Thị 3.2 Phânphối tầnsuất lầ n

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng vật lý trong dạy học chương cảm ứng điện từ lớp 11 thpt nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường văn hóa i - bộ công an (Trang 64 - 67)

II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-Xơ

thị 3.2 Phânphối tầnsuất lầ n

* Nhận xét: Qua kết quả kiểm tra của 2 bài kiểm tra cho thấy:

- Giá trị điểm trung bình của lớp TN luôn lớn hơn điểm trung bình ở lớp ĐC, Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.

- Đối với lớp TN, số HS đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều hơn so với số HS đạt mức điểm này ở lớp ĐC.

- Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm TN luôn dịch chuyển về bên phải theo chiều tăng của điểm số Xi so với lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

- Các tham số thống kê: phương sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t), biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả TN đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề ra của đề tài.

- Hệ số Student khi tính toán từ kết quả TN luôn lớn hơn so với kết quả trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%. Sự khác biệt này khẳng định sự khác nhau về chất lượng học tập của nhóm TN với nhóm ĐC là thực chất chứ không phải là ngẫu nhiên.

3.2.4 Đánh giá kết quả từ việc phân tích định lượng

Từ kết quả thu được cộng với sự phân tích kết quả định lượng cho thấy nhóm TN tiếp thu và nắm vững kiến thức hơn so với nhóm ĐC thể hiện cụ thể:

-Điểm trung bình của nhómTN tăng dần và luôn cao hơn lớp ĐC. -ĐiểmkhágiỏicủanhómTNluôncaohơnnhómĐC.

-Cácthamsốđặc trưng:Phươngsai,độlệch chuẩn,hệsốbiếnthiênở nhómTNluônnhỏhơnnhómĐC,điềunàychứngtỏ độphân tánkiếnthức quanhđiểmtrungbìnhcộngcủanhómTNíthơn nhómĐC.

-Cácđồ thịbiểudiễntầnsuấtcủanhómTNởbênphảivàbên dưới củanhóm ĐC,chứng tỏHSởlớpTNnắm vàvậndụng kiếnthức tốthơnlớp ĐC.

-HệsốStudent t>t1thìsựkhácnhauđiểmtrungbìnhgiữanhómTNvàĐClàcóýnghĩa. Nhưvậy, dựa trên kết quả của các bài kiểm tra đánh giá, dựa trên điều kiện học tập của các lớp TN và các lớp ĐC, xétmộtcáchđịnhlượng tacóthể khẳngđịnhchắcchắnrằng:kếtquảhọctậpởlớpTNcaohơnlớp

ĐClàdoPPvàPTDHđemlại,chứkhông phảilàdongẫunhiênhay mộtlí donàođóđemlại.

3.2.5Đánhgiáchungvềthực nghiệm sư phạm

*QuaquátrìnhTNSP cóthểthấyđược:

Bộ Công an. Đã phát huy được tính tích cực nhận thức trong quá trình học tập của HS.

ViệclựachọnvàsửdụngcácPPvàPTDHsaochophùhợpvớinội

dungkiếnthức,điềukiệnhọcdạyvàđặcđiểmHStrường VHI - BCA sẽlàmchoHShứngthúvàtíchcực thamgiaxây dựngbàihọc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN A. KẾT LUẬN

Đề tài đã hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng vật lý trong dạy học chương cảm ứng điện từ lớp 11 thpt nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trường văn hóa i - bộ công an (Trang 64 - 67)