1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn sinh học

18 391 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TÀI LIỆUTẬP HUAN

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHOM VA HUONG DAN HOC SINH TỰ HỌC

MON: SINH HỌC

(Đành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học phổ thông - Lưu hành nội bộ)

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được triển khai từ hơn 30 năm qua

Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị li luận về các phương pháp và kĩ thuật

dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng, như quá trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm Tuy nhiên, việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu qua Nguyên nhân là chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu "xoáy ốc" nhiều vòng nên trong nội bộ mỗi mơn học, có những nội dung kiến thức được chia ra các mức độ khác nhau để học ở các cấp học khác nhau (nhưng không thực sự hợp lý và cần thiếp; việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vẻlập luận, suy luận, diễn giảihình thành kiến thức; cùng một chủ đề/vấn đề nhưng kiến thức lại được chia ra thành nhiều bai/tiét để dạy học trong 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có những nội dưng iến thức được đưa vào nhiều mơn học; hình thức đạy học chủ yếu trên lớp theo từng bài/tiết nhằm "truyền tải" hết

những gì được viết trong sách giáo khoa, chủ yếu là "hình thành kiến thức”, ít thực

hành, vận dụng kiến thức

Để khắc phục những hạn chế trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn tài liệu

tập huấn về "Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng, dẫn học sinh tự học" nhằm hướng dẫn giáo viên các môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật đạy học tích cực nhằm nang cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học Ngoài các vấn đề chung về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, ti liệu tập trung vào việc xây dựng bài học theo chủ đề gồm 6 bước:

Bước 1: Xác định vấn đề

ằngiải quyết trong dạy học chủ đề sẽ xây dựng

Bước 2: Lựa chọn nội dung từ các bài học trong sách giáo khoa hiện hành môn học hoặc các môn học có liên quan để xây dựng nội dung bai học

của mí

Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành; dự kiến các hoạt động học sẽ ỏ chức cho học sinhđể xác định các năng lực

và phẩm chất chủ yếu có thể góp phần hình thành/phát triển trong bài học

Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, sử dụng để kiểm tra, đánh vận

Trang 3

Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô

tả ở Bước 4 để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề bài học

Bước 6: Thiết kế tiến trình đạy học bài học thành các hoạt động học theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cựcđể tô chức cho học sinh thực

ở nhà

hiện ở trên lớp

Trong sinh hoạt chuyên môn đựa trên "Nghiên cứu bài học”, các tổ/nhóm chun mơn có thê vận dụng quy trình này để xây dựng và thực hiện "Bài học mình họa" Các bài học được xây dựng và trình bày trong tải liệu không phải là "mẫu" mà được xem là các "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn của các địa phương nhà trường, Việc phân tích, rút kinh nghiệm bài học được thực biện theo các tiêu chí tại Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014

không tránh khỏi những thiếu sót Các

tác giả mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy giáo, cô giáo để tài liệu được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục biện nay

'Tuy đã hết sức cố gắng nhưng tài

Trân trọng cảm ơn./

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 02

Mục lục 04

Phần 1: một số vấn đề chung về đổi mới nội dung, phương pháp, hình 05 thức tố chức dạy học và kiểm tra, đánh giá

1.1 Một số vấn đề chung về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá 05

1.2 Quy trình xây dựng bài học 20

1.3 Các bước phân tích hoạt động học của học sinh 27 Phần 2 Xây dựng bài học và tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng 3l dẫn học sinh tự học

2.1 Chương trình mơn học và định hướng xây dựng bài học 31

2.2 Lựa chọn nội dung và thiết kế tiến trình bài học 46

2.3 Tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự bọc 56

2.3.1 Tổ chức hoạt động học theo nhóm 56

2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự học 63

Phần 3 Hướng dẫn biên soạn, quản lí và sử dụng bài học trên mạng

"trường học kết nối" 72

3.1 Truy cập và đăng nhập hệ thống 72

3.2 Đăng ký bài học của khóa tập huấn 73

3 :h thức thực hiện các bài học 74

3.4 Cách thức trao đổi, thảo luận trong mỗi bài học 74

3.5 Thiết kế bài học trực tuyến 76

3.6 Không gian học tập của học sinh 86

Trang 5

PHANI

MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ ĐÔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỎ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, DANH GIA 1.1 Một số vấn đề chung về đổi mới đạy học và kiểm tra, đánh giá

1L] Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ năng thực hành, vận

dung kiến thúc, kỹ năng vào giải quyét các vấn dé thực tiễn

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận đụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh sid kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực

đụng kiến thức giải quyết vấn đẻ, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để 6 thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục - Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương trình, nội đụng, phương pháp dạy và họe, phương pháp thi, kiém tra theo hướng hiện dé

; nẵng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lich sử cách mạng, đạo đức, lỗi sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”

- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo: “Tiếp “ục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;

Phat huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng liễn thúc, Kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiêu, ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghi, Khuyén khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới trí thức, kỹ năng,

phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lóp sang tổ chức hình thức học tập đa

đạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ĐÂy mạnh ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền thông trong đạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và

phương pháp thí, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thí, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cẦn từng bước theo

các tiêu chí tiên tiễn được xã hội và cộng đằng giáo đục thể giới tin cậy và công nhận hối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm

học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đúnh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”

~ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 ~ 2020 ban hành kèm theo Quyết định

Trang 6

711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phải huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tao và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thỉ tốt nghiệp trưng học phổ thông, kỳ thí tiÿển'sinh dai hoc, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quả trình giáo

dục với kết qua thi"

- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tựe đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo

đục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập

trung phát triển tri tué, thé chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nẵng cao chất lượng giáo

dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sông, ngoại ngữ,

tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dựng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả

năng sảng tạo, nự học, Khuyến khích học tập suốt đời” Theo tỉnh thần đó, các yếu tổ của

quá trình giáo dục trong ø nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới

~ Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của

Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần

thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,

lổi mới hình thức, phương pháp thị, kết

đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình của các

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập qu‹

kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người họ

hợp đánh giá cả quá trình v

nước có nễn giáo dục phát triển”

‘Thue hiện định hướng nêu trên việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực người học trong giáo dục phổ thông cần được thực hiện một cách đồng bộ Cụ thể như sau:

8) Về nội dung day học

'Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng thường xuyên và hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các địa phương giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên Theo đó, các cơ sở giáo đục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển

năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng, của học sinh Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung day hoc theo hướng tỉnh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp,

Trang 7

én thifc học sinh đã được học ở lớp dưới có thể lại được tác giả đưa vào sách giáo

khoa lớp trên theo lôgic của vấn để khiến học sinh học lại một cách chưa hợp lý, gây quá

tái

Kế hoạch giáo dục của mỗi trường được xây dựng từ tổ bộ môn, được phịng, sở góp ý và phê duyệt để làm căn cứ tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra Kế hoạch như

vay tạo điều kiện cho các trường được linh hoạt áp dụng các hình thức tổ chức giáo dục, các phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cắp trên

b) VỀ phương pháp dạy học

Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong đạy học như:

năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao

tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ (hông tin và truyền thông Trong số đó,

phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh là mục

tiêu quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các năng lực

khác Đề có thể đạt được mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi mới sao cho

phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm

tịi sáng tạo giải quyết vấn đề; góp phần đắc lực hình thành năng lực hành động, phát huy

tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi đưỡng cho học sinh phương p suốt đời Việc tập đượt cho học sinh biết phát

hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cả

pháp tự học, hình thành khả năng học

nhân, gia đình và cộng đồng phải được đặt như một mực tiêu của giáo dục và đào tạo Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT chỉ đạo triển khai áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" ở tiểu học và trung học cơ sở Bản chất của phương pháp day học này là tổ chức hoạt động học dựa trên tìm tịi, nghiên cứu; học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng đựa trên các hoạt động trải nghiệm và tr duy khoa học, Tăng cường chỉ đạo việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua "Day hoc dva rên dự án", tỗ chức các “Hoạt động trải nghiệm sắng tạo": 16

chức câu lạc bộ âm nhạc, mỹ thuật, thể thao

lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh toàn diện Các phương pháp dạy học tích cực như vậy đều là dạy học thông qua tổ chức hoạt động hoc Trong quá trình day học, học

sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động

có tác dụng huy động các bậc cha mẹ, các

học tập của học sinh theo một chiết

lược hợp lý sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây

dựng tri thức Quá trình đạy học các trí thức thuộc một mơn khoa học cu thé được hiểu là

quá trình hoạt động của giáo viên va của học sinh trong sự tương tác thống nhất

chứng của ba thành phần trong hệ dạy học bao gồm:

Trang 8

Hoạt động học của học sinh bao gồm các hành động với tư liệu dạy học, sự trao

đổi, tranh luận với nhau và sự trao đổi với giáo viên Hành động học của học sinh với tư

liệu hoạt động dạy học là sự thích ứng của học sinh với tình huống học tập đồng thời là

hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho bản thân mình Sự trao đổi, tranh luận giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và tập thể học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua các hoạt động của học sinh với tư liệu học tập và sự trao đổi đó mà giáo viên thu được những thông tin

liên hệ ngược cần tỉ

t cho sự định hướng của giáo

Hoạt động của giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học và sự trao đổi,

định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên là người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học,

cung cấp tư liệu nhằm tạo tình huống cho hoạt động của học sinh Dựa trên tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiêm tra, định hướng hoạt động của học sinh

với tư liệu học tập và định hướng sự trao đổi, tranh luận của học sinh với nhau Trong đạy học phát

và giải quyết vấn đễ, học sinh vừa nắm được trỉ thức mới,

vừa nắm được phương pháp lĩnh hội trí thức đó, phát triển tư duy tích cực,

lg tạo, được

chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp

lý các vấn để nây sinh

Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trưng tâm của quá trình dạy học, nghĩa là nhắn mạnh hoạt động học và vai trò

của học sinh trong quá trình đạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của giáo viên Mặc dù có thể được thể hiện qua nhiều

phương pháp khác nhau nhưng nhìn chung các phương pháp dạy học tích cực đều có những đặc trưng cơ bả

~ Dạy học là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong phương pháp đạy

Sau:

học tích cực, học sinh được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và

chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động

tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt Được đặt vào những tình huồng của đời

sống thực tế, học sinh trực

ếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được

phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mâu sẵn có,

được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo Dạy theo cách này thì giáo viên khơng chỉ

Trang 9

~ Pay học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp đạy học tích cue coi viéc rén luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp, nang cao hiệu quả đạy học mà còn là một mục tiêu day học Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi đậy nội lực vến có

trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn

man mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập

thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường, phổ thông,

không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tr học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của

giáo viên

~ Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong một lớp

học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp

dung phương pháp tích cực phải có sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một ch

hoạt động độc lập Áp dụng

phương pháp tích cực ở trình độ cảng cao thi sự phân hóa này càng lớn Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp giáo viên - học sinh và học sinh - học sinh, tạo nên mối quan hệ hop tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới Được sử

dụng phô biến trong dạy học hiện nay là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ Học tập hợp

tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cắn, lúc xuất

hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung

~ Pay hoc 6 sự kết hợp đánh giá của thẩy với tự đánh giá của trị: Trong q trình day học, việc đánh giá học sinh khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều

chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều

chỉnh hoạt động dạy của thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này,

giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi đẻ học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau

Trong đạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn thuần là người

truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế

độc lập hoặc (heo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt , tổ chức, hướng dẫn các hoạt động

các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ "nhàn" hơn nhưng trước đó, khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tr công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai tr là người gợi mở, xúc tắc, động viên, cổ vấn, trọng tài

Trang 10

trong các hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi nỗi của học sinh Giáo

lên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng,

dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biển ngoài tầm dự kiến của giáo viên

ove

Theo quan điểm day hoc định hướng phát triển năng lực học sinh, quá trình dạy - thuật chức hoạt động học của học sinh học bao gồm một hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên tổ chức hoạt động trí óc và tay chân của học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội dung đạy học, đạt được mục tiêu xác định Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức của học sinh phỏng theo tiến trình của chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến của hoạt động dạy học như sau:

- Giáo viên chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái

đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cẩn tìm tịi giải quyết Dưới sự chỉ

đạo của giáo vi

„ vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học và

các nội dưng cụ thé đã xác định

~ Hoe sinh tự chủ tìm tồi giải quyết vấn đề đặt ra Với sự theo đối, định hướng, giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinh diễn ra theo một tiến trình hợp lí, phù hợp với những đòi hỏi phương pháp luận

- Giáo viên chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của học sinh, bổ sung, tổng kết, khái

quát hóa, thể chế hóa tri thứ:

dung cụ thể đã xác định

Tổ chức tiến trình đạy học như vậy, lớp học có thể được chia thành từng nhóm

nhỏ Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay

„ kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy học các nội

có chủ định, được duy trì ồn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao

nhiệm vụ hay những nhiệm vụ Khác nhau Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào r

cùng m

Các thành viên trong nhóm giúp đở nhau tìm hiểu vấn đ nêu ra trong khơng khí thi đua với các nhóm khác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp Các kĩ thuật dạy học tích cực như sẽ được sử dụng trong tốt chức hoạt động nhóm trên lớp để thực hiện các nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu đạy học

Như vậy, mỗi bài học bao gồm các hoạt động học thco tiến trình sư phạm của

phương pháp dạy học tích cực được sử dụng Mỗi hoạt động học có thể sử dụng một kĩ thuật dạy học tích cực nào đó để tổ chức nhưng đều được thực hiện theo các bước như sau:

(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ rằng và phù hợp với khả

năng của học sinh, thê hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực

ip dẫn, kích thích được hứng thú

hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động,

Trang 11

nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tắt cả học sinh tiếp nhận và sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ

(2) Thực hiện nhiệm vụ học sập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên"

G) Béo cáo kết quả và thảo lưận: hình thức bảo cáo phù hợp với nội dung học tập

và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đồi, thảo luận

với nhau về nội dung học tập; xử lí những tỉnh huồng sư phạm nảy sinh một cách hợp lí

(4) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu hoc tap: nhận xét về quá trình thực hiện

"nhiệm vụ học tập của học sỉnh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động

1.1.2 Kiểm tra, đẳnh giá trong quá trình “ay học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh, vì sự tiễn bộ của họè sinh

Thực hiện chuyên từ chú trọng kiểm tra kết quả ghi nhớ kiến thức cuối kỳ, cuối năm

sang coi trọng kết hợp kết quả đánh giá phong cách học và năng lực vận dụng kiến thức

trong quá trình giáo dục và tông kết cuối kỳ, cuối năm học để hướng tới phát triển năng lực

cia hoe sinh; coi trọng đánh giá đễ giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự

cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình day học Việc kiểm tra, đánh giá không

chi là việc xem học sinh học được cái gi ma quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào,

có biết vận dụng không,

Kiem tra, đánh giá trong quá trình dạy-hột-sinh là những hoạt động quan sát, theo

đối, trao đồi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng

đẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh nhằm mye đích giúp học sinh tự rút kinh nghiệm và nhận xét lẫn nhau trong quá trình học tập, tự

điều chỉnh cách học, qua đó dần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề trong môi trường, giao tiếp, hợp tác; bồi

đưỡng hứng thú học tập và rèn luyện của học sỉnh trong quá trình giáo duc Thông qua

kiểm tra, đánh giá, giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục

uc; kip thoi phat hiện "những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ; phát hiện những khó khăn

chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đố: đưa ra nhận định phù hợp về những ưu điểm nỗi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có biện pháp khắc phục kịp

thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh

ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học và

Trang 12

Đánh giá phải hướng tới sự phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh dựa trên mục tiêu giáo dục THCS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về

phương pháp học tập.Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá

các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo

kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip, ) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (sau đây gọi chung là sản phẩm học

kỳ,

cuối năm học, Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của tập); kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng két c

học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của mỗi học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự hứng thú, tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học

¡nh phát huy năng khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách

quan, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh

sinh; giúp học

4) Đánh giá quả trình học tập của học sinh

Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động trong bài học, giáo'viên tiến hành một số việc như sau

- Theo đõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh theo tiền trình day học; quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn

~ Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập của học sinh về những kết quả

đã làm được hoặc chưa làm được, mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức, mức

độ thảnh thạo các thao tác, kĩ năng cần thi

~ Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, quan sát các biểu hiện trong quá trình học tập, sinh hoạt và tham gia các hoạt động tập thẻ để nhận

xét sự hình thành và phát triển một số phat

khích lệ, gi

lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến bộ

im chất, năng lực của học sinh; từ đó động viên,

ip hoc sinh khác phục khó khăn; phát huy ưu điểm và các phẩm chất, năng

~ Khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: Học sinh tự rút kinh nghiệm ngay trong quá trình thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để được góp ý, hướng dẫn; Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập môn học và hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vu

Trang 13

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được tiến hành trong quá trình học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập, Mục đích và phương thức kiểm tra, đánh giá trong mỗi giai đoạn thực hiện một nhiệm vụ học tập như sau:

~ Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức một tình huống có tiềm ẩn vấn đề, lựa

chọn một kỹ thuật học tích cực phù hợp để giao cho học sinh giải quyết tình huống Trong quá trình chuyển giao nhiệm vụ, giáo viên quan sát, trao đổi với học sinh để kiểm

tra, đánh giá về khả năng tiếp nhận và sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh

trong lớp

Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (Cá nhân,

cặp đôi hoặc nhóm nhỏ) Hoạt động giải quyết vấn đề có thẻ (thường) được thực hiện ở

"ngoài lớp học và ở nhà Trong quá trình hoe sinh thực hiện nhiệm vụ hoc tập, giáo viên quan sit, theo dõi hành động, lòi nói của học sinh để đánh giá mức độ tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh; khả năng phát hiện vấn đề cần giải quyết và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề; khả năng lựa chọn, điều chỉnh và thee hiện giải pháp để giải

quyết vấn

° Phát hiện những khó khan, sai lim của học sinh để có giải pháp hỗ trợ phù hợp giúp học sinh thực

được nhiệm vụ học tập

~ Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kĩ thuật được lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học

sinh báo cáo và thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ, có thể là m

thực hiện một dự án học tập; dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; báo cáo kết quả thực

hành, thí nghiệm; bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip, ) về kết quả thực

hiện nhiệm vụ học tập

báo cáo kết quả

4) Kiém tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Định hướng chung trong đánh giá kết quả học tập của học sinh là phải xây dựng để thị, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong dạy học được thực hiện qua các bài kiểm bao gồm các loại câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu

cầu:

- Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học

khi được yêu cầu

~ Thông hiểu: 1g dai hoc

bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình

lọc sinh diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ

huống, vấn đề trong hoc tap

~ Van dung: học sinh kết nồi và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tinh huống, vấn đề tương tự tỉnh huống, vấn đề đã học

~ Van dung cao: học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các

Trang 14

đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống

Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên và nhà trường xác định tỷ lệ các câu hỏi theo 4 mức độ yêu cầu trong các

Đài kiểm tra trên nguyên tắc dảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dân tỷ lệ

các câu hỏi ở mức độ yêu cầu vận dụng,

in dung cao

Bảng sau đây là một vi dụ mô tả về 4 mức độ yêu cầu cần đạt của một số loại câu

hỏi, bài tập thông thường:

'.Mức độ yêu cầu cần đạt

Nhậ

biết Théng hiểu Van dung

n dụng cao Xác định và vận

Xác định ˆ Sử dụng một ¿uy - | dụng được nhiều Xác định và vận được một đơn | đơn vị kiến thức | “Ẻ : dụng được nhí

= ẳ giải thích và _ | nội dung kiến ì

Câu “i vị kiến thức |đểgiảithíhvề | "8 “UPS Bee is i, | thie c6 liên quan nội dung kỉ iy ì

hỏi/bài |vànhấclại | một khái niệm, có liên quan để

mi tậpđịnh |đượcchính | quanđiểm,nhận| ` ` ° ` °Í hat hign, phan : ñ ._| để phát hiện, phân | tích, luận giải vấn `

tính cia don vi | rnc tgp aén | xác nội dung | định liên quan | ích, : : : ee” | dé trong tình huống quen a"! đề trong tinh tích luận giải vấn ‘aah

kiến thức đó | kiến thức đó, thuộc nee huồng mới

Xác định được Xác định và vận : š

Xécdinh | các mối liên hệ „ | Xác định và vận W lược dụng được các

mối | liên quan đến

a | dụng được các

l mối liên hệ giữa | UNE MOE AE

trực - | các đại lượng các đại lượng liên : | mối liên hệ giữa

Câu liên

hỏibài - [tiếp giữa các | cần tìm và tinh các đại lượng liên

| quan dé Bras

tp dinh | đại lượng và | được các đại quyết một bài ee quan để giải quyết ngang ĐTể một bài tốn/vấn

đề trong tình

lượng mà được " me cần tm ‘indi eons

¡ lượng cần ø qua một :

HDS © Pen | inh bung quên!

tim số bước suy luận 1 thuộc is hudng mdi

trung gian

Câu Căn cứ vào | Căn cứ vào kết | Căn cứ vào Căn cứ vào yêu hỏi/bài |kếtquảthí |quảthínghiệm |phươngánthí | cầuthínghiệm, tâpthực |nghiệmđã | đảtiếnhành, _ | nghiệm, nêu được | nêu được mục hành/thí | tién hành, nêu | trình bày được _ | mục đích, lựa đích, phương án nghiệm |đượcmạục | mục đích dụng | chọn dụng cụvà | thínghiệm, lựa

Trang 15

dich và các Ïcụ, các bướctiến| bồi nghiệm; | chọn dụng cụ và _ dụng cụ thí [hành vàphân

|tiến hành thí Đố trí thí nghiệm; nghiệm tích kết quả rút _ | nghiệm và phân _ | tiến hành thí

Lra kết luận tích kết quả dé rút | nghiệm và phân ra kết luận tích kết quả để rút

ra kết luận,

1.1.3 Tiêu chỉ đẳnh giá bài học

Mỗi bài học có thể được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có

thể được thực hiện ở trong và ngồi lớp học Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực

hiện một số hoạt động học trong tiến trình bài học theo phương pháp dạy học tích cực

được sử dụng Khi phân tích, rút kinh nghiệm một bài học cần sử dụng các tiêu chí phân

tích, rút kinh nghiệm về kế hoạch và tài liệu đạy học đã được nêu rõ trong Công văn số

3355/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bảng đưới đây đưa ra 03 mức độ của mỗi tiêu

học theo các tiêu chí về: phương pháp đạy bú

thiết bị dạy học và học lệ

của học sinh

tích cục; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; (: phương án kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập

ở Mức đ

Ti GHỆ Mức1 Me Mức 2 cee Be - Mức 3

Tình huống/câu Tình huỗống/câu Tình huỗng/câu

hịi/nhiệm vụ mở | hỏfnhiệm vụ mở _ | hỏi/nhiệm vụ mở đầu

` đầu nhằm huy động | đầu chỉ có thể được _| gần gũi với kinh Mức độ phir ợp ấn a kiến thức/kĩ năng đã | giải quyết một phần | nghiệm sống của học shay Geax đa | gee có 2620157 Tâ: its inns

sng | °° của học sinh để _ | hoặc phỏng đoán _ | sinh và chỉ có thể

chudihoat déng SE ks

mm a-=

be chuẩn bị học kiến _ | được kết quả nhưng | được giải quyết một

học với mục .v z ai 2

= Hi

Mộ thứckĩ năng mới |chưalígiảiđược — | phần hoặc phỏng đoán

tiêu, nội dung -

nhưng chưa tạo đầy đủ bằng kiến được kết quả nhưng,

và phương KIEN được mâu thuẫn An độ g: thức/kĩ năng đã có _ | chưa lí giải được đầy Reppin Sue ch: raat À

ĐT IẠC nhận thức để đặt ra _ | của học sinh; tạo đủ bằng kiến thức/kĩ được sử dụng | ,` „ vấn đề/câu hỏi chính | được mâu thuẫn HH, năng cũ; đặt ra được a

của bai hoc nhận thức vấn đÈ/câu hỏi chính

của bài học

Trang 16

Kiến thức mới được trình bảy rõ rằng, tường minh bằng, kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có hỏï/lệnh cụ thếcho học sinhhoat

động để tiếp thu kiến

thức mới

én thức mới được thể hiện trong kênh chữ/kênh hình/kênh

tiếng; có câu

hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động

để tiếp thu kiế

méivagiai quyết thức được đầy đủ tình huồng/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu

Kiến thức mới được

thể hiện bằng kênh

chữ/kênh hình/kênh

tiếng gắn với

in de

cần giải quyết; tiếp nối

với vẫn đề/câu hỏi chính của bài học để

học sinh tiếp thu vàgải quyết được

đề/câu hỏi chính của

bài học, | Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp những kiến thức mới

học nhưng chưa nêu rõ lí đo, mục đích của mỗi câu hỏi/bài

tập

Hệ thống câu hỏi/bài

tập được lựa chon

thành hệ thống; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể Hệ thống câu hỏi/ tập được lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình huống thực

tiễn; mỗi câu hỏi/bài

p có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể,

| Có yêu cầu học sinh

liên hệ thực tế/bổ

sung thông tin liên quan nhưng chưa

Nêu rõ yêu cầu và

rõ sản phẩm ng mà học sinh phải vận dụng/mở Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản mô tả rõ sản phẩm _ | thực hiện phẩm vận dụng/mở vận dụng/mở rộng rộng mà học sinh phải thực hiện

Mức độ rõ rằng | Mục tiêu của mỗi | Mụetiêu Mục tiêu, phương

của mục tiêu,

nội dung, kĩ

thuật tổ chức

và sản phẩm

cần đạt được

của mỗi nhiệm vụ học tập hoạt động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động đó được mơ tả rõ rằng

nhưng chưa nêu rõ

phẩm học tập mà học sinh phải hoàn

thành trong mỗi hoạt động học được mô

thức hoạt

được tổ chức cho

thức hoạt động và sản

phẩm học tập mà học

sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động được mô tả rõ rằng; phương thức hoạt

động học được tổ

Trang 17

phương thức hoạt [họcsinh được trình

động của học bày rõ rằng, cụ thể, sinh/nhóm học sinh _ | thể hiện được sự phù nhằm hoàn thành hợp với sản phẩm sản phẩm học tập học tập cần hồn đó thành chức cho học sinh thé |] hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập

và đối tượng học sinh

Mức độ phù

hợp của thiét bj

day hoc va hoc liệu được sử dụng đ chức các hoạt động học của học sinh

_ | Thiết bị dạy học và | Thiết bị dạy học và

học liệu thể hiện _ | học liệu thể hiện được sự phù hợp với | được sự phù hợp với

sản phẩm học tập sản phẩm học tập

mà học sinh phải _ | mà học sinh phải hoàn thành nhưng | hoàn thành; cách

chưa mô tả rõ cách _ | thức mà học sinh

thức mà học sinh | hành động

hành động với thiết _ | (doc/viét/nghe/nhin/t

bị đạy học và học _ | hực hành) với thiết liệu đó bj day hoe va hoc

liệu đó được mơ tả

cụ thể, rõ rằng,

học liệu thể hiện được sự phù hợp với sản

phẩm học tập mà học

sinh phải hoàn thành; cách thức ma học sinh hành động (đọc/viếUnghe/nhìn/th tực hành) với thiết bị dạy học và học liệu đó được mơ tả cụ thể, rõ ràng, phù hợp với kĩ thuật học tích cực được sử dụng Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá

trình tổ chức

hoạt động học của học sinh

Phương thức đánh _ | Phương án kiểm tra,

giá sản phẩm học - | đánh giá quá trình

tập mà học sinh phải | hoạt động học và hoan thinh trong | sản phẩm học tập được mô tảnhưng | mơ tảrõ, trong đó chưa có phương án

kiểm tra trong quá _ | chí cần đạt của các

trình hoạt động học _ | sản phẩm học tập

của học sinh trong các hoạt động

học

mỗi hoạt động học _ | củahọc sinh được _ | rõ trong đóthể hiện

Phương án KTĐG quá |

trình hoạt động học và sản phẩm học tập của học sinh được mô tả

Tð các tiêu chí cần đạt của các sản phẩm học tập trung gian và sản phẩm học tập cu: cùng của các hoạt động học

b) Việc phân tích, rút kinh nghiệ

thực biện dựa trên thực tế dự giờ theo các tiêu chí đưới đây: ~ Hoạt động của giáo viên

về hoạt động của giáo viên và học sinh được

Trang 18

[Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyén giao nhiệm vụ học tập, Câu hỏi/lệnh rõ rằng vỀ mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ phải thực hiện h rõ ràng VỀ mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị đạy học và học liệu được sử dụng; đảm

bảo cho hầu hết học

sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hãng hái thực hiện Câu hỏilệnh rõ ràng | về mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực hiện

Khả năng (heo đối, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh bao quát

được quá trình hoạt động của các nhóm học sinh; phát hiện được những nhóm

học sinh yêu cầu

được giúp đỡ hoặc có biểu khó khăn đang gặp Quan sát được cu thé quá trình hoạt động trong từng nhóm học sinh; chủ động phát hiện được khó khăn cụ thể mà nhóm học

sinh gặp phải trong

quá trình thực hiện nhiệm vụ Quan sát được một | cách chỉ tiết quá trình thực hiện nhiệm vụ đến từng học sinh: chủ động phát hiện được khó khăn cụ thể và nguyên nhân mà từng học sinh đang gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập Đưa ra được những gợi ý, hướng dẫn cụ thể cho học sinhnhóm học sinh vượt qua khó khăn và hồn thành được nhiệm vụ học tập được giao Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được những định

hướng khái quát để

nhóm học sinh tiếp tục hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được những định hướng

khái quác khuyến

khích được học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao Mức độ hiệu quả hoạt động

của giáo viên

trong việc “ống Có câu hỏi định hướng để học sinh

tích cực tham gia

nhận xét, đánh giá, Lựa chọn được một

số sản phẩm học tập

của học sinhnhóm

học sinh để tổ chức Lựa chọn được một số

sản phẩm học tập điền

hình của — học sinh/nhóm học sinh để

Ngày đăng: 21/08/2017, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w