửủa thì những mẩm mống độc hại này dễ phát triển thành tệ nạn và dễ đàng © lây lan từ em này sang em khác Một đặc điểm tâm lý của thanh thiếu niên mà ai cũng thấy là : các em bất chước rất nhanh, nhất là cái xấu, nếu như các em không được giáo
dục chu đáo
4 (UÊ năn lồa nôi trường +
Về vấn đê này chúng tôi không thu được nhiễu số liệu cũng như tài liệu nghiên cứu Chỉ có mấy số liệu sau đây :
trong hàng ngàn học sinh được nghiên cứu thì có 61 lượt học
sinh viết vẽ linh tỉnh lên tường, 273 lượt học sinh vứt rác
bừa bãi Đấy là những em đã bị phát hiện và bj phạt Nhưng
chấc chắn số liệu này còn xa so với sự thật, vì có phải em nào vỉ phạm cũng bị phát hiện
Theo ý kiến của nhiều giáo viên chủ nhiệm thì nhiều học sinh chưa có ý thức đẩy đủ và thói quen cẩn thiết vẻ việc bảo vệ cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường Những hiện tượng sau đây thường xẩy ra ở trường : viết vẽ lôn
tường, lên bàn ; xá rác ra đường đi, sân trường, kể cá ở lớp học và trong ngăn bàn.v.v
Văn hóa môi trường là một nét mới trong tính cách _cũng như trong lối sống của học sinh Các trường cũng đã có
một số biện pháp giáo dục học sinh về vấn dé này
J5 (Uâ căn kảa giao thông :
Hầu như tất cả giáo viên chủ nhiệm lớp đều cho rằng : phần lớn học sinh chưa có ý thức và thói quen thường xuyên chấp hành luật lệ giao thông, biểu hiện như :
- Đi xe đạp 3,4 chiếc hàng ngang trên đường
- Giờ tan học thường gây đÈh tắc giao thông do học sính đi bộ đi xe nghênh ngang, thậm chí đùa đỡn trên đường
Trang 31Những số liệu về việc học sinh vi phạm luật 16 giao thông khó có thể thu thập được một cách chính xác Vì
những vi phạm của các em rất phổ biến và xẩy ra trên -
đường giao thông
Nhiều trường cũng đã có những biện pháp giáo dục luật lệ giao thông cho học sinh, nhựng không thường xuyên và kết qúa không cao vì không kiếm soát được những ví phạm của các em _ age ba 7, up Me
Lp BS Cesavs 2 p8rh
6/ QUÁ cáe tệ nạn xã lột : "
Theo số liệu mà chúng tôi nắm được thì hiện nay ở ˆ
tỉnh Bình Định có 4156 học sinh chậm tiến, chiếm 0,55% số thanh thiếu niên toàn tỉnh ( thực chất đó là những tội phạm) ' Trong đó có 3859 học sinh đã bỏ học chiếm 93,54% Số thanh thiếu niên nghiện ma túy là 55 em trong tổng số 72 người nghiện ma túy đã được phát hiện ở tỉnh, chiếm 76,38% Trong số đó có 22 em là học sinh, sinh viên ( 319)
Trong số học sinh tham gia các tệ nạn xã hội kể trôn, chúng tôi chưa phát hiện được em nào trong phạm vỉ nghiên cứu của mình Nhưng những hiện tượng ban đầu có tính chất mầm mống của một số tộ nạn xã hội thì đã có : đánh nhau, uống rượu say, cờ bạc, trôm cấp, hút thuốc lá ( như đã nêu ớ mục H, chương II ) Những hiện tượng này có tính chất cá biệt và mức độ chưa trầm trọng, nhưng không được khắc
phục thì sớm muộn những mắm mống đó cũng sẽ phát triển
thành tệ nạn, và hậu qủa của chúng sẽ không lường hết
được
Trở lên trên là chúng tôi đã trình bày mấy kết qúa _ điểu tra nghiên cứu của chúng tôi về lối sống văn hóa của
học sinh trong phạm vi khách thể và thời gian nghiên cứu: ‹
Trang 32TII NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN NHỮNG KHIẾM KHUYET CỦA HỌC SINH TRONG LỐI SỐNG VĂN HÓA
Nguyên nhân gây nên tình trạng học sinh có những khiếm khuyết về lối sống văn hóa có nhiều Trong qúa trình nghiên cứu, chúng tôi thấy có thể khái quát chúng thành ba
loại : nguyên nhân từ phía gia đình, nguyên nhân từ phía xã
hội, phần nào từ phía nhà trường
1/ (2fguuen nhân ti phia gia dink :
- Nhiều bậc phụ buynh chỉ Ìo công việc làm ăn, ít quan
tâm đến việc giáo dục con cái cũng như việc học hành của
chúng Đó là những gia đình đông con, những gia đình mà cha me làm việc, buôn bán, kinh doanh hẳu như suốt ngày không có mặt ở nhà ( 93% gia đình học sinh cá biệt ở
vào tình trạng này - bảng 2 ),
- Nhiễu bậc cha mẹ nuông chiều con cái qúa mức Đây thường là những gia đình khá gia hoặc hiếm con Những cậu qúy tử này được cha mẹ thỏa mãn mọi nhu cầu, nhất là nhu
cầu tiêu xài ( 13 % học sinh cá biệt được nưông chiều - bả ng 2 )
- Một số gia đình bố mẹ bất hòa, ly hôn đã đẩy con cái vào những trạng thái tầm lý bất lợi cho việc học hành và tu dưỡng đạo đức của các em ( 2% học sinh cá biệt ở vào
hoàn cảnh này - bằng 2 )
- Có một số gia đình bố mẹ thiếu gương mẫu ( bố rượu: chè, mẹ qúa quất ) gầy ảnh hưởng xấu đến lối sống của con cái
Trang 332 Aguyén nhin ti phia xd hi:
Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên
những khiếm khuyết trên đây trong lối sống của học sinh là những nhân tố tiêu cực của môi trường xã hội : ăn nhậu, hút xách, cờ bài, cá độ, càn quấy đã ít nhiều tác động đến học sinh Qua tài liệu mà chúng tôi thu được thì thấy có một số học sinh đã bị bạn bè xấu lôi cuốn vào các tệ nan nay
Một điều cũng đáng nói là : không phải tất cá những người lớn đêu là những tấm gương sáng về phép lịch sự, tế nhị, vệ sinh, chấp hành luật lệ giao thông Nhiều trường
hợp người lớn đã nêu tấm gương mờ trước các em học sinh 3 Nguyen nhan ut phia nha trường +
Mặc dầu các lực lượng giáo dục trong nhà trường, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp và cÉc giám thị đã có rất nhiều cố gắng trong việc quản lý, giáo dục học sinh, nhưng họ cũng không có đủ điểu kiện và thời gian để quản lý học
sinh ở mọi nơi, mọi lúc, nhất là thời gian các em ở ngoài nhà trường Do đó nhiều biểu hiện tiêu cực của học sinh về
lối sống, nhà trường không thể nào nắm hết, và vì vậy
không uốn nấn được kịp thời
Trên đây, chúng tôi đã nêu lên một số nguyên nhân khách quan có liên quan đến những khiếm khuyết của học sinh về lối sống văn hóa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan từ phía học sinh cũng rất quan trọng Không phải học sinh nào trong những điểu kiện gia đình hoặc điểu kiện xã hội không thuận lợi thì đểu có những vi phạm về lối sống văn hóa, mà chỉ có những học sinh với hứng thú phát triển lệch lạc, thiếu ý chí và nghị lực, thiếu khá năng định hướng gía trị ( tức là biết tiếp thu và không tiếp thu cái gì ) mới bị lối
Trang 34thích làm người lớn, nhưng lại chưa có cái chín chắn của người lớn, nên các em rất dễ tò mò, muốn biết và bắt chước những cái không được phép Nếu không được quan tâm giáo dục thường xuyên, chu đáo, thì các em rất dễ bị lối sống tiêu cực lôi cuốn làm cho suy thoái nhân cách
IV NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO HỌC SINH :
Để giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh, các trường đã sử dụng nhiều biện pháp kbác nhau, tùy theo điều kiện, tùy theo đối tượng và tình huống giáo dục cụ thể Sau đây, chúng tôi xin nêu lên một số biện pháp mà chúng tôi tiếp thu được trong phạm vi nghiên cứu của mình
1/ (Dê sige gido dye link than, tkái độ hee tig ding dda cho hoe unk:
Giáo dục tỉnh thần, thái độ học tập đúng đến cho học sinh là nội dung quan trọng nhất của việc giáo dục lối sống văn hóa Bởi vì hoạt động cơ bản của học sinh là học tập, điều kiện chủ yếu để hình thành nhân cách cho các em Nhận thức được điêu đó,lực lượng giáo dục trong các trường đã có nhiều chủ trương, biện pháp thích hợp trong mặt giáo
dục này ,
1.1, Bién phdp gido duc muc đích, động cơ học tập cho học
sinh
Ngoài việc cho học sinh thấm nhuần mục đích học tập
qua việc học nội quy, điểu lệ nhà trường phổ thông, một số '
trường đã sáng tạo ra những biện pháp sau đây :
- Tổ chức diễn đàn về mục đích, động cơ học tập Qua diễn đàn, học sinh được nâng cao hơn về nhận thực và tăng thêm tình cầm trách nhiệm đối với việc học tập
Trang 35- Cho học sinh ôn lại truyên thống hiếu học của dân tộc ta qua những tấm gương hiếu học của người xưa, qua những câu tục ngự, ca dao nói về học tập v.v
1.2 Biện pháp giáo dục tính chuyên cần và gây hứng thú học tập cho học sinh :
- Pht huy oad trả cai, đẹo của giáo oiêm :
Vai trò của giáo viên chú nhiệm lớp : trong sinh hoạt
_15 phút đầu giờ : xem xét sĩ số của học sinh và tình hình chuẩn bị bài vở của các em Những kết qủa thu được sẽ được sử dụng trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần với những
hình thức khen ngợi và trách phạt cần thiết Nếu học sinh
nghỉ học không có lý do, giáo viên chủ nhiệm thường đến gia đình để tìm hiếu; thông qua giáo viên bộ môn để nắm tình hình học tập của lớp và phối hợp với họ để giải quyết
những tổn tại đối với lớp trong những trường hợp giờ giảng
có vấn đê; kết hợp chặt chẽ với ban cán sự lớp, với ban thi dua để theo dồi thi đua và xếp hạnh kiểm cho hoc sinh
Vai trò của giáo viên bộ môn ; Trong mỗi tiết dạy déu
có kiểm tra sĩ số và đành ít phút để nhận xét tiết dạy
- hát lduụ sai trẻ tiết cực của học dmÉ : xác định và nêu
cao tỉnh thần trách nhiệm cử lớp trưởng : lớp trưởng chịu trách nhiệm trước giáo viên chủ nhiệm về việc quần lý sĩ số' và các hoạt động khác của lớp Tăng cường hoạt động của
đội cờ đỏ, Sao đỗ trong việc duy trì kỷ luật học tập của lớp
Các trường không chỉ giáo dục học sinh bằng những biện pháp kiểm tra, nhắc nhở mà quan trọng hơn là còn tìm một số biện pháp gây hứng thú học tập cho các em như : - Đố vui đế học, câu lạc bộ bộ môn, 7 sắc cầu vỗng - Đăng ký tiết học tốt, tuần lễ điểm 10, thi vé sach chữ dep, thi giải bài tập khó
.V.V ~ `
'Những hình thức này đã lôi cuốn đông đảo học sinh
Trang 362 Ub cite giáo dye oan bia tink hogt nà phồng chưng cáo lệ nợ
wt hpi xâm: nhập sào nhà trường bo le 4«y4l 1:1 E64 Một vấn để quan trọng nhất trong việc giáo dục văn hóa sinh hoạt cho học sinh là việc phòng chống các tệ nạn
xã hội Hiện nay, một số tệ nạn xã hội, nhất là ma túy, đã
len lôi xâm nhập vào trường học Đây là nỗi lo lớn của nhà trường, gia đình và cả xã hội Nhận thức được điều đó, các trường trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi đã có nhiều biện pháp tích cực
2.1 Nâng cao nhận thức của học sinh vé cdc tệ nạn xã hội :
Các trường đã tổ chức nhiều đợt nói chuyện về thực
trạng các tệ nạn xã hội hiện nay, giáo dục học sinh qua
chương trình lồng ghép trong các bộ môn văn hóa, thì tìm hiểu về các tệ nạn xã hội, sử dụng nhiều hình thức tuyên
truyền ( panô, áp phích, tranh ảnh, văn nghệ ) về tác hại
của các tệ nạn xã hội và các biện pháp phòng chống chúng Tổ chức cho học sinh học tập NQ liên tịch 01/TW Đoàn - Bộ nội vụ và KH 02/KH của UBND Tỉnh về việc ngăn chặn tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niôn 2.2 Xúc định trách nhiệm của học sinh trong phong trào chống các tệ nạn xã hội ~ + Ting học sinh phải làm bản cam kết về việc không mua bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma túy, có sự xác nhận của phụ huynh
- Giao cho các tổ chức Đoàn, Đội chịu trách nhiệm thực hiện những chủ trương phòng chống các tệ nạn xã bội theo ˆ nhiệm vụ, chức năng của các tổ chức này như : tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, theo đối, phát hiện các
trường hợp học sinh tham gia các tệ nạn, kịp thời ngăn
chặn, giáo dục
Trang 37tiêu cực, trực tiếp góp ý phê bình hoặc báo cáo với nhà trường để có biện pháp giáo dục
2.3 Thực hiện quản lý chặt chẽ học sinh :
- Thực hiện việc quần lý chặt chẽ giờ học, giờ ra chơi
của học sinh Mỗi buổi giám thị, cờ đó, sao đồ,bộ phận theo
dõi thi đua của giáo viên có nhiệm vụ giám sát mọi hoạt
động của học sinh Các lực lượng này phối hợp chặt chõ với
nhau giúp cho công tác quần lý học sinh có hiệu qủa
- Hình thức thưởng phạt công minh, nghiêm khắc cũng được triệt để sử dụng : cộng điểm thi đua hoặc có hình thức khen thưởng thích hợp cho những tập thể,cánhân nào thực
hiện tốt nội quy của nhà trường về việc phòng chống tệ nạn
xã hội Đông thời trừ điểm thi đua, hoặc đưa ra hội đông kỷ luật để xứ lý các trường hợp học sinh hút thuốc lá, uống -
rượu, cờ bạc.v.v
2.4 Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường :
- Mời công an và cán bộ y tế vào trường để nói chuyện về tác hại và việc phòng chống các tệ nạn xã hội, nhất là
ma tuy
- Phối hợp với công an phường nơi trường đóng để có biện pháp ngăn chặn việc mua bán qùa bánh, thuốc lá ở cổng trường trong thời điểm học sinh ra chơi ‹
- Phối hợp với công an để giải quyết các vụ việc xảy
ra, nếu CÓ ‹
Việc giáo dục lối sống văn hóa sinh hoạt cho học sinh, nhất là làm cho các em có biểu biết, có nghị lực và khả năng phòng chống các tệ nạn xã hội là một hoạt động cực
kỳ quan trọng hiện nay của các trường học, bởi vì có nhự
vậy thì nguy cơ làm băng hoại nhân cách của học sinh mới
bị đẩy lài
3 Gide dye oan hda nuôi trừng :
Trang 38không chỉ thuộc nhiệm vụ trí dục mà còn là một nội dung của đức dục Thái độ và hành động tích cực đối với môi trường là một phẩm chất nhần cách, một lối sống của con người có văn hóa cần được hình thành ỡ các em học sinh Ở phạm vi nghiên cứu của chúng tôi, các trường đều có những biện pháp giáo dục học sinh về vấn để này
3.1 Giáo dục ý thức và cung: cấp trí thức về môi trường và
bảo vệ môi trường cho học sinh
Về vấn đê này, các trường đều thực hiện sự lòng ghóp _ ( tích hợp ) chương trình giáo dục môi trường vào các môn | học như : giáo dục công dân, sinh học, địa lý, vật lý Đồng thời thường xuyên nhăc nhở, kiểm tra về tỉnh thần, thái độ và hành ví của học sinh đối với môi trường
- 82 Phát huy tính thân tự giác của học sinh đối với môi
trường
- Giao khu vực dọn vệ sinh cho các lớp quản lý, lớp giao cho các tổ trực thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Thực hiện phong trào “ Đoán đường em chăm “ có trường đã tổ chức cho học sinh phụ trách,có nhiệm vụ giữ
gìn vệ sinh một đoạn đường giao thông
- Tổ chức cho học sinh trồng cây bóng mát trên sân trường, bên đường đi, chăm sóc vườn cây thực vật Có trường
giao khoán cho mỗi lớp phải trồng và bảo vệ một cây trong
khu vực quy định Phong trào “ xanh, sạch, đẹp” do Bộ GD & ĐT phát động, đã được nhiều trường thực hiện tốt
3.3 Thưởng phạt đúng mức :
Bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường được các trường đưa vào phong trào thi đua và được đánh gía hàng tuần, hàng
Trang 3938
3.4 Tổ chức thi sáng tác về chủ đề bdo vệ môi trường
Có trường đã tổ chức cho học sinh vẽ tranh vé dé tai nay và đã thu được kết qủa tốt đẹp
Với những biện pháp được sử dụng trên đây, các trường trong phạm vị nghiên cứu của chúng tôi đều đầm bảo tương đối sạch, đẹp, nhưng còn xanh thì không phải trường
nào cũng đạt được
4 Gido dye odn kda gine thing o
Từ khi có NÐ 36/GP của Chính phủ về bảo đắm an tồn giao thơng và Chí thị của Bộ GD và đào tạo về việc thực hiện NÐ này thì vấn để giáo dục luật lệ giao thông trong các trường học được tăng cường Trong các trường chúng tôi tiến hành nghiên cưú, các biện pháp sau đây đã
được sử dụng :
- Đầu năm học, mời cảnh sát giao thông vào trường nói về luật lệ giao thông và về việc thực hiện NÐ 36/CP của Chính phủ
- Đưa vào nội quy nhà trường nội dung chấp hành luật lệ giao thông để đánh gía hạnh kiểm học sinh
- Đưa nội dung giáo dục luật lệ giao thông vào hình thức đố vui để học
- Yêu cầu học sinh : các loại xe phải có phanh an toàn,
khi đến trường phải để xe đúng vị trí qui định, không được
đi xe khi ra vào cổng trường `
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh trong buổi chào cờ đâu tuần về việc đầm bảo trật tự an tồn giao thơng
V.V
Tuy các trường đã có nhiều biện pháp để giáo dục học sinh về văn hóa giao thông, nhưng tình trạng học sinh vi phạm luật lệ giao thông vẫn hàng ngày xẩy ra với những
mức độ khác nhau
Trang 40Thái độ đối của công vừa thuộc văn hóa lao động vừa thuộc văn hóa sinh hoạt, đồng thời cũng là một nội dung quan trọng trong công tác đức dục của nhà trường phổ thông Tôn trọng và bảo vệ của công là một nét tính cách cần được hình thành ở học sinh Nếu thiếu nét tính cách này thì học sinh sẽ trở nên có hại cho cộng đông, có hai cho xã hội
Với cái đặc điểm “ nhất qủy nhì ma “ ( nghịch ngợm nô đùa qúa trớn ) học sinh, nhất là những em hiếu động, hay quậy phá, dế làm hư hại của công, nhất là của nhà trường và tài sản của xã hội ở những nơi công cộng như : bàn, ghế bị làm gãy chân, bể mặt; đèn điện, cửa kính bị ˆ
ném vỡ.v.v
Hiểu được tắm quan trọng của việc giáo dục thái độ đối với của công và những đặc điểm ấy của học sinh, các
trường trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi đã có những
biện pháp tích cực về vấn để.này :
- Thường xuyên nhắc nhỡ dưói cờ về ý thức giữ gìn tài sản của nhà trường và của nhân dân
- Giao khoán cho các lớp quần lý, sử dụng tài sắn của lớp Các lớp học sáng, học chiều có trách nhiệm bàn giao cho nhau, lớp nào không bàn giao được thì lớp đó phải chịu trách nhiệm, nếu như có sự cố gì xây ra
- Giám thị, bảo vệ kiểm tra sau mỗi buổi học Lớp nào, học sinh nào làm hư hồng hoặc mất mát tài sẩn của trường phải bồi thường Đối với những học sinh ngỗ nghịch, hay leo tréo, chạy nhảy lên bàn ghế thì nhắc nhở, giáo đục, làm kiểm điểm, xử phạt tùy theo mức độ vi phạm
Với các biện pháp trên đây, hấu hết học sinh ở các trường chúng lôi nghiên cứu ít sai phạm về thái độ và hành vi đối với của công, ít nhất là ở phạm vi lớp hoc, trường
học, nơi các em đang học tập