Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
432 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH QUỐC HƢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN SINH HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lập HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp điều tra 10 10 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.4 Phương pháp xử lý số liệu 10 11 Những đóng góp luận văn 11 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN SINH HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC 13 1.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT 13 1.1.1 Tính tự lực 13 1.1.2 Hoạt động học tập tự lực 15 1.1.3 Tổ chức hoạt động học tập tự lực 17 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học 21 1.2.1 Mục tiêu đào tạo học sinh THPT chuyên 21 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa tài liệu tham khảo sinh học bậc THPT 23 1.2.3 Cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần sinh thái học 24 1.2.4 Thuận lợi trường THPT chuyên tổ chức hoạt động học tập tự lực 26 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CHO HỌC SINH THPT CHUYÊN SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC 27 2.1 Tổ chức hoạt động học tập tự lực với sách giáo khoa 27 2.1.1 Hình thức tổ chức hoạt động học tập tự lực với sách giáo khoa 27 2.1.2 Quy trình tổ chức hoạt động học tập tự lực với sách giáo khoa 27 2.1.2.1 Học sinh tự tóm tắt nội dung học 28 2.1.2.2 Tổ chức tự phát câu hỏi thảo luận 29 2.1.2.3 Tổ chức thảo luận vấn đề trọng tâm học 30 2.1.3 Giáo án minh hoạ 31 2.2 Tổ chức hoạt động học tập tự lực với tài liệu tham khảo 33 2.2.1 Hình thức tổ chức hoạt động học tập tự lực với tài liệu tham khảo 33 2.2.2 Quy trình sử dụng kiểm tra - đánh giá để rèn kĩ đọc tài liệu tham khảo 34 2.2.2.1 Lựa chọn nội dung kiểm tra 34 2.2.2.2 Xây dựng đề kiểm tra 34 2.2.2.3 Kiểm tra đánh giá kỹ đọc tài liệu tham khảo 35 2.2.3 Đề kiểm tra minh họa 36 2.2.4 Phạm vi áp dụng biện pháp sử dụng kiểm tra đánh giá để rèn kĩ đọc tài liệu tham khảo 39 2.3 Hƣớng dẫn tổ chức xemina 39 2.3.1 Ưu điểm biện pháp hướng dẫn tổ chức xemina 39 2.3.2 Quy trình hướng dẫn tổ chức xemina 40 2.3.2.1 Lựa chọn nội dung xemina 40 2.3.2.2 Phân nhóm giao chủ đề cho nhóm 41 2.3.2.3 Hướng dẫn thực xemina 41 2.3.2.4 Tổ chức xemina 43 2.3.3 Phạm vi áp dụng hoạt động hướng dẫn tổ chức xemina 44 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nội dung thực nghiệm 45 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 46 3.3.1 Bố trí thực nghiệm 3.3.2 Xử lý số liệu 46 46 3.3.2.1 Biện pháp tổ chức hoạt động học tập tự lực với sách giáo khoa 46 3.3.2.2 Biện pháp sử dụng kiểm tra đánh giá để rèn kĩ đọc tài liệu tham khảo 47 3.3.2.3 Biện pháp hướng dẫn tổ chức xemina 47 3.4 Kết thực nghiệm 47 3.4.1 Biện pháp tổ chức hoạt động học tập tự lực với sách giáo khoa 47 3.4.1.1 Bài 48 Ảnh hưởng nhân tố lên đời sống sinh vật 48 3.4.1.2 Bài 52 Các đặc trưng quần thể 51 3.4.1.3 Bài 57 Mối quan hệ dinh dưỡng 53 3.4.2 Biện pháp sử dụng kiểm tra đánh giá để rèn kĩ đọc tài liệu tham khảo 55 3.4.2.1 Bài kiểm tra số 55 3.4.2.1 Bài kiểm tra số 60 3.4.3 Biện pháp hướng dẫn tổ chức xemina 67 3.4.3.1 Đánh giá nội dung kiến thức 86 3.4.3.2 Đánh giá kỹ thuyết trình 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91 Kết luận 91 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, tiến khoa học kĩ thuật không ngừng gia tăng với tốc độ vũ bão Nếu giáo dục đơn truyền thụ kiến thức người học bị lâm vào tình trạng tải bị nhồi nhét kiến thức cách đáng Trước yêu cầu dạy học nhà trường THPT phải chuyển mạnh từ dạy học đơn truyền thụ kiến thức sang dạy phương pháp học Hình thức tổ chức dạy học phải tăng cường hoạt động tự lực học sinh, trú trọng rèn kĩ học, khả phát giải vấn đề Từ phát triển lực tự học để người học có khả học tập suốt đời, đồng thời thích ứng với biến động sống Ở nước ta, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời sự nghiệp giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đưa nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu kém, bất cập” Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định phải: “đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Trong giáo dục THPT nước ta, nhà trường THPT chuyên môi trường đặc biệt quan tâm - nôi đào tạo nhân tài cho đất nước Dạy học trường THPT Chuyên trước hết phải đạt yêu cầu trên; phải phát huy tối đa tiềm trí tuệ em học sinh Song thực tế trường THPT chuyên dạy học nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy khả tự học, làm thui trột tính sáng tạo học sinh Do việc trú trọng đổi phương pháp dạy học trường THPT chuyên cần thiết Sinh học môn học nghiên cứu cấu trúc trình sinh lý diễn thể sống, nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với mơi trường Vì phương pháp dạy học mơn sinh học có đặc thù riêng so với môn học khác Hiện có số đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT thông qua dạy học môn sinh học Song tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh chưa nghiên cứu cách cụ thể Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành sách giáo khoa Sinh học 12 mới, phần sinh thái học tác giả trình bầy với nhiều khái niệm khó Do phù hợp để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh chuyên Vì lý trên, định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ thông chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học, sách giáo khoa sinh học lớp 12” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Vấn đề phát huy tính tự lực học tập học sinh trình dạy học nhà giáo dục học quan tâm từ thời cổ đại, chẳng hạn Sôcrat đề phương pháp ơristic, buộc người học phải tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi, tìm chân lý hướng dẫn giáo viên Ở Anh, vào năm 1920 hình thành “Nhà trường mới”, đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Xu hướng có ảnh hưởng đến Hoa Kì nhiều nước châu Âu Ở Pháp, sau đại chiến giới thứ hai đời “Lớp học kiểu mới” số trường trung học thí điểm Điểm xuất phát hoạt động tùy thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu học sinh, hướng vào phát triển nhân cách trẻ Ở Hoa Kì, ý tưởng dạy học cá nhân hóa đời vào năm 1970 thử nghiệm gần 200 trường: giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực Những năm gần đây, đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hóa người học, với biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự lực trở thành xu hướng nhiều quốc gia giới [49, tr 9-10] 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 Khẩu hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” từ vào trường sư phạm Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách giáo dục nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo cơng bố, xuất bản: Nguyễn Kỳ: “Phương pháp giáo dục tích cực”, (1994) Trần Bá Hoành: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, (1993) Đinh Quang Báo: “Dạy học Sinh học trường phổ thơng theo hướng hoạt động hóa người học”, kỷ yếu hội thảo khoa học, 1-1995 Nguyễn Đức Thành: “Dạy liên kết gen đường suy diễn lý thuyết”, (1986) Nghiên cứu sâu hoạt động học tập tự lực có số tác giả sau: Bùi Thúy Phượng với đề tài “Sử dụng câu hỏi để tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu sác giáo khoa giảng dạy sinh thái học 11”, luận văn thạc sĩ giáo dục (2001); Phạm Bích Ngân với đề tài “Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học sinh thái học lớp 11 – THPT”, luận văn thạc sĩ giáo dục; Ngô Đình Qua với đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tự lực học tập học sinh trung học phổ thông” luận án tiến sĩ giáo dục (2004) Đề tài tác giả Bùi Thúy Phượng sâu vào việc thiết kế câu hỏi để học sinh dựa câu hỏi thiết kế sẵn, tự tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa, từ nắm vững nội dung kiến thức Tác giả Phạm Thị Bích Ngân có phổ nghiên cứu rộng hơn; bên cạnh việc thiết kế câu hỏi, tác giả đề xuất thêm hình thức sử dụng phiếu học tập, băng hình để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh Tuy nhiên tính tự lực học sinh đề tài chưa thể rõ nét, hầu hết câu hỏi, phiếu học tập học sinh giáo viên thiết kế cho học sinh làm Đề tài luận án tiến sĩ giáo dục tác giả Ngơ Đình Qua nghiên cứu sâu tính tự lực học tập, song biện pháp tác giả đưa rộng, bao gồm biện pháp tâm lý phối kết hợp gia đình, nhà trường Từ khó thực tầm khả giáo viên mơn Bên cạnh đó, học sinh chun có niềm ham thích đặc biệt mơn sinh học, có đầu tư định thời gian, trí tuệ cho mơn sinh học Do tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh chuyên chắn có nét khác biệt Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh chuyên Sinh học bậc THPT Trong đề tài này, cố gắng xác định biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Khách thể nghiên cứu: giáo viên dạy sinh học học sinh Chuyên sinh trường THPT chuyên Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học Đề tài nghiên cứu đối tượng khảo sát học sinh lớp 11 Khối THPT Chuyên Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thuyết khoa học Tổ chức cho học sinh tự đọc sách giáo khoa, tự đọc tài liệu tham khảo, làm xemina tăng tính tích cực, chủ động rèn kỹ học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học thông qua dạy học phần sinh thái học Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Đề xuất biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học Thiết kế giáo án, xây dựng đề kiểm tra, lựa chọn chủ đề xemina theo hướng tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan như: Lý luận dạy học sinh học, tâm lý học sư phạm; luận văn, luận án, tài liệu hướng dẫn chuyên môn; văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học nghành Giáo dục; đặc biệt tài liệu liên quan đến tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT 8.2 Phương pháp điều tra Trao đổi với giáo viên giảng dạy môn sinh học trường THPT chuyên thực trạng giảng dạy môn sinh học biện pháp tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên Lập phiếu khảo sát nhằm đánh giá tính tích cực, chủ động học sinh chuyên sinh học việc học môn sinh học số trường THPT chuyên 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Trong trường THPT chuyên có lớp chuyên sinh Mặt khác chất lượng tuyển sinh đầu vào đặc điểm tâm lý học sinh trường chuyên tỉnh khó tương đương Do khơng thể tiến hành thí nghiệm song song với nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Chúng tơi đề xuất biện pháp cụ thể nhằm tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học sinh dạy học phần sinh - Mơ hình dạy học hợp tác chiều phát huy tối đa tính tự chủ kích thích tính sáng tạo học sinh Để phát huy tối đa tính tự chủ kích thích tính sáng tạo học sinh thiết không cho phép biểu nhỏ thái độ khinh thường, không tôn trọng ý kiến học sinh khơng tơn trọng nhân cách học sinh Trong ý kiến phát biểu học sinh giải vấn đề, giáo viên cần cố gắng tìm phần hợp lý để cao lòng tự tin học sinh khả họ Giáo viên ln địi hỏi học sinh phải chứng minh chặt chẽ, đồng thời giáo viên phải sẵn sàng chứng minh ý kiến Giáo viên cần bác bỏ cách nghiêm túc lời giải sai, gợi tranh luận học sinh hướng tranh luận đường - Mơ hình dạy học hợp tác hai chiều nhấn mạnh khía cạnh tự đánh giá Trước quan niệm đánh giá phiến diện: giáo viên giữ độc quyền đánh giá, học sinh đối tượng đánh giá Trong tổ chức hoạt động học tập tự lực, việc rèn luyện phương pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh khả học tập liên tục suốt đời đánh mục tiêu giáo dục Vì vậy, học sinh thiết phải tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Mặt khác để giúp học sinh hiểu hiểu sâu sắc vấn đề bên cạnh việc phát huy tính tự chủ, độc lập giải nhiệm vụ học tập cần đảm bảo cho học sinh tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn trình thảo luận Kết đánh giá khơng sử dụng cho mục đích xếp hạng thứ bậc học sinh mà dùng để động viên, khích lệ cố gắng học sinh; cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp - Một đặc trưng quan trọng mơ hình dạy học hợp tác hai chiều là: “Thầy thầy học, chuyên gia việc học, dạy trò cách học; trò học cách học, cách ứng xử, cách giải vấn đề, cách sống” Ngày nay, học sinh tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin cập nhật, mẻ từ báo chí, truyền hình, internet Nếu người giáo viên chăm chăm ép học sinh học thuộc kiến thức lý thuyết sách giáo khoa gây tâm lý phản kháng từ phía học sinh Hậu ảnh hưởng lớn tới uy tín người thầy khó để giảng dạy mơn học đem lại hiệu cao Vậy rõ ràng người giáo viên phải người nắm vững phương pháp học tập chung phương pháp nghiên cứu khoa học mơn đảm nhiệm Từ đó, thơng qua kiến thức mơn học giảng dạy, rèn cho học sinh phương pháp học, khả bình phẩm, xem xét, giải quyết, vấn đề thực tiễn sống xã hội Như thầy thầy học, dạy cho trị cách học; kiến thức mơn học thực chất phương tiện tổ chức hoạt động học tập tự lực Để thực yêu cầu giáo viên không am hiểu tri thức khoa học mà phải am hiểu vấn đề khoa học, quan điểm khác vấn đề Giáo viên phải am hiểu sâu sắc vấn đề phương pháp nhận thức khoa học nói chung, tính đặc thù nhận thức mơn khoa học giảng dạy, phương pháp phương thức giải vấn đề Tiếp theo giáo viên cần linh hoạt đặt cho học sinh vấn đề trình nhiên cứu đề tài thu nhận liên hệ ngược Rõ ràng, mơ hình dạy học hợp tác hai chiều trình bầy có nhiều khả để phát huy tính tự lực học tập học sinh THPT Tuy nhiên việc triển khai cụ thể mơ hình mơn sinh học sao? Đối với học sinh THPT chuyên sinh học, vấn đề tổ chức hoạt động học tập tự lực có khác biệt Các nội dung nghiên cứu cần làm sáng tỏ 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học dạy học phần sinh thái học 1.2.1 Mục tiêu đào tạo học sinh THPT chuyên Trong quy chế tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên (Ban hành kèm theo Quyết định số: 82 /2008/QĐ-BGDĐT, ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Điều Chức năng, nhiệm vụ trường chuyên ghi rõ [2, tr 1] Trường chuyên đào tạo học sinh đạt kết xuất sắc rèn luyện, học tập nhằm phát triển khiếu môn học, hai môn học lĩnh vực chuyên sở bảo đảm thực mục tiêu toàn diện Ngoài nhiệm vụ quy định Điều lệ trường trung học, trường chun cịn có nhiệm vụ sau đây: a) Bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh môn chuyên, hai môn chuyên lĩnh vực chuyên; đồng thời bảo đảm thực đầy đủ chương trình giáo dục cấp THPT với mục tiêu giáo dục toàn diện; b) Tổ chức hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện trường tâm sinh lý học sinh; c) Hợp tác với sở giáo dục, nghiên cứu khoa học nước lĩnh vực chuyên môn để phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo Sinh học ngành khoa học non trẻ, có nhiều bí ẩn chưa khám phá Một vấn đề đưa giải thích nhiều giả thuyết Chính mơn sinh học có ưu định việc kích thích phát triển tư logic, khả lập luận, khơi dậy tiềm sáng tạo học sinh Hơn vấn đề sinh học gần gũi với sống học sinh nên em huy động tối đa vốn kiến thức để bảo vệ ý kiến riêng Học sinh lớp chuyên Sinh trường THPT chuyên có sẵn niềm đam mê với môn sinh học Vậy vấn đề đặt làm để phát huy tối đa niềm say mê, tiềm sáng tạo em học sinh Mặt khác nhiệm vụ trường chuyên đào tạo nguồn nhân lực chất cao cho đất nước Do làm để trang bị cho học sinh có phương pháp tư khoa học, tư phê phán, có kĩ học, kĩ giao tiếp, thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm Từ luận điểm theo tác giả dạy học sinh học cho học sinh chuyên sinh cần đặc biệt trú trọng trang bị phương pháp học, thông qua kiến thức lớp để giải hai nhiệm vụ thảo luận kiến thức trọng tâm học hướng dẫn phương pháp học Thêm cần cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá, biến kiểm tra đánh giá thành động lực khuyến khích tinh thần tìm tịi, sáng tạo trình tự học 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa tài liệu tham khảo sinh học bậc THPT Theo quan điểm dạy học đại tri thức nhân loại chia làm vùng: vùng cần biết, vùng nên biết vùng biết Trong vùng cần biết tri thức phổ thông mà người học buộc phải đạt để hoàn thành chương trình phổ thơng Vùng nên biết vùng người dạy hồn tồn tổ chức cho người học chiếm lĩnh để làm sâu sắc hơn, vận dụng tốt vốn kiến thức phổ thơng Vùng biết vùng kiến thức đáp ứng nhu cầu, sở thích, đam mê người học Với học sinh có niềm đam mê thực sự, có mục tiêu đạt thành tích cao học tập mơn học xác định, giáo viên cần trang bị cho học sinh phương pháp học, kỹ học đặc thù mơn học Đó cách tiếp cận phát triển dạy học: dạy học cần phát huy tối đa lực tiềm ẩn cá nhân, dạy phương pháp học để đảm bảo khả tự học học tập suốt đời Để học sinh chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động, để giáo viên phát triển phương pháp dạy học tích cực, sách giáo khoa THPT chuyển cách trình bầy truyền thống theo kiểu thơng báo – giải thích – minh hoạ sang cách tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá Bằng hoạt động tìm tịi, phát hiện, khám phá, học sinh không trưởng thành mặt tri thức mà phát triển kĩ năng, thái độ phương pháp học [49, tr 195] Cách thiết kế sách giáo khoa theo kiểu tạo nên áp lực buộc giáo viên phải nghiên cứu sâu, chuẩn bị kĩ đảm bảo mục tiêu học học sinh phải hoạt động thực tích cực lớp có nội dung để học Song, cách thiết kế sách giáo khoa theo hoạt động có hạn chế định sau: Thứ nhất: thể làm hạn chế khả tự học học sinh Các hoạt động học tập thiết kế câu hỏi giải vấn đề sở vốn hiểu biết học sinh thực tiễn quan sát tranh Do sách giáo khoa cung cấp lượng thông tin hạn chế cho việc phân tích sâu nội dung học Học sinh thực tham gia vào hoạt động tìm tịi khám phá lớp trường hợp giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học Trong trường hợp giáo viên không tổ chức tốt hoạt động học tập học sinh khơng có nguồn tài liệu để đọc lại tự học nhà Thứ hai: khó tổ chức rèn kỹ học cho học sinh Khi học sinh bước vào đại học, môi trường học tập khác hẳn trường THPT, em phải tự đọc lượng lớn thông tin thời gian ngắn Nếu trường THPT không rèn luyện cho học sinh kỹ tự đọc sách tham khảo dẫn tới học sinh khó thích nghi với phương pháp học trường đại học Rõ ràng cách thiết kế sách giáo khoa theo hình thức tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá mang lại ưu điểm mặt giới hạn chương trình THPT giúp giảm tải cho người học, mặt khác buộc giáo viên phải tìm tịi, mở rộng kiến thức, suy nghĩ cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh Song với nhược điểm định phân tích trên, theo tác giả, song song với sách giáo khoa theo khung chương trình chuẩn giáo dục tài liệu tham khảo với nội dung kiến thức mở rộng, sâu sắc hơn, đáp ứng nhu cầu tự học học sinh cần thiết, đặc biệt học sinh THPT chuyên 1.2.3 Cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần sinh thái học Chương trình sinh học 12 nâng cao có 70 tiết gồm: 63 tiết lý thuyết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra Tiếp theo chương trình sinh học THPT, chương trình sinh học 12 nâng cao gồm phần: - Phần năm: Di truyền học - Phần sáu: Tiến hóa - Phần bảy: Sinh thái học Phần bảy: Sinh thái học gồm chương với 18 tiết [4, tr 7] Chương Cơ thể môi trường (4 tiết) Chương đề cập đến vấn đề: Môi trường nhân tố sinh thái; ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật; thực hành: khảo sát vi khí hậu khu vực Chương Quần thể sinh vật (4 tiết) Chương đề cập đến vấn đề: khái niệm quần thể; mối quan hệ cá thể quần thể; đặc trưng quần thể: phân bố cá thể không gian, cấu trúc quần thể, kích thước quần thể; biến động số lượng cá thể quần thể Chương Quần xã sinh vật (5 tiết) Chương đề cập đến vấn đề: Khái niệm đặc trưng quần xã; mối quan hệ loài quần xã; mối quan hệ dinh dưỡng, diễn sinh thái; thực hành: tính độ phong phú lồi kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại Chương Hệ sinh thái, sinh sinh thái học với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (5 tiết) Chương đề cập đến vấn đề: Khái niệm hệ sinh thái; chu trình sinh địa hóa; dòng lượng hệ sinh thái; sinh quyển; sinh thái học với việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên: quan điểm quản lý nguồn lợi thiên nhiên, biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường Qua nghiên cứu nội dung phần sinh thái học rút số đặc điểm sau: Phần sinh thái học có nhiều khái niệm học sinh Do đó, mặt khách quan, cách trình bầy sách giáo khoa thiên hướng diễn giải khái niệm Hình thức trình bầy phù hợp cho học sinh tự đọc sách giáo khoa, tự lập giàn ý cho nội dung sách Các kiến thức sinh thái học liên hệ với thực tiễn sống, song hầu hết tượng học sinh chưa kiểm chứng rõ ràng phần sinh học thể Chính tổ chức hoạt động thảo luận phát huy tối đa óc tưởng tượng, tính sáng tạo học sinh, đồng thời cho nhiều giả thuyết cho vấn đề Kết thúc phần sinh thái học, có số vấn đề đặt thú vị “Các khu sinh học trái đất”, “Ơ nhiễm mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” Đây vấn đề lớp tích hợp kiến thức liên mơn có giải pháp thực tiễn mang tầm vĩ mô Mặt khác, nguồn thông tin liên quan đến học mạng internet phong phú Nếu tổ chức hoạt động học tập tự lực với vấn đề phát triển nhiều kĩ cho học sinh Từ gợi ý trên, nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học phần sinh thái học 1.2.4 Thuận lợi trường THPT chuyên tổ chức hoạt động học tập tự lực Chúng thiết kế phiếu khảo sát nhằm đánh giá mức độ tích cực, chủ động học sinh chuyên sinh môn sinh học số trường THPT chuyên, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên sinh học Tiêu chí đánh giá: Phiếu đánh giá bao gồm tiêu chí (đánh giá kĩ tự đọc sách giáo khoa, kĩ tự đọc tài liệu tham khảo hoạt động thảo luận lớp) Mỗi tiêu chí có câu hỏi cụ thể sau: Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh giá tính tích cực, chủ động học sinh chuyên sinh môn Sinh học trường THPT chuyên Biểu tính tích cực, chủ động Tần suất sử dụng Trong học tập môn Sinh học Thƣờng Thỉnh Chƣa làm xuyên thoảng Về kĩ tự đọc sách giáo khoa Lập giàn ý cho nội dung học sách giáo khoa Đưa câu hỏi thắc mắc vấn đề chưa hiểu Đề xuất nhận định riêng để phản biện hay phân tích sâu nội dung học Có thói quen gạch giàn ý ngắn gọn trước làm câu hỏi đề kiểm tra Về kĩ tự đọc tài liệu tham khảo Chủ động đọc tài liệu tham khảo môn sinh học để bổ sung kiến thức lớp Lựa chọn ý hay mà sách giáo khoa chưa có để bổ sung vào nội dung học Khi đọc tài liệu tham khảo, tự hệ thống nội dung tài liệu Về hoạt động thảo luận lớp Bản thân em chủ động tham gia thảo luận để trả lời câu hỏi đặt Bản thân em phản biện ý kiến bạn cách thoải mái nhận thấy ý kiến mâu thuẫn với quan điểm 10 Hỏi thầy (cô) cách thoải mái có vấn đề khơng hiểu sách giáo khoa hay giảng thầy (cơ) 11 Có thể ghi chép cách hệ thống thảo luận hay thầy (cô) giảng mà không đợi thầy (cô) dừng lại đọc chép 12 Bổ sung thêm vào kiểm tra nội dung sách giáo khoa thu nhận từ hoạt động thảo luận lớp Chọn mẫu khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát trường THPT chuyên, phát phiếu trực tiếp cho học sinh lớp chuyên Sinh học trường thu phiếu trả lời thời gian 15 phút Các trường khảo sát gồm: - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định (32 phiếu) - Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội (32 phiếu) - Khối THPT chuyên Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (79 phiếu) Xử lý số liệu Với câu hỏi “n” phiếu ta cho điểm sau: - Phương án trả lời mức độ “Thường xuyên” quy thành điểm - Phương án trả lời mức độ “Thỉnh thoảng” quy thành điểm - Phương án trả lời mức độ “Chưa làm bao giờ” quy thành điểm Tính điểm trung bình câu hỏi “n” tất phiếu trường chuyên ta đánh giá mức độ tích cực học sinh trường tiêu chí đặt câu hỏi “n” Trong kết khảo sát, chúng tơi nhận tiêu chí: Đánh giá điểm trung bình câu hỏi trường chuyên Đánh giá tỷ lệ % số học sinh có mức độ tích cực cao câu hỏi trường chuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban từ điển (2000), Từ điển bách khoa Sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên, Sinh học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên, Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sinh học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bobbi Deporter, Mike Hernacki (2008), Phương pháp ghi nhận siêu tốc, (Lê Thanh Dũng Đỗ Phƣơng Linh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Bruce Knox, Pauline Ladiges, Barbara Evans (1997), Biology, Publisher Jane Macckarell 10 Bùi Thúy Phƣợng (2001), Sử dụng câu hỏi để tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa giảng dạy sinh thái học 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008), Tư liệu sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Colin Rose, Malcolm J.Nichell (2008), Kỹ học tập siêu tốc kỉ XXI, (Nguyễn Thu Trang Nguyễn Tố Tâm dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Đặng Thành Hƣng (2004), “Kỹ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 10 năm 2004, tr 14 Đặng Thành Hƣng, Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hà Khánh Quỳnh (2007), Rèn kĩ tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 I.Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Jean- Marc Denommé et Madeleine Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, (Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Kim Thị Hƣờng (2006), Rèn luyện học sinh lực tự đặt câu hỏi phát kiến thức dạyhọc phần quy luật di truyền lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng câu hỏi tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy - học sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Neil A Campbell, Jane B Reece (2005), Biology (seventh Edition), Publisher Jim Green 26 Ngơ Đình Qua (2004), Một số biện pháp phát huy tính tự lực học tập học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Đức Thành (2006), Tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trường Quản lý cán bộ- GDĐT, Hà Nội 32 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung (2004), Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Tài liệu lưu hành nội Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội 34 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thành Đạt - Nguyễn Đức Thành - Phạm Xuân Viết (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007) môn sinh học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Huyền (2004), Các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường mầm non, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thị Kim Thái (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề dạy học Sinh học (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000 cho giáo viên THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Huấn (2003), Sinh thái học quần thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Văn Lập (2001), “Một số đề xuất đổi phương pháp dạy học Sinh học bậc THPT” Tạp chí giáo dục, số 10 năm 2001, tr 37 42 Phạm Văn Lập (2005), Tập giảng phương pháp giảng dạy sinh học, Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phạm Viết Vƣợng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 44 Phan Thị Bích Ngân (2003), Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học sinh thái lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Hồng Lạc dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải vấn đề dạy học di truyền học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Ủy ban khoa học hành vi, xã hội giáo dục Hoa Kì (2007), Phương pháp học tập tối ưu, (Nguyễn Vĩnh Trung, Lê Thu Giang dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 54 Vụ Pháp chế (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Giáo dục 55 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Trung Tạng (2004), Bài tập sinh thái học Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996), Dạy - học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 59 W D Philips, T J Chilton (1999), Sinh học, tập 1, (Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn, Mai Đình Yên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 W D Philips, T J Chilton, Sinh học, tập 2, Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn, Mai Đình Yên (1999) dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội