sử dụng thí nghiệm mô phỏng vật lý trong dạy học chương cảm ứng điện từ lớp 11 thpt nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường văn hóa i - bộ công an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - TRIỆU QUANG MINH Sử dụng thí nghiệm mơ vật lý dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS BÙI VĂN THIỆN THÁI NGUYÊN - 2013 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) năm gần trở thành vấn đề cấp thiết cấp, ngành quan tâm Sự phát triển giáo dục đòi hỏi phải đổi việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ cách toàn diện, theo kịp thực tế phát triển sản xuất đời sống xã hội Tại nghị TW khoá VII ghi rõ “Cần đổi phương pháp dạy học tất cấp học bậc học Kết hợp tốt việc học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Vậy, làm để hình thành phát triển lực tự học sáng tạo cho học sinh (HS)? Vấn đề nhiều nhà giáo dục giới đề cập đến từ lâu Trong trình tìm tòi phương pháp nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS, nhiều nhà sư phạm khẳng định: muốn phát huy tính tích cực cho HSthì tốt hết phải tổ chức cho HShoạt động học tập theo đường sáng tạo nhà khoa học Phải tạo điều kiện cho HStự học sáng tạo Một điều kiện giúp HShọc tập tích cực sử dụng thí nghiệm mơ (TNMP) Ưu điểm việc sử dụng TNMP giáo viên (GV) giúp HS hiểu rõ đối tượng nghiên cứu, TNMP sinh động, dễ gây ấn tượng thích thú cho HS, kích thích tìm tịi, say mê nghiên cứu để suy luận kiến thức vật lý mới, từ phát triển lực sáng tạo cho HS Trong chương trình Vật lý 11 THPT, chương “Cảm ứng điện từ” cho khó, có nhiều kiến thức trừu tượng Nếu dạy theo phương pháp truyền thống HS khó tiếp thu nhiều kiến thức Với đối tượng HS trường Văn hóa I - Bộ Cơng an em dân tộc tỉnh miền núi, điều kiện học tập em không đầy đủ, việc tiếp cận với môn Khoa học tự nhiên, đặc biệt mơn Vật lý mang tính thực nghiệm cao cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc sử dụng TNMP dạy học chương có nhiều tác dụng việc tạo điều kiện cho HS hoạt động học tập tích cực Với lý trên, chọn vấn đề: “Sử dụng thí nghiệm mơ vật lý dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Cơng an” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích đề tài Nghiên cứu phối hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản), nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an (VHI - BCA) III Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Hoạt động dạy học trường VHI - BCA Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phối hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản) cho HS trường VHI - BCA IV Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tốt phương án phối hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS trườngVHI - BCA V Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: Nghiên cứu lí luận hoạt động học tập tích cực HS Nghiên cứu lí luận phát triển tư Vật lí cho HStheo quan điểm đại Nghiên cứu lí luận thực tiễn sử dụng TNMP dạy học Vật lí Điều tra thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ” trường Văn hóa I Bộ Cơng an Đề xuất phương án phối hợp sử dụng thí nghiệm thật với TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản), nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực, phát triển lực tư mơn vật lí cho HS trường Văn hóa I - Bộ Cơng an Soạn số giáo án theo hướng đề tài Thực nghiệm sư phạm VI Giới hạn đề tài Nghiên cứu việc phối hợp sử dụng thí nghiệm TNMP nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS trường VHI - BCA VII Phƣơng pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề phát triển tư vật lí phương pháp dạy học tích cực Tham khảo tài liệu tượng cảm ứng điện từ Tham khảo tài liệu TNMP phần cảm ứng điện từ b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát Tổng kết kinh nghiệm qua năm trực tiếp giảng dạy, qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với số GVở trường VHI - BCA Phỏng vấn GV HS để nắm tình hình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - bản) phối hợp sử dụng thí nghiệm thật với TNMP trường VHI - BCA Qua thống kê khó khăn nhược điểm, hạn chế, từ đề xuất phương án khắc phục tích cực c Phương pháp thực nghiệm Làm thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề Ứng dụng phương pháp thống kê toán học xử lý phân tích số liệu thực nghiệm VIII Những đóng góp luận văn Xây dựng phương án phối hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản), nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực mơn Vật lí cho HS trường VHI - BCA Vận dụng sở lý luận, luận văn thiết kế thực nghiệm (TN) tiến trình dạy học hai cụ thể thực mục đích đề tài đặt IX Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu phần nội dung.Trong phần nội dung gồm chương cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Phối hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11 - Cơ bản) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 HOẠT ĐỘNG HỌC 1.1.1 Khái niệm hoạt động học Khi nói đến hoạt động học cần làm rõ khái niệm học khái niệm hoạt động học Trong sống đời thường người ln có q trình tiếp thu, tích luỹ kinh nghiệm sống, sở tạo nên tri thức tiền khoa học, làm sở tiếp thu khái niệm khoa học nhà trường Trên thực tế, có phương thức đặc thù (phương thức nhà trường) có khả tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt hoạt động học, qua hình thành cá nhân tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn.Trong tâm lý học sư phạm, hoạt động học khái niệm dùng để hoạt động học diễn theo phương thức đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 1.1.2 Tính tích cực hoạt động học tập 1.1.2.1 Tính tích cực Là khái niệm biểu thị nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng Tính tích cực khái niệm biểu thị cường độ vận động chủ thể thực nhiệm vụ, giải vấn đề Là phẩm chất quan trọng người hình thành từ nhiều lĩnh vực, nhiều nhân tố, có quan hệ với nhiều phẩm chất khác nhân cách với môi trường, điều kiện mà chủ thể hoạt động tồn 1.1.2.2 Tính tích cực học sinh Tính tích cực học sinh (HS) tác giả nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Theo Aristova có tính tích cực nhận thức, học tập có thái độ cải tạo vật, tượng giới khách quan Chính thái độ mong muốn cải tạo giới giúp người không ngừng học tập để chinh phục thiên nhiên, đưa xã hội ngày phát triển Vì vậy, tính tích cực học tập HS yêu cầu quan trọng bên cạnh việc dạy học tích cực giáo viên (GV) thời đại Aristova cho tính tích cực học tập chia làm hai dạng: Tích cực học tập bên tích cực học tập bên ngồi Tính tích cực bên trong: Được thể căng thẳng trí lực, hành động thao tác nhận thức từ cảm giác, tri giác đến tư duy, tưởng tượng Đồng thời thể nhu cầu bền vững đối tượng nhận thức, thái độ học tập định tình có vấn đề, tìm kiếm đường, phương tiện để giải vấn đề, độc đáo giải vấn đề Tính tích cực học tập bên ngoài: Được thể đặc điểm hành vi như: nhịp độ, cường độ học tập cao, người học động, ln hành động hồn thành công việc giao với ý cao độ Cụ thể người HS thể tính tích cực sau: - Xác định rõ mục đích học tập, yêu cầu hoạt động này, nắm vững biện pháp để đạt mục đích - HS phải tự giác, chủ động, độc lập học tập, có nhu cầu nhận thức cao Nghĩa HS phải thực tốt nhiệm vụ học tập mình, hăng hái tìm đọc thêm tài liệu, vui vẻ tham gia hoạt động nội, ngoại khóa để phục vụ việc học tập Chỉ tìm đến giúp đỡ GV thực bế tắc - Có động học tập đắn: học để chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu xã hội - Chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài; đào sâu suy nghĩ, đặt câu hỏi, lật lại vấn đề chưa thấy hài lòng với kiến thức GV truyền đạt để xem GV dạy có khơng, sách viết có khơng.Nghĩa ln ln có óc hồi nghi khoa học, thích tìm hiểu, khám phá, khơng thụ động chấp nhận cách máy móc thầy dạy Bởi “hỏi câu dốt chốc lát, không hỏi dốt suốt đời” (ngạn ngữ phương Tây) - HS phải biết lập kế hoạch học tập phù hợp: phải đặt cho chương trình làm việc ngày, tuần, tháng, năm Có hình thức tự học phù hợp (ngồi u cầu tự học GV), tích cực tham gia hoạt động học tập tích cực - Có ý chí vượt qua khó khăn bên ngồi khó khăn bên Biết chủ động tìm mới, thiết lập mối quan hệ tri thức cũ tri thức cách: lập đề cương, hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt Để từ dễ dàng vận dụng cách linh hoạt việc giải tình huống, nhiệm vụ lý luận, thực tiễn học tập sống ngày - Bên cạnh đó, điều quan trọng HS phải tự kiểm tra đánh giá việc học để có hướng phấn đấu rèn luyện 1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học Córất nhiều định nghĩa khác PPDH PPDHlà cách thức tươngtácgiữaGVvàHSnhằm giảiquyếtcácnhiệmvụ giáo dưỡng,giáo dục phát triển quátrìnhdạy học (Iu.K.Babanski1983) PPDHlà cáchthức tươnghỗgiữathầyvàtrịnhằmđạt đượcmụcđíchdạy học Hoạt độngnày đượcthểhiệntrongviệcsửdụngcácnguồnnhậnthức,cácthủthuật lơgic,cácdạnghoạt độngđộclậpcủaHSvàcáchthứcđiềukhiểnqtrìnhnhận thức GV (I.D Dverev - 1980) PPDH hệ thốngnhữnghành động có mục đíchcủa GVnhằmtổ chức hoạt độngnhậnthứcvàthựchànhcủaHS, đảm bảochoHSlĩnh hộinộidunghọc vấn (I.Ia -Lecne 1981) PPDHbaogồm PP dạy PP học PPdạylà cáchthức GVchuyểngiaotrithức,tổchức,kiểmtra(KT)hoạt động nhận thức củaHS nhằmđạt đượccácnhiệmvụ dạy học PPhọclà cáchthứclàm việccủaHS:Tiếpthu,tựtổchức, tựthiếtkếvàthi cơng qtrình học tậpnhằmđạt đượccácnhiệmvụ học tập MặcdùcórấtnhiềunhữngýkiếnvềđịnhnghĩakháiniệmPPDH,songcác tác giảđều thừa nhận PPDHcó dấu hiệuđặc trưngsau: - Phản ánh vậnđộng củanội dung đượcnhà trườngquy định - PhảnánhsựvậnđộngcủaqtrìnhnhậnthứccủaHSnhằm đạt đượcmục đích đề - Phản ánh cách thức trao đổithông tingiữaGVvà HS - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức: Kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức, kiểm tra đánh giá kết hoạt động[5], [21] 1.2.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực PPDHtích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học."Tích cực" PPDH dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động GV chưa đáp ứng được, có trường hợp GV hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trị HS qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò GV Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đối đồng GV khó có điều kiện chăm lo cho HS nên hình thành kiểu dạy "Thơng báo - đồng loạt" GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa (SGK), cố gắng làm cho HS hiểu nhớ điều GV giảng Cách dạy cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, làm cho HS chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động HS, thực "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp PPDH tích cực, dạy học lấy HS làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, qúa trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy HS làm trung tâm PPDH cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến PPDH 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN 1.3.1 Đặc điểm chung học sinh trƣờng Văn hóa I - Bộ Cơng an Trường Văn hóa I - Bộ Cơng an (VHI - BCA) có 100% HSlà người dân tộc người, ngơn ngữ giao tiếp ngày sống trước xuống trường thường dùng tiếng dân tộc Vì tập trung đến trường học tập nội trú, vốn tiếng Việt em hạn chế Các em HS miền núi, hoạt động giao tiếp, tiếp xúc với loại máy móc đại, ứng dụng khoa học tiên tiến (vì chủ yếu em sống làng người, địa hình khơng thuận lợi) Các kiến thức, thông tin khoa học kĩ thuật, hiểu biết xã hội cịn Chủ yếu thơng tin thu từ kênh thông tin đại chúng qua phát thanh, truyền hình nhà trường tổ chức [11], [12] 1.3.2 Đặc điểm tƣ học sinh trƣờng Văn hóa I - Bộ Cơng an Khả phân tích, tổng hợp khái qt cịn phát triển chậm, điểm yếu thiếu toàn diện em phân tích, tổng hợp, khái quát Là HS miền núi vùng đặc biệt khó khăn, HS trường VHI - BCA có lĩnh hội tri thức đạt tới mức gần trung bình Thực tế việc học mơn Tốn, Lí, Hố khái niệm khoa học, em thường cho “khó hiểu” Điều cho thấy rõ việc HS hiểu nắm vững khái niệm có phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm sẵn có em Từ phân tích đặc điểm nhận thức HS miền núi qua kết nghiên cứu số nhà khoa học cho thấy: Khả tư kinh nghiệm HS miền núi đạt mức cao so với trình độ chung lứa tuổi Khả tư lý luận cịn thấp so với u cầu; trình độ thao tác tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khái quát nhiều thiếu toàn diện, hệ thống Tri thức, thói quen hình thành đường kinh nghiệm ảnh hưởng đến trình tiến hành thao tác trí tuệ HS miền núi Đồng thời đặc điểm trình nhận thức HS miền núi chi phối mạnh mẽ thuộc tính tâm lí khác như: Khả ghi nhớ có chủ định chậm hình thành, khả tự điều chỉnh ghi nhớ có ý thức HS cịn yếu Do kinh nghiệm nghèo nàn, nên tưởng tượng HS miền núi mờ nhạt, thiếu sinh động (thể rõ văn) Đặc biệt tác động qua lại trình nhận thức phát triển ngơn ngữ HS miền núi có điểm cần lưu ý: Ngơn ngữ phát triển q trình nhận thức phát triển làm cho vốn ngôn ngữ phong phú thêm Song HS miền núi lại gặp khó khăn Như góc độ định HS miền núi phần đa HS dân tộc thiểu số, nên gia đình em thường sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng dân tộc mình, học trình nhận thức, tiếp thu tri thức lại diễn ngơn ngữ tiếng Việt Như góc độ định, giao thoa ngơn ngữ gây khó khăn cho hoạt động nhận thức mà công cụ tư bị hạn chế Nhìn chung, chất lượng học tập HS miền núi thấp, tỉ lệ lớp thấp; điều kiện học tập HS miền núi cịn khó khăn, giáo dục miền núi cịn nhiều vấn đề phải giải đòi hỏi giải pháp đồng Nhiệm vụ giáo dục, dạy học miền núi yêu cầu phải có cách làm phù hợp, đặc biệt trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng diễn địi hỏi phải có định hướng giải pháp cụ thể để giáo dục miền núi hoà nhập với mặt chung nước chất lượng giáo dục[11], [12] 1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh trƣờng Văn hóa I - Bộ Cơng an Trước hết, tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh dân tộc nội trú (DTNT): Theo X.M Aruchiunhian: Đặc trưng tâm lý dân tộc sắc thái dân tộc độc đáo tình cảm xúc cảm, cách nghĩ hành động, nét tâm lí bền vững thói quen, truyền thống hình thành ảnh hưởng điều kiện đời sống vật chất, đặc điểm đường phát triển lịch sử dân tộc định biểu đặc trưng văn hố sinh hoạt dân tộc Điều có nghĩa dân tộc có đặc điểm tâm lí riêng, mang tính chất xã hội, lịch sử Đặc điểm trình nhận thức HS dân tộc, miền núi: bao gồm yếu tố ổn định yếu tố hình thành phát triển trình dạy học giáo dục Các nét tâm lí ý chí rèn luyện, óc quan sát, trí nhớ, tính kiên trì, tính kỷ luật HS CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra tính hiệu đề tài, mức độ tác động đến trình tư nhận thức học sinh(HS) nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo HS, qua nâng cao hiệu dạy học, tổ chức hoạt động dạy học tích cực dạy chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11 Cơ bản) 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Xây dựng kế hoạch TNSP - Tiến hành khảo sát thực tế để chọn lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC), chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TNSP - Thống với giáo viên (GV) dạy thực nghiệm TN phương pháp (PP) , nội dung TN - Tổ chức triển khai nội dung TN - Xử lí, phân tích kết TN, đánh giá theo tiêu chí từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.1.3 Đối tƣợng sở thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành TNSP với đối tượng HS lớp 11 THPT DTNT trường Văn hóa I - Bộ Cơng anvới lớp TN ĐC sau: Lớp TN : 11A1, 11A5 Lớp ĐC : 11A2, 11A6 Chúng lựa chọn lớp học TN lớp học ĐC có trình độ nhận thức tương đương khối để đảm bảo tính khách quan cao (căn vào kết kiểm tra học kì I), tránh chênh lệch trình độ dẫn đến độ xác kết khơng cao Trong lớp TN ĐC chọn lớp có số HS tương đương Số lượng, chất lượng nhóm TN ĐC cụ thể sau: Bảng 3.1 Số lượng, chất lượng học tập nhóm TN nhóm ĐC Lớp Sĩ số HS Chất lƣợng học tập Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 11A1 32 20 11A2 32 19 11A5 32 19 11A6 32 19 Bảng 3.2 Đặc điểm lớp TN ĐC Lớp Sĩ số HS Đặc điểm Nam Nữ Dân tộc thiểu số 11A1 32 30 32 11A2 32 30 32 11A5 32 30 32 11A6 32 30 32 Mỗi cặp lớp TN ĐC GV trực tiếp giảng dạy 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm TNSP thực song song lớp TN ĐC: + Đối với lớpTN:GV cộng tác dạy theo phương án dạy học mà người thực đề tài soạn thảo giáo án với đầy đủ PTDH cần thiết + Đối với lớpĐC: GV cộng tác dạy theo PPmà họ thường sử dụng Dự giờ, thảo luậnvới GV cộng tác Trao đổi với GV dạy giỏi, có nhiều kinh nghiệm để rút kinh nghiệm Tổ chức cho lớp ĐC lớp TN kiểm tra với nội dung người thực đề tài chuẩn bị, thời gian làm để đánh giá kết học tập Phân tích xử lí số liệu thu q trình TNSP phương pháp thống kê, biểu đồ, đồ thị 3.1.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Việc đánh giá kết TNSP dựa số tiêu chí cần đánh sau: a Về mặt định tính: - Các biểu hứng thú q trình học tập, tiếp nhận nhiệm vụ học tập tự giải nhiệm vụ học tập HS: khơng khí lớp học sôi HS hăng hái tham gia hoạt động học tập GV tổ chức, tích cực tham gia thảo luận, tranh luận có hiệu câu hỏi theo định hướng học tập GV - Các đặc điểm cần tính chủ động, tự lực, sáng tạo, khả suy luận, phân tích, tổng hợp HS, cụ thể: Số HS tham gia trả lời câu hỏi GV Số HS trả lời câu hỏi củng cố kiến thức Số HS tự lực suy nghĩ đưa đề xuất giả thuyết vấn đề học Số HS đưa phương án để giải giả thuyết Số HS đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm nêu giả thuyết kết luận lí thuyết chứng minh Số HS biết xử lí kết TN, từ nêu kết luận cho kiến thức cần xây dựng Số HS mở rộng kiến thức vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn sống b.Về mặt định lượng: Kết định lượng kết cụ thể kiểm tra thực đồng lớp TN lớp ĐC để đánh giá Nội dung kiểm tra bao gồm câu hỏi lí thuyết,bài tập trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận để đánh giá lực tư duy, thể sựnhạy bén vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ thu học 3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại * Các kiểm tra HS đánh giá theo thang điểm 10 phân loại sau: Loại Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Điểm 9; 10 7; 5; 3; 0; 1; Căn vào kết kiểm tra HS, việc đánh giá tiến hành cách sử dụng PP thống kê tốn học, phân tích xử lí kết thu Kết phân tích cho phép ta kiểm tra lại tính hiệu PPDH mà đề tài đưa tính khả thi đề tài Từ đưa kết luận giả thuyết khoa học đề tài * Việc xử lí phân tích kết TNSP gồm bước: - Lập bảng điểm lớp TN ĐC, tính %, tính điểm trung bình 𝑋 (TN),𝑌(ĐC) để so sánh kết PPDH thường dùng GV PPDH với hỗ trợ tích cực PTDH đại - Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn phân phối tần suất nhóm TN nhóm ĐC qua lần kiểm tra để so sánh kết - Lập bảng tóm tắt tham số thống kê theo cơng thức: Điểm trung bình: 𝑋= 𝑛 𝑖 𝑋𝑖 ; 𝑌= 𝑛 𝑛 𝑖 𝑌𝑖 𝑛 Phương sai: 𝑛 𝑖 (𝑋 𝑖 − 𝑋)2 ; 𝐷 𝑌 = 𝑛 𝐷 𝑋 = 𝑛 𝑖 (𝑌𝑖 − 𝑌)2 𝑛 Độ lệch chuẩn: 𝛿 𝑋 = 𝐷 𝑌 Hệ số biến thiên: 𝑉 𝑋 = 𝐷 𝑋 ; 𝛿 𝑌 = 𝛿 𝑋 𝛿 𝑌 (%); 𝑉 𝑌 = (%) 𝑋 𝑌 Hệ số Studen: 𝑡 𝑡𝑡 = Trong đó: (𝑋 − 𝑌) 𝑛 𝐷 𝑋 + 𝐷(𝑌) Xi giá trị điểm nhóm TN Yi giá trị điểm nhóm ĐC ni số học sinh đạt điểm Xi (Yi) nhóm TN (ĐC) n tổng số học sinh kiểm tra - Lập bảng xếp loại học tập theo mức: Kém,Yếu,Trung bình,Khá,Giỏi - Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết học tập nhóm TN ĐC 3.2 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM, KẾT QUẢ VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.2.1 Thực nghiệm sƣ phạm Việc giảng dạy TN bố trí theo thời khố biểu phân phối chương trình trường để đảm bảo tính khách quan cao cho việc đánh giá Các GV cộng tác TNSP: - Trần Quang Huy: Giáo viên Vật lí trường VHI - BCA - Phạm Đức Linh: Giáo viên Vật lí trường VHI - BCA Người thực đề tài dự tiết dạy lớp TN lớp ĐC Sau dạy, tổ chức cho HS nhóm TN ĐC làm kiểm tra, GV cộng tác thực chấm Sau TN, trao đổi rút kinh nghiệm với GV cộng tác 3.2.2 Đánh giá chung từ kết phân tích định tính Nhóm ĐC: Học sinh tiếp thu kiến thức khó khăn Hoạt động em chủ yếu nghe, ghi chép, ghi nhớ HS có hội tham gia thảo luận, đưa ý kiến riêng xây dựng kiến thức học Do khả tư HS kém, khơng linh hoạt gặp khó khăn q trình vận dụng kiến thức Nhóm TN: Khi GV sử dụng thí nghiệm mơ (TNMP) HS có hứng thú,hoạt động tích cực, mạnh dạn phát biểu ý kiến riêng thảo luận tạo khơng khí lớp học sơi HS có tiến lực giải vấn đề học tập Khả làm việc độc lập, vận dụng kiến thức tương đối tốt, có định hướng tư nhanh xác Đánh giá chung:Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra, phát triển khả tư Vật lí cho HS trường Văn hóa I - Bộ Cơng an 3.2.3 Kết định lƣợng Chúng tiến hành kiểm tra 02 sau kết thúc dạy Sau GV chấm kiểm tra, kết thu sau: * Kết kiểm tra lần (Sau học: Từ thông - Cảm ứng điện từ) Bảng3.3.Phânphốithực nghiệm lần Số HS Điểm 10 11A1 32 0 7 11A5 32 0 1 8 64 0 11 15 15 11A2 32 1 3 11A6 32 1 10 1 64 2 19 14 10 Lớp Nhóm TN Tổng số ĐC Tổng số -Từbảngsốliệutrêntatínhđượcgiátrịtrungbìnhcủanhóm TNvànhómĐC: * Nhóm TN: 𝑛 𝑖 𝑋 𝑖 2.2 + 3.3 + 6.4 + 11.5 + 15.6 + 15.7 + 7.8 + 4.9 + 1.10 = = 6,08 𝑛 64 𝑋= Vậy giá trị trung bình nhóm (TN) là: 𝑋 = 6,08 * Nhóm ĐC: 𝑌= 𝑛 𝑖 𝑌𝑖 2.1 + 2.2 + 5.3 + 7.4 + 19.5 + 14.6 + 10.7 + 3.8 + 2.9 = = 5,00 𝑛 64 Vậy giá trị trung bình nhóm đối chứng là: 𝑌 = 5,00 Bảng 3.4 Xếp loại học tập lần Nhóm Số HS Điểm Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi 64 26 22 100% 3,13% 14,06% 40,63% 34,38% 7,80% 64 12 33 13 100% 6,25% 18,75% 51,56% 20,31% 3,13% TN ĐC % 60 50 40 Thực nghiệm 30 20 10 Kém Yếu Trung Khá bình Giỏi Xếp loại Biểu đồ 3.1 Xếp loại học tập lần Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lần Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )2 ni(Yi - Y )2 0 0,000 0,000 0,00 0,00 0,000 0,031 0,00 32,00 2 0,031 0,031 33,29 18,00 3 0,047 0,079 28,46 20,00 0,094 0,109 25,96 7,00 11 0,172 19 0,297 12,83 0,00 15 0,234 14 0,219 0,10 14,00 15 0,234 10 0,156 12,70 40,00 0,109 0,047 25,80 27,00 0,063 0,031 34,11 32,00 10 0,016 0,000 15,37 0,00 64 64 188,61 190,00 0,35 ω 0,3 0,25 Thực nghiệm 0,2 Đối chứng 0,15 0,1 0,05 0 10 Điểm Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất lần *Tính tham số thống kê lần 1: - Phương sai: D(X) = 2,95; D(Y) = 2,97 - Độ lệch quân phương: (X) = 1,717; (Y) = 1,723 - Hệ số biến thiên: V(X) = 28,24% ; V(Y) = 34,46% - Hệ số Student: ttt = 3,55 Tra bảng phân phối Student, có t(k,) = t(126; 0,99) = 2,33 Với k bậc tự tính theo cơng thức: k = n1 + n2 – Trong đó: n1 số học sinh nhóm TN, n2 số học sinh nhóm ĐC So sánh kết TN số liệu bảng lí thuyết với độ tin cậy = 0,99ta thấy kết TN cho hệ số Student có giá trị lớn Điều chứng tỏ khác hai giá trị trung bình thực chất * Kết kiểm tra lần (Sau học: Từ thông - Cảm ứng điện) Bảng3.6.Bảngphânphốithực nghiệm lần Số HS Điểm 10 11A1 32 0 1 8 11A5 32 0 3 64 0 11 16 15 11A2 32 2 11A6 32 0 3 8 1 64 5 17 15 Lớp Nhóm (TN) Tổng số Đối chứng Tổng số -Từbảngsốliệutrêntatínhđượcgiátrịtrungbìnhcủanhóm TNvànhómĐC: * Nhóm TN: 𝑋= 𝑛 𝑖 𝑋 𝑖 2.1 + 3.3 + 5.4 + 11.5 + 16.6 + 15.7 + 7.8 + 5.9 + 1.10 = = 6,22 𝑛 64 Vậy giá trị trung bình nhóm TN là: 𝑋 = 6,22 * Nhóm ĐC: 𝑌 = 𝑛 𝑖 𝑌𝑖 𝑛 = 1.1 + 5.2 + 5.3 + 7.4 + 17.5 + 15.6 + 9.7 + 3.8 + 2.9 = 5,22 64 Vậy giá trị trung bình nhóm ĐC là: 𝑌 = 5,22 Bảng 3.7 Xếp loại học tập lần Nhóm Số HS Điểm Kém Yếu TB Khá Giỏi 64 27 22 100% 1,56% 12,5% 42,19% 34,38% 9,37% 64 12 32 12 100% 9,37% 18,75% 50,00% 18,75% 3,13% TN ĐC 50 % 40 Thực nghiệm 30 Đối chứng 20 10 Kém Yếu Trung bình Giỏi Khá Xếp loại Biểu suất lần Bảng 3.8 Bảng phân phối tầnđồ 3.2 Xếp loại học tập lần Điểm TN (Xi) TN ĐC Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )2 ni(Yi - Y )2 0 0,000 0,000 0,00 0,00 0,000 0,016 0,00 17,81 0,016 0,078 17,81 51,84 3 0,047 0,078 31,11 24,64 0,078 0,109 24,64 10,42 11 0,172 17 0,266 16,37 0,82 16 0,250 15 0,234 0,77 9,13 15 0,234 0,141 9,13 28,52 0,109 0,047 22,18 23,19 0,078 0,031 38,64 28,58 10 0,016 0,000 14,29 0,00 64 64 174,94 194,94 i ĐC (Yi) 0,3 0,25 Thực nghiệm 0,2 0,15 0,1 0,05 0 10 *Tính tham số thống kê lần 2: Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lần - Phương sai: D(X) = 2,73; D(Y) = 3,05 - Độ lệch quân phương: (X) = 1,653; (Y) = 1,745 - Hệ số biến thiên: V(X) = 26,58% ; V(Y) = 33,43% - Hệ số Student: ttt = 4,71 Tra bảng phân phối Student, có t(k,) = t(126; 0,99) = 2,33 Với k bậc tự tính theo cơng thức: k = n1 + n2 – Trong đó: n1 số học sinh nhóm (TN), n2 số học sinh nhóm ĐC So sánh kết TN số liệu bảng lí thuyết với độ tin cậy = 0,99ta thấy kết TN cho hệ số Student có giá trị lớn Điều chứng tỏ khác hai giá trị trung bình thực chất * Nhận xét: Qua kết kiểm tra kiểm tra cho thấy: - Giá trị điểm trung bình lớp TN ln lớn điểm trung bình lớp ĐC, Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra - Đối với lớp TN, số HS đạt mức điểm giỏi nhiều so với số HS đạt mức điểm lớp ĐC - Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN ln dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số Xi so với lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC - Các tham số thống kê: phương sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t), biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết TN đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài - Hệ số Student tính tốn từ kết TN lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập nhóm TN với nhóm ĐC thực chất ngẫu nhiên 3.2.4 Đánh giá kết từ việc phân tích định lượng Từ kết thu cộng với phân tích kết định lượng cho thấy nhóm TN tiếp thu nắm vững kiến thức so với nhóm ĐC thể cụ thể: -Điểm trung bình nhómTN tăng dần ln cao lớp ĐC -ĐiểmkhágiỏicủanhómTNlncaohơnnhómĐC -Cácthamsốđặc chuẩn,hệsốbiếnthiênở trưng:Phươngsai,độlệch độphân nhómTNlnnhỏhơnnhómĐC,điềunàychứngtỏ tánkiếnthức quanhđiểmtrungbìnhcộngcủanhómTNíthơn nhómĐC -Cácđồ thịbiểudiễntầnsuấtcủanhómTNởbênphảivàbên củanhóm ĐC,chứng tỏHSởlớpTNnắm vàvậndụng kiếnthức tốthơnlớp ĐC -HệsốStudent t>t1thìsựkhácnhauđiểmtrungbìnhgiữanhómTNvàĐClàcóýnghĩa Nhưvậy, dựa kết kiểm tra đánh giá, dựa điều kiện học tập lớp TN lớp ĐC, xétmộtcáchđịnhlượng tacóthể khẳngđịnhchắcchắnrằng:kếtquảhọctậpởlớpTNcaohơnlớp ĐClàdoPPvàPTDHđemlại,chứkhơng phảilàdongẫunhiênhay mộtlí donàođóđemlại 3.2.5Đánhgiáchungvềthực nghiệm sư phạm *QuaqtrìnhTNSP cóthểthấyđược: Các kiến thức PPDH đưa nhìn chung phù hợp với HS trường Văn hóa I - Bộ Cơng an Đã phát huy tính tích cực nhận thức q trình học tập HS ViệclựachọnvàsửdụngcácPPvàPTDHsaochophùhợpvớinội dungkiếnthức,điềukiệnhọcdạyvàđặcđiểmHStrường sẽlàmchoHShứngthúvàtíchcực thamgiaxây dựngbàihọc VHI - BCA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Đề tài hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cụ thể sau: - Trong chƣơng I, nghiên cứu lí luận đặc điểm tư duy, nhận thức biện pháp nhằm phát huy tính tích cực HS trường Văn hóa I - Bộ Cơng an (VHI - BCA) Lí luận thí nghiệm mơ (TNMP) Qua đó, chúng tơi làm bật lên vấn đề cần thiết việc phối hợp sử dụng thí nghiệm mơ dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản) nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường VHI - BCA Cụ thể, đưa 03 biện pháp phát triển tính sáng tạo hoạt động tư cho HS,09 biện pháp nhằm phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức HS khả ứng dụng TNMP vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Trong chƣơng II, chúng tơi vận dụng lí luận nghiên cứu chương I để thiết kế hai giáo án thực nghiệm theo hướng đề tài Cụ thể là: * Từ thông - Cảm ứng điện từ * Suất điện động cảm ứng Trong hai chúng tơi thiết kế sử dụng đồng thời thí nghiệm thật TNMP cách khoa học, phù hợp với logic hình thành kiến thức; tạo hứng thú cho HS, làm cho HS nắm vững kiến thức đặc biệt phát triển tư vật lí cho HS Mỗi thể rõ ý tưởng sư phạm dạy học, soạn giáo án chi tiết theo ý tưởng nêu Từ kết dạy học chúng tơi thấy biện pháp sử dụng phối hợp thí nghiệm thật TNMP có hiệu rõ rệt, hạn chế mặt thiếu so với biện pháp sử dụng thí nghiệm thật, góp phần tổ chức hoạt động học tập tích cực dạy chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 - Cơ bản) cho học sinh trường VHI - BCA - Trong chƣơng III, xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm trường VHI - BCA có đối tượng học sinh dân tộc thiểu số Qua kết TNSP cho thấy, giáo án soạn có tính khả thi Khi thực so sánh kết nhóm TN nhóm ĐC, HS nhóm TN có phát triển tư cao nhóm đối chứng Kết học tập em nâng lên rõ rệt số liệu thực nghiệm có ý nghĩa so sánh hệ số Student thực nghiệm ln lớn lí thuyết với mức xác cao * NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, tiến hành TNSP thời gian ngắn, đối tượng TNSP học sinh trường nên kết thu đề tài có tính khái qt chưa thật cao B KIẾN NGHỊ Đổi PPDH nhiệm vụ cấp thiết ngành Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, thực trạng đổi PPDH chưa thật có chuyển biến lớn Theo quan điểm nhiều nhà quản lý giáo dục, nhân tố thúc đẩy việc đổi PPDH, nhân tố “giáo viên ý thức tầm quan trọng việc đổi PPDH” xếp vị trí cao Vì thế, muốnđổimớiPPDHthành cơngtrướchếtphải cóđộingũGVcónăng lực,nhiệttình.GVcầnđượcbồidưỡngthường xunvề PPDHvànănglực làmthí nghiệm tiếp cận nhiều với ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học.Cáctrườngcầnphảiđượctrangbịđầyđủphươngtiện thí nghiệmvà cótrợ líthiếtbịđể bảoquảnvà giúpGVchuẩnbịtốt thí nghiệm trước lên lớp ... lớp 11 THPT nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Cơng an? ?? làm đề t? ?i nghiên cứu II Mục đích đề t? ?i Nghiên cứu ph? ?i hợp sử dụng thí nghiệm thật TNMP dạy học. .. học chương ? ?Cảm ứng ? ?i? ??n từ? ?? (Vật lí 11 - Cơ bản), nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Cơng an (VHI - BCA) III Khách thể đ? ?i tƣợng nghiên cứu Khách thể: Hoạt. .. phương tiện CNTT dạy chương ? ?Cảm ứng ? ?i? ??n từ? ?? Chúng đưa biện pháp ph? ?i hợp sử dụng thí nghiệm TNMP trình bày nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS trường Văn hóa I - Bộ Công an dạy học chương