1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính trong dạy học chương “dao động cơ” vật lí 12 trung học phổ thông (tt)

27 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT NỐI MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 62 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: NGHỆ AN, 2017 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Trinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: Trường Đại học Vinh, số 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Vào hồi………giờ……phút………, ngày………tháng……… năm………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin &Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, xuất máy vi tính internet làm thay đổi cách sâu sắc, toàn diện đời sống người Những công nghệ đại đem lại phát triển vượt bậc xã hội loài người Chính thế, đòi hỏi giáo dục phải tạo người có kiến thức chuyên môn kỹ tảng, mà phải biết tiếp cận sử dụng thành tựu khoa học đại Vật lí môn khoa học thực nghiệm, tri thức vật lí tảng cho phát triển khoa học công nghệ, công nghệ đại, hỗ trợ sản xuất đời sống, có vai trò quan trọng tổng thể trình giáo dục, đào tạo người Điều dẫn đến yêu cầu cần thiết phải cải tiến thí nghiệm, tăng cường vai trò thí nghiệm (TN) đơn vị kiến thức Với xuất máy vi tính, thiết bị đo đạc cảm biến kết nối mở hướng mới, nâng cao chất lượng thí nghiệm nói chung thí nghiệm vật lí dạy học nói riêng Các thiết bị cảm biến cho kết đo tức thời với độ xác cao, đồng thời thông qua kết nối phần mềm chuyên dụng cài đặt máy tính, liệu xử lí lập tức, cho kết liên tục, thể rõ chất tượng, tượng vật lí xảy nhanh, khó quan sát quy luật Các thí nghiệm mà số liệu thu nhờ cảm biến, thiết bị kết nối xử lí liệu máy tính gọi thí nghiệm kết nối máy tính (TNKNMT) Chương “Dao động cơ” lớp 12 vật lí trung học phổ thông đề cập đến tượng dao động gần gũi thường lại xảy nhanh, khó quan sát khó hình dung chất Vì đưa vào sử dụng TNKNMT, làm cho tượng quan sát cách dễ dàng dễ hiểu mặt chất, tạo hứng thú tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” vật lí 12 trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Quá trình dạy học vật lý trường THPT + Các thí nghiệm kết nối máy tính khả ứng dụng dạy học Vật lý - Phạm vi nghiên cứu: Phần “Dao động cơ” vật lý 12 THPT (ban bản) Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” cách hợp lí tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” với thí nghiệm kết nối máy tính nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Xây dựng số thí nghiệm kết nối máy tính phục vụ dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dao động cơ” với TNKNMT xây dựng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học với TNKNMT soạn thảo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, lý luận dạy học, nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Xây dựng sử dụng phiếu khảo sát, vấn GV HS để tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” với thí nghiệm kết nối máy tính nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: + Xây dựng số TNKNMT phục vụ cho việc tổ chức dạy học chương “Dao động cơ” – Vật lí 12 THPT + Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dao động cơ” với TNKNMT nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Xử lí kết khảo sát thực trạng xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm để kiểm định giả thuyết khoa học phần mềm Microsoft Excel phiên năm 2013 Kết đóng góp luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Luận án thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” với thí nghiệm kết nối máy tính nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Luận án chế tạo thành công thiết bị kết nối máy tính (lấy tên ViLabs), đồng thời xây dựng TNKNMT dùng dạy học chương “Dao động cơ” Luận án soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dao động cơ” với TNKNMT xây dựng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS Cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Chương 1: Tổng quan nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” Chương 2: Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương 3: Xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” vật lí 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước Trên giới, nghiên cứu việc phát triển học tập với hỗ trợ máy vi tính thiết bị công nghệ có từ năm 70, 80 kỉ trước Vấn đề sử dụng máy vi tính cảm biến công cụ hỗ trợ thí nghiệm dạy học bắt đầu thảo luận khoa học từ khoảng thời gian Có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học vật lí, đáng kể mặt thiết bị xuất số công ty thiết bị giáo dục chuyên cảm biến TNKNMT Vernier, Pasco, Fourier, Addestation, Leybold, Qua tìm hiểu, thấy, nghiên cứu xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học, theo hướng ứng dụng TNKNMT sẵn có hãng trên, lẫn tìm phương án kết nối máy tính khác để dạy học vật lí tích cực khả thi điều kiện trường Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể phân tích đánh giá thiết bị TNKNMT sẵn có, đặc biệt nghiên cứu đề cập đến xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học chương “Dao động cơ” Việt Nam nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.2 Các nghiên cứu nước Từ năm 90 kỉ trước, nghiên cứu Việt Nam bắt nhịp với giới, quan tâm nghiên cứu ứng dụng máy vi tính vào dạy học nói chung vào hỗ trợ thí nghiệm vật lí dạy học nói riêng Các nghiên cứu xây dựng hệ thống sở lý luận việc sử dụng máy vi tính vào hỗ trợ dạy học bước đầu đề cập đến việc sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm dạy học vật lí Do đặc thù chương trình dạy học Việt Nam, đồng thời muốn khắc phục hạn chế TNKNMT sẵn có nước ngoài, năm gần bắt đầu xuất nghiên cứu theo hướng cải tiến chế tạo thiết bị TNKNMT, nhằm gia tăng hiệu sử dụng dạy học Việt Nam tác giả Cao Tiến Khoa (2014), Phạm Xuân Quế, Nguyễn Hoàng Phương Error! Reference source not found., Chương “Dao động cơ”, đề cập đến dao động lắc lò xo lắc đơn, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng cơ, tượng vật lí không trực quan quy luật (dao động điều hòa), cần nghiên cứu giúp học sinh dễ dàng nhận thức trực quan quy luật Trước kia, nghiên cứu thường dùng bút lông thiết bị đánh tia lửa điện để ghi lại đồ thị dao động Năm 2011, luận án tiến sĩ tác giả Dương Xuân Quý chế tạo ghi nhận đồ thị dao động tương tác từ, giúp học sinh nhận thức trực quan quy luật điều hòa dao động lắc lò xo lắc đơn, sau tác giả Dương Xuân Quý sử dụng phần mềm Excel tạo hàm chuẩn, điều chỉnh khớp với hình ảnh đồ thị ghi nhận để phát hàm quy luật dao động Tuy vậy, phương án giảm ảnh hưởng ma sát phức tạp phân tích dự liệu Bên cạnh đó, nghiên cứu Việt Nam, sử dụng có sẵn nước ngoài, dù chưa trực tiếp nghiên cứu chương “Dao động cơ”, mô tả chức TNKNMT, đề cập đến sử dụng TNKNMT khảo sát dao động điều hòa lắc lò xo lắc đơn, nghiên cứu tác giả Lê Hoàng Anh Linh với thiết bị hãng Vernier Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu sử dụng chương “Dao động cơ”, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng vào tổ chức dạy học chương này, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề cải tiến xây dựng thí nghiệm kết nối máy tính dùng dạy học chương 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu  Cần phân tích rõ thêm ưu, nhược điểm TNKNMT dạy học vật lí trường THPT Chỉ rõ TNKNMT có vai trò thực nhiệm vụ dạy học vật lí trường THPT Đồng thời phân tích TNKNMT tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí, chiếm lĩnh tri thức, phát triển kĩ năng, hình thành phát triển lực  Cần phân tích nghiên cứu so sánh TNKNMT sẵn có thị trường dạy học chương “Dao động cơ” Tập trung vào ưu, nhược điểm thiết bị, khả đáp ứng yêu cầu giảng dạy bậc học phổ thông, yếu tố cần khắc phục, phương hướng khắc phục, cải thiện cần chế tạo  Cần điều tra, đánh giá cụ thể thực trạng dạy học vật lí trường THPT với TNKNMT nhằm làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng TNKNMT vào tổ chức dạy học vật lí trường THPT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT NỐI MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo định hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 2.1.1 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trình gồm hai hoạt động thống biện chứng: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS Trong tổ chức, điều khiển GV, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Hoạt động dạy học gồm thành tố có mối quan hệ tác động qua lại là: mô tả sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thành tố HĐDH Sơ đồ 2.3 Sơ đồ thành tố trình tổ chức HĐDH Tổ chức HĐDH tổ hợp hoạt động thiết kế, xếp thực HĐDH nhằm đạt mục đích dạy học xác định 2.1.2 Tính tích cực tích cực nhận thức Tính tích cực biểu nỗ lực cá nhân trình tác động đến đối tượng nhằm thu kết cao Tính tích cực nhận thức nỗ lực cá nhân học tập, nghiên cứu làm cho nhân cách chủ thể ngày phát triển hoàn thiện Trong trình học tập, tính tích cực HS bộc lộ qua nhiều biểu bề khác nhau, xúc cảm học tập, ý học tập, nỗ lực ý chí, hành vi kết lĩnh hội kiến thức học sinh Tính tích cực nhận thức HS, chia thành ba mức độ: Tích cực bắt chước, tái hiện; Tích cực tìm tòi; Tích cực sáng tạo 2.1.3 Tổ chức dạy học vật lí để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh? Ở khía cạnh này, nghiên cứu chia làm hai hướng: Ở hướng thứ nhất, số nghiên cứu tìm cách tích cực hóa hoạt động nhận thức HS việc sử dụng phương pháp/chiến lược dạy học tích cực Trong trội hết phương pháp dạy học “Nêu giải vấn đề” nghiên cứu nhà khoa học A.V Muraviep [1], I.Lêcne Error! Reference source not found., I.F Kharlamop Error! Reference source not found., N.M Zvereva Error! Reference source not found., Thái Duy Tuyên Error! Reference source not found.; Đỗ Hương Trà Error! Reference source not found., Ở hướng thứ hai, số nghiên cứu lại tập trung vào việc tìm phân tích biện pháp cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Theo hướng này, kể đến nghiên cứu Đặng Thành Hưng Error! Reference source not found., Phạm Hữu Tòng Error! Reference source not found., Trần Bá Hoành Error! Reference source not found.; Nguyễn Kỳ Error! Reference source not found.; … Ở đó, tác giả cho tính tích cực nhận thức HS phát huy nhờ vào biện pháp: Phân hóa nội dung học tập; Hình thành trì cảm xúc học tập tích cực HS suốt học; Sử dụng PTDH đa dạng, đại Hoặc số nghiên cứu ứng dụng, biện pháp đề xuất cách cụ thể tác giả Cao Tiến Khoa Error! Reference source not found., bao gồm biện pháp: Nói lên ý nghĩa lý thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu; Phải kích thích hứng thú nội dung; Phải dùng phương pháp dạy học đa dạng; Kiến thức phải trình bày dạng động, phát triển mâu thuẫn với nhau, tập trung vào vấn đề then chốt, có lúc diễn cách đột ngột, bất ngờ; Phải sử dụng phối hợp phương tiện dạy học, tăng cường sử dụng công cụ trực quan dạy học; Tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học, cho học sinh trực tiếp thao tác với thí nghiệm để chiếm lĩnh tri thức; Phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác nhau; Phải luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình mới, đưa HS tham gia vào trình thảo luận đánh giá” Trong luận án này, tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, sử dụng phối hợp biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đề xuất tác giả Cao Tiến Khoa Đặc biệt, tìm cách xây dựng sử dụng hiệu TNKNMT dạy học cho tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, trình bày chương sau 2.2 Thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí TNKNMT thí nghiệm vật lí tiến hành trực tiếp có kết nối với máy vi tính nhằm thu thập xử lí số liệu TNKNMT, theo gồm thành phần: Đối tượng vật lí cần nghiên cứu (1); Các thao tác công cụ tác động lên đối tượng vật lí theo trình tự định điều kiện xác định (2); Thiết bị kết nối máy tính (3) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thành phần thí nghiệm kết nối máy tính Bằng việc phân tích rõ thành phần TNKNMT trên, thấy rằng, TNKNMT khác thí nghiệm thông thường có mặt thiết bị kết nối máy tính Chất lượng thí nghiệm kết mang lại thí nghiệm phụ thuộc nhiều vào khả chất lượng thiết bị kết nối Việc xây dựng TNKNMT tập trung nhiều việc lựa chọn chế tạo thiết bị kết nối máy tính phù hợp với mục đích thí nghiệm đảm bảo tích cực hóa hoạt động nhận thức HS TNKNMT chất TN thực, đảm bảo vai trò chức TN nói chung, có nhiều ưu điểm sau: Ưu điểm thực mục đích thí nghiệm: - Trực quan cao việc trình bày số liệu đo, hiển thị kết quả; - Tiết kiệm thời gian thu thập, xử lí số liệu hoàn toàn tự động; - Cho phép thu thập nhiều kiểu liệu với số lượng lớn thời gian ngắn; - Số liệu đo có độ xác cao hơn; - Tiết kiệm thời gian lắp đặt thí nghiệm; Ưu điểm thực mục đích dạy học - Thí nghiệm kết nối máy tính mở khả tìm hiểu vấn đề nhanh dễ dàng bộc lộ chất tượng - Thí nghiệm kết nối máy tính mở khả tìm hiểu vấn đề vật lí khó quan sát cách tích cực - Thí nghiệm kết nối máy tính mở khả tìm hiểu sâu tượng – quy luật vật lí 11 3.2 Quy trình xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Để xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, đề xuất quy trình gồm bước sau: Bước 1: Phân tích nội dung dạy học xác định TNKNMT cần xây dựng Bước 2: Phân tích số TNKNMT có liên quan đến nội dung dạy học cần xây dựng TNKNMT Bước 3: Cải tiến xây dựng TNKNMT cần Bước 4: Soạn thảo tiến trình dạy học cụ thể, với ý sau: Thứ nhất, cần lựa chọn phương pháp hình thức dạy học cho tận dụng tối đa khả tích cực hóa hoạt động nhận thức HS với TNKNMT; Thứ hai, cần tăng cường sử dụng TNKNMT giai đoạn khác trình tổ chức hoạt động dạy học, giai đoạn giải vấn đề; Thứ ba, cần tăng cường tổ chức cho HS trực tiếp thao tác với TNKNMT theo nhóm cá nhân Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mô tả quy trình xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 3.3 Phân tích nội dung dạy học chương “Dao động cơ” xác định thí nghiệm kết nối máy tính cần xây dựng Chúng tiến hành phân tích chi tiết nội dung dạy học xác định nội dung dạy học sau cần có khả xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS: Dao động điều hòa; Con lắc lò xo; Con lắc đơn; Bài tập lắc lò xo – lắc đơn; Dao động tắt dần; Dao động trì; Dao động cưỡng bức; Dao động cộng hưởng; Thực hành khảo sát thực nghiệm quy luật dao động lắc đơn 12 3.4 Phân tích số thí nghiệm kết nối máy tính có liên quan đến chương “Dao động cơ” Chúng tiến hành tìm hiểu phân tích TNKNMT sau: + Bộ thiết bị TNKNMT Go!Motion hãng Vernier (Mỹ) + Bộ thiết bị TNKNMT hãng Fourier Education (Israel) + Bộ thiết bị TNKNMT hãng Addestation (Singapore) + Bộ thiết bị TNKNMT hãng Passco (Mỹ) + Bộ thiết bị TNKNMT Cassy hãng LD- Cassy (Đức) Qua phân tích thiết bị TNKNMT trên, thấy thí nghiệm hãng giống giải pháp, khác chất lượng thiết bị, giao diện phần mềm số chi tiết thiết kế khác So sánh với yêu cầu thiết bị TNKNMT dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, cho rằng, TNKNMT cung cấp hãng thiết bị đáp ứng điều kiện, nhiên, có nhược điểm sau: + Chức so sánh với hàm chuẩn để phát quy luật số liệu chưa có khó sử dụng + Việc xếp tính năng, trình điều khiển số phần mềm chưa tối giản, chưa tạo điều kiện dễ dàng cho người sử dụng thao tác + Giá thành đắt, không phù hợp với khả tài Việt Nam Hiện chưa có trường trường mà khảo sát có mua thiết bị TNKNMT + Chưa hữu với chương trình THPT Việt Nam, thiếu hướng dẫn sử dụng tiến trình dạy học cụ thể + Ngôn ngữ tiếng Anh nên khó khăn cho giáo viên học sinh tiếp cận + Không thể tùy biến, thêm bớt chức năng, hay thay đổi cách hiển thị Từ kết luận rằng, hoàn toàn sử dụng thiết bị TNKNMT vào hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên, để có hiệu cao hơn, việc tăng cường tính tích cực nhận thức HS, tạo điều kiện thuận lợi cho GV dễ dàng sử dụng mở khả trang bị phổ biến trường THPT, cho rằng, cần nghiên cứu chế tạo TNKNMT khắc phục nhược điểm Qua hỗ trợ thành công việc tổ chức hoạt động dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Việt Nam 13 3.5 Chế tạo thiết bị kết nối máy tính ViLabs 3.5.1 Đặc tả mặt kĩ thuật thiết bị TNKNMT ViLabs Về mặt kĩ thuật, thiết bị kết nối máy tính ViLabs gồm hai phần: Phần cứng (Gồm cụm: hệ thống điều khiển trung tâm, hệ thống cảm biến, thiết bị đầu cuối) phần mềm (Gồm khối phần mềm tương ứng với cụm phần cứng) Sơ đồ 3.2 Sơ đồ kết nối cụm phần cứng Sơ đồ 3.3 Sơ đồ liên hết cụm phần mềm hệ thống điều khiển trung tâm 3.5.2 Đặc tả tính thiết bị TNKNMT ViLabs Giao diện phần mềm Hình 3.10 Giao diện phần mềm xử lý số liệu Các tính theo dõi số liệu trực tiếp, thu thập xuất liệu + Tùy chỉnh kí hiệu số liệu thu về, thêm thích + Vẽ đồ thị trực tiếp, song song với việc thu thập số liệu + Tạo mốc giá trị thu (Set zero) 14 + Lấy số liệu dừng lấy số liệu + Xuất liệu file Các tính xử lí bảng số liệu + Xem số liệu thu dạng bảng + Thêm cột số liệu Các tính xử lí đồ thị + Thêm đồ thị nghiên cứu + So sánh đồ thị với hàm chuẩn Hình 3.16 Hàm chuẩn trùng với hàm li độ x sau chỉnh tham số Các tính khác + Đa ngôn ngữ + Cập nhật đơn giản Thiết bị kết nối máy tính ViLabs tiến hành thử nghiệm đánh giá sai số đo khoảng cách cho kết sai số nhỏ 5% 3.5.5 Đối chiếu thiết bị ViLabs với yêu cầu TNKNMT dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh So sánh với yêu cầu thiết bị TNKNMT dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS mà trình bày mục 2.2.5, thấy, thiết bị ViLabs đạt yêu cầu, cụ thể là: + Đã đảm bảo điều kiện chung thí nghiệm dạy học + Cảm biến có phổ đo rộng (từ 1cm đến 4m) sai số 5%, đảm bảo thực TNVL trường THPT + Các kết nối ổn định, không đòi hỏi thao tác phức tạp kết nối (vì dùng Ethernet USB) + Thiết bị sử dụng nhiều TN khác chương “Dao động cơ” sử dụng phối hợp với thiết bị TN truyền thống sẵn có + Phần mềm hiển thị số liệu đo trực tiếp (Live View) với trình xảy tượng, dạng bảng số liệu (Data table) đồ thị (Graph) Độ trễ liệu đo so với tượng xảy 40ms (để nhận độ trễ mắt thường) + Vùng hiển thị đồ thị, số liệu phần mềm chiếm diện tích tối thiểu 70% hình, màu sắc thiết kế bật yếu tố cần ý 15 + Phần mềm xử lí có đủ chức phục vụ nghiên cứu thí nghiệm bản: Tính toán trung bình, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, tính đạo hàm toán tử khác (Chức nhập hàm) + Phần mềm có chức giúp phát quy luật số liệu, vẽ đồ thị liệu đo, sau tạo đồ thị hàm chuẩn để so sánh với đồ thị số liệu thu (Chức Compare) Đồ thị hàm chuẩn tạo có tham số thay đổi khớp với liệu thu được, qua phát quy luật + Thao tác số liệu thiết kế đơn giản, linh hoạt, xem xử lí đoạn số liệu đoạn đồ thị + Giao diện phần mềm đơn giản, xếp nút chức dễ thấy, dễ hiểu dễ dàng thao tác, có hướng dẫn có ngôn ngữ tiếng Việt + Màu sắc phần mềm sử dụng màu trung tính, đảm bảo làm việc lâu mà không mỏi mắt + Phần mềm hoàn toàn lưu trữ liệu truy ngược lại để nghiên cứu sau (bằng chức Export/Import file liệu) + Các thiết bị hoàn toàn chế tạo với số lượng lớn giá thành rẻ, tổng giá trị mua sắm linh kiện công lắp ráp khoảng 1.600.000 đồng, đáp ứng khả mua sắm trường THPT Các phần mềm sử dụng mã nguồn mở nên không tốn chi phí mua phần mềm 3.6 Sử dụng ViLabs thiết kế số TNKNMT hỗ trợ dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 3.6.1 Sử dụng ViLabs hỗ trợ TN khảo sát dao động điều hòa CLLX 3.6.3 Sử dụng ViLabs hỗ trợ TN khảo sát dao động tắt dần 16 3.6.4 Sử dụng ViLabs hỗ trợ TN khảo sát cưỡng – cộng hưởng 3.7 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 3.7.1 Xác định mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ” Các mục tiêu dạy học nêu dựa chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam quy định, đồng thời bổ sung thêm số mục tiêu cao mà cho hoàn toàn đạt dạy học chương “Dao động cơ” với TNKNMT xây dựng 3.7.2 Ý tưởng sư phạm Ý tưởng thiết kế HĐDH học cụ thể chương “Dao động cơ” mô tả sơ lược bảng 3.4 đây: Bảng 3.3 Bảng mô tả sơ lược HĐDH chương “Dao động cơ” Bài học Phương pháp/kĩ thuật DH Mô tả sơ lược hoạt động tổ chức dạy học ứng với học HĐ 1: Giới thiệu dao động, hình thành khái niệm dao động HĐ 2: Xây dựng khái niệm dao động điều hòa HĐ 3: Lấy ví dụ số dao động thực tế HĐ 4: Giới thiệu thiết bị TNKNMT ViLabs HĐ 5: Tiến hành kiểm tra xem dao động thực tế có dao động điều hòa hay không? HĐ 1: Khảo sát thực nghiệm vận tốc gia tốc Đàm thoại, vật dao động điều hòa ViLabs Dao HĐ 2: Khảo sát vận tốc, gia tốc dao động điều hỏi đáp động với HS để hòa lí thuyết điều tìm hiểu HĐ 3: Mối quan hệ dao động điều hòa hòa kiến thức chuyển động tròn (tiết 2) phần HĐ 4: Ghi nhận PP động lực học để kiểm chứng vật dao động điều hòa hay không điều hòa? HĐ 1: Định nghĩa lắc lò xo Con Nêu lắc lò giải HĐ 2: Khảo sát động học lắc lò xo xo vấn đề HĐ 3: Kiểm chứng thực nghiệm chu kì CLLX Dao động điều hòa (tiết 1) Đàm thoại, hỏi đáp với HS để tìm hiểu kiến thức phần Chú ý ViLabs ViLabs ViLabs 17 (tiết 4) Con lắc đơn (tiết 5) Nêu giải vấn đề tỉ lệ với bậc hai khối lượng tỉ lệ nghịch với bậc hai độ cứng HĐ 4: Khảo sát lắc lò xo HĐ 5: Kiểm chứng thực nghiệm chuyển hóa bảo toàn CLLX (nếu thời gian) HĐ 1: Định nghĩa lắc đơn HĐ 2: Khảo sát động học CLĐ HĐ 3: Kiểm chứng thực nghiệm chu kì CLĐ tỉ lệ với bậc hai chiều dài lắc tỉ lệ nghịch với bậc hai gia tốc trọng trường HĐ 4: Khảo sát lắc lò xo HĐ 5: Kiểm chứng thực nghiệm chuyển hóa bảo toàn CLĐ (nếu thời gian) HĐ 1: Nhắc lại kiến thức dao động điều hòa CLLX CLĐ Bài tập lắc lò xo lắc đơn (tiết 6) Dao động tắt dần Dao động cưỡng (tiết 7) Nêu giải vấn đề + HS trực tiếp làm TN để giải tập TN phòng học HĐ 2: Tổ chức cho HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi/bài tập sau trình bày giải/thảo luận trước lớp HĐ 3: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm giải tập TN HĐ 4: GV giao nội dung thực tế cho HS nhà nghiên cứu, chuẩn bị cho học sau: + Nội dung tìm hiểu 1: Các dao động CLLX sau thời gian tắt dần, nguyên nhân đâu? + Nội dung tìm hiểu 2: Nhóm tìm ví dụ trường hợp dao động tồn thực tế mà không thấy bị tắt dần Đề xuất quan điểm giải thích nhóm + Nội dung tìm hiểu 3: Nhóm sử dụng Internet, tìm với từ khóa “Tacoma Bridge”, tìm hiểu câu chuyện liên quan ViLabs ViLabs ViLabs ViLabs HĐ 1: Tìm hiểu dao động tắt dần Nêu giải vấn đề HĐ 2: Tìm hiểu dao động trì dao động cưỡng HĐ 3: Tìm hiểu dao động cộng hưởng HĐ 4: Thí nghiệm biểu diễn minh họa dao động tắt dần dao động cộng hưởng ViLabs Thực hành KS TNg đluật dao động CLĐ (t10,11) 18 HĐ 1: Nêu mục đích thực hành HS trực tiếp làm TN phòng TN HĐ 2: Khảo sát quy luật chu kì CLĐ không phụ thuộc biên độ dao động, cách kích thích HĐ 3: Khảo sát quy luật chu kì CLĐ không phụ thuộc khối lượng HĐ 4: Khảo sát quy luật chu kì CLĐ tỉ lệ với bậc hai chiều dài lắc HĐ 5: HS viết báo cáo thực hành nộp cho GV, kết thúc buổi thực hành ViLabs ViLabs ViLabs Như vậy, thấy cố gắng tăng cường sử dụng TNKNMT hoạt động dạy học, giai đoạn khác trình tổ chức hoạt động dạy học: Giai đoạn tạo tình học tập (HĐ 1, tiết 2; HĐ 1, 3, 4, tiết 7); Giai đoạn giải vấn đề (HĐ 5, tiết 1; HĐ 3,5 tiết 4; HĐ 3,5 tiết 5;); Giai đoạn củng cố, luyện tập (HĐ 3, tiết 6); Giai đoạn rèn luyện kĩ thực hành (HĐ 2, 3, 4, tiết 10, 11) Bên cạnh đó, tăng cường tổ chức cho HS trực tiếp thao tác với TNKNMT theo nhóm cá nhân Có tất 10/12 hoạt động có sử dụng TNKNMT ViLabs tổ chức với tham gia trực tiếp HS Thậm chí, hoạt động đó, HS đối tượng trực tiếp thực TN với hỗ trợ vòng GV Chúng sử dụng phối hợp hình thức tổ chức phương pháp dạy học như: Dạy học đàm thoại, hỏi đáp với HS để tìm hiểu kiến thức phần (tiết 2); Dạy học nêu giải vấn đề (tiết 4, 5, 6, 7); Dạy học cá thể phối hợp dạy học theo nhóm (tiết 6, 10, 11); Dạy học phòng học (tiết 1, 2, 4, 5, 6, 7) phối hợp với dạy học phòng thí nghiệm (tiết 10, 11); Sử dụng TN biểu diễn GV (tiết 1, tiết 7) phối hợp với HS trực tiếp làm TN lớp (tiết 1, 2, 4, 5, 6, 10, 11) Cuối cùng, tăng cường giao nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ sáng tạo có sử dụng TNKNMT cho HS thực hiện, thể hoạt động: Tìm ví dụ thực tế dao động (tiết 1); Làm tập TN thực tế (tiết 6); Tìm hiểu nội dung thực tế dao động (tiết 7); Các tiến trình dạy học cụ thể với đầy đủ hoạt động GV HS soạn thảo trình bày mục 3.7.3 phần phụ lục 19 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm mục đích kiểm định giả thuyết khoa học để tài Cụ thể qua TNSP, cần kiểm định vấn đề sau: Tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo thiết bị TKNMT chế tạo, vào việc hỗ trợ tổ chức dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Đánh giá hoạt động tích cực nhận thức HS tổ chức HĐDH chương “Dao động cơ” với hỗ trợ thiết bị kết nối máy ViLabs theo kế hoạch biện pháp đề xuất Đánh giá chất lượng dạy học chương “Dao động cơ” sau tổ chức HĐDH theo tiến trình dạy học soạn thảo Thời gian, địa điểm công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm Việc TNSP thực hai năm học: vòng năm học 20122013, vòng năm học 2016-2017 TNSP tiến hành trường THPT TP Hồ Chí Minh: Trường trung học thực hành Sài Gòn, Trường THPT Nguyễn Tất Thành THPT Nguyễn Thái Bình Thông tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng trình bày Bảng 4.1 4.2 Định hướng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Bộ tiêu chí đánh giá tính khả thi thiết bị kết nối ViLabs Về tính khả thi TBTN xây dựng so với yêu cầu đề ra, tập trung đánh giá tiêu chí: Tiêu chí 1: Thời gian lắp ráp điều chỉnh TBTN Tiêu chí 2: Tỉ lệ HS quan sát ghi nhận trình biến đổi đại lượng vật lí qua TN Tiêu chí 3: Tỉ lệ thí nghiệm thành công 4.2.2 Bộ tiêu chí đánh giá tính tích cực học sinh Về tính tích cực học sinh tham gia hoạt động, đánh giá tiêu chí: Tiêu chí 1: Tỉ lệ học sinh tập trung ý học Tiêu chí 2: Số lượng HS phát biểu ứng với câu hỏi học Tiêu chí 3: Số lượng HS nêu câu hỏi phản biện học Tiêu chí 4: Mức độ ghi chép nội dung học đầy đủ học sinh Tiêu chí 5: Tỉ lệ học sinh tham gia sôi vào hoạt động nhóm Sau đánh giá điểm cho tiêu chí trên, tính điểm trung bình để đánh giá tính tích cực sau: Tên tiêu chí (TC) 20 Tập trung ý học Hăng hái phát biểu học Chủ động nêu câu hỏi/phản biện học Ghi chép nội dung học đầy đủ Tham gia sôi vào hoạt động nhóm Điểm TBTC Hệ số tiêu chí 3 Điểm TC Điểm trung bình tiêu chí = (∑điểm tiêu chí i)/(∑các hệ số): Từ đó, đánh giá tính tích cực học sinh theo mức sau: Từ – 1.8 điểm “Học sinh không tích cực”; Từ 1.81 – 2.6 điểm “Học sinh tích cực”; Từ 2.61 – 3.4 điểm “Học sinh hoạt động tích cực”; Từ 3.41 – 4.2 điểm “Học sinh hoạt động tích cực”, Từ 4.21 – điểm “Học sinh hoạt động tích cực” 4.2.3 Đánh giá kết học tập qua kiểm tra kiến thức cuối chương Chúng đánh giá kết học tập HS qua đợt TNSP thông qua việc đánh giá điểm số mà HS đạt thực kiểm tra cuối chương (25 câu, phân bố theo bảng 4.2) Kết kiểm tra thu về, xử lí phương pháp thống kê toán học 4.3 Phân tích, đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 4.3.1 TNSP vòng điều chỉnh cho TNSP vòng TNSP vòng thực năm học 2013 – 2014 trường THPT, với mục đích thử nghiệm thiết bị phương án dạy học, từ thu thập thông tin để điều chỉnh biện pháp, tiêu chí đánh giá, kế hoạch tổ chức dạy học, đồng thời hoàn thiện thiết bị TNKNMT ViLabs Kết TNSP vòng xác định vấn đề cần cải tiến là: (1) Thay kết nối RS485 kết nối USB Bỏ pin để không làm nóng thiết bị trình làm TN (2) Soạn thảo tiến trình tổ chức dạy học “Dao động điều hòa” theo hướng sử dụng thiết bị TNKNMT ViLabs hình thành khái niệm dao động điều hòa (3) Thay đổi kế hoạch dạy học dao động tắt dần theo hướng tăng cường nhiệm vụ thực tế nhà cho HS tìm hiểu (4) Chú ý thao tác đo quan sát đánh giá HS hoạt động tích cực học, hoàn thiện phiếu theo dõi, ghi chép theo hướng thuận tiện đánh giá tiêu chí tích cực HS (5) Các lớp ĐC TNg vòng tham gia giảng dạy nghiên cứu viên, để có thời gian theo dõi đánh giá kết TNSP 21 4.3.2 Đánh giá định tính 4.3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá tính khả thi thiết bị TNKNMT ViLabs Đánh giá tính khả thi thiết bị TNKNMT ViLabs thực TNSP vòng 2, lớp TNg3 TNg4, lớp đánh giá học Kết tổng hợp thể bảng 4.3 Kết cho thấy thời gian trung bình lắp ráp thành công thí nghiệm GV phút Còn HS trung bình phút Thời gian chứng tỏ thiết bị thí nghiệm ViLabs dễ dàng lắp ráp, đối tượng HS Về tỉ lệ HS quan sát trình biến đổi đại lượng vật lý thông qua thí nghiệm với thiết bị ViLabs, kết cho thấy gần 100% quan sát Điều khẳng định thiết bị thiết kế rõ trọng tâm TN Về tỉ lệ TN thành công, kết cho thấy tỉ lệ trung bình thành công mức 78,9% Mặt khác, TN không thành công, chủ yếu chỗ đồ thị li độ thu không dạng cos/sin, nguyên nhân phổ biến vị trí đặt cảm biến không đối diện với quỹ đạo dao động vật trình kích thích nặng dao động không thẳng, bị lệch so với trục đo cảm biến Từ đó, cho thiết bị TNKNMT ViLabs đáp ứng tiêu chí mặt kĩ thuật mặt sư phạm trình tổ chức hoạt động DHVL Một ghi nhận quan sát, hầu hết GV HS chuyển ngôn ngữ Tiếng Việt để thuận tiện việc tìm hiểu sử dụng chức thiết bị, điều khẳng định lợi phần mềm so với sản phẩm loại cung cấp hãng nước 4.3.4.2 Nội dung 2: Đánh giá tính tích cực HS học Từ bảng kết quan sát (bảng 4.4), có số nhận xét: Thứ nhất, học dự giờ, tỉ lệ HS tập trung ý cao, kể lớp đối chứng, có trường hợp quan sát học sinh có biểu không ý (sử dụng điện thoại học) Về kết thống kê số lượng phát biểu câu hỏi học, tỉ lệ trung bình lớp TNg có giá trị cao hẳn lớp đối chứng (điểm trung bình lớp TNg 3.7) Về tỉ lệ học sinh nêu câu hỏi/phản biện học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, lớp thấp (điểm trung bình 2.5 lớp TNg 1.3 lớp ĐC) Về mức độ ghi chép học sinh, kết cho số cao lớp Chúng chưa quan sát trường hợp em ghi chép thiếu nội dung, dự đoán lớp TNg nhiều khả ghi chép không đầy đủ HS tham gia nhiều vào hoạt động thảo luận, hoạt động nhóm thí nghiệm Về tỉ lệ học sinh tham gia hoạt động nhóm, cho thấy số vượt trội 22 hoàn toàn lớp TNg so với lớp ĐC Giá trị trung bình tiêu chí thu từ bảng 2,5 lớp ĐC 3,7 lớp TNg Chỉ số so sánh với mức vạch ra, kết luận học sinh lớp ĐC hoạt động tích cực, lớp TNg HS hoạt động tích cực 4.4.3 Đánh giá định lượng Từ kết điểm kiểm tra lớp, vẽ đồ thị tần số tích lũy tính tham số thống kê: Bảng 4.7 Bảng tham số thống kê Từ kết tham số thống kê này, đến nhận xét: Điểm trung bình lớp TNg cao lớp ĐC, đường tích lũy lớp TNg nằm bên phải lớp ĐC, hệ số biến thiên lớp TNg nhỏ lớp ĐC Tất kết khẳng định kết điểm số lớp TNg tốt hơn, phân tán lớp ĐC Độ lớn chênh lệch giá trị trung bình (hệ số SMD) nhỏ 0,7081 lớn 0,8935, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động sư phạm lên nhóm TNg lớn Hệ số t-test phép kiểm định t-test độc lập có giá trị nhỏ (đều nhỏ 1%), điều cho thấy khác biệt điểm số trung bình nhóm TNg nhóm ĐC có ý nghĩa ngẫu nhiên, khẳng định hiệu tác động sư phạm lên lớp đối chứng 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài, xác định triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Dựa kết mà nghiên cứu, trình bày luận án, có số kết luận sau: Luận án hoàn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, khẳng định giả thuyết khoa học luận án, cụ thể là: + Luận án xây dựng hoàn thiện sở lý luận việc xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Cụ thể, làm rõ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, TN TNKNMT, tập trung làm rõ vai trò TN TNKNMT việc tổ chức dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh + Luận án tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” vật lí 12 THPT với TNKNMT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, từ làm sở xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS + Luận án đề xuất quy trình gồm bước vận dụng vào xây dựng TNKNMT dạy học chương “Dao động cơ” nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Cụ thể, nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị TNKNMT ViLabs, xây dựng TNKNMT soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dao động cơ” với TNKNMT ViLabs xây dựng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS + Luận án tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo Kết TNSP cho thấy việc xây dựng sử dụng TNKNMT với thiết bị kết nối máy tính ViLabs chế tạo dạy học chương “Dao động cơ” theo ý tưởng sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Một số hạn chế kết nghiên cứu luận án là: + Kết nghiên cứu thực trạng cập nhật, chưa đủ rộng, số đánh giá phần thực trạng cần kiểm chứng thêm + Bộ thiết bị TNKNMT ViLabs phát triển độc lập thời gian ngắn, kinh phí hạn hẹp số chức chưa hoàn thiện, chưa sử dụng cho nhiều cảm biến chưa đưa nhiều phương án hỗ trợ TN dạy học chương “Dao động cơ” (ví dụ cảm biến lực, cảm biến xoay, …) + Các tiêu chí đánh giá tính tích cực tác giả cố gắng đề xuất từ sở lý luận tính tích cực góp ý chuyên gia, số 24 lượng tiêu chí, thang đo phương pháp đo chưa mang lại kết khách quan tác giả mong đợi, nhiều thông tin nhiễu đo Tồn hạn chế trên, phần nhiều nguyên nhân sau: + Thời gian nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế Tuy cố gắng không tránh khỏi chủ quan nghiên cứu, đặc biệt thiết kế bảng hỏi tìm hiểu thực trạng đánh giá kết nghiên cứu thực trạng + Thực tế tổ chức dạy học chương “Dao động cơ” có tác động không nhỏ từ mục đích thi đại học HS, gây khó khăn việc triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm Từ kết luận phân tích trên, có số kiến nghị sau: + Đề nghị tiếp tục hoàn chỉnh nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học vật lí với TNKNMT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nghiên cứu tiêu chí, biện pháp đánh giá tính tích cực nhận thức HS + Đề nghị thực tiếp nghiên cứu để hoàn thiện phát triển thiết bị ViLabs theo hướng hỗ trợ nhiều TN thuộc nhiều phần chương trình vật lí THPT + Đề nghị tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ViLabs TNKNMT khác thị trường vào việc hỗ trợ tổ chức dạy học vật lí trường THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Nguyễn Đăng Thuấn, Nguyễn Văn Phương, Giới thiệu cảm biến Go! Motion hãng Venier thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2015, trang 154-156 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn, Tổ chức dạy học môn vật lí trường trung học phổ thông với hỗ trợ thí nghiệm kết nối máy tính, tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8/2015 VN, trang 85-91 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn, Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ tích cực học tập học sinh trung học phổ thông, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, số 121 tháng 10/2015, trang 37, 38, 57 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn, Tổ chức dạy học hiệu “con lắc lò xo” vật lí 12 với thiết bị kết nối máy tı́nh “ViLabs”, tạp chí thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 11/2016, trang 33 – 35 79 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn, Sử dụng cảm biến kết nối máy tính hỗ trợ thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thông, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, số 136 (tháng 1/2017), trang 46 – 51 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn, Chế tạo thí nghiệm cảm biến “vilabs” hỗ trợ dạy học kiến thức học - vật lí trung học phổ thông, tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 62, tập (tháng 1/2017), trang 23-33 Trinh Mai Van, Thuan Nguyen Dang, Developing creativity competence of pupils in physics teaching in Vietnam high schools with aid of computerized experiment kits, Научный аспект (ISSN: 2226-5694), No 3-2016, pp 3446 Link: http://na-journal.ru/arhiv/806-zhurnal-nauchnyj-aspekt-3-2016 Trinh Mai Van, Thuan Nguyen Dang, Using self-made computerized experiment kit to develope creativity competence of pupils in physics teaching in vietnam high schools, Journal Of Science Of Hnue, Educational Sci., 2016, Vol 61, No 11, pp 38-45 Trinh Mai Van, Thuan Nguyen Dang, Fabrication ViLabs (a computerconnected device) supporting the "simple pendulum" - physics grade 12 in vietnamese high school to improve the pupil's experimental competence, Cбopниk Нayчныx Cтaтeй “Coвpeмeнныe Пpoблeмы нeykи и oбpaзoвaния: Tpaдuциии и Нoвaции”, Kaзaxckий Нaциoнaлый Пeдaгoгичeckий Yнивepcитeт Имeни Aбaя, Kazakhstan, 3/2017, ISBN 978-601-298-581-8, pp 184 – 193 ... Chương 3: Xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học chương “Dao động cơ” vật lí 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG... việc xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động cơ” với thí nghiệm. .. biệt sử dụng TNKNMT 11 3.2 Quy trình xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối máy tính dạy học vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Để xây dựng sử dụng TNKNMT dạy học chương “Dao động

Ngày đăng: 14/08/2017, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w